中国大陆倡设「亚投行」的策略、发展与影响 (第五期)

09:59 |
「亚投行」未来的挑战
「亚投行」行长金立群于第 2 届理事会年会中表示,「亚投行」大门将永远开放,其期望成员快速增加,以展现出各大洲成员对「亚投行」的坚定信心,也是对「亚投行」坚持开放、透明与尽责原则的认定,也是对「亚投行」在过去一年半来履行承诺的肯定。24
作为一个新型多边金融机构,「亚投行」在汲取其他多边发展银行经验和教训的同时,也正不断探寻自身的发展模式。不仅更加看重对基础设施的投资、加强互联互通,在设置「非常驻董事会」等内部机构建设方面,也进行了创新。但「亚投行」运行至今已超过一年半,融资保守、资本有限、「中国」色彩浓厚、人才尚待补充等都为「亚投行」的可持续性增添变量,以下将探讨「亚投行」正面临的挑战。
(一)目前运行平稳,但融资态度过于谨慎保守「亚投行」正式营运至今,共计批准 16 个投融资项目,贷款总额达25.7 亿美元。相较于「亚投行」初期 1,000 亿美元的资本来看,目前核准之投资项目显得相当保守。
外界认为融资态度保守的因素之一,系为了要向外界展示中国大陆能够运营国际机构,其尽可能避免坏帐问题接连出现。然由于待援助的亚洲国家,长年因政局不稳、战乱、阶级等问题,导致风险普遍偏高。因此,「亚投行」在投资审核上采行谨慎保守的态度。例如在与 ADB 协调融资案件时,「亚投行」是将资金交给 ADB,再由 ADB 进行融资,直接摒除可能的遭遇坏帐的风险。且目前融资对象以政府案件为中心,并未向民间为主体的案件融资。25
既有的国际金融组织在审核亚洲地区纾困案或贷款案时,往往有较多的条件与限制,导致亚洲国家较难接受国际组织的援助,以至于基础设施建设相对不足。而「亚投行」的设立,正好看到了此一资金供需的缺口,刚好可以藉机弥补。但若持续以过于保守态度运行,且转由既有国际金融组织进行风险评估,对于「亚投行」长期发展将是个不利的因素,但要如24 刘东民,「亚投行与已有多边开发银行的差别」。何对投融资项目进行风险评估与因应确实是件困难的事情,「亚投行」应积极向外取经。
(二)国际信用评等是增资的关键因素之一
「亚投行」成立之初的法定资本额仅 1,000 亿美元,相较于既有的国际金融组织资本额较少,要逐步填补庞大的亚洲基础设施建设资金缺口,资金更是相对不足,但其无法吸收存款,要扩大资本只能仰赖发债融资。行长金立群点出接下来的工作重点之一,包含要完成首次进入资本市场发行债券,以扩大「亚投行」可用的资金量。
为了能成功在资本市场中筹资,「亚投行」信用评等工作已正式启动。而穆迪与惠誉分别在 2017 6 29 2017 7 13 日给予「亚投行」最高级别的信用评等,纷纷看好「亚投行」未来的发展。穆迪首次给予「亚投行」长期外币发行人 Aaa 级评等,并给予短期外币发行人Prime-1 评等结果,反映出穆迪预期「亚投行」往后能稳定运作。在考量「亚投行」管理框架下的细项,包括政治风险管控、资金的适足程度和流动性因素后,穆迪认为「亚投行」有着非常强大的资本适足率,来保证它自己的信用状况。而「亚投行」的流动性和其他最高评级之多边开发银行相同,有大量可用的赎回资金,因此给予最高级别的信用评等。
然考量到中国大陆金融体系现况与债务问题、机构运营能否跟上现有机构水平、现有股东同时也是未来潜在的贷款国是以新兴国家为主,但美、日等金融体质健全的已开发国家并没有加入「亚投行」,其是否能持续维持良好的信用评等,成功降低融资成本,融资信誉的隐忧或将为「亚投行」未来运营投下非常巨大的阴影。
(三)「中国」色彩浓厚,让西方国家却步
当「亚投行」决定向很难算得上「亚洲国家」的阿曼的港口建设投资2.65 亿美元时,很多国家对「亚投行」的定位开始感到怀疑,质疑「亚投行」中「中国」政治当局角色占有的分量。不少人认为此举有确保连接「中国」、中东、非洲和欧洲的海上交通要冲的意图,但却与「亚投行」
成立的宗旨「促进『亚洲国家和地区』基础建设」相违背。26日本与美国即以「亚投行」过度地受到「中国」政治的影响,且在融资审核上存在不透明缺陷为由,至今拒绝加入,而印度对此亦存有疑虑。
为了弭平异音,为了「去中国化」,「亚投行」行长金立群频繁于各种场合重申「亚投行」不会使用「一带一路」的手段,也不是「一带一路」的工具。但其也指出「亚投行」和「一带一路」都是在「中国」政府倡议下推进的,但「亚投行」是多边开发银行,有自己单独的业务标准,「一带一路」沿线国家如欲获得「亚投行」贷款必须满足 3 个条件:(1) 金融可持续发展;(2) 环保;(3) 项目要受到该地区民众的欢迎。27
虽然中国大陆表示不会寻求类似美国在世界银行的「一票否决权」,以彰显平等、开放、包容、透明的多边金融合作理念。但据上述「亚投行」行长的宣言,中国大陆并没有排除「中国」政治决定可能引导「亚投行」走向的可能性,此正是美日等国担忧的重点,是否会影响其后续的发展,值得持续关注。
(四)人力资源质与量的提升
为了要让多边投资机构得以顺利运转,其需要相当多的专业人才,然「亚投行」目前的工作人员仅有百人左右,ADB 有超过三千名工作人员。中国大陆改革开放三十多年来经济和金融业飞速发展,也培养了一大批国内金融和银行专业人才,但距离走向国际、适应亚洲基础设施投资银行的专业化、国际化、市场化的标准和要求,还有一定差距。人才培养和准备相对不足是现正面临的一个紧迫的现实问题。
「亚投行」表示其积极在全球范围内以公开、透明、择优的原则选聘人才,惟有高质量的人才队伍,才能够有力地保障「亚投行」全方位地实现高标准运营。28 但在工作环境不佳与工资水平有限下,是否能成功吸引所需要的人才 ? 如果人力持续短缺,将对未来「亚投行」其他项目推行造成阻碍。
(五)成员国也是潜在贷款国 ?
2009 ADB 的报告指出,新兴亚洲在 2010 年至 2020 年间有将近八兆美元的基础设施建设资金需求,但这八兆美元需求中,有 4.3 兆美元来自中国大陆,占整体资金需求超过一半。而图 1 ADB 年报中近两年资金援助国家的年度贷款比例,2015 年与 2016 年中国大陆系单一国家中年度贷款比例最高的国家,分别占 25.2% 24.8%
中国大陆由于幅员广大,区域发展差异大,现仍有庞大基础设施建设资金的需求。面对其他新兴亚洲市场的兴起,吸引大量国际资本流入。而中国大陆则因自身经济体的风险升温,导致国际资本大幅流出,其将如何定位自身在「亚投行」中的角色 ? 值得持续关注中国未来债务与经济情况,以及其在「亚投行」操作的手段。
Đọc thêm...

Phân tích sáng kiến Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) của Trung Quốc (phần 5)

09:58 |
Việt Nam và AIIB: cần một cách tiếp cận thận trọng
Khi trở thành thành viên sáng lập của AIIB và là một trong 20 nước đầu tiên kí kết bản ghi nhớ tại Bắc Kinh năm 2014, hẳn nhiên Việt Nam ý thức được tầm quan trọng của sáng kiến này đối với sự phát triển của khu vực và của mình.
Là một nước đang phát triển, nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn lớn. Mặc dù là quốc gia có chất lượng cơ sở hạ tầng thuộc dạng cao ở Đông Nam Á, nhưng so với xu thế biến đổi của chuỗi sản xuất, sự dịch chuyển các trục về địa-kinh tế của khu vực thì không gian đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn lớn.
Tuy nhiên, Việt Nam cần có cách tiếp cận thận trọng với AIIB. Đánh giá về rủi ro của mô hình AIIB và các khoản đầu tư của ngân hàng này, có thể nhận thấy, rủi ro lớn nhất là nó được dẫn dắt bởi Trung Quốc – một quốc gia chưa có kinh nghiệm quản trị quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nhưng lại dư thừa công suất đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng và sản lượng công nghiệp. Một số thách thức mà Việt Nam cần nhận thức rõ (khi so sánh AIIB với ADB) bao gồm:
Các vấn đề môi trường và lao động. Rõ ràng, so với việc quản lí dự án của AIIB, các dự án đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại hải ngoại luôn vấp phải vấn đề môi trường và sự di cư số lượng lớn của lao động người Trung Quốc. Đây là những vấn đề tiềm tàng đối với tình hình xã hội của khu vực nhận vốn đầu tư.
Các vấn đề về tham nhũng và tính minh bạch của dự án cũng là một trở ngại đặc biệt là đối với Việt Nam. Trong bối cảnh hàng loạt dự án ODA có vốn của Nhật Bản bị buộc phải thanh tra vì liên quan đến tham ô, tham nhũng trong quá trình thực hiện tại Việt Nam, rõ ràng khả năng lobby của các công ty Trung Quốc càng khiến sự chú ý của người dân vào tính minh bạch của các hoạt động đấu thầu, thực hiện lên cao. Không khó để tìm các thông tin về các dự án Trung Quốc đội giá hàng trăm triệu hoặc cả tỉ USD sau khi đã trúng thầu EPC.
Ngoài những thách thức dễ nhận thấy như nêu trên, có một số rủi ro ngầm mà Việt Nam cũng cần nhận diện.
Thứ nhất, nhu cầu cơ sở hạ tầng của mỗi khu vực tại châu Á rất khác biệt, nếu các dự án vay vốn được thực hiện không gắn với khảo sát nghiên cứu kỹ khuynh hướng phát triển của ngành và quốc gia thì hậu quả không chỉ là sự lãng phí nguồn lực. Báo cáo năm 2012 của ADB chỉ ra rằng tại Đông Nam Á, nhu cầu đầu tư vào năng lượng là cao nhất (với hơn 50% vốn trong giai đoạn 2010 – 2020), sau đó mới đến hạ tầng giao thông (với chỉ hơn 25% nhu cầu vốn). Việt Nam hiện đang đầu tư nhiều vào lĩnh vực nhiệt điện với vốn vay lớn từ Trung Quốc hoặc Trung Quốc trúng thầu EPC.
Có thể thấy, lĩnh vực nhiệt điện với 25 tỷ USD đầu tư hiện chỉ đứng sau đầu tư vào hóa dầu với 38.2 tỷ USD. Nhiệt điện đang đặt ra bài toán khó cho chính quyền địa phương Việt Nam trong vấn đề môi trường, và bái toán cho chính phủ Việt Nam trong vấn đề địa – chiến lược của đất nước. Bởi chúng ta đều biết, phần lớn các nhà máy điện – như Vĩnh Tân 2 – đều có vị trí địa lí rất đặc thù.
Thứ hai, trong hàng loạt rủi ro mà AIIB đem lại như rủi ro về tài chính tiền tệ, về kinh tế vĩ mô, về pháp lý và hệ thống quản lí, Việt Nam đều thuộc nhóm nước có tỷ lệ rủi ro cao (với mức rủi ro tổng thể là 56/100 – mức 100 là mức hoàn toàn rủi ro). Một nghiên cứu cũng cho thấy, khi tiếp nhận vốn đầu tư FDI từ Trung Quốc, Việt Nam thuộc nhóm nước “cơ hội thấp, rủi ro cao”.
Cuối cùng, việc hình thành mạng lưới cơ sở hạ tầng Đông Nam Á kết nối với Nam Á và 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc có thể thúc đẩy sự phát triển của Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia nhưng làm suy giảm lợi thế của Việt Nam, nếu như mạng lưới cơ sở hạ tầng của Việt Nam chỉ phát triển theo chiều Bắc – Nam mà không có các liên kết Đông – Tây hợp lí. Đây là điều mà chúng tôi gọi là “lý thuyết đòn bẩy cơ sở hạ tầng”.
Việc quyết định có liên kết Đông – Tây về cơ sở hạ tầng hay không, lựa chọn điểm nào để liên kết sẽ có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế và an ninh của Việt Nam trong vòng 30 năm tới.
Đọc thêm...

中国大陆倡设「亚投行」的策略、发展与影响 (第四期)

09:54 |
亚投行」与既有国际金融组织(多边开发银行)的关系
目前,国际间主要的大型多边开发国际金融组织有亚洲开发银行、世界银行、与国际货币基金组织,其目前拥有的会员国数分别为 67 国、189国与 189 国,此 3 个国际金融组织皆由美国主导。亚洲开发银行成立的宗旨系消除亚太地区贫穷,提供会员国或地区成员在经贸发展方面的协助。
世界银行现今宗旨为致力于协助发展中国家消除贫困;国际货币基金组织则为稳定各国货币、协助严重财政赤字国家资金及改革等援助。
而新设立的「亚行」为唯一由亚洲国家——中国大陆主导,目前会员国总数 80 国,成立宗旨是为了要提供亚太地区开发基础建设的资金,促进亚洲区域的互联、互通建设和经济一体化。「亚投行」与现行的 3 个国际金融组织职能有明确区隔。在亚洲基础设施融资需求巨大的情况下,是对目前资金供求缺口巨大的国际发展融资体系有力补充。「亚投行」一
定程度上弥补世界银行和亚洲开发银行等现有多边开发银行资金不足的困扰,满足部分亚洲地区基础设施的长期性融资需求,引导社会资金向亚洲地区交通、通讯、能源、环保、农业等领域流动,缓解亚洲经济发展的瓶颈制约和薄弱环节,促进亚洲经济一体化。「亚投行」由于定位和业务重点不同,与现有多边开发银行是互补和合作的关系,而非竞争关系。在业务开展目标上与国际金融组织具有一致性,都是着眼于促进区域发展、经济合作、民生改善。19
在「亚投行」建立初期,虽会对世界银行与 ADB 在亚洲的业务开展产生一定影响,但彼此间的目标一致性、业务互补性决定了未来合作将远大于竞争,且良性竞争将促进现有多边开发银行的整体改革,弥补现行国际金融体系的缺陷。且从历史经验看,包括亚洲开发银行和欧洲复兴开发银行在内的区域性多边开发银行的设立,不仅没有削弱世界银行等现有多边开发银行的影响力,而且增强了多边开发性金融的整体力量,更有力地推动了全球经济的发展。20「亚投行」理事会主席楼继伟表示,未来中国大陆将积极推动「亚投行」与世界银行、亚洲开发银行等现有多边开发银行在知识共享、能力建设、人员交流、项目融资等方面开展合作,共同提高本地区基础设施融资水平,促进本地区的经济和社会发展。21 而作为世界银行、亚洲开发银行的重要股东国,中国大陆也将一如既往地支持现有多边开发银行在促进全球减贫和发展事业方面做出积极贡献。
以下列述了「亚投行」与既有国际金融组织主要差异点:
(1) 控制权:WBADB IMF 主要话语权掌握在美欧日少数已开发国家手中,发展中国家的要求难以体现。而 AIIB 则是由中国大陆等发展中国家发起并主导。
(2) 业务重点:WB ADB 的业务侧重于扶贫、减贫,AIIB 则是直接专注于基础设施建设及互联互通。
(3) 业务开展条件:WBADB 往往针对贷款国要求较为苛刻的附加条款,而 AIIB 将按照准商业性原则开展业务,不会刻意附加令贷款国难堪的特别条款。
陆、「亚投行」目前执行成果与未来挑战
一、「亚投行」目前执行成果
「亚投行」在 2016 1 月正式开业运营,初期共有 57 个创始成员国,至 2017 6 16 日成员国总数扩增至 80 国,据「亚投行」行长金立群表示,2017 年年底,会员国将增达 85 国至 90 国。
在「亚投行」正式营运一年后,已批准 7 国(孟加拉、塔吉克、印尼、巴基斯坦、缅甸、阿曼、亚塞拜然),9 个投融资项目,共计核准 17.3亿美元的贷款。而在「亚投行」第 2 届理事会年会(2017 6 16 日至18 日于韩国济州举行)上,距正式营运一年半后,共计批准 16 个投融资项目,贷款总额达 25.7 亿美元,其中,有 8 个项目是与世界银行和亚开行合作项目。为配合第 2 届理事会年会有 3 个新增批准的投融资项目,3 项目总金额约三点二四亿美元,一个是向印度基础设施基金提供 1.5 亿美元的股权投资,另外两个是与世界银行等联合实施的融资项目。
「亚投行」目前的投融资项目主要分布于能源与交通两大领域,其中有 46% 用于能源电厂投融资项目,31% 用于发展道路、港口和铁路投融资项目,其余的 23% 则用于城市发展有关之投融资项目。
Đọc thêm...

Phân tích sáng kiến Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) của Trung Quốc (phần 4)

09:53 |
…Và về “sức mạnh mềm”
Một thử thách tiếp theo với Trung Quốc trong việc vận hành AIIB là làm sao đảm bảo được tính minh bạch, các quyết sách ít can thiệp đến chính trị của các quốc gia nhận đầu tư. Trong lĩnh vực này Trung Quốc chưa có nhiều kinh nghiệm vận hành như Nhật Bản hay Hoa Kỳ bởi bản thân Trung Quốc chưa từng lãnh đạo hay thể hiện tiếng nói trong các vấn đề quản trị của khu vực và toàn cầu một cách thuyết phục.
Trong một tuần cao điểm dồn dập tin tức về AIIB, có nguồn tin được cho là từ một chuyên gia cao cấp của Trung Quốc tiết lộ Bắc Kinh sẽ từ bỏ quyền phủ quyết. Điều này đem lại hình dung một AIIB do Trung Quốc khởi xướng, nhưng không do Trung Quốc chi phối và bá quyền. Điều này phản bác hoàn toàn lập luận của các nhà quan sát phương Tây khi nói AIIB sẽ được dùng như một “ngân hàng chính trị hay theo đuổi phương châm đổi cơ sở hạ tầng để lấy tài nguyên”. Chưa tới ba ngày sau, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh phủ nhận quan điểm trên. Tuy vậy, bà cũng không nói liệu Trung Quốc sẽ tiếp tục theo đuổi quyền phủ quyết hay không.
Cuối cùng, thử thách lớn nhất mà Trung Quốc phải đối diện khi kêu gọi các nước tham gia AIIB là tình thế lưỡng nan khi có sự tham gia của các nước phương Tây có trình độ phát triển cao về tài chính tiền tệ như Anh, Thụy Sỹ, Luxembourg, Úc… Sự tham gia của các nước này vào ban quản trị (nếu có) rõ ràng đem lại một hy vọng lớn cho tính minh bạch, sự hiệu quả, năng lực giải trình cao cho quá trình ra quyết sách của AIIB.
Nhưng nó sẽ đặt Trung Quốc trở lại với tranh luận nội bộ ban đầu của mình: vậy thì cuối cùng AIIB sẽ là một định chế đa phương phục vụ các mục tiêu khu vực hay một định chế được Trung Quốc lèo lái nhằm phục vụ các mục tiêu của mình?
Nếu để AIIB tự diễn tiến thành một cơ chế hợp tác đa phương và hoạt động theo cơ chế bình đẳng để nhấn mạnh sự khác biệt với mô hình IMF mà Mỹ “bá quyền”, Trung Quốc có thể sẽ đánh mất một trong những sáng kiến quan trọng nhất của mình. Nếu buộc AIIB phải phát triển theo ý muốn của mình, Trung Quốc sẽ khiến AIIB mất đi tính hấp dẫn ban đầu và gây phản tác dụng, đồng thời làm giảm động lực của các thành viên vốn ủng hộ sự vận hành của các cơ chế dựa trên các chuẩn mực của luật lệ quốc tế.
Như vậy, việc thành lập AIIB và ngay cả việc các nước ồ ạt tham gia là một tin tốt. Ngay khi Trung Quốc dưới sự điều hành của thế hệ lãnh đạo thứ năm mong muốn định hình trật tự thế giới mới, thì thông qua quá trình tham gia sâu rộng hơn vào cơ chế hợp tác đa phương, chính thế giới sẽ giúp điều chỉnh và kéo Trung Quốc trở về thực tế hơn so với các mục tiêu tham vọng của mình.
Đọc thêm...

中国大陆倡设「亚投行」的策略、发展与影响 (第三期)

09:52 |
「亚洲基础设施投资银行」的筹划与设立
在上述背景因素下,2013 10 月,习近平藉由参加 APEC 会议前,顺道安排了东南亚国家的访问,先后到访印尼与马来西亚。10 2 日,习近平在与印尼总统苏西洛在雅加达举行会谈时,首次于国际间抛出建立「亚洲人的基础建设银行」的计划。15 会谈中习近平表示,为促进本地区互联互通建设和经济一体化进程,「中国」倡议筹建「亚洲基础设施投资银行」,愿向包括东协国家在内的本地区发展中国家基础设施建设提供资金支持。新的亚洲基础设施投资银行将同域外现有多边开发银行合作,相互补充,共同促进亚洲经济持续稳定发展。演说的内容仅属概念式的倡议,但中心思想却很明确,即欲利用中国大陆充沛的资金和近年来突飞猛进的基础建设实力,推动亚洲地区建设。随后,习近平在访问马来西亚、参加 APEC 会议期间,多次在不同场合重复提出此倡议。此后,李克强在「第 16 次中国 - 东盟领导人会议」上再次提此倡议。2013 11 11 日和 12 日,中国大陆财政部副部长朱光耀出访泰国和新加坡,与对方高层就筹建「亚投行」交换意见。
历经一年多的准备,2014 10 月,包括中国大陆、印度、新加坡等国家在内的 21 个意向创始成员国在北京签署了《筹建亚洲基础设施投资银行备忘录》。16 初期已开发国家对「亚投行」反应冷淡,表达有意愿加入「亚投行」的国家多为亚太地区新兴国家。至 2015 2 月,「亚投行」的意向创始成员国数量增至 27 个,增加了印尼、马尔地夫、纽西兰、沙乌地阿拉伯、塔吉克与约旦。
2015 3 12 日,英国成为第一个申请加入「亚投行」的欧洲经济体,国际社会对「亚投行」的关注也由此骤然升温,顺道带动了法国、德国、意大利、卢森堡、瑞士和奥地利先后于 2015 3 月下旬申请加入「亚投行」。韩国和澳洲也赶在 2015 3 月底之前正式宣布加入「亚投行」。
在中国大陆积极倡导下,截至 2015 4 15 日止,「亚投行」的创始成员国数量由最初的 21 个扩大至 57 个,遍及全球五大洲,涵盖了联合国安理会 4 个常任理事国、4 个西方 7 国集团(G7)、14 20 国集团(G20)、14 个欧盟国家、21 个经济合作与发展组织(OECD)成员国、金砖 5 国及东协 10 国。
历经 4 次谈判,于 2015 5 20 日至 22 日,筹建「亚投行」第 5次谈判代表会议在新加坡举行,各方就《亚洲基础设施投资银行章程(草案)》文本达成一致。2015 6 29 日,随着「亚投行」基本法《亚洲基础设施投资银行协定》(以下简称《协定》)在北京正式签署,正式公布了出资比例、投票权安排、治理结构、决策机制、高管设置等方案细则。
2016 1 16 日至 18 日,「亚洲基础设施投资银行」的开业仪式在北京举行,「亚投行」总部设在北京。由中国大陆财政部部长楼继伟任首届理事会主席,首任行长为金立群。「亚投行」更表示将出资 5,000 万美元,支持较不发达的成员国开展基础建设项目准备。而截至 2017 6 16 日「亚投行」成员总数扩增至 80 个。
参、「亚洲基础设施投资银行」的性质与宗旨
「亚投行」是一个政府间性质的亚洲区域多边开发机构,按照多边开发银行的模式和原则运作,「亚投行」的基本宗旨系透过支持亚洲国家基础设施和其他生产性领域的投资,促进亚洲地区经济发展和区域经济合作。换句话说,其服务主区域为亚洲国家及地区,服务主领域为基础设施建设融资,基础设施项目包含交通设施、能源、电力、电信通讯、乡村基础设施、城市发展、物流、农业发展等。
如果未来条件具备的话,「亚投行」也将探索适当服务领域外业务或产业类项目。「亚投行」的业务定位为准商业性,初期主要向主权国家的基础设施项目提供主权贷款,伴随业务拓展也将考虑设立信托基金。
而不能提供主权信用担保的项目,未来将积极引入 PPPPublic-privatepartnership)模式,亦即政府与社会资本合作。
「亚投行」的股权持有者以主权国家为主,但也可能包含部分不具主权的经济区(例如香港)。资金来源以主权国家出资或者赠款,未来将以低成本发行国际债券以扩大融资。其不以营利为目的,要兼顾政策目标与社会发展目标。
根据《筹建亚洲基础设施投资银行备忘录》,「亚投行」法定资本为1000 亿美元。初始认缴资本目标为 500 亿美元左右。亚洲国家整体出资约占总股本约 75%,其他域外国家占比约为 25%。各意向创始成员将以GDP 衡量的经济权重作为各国股份分配的基础。在 57 个创始成员国中,中国大陆、印度、俄罗斯、德国、韩国为前五大股东。中国大陆为第一大股东,认缴 297.804 亿美元(占比 30.34%)。伴随新成员国的加入,现有成员国占股比例还将同比例稀释降低。
此外,各成员国投票权将与各自持股比例挂钩。「亚投行」的新特色系非发起国占 25% 的投票权,剩下的 75% 是由亚洲国家分享。「亚投行」为史上首次有发展中国家占多边开发银行多数投票权。中国大陆目前拥有最大的投票权(26.06%),但其表示不会寻求类似美国在世界银行的「一票否决权」,以彰显平等、开放、包容、透明的多边金融合作理念。
然从「亚投行」投票权结构来看,其重大决策需获得 75% 的「绝对多数」票才能通过。而中国大陆作为「亚投行」最大股东,未来仍有机会否决「亚投行」的重大决策,其目前拥有的投票权很容易能成功阻止需要至少 75% 绝对多数票才能通过的结构、成员、增资等重大事项。
Đọc thêm...

Phân tích sáng kiến Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) của Trung Quốc (phần 3)

09:50 |
Những câu hỏi về quản trị và điều phối
Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) là một cơ hội để Trung Quốc xây dựng vai trò lãnh đạo của mình. Tuy nhiên, AIIB cũng thử thách năng lực điều phối các vấn đề mang tính quốc tế của Trung Quốc.
Trước hết, cho đến nay, dường như nội bộ Trung Quốc vẫn chưa có sự thống nhất hoàn toàn về mục tiêu, vai trò và cách thức vận hành của AIIB. Những tuyên bố trái chiều phát đi từ Trung Quốc về việc quốc gia này có giữ quyền phủ quyết trong AIIB hay không đã cho thấy điều đó. Hay như những tranh luận về việc AIIB nên là một định chế đa phương, đóng vai trò như một ngân hàng phát triển của khu vực hay là một định chế do Trung Quốc chi phối và phục vụ cho các nhu cầu của Trung Quốc.
Những ghi nhận từ cuộc tranh luận nội bộ của nước này cho thấy vẫn đang có sự giằng co giữa các ý kiến khác nhau về cả mục tiêu, lẫn phương thức quản trị mà AIIB hướng đến. Nghiên cứu của một học giả Trung Quốc chỉ ra: có ý kiến cho rằng AIIB cần phục vụ chương trình kinh tế (và chính trị) của Trung Quốc, tăng cường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ liên quan tới phát triển cơ sở hạ tầng cùng với chiến lược “Một vành đai, một con đường”. Theo đó, những quốc gia không tôn trọng Trung Quốc hay có những vấn đề chính trị-an ninh với nước này sẽ nhận được ít vốn hơn.
Với những dự án có chu kỳ vốn dài, lãi suất thấp, có nghi ngại AIIB và cả Quỹ con đường tơ lụa 40 tỉ đô la Mỹ của Trung Quốc sẽ là một “ngân hàng vốn rẻ” để dùng cho các mục đích chính trị dựa trên các dự án đầu tư của Trung Quốc. Từ hai mục đích chính: (1) gia tăng ảnh hưởng chính trị và thực thi chính sách (2) lấy tài nguyên đổi cơ sở hạ tầng, Trung Quốc không tiếc tiền đổ vào các dự án đầu tư, đồng thời cung cấp cả công nhân và máy móc thiết bị (lạc hậu).
Hậu quả tất yếu là các dự án này không đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường và an ninh xã hội. Như trường hợp Myanmar với ba dự án: nhà máy thủy điện Myitsone trị giá 3,6 tỉ đô la Mỹ (2011); mỏ đồng Letpadaung trị giá 1 tỉ đô la Mỹ (2014) và đường ống dẫn dầu khí đốt Shwe trị giá 5 tỉ đô la Mỹ (2014) – đóng vai trò chiến lược trong việc giảm phụ thuộc của Trung Quốc vào đường vận chuyển qua eo Malacca. Cả ba dự án này đều gây tác động tiêu cực tới môi trường và xã hội địa phương, gây nên làn sóng phản đối rất lớn trong nội bộ Myanmar. Thậm chí dự án đường ống Shwe còn dẫn đến xung đột giữa các nhóm thiểu số và quân đội. Hai dự án thủy điện và mỏ đồng hiện đã bị hủy, còn dự án Shwe vẫn đang được xem xét cùng với hàng loạt dự án gây tranh cãi khác của Trung Quốc.
Tiếp theo, về mặt mô hình, AIIB đối diện với một loạt vấn đề liên quan đến quản trị. Chẳng hạn, cơ cấu quản trị nội bộ của AIIB sẽ tạo ra sự phân cấp quyền lực như thế nào? Theo gợi ý của ông Lâu Kế Vĩ, Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc, đây có thể là một mô hình quản trị ba cấp giống như mô hình quản trị của một công ty hiện đại, với quyền lực cao nhất thuộc về ban quản trị (có vai trò như hội đồng quản trị của công ty). Nhưng quyền lực và cơ cấu của ban quản trị như thế nào đến nay vẫn chưa được làm rõ. Bởi lẽ, để xác định được điều này, AIIB cần tự mình đề xuất được một mô hình phân chia quyền lực và lợi ích có khả năng làm hài lòng các bên liên quan chủ chốt. Các lý thuyết quản trị công ty hiện đại chỉ ra rằng sự tồn tại của cơ cấu quản trị chỉ thực sự phát huy được hiệu quả khi cơ cấu quản trị đó phù hợp với cơ chế quản trị. Nói cách khác, sự tồn tại của một mô hình phân cấp ba tầng nấc phải dựa trên việc xác định được vai trò, quyền hạn và lợi ích của từng cấp trong đó.
Ở góc độ này, AIIB đang vấp phải hai vấn đề cần làm rõ: (i) cơ chế góp vốn (để hình thành nên quyền và lợi sau này) sẽ như thế nào; và (ii) quyền bỏ phiếu sẽ được xác định ra sao? Về cơ chế góp vốn, Trung Quốc có thể sử dụng dự trữ ngoại tệ hơn 3.800 tỉ đô la Mỹ của mình hoặc phát hành các trái phiếu đặc biệt để huy động vốn cho AIIB. Nhưng các quốc gia khác (đặc biệt là các nước đang phát triển) không có được khả năng tài chính như vậy để đóng góp vốn. Nếu Trung Quốc lại cho các quốc gia này vay vốn đề đóng góp vào AIIB thì quyền lực thực sự của các quốc gia (cổ đông) nhỏ là hầu như không đáng kể, và lợi ích của họ có thể dễ dàng bị bỏ qua trong quá trình định hình các quyết sách.
Ý tưởng về quyền bỏ phiếu được xác định dựa trên quy mô GDP đã nhanh chóng bị bác bỏ khi mà cách thức này đem lại cho Trung Quốc tới 60% quyền bỏ phiếu trong AIIB. Bản thân Trung Quốc đã tuyên bố quốc gia này chỉ cần nắm giữ 30% quyền bỏ phiếu, nhưng con số này vẫn còn rất lớn nếu so với 25% của cả Nhật Bản và Hoa Kỳ trong ADB. Điều này sẽ làm giảm tính hấp dẫn của AIIB với tư cách một ngân hàng phát triển đa phương của khu vực, được điều hành vì các mục tiêu phát triển chung.
Đọc thêm...

中国大陆倡设「亚投行」的策略、发展与影响 (第二期)

09:49 |
三、争取在金融体系的国际话语权
根据国际贸易中心(International Trade Centre, ITC)的统计,中国大陆在 2009 年成为全球最大出口国,2013 年超越美国成为全球最大贸易国与第 2 大进口国,也是全球最大的资源与农产品消费国。而从经济规模来看,中国大陆现为仅次于美国的第 2 大经济体。尤其根据国际货币基金组织(IMF)购买力平价调整后的产出结果,中国大陆早已于 2014 年超越美国成为全球第 1 大经济体。中国大陆对全球经济层面的影响力有逐渐扩大的趋势,藉由购买力与贸易等管道,牵动与其相关国家的经济表现。
但在国际政治层面上,新兴国家却处处受到欧美强权的限制。在既有以欧美为主的国际机构中,亚洲等新兴国家经济体的国际地位与话语权相当微小,更没有投票权与决定权。在亚洲经济渐崛起后,中国大陆亟欲改变现有不公平制度,多次在国际场合大声疾呼国际机构改革。11 2016 10 月,人民币已正式成为国际货币基金组织特别提款权货币篮子的货币之一,是唯一纳入的新兴国家货币,对中国大陆国际地位的提升有很大的助益。但在世界银行、国际货币基金组织或 ADB 会员权力行使上,却仍远远不及美国,既得利益者不愿意放弃既有权力,更抗拒改变。为了争取更多的国际话语权,或许另辟蹊径才能有其他更大的发展空间。
四、积极为过剩产能寻求去化途径中国大陆长久以来惯用投资扩张与出口贸易来带动经济成长,然在国际金融危机爆发后,国际间贸易量萎缩,连带使世界工厂的中国大陆出口量萎缩,为应对国际金融危机后可能的冲击,并维持国内经济成长速度,其推行了「四万亿(兆)」的投资计划。该投资计划中有一个项目为鼓励原物料产能扩张,但在地方政府财源与政权机制诱使下,大规模且重复性高的投资项目在各地展开,但也造成了产能过剩的问题。除了自身无力消化过多的产能外,更影响了国际原物料市场,为低迷的国际原物料市场增添颓势。
煤矿、钢材等金属原物料为硬件基础设施建设时所必须的材料,透过
基础设施投融资项目中有形的合约条件,或无形的合作默契,将原物料与基础设施投资一并搭售输出,为过剩产能寻觅去化管道,也有助于产业的存续与就业的支持。12
五、人民币国际化的帮浦
人民币可兑换的历程始于 1993 年,且在 1996 年接受《基金组织协定》第八条款义务,已实现人民币经常帐项目完全可兑换。13 但人民币资本帐项目可兑换的进程,却因亚洲金融危机爆发被搁置。2003 10 月第十六届三中全会再次确立「逐渐将人民币变为可自由兑换的货币」的目标,但货币改革进程却又因 2008 年国际金融危机陷入停滞。
2008 年国际金融危机之后,美元贬值与通货膨胀等购买力减损,连带使中国大陆资产大幅缩水,再次推进人民币国际化的脚步。中国人民银行行长周小川指出过度倚重单一货币的国际货币体系存有重大的内在缺陷,应重塑 IMF 特别提款权的地位,以超主权储备货币(SDR)克服主权信用货币的内在风险,也为全球流动性提供可能,从根本上维护全球经济金融稳定。14
中国大陆力推人民币加入 SDR 货币篮子,以持续推进人民币国际化进程。人民币积极转型为可自由使用的货币,提高国际支付与外汇交易上的使用,并进一步放松资本帐项目的管制。最终于 2015 11 30 日国际货币基金组织董事会会议正式决定把人民币纳入到 SDR 货币篮子,并在 2016 10 1 日正式生效。
然人民币纳入 SDR 后因人民币仍不是惯用的国际货币或国际储备货币,其在国际储备、国际贸易支付与外汇交易市场占比仍相当低,而SDR 债券的流动性差,以及 SDR 债券结构与定价复杂,具有不确定,发行规模也有限下,导致人民币国际化的进程不如预期。但经由亚投行的投融资计划,中国大陆可以有目的地以融资为名输出人民币,或增加使用人民币结算,扩大人民币的国际使用。
六、为「一带一路」注入血液
「一带一路」是中国大陆国家主席习近平于 2013 年所提出的一个愿景,目的是拉近亚洲、非洲与欧洲之间,规模高达数十亿美元的基础设施投资合作。「一带一路」以中国大陆为核心,海陆双轨由亚洲包夹到西欧的经济大工程。而亚投行则扮演了活化推进「一带一路」的作用,为「一带一路」提供投资资金,做好资金后盾。
习近平表示金融是现代经济的血液,除了亚投行外,还有丝路基金,同步为「一带一路」的项目投资提供国际化且多元化的融资渠道。中国大陆也藉由融资渠道逐渐成形,向外输出其对「一带一路」系认真且务实的态度,也让各国由旁观看戏的态度,部分转为积极参与的态势。
中国大陆虽不算是资本雄厚的国家,但与其他周边邻近的亚洲地区国家相比,确实属于资本相对丰厚,经济实力相对强健的国家。考量上述因素,若能大力推动一个以亚洲国家为主的多边发展国际组织,对内可为国内资本找寻新的出路,通过对邻近国家基础设施的建设投资,打开进入其他国家市场的入口,也可以为境内过剩产能找到新的消化管道。而一个国际多边组织运转,其所投入的人力可从中获得相当丰富的国际经验,也可藉机获得各国第一手的信息,对于国内的人才培育与商机发掘都是很重要的一环。亦可透过实际的合作,输出人民币,提升人民币国际储备与国际使用,降低企业的汇兑风险。对外则可为中国大陆与参与的亚洲国家向国际间树立良好的国际形象与地位,甚至有机会可重塑以美国为主的国际金融秩序。另,以中国大陆立场而言,通过区域性国际组织介入其他国家市场,将更容易规避掉那些来自西方的批评。
Đọc thêm...

Phân tích sáng kiến Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) của Trung Quốc (phần 2)

09:48 |
Về thúc đẩy quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ. Khi một cộng đồng kinh tế chung vận hành có hiệu quả, theo thời gian, nhu cầu về việc sử dụng một đồng tiền chung sẽ xuất hiện. Như vậy, có thể thấy, với viên gạch đầu tiên là AIIB và trọng tâm là lĩnh vực cơ sở ha tầng mục tiêu kinh tế khác không kém phần quan trọng là đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ cũng được nhắm tới.
Điều này càng có cơ sở khi Bắc Kinh tuyên bố rằng họ sẽ đưa đồng Nhân dân tệ vào rổ tiền tệ được sử dụng trong AIIB nhằm phục vụ cho các khoản cho vay. Trung Quốc đồng thời cũng khuyến khích AIIB và Quỹ Con đường tơ lụa thành lập các quỹ tiền tệ đặc biệt để sử dụng các khoản vay bằng đồng Nhân dân tệ thông qua các định chế này. Trên thực tế, ngay từ khi đưa ra ý tưởng thành lập AIIB, các nhà phân tích đã đặt ra câu hỏi quan trọng đối với ngân hàng này trong việc nó sẽ sử dụng loại tiền tệ nào trong hoạt động của mình.
Ba giải pháp đã được đưa ra, bao gồm sử dụng đồng USD như đồng tiền chính; sử dụng đồng Nhân dân tệ; và sử dụng rổ tiền tệ của AIIB. Rõ ràng, việc sử dụng đồng USD sẽ có hiệu quả chi phí cao nhất và tiện lợi hơn, còn sử dụng đồng Nhân dân tệ sẽ đắt nhất và không thuận tiện. Nhưng Trung Quốc hiển nhiên không muốn xây dựng một định chế tài chính mới mà vẫn bị khóa chặt vào đồng USD.
Theo báo cáo của SWIFT, đồng Nhân dân tệ năm 2013 đã vươn lên trở thành đồng tiền thứ hai trên thế giới được sử dụng rộng rãi nhất trong thanh toán thương mại (với tỉ trọng gần 10% – tăng mạnh so với mức gần 3% của năm 2012).
Số quốc gia kí kết SWAP với Trung Quốc cũng đã lên tới 23 quốc gia, với tổng số tiền kí kết là 3568 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 600 tỷ USD). Tuy nhiên, do chưa tự do hóa tài khoản vốn, đồng Nhân dân tệ vẫn gặp khó khăn trong việc trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế. Trong văn bản do chính phủ Trung Quốc công bố ngày 28/3/2015 về thúc đẩy thực hiện “một hành lang một con đường” [1], chính phủ nước này cũng kêu gọi và khuyến khích các nước nằm dọc theo hai con đường tơ lụa này mua trái phiếu chính phủ Trung Quốc được phát hành tại các thị trường hải ngoại đồng Nhân dân tệ (Renminbi offshore market).
Tạo nên thế cạnh tranh với các định chế tài chính quốc tế hiện có. Chúng tôi vẫn theo đuổi quan điểm cho rằng AIIB là một định chế tồn tại song song với các định chế hiện thời như ADB, IBRD chứ không phải là một sự phủ định của Trung Quốc với trật tự Bretton Woods. Bởi lẽ, với nhu cầu vốn về cơ sở hạ tầng tại châu Á lên tới 800 tỷ USD/năm (theo báo cáo năm 2012 của ADB) thì khoản cho vay của ADB và AIIB vẫn là quá nhỏ, cung vẫn chưa đủ cầu. Nhưng nếu câu hỏi đặt ra là, liệu AIIB có tạo nên áp lực cạnh tranh với ADB không? Câu trả lời hiển nhiên là “Có” – 57 quốc gia đã gia nhập ngay từ đợt đầu cho thấy áp lực cạnh tranh là có thật. Do đó, trong tương lai gần, quan hệ giữa AIIB với ADB có thể là cạnh tranh về thị phần trên thị trường đầu tư cơ sở hạ tầng. Khi AIIB lớn mạnh, sự canh tranh có thể trở thành cạnh tranh về độc chiếm một thị trường nào đó (Đông Nam Á, Nam Á hay Trung Á).
Tuy nhiên, với tính thực dụng của Trung Quốc, chúng tôi cho rằng, việc Trung Quốc thúc ép các nước gia nhập AIIB trước ngày 31/3 có thể là một cách để gia tăng áp lực lên các định chế tài chính quốc tế nhằm cải thiện vị trí của Trung Quốc trong các tổ chức này. Chúng ta đều biết hiện Trung Quốc có một vị trí bất tương xứng với quy mô GDP của nước này trong các định chế tài chính quốc tế như IMF, ADB.
Có thể thấy, Trung Quốc hiện chỉ chiếm tỉ lệ bỏ phiếu tại IMF ngang bằng với Nhật Bản dù rằng hiện nay nền kinh tế Trung Quốc đã có quy mô bằng 2 lần kinh tế Nhật. Năm 2011, nỗ lực cải thiện vị trí của Trung Quốc trong quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights) tại IMF đã thất bại bởi Quốc hội Mỹ không thông qua điều này. Chính vì vậy, trong cuộc họp của IMF vào năm 2015 nhằm thảo luận về quyền bỏ phiếu của các quốc gia, Trung Quốc cần có một sức ép mạnh hơn.
Thắng lợi ngoại giao quan trọng của Trung Quốc trong việc kêu gọi được 57 nước gia nhập vào AIIB đã gửi đi một thông điệp rõ ràng đối với Mỹ: Trung Quốc có thể tự mình thành lập các định chế tài chính quốc tế mới nếu không được đảm bảo về lợi ích tốt hơn trong các định chế cũ. Song song với thông điệp này, Chu Tiểu Xuyên – thống đốc PBoC – cũng đã tuyên bố sẽ đẩy nhanh quá trình tự do hóa tài khoản vốn của nước này.
Trong lĩnh vực an ninh và quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện của AIIB cũng như hàng chục sáng kiến khác của Trung Quốc chỉ trong vòng 1 năm qua nhằm tạo ra sự liên kết về kinh tế giữa Trung Quốc với châu Á, còn đem lại cho Trung Quốc nhiều ích lợi về quan hệ quốc tế và an ninh. Trước hết, đây có thể coi là đợt “tấn công quyến rũ mới” của Trung Quốc với châu Á sau khi liên tục xuất hiện những căng thẳng về ngoại giao giữa quốc gia này với các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á. Việc Trung Quốc hành động ngày càng táo bạo trên Biển Đông khiến nhiều nước nghi ngờ về khẩu hiệu trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Với các đề xuất về AIIB hay “một hành lang một con đường”, Trung Quốc có thể xoa dịu các bất đồng, ổn định các xung đột với các nước láng giềng châu Á.
Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, quan trọng hơn cả, sự mở rộng ảnh hưởng kinh tế và đi liền với ảnh hưởng ngoại giao của Trung Quốc ra khu vực còn giúp Trung Quốc thử nghiệm vai trò mới cho các chính sách ngoại giao của mình. Như chúng ta đã biết, Trung Quốc trước nay luôn theo đuổi chính sách không can thiệp và không liên minh, việc mở rộng đầu tư ra nước ngoài có thể mở đường cho chính sách liên minh của Trung Quốc. Các cảng quan trọng như cảng Gwadar ở Pakistan hoàn toàn có thể mang tính chất một cảng lưỡng dụng (dân – quân sự) nhằm đáp ứng yêu cầu mới trong sự trỗi dậy của Trung Quốc. Bênh cạnh đó, với việc đưa ra sáng kiến AIIB và “một vành đai một con đường”, Trung Quốc đang có điều kiện thuận lợi để xây dựng và điều chỉnh năng lực quản trị khu vực của mình, trước khi hướng tới vai trò của một cường quốc có kinh nghiệm quản trị toàn cầu.
Đọc thêm...

Hot (焦点)