向世界传递越南的寄语

21:00 |

经过22小时的飞行和2小时技术性停留的时间,承运越南政府总理阮春福和越南高级代表团赴美出席第73届联合国大会一般性辩论会的转机抵达纽约。来自193个会员国的国家元首、政府首脑,以及其他高级代表齐聚一堂,参加主题为“使联合国与所有人都息息相关:通过全球领导力和责任分担,建设和平、平等和可持续的社会”的本届联大。
自从1977年加入联合国以来,越南一直是联合国的负责任成员并为联合国各活动领域作出积极贡献,也是率先促进世界和平、进步、合作与发展进程的国家之一。越南同时积极为制定与实行联合国国际条约,制定一个公平、透明、高效的全球多边制度,满足全球人类的愿望作出具体的贡献。越南的贡献尤其是在联合国大会、联合国安全理事会、联合国人权理事会、联合国经济和社会理事会及许多其他联合国直属机构上所开展的活动获得国际社会的认可及好评并给他们留下深刻的印象。越南同时为制定与实施至2030年联合国可持续发展议程做出积极贡献,率先实行“统一行动——一个联合国”倡议等新合作模式……
阮春福总理在会上发表演讲强调,至今,联合国已真正成为全球团结精神的象征,是人文进步价值结晶、实现致力于世界和平繁荣与公平渴望的平台。越南70多年来与联合国同行,为其高贵目标作出贡献。阮春福总理郑重宣布,越南大力支持联合国在多边国际体系中的核心作用,积极为联合国关于维护和平、国际安全、合作发展、保障人权的基本合作支柱奉献力量。越南保持一贯态度,弘扬联合国宪章,支持根据1982年《联合国海洋法公约》在内的国际法以和平方式解决争端,其中包括东海问题、维护东海航海与航空安全与自由。
阮春福总理强调,没有任何国家,即使是强大国家有足够能力解决全球当前的巨大挑战,而这需要全球各国并肩携手共同下努力。阮春福总理建议履行“双重责任”——即每个国家增加其对全球问题的责任,每个人肩负全球公民的责任。在此背景下,联合国的作用比任何时候都重要。各国应继续弘扬联合国的作用,一起团结,为了“一个和平、公平及可持续发展的世界”奋斗。阮春福总理表示,在此进程中,世界强国及发达国家应以切实的行动,在维护和平与发展做好榜样。联大为各国、各民族合作促进和平、公平及可持续发展发挥核心地位。
越南政府领导发出的寄语获得联大热烈欢迎及高度评价,这对越南在积极展开活动竞选2020——2021年任期联合国安理会非常任理事国席位具有特别重要的意义。正因上述努力,我们已获得世界各国尤其是亚太地区成员经济体的广泛支持。
出席全球规模最大的重要论坛前夕,阮春福总理发出一个寄语:在当今世界形势的背景下,传统及非传统挑战日益迅速、复杂发生,迫使各国家及地区要携手解决。多边合作机制,而首先是联合国的角色比以往任何时候更加重要。越南的一贯主张是遵行国际法基本原则及联合国宪章,在尊重独立主权及领土完整,互不干涉内部事务,不使用武力或以武力相威胁的基础上并通过和平方式解决国际冲突及争议。
出席本届联合国大会一般性辩论会也是阮春福总理在短短10小时的时间内展开一系列重要会晤,向美国各大集团推介经济合作机遇的好机会。927日上午,阮春福总理一身处于事务繁忙中仍抽空出席关于4.0时代吸引对越投资的越美企业座谈会。数几十家美国大型集团领导提前赴会,同越南伙伴纷纷讨论合作机遇。这体现了越南市场目前对美国企业的“热度”和“吸引力”。
阮春福总理向与会美国集团代表表示,越南经济发展前景十分乐观,越南愿支持和为投资商在越成功兴业创造便利条件,希望美方企业把自己的投资困难坦率说出来,并提出促进合作的倡议、越南政府在4.0时代中需要做出的举动。
阮春福总理此次出席第73届联合国大会一般性辩论会已圆满成功,给国际社会留下美好烙印,向世界发出强烈的寄语:即越南是联合国的积极且负责任一员。越南继续承诺为国际社会作出更加积极有效的贡献,致力于和平、合作与发展的世界,致力于公平、公正的国际政治经济秩序。
Đọc thêm...

Mang thông điệp Việt Nam đến với cộng đồng quốc tế

18:00 |

Sau gần 22 tiếng đồng hồ bay và hai tiếng dừng kỹ thuật, chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 73 đã hạ cánh xuống thành phố Niu Oóc (Hoa Kỳ). Là nơi “đóng đô” của LHQ, tổ chức quyền lực và lớn nhất thế giới, Niu Oóc những ngày này dường như đông đúc và nhộn nhịp hơn, khi mà đông đảo các nguyên thủ, nhà lãnh đạo, quan chức của 193 nước thành viên LHQ tập trung về đây dự Phiên thảo luận cấp cao với chủ đề: “Làm cho LHQ gắn bó với tất cả người dân: Lãnh đạo toàn cầu và chia sẻ trách nhiệm vì các xã hội hòa bình, công bằng và bền vững”.
Kể từ khi gia nhập LHQ, tổ chức đa phương lớn nhất toàn cầu, từ năm 1977, Việt Nam đã và đang là một thành viên có trách nhiệm và đóng góp tích cực vào mọi lĩnh vực hoạt động của LHQ, đồng thời là một trong những quốc gia đi tiên phong trong thúc đẩy hòa bình, tiến bộ, hợp tác và phát triển trên thế giới. Việt Nam cũng là quốc gia tích cực, có những đóng góp cụ thể vào quá trình xây dựng và thực thi các điều ước quốc tế của LHQ và xây dựng một thể chế đa phương toàn cầu công bằng, minh bạch và hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng chung của toàn nhân loại. Đóng góp của Việt Nam đã để lại những dấu ấn đậm nét được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, nhất là trong hoạt động của Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Nhân quyền, Hội đồng Kinh tế - xã hội và nhiều cơ quan trực thuộc LHQ. Việt Nam cũng đóng góp tích cực vào việc xây dựng và triển khai Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đến năm 2030 của LHQ và đi tiên phong trong việc áp dụng những mô hình hợp tác mới, như mô hình “Thống nhất hành động - Một LHQ” tại Việt Nam...
Tham dự Phiên thảo luận cấp cao khóa 73 này, trước đông đảo các nguyên thủ, nhà lãnh đạo trên thế giới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, ngày nay, LHQ đã thật sự trở thành biểu tượng của tinh thần đoàn kết toàn cầu, nơi kết tinh của các giá trị tiến bộ nhân văn và hiện thực hóa khát vọng vươn lên vì một thế giới hòa bình, thịnh vượng và công bằng. Việt Nam đã đồng hành và đóng góp cho các mục tiêu cao cả của LHQ trong hơn 70 năm qua. Thủ tướng trịnh trọng tuyên bố, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ vai trò trung tâm của LHQ trong hệ thống quốc tế đa phương và tích cực, đóng góp thực hiện các trụ cột hợp tác cơ bản của LHQ về duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, hợp tác phát triển và bảo đảm quyền con người. Việt Nam nhất quán trong việc đề cao Hiến chương LHQ, các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế trong giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, trong đó có khu vực Biển Đông trên cơ sở Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hàng không.
Thủ tướng nêu bật quan điểm, không một quốc gia nào, dù đó là cường quốc giàu mạnh, có đủ sức giải quyết những thách thức to lớn đối với toàn cầu hiện nay, điều đó đòi hỏi sự nỗ lực, chung tay của mọi quốc gia trên hành tinh. Thủ tướng đề nghị “trách nhiệm kép” - mỗi quốc gia có thêm trách nhiệm đối với các vấn đề toàn cầu, mỗi cá nhân có thêm vai trò công dân toàn cầu. Trong bối cảnh đó, vai trò của LHQ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các quốc gia cần tiếp tục đề cao vai trò của LHQ và cùng nhau đoàn kết, phấn đấu “Vì một thế giới hòa bình, công bằng và phát triển bền vững”. Thủ tướng bày tỏ, trong tiến trình này, các cường quốc, các nước phát triển hãy bằng hành động thiết thực, hãy là những tấm gương đi đầu trong gìn giữ hòa bình và phát triển. Đại hội đồng LHQ hãy là trung tâm để các quốc gia, dân tộc hợp tác vì hòa bình, công bằng và phát triển bền vững.
Thông điệp của nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam đã được Đại hội đồng LHQ nhiệt liệt hoan nghênh và đánh giá rất cao. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi Việt Nam đang vận động tích cực để ứng cử vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020 - 2021. Chính nhờ những nỗ lực nêu trên mà chúng ta đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi, tích cực của rất nhiều nước, nhất là các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trước khi lên đường đi dự diễn đàn quan trọng và lớn nhất hành tinh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra thông điệp: Trong bối cảnh thế giới hiện nay các thách thức truyền thống và phi truyền thống ngày càng diễn biến nhanh, phức tạp, buộc các quốc gia, khu vực phải chung tay cùng giải quyết. Vai trò của các cơ chế hợp tác đa phương, trước hết là LHQ, hơn lúc nào hết ngày càng trở nên quan trọng. Việt Nam luôn nhất quán trong việc đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ trong việc giải quyết các xung đột, tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng LHQ cũng là dịp để Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiến hành các hoạt động tiếp xúc song phương quan trọng, cũng như quảng bá cơ hội kinh tế với các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ, mặc dù thời gian thực hoạt động của Thủ tướng ở Niu Oóc chỉ hơn 10 tiếng. Ngay sáng 27-9, với lịch trình hết sức bận rộn, dày đặc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vẫn dành thời gian dự Tọa đàm với các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong việc thu hút đầu tư vào Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Hàng chục lãnh đạo tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ đã có mặt từ rất sớm, sôi nổi thảo luận các cơ hội hợp tác với các đối tác Việt Nam. Điều này cho thấy “sức nóng”, sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam đối với các doanh nghiệp Hoa Kỳ hiện nay. Với tinh thần trân trọng sự hợp tác của các nhà đầu tư, Thủ tướng đã bắt tay từng lãnh đạo tập đoàn Hoa Kỳ.
Chia sẻ với các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, năm nay, triển vọng kinh tế Việt Nam hết sức tích cực. Việt Nam sẵn sàng ủng hộ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư làm ăn thành công tại Việt Nam. Thủ tướng đề nghị các tập đoàn đề cập thẳng những băn khoăn, vướng mắc, đề xuất các giải pháp để thúc đẩy hợp tác làm ăn; chia sẻ, khuyến nghị những giải pháp mà Chính phủ Việt Nam cần phải làm trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Ông B.Xan-tốt, Đại diện Hội đồng Kinh doanh vì sự hiểu biết quốc tế (BCIU), Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn AES đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam, cũng như nỗ lực, cam kết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong cải cách kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Ông cho biết, lĩnh vực đầu tư phát triển năng lượng, năng lượng tái tạo... tại Việt Nam rất có triển vọng và thu hút sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Đại diện các tập đoàn Hoa Kỳ cũng sôi nổi đóng góp ý kiến và đặt nhiều câu hỏi với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành Việt Nam; bày tỏ sẵn sàng mở rộng đầu tư tại Việt Nam; kiến nghị Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong hoạt động đầu tư. Chúng tôi nhận thấy rất nhiều gương mặt với nụ cười mãn nguyện của các nhà đầu tư sau khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và một số Bộ trưởng của Việt Nam giải đáp ngọn ngành các thắc mắc.
Nhân khóa họp, nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam còn có cuộc tiếp xúc quan trọng với Tổng Thư ký LHQ A.Gu-tê-rét; một số nguyên thủ, nhà lãnh đạo thế giới. Những cuộc gặp, tiếp xúc song phương cho thấy vai trò, uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Chuyến tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng LHQ khóa 73 của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thành công tốt đẹp, để lại ấn tượng và mang đến một thông điệp mạnh mẽ đối với cộng đồng quốc tế: Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của LHQ. Việt Nam cam kết tiếp tục đóng góp tích cực và hiệu quả hơn nữa vào công việc chung của cộng đồng quốc tế, vì một thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển; một trật tự chính trị và kinh tế quốc tế công bằng, dân chủ và dựa trên luật lệ.
Đọc thêm...

2018年前9个月越南外国游客到访量约达1161万人次

07:33 |

越南统计总局928日发布的消息称,2018年第三季度越南接待外国游客量同比增长14.9%,但低于第一季度和第二季度的增幅。
2018年前9个月,越南外国游客到访量约达1161万人次,同比增长22.9%。其中,经空路入境的游客增长17.4%,经陆路入境的游客增长62.1%,经海陆入境的游客增长0.5%
访越亚洲游客量增长27.2%,欧洲游客量增长9.8%,美洲游客量增长12.5%,大洋洲游客量增长6.3%,非洲游客量增长19.5%
9月份,越南旅游总局在各重点市场开展多项旅游促进活动,旨在吸引外国游客。值得一提的是,适值越加两国建交45周年之际,20189月越南旅游总局首次在加拿大举行旅游促进活动。
继加拿大市场后,越南旅游总局与美国旅游协会和河内市投资贸易旅游促进中心在美国纽约和华盛顿联合举行越南旅游推介活动。越南旅游总局确定美国是越南旅游业的重要客源市场。近年来,美国一直跻身越南旅游客源市场前五之列。2017年赴越旅游的美国游客量达61.4多万人次,同比增长11%。截至20188月,越南接待美国游客量达48.6万人次,同比增长14.5%
Đọc thêm...

Hơn 11,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018

06:30 |

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến nước ta trong tháng 9-2018, ước tính đạt 1,2 triệu lượt khách, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2017. Tính chung 9 tháng của năm 2018, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 11,61 triệu lượt, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, khách đến bằng đường hàng không tăng 17,4%; đường bộ tăng 62,1%; đường biển tăng 0,5%.
Khách đến từ châu Á tăng 27,2%; khách đến từ châu Âu tăng 9,8%; khách đến từ châu Mỹ tăng 12,5%; khách đến từ châu Đại dương tăng 6,3%; khách đến từ châu Phi tăng 19,5%.
Hầu hết các thị trường khách đều tăng trưởng tốt, trong đó Hàn Quốc tăng 49,6%; Phần Lan tăng 33,8%; Trung Quốc tăng 29,7%; Hồng Kông tăng 29,4%; Đan Mạch tăng 16,4%; Italy tăng 14,4%; Thụy Điển tăng 14,2%; Mỹ tăng 14,1% và Malaysia tăng 14,0%. Các nước Châu Phi tuy số lượng khách không lớn, nhưng cũng tăng 19,5%.
Lượng khách du lịch nội địa trong 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt 62,1 triệu lượt, trong đó có 30,2 triệu lượt khách lưu trú. Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 451.200 tỷ đồng, tăng 20,0% so với cùng kỳ năm 2017.
Trong tháng 9-2018, Tổng cục Du lịch đã tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến ở các thị trường nhằm thu hút khách quốc tế. Đặc biệt, trong tháng 9-2018, lần đầu tiên Tổng cục Du lịch tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch tại thị trường Canada nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1973-2018).
Đọc thêm...

不怕激怒中国 日英美军过东海

19:30 |

英国、日本及和盟友美国近日接连安排军舰和军机经过 东海争议海域,共同抵制中国在 东海日益增长的影响力。他们担心如果毫无作为,可能将连接亚洲、欧洲和美国的关键商业海上通道拱手让给北京。
英日共同演习
日本最大的战舰加贺号护卫舰9/26在印度洋与英国的阿盖尔号巡防舰(HMS Argyll)共同进行海军演习。护卫舰将驶向有争议的 东海和东亚区域。
日本海上自卫队(MSDF)加贺号护卫舰直升机指挥官坂口宪二(Kenji Sakaguchi)表示:“我们与英国海军有合作传统,也都是美国的重要盟友,演习是我们加强合作的机会。”他也表示,两国海军未来会更密切合作。
加贺号和阿盖尔号及其驱逐舰在印度洋靠近货轮和油轮商业海道附近,护送日本电号驱逐(Inazuma)演习编队。来自日本航母的三架直升机则在上方盘旋巡视。
阿盖尔抵达前,英国的两栖攻击舰阿尔宾号船坞登陆舰(HMS Albion)上个月挑战北京,从日本前往越南的途中驶经 东海争议海域,并在西沙群岛的中国基地附近进行“自由航行行动”( FONOP)。中国当时派遣一艘军舰和直升机监控并警告伦敦当局。中国媒体后来表示,未来的类似行动可能会危及英国在脱欧时与中国的贸易协议。
中国国务委员兼外长王毅24日在纽约出席联合国大会会见英国外交大臣亨特。王毅向亨特表示,希望英国在 东海问题上切实尊重中国的国家主权和领土完整,不做干扰两国互信的事。
日本虽然不是 东海主权争端国,但是 东海是日本商船和能源进口重要航道,所以东京也极积介入防务。
美国五角大厦9/26表示,美国B-52轰炸机最近飞过南中国海和东海。美国国防部长马蒂斯(James Mattis)告诉记者,“如果这是20年前,中国还没有将那些地方军事化,这只不过就是飞越迪亚哥加西亚岛(Diego Garcia)之类地点的另一架轰炸机。”迪亚哥加西亚岛是美国在印度洋的军事基地。
国防部发言人伊斯特本(Dave Eastburn)说,相关行动是定期安排的,也确认本周稍早,B-52轰炸机飞越 东海上空的“国际空域”。一名国防官员则表示,带有核武的轰炸机是由日本战斗机护送。这次飞行是美国在相关地区轰炸机持续训练的一部分。
目前中国占领 东海大片战略水道,并在一系列岛屿和岛礁上建造军事设施。文莱、马来西亚、菲律宾、台湾和越南也都宣称拥有 东海部分主权。美国则拒绝接受中国的领土主张,并说美军将继续在国际法允许的任何地方飞行、航行和运作。
Đọc thêm...

Mỹ, Nhật, Anh thách thức Trung Quốc ở Biển Đông

17:30 |

Chiến hạm lớn nhất của Nhật Bản, tàu sân bay trực thăng Kaga, đã tập trận chung với chiến hạm HMS Argyll của Anh ở Ấn Độ Dương vào hôm 26-9. Theo Reuters, sau cuộc tập trận này, chiến hạm HMS Argyll sẽ hướng về biển Đông và khu vực Đông Á.
"Chúng tôi có các mối quan hệ truyền thống với hải quân Anh. Nhật Bản và Anh đều là đồng minh thân cận với Mỹ. Những cuộc tập trận này là cơ hội để chúng tôi củng cố hợp tác" – ông Kenji Sakaguchi, chỉ huy Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (MSDF) của nhóm tác chiến tàu Kaga, chia sẻ. Ông Kenji nói thêm rằng sự hiện diện thường xuyên hơn của Hải quân Hoàng gia Anh trong khu vực là cơ hội để hải quân hai nước tập trận thường xuyên hơn trong tương lai.
Chiến hạm HMS Argyll, tàu sân bay trực thăng Kaga và tàu khu trục Inazuma đã luyện tập triển khai đội hình ở Ấn Độ Dương gần các làn đường biển thương mại. Ba trực thăng của tàu Kaga bay phía trên, giám sát cuộc tập trận.
Chiến hạm HMS Argyll được triển khai đến khu vực sau khi tàu tấn công đổ bộ HMS Albion của Anh tháng trước thực hiện chiến dịch tự do hàng hải (FONOP), thách thức tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên biển Đông. Sau khi băng qua biển Đông, chiến hạm HMS Argyll sẽ hoạt động trong vùng lãnh hải xung quanh Nhật Bản. HMS Argyll là chiến hạm thứ ba của Hải quân Hoàng gia Anh đến châu Á trong năm nay.
Trong một động thái khác, không quân Hoa Kỳ cũng đã cử các máy bay ném bom tầm xa hạng nặng B-52 bay qua biển Đông 2 lần trong tuần này, dù có chủ ý hay không thì cũng đã gửi 1 thông điệp tới những kẻ thách thức trong khu vực, theo Business Insider.
Máy bay ném bom có tên Pháo đài B-52 được giao nhiệm vụ cho Phi đội ném bom viễn chinh 96 tiến hành luyện tập tại Biển Đông và Ấn Độ Dương vào Chủ nhật (23/9), tin tức được Lực lượng Không quân Thái Bình Dương (PACAF) cho biết với tờ Business Insider (BI) hôm thứ Tư (26/9). Hai ngày sau, một chiếc máy bay ném bom B-52 khác đã tiến hành một nhiệm vụ tập luyện trên Biển Đông.
“Hoạt động hiện diện bom mìn liên tục của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ (CBP) đã được tiến hành kể từ tháng 3/2004”, PACAF cho biết, và bổ sung rằng, những nhiệm vụ gần đây của họ “phù hợp với luật pháp quốc tế và chính sách tự do điều hướng có từ lâu và nổi tiếng của Hoa Kỳ.
“Quân đội Hoa Kỳ sẽ tiếp tục sải cánh và hoạt động bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép tại thời gian và địa điểm mà chúng tôi chọn lựa”, phát ngôn viên Lầu Năm Góc, Trung tá Dave Eastburn trả lời tờ Business Insider hôm thứ Ba.
Trong khi Bắc Kinh vẫn chưa chỉ trích các chuyến bay ném bom, Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis nhấn mạnh hôm thứ Tư, rằng nếu Trung Quốc cảm thấy có vấn đề với các chuyến bay này, đó là vì Trung Quốc đã làm cho nó trở thành một vấn đề thông qua hoạt động của họ tại các vùng biển  đang tranh chấp.
“Nếu thời điểm này là 20 năm trước và [Trung Quốc] không quân sự hóa [Biển Đông], thì đây chỉ [đơn giản] là một máy bay ném bom trên đường đến Diego Garcia hoặc nơi nào đó. Không có gì khác thường [trong hoạt động] nào cả”, ông Mattis cho biết.
Tháng trước, Hoa Kỳ đã cử B-52 qua Biển Đông 4 lần, hồi tháng Tư và tháng Sáu, Mỹ cũng cử B-52 bay qua Biển Đông, khiến Bộ Ngoại giao Trung Quốc cáo buộc Hoa Kỳ “làm loạn” trong khu vực.
Các chuyến bay mới nhất diễn ra vào thời điểm căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh.
Mỹ và Trung Quốc đang trong một cuộc chiến thương mại leo thang và tăng cường liên quan tới thuế quan áp với hàng trăm tỷ USD hàng hoá, kéo theo các mối quan hệ quân sự đối quân sự cũng xấu đi.
Tuần trước, Hoa Kỳ đã áp lệnh trừng phạt đối với cơ quan mua sắm thiết bị quân sự của quân đội Trung Quốc vì đã mua các vũ khí quốc phòng của Nga, hành động này đã vi phạm các biện pháp trừng phạt. Ngay sau đó, đột nhiên Trung Quốc huỷ cuộc họp giữa Phó đô đốc Shen Jinlong và đồng cấp Hoa Kỳ John Richardson. Tiếp theo, Bắc Kinh từ chối yêu cầu cập cảng tàu USS Wasp của Hải Quân Hoa Kỳ tại Hồng Kông.
Đọc thêm...

2018年前9个月GDP增幅创2011年以来新高

07:44 |

越南统计总局928日透露,2018年前9个月,越南 GDP预计同比增长6.98%,这是自2011年以来的最高增幅。增长结果体现了越南政府已为实现2018年增长目标作出及时和有效的指导。
具体,农林水产业增长3.65%,对GDP的贡献为8.8%;工业与建设业增长8.89%,对GDP的贡献为48.7%;服务业增长6.89%,对GDP的贡献为42.5%
农林水产业今年前9个月的增长率是2012-2018年阶段的最高增幅,其表明产业重组趋势取得成效。另一方面,产品价格稳定和出口市场继续扩大是促进该地区生产活动的主要动力。
在工业和建设领域中,工业保持较高增速,为8.98%。加工制造业继续被视为该领域的亮点,并是拉动经济增长的主要动力,增长率为12.65%。今年前9个月,建设业保持较高增速,同比增长8.47%
今年前9个月,服务业增长6.89%,虽然低于去年同期的7.21%,但是高于2012-2016年阶段同期水平。
Đọc thêm...

GDP chín tháng tăng cao nhất từ năm 2011 trở về đây

07:43 |

Ngày 28-9, Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung chín tháng năm 2018, GDP ước tính tăng 6,98% so cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của chín tháng kể từ năm 2011 trở về đây. Kết quả tăng trưởng khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2018.
Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,65%, đóng góp 8,8% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,89%, đóng góp 48,7%; khu vực dịch vụ tăng 6,89%, đóng góp 42,5%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng chín tháng năm nay cao nhất trong giai đoạn 2012-2018, từng bước khẳng định xu thế chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả, mặt khác giá bán sản phẩm ổn định cùng với thị trường xuất khẩu được mở rộng là động lực chính thúc đẩy sản xuất của khu vực này.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng khá với chín tháng tăng 8,98%. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng của khu vực này và là động lực chính của tăng trưởng kinh tế với mức tăng cao 12,65%. Ngành xây dựng chín tháng duy trì được mức tăng trưởng khá với tốc độ 8,46% so cùng kỳ năm trước.
Khu vực dịch vụ chín tháng năm nay tăng 6,89%, tuy thấp hơn mức tăng 7,21% của chín tháng năm trước nhưng cao hơn so cùng kỳ giai đoạn 2012-2016
Xét về góc độ sử dụng GDP chín tháng năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,09% so với cùng kỳ năm 2017; tích lũy tài sản tăng 7,71%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 15,52%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,22%.
Đọc thêm...

双重责任:越南对世界未来的担当

09:16 |

纽约时间9271430分(河内时间928130分),越南政府总理阮春福出席第73届联合国大会一般性辩论并发表重要讲话。
阮春福在发表讲话时提及“双重责任”问题,认为每个国家对全球问题应担当更多的责任,每个人都应做好世界公民的角色。在此情况下,联合国在夯实发展新基础,有效应对全球挑战的作用比以往任何时候都显得更加重要。各国家须继续重视联合国的作用,团结起来,共同为建设“一个和平、平等与可持续发展的世界”作出努力。
阮春福强调,越南大力支持联合国在多边国际体系中的核心作用,为落实联合国关于维护世界和平与安全、促进国际合作与发展和保障人权的基本合作机制作出积极贡献。
阮春福指出,越南从一个欠发达、缺乏粮食的国家,经过20多年的不懈努力实现了GDP年增速达6%以上,成为世界粮食出口大国,自2010年起成为了中等收入发展中国家。越南所签署、参加和正在谈判中的自由贸易协定达16项,与世界上近60个国家和各大贸易伙伴建立了自由贸易关系。越南还成功举办了2017APEC会议、各国议会联盟第132届大会、第六次大湄公河次区域合作峰会(GMS-6),落实《2025年东盟共同体愿景》以及增强东盟在正在处于定型中的地区架构中的核心作用等。此外,越南还是提前完成联合国许多千年发展目标,尤其是关于扶贫济困的千年发展目标。
阮春福强调,“我们一贯重视联合国《宪章》、在包括1982年《联合国海洋法公约》和有关保障航行飞跃自由与安全在内的国际法的基础上以和平方式解决包括东海问题在内的各国际争端的基本原则。”
阮春福希望,世界各强国、发达国家应采取切实行动,树立维护和平与发展的典范。联合国大会应成为各国、各民族共同致力于和平、公平与可持续发展的中心。阮春福强调,越南支持解除对古巴禁运,让古巴能够按照国际法自由平等地参与各种经贸关系。
在此精神上,阮春福提议联合国朝着提高成效、扩大民主、提高透明度的方向全面深化改革,发挥好引领应对全球挑战问题中不可代替的重要作用。阮春福还提议联合国加强与各地区的合作,其中朝着增加联合国在东盟的内涵以及东盟在联合国中的内涵的方向提高联合国与东盟峰会合作机制的效果。
在提及越南参加2020-2021年联合国安理会非常任理事国席位竞选时,阮春福感谢亚太地区53个国家已支持越南成为该地区唯一候选国,以及感谢其他国家对越南的大力支持。越南希望获得联合国全部会员国的支持。阮春福指出,越南一贯是是联合国积极且负责任的一员。
Đọc thêm...

Trách nhiệm kép: Tâm huyết của Việt Nam với tương lai thế giới

08:30 |

Vào lúc 14 giờ 30 chiều 27/9 (khoảng 1 giờ 30 sáng 28/9, theo giờ Hà Nội), tại trụ sở Liên hợp quốc, thành phố New York (Mỹ), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73.
Trong bài phát biểu của mình, Thủ tướng đề nghị vấn đề "trách nhiệm kép," mỗi quốc gia có thêm trách nhiệm đối với các vấn đề toàn cầu, mỗi cá nhân có thêm vai trò công dân toàn cầu. Trong bối cảnh đó, vai trò của Liên hợp quốc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết trong việc kiến tạo những nền tảng phát triển mới để xử lý có hiệu quả các thách thức toàn cầu. Các quốc gia cần tiếp tục đề cao vai trò của Liên hợp quốc và cùng nhau đoàn kết, phấn đấu “Vì một thế giới hoà bình, công bằng và phát triển bền vững."
Diễn ra từ ngày 25/9-1/10, Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73 có chủ đề “Làm cho Liên hợp quốc gắn bó với tất cả người dân: Lãnh đạo toàn cầu và chia sẻ trách nhiệm vì các xã hội hòa bình, công bằng và bền vững." Phiên thảo luận có sự tham dự của đại diện lãnh đạo hơn 100 quốc gia.
Trong bài phát biểu của mình, thay mặt Chính phủ và Nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với Đại hội đồng đã dành phút mặc niệm về việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang vừa qua đời.
Thủ tướng đánh giá cao vị thế của Liên hợp quốc ngày nay đã thực sự trở thành biểu tượng của tinh thần đoàn kết toàn cầu, nơi kết tinh các giá trị tiến bộ nhân văn và hiện thực hóa khát vọng vươn lên vì một thế giới hòa bình, thịnh vượng và công bằng.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ vai trò trung tâm của Liên hợp quốc trong hệ thống quốc tế đa phương và tích cực đóng góp thực hiện các trụ cột hợp tác cơ bản của Liên hợp quốc về duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, hợp tác phát triển và bảo đảm quyền con người.
Thông tin đến các nguyên thủ, các nhà lãnh đạo cấp cao các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Thủ tướng nêu rõ, từ một nước nghèo kém phát triển, người dân thiếu lương thực, Việt Nam đã vươn lên, đạt tăng trưởng GDP cao trên 6% trong hơn 20 năm qua, là nước xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới và từ năm 2010 trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình. Việt Nam đã ký, tham gia và đang đàm phán 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA), mở ra quan hệ thương mại tự do với gần 60 quốc gia, đối tác lớn trên thế giới.
Việt Nam cũng đã tổ chức thành công Năm APEC 2017, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132, Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN 2018, Hội nghị Hợp tác Tiểu vùng Mekong lần 6, thực hiện Tầm nhìn 2025 về xây dựng Cộng đồng ASEAN và tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. Việt Nam cũng là một trong số ít quốc gia đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MDG 2015 của Liên hợp quốc, nhất là về xóa đói giảm nghèo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Chúng tôi luôn nhất quán trong việc đề cao Hiến chương Liên hợp quốc, các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế trong giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, trong đó có khu vực Biển Đông trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không."
Thủ tướng cũng đề cập đến những cơ hội mới để phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong bối cảnh tiến bộ vượt bậc về khoa học, công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0; tư duy cường quyền đề cao sức mạnh, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, sự gia tăng các biện pháp đơn phương tiếp tục là mối đe dọa đối với hòa bình, ổn định quốc tế...
Thủ tướng khẳng định không một quốc gia nào, dù đó là các cường quốc giàu mạnh, có đủ sức giải quyết những thách thức to lớn đối với toàn cầu hiện nay. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực, chung tay của mọi quốc gia trên hành tinh. Trên cơ sở đó, Thủ tướng đề nghị vấn đề ”trách nhiệm kép," mỗi quốc gia có thêm trách nhiệm đối với các vấn đề toàn cầu, mỗi cá nhân có thêm vai trò công dân toàn cầu.
Nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của Liên hợp quốc trong việc kiến tạo những nền tảng phát triển mới để xử lý có hiệu quả các thách thức toàn cầu, Thủ tướng đề nghị: Các quốc gia cần tiếp tục đề cao vai trò của Liên hợp quốc và cùng nhau đoàn kết, phấn đấu “Vì một thế giới hòa bình, công bằng, và phát triển bền vững."
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hy vọng, các cường quốc, các nước phát triển hãy bằng hành động thiết thực, hãy là những tấm gương đi đầu trong gìn giữ hòa bình và phát triển. “Đại hội đồng Liên hợp quốc hãy là trung tâm để các quốc gia, dân tộc hợp tác vì hòa bình, công bằng và phát triển bền vững," Thủ tướng nói, đồng thời khẳng định quan điểm của Việt Nam ủng hộ việc dỡ bỏ cấm vận đơn phương để Cuba được thực hiện quyền tự do tham gia một cách công bằng, bình đẳng vào các quan hệ kinh tế, thương mại theo luật pháp quốc tế.
Trên tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị Liên hợp quốc cần cải cách mạnh mẽ, toàn diện theo hướng nâng cao hiệu quả, dân chủ và minh bạch để thực hiện tốt vai trò không thể thay thế được trong lãnh đạo xử lý các thách thức toàn cầu.
Thủ tướng cũng đề nghị Liên hợp quốc tăng cường hợp tác với các khu vực, trong đó có đẩy mạnh Cơ chế hợp tác thượng đỉnh Liên hợp quốc và ASEAN theo hướng tăng nội hàm của Liên hợp quốc trong ASEAN và làm đậm nét nội hàm ASEAN trong Liên hợp quốc.
Nhấn mạnh đến việc Việt Nam đã ứng cử làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng phát biểu cảm ơn 53 nước châu Á-Thái Bình Dương đã nhất trí đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của Nhóm và cảm ơn sự ủng hộ rộng rãi của các nước khác dành cho Việt Nam. Thay mặt Chính phủ và Nhân dân Việt Nam, Thủ tướng trân trọng đề nghị và mong muốn nhận được sự ủng hộ của tất cả các quốc gia thành viên.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Việt Nam cam kết sẽ luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế và Liên hợp quốc”.
Đọc thêm...

多国军舰访问越南

20:30 |

927日,载有360名军官和水手的印度海军“拉那”(INSRANA)号导弹驱逐舰抵达胡志明市西贡港,开始对越南进行为期四天的正式友好访问。
印度海军代表团团长阿图尔(Atul Deswal)大校表示,“拉那”号导弹驱逐舰此次访越是促进越印防务合作发展的活动之一。双方将就海军培训工作经验、两国海军通讯合作等开展讨论。
越南海军第二区第125旅副旅长阮玉英上校迎接印度海军代表团到访,并相信此访将有助于进一步加强两国海军的合作,推进越印双边防务合作走向深入。
访问胡志明市期间,印度海军代表团将赴阮惠步行街向胡志明主席塑像敬献花圈;礼节性拜会胡志明市人民委员会领导和第7军区司令部领导;与越南海军军官举行经验交流会;与海军第二区战士举行运动友谊赛;参观古芝地道等。
越印海军近期交往较为频繁。521日至25日,三艘印度海军舰艇对岘港市进行访问;723日,印度海军副司令辛格·帕贝(Gurtej Singh Pabbay)海军中将对越南进行正式访问。
此外,926日,由“卡尔加里”号导弹护卫舰和“阿斯泰里克斯”号补给舰组成的加拿大皇家海军编队于当日抵达岘港市仙沙港,对越南进行为期5天的访问。而此前,917日,日本海上自卫队潜艇首次访问越南金兰湾;911日,一艘韩国海军驱逐舰停靠在岘港;93日,英国“海神之子”号军舰抵达胡志明市国际港口,对越南进行为期4天的访问。
Đọc thêm...

Tàu Hải quân các nước thăm Việt Nam

18:00 |

Ngày 27/9, Tàu khu trục Hải quân Ấn Độ Ins Rana gồm 360 sỹ quan, thủy thủ, do Đại tá Atul Deswal chỉ huy đã cập Cảng Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh), bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức kéo dài 4 ngày tại Việt Nam.
Đại tá Atul Deswal cho biết, chuyến thăm của sỹ quan, thủy thủ tàu khu trục Hải quân Ấn Độ Ins Rana là một trong những hoạt động phát triển hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Cụ thể, hai bên sẽ trao đổi kinh nghiệm trong công tác huấn luyện, các hoạt động vận động đội hình, thông tin liên lạc giữa lực lượng hải quân hai nước.
Trong những năm qua, Hải quân Việt Nam và Ấn Độ đã có nhiều hoạt động kết nối sâu rộng, đặc biệt là trong các lĩnh vực đào tạo, sửa chữa, bảo trì, hỗ trợ hậu cần, xây dựng năng lực; góp phần thúc đẩy tình hữu nghị giữa hai nước, đồng thời đóng góp vào giữ gìn an ninh và ổn định khu vực cũng như trên thế giới.
Tại lễ đón đoàn, Thượng tá Nguyễn Ngọc Anh, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 125, Vùng 2 Hải quân bày tỏ vui mừng được đón tàu khu trục Hải quân Ấn Độ thăm Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là cơ hội để hải quân hai nước học tập, chia sẻ, tương tác nghiệp vụ và giao lưu, tìm hiểu về văn hóa, đất nước con người Việt Nam, Ấn Độ.
Thượng tá Nguyễn Ngọc Anh tin tưởng, chuyến thăm của sỹ quan, thủy thủ tàu khu trục Hải quân Ấn Độ Ins Rana sẽ góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa hải quân hai nước; thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng song phương Việt Nam-Ấn Độ ngày càng sâu rộng.
Trong thời gian lưu lại Thành phố Hồ Chí Minh, sỹ quan và thủy thủ tàu khu trục Hải quân Ấn Độ Ins Rana sẽ đến viếng, đặt vòng hoa trước tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (tại Công viên tượng đài Bác - Phố đi bộ Nguyễn Huệ); chào xã giao lãnh đạo Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Quân khu 7; trao đổi chuyên môn và kinh nghiệm với các sỹ quan Hải quân Việt Nam.
Ngoài ra, sỹ quan và thủy thủ tàu khu trục Hải quân Ấn Độ Ins Rana sẽ thăm và giao lưu thể thao với lực lượng Hải quân Vùng 2, tham quan địa đạo Củ Chi; phối hợp với Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đoàn lãnh đạo thành phố, Bộ đội Biên phòng, đoàn viên, thanh niên, sinh viên, học sinh cùng cộng đồng người Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh thăm quan tàu Ins Rana.
Đây là chuyến thăm thứ hai của Hải quân Ấn Độ tới Việt Nam sau chuyến thăm của ba tàu khu trục INS Sahyadri (F-49), tàu hậu cần INS Shakti (A57) và tàu hộ tống INS Kamorta (P28), do Chuẩn đô đốc Dinesh Tripatyi, Tư lệnh Hạm đội miền Đông dẫn đầu cập cảng Tiên Sa-Đà Nẵng vào tháng 5/2018.
Tàu khu trục Ins Rana dài 146,5m, rộng 15,8m, trọng tải hơn 5.000 tấn được trang bị hiện đại với tên lửa, ngư lôi cùng trực thăng, thực hiện các nhiệm vụ phòng không, tuần thám, đối hạm, săn ngầm.
Ngày 26/9, tàu Hải quân Hoàng gia Canada (gồm tàu khu trục Calgary và tàu tiếp vận hậu cần Asterix) đã cập cảng Tiên Sa, bắt đầu chuyến thăm thành phố Đà Nẵng từ ngày 26 đến ngày 30/9.
Đón tàu tại cảng Tiên Sa có sự tham gia của lãnh đạo và đại diện hai phía. Trong đó, phía Việt Nam có đại diện Bộ tư lệnh Vùng 3 Hải quân, Cục Đối ngoại (Bộ Quốc phòng), Văn phòng Bộ tư lệnh Quân khu 5, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP.Đà Nẵng, Bộ Chỉ huy quân sự TP.Đà Nẵng và Sở Ngoại vụ TP.Đà Nẵng. Về phía Canada có ông Robert Bissett, Đại biện lâm thời, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam.
Trung tá Blair Saltel, Sĩ quan Chỉ huy tàu Hải quân Hoàng gia Canada Calgary cho biết: “Đoàn thủy thủ tàu Hải quân Hoàng gia Canada mong chờ chuyến thăm tới Việt Nam. Là đất nước nổi tiếng với lòng hiếu khách và là đối tác tin cậy của Canada tại Đông Nam Á, Việt Nam sẽ là nơi để tàu Calgary hợp tác với cộng đồng địa phương và thể hiện rõ cam kết của chúng tôi là một đối tác tin cậy.
Điểm nhấn của chuyến thăm lần này sẽ là cuộc diễn tập trên biển với tàu Hải quân nhân dân Việt Nam nhằm mở rộng và cải thiện mạng lưới quan hệ đối tác quốc phòng của chúng tôi trong khu vực”.
Chuyến thăm của tàu Hải quân Hoàng gia Canada góp phần kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Canada, tăng cường sự gắn kết giữa Việt Nam-Canada.
Trước đó, ngày 25/9, tàu Hải quân Hoàng gia New Zealand HMNZS Te Mana, do Trung tá Lisa Hunn làm thuyền trưởng, cùng hơn 200 thủy thủ đoàn đã cập cảng và bắt đầu chuyến thăm 4 ngày tại TP.HCM.
Khi tàu cập cảng, các thủy thủ tàu đã trình diễn một điệu nhảy truyền thống của thổ dân Maori để giới thiệu nét văn hóa độc đáo, đồng thời để cảm ơn sự tiếp đón nồng nhiệt dành cho đoàn. Chuyến thăm của tàu HMNZS Te Mana lần này góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và New Zealand.
Trong thời gian lưu lại TP.HCM, thủy thủ đoàn sẽ tham gia các hoạt động giao lưu thể thao, hợp tác, giao lưu quốc phòng với lực lượng hải quân Việt Nam. Trong thời gian trên, đoàn thầy cô và học sinh Trường THCS Minh Đức (TP.HCM) sẽ tham quan tàu Te Mana.
Tàu HMNZS Te Mana của Hải quân New Zealand là tàu hộ vệ lớp Anzac thứ hai của Hải quân nước này. Chiếc tàu tương tự có tên gọi HMNZS TeKaha cũng đã đến thăm cảng Đà Nẵng vào năm ngoái. Tàu HMNZS Te Mana có khả năng phòng không, tuần thám, đánh chặn, trinh sát, đối hạm, được trang bị nhiều thiết bị và vũ khí hiện đại.
Đọc thêm...

北京白皮书:中国的辩护

09:24 |

中国924日下午发布《关于中美经贸摩擦的事实与中方立场》的白皮书,阐述中国所说的中美经贸摩擦的8大立场。与此同时,美国对2000亿美元进口中国商品加征10%的关税,中国作为报复对600亿美元的美国进口商品加征5-10的关税于924日开始实施。
中国国务院新闻办公室发表的白皮书涵盖中国8个“坚定”立场:维护国家尊严和核心利益;推进中美经贸关系健康发展;维护并推动改革完善多边贸易体制;保护产权和知识产权;保护外商在华合法权益;深化改革扩大开放;促进与其他发达国家和广大发展中国家的互利共赢合作,以及桂东构建人类命运共同体。
白皮书首先阐述中国在中美贸易摩擦中的强硬立场,指出“对于贸易战,中国不愿打、不怕打、必要时不得不打”。尽管中国对美国的谈判大门一直敞开,但谈判“不能在关税大棒的威胁下进行,不能以牺牲中国发展权为代价”。
中国在白皮书中的强硬立场,正如中国就美国对中国2500亿美元进口商品加征关税进行报复一样,用中国的话说,“不得不反制”。
白皮书指责美国出尔反尔,不断发难,导致中美经贸摩擦在短时间内持续升级,极大损害了中美经贸关系。白皮书指出,中美经贸关系“合则两利,斗则两伤,是一种双赢关系,绝非零和博弈”。白皮书 也表达了“同美国相向而行”,“合作共赢”,重启谈判的意愿。
知识产权问题是美中贸易争端中的突出问题之一。美国指责中国窃取美国企业的知识产权,强迫美国企业进行技术转让,美中贸易严重失衡。
但是白皮书指出,特朗普政府以发布《对华301调查报告》的方式,“对中国做出‘经济侵略’,‘不公平贸易’,‘窃取知识产权’,‘国家资本主义’等指责,严重歪曲了中美经贸关系的事实。
白皮书同时承诺,中国将完善知识产权保护法律法规,严格保护外商企业合法知识产权,认真查处和严肃处理侵权事件等。
924日星期一,美国开始对2000亿美元进口中国商品加征10%的关税,并在201911日提高到25%。美国已经在7月对500亿美元的中国商品加征25%的关税。美国总统特朗普说,如果中国对美国进行报复,他将考虑对另外2670亿美元的中国商品加征关税。
中国在美国对中国商品加征关税的同一天,对美国的500亿美元和600亿美元商品进行了加征关税的报复。
美国星期一开始对2000亿美元中国商品加征10%的关税,一些备受瞩目的消费技术商品“幸免”,包括“智慧型”手表,扩音器等,但是包括家用电脑路由器在内的产品“未能幸免”。
Đọc thêm...

Hot (焦点)