历史学者:中国东海主权声索近现代才开始

20:31 |
中国一直表示,东海诸岛自古属于中国,但是,英国的一位学者最近再次强调,中国在东海宣示主权其实很晚才开始,可以追溯到清朝末年和中华民国的早期。他特别举例说,这一点从中国所宣称的“最南端的领土--“曾母暗沙”—这个名字的演变就足以证明。这位学者说,理清历史,将会有助于东海争端的解决。
清政府1909年开始对黄沙宣示主权
英国广播公司(BBC)记者比尔·海顿(Bill Hayton)最近在华盛顿就中国在东海的主权申索的历史发表演讲。他说,中国确实很早就有渔民在东海捕鱼,航行,甚至也有海盗也在那里活动,但是,别的国家和地区的人也在那片海域出没,东海一直是一片“共有之海”(shared sea)。他说,中国在东海宣示主权并不是“自古以来”,是很近代才开始的事。
海顿两年前出版《东海-- 亚洲的权力之争》一书,书中详细展示了东海问题的历史演变。
他说,中国对东海的宣示主权最早开始于1909年,是为了应对国内出现的政治危机。
“当时,中国南方的城市爆发了许多起义和抗议示威,对东海宣誓主权是官方的一种回应,以显示政府至少在做些什么来抵抗外国人。这也是为什么这个宣示在1909年发生。”
他解释说,这个年代与当时中国所处的历史大环境是分不开的。西方国家的侵入,特别是甲午战争的失败,在一定程度上激发了中国人的民族意识和主权意识。
他特别提到,1907年日本商人西泽吉次对普拉塔斯(东沙)群岛的占领,让南方的广东和广西爆发大规模的抗议活动。
19095月, 时任两广总督的张人骏派广东水师提督李准率舰巡视和考察黄沙群岛(帕拉塞尔群岛)。李准为黄沙群岛的15个岛礁重新命名,并登岛升旗、鸣炮,宣示主权。这是中国首次对黄沙群岛确立主权。
而中国对长沙群岛(斯普拉特利群岛)宣称主权的时代更晚。
长沙群岛(斯普拉特利群岛)1935年被纳入中国地图
海顿观察说,从中华民国1912年成立, 1928 蒋介石形式上统一中国,中国人并无法确定自己的领土版图。1912年的中华民国地图甚至没有画出中国的边界。
他说,直到1928年,对中国人来说,中国最南端的土地是黄沙群岛,并非长沙群岛(斯普拉特利群岛)。 1928年, 中山大学农林科学教授会议主席沈鹏飞率领科学考察队赴黄沙群岛,在调查报告中,沈鹏飞就指出,“我们必须保护 黄沙群岛,因为这是我国最南端的领土”。
1933年,法国军舰占领斯普拉特利群岛的伊图·阿巴(太平岛)和铁峙岛(中业岛)等六个岛礁,海顿说,长沙群岛那个时候才进入中国人的视线。
他说:“从当时的报道上看,中国政府并不知道斯普拉特利群岛在什么地方,政府要求驻在马尼拉和巴黎的外交人员提供地图……后来,中国政府在弄清楚法国人占领的是斯普拉特利群岛,而非帕拉塞尔群岛时,他们最初的决定是不向法国政府提出抗议,因为他们只对黄沙群岛感兴趣。”
不过,海顿指出,胡汉民成立的广东国民政府, 利用这件事攻击蒋介石政府的可信度,煽动了民情,引发中国民众在各地的抗议。
他说: 1933年底,在法国占领斯普拉特利群岛后,第一次,对这些岛屿的兴趣成了全国性的议题。之前,只是中国南方的民众在抗议。现在扩大每个人,到了南京,那里发生了很多大型抗议活动,主要是反帝、反法和反日运动。东海到底是谁的,在这个问题上,报纸上的文章起了推波助澜的作用。”
中华民国政府后来向法国进行交涉和抗议。不过,为了维护中国对东海诸岛的领土主权,他们也采取了其他措施,其中最为重要的是成立水陆地图审查委员会,开始对东海诸岛进行官方命名和地图绘制工作。19336月,水陆地图审查委员会正式成立并开始办公。
19351月,水陆地图审查委员会为中国指定了一份《中国东海各岛屿华英地名对照一览表》,共138个名称(132个岛、礁、滩的地名,另6个群体名称),比较详细地罗列了东海诸岛,包括长沙群岛,132个岛礁沙滩的名称。这是中国政府第一次较全面地公布东海诸岛的命名。
海顿说:“这个(名单)很重要,因为这显示了他们的资料来源。如果你可以读中文的话,你会发现,这些最初的名单只是从英文或是欧洲语言翻译过来的,比如,斯普拉特利当时就翻译成斯巴拉托。 我最喜欢的一个是money islands,金银岛,中国人把money 翻成金银,但是,它实际得名于英国东印度公司的一名经理威廉·泰勒·马尼(Wiliiam Taylor Money),他们只是把它翻成了中文。”
海顿指出,有很多证据显示,审查委员会是根据一份1906年的英国制作的东海地图,开始翻译了东海岛屿的名单,因为前一份地图中的错误在中国的名单中被复制。
海顿认为,这并不能被视为中国对长沙群岛宣示主权,因为审查委员会在1935年的一个地图上也翻译了菲律宾的岛屿的名称,而中国从来没有对那片地方宣称拥有主权。
Đọc thêm...

Chuyên gia lịch sử: Yêu sách chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc chỉ bắt đầu từ thời cận hiện đại

20:29 |
Trung Quốc vẫn luôn tuyên bố, các đảo ở Biển Đông từ trước đến nay thuộc về Trung Quốc, tuy nhiên, một chuyên gia lịch sử của Anh gần đây nhấn mạnh, yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông thực ra bắt đầu từ rất muộn, cụ thể là từ cuối thời nhà Thanh, đầu thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc. Điều này có thể thấy được từ sự phát triển của lập luận “điểm cực Nam của lãnh thổ Trung Quốc – bãi Tăng Mẫu”. Chuyên gia lịch sử này cũng cho rằng, làm rõ lịch sử sẽ giúp ích cho việc giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Chính phủ nhà Thanh bắt đầu tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa từ năm 1909
Bill Hayton, phóng viên BBC cho rằng, quả thực ngư dân Trung Quốc đã có mặt tại Biển Đông từ rất sớm, tuy nhiên ngư dân các nước khác cũng xuất hiện ở đây từ rất sớm, từ xa xưa Biển Đông vốn là một “vùng biển chung”. Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông không phải có từ xa xưa, mà phải tới thời cận hiện đại mới bắt đầu có những tuyên bố chủ quyền này.
Hai năm trước, Bill Hayton đã xuất bản sách với tên gọi “Biển Đông – tranh chấp quyền lực tại châu Á”, trong đó đã giới thiệu rất cụ thể về lịch sử vấn đề Biển Đông.
Bill Hayton cho rằng, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông xuất hiện sớm nhất là vào năm 1909, với mục đích đối phó với tình hình trong nước.
“Vào lúc đó, phía Nam Trung Quốc xuất hiện rất nhiều cuộc khởi nghĩa và biểu tình, tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông là hành động của chính phủ Trung Quốc nhằm thể hiện chính phủ vẫn đang tìm cách chống lại nước ngoài. Đó cũng là lý do tại sao tuyên bố chủ quyền đối với Biển Đông của Trung Quốc lại xuất hiện vào năm 1909”.
Bill Hayton giải thích, hành động này có liên quan trực tiếp tới bối cảnh thời đại trong giai đoạn đó. Vào thời đó, sự xâm lược của các nước phương Tây, thất bại trong chiến tranh Giáp Ngọ đã kích thích tâm lý dân tộc chủ nghĩa và ý thức chủ quyền của người dân Trung Quốc.
Bill Hayton nhấn mạnh, năm 1907 Nhật Bản chiếm quần đảo Hoàng Sa, ở Quảng Đông và Quảng Tây – Trung Quốc đã nổ ra rất nhiều các hoạt động biểu tình. Tháng 5/1909, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trương Nhân Tuấn phái Đề đốc thủy quân Lý Chuẩn đưa thuyền khảo sát quần đảo Hoàng Sa. Lý Chuẩn lên đảo, cho cắm cờ Trung Quốc, bắn pháo tuyên bố chủ quyền. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc thể hiện tuyên bố chủ quyền tại Hoàng Sa.
Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa còn muộn hơn. Bill Hayton cho rằng, từ năm 1912 đến năm 1928, Trung Quốc không thể nào xác định được phạm vi lãnh thổ của mình. Bản đồ Trung Quốc năm 1912 thậm chí còn không vẽ đường biên giới của Trung Quốc.
Bill Hayton cho biết, đến năm 1928, đối với người dân Trung Quốc, cực nam của lãnh thổ Trung Quốc vẫn là quần đảo Hoàng Sa chứ không phải quần đảo Trường Sa. Năm 1928, Chủ tịch Hội nghị Giáo sư khoa học nông lâm Đại học Trung Sơn Thẩm Bằng Phi dẫn đầu đoàn khảo sát khoa học đến Hoàng Sa. Trong báo cáo khảo sát Thẩm Bằng Phi đã nêu rõ, “chúng ta phải bảo vệ quần đảo Hoàng Sa, vì đó là cực nam lãnh thổ nước ta”.
Năm 1933, tàu chiến Pháp chiếm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Bill Hayton cho rằng, từ thời điểm đó người Trung Quốc mới bắt đầu chú ý tới quần đảo này. Bill Hayton viết, “căn cứ vào báo cáo thời kỳ đó, chính phủ Trung Quốc không hề biết vị trí của quần đảo Trường Sa, chính phủ yêu cầu quan chức ngoại giao tại Manila và Pari cung cấp bản đồ. Sau đó, chính phủ Trung Quốc mới biết quân Pháp chiếm đóng quần đảo Trường Sa chứ không phải quần đảo Hoàng Sa, chính phủ Trung Quốc quyết định không phản đối hành động này của Pháp, vì họ chỉ chú ý tới quần đảo Hoàng Sa”.
Tuy nhiên, Bill Hayton cũng cho rằng, chính phủ quốc dân Quảng Đông do Hồ Hàn Dân thành lập đã lợi dụng sự kiện này công kích chính phủ Tưởng Giới Thạch, dẫn tới hoạt động phản đối của dân chúng Trung Quốc ở các địa phương.
Bill Hayton nói: “Cuối năm 1933, sau khi Pháp chiếm quần đảo Trường Sa, lần đầu tiên người dân trên khắp Trung Quốc chú ý tới quần đảo Trường Sa. Trước đó, chỉ có người dân phía Nam biết tới quần đảo này. Trong vấn đề này, báo chí Trung Quốc thời đó cũng đã góp phần không nhỏ trong việc kích động dư luận.”
Chính phủ Trung Hoa dân quốc sau đó đã phản đối hành động của Pháp, đồng thời có một số hành động để bảo vệ lãnh thổ, trong đó quan trọng nhất là việc thành lập Ủy ban thẩm tra bản đồ thủy lục, bắt đầu việc đặt tên và vẽ bản đồ các đảo ở Biển Đông. Tháng 6/1933, Ủy ban thẩm tra bản đồ thủy lục chính thức được thành lập.
Tháng 1/1935, Ủy ban thẩm tra bản đồ thủy lục công bố “Bảng đối chiếu tên Trung – Anh các đảo tại Biển Đông”, trong đó có 138 tên gọi. Đây là lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc công bố tên gọi các đảo trên Biển Đông.
Bill Hayton cho rằng, “danh sách này rất quan trọng, vì nó thể hiện nguồn gốc tư liệu của họ. Nếu bạn có thể đọc được tiếng Trung, bạn sẽ phát hiện thấy, những tên gọi này đều được phiên dịch từ tiếng Anh hoặc tiếng của các nước châu Âu. Có một đảo Trung Quốc đã đặt tên là “đảo kim tiền”, vì trong tiếng Anh nó có tên là Money islands. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, nguồn gốc của tên đảo này là để kỷ niệm một quan chức của Công ty Đông Ấn - Wiliiam Taylor Money; tuy nhiên người Trung Quốc không biết đến điều này, họ chỉ dịch nghĩa từ tên tiếng Anh sang tên tiếng Trung”.
Bill Hayton cho rằng, có rất nhiều chứng cứ khẳng định, Ủy ban thẩm tra bản đồ thủy lục đã dịch tên các đảo trên Biển Đông từ một tấm bản đồ Biển Đông do người Anh vẽ, bởi tất cả những sai sót trên bản đồ của người Anh đều được thể hiện trong bản đồ của Trung Quốc.

Bill Hayton cho rằng, đây không thể coi là tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông, bởi trong một tấm bản đồ xuất bản năm 1935, Ủy ban thẩm tra bản đồ thủy lục cũng đã phiên dịch tên các đảo của Philippines, trong khi Trung Quốc chưa bao giờ tuyên bố chủ quyền đối với khu vực đó.
Đọc thêm...

黎蜗藤:南海“自古以来”就是中国的吗?

20:21 |
在新加坡的香格里拉论坛上,中国王冠中副总参谋长提出:“中国在南海(越南称东海)的主权、主权权利、管辖权主张是在长期的历史发展过程中形成的,从2000多年前的汉朝就开始发现和逐步完善了对南海、特别是南沙诸岛礁(即越南长沙群岛)以及相关海域的管理。”
一语惊起千层浪。各国被王中将的惊人之论吓了一大跳。难道中国对南海和南沙群岛的“主权”真有2000年之久?其实,分析一下王中将的话,严格也不能说是 错的。只是“从2000多年前的汉朝就开始发现和逐步完善了对南海、特别是南沙诸岛礁以及相关海域的管理”这句话把众多的论点混为一谈,误导人相信中国 “自古以来”就对南沙拥有主权。
从这句话的谓语来看,“开始发现和逐步完善……管理”这句个字眼把发现和完善管理混为一谈,事实上,发现和管理是在法律意义上截然不同的概念。“发现”并 不能带来主权,只有“管理”才可以带来主权。王中将还很机智地用了“逐步”这个状语,让人搞不清到底是什么中国是什么时候正式开始实践这个管理的。从这句 话的宾语来看,“南海、特别是南沙诸岛礁以及相关海域”的范围就更为宽广了。南海是南海,南沙群岛是南沙群岛,相关海域是南沙群岛附近的海域,三者不能混 为一谈。
但从历史证据来看,中国在南海的主权是否真的是如此“无可争辩”呢?还是让事实来说话。
中国确实从汉朝开始就“发现”了“南海”。但南海并不是中国人最先发现的,中国直到秦朝的时候才到达南海,而远在此之前,现广东一带和印度支那半岛上的百 越族人已经在南海边上生活了。要说“发现”南海的人,越南人更加有资格,因为他们是百越人的直系后代,也是当今百越族后裔为主体所建立的唯一国家。而越族 所属的南岛语系民族,在更早的时候已经进入东南亚半岛,成为现在马来西亚、文莱、印尼和菲律宾人的先祖。它们当然比中国更早地“发现”南海。
关于西沙(即越南黄沙群岛)和南沙的发现和认识历史的问题,需要要整本书的篇幅讨论,这里仅仅给出一些例子,以说明中国对南海的历史证据并不是像很多中国专家所认为的那么“无可争辩”。
宋以前的中国文献中都难以确定中国是否已经知道了西沙(更不用说南沙),比如中国常说的例子是东汉杨孚的《异物志》。这部作品的年代有人认为是吴朝的,这 里暂且不论。就看该书的描述:“涨海崎头,水浅而多磁石”。中国方面认为,涨海指的是南海,崎头指的就是包括南海诸岛在内的南海所有岛屿。
这个判断犯了最初级的“以个体代替整体”的逻辑错误。这里的崎头是否为珊瑚礁还有争议(因为珊瑚没有磁性),但即便是珊瑚礁,也不能说你发现了一个珊瑚礁 就发现了所有的珊瑚礁。仅仅凭借这段话,并不能证明这些“崎头”和“磁石”在什么地方,也从来没有一篇中国的论文尝试论证这些崎头在什么地方。它可能是南海诸岛中的其中一个礁,也可能根本不属于南海诸岛,而仅仅是一个近海的珊瑚礁(这样的珊瑚礁在南海沿岸不少),但中国专家就把它扩充到几千里之外的南沙群岛去了。笼统地把它称为南海诸岛并不能成为中国声称西沙和南沙主权的证据。这就像台湾岛可以称为太平洋诸岛,但是台湾岛属于中国并不能等于日本岛、夏威夷、新几内亚岛等太平洋的岛屿也属于中国,尽管它们也可以笼统地称为太平洋诸岛。主张者的逻辑是显而易见错误的。
中国在早期南海交通史中的地位是非常不活跃的。中国无疑在海上丝绸之路的贸易中占有举足轻重的地位,但直到唐末为止,中国人都仅仅 主要充当一个产地和市场的角色。在南海交通中占强势地位的是占城、真腊、印度、波斯和阿拉伯人。即便是有中国船只在南海交通中航行,那也仅仅限于沿岸的短 途航线,这些航线不需经过西沙,也自然无法发现西沙。而即便是这些沿岸航线,其驾驶者也是当时被蔑称为“高凉生口”的越南人(当时交趾是中国的一部分)。 关于这点可以参考王赓武的著作和我以前的博客。这里仅仅给出一个事实,这就是在宋朝之前,中国地理书中得到南海航道的信息几乎都是从外国商人和使节中得知 的。比如,唐朝贾耽对海路记录的《广州四夷海道》,就是“耽好地理学,凡四夷之使及使四夷还者,必与之从容,讯其山川土地之终始。”宋朝《领外代答》的作 者周去非和《诸藩志》的作者赵适汝关于海外的知识也大多是向各国商人、翻译和使节问询而成的。直到元代汪大渊才以亲身的出海经历写成《岛夷志略》。
在宋代之前的漫长岁月中,西沙和南沙大概已经被发现。但发现者是谁,却难以确定。中国常常错误地认为中国古代在南海交通中占据重要地位,而证明中国最早发 现了西沙和南沙。以上的介绍说明了中国古代在南海的交通并不那么出众,其发现西沙(和南沙)的机会远远低于在南海交通中占主要地位的外国航海家。
事实上,在记录中第一次能够确定是西沙的记录就是占城人提供的。据《宋会要》记载,在公元1018年,占婆使者出使中国,使者说:“国人诣广州,或风漂船至石塘,即累岁不达矣。石塘在崖州海面七百里外,下陷八九尺者也。”
从描述和地理位置看,这里所指的石塘就是西沙群岛。因为西沙群岛的主岛永兴岛和崖州距离330公里,约等于700里,下陷八九尺应当指暗礁。
由于这段文字是中国人记录下来的,所以中国专家一般把这个记录作为“中国对西沙群岛的历史证据”之一。但是中国专家没有分析,其实中国人在此仅仅是一个记录者,只有占城人才是这个消息的提供者,而所记载的,也是占城人到达西沙群岛的事。
因此,所以如果以历史上的记录为准,占城人是最早发现西沙群岛的人。占婆国现在是越南的一部分,从主权继承关系来说,是越南人而不是中国人最早发现西沙群岛。
中国知道南沙群岛的时间更加晚。在中国史籍中最有可能明确为南沙群岛的记载也出自《宋会要》(第197卷):“嘉定九年七月二十日(使者来 访)。真里富國不知立國始於何年。其國在西南隅,東南接波斯蘭,西南與登流眉為鄰……欲至中國者,自其國放洋,五日抵波斯蘭,次崑崙洋,經真臘國,數日至 賓達椰,數日至占城界。十日過洋,傍東南有石塘名曰萬里,其洋或深或淺,水急礁多,舟覆溺者十七八,絕無山岸,方抵交趾界,五日至欽、廉州。皆計順風為 則,謂順風者全在夏汛一季南風可到,若回國須俟冬季北風,捨是則莫能致也。”
这是说1209年,有真里富国使者来访,他告诉宋官员自己的方位与到中国的路线。真里富大约在泰国东南部的尖竹汶府(Chanthaburi Province),从那里到中国要航行先经过占城。这时,占城在今越南的中部到南部,和交趾的交界大约在现在顺化市。根据使者的说法,其国人在进入占城 界开往交趾界的途中会遇到风浪,把船只吹往其东南的“万里石塘”。这个途中是指在现在越南中部到南部的沿岸。因此,这里的万里石塘最可能是南沙群岛。因为 西沙群岛在占城和交趾交界的顺化的正东面,无论如何不能说成是在这段海路的东南面。
这段文字中没有说明这个石塘是谁发现的。从文字上看,这并未必是真里富国人的发现,所以其知识来源的最大可能还是从占城人中得来的,因为万里石塘就在占城界的东南。
尽管中国在更早一些的史料中有“石塘”这个名称,但都没有万里石塘这个专有的名词,也无法(哪怕仅仅很粗略地)确认为南沙群岛。比如,在周去非的《领外代答》(1178)中有:“海 南四郡之西南,其大海曰交址洋。中有三合流,波头濆涌而分流为三:其一南流,通道于诸蕃国之海也。其一北流,广东、福建、江浙之海也。其一东流,入于无 际,所谓东大洋海也。南舶往来,必冲三流之中,得风一息,可济。苟入险无风,舟不可出,必瓦解于三流之中。传闻东大洋海,有长砂石塘数万里,尾闾所泄,沦 入九幽。昔尝有舶舟,为大西风所引,至于东大海,尾闾之声,震汹无地。俄得大东风以免。”
这里提到了“传闻”中的长沙石塘数万里,其位置在交趾洋的东面。交趾洋的界线大约止于越南中部一带(南面为占婆海),其中的三合流之地是靠近西沙群岛附近 的某个航海点,其东边只能是西沙群岛。所以这里的长沙和石塘其实指的是同一处,就是西沙群岛(可能也包括附近的中沙群岛)。之所以有长沙和石塘的不同,正 如地理学家曾昭璇在《中国古代对环礁的研究》中指出,是因为长沙和石塘最初是指不同的地貌:石塘为环礁,石床为礁盘(石塘和石床有混用),长沙为在石床上 发育的沙洲和沙岛。两者并称并不是指两个地方,而是指同一个区域的两种地貌。
中国还一直强调从宋朝开始已经把西沙和南沙划归万州。其证据是方志上说的“万州有长沙海石塘海”。但是只要我们把整句话看完整了,就知道这个说法相当不可靠。以下是一些方志的记录。
康熙《广东舆图》(注,在图中没有画出千里长沙和万里石塘):“长沙海石塘海:俱在城东海外洋。古志云:万州有千里长沙万里石塘,俱在外海,莫稽其实。”
《雍正广东通志》(郝玉麟著,1731):“长沙海石塘海,俱在城东海外洋,古志云万州有长沙海石塘海,然俱在外海,莫稽其实。”
《道光广东通志》(阮元著,1822):“万州:长沙海石塘海在城东海外,古志云万州有长沙海石塘海,然俱在外洋,莫考其实。”
《道光琼州府志》:“长沙海石塘海:俱在城东海外洋。古志云:万州有千里长沙万里石塘,俱在外海,海舟触沙立碎入塘多无出者,人不敢近,莫稽其实。”
类似的方志记录还有不少,它们大同小异,无需一一列举。从这几条记录中已经充分看出了,关于这两个地方的描述重点就在两个词。第一:“古志云”,说明这是 因循古说的。第二:“莫稽其实”,不知道是不是真的。你说,一个仅仅因循记录下来的地名,连官方都不知道是不是真实的,能算作什么“划归万州管辖”的证 据?
那么古志又是怎么说的呢?这个古志指12世纪初的《琼管志》,原志已经佚失。但在三本几乎同期的古书《舆地纪胜》、《方舆胜览》和《诸蕃志》中都有这段原文。以最完整的《诸蕃志》来看,原文是这样的:
至吉阳,乃海之极,亡复陆涂。外有州,曰乌里,曰苏吉浪,南对占城,西望真腊,东则千里长沙、万里石床,渺茫无际,天水一色。
从原文看,千里长沙万里石床(都指西沙群岛,或者是西沙和中沙)是和乌里、苏吉浪、占城、真腊等外国地名并列在一起的,看不出任何认为长沙石塘属于海南的描述。因此,古志中的记载仅仅表示了方位,而绝非主权或者行政区域从属关系。
这种正确的引用在明代正德朝的《正德琼台志》中还加以保持:“外匝大海,接乌里苏密吉浪之州,南则占城,西则真腊交趾,东则长沙万里石塘,东北远接广东闽浙,近至钦廉高化。”而在嘉靖朝黄佐的《广东通志》中则根本没有长沙石塘的描述 。这说明直到嘉靖朝为止,这种错误的说法可能还没有产生。大约从明朝万历开始,经过反复流传后,这句话的文字就发生了转变,变成了“万州有千 里长沙万里石塘”。这句话大概先被写为”万州以东有长沙海石塘海“,再被简化为“万州有长沙海石塘海”。前者的“有”仅仅表示“存在”之意,后者的“有” 就可能让人误解有“拥有”之意,这岂非最典型的以讹传讹的例子?好在后来的方志作者还有实事求是的专业素质,加上了“古志云”和“莫考其实”的字句而后人 能还原真相。要求更为严格的明清《一统志》中对这些莫须有的记录是不收录的,这更能反映出国家的态度。
限于篇幅,这里无法继续讨论其他的材料。但仅仅就这些例子看。中国对南海诸岛的历史依据其实并不见得如此“无可争辩”。事实上,即便中国人在南海群岛有比 较长的活动时间,但政府对南海诸岛的主权意识是极为不足的。比如,在日本人二十世纪初开始在东沙活动之时,中国官员一开始还不知道东沙到底在哪里。最后还 是靠翻译过来的英国航海志才知道有这么一个岛,还靠这本航海志中把东沙列在中国沿海才说服日本人放弃这个岛,其实这也得益于列强不愿日本太强势而施加压 力、日本政府没有强烈的主权意愿、日本人的开发也属于私人性质等几个因素。距离中国如此之近的东沙还是如此,其他岛屿可想而知了。

其实,南海的其他邻国在南海的活动也有悠久的历史。如前所述,占城(现在属于越南一部分)很早就知道了西沙和南沙(甚至可能是发现者),越南在18-19世纪初已经有确凿的对西沙的管治证据,甚至得到国际承认。与之相比,中国在这方面的证据甚至还颇有不如。
菲律宾和文莱很少对南沙提出历史性的证据。但其实她们对南沙的历史权利也在中国古籍中得到反映。比如,明朝黄衷《海语》中写道:“萬里長沙:萬里長沙在萬里石塘東南,即西南夷之流沙河也。”这里的万里长沙是南沙群岛,西南夷就是指文莱以西的国家,考虑到当时的历史和地理背景,这里的西南夷就是文莱或苏禄(现在是菲律宾的一部分)。这句话的意思就是说南沙群岛是她们的传统活动范围。
在同时代的顾岕的《海槎余錄》(约1540)也给出了相当有用的信息:“千里石塘在崖州海面之七百里外,相传此石比海水特下八九尺,海舶必远避而行,一堕既不能出矣。万里长堤出其南,波流甚急,舟入回溜中,未有能脱者。番舶久惯,自能避,虽风汛亦无虞。”这里的万里长堤指南沙。只有“番舶”才久惯,能在这一带活动。这里的番舶,自然也只可能是文莱和苏禄了。这进一步说明了她们在当时确实是在南沙区域的主角。
而以现代主权性质的活动来说,中国直到1909年才第一次声称对西沙的主权;而南沙的主权是由法属印度支那在1930年最先主张的;英属文莱政府在19世纪后期已经有对南沙部分岛屿实施有主权管辖性质的举动;菲律宾对黄岩岛的管辖更可以追溯到十八世纪。而历史上,从来没有一个国家建立过在整个南海范围的管辖权。
因此,仅仅强调中国在南海的“传统权利”,而不理会南海也是周边国家的历史悠久的生命之海的这种说辞是不符合历史事实的。中国应该和南海其他国家在公平、兼顾历史与现实以及符合国际法的基础上和平地解决互相之间的争端。
Đọc thêm...

“Nam Hải từ xưa đến nay là của Trung Quốc ư ?”

20:20 |
Học giả Lê Oa Đằng, chủ trang Blog có tới hơn 4.039.130 người đọc trên diễn đàn mạng Sina.com lớn hàng đầu Trung Quốc, đăng bài “Nam Hải từ xưa đến nay là của Trung Quốc ư?”, thẳng thừng bác bỏ những luận điểm sai trái của chính quyền Trung Quốc về vấn đề biển Đông.
Đầu tháng 8 vừa qua, Trung Quốc lại cho phát hành cuốn sách “Bàn về lịch sử, địa vị và tác dụng của Đường 9 đoạn” do một số học giả, quan chức viết. Cao Chí Quốc, Viện trưởng nghiên cứu chiến lược phát triển Cục Hải dương Trung Quốc – chủ bút cuốn sách này rêu rao sản phẩm của ông ta và 2 đồng nghiệp “cung cấp chỗ dựa pháp lý quan trọng để Trung Quốc bảo vệ quyền lợi biển ở Nam Hải (tức biển Đông)” (!?).
Tuy nhiên, chỉ cần đọc qua những lời giới thiệu, người ta thấy ngay nó chả có gì mới mẻ hơn những điều mà viên tướng Vương Quán Trung, Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc đã đưa ra tại Diễn đàn Shangri La hồi tháng 6/2014 và đã bị dư luận quốc tế kịch liệt phê phán và bác bỏ…
Những luận điệu xằng bậy của Vương Quán Trung: “Trung Quốc có chủ quyền, quyền chủ quyền, chủ trương quyền quản hạt ở Nam Hải được hình thành trong quá trình phát triển lâu dài; từ triều Hán hơn 2000 năm trước đã bắt đầu phát hiện và từng bước hoàn thiện việc quản lý đối với Nam Hải, đặc biệt là các đảo bãi Nam Sa (Trường Sa) và vùng biển liên quan”, đã bị chính các học giả Trung Quốc hiểu biết và tôn trọng lẽ phải nghiêm khắc lên án, bác bỏ.
Người Chiêm Thành phát hiện ra Hoàng Sa đầu tiên
Học giả Lê Oa Đằng phân tích, Vương Quán Trung đã khôn khéo trộn lẫn hai khái niệm “phát hiện” và “quản lý” để cố tình dẫn dắt khiến người ta lầm tưởng Trung Quốc “từ xưa đến nay đã có chủ quyền” đối với Trường Sa. Ông cho rằng “phát hiện” và “quản lý” là hai khái niệm khác hẳn nhau về mặt ý nghĩa pháp luật; “phát hiện” không mang lại chủ quyền, chỉ có “quản lý” mới có; càng không thể gắn 3 vấn đề “Nam Hải” (Biển Đông), “Nam Sa” (Trường Sa) và “vùng biển liên quan” làm một.
Học giả Lê Oa Đằng viết: Trung Quốc có thực sự có chủ quyền “không thể tranh cãi” đối với Nam Hải hay không? Hãy để sự thật lên tiếng. Trung Quốc thực tế đã “phát hiện” Nam Hải từ triều Hán; nhưng Nam Hải không phải do người Trung Quốc phát hiện sớm nhất, mãi đến đời Tần Trung Quốc mới đến Nam Hải; còn trước đó từ rất lâu, tộc người Bách Việt sinh sống ở vùng Quảng Đông và bán đảo Đông Dương đã sinh sống ven Nam Hải.
Nếu nói ai “phát hiện” ra Nam Hải thì người Việt Nam có tư cách hơn chúng ta, vì họ là hậu duệ trực hệ của người Bách Việt, và cũng là quốc gia duy nhất được xây dựng bởi chủ thể là các hậu duệ của tộc người Bách Việt.
Học giả Lê Oa Đằng khẳng định: Các sách, sử liệu của Trung Quốc từ đời Tống trở về trước đều “rất khó xác định người Trung Quốc đã biết đến Tây Sa (Hoàng Sa) hay chưa, chứ đừng nói tới Nam Sa (Trường Sa). Ví dụ sách “Dị vật chí” đời Đông Hán mà Trung Quốc hay nhắc tới niên đại có ý kiến cho rằng thực ra nó được viết vào đời nhà Ngô sau này, viết: “Trướng Hải Kỳ Đầu, nước nông có nhiều đá có từ tính, từ thạch”.
Chính phủ Trung Quốc cho rằng: Trướng Hải chính là Nam Hải, Kỳ Đầu chính là các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phán đoán đó đã phạm sai lầm tối thiểu về mặt lô-gic “lấy cá thể thay cho tổng thể”. Mấy chữ đó không thể chứng minh được những địa danh đó ở nơi nào, cũng chẳng có bài viết nào của Trung Quốc chỉ ra rằng chúng ở đâu.
Sự thật là, những ghi chép đầu tiên giúp xác định Tây Sa (Hoàng Sa) lại do người Chiêm Thành cung cấp. Theo ghi chép trong sách “Tống hội yếu”, năm 1018, sứ giả Champa đi sứ Trung Quốc có nói (dịch nghĩa): “Chúng tôi đến Quảng Châu, thuyền bị gió thổi trôi đến Thạch Đường, đi mãi mới đến được đây. Thạch Đường trên biển cách Nhai Châu 700 dặm, chìm dưới nước 8-9 thước”.
Qua miêu tả cho thấy, Thạch Đường chính là quần đảo Hoàng Sa. Do đoạn văn tự này do người Trung Quốc ghi lại, nên các chuyên gia Trung Quốc liền cho rằng đó là một chứng cứ lịch sử cho thấy Hoàng Sa là của Trung Quốc, nhưng họ cố tình không chịu hiểu là: phía Trung Quốc chỉ là người ghi chép lại, còn người Chiêm Thành mới là bên cung cấp thông tin, sự việc được ghi lại chính là: người Chiêm Thành đã đến quần đảo Hoàng Sa.
Chính vì vậy, nếu lấy ghi chép trong sử liệu làm chuẩn, người Chiêm Thành phát hiện ra Hoàng Sa sớm nhất, Vương quốc Champa là một bộ phận của Việt Nam ngày nay. Xét về quan hệ kế thừa chủ quyền, chính người Việt Nam chứ không phải Trung Quốc đã phát hiện ra quần đảo Hoàng Sa đầu tiên.
Trung Quốc biết tới Trường Sa còn muộn hơn
Lê Oa Đằng khẳng định, theo sử sách của chính Trung Quốc, họ biết đến Trường Sa còn muộn hơn nhiều. Ông dẫn lại những ghi chép trong Quyển 197, sách “Tống hội yếu”, có chép lại sự kiện ngày 20 tháng 7 năm Gia Định thứ 9 (1209), có sứ giả nước Chanlifu (Chanthaburi ở Đông Nam Thái Lan ngày nay) đến thăm.
Ông ta kể lại với các quan chức nhà Tống việc từ nước mình sang tới đây phải qua Chiêm Thành, sắp đến Giao Chỉ thì bị gió lớn thổi dạt đến “Vạn Lý Thạch Đường” nước chỗ nông chỗ sâu, nhiều đảo bãi, thuyền lật chết đuối mười mấy người; may có gió Đông Nam vượt qua được Giao Chỉ, đi 4-5 ngày nữa mới đến được Khâm Châu, Liêm Châu. Đoạn văn này chỉ ghi lại sự việc, chẳng nói ai phát hiện ra “Vạn Lý Thạch Đường” theo phỏng đoán là quần đảo Trường Sa.
Lê Oa Đằng cho rằng, Trung Quốc luôn nhấn mạnh bắt đầu từ đời nhà Tống đã quy Hoàng Sa và Trường Sa vào Vạn Châu. Chứng cứ là các địa phương chí có ghi “Vạn Châu có biển Trường Sa và biển Thạch Đường”, nhưng chỉ cần đọc hoàn chỉnh cả câu thì thấy ngay cách nói đó không đáng tin cậy.
Học giả Lê Oa Đằng khẳng định, “Thực ra, hoạt động của các quốc gia khác ven Nam Hải có lịch sử rất lâu đời. Người Chiêm Thành, nay thuộc Việt Nam biết đến Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) rất sớm, thậm chí có thể là những người phát hiện ra chúng. Việt Nam có chứng cứ đã quản trị Tây Sa (Hoàng Sa) từ đầu thế kỷ 18, thậm chí đã được quốc tế thừa nhận. Trái lại, Trung Quốc chả có chứng cứ gì về mặt này”.
Ngoài lề: Theo chính tư liệu thời Mãn Thanh :
Vùng biển phía Bắc Việt Nam gọi là Giao Chỉ dương , Hoàng Sa mà Trung quốc  bây giờ gọi là Tây Xa thuộc vùng biển ấy .
Vùng biển phía Nam Việt Nam gọi là La hải , La là tên gọi người Chiêm thành , La hải tức biển Chiêm thành nay là  vùng biển ngoài khơi miền Trung Việt Nam , Nhà Nguyễn gọi là Bắc hải (tên : đội Hoàng sa kiêm quản Bắc hải) .Nam sa theo cách gọi của Trung quốc tức Trường sa của Việt Nam nằm trong đấy .

Tóm lại : cái gọi là biển Nam Trung hoa chỉ là tên trong tờ khai sanh mới toanh do ông Bành văn Trướng  kí và đóng dấu .
Đọc thêm...

习近平“和平经”是真是假?(第2期)

19:39 |
假:舆论造势为哪般
   然而,也别以为习氏真的要和平。在内心里,他们是要称霸,甚至也想着侥幸一战的,为此他们是在准备着!
   这准备,首先就是舆论先行。无论在东海华东海台海问题上和韩国萨德问题上,中共都在颠倒黑白,欺骗民众,说到底,想的是动员民众。
   先说东海和华东海,他们重复千遍说东海诸岛和钓鱼岛啊“自古以来”就是中国领土,所以他们寸土必争是正义。但试问“自古”从哪一天起算?又是哪一个创世造物主的钦命?若说那些个岛礁曾有中国人居住就算是中国的,那越南人也有居住,而且还拿得出入住更早的证据啊。即使是一九四七年中华民国政府划定的东海十一段线,划的也是表示未定国界的虚线(即断续的线,所以有十一段),而不是表示确定国界的实线。平心而论这个U型的“未定国界”线,划到了一些国家(例如菲律宾)的家门口,连十二海浬领海也没给人家留下。当年菲律宾尚未独立,自然无话可说,现在就不许人家有异议?钓鱼岛也是一样,凭慈禧太后一道圣旨把钓鱼岛封给盛宣怀就可以说钓鱼岛是中国的?那日本不是也有买钓鱼岛的“岛主”,能说钓鱼岛就是日本的?实际上,归属只能是依据国际公认或条约明文规定,而不是一家之言。东海诸岛和钓鱼岛的历史渊源确实复杂,有分歧只能先维持现状,搁置争议,同时耐心地等待时机和平协商。事实上,即使是毛周和邓江,都也是搁置了争议。习氏中共现在抛弃了邓的韬光养晦,他们要干什么?
   至于台海,波茨坦公告和美国都承认台湾是中国的一部分,全世界也没有任何国家说台湾是他们的领土,台海两岸本是一家。中共现在造势说绝不允许台独,不惜一战,这又是毫无道理的霸凌。蔡英文上台,明明白白宣告了台湾人民拒绝中共政权,所谓“台独”,本质就是拒绝共产党,一旦中国实行民主,台独自然消弭于无形。现在他们还造舆论说台独是美国阴谋,分裂祖国。荒唐之外,他们要干什么?
   中共造势,图谋不轨
  韩国接受萨德,直接的原因明显是北韩的核威胁。美日韩一体,韩国在自己的领土上布防萨德,中共哪得置喙?中共造舆论说萨德其实是威胁中国,试问世界上哪一国在想侵华?今日之日本早已是民主国家,美国更从来没有侵略过中国(八国联军那是义和拳作乱慈禧向八国宣战)。倒是人家防着中共还更符合实际呢。中共还造舆论说萨德和朴槿惠总统在韩国不得人心,这就更奇了怪了。作为民主国家,韩国岂是朴槿惠一人说了算的?韩国的百姓倒是心向中共的?如此拙劣的骗术造势,中共究竟要干什么?
   结论只有一个:中共是在舆论造势,意图不轨。他们现在要和平,是要“十年生聚十年教训”,是在学勾践,是在明里暗里磨刀霍霍,是为了他们的“中共梦”!谓予不信,试看他们不是在造了又造航母吗?不是在改进他们的战机吗?顺便说到,当年的南斯拉夫使馆事件,不就是由于他们把美国军机藏在使馆地下室,妄图偷运回国,窃取美国的军事技术吗?
   有人会说中共也该有增强军事实力保卫疆土的权利。增强国防,保家卫国,当然应当,但这世界上是谁可能侵犯中国?所以,善良的人们还是要警惕和识破中共的诡计和本性,绝不做当年吴国的夫差,决不可只听习氏和平经。只有辨析清楚这真假两方面,中共才不会得逞,世界才会有和平。
Đọc thêm...

“Thuyết hòa bình” của Tập Cận Bình là thật hay giả? (phần 2)

19:38 |
Giả: Tạo dư luận, gây thanh thế
Tuy nhiên, cũng đừng vội cho rằng Tập Cận Bình thực sự muốn hòa bình. Trong thâm tâm, Tập Cận Bình vẫn muốn xưng bá, thậm chí vẫn đang ngấm ngầm chuẩn bị cho chiến tranh.
Việc chuẩn bị này bắt đầu từ dư luận. Cho dù là vấn đề biển Đông, biển Hoa Đông, biển Đài Loan hay vấn đề THAAD tại Hàn Quốc, Trung Quốc đại lục đều đang đổi trắng thay đen, lừa dối dân chúng, với mục đích là để tạo dư luận, quy tụ dân chúng.
Trước hết nói về biển Đông và biển Hoa Đông. Trung Quốc luôn tuyên bố Senkaku/Đảo Điếu Ngư và các đảo tại biển Đông từ xưa đến nay thuộc về Trung Quốc, bởi vậy Trung Quốc sẽ quyết không từ bỏ. Nhưng thử hỏi “từ xưa đến nay” là từ lúc nào? Lấy gì làm bằng chứng. Nếu nói trên đảo đó có người Trung Quốc sinh sống thì coi là của Trung Quốc, vậy người Việt Nam cũng sống trên các đảo đó, thậm chí còn có bằng chứng khẳng định đã đến trước người Trung Quốc. Đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ đã ăn tận vào đến cửa nhà một số quốc gia (ví dự như Philippines), thậm chí đến 12 hải lý lãnh hải cũng không dành lại cho người ta. Năm xưa khi Philippines chưa độc lập, Trung Hoa Dân Quốc vẽ đường 11 đoạn họ chẳng có phản ứng gì, chẳng lẽ bây giờ cũng không cho họ có quyền phản đối. Còn ở Senkaku/Đảo Điếu Ngư, chỉ dựa vào đạo chiếu chỉ của Từ Hy Thái Hậu phong Senkaku/Đảo Điếu Ngư cho Thịnh Tuyên Hoài để nói đây là lãnh thổ của Trung Quốc sao? Vậy chẳng phải Nhật Bản cũng có thể nói người Nhật Bản đã mua Senkaku/Đảo Điếu Ngư, bởi vậy đây là lãnh thổ Nhật Bản. Trên thực tế, việc phân định lãnh thổ phải căn cứ vào quy định của luật quốc tế, chứ không thể chỉ nghe từ một phía. Lịch sử Senkaku/Đảo Điếu Ngư và các quần đảo ở biển Đông quả thực rất phức tạp, bởi vậy chỉ có thể gác tranh chấp, cùng khai thác, đợi tới khi thời cơ thuận lợi thì thông qua đàm phán hòa bình để giải quyết. Đây là phương châm đã được thực hiện từ thời Mao Trạch Đông – Châu Ân Lai và Đặng Tiểu Bình – Giang Trạch Dân. Tập Cận Bình từ bỏ đường lối “giấu mình chờ thời” của Đặng Tiểu Bình rốt cuộc là có ý gì?
Còn ở biển Đài Loan, Thông cáo Potxdam thừa nhận Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, cả thế giới cũng không có nước nào nói Đài Loan là lãnh thổ của họ. Đài Loan và đại lục vốn là một. Đài Loan không hề có ý định tuyên bố độc lập, họ chỉ phản đối chế độ cộng sản ở đại lục. Trung Quốc đại lục tạo nên cuộc chiến dư luận, tuyên truyền rằng Đài Loan độc lập là âm mưu của Mỹ để chia cắt đất nước. Thật là một lý do tuyên truyền hoang đường.
Trung Quốc tuyên truyền tạo dư luận, mục đích đáng ngờ
Hàn Quốc chấp nhận THAAD là bởi sự uy hiếp từ vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Mỹ - Nhật – Hàn là đồng minh, Hàn Quốc bố trí THAAD trên lãnh thổ nước mình, Trung Quốc  có lý do gì để phản đối? Trung Quốc tuyên truyền rằng THAAD là để uy hiếp Trung Quốc, thử hỏi khắp thế giới này có nước nào muốn xâm lược Trung Quốc? Nhật Bản đã là một nước dân chủ, nước Mỹ cũng chưa bao giờ xâm lược Trung Quốc (thời kỳ liên quân 8 nước tấn công Trung Quốc là do Từ Hy thái hậu tuyên chiến trước). Ngược lại, các nước  đang ngày càng đề phòng Trung Quốc mới là sự thật. Trung Quốc còn nói Park Geun-hye và THAAD không được lòng dân chúng Hàn Quốc. Vậy lẽ nào dân chúng Hàn Quốc ủng hộ Trung Quốc? Trò lừa đảo trẻ con đó mà cũng định lừa thế gian sao?
Kết luận chỉ có một: Trung Quốc đang muốn tạo dư luận với mưu đồ bất chính. Trung Quốc tuyên bố "Thuyết hòa bình" là đang học Câu Tiễn, là đang âm thầm chuẩn bị thực hiện “giấc mộng Trung Hoa”. Nếu không tin, hãy xem họ đang làm gì. Họ đang đóng tàu sân bay, đang cải tạo máy bay chiến đấu. Nhân tiện nói thêm, năm xưa NATO không kích Đại sứ quán Trung Quốc tại Nam Tư chẳng phải do Trung Quốc đã giấu xác máy bay tàng hình của Mỹ ở trong Đại sứ quán, tìm cách vận chuyển về nước, đánh cắp công nghệ quân sự của Mỹ hay sao?
Sẽ có người nói Trung Quốc có quyền tăng cường sức mạnh quân sự, nâng cao khả năng tự phòng vệ. Tăng cường năng lực quân sự đương nhiên không sai, nhưng thử hỏi trên thế giới này có ai có thể xâm lược Trung Quốc. Bởi vậy, tất cả mọi người cần cảnh giác và nhìn rõ mưu đồ và bản chất của Trung Quốc, đừng tin vào "Thuyết hòa bình" của Tập Cận Bình. Chỉ có như vậy, thế giới này mới được hòa bình.
Đọc thêm...

习近平“和平经”是真是假?(第一期)

19:36 |
  习近平在中共建党九十五周年大会上的讲话,用了将近一千字阐述中共外交的和平经,核心是三个字:和为贵。“中国外交政策的宗旨是维护世界和平、促进共同发展。中国始终是世界和平的建设者、全球发展的贡献者、国际秩序的维护者。”话是说得很动听,但当年日本侵华,说的也是和平与发展(大东亚共荣圈),但做的却是战争。所以,听其言,还需要辨真伪。
   真:三海无战事
   仔细观察,确实说,这和平经在当前还算是真的。尽管中共军方有人叫嚣不断,可以断言,中共现在还决不会挑起战争,相反,还会尽可能避免战争。华东海东海台海三海,在当前一段时间内,决不会有战事。
   试看事实:东海,菲律宾那条破船还搁在仁爱礁,倒是中国海监只留下一艘船,其余全撤了。近期,中共在东海虽然开进了那么多兵船,去了那么多上将,中俄两方的海军还于九月在东海相关海空域举行联合军事演习,但东海毕竟是平静的,东海防空识别区只听楼梯响(而且也不是中共中央在发声),迄今也没见人下来。
   华东海,虽然中共的海警船迄今已第二十五次进入钓鱼岛十二海浬范围,但每次都是在日本警告之后自动退了出来;华东海防空识别区实际上形同虚设,美国等国自由出入无阻;甚至连一些愤青的反日游行和激进分子的登岛企图也都没有让干。
   台湾,当年陈水扁上台,朱镕基倒是说了几句狠话,可陈水扁的选票反而增加了。这次蔡英文上台,就只有“听其言观其行”了;中共的导弹可以不撤,可也没有打出去。还有萨德导弹防御系统那件事,也只是几个韩国的戏子倒了点霉之类的算不上事的事。最近本港媒体有报道,说中共正考虑采取诸如限制进口韩国商品和服务等措施,以向首尔施加压力。即使如此,毕竟也不是一些人叫嚣的以武力摧毁萨德。
   总之,时至今日,三海无战事,中韩也无战事。习氏中共和为贵,不假。
   道理其实很简单。军方那几个所谓鹰派可以没有头脑,习总及其智囊毕竟不是慈禧徐桐刚毅之流。甲午那年,大清朝的海军世界第四、亚洲第一,武备和国力,更不说国土面积和人口总数,都远远超过日本。可李鸿章明白,政治腐败,军队腐败,战必败。果不其然,开战的结果,北洋水师全军覆没。日俄之战,偌大的俄国也败于蕞尔小国日本。原因无它,就是日本是经过了明治维新的宪政国家,而俄国和大清一样,依然是专制皇帝制度。民心啊!习总必然明白现在民心如何,军队的腐败又如何,也明白中共的军力武备究竟如何,GDP总量世界第二的真相又究竟如何。更何况,今日的中共党国,在国际上还有没有朋友?如此,这仗怎么打?
Đọc thêm...

“Thuyết hòa bình” của Tập Cận Bình là thật hay giả? (Phần 1)

19:35 |
Tạp chí Tranh Minh của Hồng Công gần đây có bài viết phân tích "Thuyết hòa bình" trong đường lối đối ngoại của Trung Quốc, nội dung như sau:
Trong buổi lễ kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đã dành tới gần 1000 từ để giới thiệu "Thuyết hòa bình" trong đường lối ngoại giao của Trung Quốc, với cốt lõi là 3 từ: Hòa vi quý. “Tôn chỉ trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc là duy trì hòa bình thế giới, thúc đẩy cùng phát triển. Trung Quốc luôn là người xây dựng hòa bình thế giới, người cống hiến cho phát triển toàn cầu, người duy trì trật tự quốc tế”. Lời thì nói hay như vậy, nhưng thật giả đến đâu lại là điều đáng bàn.
Thật: Ba biển vẫn chưa có chiến tranh
Nếu quan sát kỹ thì có thể thấy, trong bối cảnh hiện tại, "Thuyết hòa bình" này vẫn là sự thật. Tuy trong nội bộ giới quân sự Trung Quốc có rất nhiều đối tượng diều hâu hiếu chiến, tuy nhiên có thể khẳng định rằng, hiện nay Trung Quốc vẫn chưa hề muốn phát động chiến tranh, ngược lại, Trung Quốc đang tìm mọi cách để tránh chiến tranh. Biển Hoa Đông, biển Đông và biển Đài Loan vẫn sẽ chưa thể nổ ra chiến tranh.
Thử nhìn vào thực tế hiện nay: Ở biển Đông, tuy Trung Quốc đã điều rất nhiều tàu chiến tuần tra, nhiều vị thượng tướng quân đội Trung Quốc đều đã ra thăm đảo, hải quân Trung – Nga thậm chí đã tổ chức diễn tập quân sự tại đây, nhưng nhìn chung cục diện vẫn ổn định. Nhiều thông tin cho rằng Trung Quốc đã thành lập Vùng nhận diện phòng không ở biển Đông, nhưng cho tới nay đây vẫn chỉ là tin đồn, Trung Quốc chưa hề có bất cứ động thái cụ thể nào cả.
Ở biển Hoa Đông, tuy Trung Quốc đã hơn hai chục lần tiến vào khu vực 12 hải lý quanh Senkaku/Điếu Ngư Đài, nhưng sau đó đều rời đi sau khi có sự cảnh cáo của phía Nhật Bản. Vùng nhận diện phòng không ở biển Hoa Đông có cũng như không, máy bay quân sự của Mỹ vẫn tự do ra vào như chỗ không người.
Ở biển Đài Loan, năm xưa khi Trần Thủy Biển lên cầm quyền, Chu Dung Cơ đã có những tuyên bố cứng rắn, nhưng điều này chỉ giúp sự ủng hộ đối với Trần Thủy Biển càng tăng cao. Lần này Thái Anh Văn lên nắm quyền, phía Trung Quốc đại lục chỉ thực hiện chính sách “kiên nhẫn quan sát”; tên lửa của Trung Quốc đã được bố trí tại vùng biển này, nhưng cũng chẳng có dấu hiệu gì cho thấy sẽ tấn công Đài Loan. Ngoài ra lại nói thêm chuyện THAAD ở Đài Loan. Gần đây báo chí Hồng Công đưa tin, Trung Quốc đại lục đang tính toán hạn chế hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc như một cách gia tăng áp lực với nước này. Tuy nhiên, rõ ràng điều này khác hẳn với việc một số người ngang ngược tuyên bố sử dụng vũ lực phá hủy THAAD.
Tóm lại, cho đến nay, tình hình ba vùng biển vẫn ổn định, tình hình Trung – Hàn vẫn ổn định. "Thuyết hòa bình" của Tập Cận Bình chưa hề giả.
Lý do thật ra cũng rất đơn giản. Mấy tên phái diều hâu trong quân đội Trung Quốc có thể không có đầu óc, lẽ nào Tập Cận Bình và bộ sậu cố vấn của mình cũng là hạng không có đầu óc sao? Năm Giáp Ất, hải quân nhà Thanh đứng thứ 4 thế giới, đứng đầu châu Á, năng lực quân sự và sức mạnh quốc gia đều vượt xa Nhật Bản. Nhưng Lý Hồng Chương lại hiểu rõ, chính trị mục nát, quân đội mục nát, đánh tất thua. Quả nhiên, kết quả chiến tranh là, hạm đội Bắc Dương bị tiêu diệt hoàn toàn. Trong chiến tranh Nga – Nhật, nước Nga rộng lớn cũng bị Nhật đánh bại, nguyên nhân chủ yếu là do Nhật đã trải qua thời kỳ Minh Trị Duy Tân, còn Nga vẫn đang trong thời kỳ phong kiến chuyên chế. Quan trọng nhất chính là lòng dân. Tập Cận Bình tự mình hiểu rõ lòng dân Trung Quốc hiện nay thế nào, quân đội mục nát thế nào, sức mạnh quân sự của Trung Quốc có bao nhiêu, ngay cả chân tướng của cái vị trí thứ hai thế giới về GDP của Trung Quốc là gì. Ngoài ra, Trung Quốc hiện nay có đồng minh trên thế giới không? Tình trạng như vậy thì sao dám phát động chiến tranh. (còn nữa)
Đọc thêm...

Hot (焦点)