中国为东海“定时炸弹”而面临付出沉重代价的危机

18:27 |
中国国家领导人在东海问题上正面临困难的抉择。中国可能在军事上取得优势,但可能失去地区和平以及其他国家的友谊关系,来自澳大利亚Lowy研究院的James Goldrick分析专家评论称。
James Goldrick认为,越来越多证据证明中国在东海的填海造岛工程是为了在东海上设立军事基地,布置雷达系统、空军检测系统等。
James Goldrick认为,中国决策层在东海问题上的战略让中国处于危险处境:中国面临与美国以及亚太其他国家发生冲突的危机。
中国的目标很有可能是中国海南岛以南的海域,该海域可以确保中国海军,特别是潜艇力量的安全,同时从此向更远的海域行进。但是,中国的这个计划肯定得不到美国的欢迎。美国已经明确对中国的“海上沙滩长城”表示反对。当然了,中国的行动也让其他东海周边国家深表担忧。
不仅如此,中国还对几乎整个东海声索主权,并为了肯定其所谓的“主权”而做出一系列的霸道行为。
Đọc thêm...

Trung Quốc nguy cơ trả giá đắt vì “bom nổ chậm” ở Biển Đông

18:26 |
Lãnh đạo Trung Quốc đang đối mặt với những quyết định khó khăn ở Biển Đông. Bắc Kinh có nguy cơ giành được một số lợi thế về quân sự với cái giá đánh mất hòa bình, chuyên gia James Goldrick phân tích trên trang của Viện Lowy.
Ngày càng nhiều bằng chứng rằng những hoạt động xây dựng đảo (chứ không phải bồi lấp) tại Biển Đông đang tạo nên một mạng lưới các căn cứ quân sự của Trung Quốc với các hệ thống radar và các cơ sở ngầm, cũng như hoạt động hàng không và những đơn vị giám sát trên biển.
Theo ông Goldrick, hiệu ứng tích lũy có ý đồ của các nhà lập kế hoạch Trung Quốc có vẻ đã khiến nó trở nên quá nguy hiểm trong một cuộc xung đột với các quốc gia khác, đặc biệt là Mỹ, khi tiến hành các hoạt động quân sự quy mô trong khu vực, cho dù ở bên trên hay bên dưới Biển Đông. Và chắc chắn bảo đảm rằng không có gì không bị phát hiện vào thời bình.
Mục tiêu của Trung Quốc có khả năng liên quan đến vùng biển phía nam đảo Hải Nam, được xem là một thiên đường an toàn cho lực lượng hải quân của nước này, nhất là đối với lực  lượng tàu ngầm Trung Quốc, cũng như một điểm xuất phát cho các chiến dịch xa hơn.
Đó không phải là một sự phát triển được chào đón với Mỹ, Washington đã xem những hòn đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông là “Bức trường thành cát”. Quy mô cũng như kích cỡ của các công trình Trung Quốc ráo riết xây dựng cũng khiến các nước tuyên bố chủ quyền khác ở Biển Đông hết sức quan ngại, và cũng là sự xác nhận không được hoan nghênh về sức mạnh hàng hải đang gia tăng của Trung Quốc.
Tuy nhiên, tự thân các đảo nhân tạo do Trung Quốc tạo ra không phải vấn đề cốt lõi, mà chính là việc quân đội nước này mưu đồ hỗ trợ cho cái gọi là yêu sách “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với vùng biển và thái độ hung hăng xác lập “chủ quyền” của Bắc Kinh.
Tuy nhiên, các đảo nhân tạo của Trung Quốc đã tạo ra một “sự đã rồi” với các quốc gia khác mà họ có thể hoặc phải chung sống với thực tế này. Mỹ sẽ dành năng lực để đối phó với các công nghệ và chiến lược chống tiếp cận của Trung Quốc. Hiển nhiên, trong một cuộc xung đột cường độ cao, các “tàu sân bay không chìm” (nhưng cũng không thể di chuyển được” như vậy sẽ là những mục tiêu hàng đầu trong danh sách và rất dễ tổn thương.
Vấn đề quan trọng hơn là những hành động khác của Trung Quốc hiện nay cũng như trong tương lai sẽ có ý nghĩa thế nào trong quan hệ dài hạn với vùng biển Đông Nam Á. Việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo khác tại bãi cạn Scarborough cũng như tuyên bố thiết lập một khu nhận diện phòng không trên Biển Đông chắc chắn sẽ đẩy căng thẳng leo thang thêm.
Tuy nhiên, nguy hiểm thực sự là Trung Quốc sẽ áp đặt quan điểm của mình về cái gọi là “chủ quyền” trên Biển Đông và các lực lượng bán quân sự của nước này sẽ được sử dụng để xua đuổi tàu cá và lực lượng của các nước ven biển khác, nhiều khả năng bắt đầu với Philippines. Việc này có thể xảy ra như một phản ứng cảm tính trước một phán quyết không có lợi trong vụ Philippines kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài thường trực quốc tế, nhưng cũng có thể xảy đến do sự tranh chấp ngư trường Biển Đông.
Chính quyền tỉnh Hải Nam đã thừa nhận rằng đã hỗ trợ cho các ngư dân tỉnh này, tạo điều kiện cho phép họ hoạt động ở những ngư trường xa hơn và trong thời gian lâu dài hơn. Cả chính quyền tỉnh và chính quyền trung ương Trung Quốc dường như chịu sức ép thậm chí là hỗ trợ mạnh hơn cho lực lượng ngư dân và việc này có thể dẫn đến hành động trực tiếp đối đầu ngư dân các nước khác.
Ông Goldrick nhận định, nếu Trung Quốc xua đuổi các nước khác khỏi khu vực, Bắc Kinh thay vì thế sẽ hứng chịu nguy cơ đánh mất hòa bình. Trái ngược với mong muốn thống trị Biển Đông sẽ được chấp nhận như “một sự đã rồi”, tình thế sẽ đảo ngược. Các nước tuyên bố chủ quyền khác sẽ không bao giờ chấp nhận việc bị ép cắt đứt khỏi các khu vực hoạt động truyền thống của mình, và đặc biệt nhạy cảm với bất cứ hành vi xâm phạm chủ quyền quốc gia nào.
Với tư cách một nước tìm kiếm vai trò lãnh đạo cả ở cấp độ khu vực cũng như trên toàn cầu, Trung Quốc sẽ phải cân nhắc rất kỹ quả "bom nổ chậm" hẹn giờ này.
Đọc thêm...

中国在Scarborough/黄岩岛设立前哨站:试探美国反应

18:00 |
近期,国际媒体连续报道称中国将不顾国际社会的强烈指责,在仅离菲律宾海岸线230公里的Scarborough/黄岩岛展开填海工程,设立前哨站。越南胡志明市法律大学、越南东海研究基金成员Hoàng Việt先生对此分析称,这是中国在美国与菲律宾加强军事合作以及常设仲裁法庭(PCA)即将对菲律宾仲裁申请做出判决背景下做出的新战略行动。
Hoàng Việt先生认为,“中国虽然宣布不接受,也不参加菲律宾的仲裁程序,但其实中国非常清楚仲裁判决的影响力。所以,中国已经想方设法让菲律宾放弃这次仲裁申请”。
在常设仲裁法庭即将对菲律宾的仲裁申请做出判决之际,中国展开在Scarborough/黄岩岛的天道工程,首要目的是为了肯定其所谓的“主权”。另外,中国想通过此次行动向菲律宾、越南、印尼等国发出警告的信号。
其三,中国的新战术行动的对象还包括美国。美国近期连续要求中国停止在东海的扩张行动,遵守国际法律以及仲裁法庭的判决。通过此次行动,中国想向美国发出一条信息:无论美国怎么宣布或干涉也无法阻止中国在东海的决心;而且东海问题的主动权仍在中国手中。
其四,中国想通过此次行动向常设仲裁法庭施压,以便获得有利的判决。
Đọc thêm...

Trung Quốc xây tiền đồn ở Scarborough: Thử phản ứng Mỹ?

17:59 |

Thời gian gần đây, báo chí đồng loạt đưa tin về việc tăng cường hoạt động bồi đắp nhằm xây dựng một tiền đồn, đường băng mới ở bãi cạn Scarborough, cách bờ biển của Philippines chỉ 230km bất chấp những phản đối từ cộng đồng quốc tế.
Ths Hoàng Việt, giảng viên Đại học Luật TP.HCM, thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông khẳng định đây là một bước đi chiến thuật của Trung Quốc trong bối cảnh Mỹ và Philippines đang tăng cường hợp tác quân sự cũng như phán quyết của trọng tài thường trực trong vụ kiện của Manila với Bắc Kinh sắp được đưa ra.
“Trung Quốc dù đưa ra chiến thuật không chấp thuận, không tham gia vào phiên tòa này tuy nhiên nước này rất lo ngại trước dư luận quốc tế về phán quyết của tòa. Vì vậy, Trung Quốc tìm mọi cách gây áp lực với Philippines để buộc nước này phải từ bỏ, phải rút lại đơn khởi kiện trong phiên tòa.
Đặc biệt, nhân dịp toàn án chuẩn bị ra phán quyết cuối cùng vào cuối tháng 5 đầu tháng 6 tới đây, thì thứ nhất Trung Quốc họ muốn tăng cường sức mạnh của mình tại đây để khẳng định chủ quyền. Thứ hai đây cũng là một đòn cảnh cáo Philippines cũng như tất cả các quốc gia khác như Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản... Bởi vì những khu vực bồi lấp đó, đặc biệt là bãi cạn Scarborough chỉ là tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines thôi.
Thứ ba, Trung Quốc cũng muốn hướng tới Hoa Kỳ khi nước này cũng đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ cái việc Bắc Kinh bồi lấp và có mưu toan thiết lập một vùng nhận diện phòng không trên biển Đông. Mỹ tuyên bố rằng trong tháng 5 này sẽ tiếp tục cho thực hiện tuần tra trên khu vực. Chính vì vậy Trung Quốc muốn đưa ra lời cảnh cáo rằng dù Mỹ có tuyên bố hay can thiệp đi chăng nữa thì thực tế sức mạnh đang nằm trong tay Trung Quốc và thay vào đó các quốc gia khác cũng không làm được gì cả.
Thứ tư, thông qua hành động này Bắc Kinh cũng muốn tác động đến phán quyết cuối cùng của trọng tài thường trực về vụ kiện mà Philippines theo đuổi”, Ths Việt phân tích.
Theo vị chuyên gia, việc Trung Quốc lo sợ là hoàn toàn có cơ sở khi những phán quyết của toàn án sẽ ảnh hưởng rất lớn đến diễn biến trên biển Đông cũng như thái độ của các nước với những hành vi gia tăng căng thẳng của Bắc Kinh trên biển Đông.
“Cho đến nay pháp luật quốc tế có một điểm yếu là không có một phía nào để thực thi phán quyết của tòa cả. Tất cả các quốc gia, kể cả Mỹ cũng đang chờ đợi phán quyết từ phía tòa.
Nếu tòa ra phán quyết nghiêng về phía Philippines thì Hoa Kỳ hoàn toàn có thể triển khai mạnh mẽ hơn tuần tra trên biển cũng như phương tiện quân sự tại khu vực đó theo luật pháp quốc tế. Và đương nhiên các sức ép đến từ các quốc gia khác cũng sẽ tăng lên rất nhiều với Trung Quốc. Mới đây, tất cả những tuyên bố của Anh, châu Âu, của Nhật Bản đều ủng hộ phát quyết của tòa”, Ths Việt nhấn mạnh.
Xâu chuỗi một loạt các hành vi gây hấn của Trung Quốc từ trước đến nay, giảng viên Đại học Luật TP.HCM khẳng định, dù trong hoàn cảnh nào Bắc Kinh đều sử dụng sức mạnh để thay đổi luật chơi, thay đổi hiện trạng theo hướng có lợi trên biển Đông.
“Cho đến bây giờ thì cho thấy việc làm của họ khá hiệu quả và việc các nước phản đối, trong đó có Hoa Kỳ, thì mang tính chất biểu tượng nhiều hơn chứ chưa có hiệu quả”, Ths Việt nhận định.
Mỹ, Philippines sẽ thua nếu không quyết liệt
Đánh giá về các bước đi tiếp theo của Mỹ và Philippines, vị chuyên gia cho biết đang rất kỳ vọng vào những phản ứng mạnh mẽ của 2 nước này.
“Philippines với tiềm lực quân sự yếu nên đã phải cố gắng. Thời gian gần đây tòa án tối cao của Philippines đã phê chuẩn một loạt hiệp định mới trong đó cho phép Mỹ sử dụng 5 hải cảng trên lãnh thổ nước này.
Philippines cũng đang rất tích cực và đặc biệt là nước đang sử dụng mạnh mẽ biện pháp pháp lý, là nước đầu tiên mang tranh chấp biển Đông ra tòa án trọng tài.
Mỹ cũng đưa ra tuyên bố không công nhận cái việc bồi lấp của Trung Quốc và để khẳng định điều này thì họ vẫn duy trì cả các hoạt động tuần tra trên biển và máy bay trên bầu trời mà pháp luật quốc tế cho phép.
Tôi vẫn đang chờ những hành động mạnh mẽ từ hai quốc gia này”, Ths Việt nói.
Cùng đưa ra quan điểm về vấn đề này, ông Nguyễn Anh Sơn, Ủy viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho rằng chắc chắn Mỹ cũng như Philippines sẽ có biện pháp đáp trả và không để Trung Quốc tiếp tục gia tăng căng thẳng trong khu vực bãi cại Scarborough.
Đọc thêm...

培育越老友好团结、全面合作关系|

17:04 |
老挝人民革命党中央委员会总书记、老挝人民民主共和国主席本扬•沃拉吉以及老挝党、国家高级代表团刚圆满结束应越共中央总书记阮富仲和越南国家主席陈大光的邀请425日至27日对越南进行的正式友好访问。
此访是重大政治活动,再次重申越老高度政治互信,体现双方高度重视维护和不断培育、巩固越老友谊,特殊团结、紧密相连、始终如一、纯洁、全面合作关系。
在结束对越进行正式友好访问之后致以的感谢电上,老挝人民革命党中央委员会总书记、国家主席本扬•沃拉吉对越共中央总书记阮富仲,国家主席陈大光等越南党、国家领导人以及兄弟般越南人民所给予老挝党、国家高级领导人的温馨、诚挚、隆重、周到和充满兄弟情谊的款待表示由衷感谢。
在访越期间,老挝人民革命党中央委员会总书记、国家主席本扬•沃拉吉已与越共中央总书记阮富仲举行会谈,会见国家主席陈大光,政府总理阮春福,国会主席阮氏金银,胡志明市委书记丁罗升,会见越老友好协会、越南在老挝老专家志愿军联络部代表团。
值此之际,双方已发表联合声明,其中继续重申由胡志明主席、凯山•丰威汉主席和苏发努冯主席亲手缔造和两党、两国历代领导和人民精心培育的越老、老越传统友谊、特殊团结及全面合作关系成为两党、两国民族的宝贵财富,是各自国家人民的革命事业的存在和发展规律,是对各自国家捍卫、建设与发展事业的生死存亡关系和至关重要资源,为地区和世界和平、稳定、合作与发展作出积极贡献;承诺共同努力不断培育、发挥此特殊团结关系,并将其传承给下一代。
双方同意在发扬独立自主精神,平等互利合作,将越老关系的特性和国际惯例相结合的基础上,大力推动越老、老越全面合作关系,相互提供优先、优惠机制,相互为共谋发展提供协助和创造便利条件,有利于各自国家的繁荣,也有助于东南亚和世界和平、稳定、合作与发展。
双方在会谈、会见中已相互通报了各自党和国家的显著情况,对有关继续推动越老传统友谊、特殊团结及全面合作关系务实发展的主张和措施深入展开讨论,同时对双方共同关心的地区和国际问题深入交换意见。
越老两国领导人坚信,在越南共产党和老挝人民革命党的领导下,两国人民在国家捍卫和繁荣发展事业中将继续取得更加巨大的新成就,越老两国的国际作用和地位日趋提高。越老两党、两国和两国人民在过去的民族解放、国家统一斗争和现在的建国卫国事业中相互给予尽心尽义、宝贵、巨大且有效的支持和帮助,双方对此给予高度评价。
两国领导人表示在地区和国际问题上继续保持紧密配合。有关东海问题,双方对当前东海紧张局势表示关切,并强调维护东海和平、稳定与安全的重要性;一致同意在国际法的基础上以和平方式解决东海上的争端;与有关各方充分、有效落实《东海各方行为宣言》和尽早制定“东海行为准则”,旨在维护地区乃至世界和平、稳定、合作与发展。
本扬•沃拉吉同志在当选为老挝人民革命党中央委员会总书记、国家主席之后立刻对越南进行正式友好访问。老挝人民革命党中央委员会总书记、国家主席本扬•沃拉吉的此次访越的重要结果,已为推动越老传统友谊、特殊团结及全面合作关系推向新高度作出重要贡献,满足两国人民的愿望,有助于地区乃至世界和平、稳定、合作与发展。
Đọc thêm...

Vun đắp mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào

17:03 |
Tổng Bí thư Ban Chấp hành T.Ư Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào, Chủ tịch nước CHDCND Lào Bun-nhăng Vo-la-chít, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, diễn ra từ ngày 25 đến 27-4, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trần Đại Quang. Chuyến thăm là sự kiện chính trị trọng đại, một lần nữa khẳng định sự tin cậy chính trị cao, cho thấy hai bên đặc biệt coi trọng giữ gìn và không ngừng vun đắp, củng cố tình hữu nghị, quan hệ đoàn kết đặc biệt, gắn bó, thủy chung, trong sáng, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào.
Trong Điện cảm ơn ngay sau khi kết thúc chuyến thăm hữu nghị chính thức nước ta, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bun-nhăng Vo-la-chít bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam anh em đã dành cho Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào sự đón tiếp nồng hậu, thân tình, trọng thị và chu đáo, tràn đầy tình cảm anh em một nhà.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bun-nhăng Vo-la-chít đã hội đàm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; hội kiến Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân; gặp Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng; tiếp Đoàn đại biểu Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào cùng Ban Liên lạc Hội cựu chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam tại Lào;… Nhân chuyến thăm, hai bên đã ra Tuyên bố chung Việt Nam - Lào, tiếp tục khẳng định mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản, Chủ tịch Xu-pha-nu-vông gây dựng và các thế hệ lãnh đạo của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp, trở thành tài sản chung vô giá của hai Đảng, hai dân tộc, quy luật tồn tại và phát triển của sự nghiệp cách mạng của nhân dân mỗi nước, là quan hệ sống còn và là nguồn lực quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng, phát triển ở mỗi nước, góp phần tích cực cho hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới; cam kết cùng nhau nỗ lực không ngừng vun đắp, phát huy và truyền tiếp cho các thế hệ mai sau mối quan hệ đoàn kết đặc biệt này.
Hai bên nhất trí thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở Đông - Nam Á và trên thế giới.
Tại các cuộc hội đàm, hội kiến trong khuôn khổ chuyến thăm, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình nổi bật mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi sâu rộng về các chủ trương, biện pháp nhằm tiếp tục đưa quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển sâu rộng và hiệu quả; đồng thời trao đổi ý kiến sâu rộng về các vấn đề khu vực và quốc tế mà hai bên cùng quan tâm. Lãnh đạo hai nước tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam và Đảng NDCM Lào, nhân dân hai nước sẽ tiếp tục giành được nhiều thành tựu mới, to lớn hơn trong công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước phồn vinh, có vai trò và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Hai bên đánh giá cao sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn, quý báu, chí tình, chí nghĩa và có hiệu quả mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đã dành cho nhau trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Lãnh đạo hai nước khẳng định, tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong các vấn đề quốc tế và khu vực. Về vấn đề Biển Đông, hai bên bày tỏ quan ngại về tình hình căng thẳng ở Biển Đông hiện nay và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn ở Biển Đông; nhất trí thúc đẩy giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; cùng các bên thực hiện đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) nhằm giữ gìn hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam diễn ra ngay sau khi đồng chí Bun-nhăng Vo-la-chít được bầu làm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào. Những kết quả quan trọng đạt được trong chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bun-nhăng Vo-la-chít đã góp phần phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào lên tầm cao mới, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Đọc thêm...

美国议员提出有关东海问题的法案

16:53 |

为反制中国在东海造岛,美国参议院28日提出最具针对性的《2016年亚太海事倡议安全法案》,强化美国在东海的海事能力与领导力,并增加美国对亚太盟邦的支援。参议院外交委员会亚太小组主席卡登等四位议员共同提出亚太海事倡议安全法案。
据悉,这项法案重点包括:授权国防部长与国务卿为亚太国家提供财政援助和国际军事教育训练,以提升海事安全与区域意识;根据美国法律,将菲律宾的军事采购地位提升到等同纽、澳和以色列等美国最亲密的盟邦;优先将美国多余的军事物资转移给日、韩、泰国、澳洲与纽西兰等亚太盟邦与东协成员。法案中的第八条也规定必须平等对待对台军售。美国总统必须确保美国政府意图出售给台湾的军售项目与其他国家都遵照同样的时程、过程和程序,包括依照美国出口管制法案正式通知国会
参议院外交委员会亚太小组主席卡登说,中国在东海的挑衅行动威胁到美国的长远利益;提案人之一、前外委会主席梅南德兹说,这个法案向盟邦传达讯息,由美国领导的国际社会不再坐视中国将其外交政策军事化。
共同提出该院的罗伯特·梅嫩德斯参议员补充称:“中国早就开始霸道与扩张的政策。美国已经对此作出反对,但并不是主要的主体”。
科里·加德纳参议员则表示,中国在东海的填海造岛与军事化行动已经维护地区稳定,挑战国际法律。他强调称,“美国需要承诺同盟邦阻止中国的行为,为国际法律与海上航行自由进行斗争”。他也认为,该法案将是维护美国在亚太地区的经济、外交、军事利益的重要举措。
Đọc thêm...

Nghị sĩ Mỹ trình dự luật chặn Trung Quốc

16:52 |

Ngày 28-4 , bốn nghị sĩ Mỹ đã đệ trình dự luật có tiêu đề “Luật về sáng kiến an ninh hàng hải châu Á-Thái Bình Dương năm 2016”. Dự luật nhằm tăng cường năng lực an ninh hàng hải cho các nước Đông Nam Á và mở rộng chiến dịch tự do hàng hải ở biển Đông.
Các nghị sĩ gồm Cory Gardner, Chủ tịch Tiểu ban Đông Á (Ủy ban Đối ngoại Thượng viện); Ben Cardin, thành viên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và thành viên Tiểu ban Đông Á; Robert Menendez, thành viên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Brian Schatz.
Trong bốn nghị sĩ có ba người thuộc đảng Dân chủ và ông Cory Gardner thuộc đảng Cộng hòa.
Theo trang web của nghị sĩ Cory Gardner, dự luật gồm các điểm chính: Cho phép bộ trưởng Ngoại giao cung cấp viện trợ tài chính quân sự nước ngoài, các hoạt động đào tạo giáo dục và quân sự quốc tế ở châu Á-Thái Bình Dương nhằm củng cố năng lực an ninh hàng hảiCho phép phân bổ ngân sách cho Sáng kiến Tăng cường luật pháp về hàng hải của Bộ Ngoại giaoCho phép bộ trưởng Quốc phòng cùng bộ trưởng Ngoại giao cung cấp viện trợ nhằm tăng cường an ninh hàng hải và nhận thức về lĩnh vực này cho các nước châu Á-Thái Bình DươngNâng cấp quy chế cung cấp quân sự cho Philippines bằng với mức các đồng minh thân cận nhất của MỹƯu tiên cho các đồng minh châu Á-Thái Bình Dương và các nước có biển trong ASEAN về chuyển giao hàng hóa quốc phòngYêu cầu chính phủ Mỹ báo cáo các kế hoạch về thực hiện tự do hàng hải, xây dựng năng lực an ninh hàng hải của các đối tác cùng với hoạt động của Trung Quốc ở biển Đông.
Trong thông báo công bố dự luật mới, nghị sĩ Robert Menendez nêu: “Từ rất lâu Trung Quốc đã tiếp tục chính sách hung hăng và bành trướng. Mỹ đã giữ vai trò quan sát hay có khi phản đối nhưng chưa phải là chủ thể chính”.
Nghị sĩ Cory Gardner giải thích: “Hoạt động bồi đắp và quân sự hóa biển Đông đang diễn ra của Trung Quốc đã đe dọa ổn định khu vực và thách thức luật pháp quốc tế”. Ông nhấn mạnh: “Chúng ta cần phải cam kết cùng các đồng minh đấu tranh với các hoạt động của Bắc Kinh, đấu tranh vì luật pháp quốc tế và tự do hàng hải”.
Ông giải thích dự luật nêu trên là chặng đường quan trọng để bảo vệ lợi ích của Mỹ về kinh tế, ngoại giao và quân sự trong khu vực.
Nghị sĩ Ben Cardin đánh giá, Dự luật mới sẽ là lời đáp đối với thách thức triền miên của Trung Quốc về pháp quyền và quân sự hóa ở biển Đông… Thời điểm đã đến đối với Mỹ cùng các đối tác để thực hiện những biện pháp rõ ràng và cụ thể nhằm ủng hộ một trật tự dựa trên luật pháp ở châu Á-Thái Bình Dương.
Tạp chí Foreign Policy nhận định dự luật nêu trên nhằm thúc đẩy chính phủ Mỹ thể hiện quan điểm mạnh mẽ hơn đối với hành động của Trung Quốc ở biển Đông.
Đọc thêm...

美国:中国要遵守东海仲裁判决结果

16:26 |

东海主权仲裁结果即将出炉,中国极有可能败诉,已扬言不会承认国际法院的裁决。对此,美国副国务卿布林肯(Antony Blinken28日表示,中国若无视判决结果,恐将严重损害名誉。
荷兰海牙常设仲裁法院(PCA)预计在数周内,针对东海主权争议做出裁决;一般预料,仲裁结果将对菲律宾有利。为此,布林肯二十八日在国会众议院听证会表示,中国不能“鱼与熊掌兼得”,一方面身为公约的签署国,另一方面却又不接受仲裁结果的约束。中国若无视裁决,恐将损害其国际声誉,导致区域各国的疏远,转而亲近美国。
布林肯指出,美国力促东盟十国团结一致应对东海主权问题。今年二月的东盟峰会上,共有四国同意应以法律途径,和平解决东海争议,希望仲裁结果出炉之时,东盟也能坚守立场。
美国、菲律宾、英国等国近期一直强调常设仲裁法庭(PCA)即将做出判决的东海仲裁案结果需要得到有关各方的遵守。而中国近期也开始了游说战,希望在判决结果即将产生之前得到国际舆论的支持。中国428日宣布将同东南亚国家举行海上联合演习,旨在维护东海安全以及应对海上恐怖活动。 中国国家海洋局也宣布一同东盟国家启动为期5年的东海合作计划。另外,东盟媒体报道称,在东海问题上中国已经得到是多个国家的支持。但具体是哪些国家支持中国,我们就不得而知了。
Đọc thêm...

Mỹ: Trung Quốc không được chối phán quyết của phiên tòa biển Đông

16:25 |

Washington cảnh báo Bắc Kinh sẽ tổn hại danh tiếng trên trường quốc tế nếu từ chối kết quả phân xử của Tòa trọng tài thường trực quốc tế ở The Hague về tranh chấp ở Biển Đông.
Song song đó Mỹ cũng kêu gọi Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đoàn kết sau quyết định của tòa.
Phiên tòa ở The Hague phân xử về việc Philippines kiện Trung Quốc đòi chủ quyền ở biển Đông trong bối cảnh những tranh chấp trong khu vực đang căng thẳng sẽ diễn ra trong vài tuần nữa.
Hãng tin Reuters dẫn lời Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Antony Blinken phát biểu trước phiên điều trần của Hạ viện Mỹ nhấn mạnh Trung Quốc không thể vừa là một bên ký kết hiệp định vừa từ chối những điều khoản do mình ký kết, trong đó có việc tuân thủ bất kỳ quyết định nào của tòa.
“Trung Quốc phải đưa ra quyết định. Nếu họ phớt lờ quyết định đó thì chính họ đang mạo hiểm làm cho danh tiếng của mình tổn hại nghiêm trọng. Hơn nữa lại khiến các nước trong khu vực ngày càng xa lánh, thậm chí Trung Quốc đang đẩy họ lại gần với Mỹ hơn" - ông Blinken nói.
Washington đã vận động hành lang để thuyết phục một số nước cùng nhấn mạnh rằng kết quả phiên tòa (có thể diễn ra vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6-2016) phải được tuân theo.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng đang tăng cường vận động một số quốc gia trong ASEAN và trên thế giới nhằm tranh thủ sự ủng hộ của họ trước khi phiên tòa diễn ra.
South China Morning Post cho biết diễn tiến mới nhất xuất hiện ngày 28-4 khi Bắc Kinh tuyên bố sẽ tăng cường hợp tác và tiến tới kêu gọi các cuộc tập trận chung đa quốc gia với các nước Đông Nam Á.
Song, bên cạnh tuyên bố này là tín hiệu lôi kéo một số nước ủng hộ quan điểm của Trung Quốc về vấn đề tranh chấp ở biển Đông. Cục hải sự Trung Quốc cho biết Bắc Kinh đã bàn về kế hoạch hợp tác 5 năm trong các vùng biển tranh chấp giữa Trung Quốc và ASEAN. Còn Bộ quốc phòng nước này thì nhấn mạnh sẽ triển khai tàu khu trục Lan Châu và các lực lượng đặc nhiệm để tham gia tập trận bảo vệ an ninh biển và chống khủng bố, diễn ra vào tháng 5-2016 ở vùng biển giữa Singapore và Brunei.
Bắc Kinh cũng đang ve vãn một số quốc gia châu Âu và châu Phi nhằm củng cố cơ sở ngoại giao trước khi phiên toàn diễn ra.
Truyền thông Trung Quốc khẳng định đã có hơn 10 nước đứng về phía Trung Quốc. Tuy nhiên, không công bố rõ đó là những nước nào.
Đọc thêm...

东海仲裁案判决在即,中国进行游说战

07:58 |

在常设仲裁法庭(PCA)即将就菲律宾仲裁申请做出宣判之际,中国也开始全球范围的游说战,旨在获得其他国家的支持。
中国刚宣布将同东南亚国家加强合作,并联合举行国际军事演习,同时呼吁各国支持中国在东海问题上的立场。中国的行动令很多国家在美国与中国之间如何选择的问题上陷入进退两难局面。
中国国家主席习近平在亚信第五次外长会议 (CICA)上表示,中国“坚持通过同直接当事国友好协商谈判和平解决东海争议”。中国同时宣布,白俄罗斯与巴基斯坦已宣布“支持中国在东海争议问题上的立场”。
与此同时,中国国际海洋局宣布称,中国已同东盟国家展开在未来5年有关东海研究的合作计划。中国国防部宣布称,中国将派遣兰州驱逐舰参加同东盟10国举行的东海海上安全与反恐军事演习。
不久前,中国曾宣布柬埔寨、老挝和文莱等东盟3个国家已承诺支持中国的东海争议立场。但是,柬埔寨政府发言人随后立即否认中国的说法。
中国媒体近期报道称,中国已得到十多个国家在东海问题上的支持。中国也宣布俄罗斯与印度支持中国“通过同直接当事国友好协商谈判和平解决东海争议”的立场。但是,国际分析专家认为,俄罗斯与印度的宣布并不意味着这两个国家在东海问题上支持中国,这种宣布只是大国间利益的交换。
另外,国际分析专家认为,中国的游说战也显示了中国在解决东海问题上的被动局面。中国一直强调反对域外国家干预东海争议问题,而俄罗斯、白俄罗斯、巴基斯坦、印度等国都是中国曾所认为的“域外国家”。
中国对东海80%面对声索主权,并在东海上进行填海造岛、军事化等非法行为。中国一直强调通过“和平方式”解决争议,但实际上中国的行为就是让东海局势日益紧张的罪魁祸首。中国也一直拒绝参与由菲律宾提出的有关东海正义的国际仲裁程序。
Đọc thêm...

Trung Quốc đẩy mạnh vận động hành lang vụ kiện Biển Đông

07:58 |

Trung Quốc đang đẩy mạnh chiến dịch ngoại giao toàn cầu nhằm đạt được sự ủng hộ của các nước trước khi Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) phán quyết về Biển Đông thời gian tới.
Bắc Kinh vừa tuyên bố sẽ tăng cường hợp tác và tiến hành tập trận đa quốc gia với các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời kêu gọi các nước ủng hộ lập trường của Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Theo SCMP, động thái của Bắc Kinh đặt nhiều nước vào tình thế khó xử, giữa một bên là Mỹ và bên kia là Trung Quốc.
Phát biểu trước bộ trưởng các nước châu Á và Trung Đông tại Hội nghị về Tương tác và Biện pháp Xây dựng Lòng tin ở châu Á (CICA) ở Bắc Kinh, Chủ tịch Tập Cận Bình cho rằng, các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông nên được giải quyết thông qua đàm phán giữa những nước liên quan. “Chúng tôi nhấn mạnh tranh chấp cần được giải quyết hòa bình thông qua hội các cuộc đàm hữu nghị và đàm phán với những bên có liên quan trực tiếp”, ông Tập nói.
Bắc Kinh cũng tuyên bố, họ đã đạt được thỏa thuận với Belarus và Pakistan – hai quốc gia đứng ngoài tranh chấp Biển Đông. Trung Quốc nói, Belarus và Pakistan "tôn trọng lập trường của Bắc Kinh" về vấn đề này sau cuộc họp riêng với hai ngoại trưởng bên lề CICA.
Trong khi đó, Cục Hải dương Trung Quốc cho hay, nước này đã thực hiện kế hoạch hợp tác về Biển Đông trong 5 năm với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), theo Tân Hoa xã.
Còn Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói sẽ điều tàu khu trục mang tên lửa Lan Châu và lính đặc nhiệm tham gia cuộc tập trận an ninh hàng hải và chống khủng bố cùng quân đội 10 nước ASEAN diễn ra tại vùng biển giữa Singapore và Brunei trên Biển Đông.
Bắc Kinh cũng muốn tiếp cận các quốc gia châu Âu và châu Phi nhằm củng cố cơ sở ngoại giao trước phán quyết của PCA trong vụ kiện của Philippines về yêu sách lãnh thổ mà Trung Quốc vẽ ra. Bắc Kinh luôn lớn tiếng bác bỏ thẩm quyền xét xử của tòa quốc tế liên quan tới vụ việc.
Trung Quốc hồi tuần trước tuyên bố đạt thỏa thuận riêng về Biển Đông với 3 nước thành viên ASEAN là Brunei, Campuchia và Lào, đồng thời nói rằng các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông không ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa khối và Bắc Kinh. Tuy nhiên, phát ngôn viên chính phủ Campuchia bác bỏ thông tin về thỏa thuận mới với Trung Quốc.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin, hơn 10 quốc gia đang đứng về phía Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông. Họ cũng nói tuyên bố được Trung Quốc, Nga và Ấn Độ thông qua đã nêu rõ các tranh chấp cần được giải quyết bằng biện pháp thương lượng.
Tuy nhiên, động thái ngoại giao của Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về việc liệu Bắc Kinh đang giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông trái với lập trường mà họ vẫn hùng hổ tuyên bố rằng mọi vấn đề cần được giải quyết song phương. Các biện pháp của Bắc Kinh hiện nay cũng có thể phản tác dụng.
"Các nước trong khu vực muốn hợp tác với Trung Quốc và tạo mối quan hệ tốt với Bắc Kinh. Họ không muốn đối mặt với sự ép buộc, đe dọa liên quan tới chính sách an ninh và kinh tế. Các bên muốn giải quyết các tranh chấp theo cách hòa bình”, Paul Haenle, giám đốc Trung tâm Carnegie-Tsinghua về chính sách toàn cầu ở Bắc Kinh, cho biết.
Tuy nhiên, theo Zhu Feng, giám đốc của Trung tâm nghiên cứu hợp tác Biển Đông thuộc Đại học Nam Kinh, Bắc Kinh "không có sự lựa chọn" như Mỹ. Ông này đề cập đến tuyên bố của các ngoại trưởng nhóm G7 hồi đầu tháng 4 với nội dung chống "các hành động đơn phương khiêu khích" trên Biển Đông.
Theo nhận định của Manoranjan Mohanty, cựu chủ tịch Viện Nghiên cứu về Trung Quốc ở Delhi (Ấn Độ), nhiều quốc gia đang cảm thấy áp lực từ cả phía Trung Quốc và Mỹ về vấn đề Biển Đông.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với hơn 80% diện tích Biển Đông, tuyến hàng hải huyết mạch bậc nhất thế giới. Đây cũng là vùng biển được kỳ vọng có trữ lượng lớn dầu mỏ và khí đốt. Các đảo phi pháp mà Trung Quốc dựng lên trên 7 đá và rạn san hô thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam giúp Bắc Kinh tăng cường khả năng hiện thực hóa yêu sách chủ quyền.
Phía Trung Quốc nhiều lần nhắc lại lập trường giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông nhưng trên thực tế Bắc Kinh liên tiếp có những hành động gây hấn, làm căng thẳng tình hình.
Đọc thêm...

美议员建议美军东海海巡航每周一次

17:06 |
美国副国务卿安东尼·布林肯427日在美国参议院外交委员会听证会作证,一些议员批评本届美国政府在东海海的航行自由行动对中国缺乏实质震慑作用,应该增加巡航次数。
美国参议院外交委员会主席鲍勃·科克 Bob Corker)认为,中国清楚,美国海军舰艇的60%都在这一地区,但自由航行行动每季度只进行一次,中国知道美军进入有争议岛屿12海里内的自由航行行动没有那么认真。
科克说:“自由航行行动每季度进行一次,在我们看来,只是象征性的。以我们在这一地区拥有的舰艇能力,我不知道为什么不每周或每个月切切实实地运作起来。我想这里没有什么问题。中国只把这些看成是轻描淡写的象征性举动。我不明白我们为什么不每周在12海里之内巡航一次。”
来自佛罗里达州的联邦参议员马克·卢比奥 Marco Rubio)在听证会上引述美国智库战略与国际关系研究中心一份报告的话说:“中国一直在寻求一个长期战略,以实际控制整个东海海为最终目标”。布林肯对这个说法表示同意。卢比奥说,中国的“九段线”立场就体现了这一目标。
布林肯表示,美国团结这一地区的盟友和伙伴,可以消除中国在东海海建设行动的战略作用。
布林肯说:“只要美国全力保持在这一地区的存在,中国从这些海上前哨得到的任何战术优势都会因为其邻国日益愤怒、怀疑而产生的净效应大大抵消。这些邻国与美国的关系越来越紧密。中国的行为使其周边的所有邻国日益疏远,这些国家越来越倚靠美国。”
预计近期将对菲律宾提出的与中国在东海海的领土争议仲裁案做出裁决。美国支持声索方根据《联合国海洋法公约》解决争端。不过,美国国会一直没有批准《联合国海洋法公约》。1982年,当时的美国总统里根以《公约》关于深海底矿藏开采部分不符合美国的目标为由拒绝签署这一公约。
在听证会上,维吉尼亚州民主党籍国会参议员蒂姆·凯恩(Tim Kaine)说,167个国家批准了《联合国海洋法公约》, 美国是唯一一个没有批准这一公约的主要国家。凯恩说,美国参议院2004年和2007年两次审议赞成批准公约,但是一直没有投票。  凯恩说,这一公约不仅适用于中国在东海海的填海造岛活动,对俄罗斯在北极的陆外钻探活动也适用,美国如果不批准公约,就不能根据公约向俄罗斯主张有关权利。
布林肯认为,如果美国参议院批准《联合国海洋法公约》,这将有助于美国与中国在东海海问题上谈判时的底气。布林肯说,美方在与中国和其他主权声索方接触时,一直提到《联合国海洋法公约》和各方在公约下的义务。他说,菲律宾和中国之间的仲裁目前处于关键时刻,美国希望利用这一时机观察各方分歧是否能通过基于《联合国海洋法公约》的仲裁等机制得以和平解决,美国还认为,这样的仲裁对各方都有约束力。
不过,布林肯认为,美国虽然没有批准这一公约,其实际行动一直是在遵守。他说:“我们一直对中方指出这一点。中国人很爱对我们说,‘你们其实没有立场讨论《联合国海洋法公约》,因为你们都没有批准公约,你们这么做真是选错了地方。’我上次在中国与对方的同级官员详细讨论东海海问题时,我说,我们的处境很讽刺:美国没有批准《联合国海洋法公约》,但是我们在遵守它;中国批准了这个公约,却不把它放在眼里。”
布林肯说,美国军方和企业界的众多领导人都在国会作证,表示支持参议院批准《联合国海洋法公约》。
参议院外交委员会主席、来自田纳西州的共和党籍参议员科克对此不置可否。他说,美国企业虽然表示支持批准这一公约,但这不是它们最关注的事项,是否批准这一公约仍然论据不足。他说,中菲仲裁案正在发展,美方会继续观察这一仲裁案是否会增加美国批准这一公约的依据。
Đọc thêm...

TNS Mỹ: “Mỹ cần tuần tra Biển Đông hàng tuần”

17:05 |
Chính phủ Mỹ phải cứng rắn hơn nữa trước những động thái ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc trong tranh chấp ở Biển Đông. Đề xuất trên được các nghị sĩ Mỹ đưa ra trong bối cảnh Bộ Ngoại giao Mỹ lên tiếng cảnh báo những hành vi hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ khiến tình hình trong khu vực trở nên căng thẳng hơn và Trung Quốc sẽ tự đẩy mình vào thế bị cô lập.
Theo các nghị sĩ Mỹ, Chính phủ Mỹ phải ra lệnh cho Hải quân thực hiện các cuộc tuần tra ở Biển Đông một cách thường xuyên hơn thay vì chỉ ở mức vài tháng một lần trong thời gian qua.
Trước đó, kể từ tháng 10/2015, Hải quân Mỹ đã hai lần điều các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Lassen và USS Curtis Wilbur đến tuần tra ở Biển Đông. Các tàu này cũng đã áp sát các bãi đá [mà Trung Quốc cải tạo phi pháp thành các đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa-ND] nhằm thực thi quyền tự do hàng hải tại đây.
Chính phủ Mỹ “chỉ đóng vai trò người quan sát”?
Phát biểu trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 27/4, Thứ trưởng Ngoại giao Antony Blinken cam kết, những hoạt động tuần tra tương tự của Hải quân Mỹ sẽ diễn ra thường xuyên hơn.
Các Nghị sĩ Đảng Cộng hòa cũng đồng tình với quan điểm này của ông Blinken. Nghị sĩ Bob Corker lên tiếng: “Tôi không hiểu sao chúng ta không thể thực hiện việc này theo tuần hoặc theo tháng” và chỉ ra rằng, khoảng 60% số lượng tàu Hải quân Mỹ (khoảng 80 chiếc) đang hiện diện tại Thái Bình Dương.
Ông Corker nhấn mạnh, Trung Quốc hiện đang tự cho mình là đối thủ có khả năng thách thức Mỹ trong khu vực: “Việc chỉ tìm cách giải quyết bất đồng với Trung Quốc sẽ khó có thể coi là một “công thức để đi đến thành công” nhất là khi điều này đòi hỏi Mỹ phải chấp nhận giảm tầm ảnh hưởng cũng như lợi ích của mình ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”.
Nghị sĩ Cory Gardner cho rằng, việc Mỹ chỉ thực hiện các cuộc tuần tra ở Biển Đông 3 tháng một lần “là không đủ để gửi một thông điệp mạnh mẽ đến Trung Quốc”.
Thứ trưởng Blinken cũng chia sẻ quan điểm với Nghị sĩ Marco Rubio rằng, mục tiêu của Trung Quốc là chiếm toàn bộ Biển Đông. Ông Blinken cho rằng, Trung Quốc đang tự cô lập mình với các nước láng giềng và cố tình “làm leo thang căng thẳng và gây bất ổn”.
Theo ông Blinken, tình hình căng thẳng trong khu vực chỉ có thể được cải thiện, nếu Trung Quốc chấp nhận thay đổi cách tiếp cận và giải thích rõ về yêu sách chủ quyền của mình theo đúng luật pháp quốc tế.
“Chừng nào Mỹ còn hiện diện trong khu vực thì những lợi ích mang tính chiến thuật mà Trung Quốc nhận được từ các tiền đồn sẽ không thể khỏa lấp được sự giận dữ từ những nước láng giềng vốn đang ngày càng nghi ngờ những động thái gần đây của Trung Quốc và tìm cách xích lại gần với Mỹ”, ông Blinken tuyên bố.
Không chỉ có các nghị sĩ thuộc Đảng Cộng hòa, Nghị sĩ Robert Menendez của Đảng Dân chủ cũng lên tiếng cáo buộc Trung Quốc đang tìm cách “thống trị” Biển Đông và đề xuất Chính phủ Mỹ cần phải thể hiện một quan điểm cứng rắn hơn.
Theo ông Menendez, sức mạnh thực sự của Mỹ chỉ có thể được thể hiện đầy đủ và hiệu quả khi được bộc lộ trọn vẹn: “Từ lâu, Trung Quốc vẫn luôn theo đuổi chính sách hiếu chiến và bành trướng của mình trong khi Mỹ chỉ đóng vai trò là người quan sát hoặc khá hơn là người phản đối mà chưa thực sự hành động”.
Nghị sĩ Mỹ “ép” Chính phủ phải chủ động hơn
Trong bối cảnh đó, 4 nghị sĩ Mỹ đã đề xuất dự luật mang tên Sáng kiến An ninh Hàng hải ở châu Á-Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy việc hỗ trợ các đồng minh tăng cường an ninh trong khu vực cũng như mở rộng các hoạt động quân sự của Mỹ tại đây để thực thi quyền tự do hàng hải ở Biển Đông.
Theo các chuyên gia, dự luật này nhằm gây sức ép với Tổng thống Obama trước thời điểm ông sẽ công du các nước trong khu vực vào tháng 5 tới. Nhiều nghị sĩ Mỹ cho rằng, ông Obama cần phải cứng rắn hơn để “răn đe” các động thái của Trung Quốc ở Biển Đông.
“Dự luật này sẽ khích lệ Chính phủ thêm quyết tâm hơn trong việc thực thi chính sách xoay trục sang châu Á của mình”, một nghị sĩ Mỹ giấu tên cho biết.
Cũng theo nghị sĩ này, dự luật nói trên cũng nhằm gửi một thông điệp đến Trung Quốc về việc các nghị sĩ này nhận định như thế nào về chính sách đầy hiếu chiến của Trung Quốc ở Biển Đông cũng như giúp trấn an các đồng minh và các đối tác trong khu vực.
Theo đó, dự luật này yêu cầu Chính phủ Mỹ phải báo cáo với Quốc hội về kế hoạch cụ thể các cuộc tuần tra của Hải quân Mỹ cũng như những hành động của Trung Quốc tại các khu vực có xảy ra tranh chấp ở Biển Đông.
Ngoài ra, dự luật này cũng giúp cải thiện vị thế của Philippines với tư cách là đồng minh thân cận có thể hỗ trợ Mỹ duy trì an ninh trong khu vực và cho phép nước này tiếp nhận nhiều loại trang thiết bị quân sự hiện đại của Mỹ.
Nghị sĩ Đảng Dân chủ Ben Cardin- một thành viên của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ- nhấn mạnh, dự luật này chính là “lời đáp trả” cho những hành vi “bất chấp luật pháp quốc tế” cũng như việc Trung Quốc tăng cường quân sự hóa Biển Đông.
Ngoài ra, các thượng nghị sĩ Mỹ cũng cho rằng, Mỹ cần thể hiện quan điểm rõ ràng hơn trước thời điểm Tòa Trọng tài Thường trực Quốc tế (PCA) sắp đưa ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc ở Biển Đông.
Nghị sĩ Ben Cardin tuyên bố, với việc PCA sắp đưa ra phán quyết của mình, “giờ là lúc Mỹ, đồng minh và các đối tác trong khu vực và trên thế giới cần phải thực hiện những bước đi rõ ràng nhằm ủng hộ một trật tự dựa trên luật pháp quốc tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.
Đọc thêm...

美国国务卿•克里:“搁置过去,面向未来”——越南战争得到的经验教训

08:08 |
美国国务卿约·翰克里在427日(河内时间428日)在美国林登·贝恩斯·约翰逊总统图书馆举行题为“越南战争高层论坛”研讨会上发表了一篇动人心弦的演讲。在演讲中,曾经参加过越南战争的他认为越南战争得到的检验教训就是“搁置过去,面向未来”。
越通社驻美国记者报道,上述研讨会是恰逢越南战争结束41周年,美国国务卿约翰·克里5月底陪同奥巴马总统访越之际以及在越美关系呈现蓬勃发展态势的背景下进行。研讨会吸引包括曾经参加越南战争的美国退伍军人、政客、记者和越南战争研究者等1000人参加。
约翰·克里在研讨会上发表讲话时指出,美国从越南战争中吸取的最重要经验教训就是要用当地百姓的眼光去看一个国家,而不能以美国人的眼光去审视一个国家。他对越南人民敢于放下仇恨,在许多越南烈士没有找到遗骸的背景下允许美国人返回越南寻找越战期间失踪美军士兵这一非凡的义举表示赞扬。约翰·克里表示,越南之所以这样做,是因为越南人民本身就希望双方“搁置过去,面向未来”。他强调,对他本人和其他美国退伍军人而言,越南战争创伤弥合和战后越美关系正常化进程不意味着对战争的遗忘。
美国务卿约翰·克里强调,越美关系正常化20年来,两国关系发生了巨大变化,赴越的美国游客从6万人次上升至50万人次,双边贸易额从4亿美元提升为450亿美元,美国越南留学生人数从800人提升为1.9万人。他承认,虽然越美两国之间仍存在分歧,但双方都在努力克服分歧,尊重彼此政治制度。目前,两国加强包括防务安全领域在内的各个领域合作;两军关系日益扩大;双方共同参加《跨太平洋伙伴关系协议》;在湄公河问题上保持密切合作等等。
退伍之后,约翰·克里加入越南退伍军人反战运动,并成为美国1971年反战运动的杰出发言人。克里表示,在叙利牙、朝鲜或伊斯兰国等问题上寻找解决办法时,他往往回忆起越南战争,并以此为鉴。
Đọc thêm...

Hot (焦点)