美国国务卿呼吁中国和菲律宾遵守东海仲裁案的裁决

09:54 |
831日,美国国务卿约翰·克里(John Kerry)呼吁中国和菲律宾遵守海牙国际仲裁法庭就东海仲裁案所做出的裁决,同时认为,军事不是解决东海问题的方法。
在从829日至31日访问印度期间,约翰·克里在印度首都新德里向大学生表示,美国继续呼吁中国和菲律宾遵守仲裁庭就东海仲裁案所做出的裁决,因为这是合法和具有法律约束力的裁决。约翰·克里认为,这是维持依照国际法规定的国际秩序的重要机会,体现对国际法的尊重,为地区和平与繁荣做出贡献。此外,约翰·克里支持通过外交方式解决领土争端,并强调军事不是解决争端问题的方法。
此前,仲裁庭712日就菲律宾东海仲裁案作出最终裁决。据裁决,中国对东海海域没有“历史性权利”,中国声称对所谓“九段线”内各资源的历史性权利没有法律依据。
Đọc thêm...

Mỹ kêu gọi Trung Quốc, Philippines tuân thủ phán quyết về Biển Đông

09:53 |
Ngày 31/8, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry kêu gọi Trung Quốc và Philippines tuân thủ phán quyết của Tòa Trọng tài tại La Haye (Hà Lan) về Biển Đông, đồng thời cho rằng quân sự không phải là giải pháp cho vấn đề này.
Phát biểu trước giới sinh viên tại thủ đô New Delhi trong chuyến công du Ấn Độ từ ngày 29-31/8, Ngoại trưởng Mỹ J. Kerry cho biết Mỹ tiếp tục kêu gọi Trung Quốc và Philippines tuân thủ phán quyết của Tòa Trọng tài bởi đây là phán quyết hợp pháp và có tính ràng buộc đối với các bên liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông.
Theo ông Kerry, đây là cơ hội quan trọng để duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật pháp như hiện nay, thể hiện việc tôn trọng luật pháp quốc tế và đóng góp cho hòa bình cũng như thịnh vượng ở khu vực.
Ngoài ra, ông Kerry cho biết Mỹ ủng hộ những nỗ lực quyết tranh chấp lãnh thổ bằng con đường ngoại giao, đồng thời khẳng định quân sự không phải là giải pháp cho vấn đề này.
Những bình luận này của Ngoại trưởng Mỹ được đưa ra trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi và phát triển hàng đầu (G20), sắp diễn ra tại Hàng Châu, Trung Quốc, từ ngày 4-5/9 tới. Theo nhận định của giới ngoại giao, hội nghị này có thể sẽ bị phủ bóng đen bởi các tuyên bố liên quan đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và chủ nghĩa bảo hộ.
Trước đó, ngày 12/7 vừa qua, Tòa Trọng tài tại La Hay đã ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp ở Biển Đông. Theo phán quyết của tòa, Trung Quốc không có "tư cách lịch sử" đối với các vùng biển ở Biển Đông và không có cơ sở pháp lý để đưa ra những tuyên bố về "các quyền lịch sử" đối với những nguồn tài nguyên trong cái gọi là "đường 9 đoạn".
Đọc thêm...

新加坡的东海问题立场(第2期)

09:51 |
美国与中国都重要
新加坡应该同美中这两个超级大国同时保持良好关系,而经营这种关系非常不易,因为中美两国有利益冲突,新加坡有时面对“选边的压力”。
8月初李显龙访问美国,并且在白宫受到国宴款待,为三十多年来享受此殊荣的第一位新加坡总理。下个月李显龙将前往中国访问,会晤中国高层领导人,期间还将包括重庆之行,新中两国第三个政府间互联互通合作项目去年11月在那里启动。
李显龙还说,支持二战结束70多年来美国在亚太所发挥的作用。尽管中国的影响正在增加,新加坡希望美国在亚太地区能一如既往。
与此同时,李显龙说,新加坡希望中国不断发展和进步。一个动荡落后的中国将是亚洲的“大麻烦”,就像上世纪五十和六十年代发生的情况那样。
李显龙说,新加坡有能力确保其在世界上的地位。他指出,华盛顿和北京都试图以诚相待。双方都认为,太平洋面积很大,足以容纳这两个国家。美中应该营建共同朋友圈。李显龙说,这正是新加坡所希望的:美国的朋友圈里有我,中国的朋友圈里也有我。
国际利益最重要
概括新加坡的对外政策,李显龙总理说,我们同他国合作,但有我们自己的盘算,因此我们在别人眼里才“可靠、可信、可贵”。
与中国的友谊“比东海更广阔”
李显龙说,新加坡与中国的友谊存在已久,从各种政府间合作项目便能知晓,比如苏州工业园、天津生态城和中新(重庆)战略性互联互通示范项目等。
李显龙说,新加坡正在中国不同的省市寻求机会,并与中国合力发展“一带一路”,也参与了亚投行。
“我们将有更多巩固中新友谊的机会,我们也将有更多合作机会。”李显龙说。
Đọc thêm...

Lập trường của Singapore về vấn đề Biển Đông như thế nào? (Phần 2)

09:48 |
Mỹ và Trung Quốc đều quan trọng
Thủ tướng Lý Hiển Long tiếp tục cho hay trong khi Singapore muốn có quan hệ tốt với các quốc gia còn lại. Nếu có thể, Singapore phải chuẩn bị cho cả những thăng trầm theo thời gian. Ông trích dẫn các vấn đề trong quá khứ, chẳng hạn như vụ việc một người Singapore đã đánh một thiếu niên người Mỹ, Michael Fay do sự phá hoại của thanh niên này vào năm 1994, cũng như những khi Trung Quốc cảm thấy Singapore đã không đủ khả năng để ngăn cản lợi ích của họ.
Thủ tướng Singapore đã gọi chuyến thăm chính thức gần đây của ông tới Mỹ là một "cử chỉ  ý nghĩa", phản ánh tình bạn ấm áp và sâu sắc của Singapore với Mỹ.
Ông cho hay "Chuyến thăm của tôi [thủ tướng Lý Hiển Long] chứng tỏ rằng Mỹ coi trọng bạn bè và đối tác của mình, và đánh giá cao sự ủng hộ của Singapore đối với vai trò của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong hơn 70 năm kể từ khi chiến tranh,"
"Singapore hy vọng Mỹ sẽ tiếp tục tăng cường sự hiện diện của mình ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, ngay cả khi sức ảnh hưởng của Trung Quốc đang ngày càng tăng lên."
Ông nói thêm rằng Singapore là người bạn tốt của Trung Quốc và thấy vui chỉ khi chứng kiến một Trung Quốc trổi dậy một cách mạnh mẽ và tạo ra sự ảnh hưởng theo "tinh thần xây dựng và hòa bình".
Theo thủ tướng, Singapore làm bạn với cả Mỹ và Trung Quốc và tình bạn giữa ba nước sẽ dễ dàng giữ được hơn nếu Mỹ và Trung Quốc có mối quan hệ tốt đẹp.
Ông lưu ý rằng cả hai nước này nên hành động vì mục đích cho mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, và cả hai nên tin rằng khu vực Thái Bình Dương "đủ lớn" để chứa cả hai cường quốc.
"Chủ tịch Tập Cận Bình gần đây nói rằng Mỹ và Trung Quốc nên “nuôi dưỡng nhóm có cùng lợi ích chung", Thủ tướng Lý Hiển Long cho rằng "Đó chính xác là những gì Singapore đang cố gắng đạt được", trong cả hai nhóm bạn bè của Trung Quốc và Mỹ".
Lợi ích quốc gia là trên hết
Thủ thướng Lý nói rằng Singapore có một danh tiếng để bảo vệ, với một nền độc lập, suy nghĩ một cách cẩn thận về vị trí đứng của riêng mình.
"Chính phủ phải nhìn nhận theo một quan điểm quốc gia, quyết định những gì trong lợi ích tổng thể của quốc gia… Tuy chúng ta hợp tác với các nước khác, nhưng chúng ta phải tính toán lợi ích của chúng ta", ông nói thêm, "Đó là những gì làm cho chúng ta trở nên đáng tin cậy và có giá trị đối với những quốc gia khác", bao gồm cả các đối tác của ASEAN, Mỹ và Trung Quốc.
"Chúng ta mất rất nhiều thời gian xây dựng danh tiếng quốc gia, và chúng ta phải rất cẩn trọng để duy trì danh tiếng này".
Mối quan hệ với Trung Quốc rộng lớn hơn mối quan hệ với biển Đông
Theo thủ tướng Lý Hiển Long, tình bạn của Singapore với Trung Quốc đã kéo dài nhiều thập kỷ và là "rộng lớn hơn nhiều so với Biển Đông".
Mối quan hệ giữa Singapore và Trung Quốc đã kéo dài trong nhiều thập kỷ do chính sự phối hợp giữa hai chính phủ trong việc thực hiện các dự án trong những năm qua, như khu công nghiệp Tô Châu, thành phố xanh Thiên Tân và sáng kiến ​​kết nối Trùng Khánh.
Ông nói thêm rằng Singapore đang tìm kiếm cơ hội tại nhiều tỉnh, thành phố khác nhau của Trung Quốc, và cũng đang làm việc với phía Trung Quốc về chiến lược  "Một vành đai, một con đường" cũng như tham gia vào Ngân hàng đâu tư các cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB).
"Chúng ta sẽ có nhiều cơ hội để tăng cường tình hữu nghị và hợp tác của hai nước với nhau", ông Lý nói tiếp, "Đó là nhiệm vụ của chúng ta”.
Đọc thêm...

新加坡的东海问题立场(第一期)

09:46 |
新加坡总理李显龙821日在向全国发表的讲话中说,尽管受到来自其他国家的压力,新加坡在东海问题上应保持自己的原则与利益。
东海是世界上最重要的海上航线之一。但是,这也是世界最紧张的海域之一。目前,中国主张“九段线”主权主张。该主权主张与菲律宾、文莱、越南、马来西亚等东南亚四国相重叠,导致吴国之间的主权争议。
三年前,菲律宾向联合国仲裁法庭提出仲裁申请,要求对中国“九段线”主权主张做出仲裁判决。今年712日,仲裁法庭做出做种判决,认为中国“九段线”主权主张毫无法律依据,
李显龙总理说,虽然新加坡是东海争议问题的中立国,但该国的国家利益与东海息息相关。另外,新加坡在维护国际法律、海上自由与东盟团结统一扮演着重要角色,因此新加坡要积极参与解决东海争议的进程。
李显龙总理表示,新加坡需要支持并为“基于法律的国际秩序”而努力。这对新加坡非常重要,李显龙总理强调称。
李显龙说,破环地区稳定的一个问题是复杂的东海争端。新加坡主张通过国际法和平解决争端。假如有关规则无济于事,新加坡这样的小国便无生存机会。新加坡在东海问题上要坚守自己的原则。
李显龙总理同时强调,东海是链接新加坡与世界的主要“动脉”,因此确保东海争议问题不影响海上自由与飞行自由对新加坡至关重要。
要求更团结、更高效的东盟撑腰
李显龙说,新加坡的声音在国际社会作用十分有限,因此东盟显得格外重要。
 李显龙说,虽然东盟各成员国的国家利益不同,但东盟成员国已努力在东海问题上达成一致立场。他同时表示,解决东海问题对东盟未来发展至关重要。“如果东盟连家门口的大事都处理不了,以后便不会有人把东盟当一回事。”李显龙说。这并不是新加坡与其他东盟成员国希望看到的结果。
新加坡是目前东盟 中国对话关系协调国。李显龙表示,虽然新加坡有时面对“选边的压力”,但新加坡已经努力保持中立立场,扮演好自己的协调国角色。
Đọc thêm...

Lập trường của Singapore về vấn đề Biển Đông như thế nào? (Phần 1)

09:45 |
Phát biểu trong lễ kỷ niệm ngày quốc khánh Singapore (21/8), Thủ tướng Lý Hiển Long cho hay bất chấp áp lực từ các nước khác, Singapore phải tỏ rõ lập trường mang tính nguyên tắc và phù hợp riêng của mình đối với vấn đề Biển Đông.
Thủ tướng Lý Hiển Long đã có bài phát biểu về cách làm thế nào để Singapore có thể đảm bảo vị trí của của mình trên thế giới.
Trung Quốc tuyên bố "đường chín đoạn" hay “đường lưỡi bò”  ở Biển Đông, chồng lấn với các tuyên bố chủ quyền của bốn quốc gia khác trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam.
Ba năm trước, Philippines đã đệ đơn kiện Trung Quốc theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Toà trọng tài quốc tế đã quyết định chủ quyền phi lý của Trung Quốc là không phù hợp với UNCLOS vào ngày 12/7 vừa qua. Trung Quốc đã bác bỏ phán quyết này của Tòa trọng tài.
Thủ tướng Lý cho hay mặc dù Singapore không phải là nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông và đứng trung lập trong vấn đề này, nhưng lợi ích của Singapore liên quan trực tiếp đến vấn đề Biển Đông và Singapore đóng một vai trò quan trọng trong ba lĩnh vực: luật pháp quốc tế, tự do hàng hải và sự đoàn kết, thống nhất trong ASEAN.
Theo ông Lý, Singapore phải ủng hộ và nỗ lực cho một "trật tự quốc tế dựa trên luật lệ" và phụ thuộc vào các lời hứa và các điều ước. "Điều đó có ý nghĩa to lớn với đất nước chúng ta”, ông Lý khẳng định.
Singapore, một quốc gia nhỏ bé, không đủ khả năng để đưa các mối quan hệ quốc tế làm việc trên cơ sở được cho là đúng. "Nếu các luật lệ đưa ra mà không được thực thi hay không có ý nghĩa, thì các nước nhỏ như Singapore sẽ không có cơ hội sống sót", vị Thủ tướng nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook nhận định.
Ông nói thêm rằng Biển Đông là một trong những "động mạch quan trọng" nối Singapore với thế giới, do đó, "Để tranh chấp ở Biển Đông không ảnh hưởng đến tự do hàng hải và tự do hàng không” là vấn đề quan trọng đối với Singapore.
ASEAN cần đoàn kết và hiệu quả
Thủ tướng Lý Hiển Long cũng cho biết, trong khi sức nặng tiếng nói quốc tế của Singapore còn hạn chế, thì trọng lượng tiếng nói của ASEAN mạnh hơn nhiều - nhưng chỉ khi Hiệp hội thực sự thống nhất.
Ông lưu ý ASEAN đã vượt rất nhiều khó khăn để có một lập trường chung rõ ràng về vấn đề Biển Đông khi mà các lợi ích của các thành viên trong Hiệp hội là khác nhau. Ví dụ như trong khi Campuchia và Lào gần gũi với Trung Quốc, ngược lại Philippines và Thái Lan có hiệp ước đồng minh với Mỹ.
"Nếu ASEAN không thể giải quyết một vấn đề lớn như thế này trước cửa nhà mình, trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích của các nước thành viên, chắc chắn về lâu dài, sẽ không có ai dẫn dắt ASEAN một cách nghiêm túc", ông Lý nói thêm rằng điều này là tin không vui cho Singapore và mọi thành viên của ASEAN.

Singapore là nước điều phối viên về quan hệ đối thoại ASEAN - Trung Quốc cho đến tháng 8/2018. Ông Lý cho biết mặc dù mỗi bên đều muốn Singapore bày tỏ sự ủng hộ về bên mình nhiều hơn, nhưng Singapore đã làm hết sức mình để "trở thành điều phối viên trung thực, giải quyết một cách thẳng thắn với các bên liên quan".
Đọc thêm...

法国总统弗朗索瓦•奥朗德访越将推动两国关系迈进新阶段

09:30 |
越法两国具有悠久的历史文化合作关系。越法已于1993412日建立外交关系。历经40年,两国已竭尽全力克服种种差异,推动两国合作关系在各个领域全面发展,而值得一提的是两国于20139月值此前越南政府总理阮晋勇对法国进行访问时已签署建立战略合作伙伴协定。
40年来,法国是越南在欧洲地区的最重要旅游合作伙伴之一。越南战争结束后,法国为越南克服战后遗留后果提供支持,并使越南与世界关系正常化的首个西方国家。1993年,法国总统弗朗索瓦·密特朗访问越南,其成为访问越南的首位西方总统。此外,法国向越南1997年承办第7届法语国家峰会提供最大的帮助和支持。该峰会是越南首次承办的国际事件。
之后,两国合作关系不断全面发展。法国总统雅克希拉克分别于1997年和2004年对越南进行访问。弗朗索瓦·奥朗德此访在两国合作关系在各领域正全面且蓬勃发展,尤其是两国签署战略合作伙伴协定之后的背景下进行的。目前,东南亚地区有许多新的变化,但政治局势仍复杂多变。因此,弗朗索瓦·奥朗德此访对两国乃至法国与整个地区合作关系有着特别意义和重要作用。
此外,与越南有着合作关系的法国各部委行业及一流企业代表团等陪团出访。因此,此访将为推动两国合作关系迈上新台阶做出贡献。年初以来法国国民议会议长克劳德•巴尔托洛内和国防部长勒德里安分别对越南进行访问,法国总统弗朗索瓦·奥朗德也即将对越南进行访问。由此可见,法国十分关注重视越南乃至东南亚地区。
访问期间,双方预计将对各项合作内容,尤其是关于两国战略合作伙伴关系的内容进行审核及具体化。此外,此访同时也是双方促进基础设施、应对气候变化、科技、医疗卫生、农业等领域的各项经济合作项目实施的良机。此次访问期间,双方将签署政治、经济、科技、农业、司法等领域的合作文件。此访同时也是两国就共同关心的国际和地区问题展开讨论的机会。
法国总统弗朗索瓦·奥朗德此访充分体现越南合作及开放政策的巨大成功。多年来,越南在开展独立、自主、多样化、多边化以及融入国际社会的外交政策过程中所取得许多巨大成就,为建设国家和捍卫各国领土主权等事业作出巨大贡献,尤其是其有助于提升越南在国际舞台上的地位和威望。
回顾近两年,联合国安全理事会五个常住理事国的国家领导人已对越南进行访问。其充分体现世界各国高度评价越南在国际和地区的作用和地位,这同时也是越南外交方面多年来所取得的不可否认成就。
总之,基于上述成就,再加上越南已积极融入国际,在东盟地区的地位和作用日益提升;越南同时也是法语共同体的积极成员。特别是,越南已签署多项自由贸易协定并融入东盟经济共同体,因此,越南市场日益吸引法国企业的关注。
Đọc thêm...

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Pháp đưa quan hệ Việt Nam - Pháp phát triển lên tầm cao mới

09:29 |
Tổng thống Pháp François Hollande sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 đến 7-9. Chuyến thăm sẽ tạo ra cú hích và bước phát triển mới trong quan hệ hai nước.
Việt Nam và Pháp đã thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12-4-1973, hai năm trước khi chiến tranh ở Việt Nam kết thúc. Trải qua 40 năm qua, hai nước có nhiều nỗ lực vượt qua những khác biệt, đưa quan hệ hai nước phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà đỉnh cao là việc hai nước đã ký hiệp định đối tác chiến lược vào tháng 9-2013 nhân chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng.
Nhìn lại hơn 40 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Pháp luôn là một đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại châu Âu. Pháp là một trong những nước phương Tây đầu tiên ủng hộ và hỗ trợ Việt Nam hàn gắn vết thương những chiến tranh và bình thường hóa quan hệ với thế giới. Năm 1993, Tổng thống Pháp François Mitterrand là Tổng thống phương Tây đầu tiên đến thăm Việt Nam. Trong chuyến thăm, ông đã kêu gọi Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Rồi tiếp đó, Pháp cũng là nước ủng hộ và hỗ trợ lớn nhất cho Việt Nam để đứng ra đăng cai tổ chức hội nghị cấp cao Tổ chức Pháp ngữ năm 1997. Đây cũng là sự kiện quốc tế mang tầm cỡ lớn đầu tiên mà Việt Nam đứng ra đăng cai tổ chức sau sự kiện này, tạo cơ sở để Việt Nam tổ chức những sự kiện quốc tế lớn sau này. Tổng thống Pháp Jacques Chirac đã hai lần đến Việt Nam vào năm 1997 dự Hội nghị Pháp ngữ và lần thứ hai vào năm 2004.
Lần này, Tổng thống François Hollande đến Việt Nam trong bối cảnh quan hệ hai nước đang phát triển mạnh và toàn diện trên các lĩnh vực và đặc biệt sau khi hai nước đã ký hiệp định đối tác chiến lược. Trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á đang có nhiều bước phát triển mới, môi trường địa chính trị trong khu vực cũng có những diễn biến phức tạp, chắc chắn, chuyến thăm có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt.
Thứ nhất, trong quan hệ song phương, chuyến thăm với thành phần tham dự đông đảo là khá nhiều các bộ trưởng của các ngành hợp tác với Việt Nam, các doanh nghiệp hàng đầu đang kinh doanh và hợp tác tại Việt Nam thì chắc chắn chuyến thăm của Tổng thống Pháp sẽ tạo cú hích lớn trong quan hệ hai nước, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển lên một tầm cao mới.
Thứ hai, đối với khu vực, chuyến thăm cũng thể hiện sự quan tâm của Pháp nhiều hơn đối với khu vực Đông Nam Á. Từ đầu năm đến nay, Chủ tịch Quốc hội Pháp rồi Bộ trưởng Quốc phòng Pháp đã đến thăm Việt Nam và giờ là Tổng thống Pháp thăm Việt Nam. Điều này thể hiện rõ ràng Pháp có sự quan tâm nhiều hơn đến khu vực, thể hiện sự có mặt nhiều hơn tại Việt Nam nói riêng, khu vực nói chung. Chuyến thăm của Tổng thống Pháp tới đây có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ trong quan hệ song phương mà trong quan hệ với cả khu vực.
Trong chuyến thăm, hai bên dự kiến sẽ rà soát, kiểm điểm và cụ thể hóa nội hàm hợp tác đặc biệt, nội hàm về quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.
Thứ nhất, hai bên sẽ thúc đẩy và tăng cường hơn nữa quan hệ chính trị, trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao trong cả bình diện đa phương và song phương.
Thứ hai, đây cũng là dịp hai bên rà soát và nâng cao hơn nữa hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có giữa hai nước.
Thứ ba, chuyến thăm là dịp thuận lợi để thúc đẩy các dự án giữa hai nước về hạ tầng cơ sở, chống biến đổi khí hậu, về khoa học công nghệ, y tế, nông nghiệp…
Trong chuyến thăm, hai bên dự kiện ký một số văn bản hợp tác mới giữa hai nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ rồi tư pháp. Ngoài ra, đây cũng là dịp để Pháp và Việt Nam cùng nhau trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực mà hai bên cùng quan tâm.
Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Pháp thể hiện thành công trong chính sách đối ngoại, hợp tác và mở cửa của Việt Nam ngày càng sâu rộng ra khu vực và trên thế giới. Trong những năm qua, khi chúng ta triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa thì đối ngoại Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ lãnh thổ đất nước, và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đối ngoại ở đây là tổng hợp gồm đối ngoại nhà nước, của nhân dân, các địa phương. Nhìn lại, chỉ trong hai năm gần đây, tất cả các nguyên thủ quốc gia và những người đứng đầu chính phủ của năm nước thành viên thường trực LHQ đã đến thăm Việt Nam. Từ Tổng thống, Thủ tướng Nga; Chủ tịch, Tổng Bí thư Trung Quốc; Thủ tướng Anh; Tổng thống Mỹ và bây giờ là Tổng thống Pháp. Điều đó chứng tỏ vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế đã được các nước đánh giá cao, và đó là thành tựu to lớn không thể phủ nhận của ngoại giao Việt Nam.
Triển vọng hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới là vô cùng tươi sáng. Thứ nhất, chuyến thăm tạo ra cú hích và bước phát triển mới trong quan hệ hai nước. Vốn hai nước đã có quan hệ truyền thống lâu đời, gắn bó về yếu tố lịch sử, văn hóa. Hai nước đã tạo nền tảng rất vững chắc về pháp lý để mở rộng hợp tác trong thời gian tới trên nhiều lĩnh vực. Quan hệ giữa nhân dân hai nước gắn bó chặt chẽ. Người Pháp hiểu rõ về người Việt Nam. Người Việt Nam hiểu về người Pháp, chúng ta có cộng đồng hơn 300 nghìn người Việt Nam tại Pháp. Giới trẻ Việt Nam có khoảng 7.000 sinh viên, thực tập sinh đang học tập, nghiên cứu tại Pháp. Tất cả những nhân tố đó là những nhân tố tích cực thúc đẩy quan hệ hai nước trong tương lai. Thứ hai, vai trò vị thế của Việt Nam ngày càng năng động trong ASEAN và tích cực hội nhập quốc tế, là thành viên tích cực của Cộng đồng Pháp ngữ. Đặc biệt, Việt Nam đã ký những hiệp định trao đổi mậu dịch tự do thế hệ mới và hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN thì chắc chắn thị trường của Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn với các doanh nghiệp của Pháp. Chính trên những nền tảng đó, quan hệ của hai nước sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
Đọc thêm...

印度总理访越将翻开越印合作新篇章

09:01 |
值此越印即将迎来建交45周年(1972.1.7-2017.1.7)暨两国建立战略合作伙伴关系10周年(2007-2017)之际,应越南政府总理阮春福的邀请,印度总理纳伦德拉·莫迪(Narendra Modi)从92日至3日对越进行正式访问。
这是莫迪上任总理后首次访问越南,同时也是2001年至今第一位访问越南的印度总理。印度总理此访恰逢越印准备于2017年迎来建交45周年和两国建立战略合作伙伴关系10周年的重要时间节点。这是两国领导就双方关系现状进行评价,同时明确推动两国战略伙伴关系迈上新台阶的方向和措施。因此,此访将有重要的意义,翻开两国合作关系的新篇章。
越印两国悠久的传统友好关系起源于二十世纪初,并由胡志明主席与印度总理贾瓦哈拉尔·尼赫鲁(Jawaharlal Nehru)亲手缔造。两国在争取国家独立、民族解放时期以及经济社会发展事业中相互支持。两国关系于2007年提升为战略伙伴关系。
近十年来,两国战略伙伴关系呈现出前所未有的蓬勃发展态势。两国高级代表团互访频繁,增进了双方的政治互信,其中值得一提的是,越南国家主席张晋创、总书记阮富仲和政府总理阮晋勇分别于2011年、2013年和2014年对印度进行访问。越南-印度混合委员会、外长级政治磋商与战略对话、国防对话等合作机制效果明显,为促进两国多方面合作及双方在国际论坛上的密切配合作出贡献。
越印经济关系取得巨大进展,双边贸易额增加四倍,由2006年的10亿美元增至2015年的50亿美元,两国互访游客人数增加五倍,由2007年的2万人次增至2015年的12万人次。印度对越投资增加近两倍,由2007年的约2亿美元提升至2015年的5.7亿美元。
两国在国防安全领域的合作取得丰硕成果,特别是信息互换、训练培训以及军事装备供应等领域。同时,双方在科技、文化与教育培训等领域的合作取得长足进步。总之,越印合作关系取得巨大进展,为推动两国关系迈上新高度打下坚实基础。
越印战略伙伴关系前景明朗。他表示,越印关系具有坚实的基础,两国具有诸多相同之处,在战略上相向而行以及拥有高度的政治互信。另外,两国合作潜力巨大,都是世界上最活跃、发展最快的的两个经济体。
2017年两国迎来建交45周年和两国建立战略合作伙伴关系10周年。这将是双方回顾10年来两国战略伙伴关系的成长历程,并为未来10年两国关系的发展指明方向。
Đọc thêm...

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Modi sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

09:01 |
Hướng tới kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (7/1/1972-7/1/2017) và 10 năm ngày thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược (2007-2017) giữa Việt Nam và Ấn Độ, Thủ tướng nước Cộng hòa Ấn Độ Narendra Modi sẽ có chuyến thăm chính thức đến Việt Nam từ ngày 2-3/9 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Đây là chuyến thăm chính thức song phương đầu tiên của Thủ tướng Ấn Độ tới Việt Nam trong 15 năm qua.
Chuyến thăm sắp tới của Thủ tướng Modi là chuyến thăm đầu tiên của một vị Thủ tướng Ấn Độ tới Việt Nam sau 15 năm, kể từ chuyến thăm của Thủ tướng Atal Bihari Vajpayee năm 2001. Đây là dịp để lãnh đạo hai nước đánh giá những kết quả hợp tác trong thời gian qua, xác định phương hướng và biện pháp nhằm đưa quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước lên một tầm cao mới, sâu sắc và toàn diện hơn. Do vậy, chuyến thăm sẽ có ý nghĩa rất quan trọng, mở ra một trang mới trong quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ là một mối quan hệ lâu đời có nguồn gốc từ những trao đổi thương mại và tôn giáo từ hàng ngàn năm trước, được khởi dựng bởi mối quan hệ cá nhân sâu sắc giữa các vị lãnh đạo tiền bối như Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Jawaharlan Nehru, được vun đắp bởi sự đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập và phát triển kinh tế-xã hội của hai nước. Mối quan hệ trong sáng không một gợn mây giữa hai nước, như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá, đã được nâng lên tầm quan hệ Đối tác Chiến lược năm 2007 trên cơ sở sự tương đồng về lợi ích chiến lược thực sự giữa hai nước.
Chưa đầy 10 năm qua, quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Sự tin cậy chính trị giữa hai nước ngày càng được củng cố thông qua việc trao đổi thường xuyên các chuyến thăm cấp cao, trong đó đáng chú ý là các chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang năm 2011, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2014 và chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukharjee năm 2014. Các cơ chế hợp tác như Ủy ban hỗn hợp hai nước, Tham khảo Chính trị và Đối thoại Chiến lược giữa hai Bộ ngoại giao, Đối thoại Quốc phòng đã phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy hợp tác nhiều mặt và phối hợp giữa hai nước trên các diễn đàn quốc tế.
Quan hệ kinh tế đã có những phát triển đáng kể. Thương mại tăng gấp 5 lần từ 1 tỷ USD năm 2006 lên trên 5 tỷ USD năm 2015. Du lịch hai chiều tăng 6 lần từ 20.000 lượt người năm 2007 lên 120.000 lượt người năm 2015. Đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam tăng gần gấp 3 lần, từ khoảng 200 triệu USD năm 2007 lên 570 triệu USD năm 2015.
Hai bên hợp tác rất hiệu quả trong các lĩnh vực quốc phòng-an ninh, nhất là về chia sẻ thông tin, đào tạo huấn luyện, cung cấp trang thiết bị. Hợp tác khoa học-công nghệ, văn hóa và giáo dục đào tạo cũng có nhiều tiến bộ. Nhìn chung, quan hệ hợp tác Việt Nam-Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu trong thời gian qua, tạo nền tảng vững chắc cho việc nâng mối quan hệ này lên một tầm cao hơn nữa.
Có nhiều lý do để tin tưởng vào triển vọng tươi sáng trong quan hệ hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới. Quan hệ Việt-Ấn có một nền tảng vững chắc như tôi đã nói ở trên. Hai nước có nhiều điểm tương đồng, sự song trùng về lợi ích chiến lược và có sự tin cậy chính trị cao đối với nhau. Hai nước có rất nhiều tiềm năng, đang là hai nền kinh tế phát triển năng động và nhanh nhất thế giới và đều đang tích cực cải cách mở cửa, nên đem lại nhiều cơ hội hợp tác với nhau.
Năm 2017 sẽ là một mốc lớn đánh dấu 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Ấn Độ. Đây sẽ là dịp để chúng ta nhìn lại sự trưởng thành của mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước trong 10 năm qua và định hình mối quan hệ trong 10 năm tới, theo hướng xây dựng một mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hơn giữa hai nước. 
Đọc thêm...

洪森试图解释:我不是越南傀儡(第 2 期)

09:35 |
首先,洪森首相表示,“由于我不是越南人,我不能以越南语回复,我以柬语和英语回复”。
洪森当然不是越南人,这是谁都知晓的事实。难道越南网民不知道么?肯定不是。因此,洪森这样的目的是向柬埔寨人民解释的。洪森想撇清自己与越南的关系。但不要忘记了,洪森曾在越南留学,可以说一口流利的越南语。那么,洪森这么说是否变成画蛇添足了?
其二,洪森首相说,“我希望越南领导人能接受我的回复,而且要教育越南公民不要再干扰我”。
尊敬的洪森首相,越南政府一直以来教育越南公民遵守越南法律,并在国外是遵守本国的法律规定以及文化习俗。但是,首相先生也不要忘记了,你正在做出回应的环境是因特网上。因特网是相对开放的环境,如果首相先生愿意参与了该社交环境,那么你也要接受网络的这种特征。网络上的指责变成了“侵犯国家主权”,这至于吗?
洪森首相已经开放其脸书网页很久了,你并不是菜鸟或新手了。因此,你应该知道如何阻止其他人在你脸书网页上胡乱发言。这样的行为绝对话费不了首相先生宝贵的一分钟。但是,你仍然让这些“逆耳”评论出现在自己的网页上,然后借题发挥,小题大做,把脏水拨到越南政府头上。这样只能说明,你正在将越南网民变成你政治棋盘上的一颗棋子。但是,这种做法不易于搬起石头砸自己的脚。
柬埔寨在野党已多次利用一部分柬埔寨民众的“排越”思想已拉拢票数。但是,这样的行为都基于歪曲历史事实,伪造历史资料的手段。如果洪森首相采取同样的手段,这不易于往自己脸上吐痰。
不清楚这是否是洪森首相最后一次与越南网民“吵架”,最后一次解释自己并不是“越南的傀儡”,但可以肯定的是,这不是像洪森那样经验丰富的政治家应有的行为。
Đọc thêm...

Ông Hun Sen lại cố giải thích: "Tôi không phải con rối của Việt Nam" (phần 2)

09:34 |
3 lần trong một tháng ông Hun Sen muốn cố chứng minh mình "không phải con rối của Việt Nam" để làm gì, nếu không phải nhằm mục đích kiếm phiếu như chính các nhà phân tích Campuchia nhận định?
Chủ tịch Viện nghiên cứu Chiến lược Campuchia (CISS) Vannarith Chheang nhận định trên BBC tiếng Việt hôm 24/8:
“Trong quá khứ, vị trí của đảng lãnh đạo Campuchia rất mạnh, nhưng giờ tôi nghĩ đảng cầm quyền cũng phải dùng đến lá bài chủ nghĩa dân tộc.
Bởi vì kỳ bầu cử sắp đến vào năm tới, và cuộc tổng tuyển cử 2018 sắp tới. Vì thế nó cũng thể hiện chiến lược chính trị, bằng cách tăng cường chính sách dân tộc.”
Cảm nhận của cá nhân người viết thì hơi hướng "bài Việt" đã thể hiện trong khẩu khí phát biểu lần này của ông Hun Sen, loại trừ những giải thích không cần thiết về những điều đương nhiên và không xứng tầm với cương vị Thủ tướng.
Một là: "Để chắc chắn, tôi không phải người Việt Nam, vì vậy tôi không thể trả lời cho bạn bằng tiếng Việt."
Câu giải thích này dường như nhằm thanh minh với người dân Campuchia nhiều hơn, có lẽ là với mong muốn đập tan những tin đồn không có thật trong dư luận được phe đối lập đồn thổi. Nhưng nó có thể lại gây hiệu ứng ngược.
Phát biểu như thế chỉ khiến người dân Campuchia tò mò xem ngài Thủ tướng có biết tiếng Việt hay không. Họ chỉ cần gõ từ khóa "Thủ tướng Hun Sen nói tiếng Việt" lên Google là có câu trả lời và nghe rõ ngài đã nói những gì.
Lúc đó người ta lại có cớ để đồn thổi, thêu dệt.
Trong khi đáng lẽ ra ông chỉ cần đáp bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình, và có thể kèm tiếng Anh nếu muốn. Nói thêm cho "chắc chắn" rằng Hun Sen không phải người Việt rõ ràng là thừa mà lại đẩy mình vào thế bí.
Hai là: "Tôi hy vọng chính phủ Việt Nam sẽ hiểu phản ứng của tôi với ý kiến này bằng cách giáo dục người dân của mình không làm phiền tôi nữa."
Xin thưa Thủ tướng Hun Sen, người viết chỉ thấy chính phủ Việt Nam giáo dục công dân của mình tuân thủ hiến pháp và pháp luật Việt Nam, cũng như tuân thủ hiến pháp và pháp luật nước sở tại khi đi ra nước ngoài cùng văn hóa, tập quán của quốc gia đó.
Nhưng internet là một không gian ảo toàn cầu, không ai có thể "quản lý" được một cách tuyệt đối, ngài cũng thừa biết điều đó.
Trừ trường hợp như Trung Quốc và Bắc Triều Tiên, Trung Quốc thì cấm dùng Facebook mà sử dụng mạng xã hội của riêng họ để dễ kiểm soát. Còn Triều Tiên thì hạn chế cho dân tiếp xúc với internet.
Chính sách phát triển internet của Campuchia giống với phần còn lại của thế giới, thì ngài Thủ tướng cũng phải vui vẻ chấp nhận "chín người mười ý" trên mạng xã hội.
Do đó một vài chuyện lời qua tiếng lại, đôi co trên Facebook mà bị coi là "xâm phạm chủ quyền quốc gia" thì e ngài hơi quá lời.
Mạng xã hội Facebook là một công cụ mang tính cá nhân, ngài là người "sành" Facebook chắc không thể không biết cách loại những "khách không mời" khỏi danh sách bạn bè.
Họ sẽ không bao giờ xuất hiện trên "ngôi nhà Facebook" của ngài, không thể để lại ý kiến trên tường nhà ngài.
Một việc ngài tự làm được và mất không quá 1 phút cho những "khách không mời", nhưng Thủ tướng Hun Sen vẫn để và đổ trách nhiệm này lên đầu chính phủ Việt Nam liệu có thỏa đáng?
Điều này chỉ khiến người viết thêm nghi vấn, rằng Thủ tướng Hun Sen vẫn âm thầm "nuôi" các facebooker người Việt cho mục đích chính trị của mình.
Tuy nhiên nếu điều này là sự thật, thì nó không khác nào hành động lấy đá tự ghè chân mình. Đúng như nhà quan sát chính trị Ou Virak nhận xét:
"Những ý kiến xuất hiện gần đây nhằm vào (lôi kéo) các cử tri thích chỉ trích Việt Nam, đồng thời là nỗ lực để trung hòa một trong những vũ khí chính của phe đối lập nhằm vào ông. Nhưng câu hỏi đặt ra là: Họ có tin ông không?"
Bởi lẽ tâm lý bài Việt được phe đối lập khai thác bằng các thủ đoạn bịa đặt, xuyên tạc lịch sử, ngụy tạo tài liệu.
Nếu ngài Thủ tướng Hun Sen đi theo hướng này thì người viết tin rằng, chắc chắn ông sẽ thua, vì nó chẳng khác nào một kẻ tự ngửa mặt lên Trời và nhổ nước miếng.
Người viết không biết đây có phải lần cuối cùng Thủ tướng Hun Sen có thì giờ để đôi co qua lại với một số người dùng Facebook người Việt không ưa ông hay không?
Không biết đây đã phải lần cuối ông giải thích mình không phải con rối của Việt Nam hay những điều đại loại như thế hay không?
Nhưng người viết chắc chắn rằng, đó không phải một lựa chọn sáng suốt, không phải ứng xử xứng tầm của một chính khách lão luyện, nếu không muốn nói là có phần ấu trĩ.
Đọc thêm...

洪森试图解释:我不是越南傀儡(第一期)

09:33 |
菲律宾通讯社827日报道称,柬埔寨首相洪森在其脸书上发帖,回应一名越南网民有关柬埔寨东海立场的指责。
洪森在26日晚上发帖回应越南网民Nguyen Van Tai的评论。在回帖中,洪森表示:
“我赞赏你又懂柬语,又越语和英语。
由于我不是越南人,我不能以越南语回复,我以柬语和英语回复。
如果你认为东海问题不应该吸引柬埔寨和老挝介入,那是好事。
选择解决中越争端的方法是越南领导人的权利,要选择战争或和平之路是越南的权利。但我要跟你说,应该遵守你的承诺,就是在东海问题上,不应该涉及到老挝和柬埔寨。
我希望越南领导人能接受我的回复,而且要教育越南公民不要再干扰我。
因为过去也有些越南公民在我的脸书留言,对我和柬埔寨人民极不礼貌,我再强调我是柬埔寨领导人,国家有独立主权和领土完整,与包括越南在内的各国有平等的权利。
我要强调,我不是越南的傀儡,需要为越南的利益服务,而且我也不是越南的老板。我也不需要越南来服务柬埔寨的政治利益。中越之间在东海的领土争议,应该通过和平谈判的方式解决问题,这比通过战争方式解决问题要好得多,就像你在我的脸书上所提到的那样。”
这已经是洪森本月第三次公开回应越南网民的言论。第一次是81日,洪森回应一个指责自己“背叛越南”的越南网民说:“越南不是我的老板,谈何背叛?我所效忠的只是高棉民族。”第二次是825日,洪森在脸书上说,柬埔寨从未有因南海问题破坏东盟内部关系的行为。
为何洪森首相 - - 一国之领导与其他国家的网民在社交网上吵架呢?为何洪森首相多次强调“越南不是我的老板”?这有必要吗?如果没必要,为什么洪森首相还要这么做,他的目的是什么呢?
Đọc thêm...

Hot (焦点)