国际社会强烈谴责中国吞噬整个东海的地图

09:54 |

当得到公布后,中国新版地图连续收到菲律宾、越南、美国、印度等国家和国家社会的强烈指责。最近,各位分析专家和国际媒体继续对中国新版地图作出评论、并对其目的、法理性和企图独占东海阴谋作出分析。

在美国对外政策网站上有刊登一篇文章,其中写道:“北京是否从自己的裤兜里拿出这张新地图来?”并认为,当使用中国网络的人们看到这张新版地图也免不得发笑,因为他们会不停地问道:这张地图到底像什么东西?因为一直以来中国孩子们在学校时,老师们都跟他们说中国地图如一只公鸡的形象,而这个呢并不像任何什么东西。

更可笑,一个使用中国微博社会网站写道:如果美国也把夏夏威夷岛和关岛列入美国地图,那么法国和英国也把海外领土画在自己的地图上面。这样,他们并不用绘出自己国家的地图,而每当有人提问他们只要把世界地图拿出来就可以了。中国公布新版地图一事只明显体现出自己的野心而已,这表明这张地图的作者要在中国盲目的爱国注意潮浪添加了色彩。

另外,美国华盛顿邮报6 27 号也提醒:中国这张新地图可以成为新一轮军备竞赛的开始,然后一次口色之战将再一次爆发正如之前中国与印度发证争端时中国发行有印9 断线地图的护照曾发生的口舌之战。这行为明确肯定中国已久追求独占几乎所有东海的妖册。上诉报道还认为,中国的新版地图非常可笑,并没有什么新奇,中国的这些举动还都是践踏上国际法律,违犯东盟很多国家的领海主权,其中可包括越南。

与此同时,美国广播新闻ABC 却认定,中国10 段线的新版地图就是中国新的无理行动,只在肯定他们对东海的霸道主权宣称,干扰到区域内的外交海域。

关于这张覆盖东海的地图,国际专家提醒中国可能会侵占东海上的其他岛屿以控制这战略区域的全部。

菲星报也引述前国家安全顾问RoiloGole z 警报说,如果各方对中国新版地图不作出强烈反应,中国可以靠它来促进侵占和违犯东海。中国通过绘出新版地图继续作出扩张领土的宣布,这样中国海军就按照新版地图给自己侵犯别的国家领土主权的权利。前安全顾问Golez 还批评,虽然这个事件不正式呈递联合国,但是中国没有法理依据和历史根据而发行新版地图一事是“没有责任感的行为,使区域安全与和平受到损害”。


Đọc thêm...

Dư luận quốc tế lên án tấm bản đồ dọc chiếm trọn Biển Đông của Trung Quốc

09:51 |

Sau khi được công bố, tấm bản đồ dọc của Trung Quốc bao trùm toàn bộ Biển Đông liên tiếp bị chỉ trích kịch liệt từ các nước như Philippines, Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ… và cộng đồng quốc tế. Những ngày qua, các chuyên gia phân tích và truyền thông quốc tế tiếp tục có những bình luận, phân tích về mục đích và tính pháp lý của tấm bản đồ mới của Trung Quốc nói riêng và âm mưu, ý đồ độc chiếm Biển Đông của nước này nói chung.
Trên trang web Chính sách đối ngoại của Mỹ có bài viết “Này Bắc Kinh, có phải tấm bản đồ đó bạn lôi từ trong túi mình ra phải không?” cho rằng ngay chính những người sử dụng Internet TQ cũng không tránh khỏi bật cười khi họ hỏi nhau cái bản đồ mới này trông giống cái gì vì từ trước đến nay, trẻ em TQ ở các trường học thường được dạy rằng bản đồ TQ giống hình một con gà trống. Trong khi đó, giờ đây hình thù của tấm bản đồ mới này  đang trở thành chủ đề đàm tiếu và người dân TQ không thể hiểu nó giống cái gì. 
Mỉa mai hơn, một người sử dụng mạng xã hội Weibo TQ viết rằng nếu Mỹ đưa Hawaii và Guam vào bản đồ của mình thì Pháp và Anh cũng đưa các lãnh thổ hải ngoại vào trong bản đồ của họ. Như vậy, họ sẽ không cần phải vẽ bản đồ quốc gia của mình nữa và khi được hỏi họ chỉ việc trưng bản đồ thế giới ra là được. Việc TQ đưa ra bản đồ mới chỉ thể hiện tham vọng lộ liễu, cho thấy tác giả của tấm bản đồ này muốn phụ họa vào làn sóng yêu nước mù quáng ở Trung Quốc.
Ngoài ra, tờ The Washington Post của Mỹ số ra ngày 27/6 cảnh báo rằng bản đồ mới của Trung Quốc có thể khởi đầu cho một cuộc chạy đua vũ trang mới và một cuộc khẩu chiến như đã từng xảy ra khi Trung Quốc phát hành các tấm hộ chiếu in bản đồ “đường đứt khúc 9 đoạn” và cả các vùng lãnh thổ đang có tranh chấp với Ấn Độ. Đây là một bước đi khẳng định dứt khoát yêu sách gần như toàn bộ Biển Đông mà Trung Quốc theo đuổi từ trước tới nay. Tờ báo trên cho rằng cái bản đồ mới và nhảm nhí trên không có gì lạ, vẫn là chà đạp luật pháp quốc tế, vi phạm lãnh hải nhiều nước ASEAN trong đó có Việt Nam. 
Trong khi đó, hãng tin ABC News nhận định rằng, tấm bản đồ “đường 10 đoạn” là một trong những hành động phi lý mới của TQ nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền ngang ngược của họ đối với vùng Biển Đông, làm “khuấy đục” các vùng biển ngoại giao trong khu vực. 
Với tấm bản đồ bao trùm diện tích Biển Đông, giới chuyên gia quốc tế cảnh báo Trung Quốc có thể xâm chiếm thêm các đảo trên biển Đông để khống chế toàn bộ khu vực chiến lược này. 
Tờ The Philippine Star dẫn lời cựu cố vấn an ninh quốc gia Philippines Roilo Golez cảnh báo nếu các bên không phản ứng mạnh với tấm bản đồ dọc mới, TQ có thể vin vào nó để đẩy mạnh lấn chiếm, xâm phạm trên biển Đông. TQ đang tiếp tục thực thi tuyên bố mang tính bành trướng lãnh thổ bằng cách vẽ ra bản đồ mới, theo đó các chỉ huy hải quân TQ sẽ dựa vào bản đồ mới để tự cho mình có quyền xâm phạm. Cựu cố vấn an ninh Golez còn chỉ trích rằng dù không chính thức đưa lên LHQ nhưng việc TQ phát hành bản đồ không có cơ sở pháp lý và lịch sử này là “hành động vô trách nhiệm làm tổn hại hòa bình và an ninh khu vực”.

 


Đọc thêm...

中国新出版的竖版地图受到印度的反对

22:28 |

这几天世界各国和国际社会连续对中国新出版的包括牛舌线几乎吞噬整个东海的竖版地图表示反对。不仅如此,中国新出版的地图还包括了印度Arunachal Pradesh州。所以,印度已经表示强烈反对。628日,Arunachal Pradesh州州长Nabam Tuki宣布印度强烈反对和谴责中国对Arunachal Pradesh州的主权要求,同时表示将要求Narendra Modi首相的政府对此事件进行干涉。
ArunachalPradesh州目前是印度和中国的争议地区。为了肯定对该地区的主权,中国扔对该地区的区民发放处境签证。在美国和盟国加强对中国的包围遏制政策,而且中国由于在东海的横行霸道行为而日益受到孤立的情况下,在印度首相NarendraModi当选不久后,中国已想方设法笼络印度。在NarendraModi任职后,中国总理李克强立刻访问印度,极力称赞与印度的关系。李克强承诺将减少两国边境正义的紧张状态,同时推进两个亚洲发展最快的经济体的贸易关系。
但是,中国过分的热情并未受到印度的相应,因为:(1)印度近期由于与中国在边境地区的争议而受到很大影响;(2)中国与印度传统劲敌巴基斯坦保持密切关系,所以印度要保持对中国的警惕,提防中国说一套做一套;(3)印度非常担忧两国贸易的逆差状况和中国便宜商品在印度市场上泛滥的情况,这将严重影响到印度国内的生产家;(4)印度和中国是亚洲地区激烈竞争影响力的两个国家,中国在东海争议中的霸道行为令印度不能信任中国的诚意
中国总理李克强对印度的承诺以及最近出版的新地图已经说明,各国不能相信中国诉说的,而应该看中国所做的。中国一直以说一套做一套而文明,所以这并不令人感到意外。中国是个贪得无厌的国家,总是把任何有利的占为己有,并不关心其他国家的利益。目前,中国与几乎所有周边国家都存在主权争议问题。在这些争议中,中国一直以大国姿态欺压周边小国,令周边国家日益疏远中国,并团结起来,形成联盟对抗中国的扩张。
为了实现自己的主权要求,中国已经使用众多阴毒的方法,其中包括出版肯定其主权的地图。但是,中国不要忘了,一张地图不能证明其主权,而需要充分具有法律依据的资料,正如常设国际仲裁法庭成员,法律教授Erik Franckx所说的。


Đọc thêm...

Bản đồ dọc mới của Trung Quốc tiếp tục gặp phản đối từ Ấn Độ

22:26 |

Những ngày qua các nước và dư luận quốc tế liên tiếp lên tiếng phản đối bản đồ mới mà lần đầu tiên Trung Quốc chính thức xuất bản bản đồ theo chiều dọc, trong đó bao gồm “đường lưỡi bò” có 10 đoạn bao trùm gần như toàn bộ diện tích Biển Đông. Không những thế, bản đồ mới của Trung Quốc vừa được phát hành cách đây vài ngày còn bao gồm luôn cả bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ. Chính vì vậy, Ấn Độ đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Ngày 28/6, thủ hiến bang Arunachal Pradesh, Nabam Tuki tuyên bố rằng Ấn Độ phản bác và lên án yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với vùng Arunachal Pradesh, đồng thời cho biết sẽ yêu cầu chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi can thiệp trong vụ việc này. 
Vùng Arunachal Pradesh hiện là khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Nhằm khẳng định chủ quyền đối với vùng lãnh thổ này, Trung Quốc vẫn cấp thị thực xuất cảnh cho người dân bang này. Trong bối cảnh Mỹ và các đồng minh ngày càng tăng cường liên kết để bao vây, kiềm tỏa Trung Quốc và Trung Quốc ngày càng bị cô lập trên thế giới do những hành động hung hăng, ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế ở Biển Đông, nhất là việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, nên sau khi Thủ tướng Narendra Modi lên nắm quyền, Trung Quốc đã tìm mọi cách ve vãn, lôi kéo Ấn Độ. Điển hình là việc vội vã cử Thủ tướng Lý Khắc Cường đến thăm Ấn Độ ngay sau khi Narendra Modi nhậm chức, đồng thời hết lời ca ngợi và hứa hẹn trong quan hệ với Ấn Độ. Ông Lý Khắc Cường đã cam kết làm dịu căng thẳng trong tranh chấp biên giới giữa hai nước đồng thời đẩy mạnh phát triển thương mại giữa hai nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á.
Tuy nhiên, sự “nhiệt tình” một cách thái quá của Trung Quốc đã nhận được sự không mặn mà từ phía Ấn Độ bởi: (1) Ấn Độ đã bị tác động rất lớn bởi cuộc đụng độ gần đây ở khu vực biên giới với Trung Quốc. (2) Trung Quốc có quan hệ thân thiết với Pakistan, kình địch khó chịu lâu đời của Ấn Độ. Vì vậy, Ấn Độ luôn phải cảnh giác với Trung Quốc, lo sợ Trung Quốc sẽ “hai mặt’, “lá phải lá trái”. (3) Ấn Độ lo ngại về tình trạng thâm hụt thương mại rất lớn với Trung Quốc và làn sóng hàng hóa giá rẻ Trung Quốc ngập tràn đang gây ảnh hưởng đến các nhà sản xuất nội địa. (4) Ấn Độ và Trung Quốc là hai cường quốc châu  Á luôn cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt trong khu vực và những gì Trung Quốc hành xử tại Biển Đông, nhất là thời gian gần đây khiến cho các nước, trong đó có Ấn Độ không thể tin vào sự “thực tâm” của Trung Quốc, khó có thể quan hệ một cách thân thiết với một quốc gia trong khi phải luôn cảnh giác trước một cường quốc đầy mưu mô chước quỷ như Trung Quốc.
Những lời hứa hẹn của Thủ tướng Lý Khắc Cường và việc công bố bản đồ mới nói trên của Trung Quốc đã cho thấy các quốc gia đừng bao giờ tin vào những gì Trung Quốc nói mà hãy nhìn vào những gì Trung Quốc làm. Trung Quốc có biệt hiệu là quốc gia luôn “nói một đằng làm một nẻo” mà. Vì vậy, điều đó cũng chẳng có gì đáng phải ngạc nhiên. Quả đúng Trung Quốc là quốc gia có “lòng tham vô đáy”, luôn vơ hết tất cả những gì mà quốc gia này nhận thấy “béo bở’ về mình, không thèm quan tâm, đếm xỉa đến lợi ích của các nước khác. Hiện Trung Quốc đều có tranh chấp biên giới trên đất liền và biển đảo với hầu hết các nước láng giềng. Trong các tranh chấp này, Trung Quốc luôn cậy nước lớn chèn ép, bắt nạt, áp đặt các nước yếu, khiến cho các nước ngày càng xa lánh và tìm cách tăng cường đoàn kết, liên minh với nhau nhằm đối phó với sự bành trướng của Trung Quốc.
Để khẳng định chủ quyền của mình đối với khu vực tranh chấp, Trung Quốc sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, trong đó có việc xuất bản bản đồ khẳng định chủ quyền đối với khu vực đó. Tuy nhiên, Trung Quốc phải nhớ rằng chỉ với tấm bản đồ đơn thuần không thôi sẽ không chứng minh được chủ quyền của quốc gia đối với khu vực tranh chấp mà cần phải có các tài liệu, thỏa thuận mang tính pháp lý đi kèm theo như Giáo sư Luật Erik Franckx, thành viên của Tòa trọng tài thường trực đã khẳng định./.


Đọc thêm...

中国在东海主权要求的矛盾

22:22 |

最近,中国首次出版发行竖版地图,其中包括“吞噬”了几乎整个东海的“牛舌线”。其实并不是到现在中国才这么做,而一直以来中国已把“牛舌线”放进很多地图中,从简单的地图到各领域的专业地图。但是,在这里,值得一提的是,刚出现的“牛舌线”包括11段,之后不知道为何,中国改变成9段,然后到新发行的竖版地图中,“牛舌线”又变成10段。只要通过这件事,任何人都可以看出中国绘制出版该国地图的随便性,中国喜欢怎么样就怎么样绘制,随便根据他们的意愿而改变地图,并未根据国际法律,特别是1982年联合国海洋法公约的任何规定。这令国际社会非常愤怒,不能明白为何一个所谓的世界大国能做出如此无视国际法律的行为。就一些中国公民也不能支持该国政府的做法。很多中国学者反对称,如果可以这样随便绘制地图,那么任何国家都可以把有利于他们的区域划进自己的版图上。中国全球军事评论家WuGe在微博上写道,“如果美国想拿到夏威夷和关岛,英国和法国想保住在海外的地区,他们只需要出版一张包括全世界范围的地图”。WuGe认为出版竖版地图的行为体现了中国左翼盲目的爱国主义精神。
很多国际专家学者认为这是中国的地图式侵略战争,他们非常随便地绘制地图,以非常随便的、非科学、违背国际法律的惯例绘制地图。如果根据中国的做法,世界上任何国家都可以对整个世界提出领土主权要求。
连续出版地图是中国领导人的主张,他们希望通过这种行为令国内人民相信他们在东海(中国成为南海)拥有主权,相信他们在越南海域内非法安放钻井平台是完全正常的活动。这是中国多年来实行的灌输式宣传。在人类历史中,曾经进行多场残酷战争的强权势力也曾使用这种宣传形式。
美国、菲律宾和越南都强烈反对中国新出版的地图,认为该地图毫无根据,违反了国际法律,特别是1982年联合国海洋法公约,体现了中国扩张的野心。菲律宾认为中国“牛舌线”并未得到任何国家的承认,所以中国出版新地图的行为也未能帮助中国把东海变成他们的海域。627日,美国驻菲律宾大使PhilipGoldberg宣布支持菲律宾的观点,认为一些国家侵犯其他国家海域主权的行为要受到谴责。PhilipGoldberg强调称解决争议的办法是通过国际法庭,遵守《东海各方行为宣言》和谈判《东海各方行为准则》,直接协商解决,不能做出任何猥亵行为。
我们也需要做出强烈反应,让国际社会明白中国正在使用地图以便扩张领土和保护自己非法的领土主权要求。


Đọc thêm...

Sự bất nhất trong tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông

22:20 |

Mới đây Trung Quốc lần đầu tiên chính thức phát hành tấm bản đồ khổ lớn theo chiều dọc, trong đó bao gồm cả “đường lưỡi bò” liếm trọn Biển Đông. Thật ra không phải bây giờ, Trung Quốc mới làm điều đó mà từ trước đến nay Trung Quốc đã đưa “đường lưỡi bò” vào nhiều bản đồ, từ sơ đồ đơn giản nhất đến những bản đồ chuyên ngành như hành chính, địa hình, địa vật, tự nhiên... Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là “đường lưỡi bò” khi mới ra đời có 11 đoạn, sau đó cũng chẳng hiểu tại sao Trung Quốc đã bỏ đi 2 đoạn còn 9 đoạn và trong bản đồ dọc mới nói trên, “đường lưỡi bò” lại có 10 đoạn. Thật kỳ lạ, khó hiểu tại sao lại như vậy. Chỉ ngay việc này thôi ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy một sự tùy tiện của Trung Quốc trong việc vẽ bản đồ của nước này, Trung Quốc muốn thế nào thì vẽ và điều chỉnh theo ý muốn của họ, chứ không theo bất cứ một cơ sở nào, không căn cứ vào bất cứ một quy định nào của luật pháp quốc tế đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 mà Trung Quốc là thành viên. Điều đó đã khiến cho cộng đồng quốc tế hết sức phẫn nộ vì sao một quốc gia mang tiếng là cường quốc lại có những hành xử coi thường luật pháp đến như thế, tự cho mình cái quyền muốn làm gì thì làm miễn là có lợi cho mình là được. Ngay cả một số người dân Trung Quốc cũng không thể đồng tình với cách hành xử của chính quyền nước này. Nhiều học giả Trung Quốc cũng đã phản đối rằng nếu việc vẽ bản đồ một cách tùy tiện thế này thì bất cứ một nước nào cũng có thể đưa những vùng họ thấy có lợi vào bản đồ nước mình. Wu Ge, chuyên gia bình luận quân sự toàn cầu của Trung Quốc đã viết trên mạng xã hội Weibo rằng “nếu Mỹ muốn lấy Hawaii và Guam, hay Anh hoặc Pháp muốn giữ các vùng đất hải ngoại của họ, họ chỉ cần vẽ một bản đồ bao lấy toàn thế giới”, Wu Ge cho rằng việc xuất bản bản đồ dọc của Trung Quốc là một tham vọng, thể hiện những người cánh tả đang kêu gọi lòng yêu nước một cách mù quáng.
Nhiều học giả thế giới cho rằng đây là kiểu chiến tranh xâm lược bằng bản đồ của Trung Quốc, họ vẽ ra bản đồ một cách tùy tiện, liên tục, tự xác định lãnh thổ với tư duy áp đặt, phi khoa học, bất chấp luật pháp quốc tế. Nếu theo cách mà Trung Quốc làm, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có thể yêu sách với lãnh thổ trên toàn thế giới.
Việc liên tục xuất bản bản đồ là một trong những biện pháp mà nhà cầm quyền Trung Quốc muốn làm để người dân trong nước Trung Quốc tin rằng họ có quyền ở vùng biển mà họ gọi là Nam Hải, rằng việc Trung Quốc đang hạ đặt giàn khoan tác nghiệp là việc hoàn toàn bình thường trong vùng biển thuộc chủ quyền của họ như bản đồ đã vẽ. Đó chính là biện pháp tuyên truyền nhồi sọ mà Trung Quốc đã sử dụng nhiều năm qua. Trong lịch sử nhân loại, các thế lực cường quyền gây ra cuộc chiến tranh đã từng sử dụng biện pháp này.
Mỹ, Philippines và Việt Nam đều lên tiếng phản đối mạnh mẽ bản đồ dọc mới của Trung Quốc, cho rằng bản đồ đã vi phạm luật pháp quốc tế, cụ thể là UNLOS, thể hiện sự bành trướng của Trung Quốc, hoàn toàn không có cơ sở. Philippines cho rằng “đường lưỡi bò” của Trung Quốc không được bất cứ nước nào trên thế giới công nhận nên việc công bố bản đồ dọc nói trên cũng không thể giúp Trung Quốc biến những vùng biển đảo ở Biển Đông mà nước này tuyên bố chủ quyền thành của họ được. Ngày 27/6, Đại sứ Mỹ tại Philippines ông Philip Goldberg  đã bày tỏ sự ủng hộ quan điểm phản đối trên của Philippines, cho rằng những nỗ lực của một nước nhằm xâm phạm chủ quyền sử dụng vùng biển một cách hợp pháp của nước khác cần được xem là mối quan ngại. Ông Philip Goldberg khẳng định biện pháp để giải quyết tranh chấp là thông qua tòa án quốc tế, tuân thủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử (COC), thương lượng trực tiếp với các bên và không đe dọa.
 Chúng ta cần có tiếng nói mạnh mẽ để thế giới biết rằng Trung Quốc đang sử dụng thủ thuật bản đồ để xâm lấn lãnh thổ và bảo vệ cho yêu sách phi lý của mình./.


Đọc thêm...

有关东海正义的东盟国家要团结对付中国

23:50 |
624日,正在访日的菲律宾总统阿基诺在接受日本媒体访问时宣布称菲律宾已重新计划举行包括菲律宾、越南、马来西亚、文莱四个有关长沙群岛主权争议的东盟国家的会议,只在寻找出一个对付中国对该群岛的主权要求日益强硬的态度的共同立场。
在之前,菲律宾政府也表示正致力于让东海争议有关国家达成共识,并肯定称菲律宾愿意在东盟外长会议在年底举行之前的8月份举办该会议。菲律宾将敦促4国作出共同声明,要求中国停止在长沙群岛一些岛礁上的改造工作。
在东海主权争议中,中国日益横行霸道,该国近期在越南专属经济区和大陆架纵深非法安放海洋石油981钻井平台,同时在长沙群岛的一些岛礁上进行改造工作,把暗礁变成人工岛屿,旨在改变东海争议的现状,在长沙群岛上设立军事基地,一步步吞并东海。中国的行为严重威胁地区的和平、稳定与安全,让不仅东海争议直接有关国家而且包括地区和全世界众多国家都感到担忧。正如菲律宾政府官员所担忧一样,如果中国在越南海域内非法安放钻井平台的行为不受到有效地阻止,在不久的将来,中国很有可能将在菲律宾或其他国家的海域内安放钻井平台。不仅如此,如果中国完成岛礁改造工作并在东海地区设立防空识别区,当时中国将可以控制、威胁整个东盟地区。在军事力量方面,东盟国家无法与中国相比。所以,东盟各国,特别是东海争议有关国家需要团结应对中国的行为。加上美国、日本等国的帮助,相信东盟国家可以寻找出有效地办法,阻止中国独占东海的阴谋。
鉴于此,菲律宾总统阿基诺的宣布一定受到东海正以有关国家以及东盟国家的热烈响应。



Đọc thêm...

Các nước ASEAN liên quan tranh chấp ở Biển Đông cần đoàn kết để đối phó Trung Quốc

23:49 |
Ngày 24/6, phát biểu với các hãng truyền thông Nhật Bản khi đang có chuyến thăm nước này, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tuyên bố Philippines đã nối lại kế hoạch kêu gọi tổ chức một cuộc họp giữa 4 nước ASEAN có liên quan tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Trường Sa bao gồm Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei nhằm đưa ra một lập trường chung về cách thức đối phó với một Trung Quốc ngày càng quyết liệt trong đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo này.
Trước đó, Chính phủ Philippines cũng đã cho biết nước này đang nỗ lực nhằm tạo sự đồng thuận giữa các nước có liên quan tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, đồng thời khẳng định Philippines sẵn sàng đứng ra tổ chức cuộc họp trên dự kiến vào tháng 8 tới trước khi Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN diễn ra vào cuối năm nay. Philippines sẽ hối thúc 4 nước ra một tuyên bố chung kêu gọi Trung Quốc dừng việc cải tạo, lấn biển tại những vùng biển tranh chấp như bãi Johnson South (Gạc Ma) và Fiery Cross (Đá chữ thập) ở quần đảo Trường Sa.
Trung Quốc ngày càng hung hăng, ngang ngược trong việc khẳng định chủ quyền của mình ở Biển Đông, nhất là ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam và tiến hành các hoạt động cải tạo biến các đảo đá ngầm thành các đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa hòng thay đổi hiện trạng tranh chấp ở Biển Đông, thiết lập căn cứ quân sự và từng bước thôn tính vùng biển quốc tế này. Điều đó đã gây lo ngại không chỉ cho các nước liên quan tranh chấp ở Biển Đông mà tất cả các nước trong khu vực vì hành động của Trung Quốc đe dọa nghiêm trọng an ninh, hòa bình và ổn định trong khu vực, ảnh hưởng đến lợi ích của tất cả các nước trong và ngoài khu vực. Nếu hành động Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng biển Việt Nam không bị phản đối và ngăn chặn thì sắp tới rất có thể Trung Quốc sẽ tiếp tục tiến hành các hoạt động tương tự trong vùng biển của Philippines như các quan chức Philippines thường lo ngại, hoặc trong vùng biển bất cứ nước nào Trung Quốc muốn. Thêm vào đó, một khi Trung Quốc cải tạo biến các đảo đá chìm ở Trường Sa thành các đảo nhân tạo, Trung Quốc sẽ thiết lập căn cứ quân sự và vùng nhận diện phòng không ở đây, khi đó Trung Quốc sẽ khống chế, tạo ra sự uy hiếp đối với tất cả các nước ASEAN.  Về tương quan lực lượng, sức mạnh quân sự của các nước ASEAN không thể so sánh với Trung Quốc. Chính vì vậy, các nước, nhất là các nước liên quan tranh chấp  cần đoàn kết lại để tìm cách đối phó với Trung Quốc cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Mỹ và Nhật Bản, chắc chắn các nước ASEAN sẽ tìm ra giải pháp hiệu quả trong việc đối phó với “ông bạn” Trung Quốc thâm độc và tham lam.
Vì lẽ đó, tuyên bố trên của Tổng thông Benigno Aquino chắc chắn sẽ nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng từ các nước có liên quan tranh chấp nói riêng và các nước trong khu vực nói chung./.



Đọc thêm...

极力反对中国发行“吞噬”整个东海的地图的行为

23:17 |

为了实现独占东海的意图,中国想出很多狡猾而恶毒的办法。这些天来,中国媒体对中国湖南省地图出版社首次印制出版竖版《中国人民共和国地图》一事极力进行宣传。值得一提的是,该地图包括了中国所谓的九段线(即牛舌线),非法吞噬了东海大部分面积。除了中国陆地外,根据九段线的范围,中国还吞噬了延长到马来西亚和菲律宾海岸线,包括越南黄沙群岛和长沙群岛的东海很大一部分海洋海岛。在该地图上,海洋部分与陆地部分的比例相当,并不像之前发行的地图。
中方狡辩称新地图将帮助中国人民充分和直接得看中国的版图,而出版社却解释为竖版地图将推动人民的了解。更为危险的是,新地图将成为中国学校教学的工具。那么,中国出版发行新地图的真正意图是什么?
中国东海学院的Lee Yunglung认为,中国使用新发行的地图测试与中国在东海发生主权争议国家的反应。所以,如果争议有关国家的反应不够强硬的话,中国政府将正式对新出版的地图合法化。另外,新出版的地图将加强中国人民关于海洋海岛问题的认识,并成为中国肯定在东海主权的证据。而且,中国还向争议有关国家发出隐晦的信息,意思为中国视海上领土主权与陆地的领土主权一样重要,所以在东海争议中,该国将越来越强硬起来。
鉴于中国的狠毒阴谋,625日,菲律宾谴责中国新出版的地图违反了国际法律,具体是1982年联合国海洋法公约,体现了中国扩张的政策,使东海局势越发紧张,威胁地区的和平与稳定。菲律宾认为世界上不会有任何国家承认中国九段线主权要求,所以新出版的地图对中国在东海的主权毫无意义。
中国新出版的地图严重侵犯了越南主权,违反了国际法律。越南和其他国家当然不会承认该地图的合法性。
在实现独占东海的进程中,中国经常作出测试其他国家和国际社会反应的行为。如果各国反应不够强硬的话,中国将得寸进尺。为了逃避周边国家和国际社会的强烈指责,中国政府经常使用地方政府或经济集团作为屏风进行肯定东海主权的非法行为。如果受到国际社会的极力指责,中国将狡辩称那是地方政府的行为而不是中央政府的。如果国际社会的反应不够强硬,中国将公然宣布国际社会承认中国的要求。例如,海南省政府颁布东海捕鱼禁令,禁止在几乎整个东海地区的捕鱼行为。或在海洋石油981钻井平台事件,中国使用中国国家石油总公司作为屏风。但是,中国上述所有的行为都欺骗不了国际社会。各国已经对中国失去信任,并对中国在东海上的任何行为都高高度警惕。

Đọc thêm...

Cực lực phản đối chiêu trò xuất bản bản đồ dọc liếm trọn Biển Đông của Trung Quốc

23:05 |

Để thực hiện ý đồ thôn tính Biển Đông, Trung Quốc đã nghĩ ra lắm chiêu trò tinh quái và thâm độc. Trong mấy ngày qua, hệ thống truyền thông Trung Quốc ra sức tuyên truyền về việc một nhà xuất bản ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã lần đầu tiên chính thức phát hành “Bản đồ Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”  khổ lớn theo chiều dọc khác với bản đồ truyền thống là theo chiều ngang. Điều đáng nói là, bản đồ khổ lớn theo chiều dọc này có chiều rộng 5.200 km và chiều dài 5.500km, bao gồm “đường lưỡi bò” hay còn gọi là “đường 9 đoạn” phi lý nuốt trọn Biển Đông. Ngoài phần lục địa của Trung Quốc, bản đồ dọc còn gồm cả vùng biển, đảo mở rộng ra khắp Biển Đông kéo dài đến tận bờ biển của Malaysia và Philippines theo “đường lưỡi bò”, ôm trọn cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Vùng biển và các đảo này được vẽ với tỷ lệ tương đương phần đất liền, khác với bản đồ truyền thống từ trước đến nay của Trung Quốc đó là chỉ đưa các đảo vào một ô vuông nhỏ ở góc phía dưới. 
Phía Trung Quốc ngụy biện rằng cách vẽ mới sẽ giúp người dân "đọc được đầy đủ và trực tiếp toàn bộ bản đồ của Trung Quốc", trong khi nhà xuất bản trên lấp liếm rằng bản đồ dọc "mang ý nghĩa thúc đẩy hiểu biết của người dân". Nguy hiểm hơn, bản đồ này dự kiến sẽ  được đưa vào giảng dạy tại các trường học ở Trung Quốc. Vậy ý đồ thực sự đằng sau việc xuất bản bản đồ dọc của Trung Quốc là gì?
Ông Lee Yunglung thuộc Học viện Biển Đông  (Trung Quốc) nhận xét rằng Trung Quốc dùng bản đồ mới này để kiểm tra phản ứng từ các nước láng giềng có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc trên Biển Đông. Vì vậy, nếu không có nước nào phản ứng gay gắt thì chính quyền Trung Quốc chính thức hợp pháp hóa bản đồ này. Mặt khác, bản đồ này sẽ giúp “tăng cường nhận thức” cho người dân Trung Quốc về vấn đề biển đảo và sẽ trở thành một “bằng chứng” nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Hơn nữa, qua việc xuất bản bản đồ dọc nói trên, Trung Quốc muốn ngụ ý nói với các nước láng giềng rằng Trung Quốc coi trọng lãnh thổ trên biển tương tự như trên đất liền, nên nước này sẽ cứng rắn trong tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông.
Trước ý đồ đen tối nói trên của Trung Quốc, ngày 25/6, Philippines đã lên án tấm bản đồ dọc của Trung Quốc vi phạm luật quốc tế, cụ thể là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS), thể hiện chính sách bành trướng của Trung Quốc, gây căng thẳng trên Biển Đông và gây bất ổn trong khu vực. Philippines cho rằng không có bất kỳ quốc gia nào trên thế giới công nhận yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc. Vì vậy, việc xuất bản bản đồ dọc không giúp Trung Quốc biến những vùng lãnh thổ mà họ tuyên bố chủ quyền trở thành của họ.
Bản đồ dọc nói trên xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Tất nhiên, Việt Nam và các nước không bao giờ chấp nhận tính hợp pháp của bản đồ đó.
Trung Quốc thường có những động thái để thăm dò phản ứng của các nước cũng như cộng đồng quốc tế trước khi tiến hành các bước tiếp theo trong “lộ trình” hiện thực hóa “đường lưỡi bò”. Nếu không gặp phản ứng gay gắt, Trung Quốc sẽ lấn tới. Để tránh sự phản ứng giận dữ từ các nước láng giềng cũng như  từ cộng đồng quốc tế, chính quyền Trung Quốc thường sử dụng địa phương hoặc tập đoàn kinh tế làm “bình phong” tiến hành các hoạt động phi pháp nhằm khẳng định yêu sách chủ quyền của nước này ở Biển Đông. Nếu bị các nước và dư luận quốc tế lên án, chỉ trích mạnh mẽ thì Trung Quốc đổ cho đó là quyết định của địa phương chứ không phải là của Trung ương. Nếu không gặp phản ứng, Trung Quốc sẽ coi như mặc nhiên chính thức công nhận điều đó. Chẳng hạn, chính quyền Hải Nam ban hành quy định cấm đánh bắt cá và kiểm tra tàu thuyền hoạt động trong vùng biển mà họ tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ diện tích Biển Đông. Hay trong vụ việc hạ đặt trái phép giàn khoan HĐ-981 trong vùng biển của Việt Nam với “bình phong” là Tổng Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc. Việc xuất bản bản đồ dọc nói trên cũng tương tự như vậy với việc bản đồ của quốc gia lại được xuất bản tại một tỉnh địa phương của Trung Quốc. Tất cả những chiêu trò nói trên của Trung Quốc không thể che mắt được cộng đồng quốc tế vốn đã mất lòng tin và thường cảnh giác trước bất kỳ động thái nào của Trung Quốc ở Biển Đông nói riêng và trong quan hệ quốc tế nói chung./.


Đọc thêm...

中国学者:中国正在损害自己的形象 (第二期)

22:36 |

另外,同在TheDiplomat杂志上刊登的题为为什么周边国家讨厌中国的文章中,曾在中国外交部工作,目前是华盛顿大西洋理事会高级成员的YangHengjun博士认为,中国人要仔细想想为什么中国的言语和行为对其他国家那么可怕。鉴于中国横行霸道的做法,使用力量强迫要求在东海和划东海的主权,剥夺周边国家在国际法律上明确规定的根本利益,中国正在让自己与周边国家的关系越来越差。如果中国继续现在的做法,东亚地区将进入冲突状况。
YangHengjun博士引了众多国际学者的分析认为,各国间的关系也像人与人之间的关系。如果不明白这一点,不把自己放在他人的位子上进行思考就不能明白事情的根本所在。句Yang Hengjun博士,可悲和耻辱的是,一些中国人故意不明白这一点,只认为当中国强大起来时,该国有能力和权力通过武力手段收回争议领土。在其他国家眼中,所谓中国和平崛起其实是中国将使用武力改变争议现状并其他周边小国。
最后,YangHengjun博士结论称,中国短浅的目光和政策使中国在地区重没有任何朋友。而在国际上,最重要的因素是威信、名誉和影响力。如果继续目前的政策和处事方式,中国将永远不能实现习近平和中公认每时每刻都梦寐以求的中华梦,而只有一个丑陋的中国。
上述中国学者的分析已经为中国近期不顾国际社会的强烈法对,公然在越南海域非法安放981钻井平台的行为作出解释。值得一提的是,在近期的623日,中国5艘船只已对越南951鱼监船进行包围、射击高压水枪和直接撞击,使该船完全损坏。在之前,中国也撞沉越南一艘渔船,使船上10名渔民掉到海里。更为非道德的事,事发后中国船只还组织了越南船只进行抢救渔民工作。中国的做法使人们联想到恐怖分子的行为,正像澳大利亚国防学院东海问题专家CarlThayer所说,中国的行为不易于国家海盗的行为/

Đọc thêm...

Các học giả Trung Quốc: Trung Quốc tự làm xấu hình ảnh của mình (Phần II)

22:33 |

(Tiếp theo phần I)
Ngoài ra, trong bài “Tại sao các nước láng giềng chán ghét Trung Quốc?” (cũng đăng trên The Diplomat), Tiến sĩ Yang Hengjun, một học giả  Trung Quốc từng làm việc trong Bộ Ngoại giao Trung Quốc và hiện là thành viên cao cấp tại Hội đồng Đại Tây  Dương ở Washington cho rằng người Trung Quốc cần phải ngẫm nghĩ tại sao “lời nói và hành động” của họ rất đáng sợ đối với các nước khác. Với cách hành xử hung hăng, ngang ngược như dùng sức mạnh để đòi hỏi, áp đặt chủ quyền tại Biển Đông và Biển Hoa Đông, cướp đi các quyền lợi rất căn bản, thiết thực, chính đáng của các nước láng giềng được luật pháp quốc tế hiện hành công nhận, Trung Quốc đã khiến cho quan hệ giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực ngày càng căng thẳng. Nếu Trung Quốc cứ tiếp tục cách hành xử đó, khu vực Đông Á sẽ rơi vào đối đầu, xung đột.
Tiến sĩ Yang Hengjun trích dẫn đánh giá của rất nhiều học giả quốc tế cho rằng, quan hệ giữa các nước cũng giống như quan hệ giữa con người và con người. Nếu không hiểu được điều gì đó, hãy đặt mình vào vị trí của người khác và chịu khó suy nghĩ thì sẽ hiểu ra. Theo Tiến sĩ Yang Hengjun, nhưng thật đáng buồn và xấu hổ, một số người Trung Quốc lại không hiểu hay cố tình không hiểu điều đó mà chỉ khư khư với một lối suy nghĩ cố hữu đó là khi Trung Quốc đã trở nên mạnh mẽ thì nước nay có thể thu phục lãnh thổ tranh chấp bằng vũ lực và xóa bỏ những “tủi hổ” trong quá khứ. Trong mắt của người dân ở nhiều quốc gia khác, cái gọi là sự “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc thực ra là một Trung Quốc mạnh đang chuẩn bị thay đổi hiện trạng bằng vũ lực và sẽ bắt nạt các nước yếu hơn, nhỏ hơn.
Cuối cùng, Tiến sĩ Yang Hengjun kết luận rằng tầm nhìn và chính sách thiển cận khiến Trung Quốc gần như không còn bạn bè trong khu vực. Trong khi đó, trên vũ đài chính trị quốc tế, điều quan trọng nhất để giành chiến thắng là uy tín, danh dự và sức ảnh hưởng. Nếu vẫn tiếp tục chính sách và cách hành xử như hiện nay, Trung Quốc sẽ không bao giờ thực hiện được “Giấc mơ Đại Trung Hoa” như ông Tập Cận Bình và người Trung Quốc hàng ngày, hàng giờ mơ tưởng mà chỉ còn là hình ảnh đất nước Trung Hoa xấu xí trong mắt cộng đồng thế giới.
Tất cả những điều trên đã lý giải tại sao những ngày qua bất chấp việc cộng đồng quốc tế kịch liệt lên án hành động của Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HĐ-981 trong vùng biển của Việt Nam nhưng Trung Quốc vẫn phớt lờ, “mặc kệ”, trâng tráo tiến hành các hoạt động trái phép trong vùng biển của Việt Nam và ngày càng thể hiện sự thách thức, coi thường luật pháp quốc tế. Đặc biệt, mới đây, ngày 23/6, 5 tàu của Trung Quốc đã tiến hành vây ép, phun vòi rồng và đâm trực diện vào tàu Kiểm ngư 951 của Việt Nam, khiến cho con tàu này bị hư hỏng hoàn toàn. Trước đó, Trung Quốc cũng đã đâm chìm tàu cá Việt Nam khiến 10 ngư dân rơi xuống biển và vô đạo đức hơn đó là sau khi đâm chìm tàu cá trên, Trung Quốc lại cố tình ngăn cản việc các tàu khác cứu vớt các ngư dân bị rơi xuống biển. Cách hành xử của Trung Quốc khiến cho người ta liên tưởng đến hành động của bọn khủng bố và như Giáo sư Cathayer, một chuyên gia về Biển Đông thuộc Học viện Quốc phòng Australia đã ví hành động của Trung Quốc chẳng khác nào hành động “cướp biển cấp nhà nước”./.


Đọc thêm...

Hot (焦点)