美国“重返亚洲”战略的悲剧前景(第2期)

15:54 |
诚然,美国在该地区有其他合作伙伴。上周,日本宣布将与美国在东海开展海军联合巡逻。但是,与当前正和中国激烈对抗的日本联手,使这个海上问题看起来更像是与中国的力量角逐,而不是国际法问题,特别是考虑到俄罗斯和中国刚在东海完成了联合演习。在这种情况下,许多东南亚国家将想要选边站,而不是冒被卷入地区巨头冲突的风险。
人们感到,美国的“重返”亚洲战略已陷入困境,更糟糕的是,人们对于美国推动的贸易协议《跨太平洋伙伴关系协定》(TPP)的命运感到越来越怀疑。
TPP12个成员国,包括日本和美国,但却把中国排除在外。该协定被广泛认为是对抗中国在亚太地区不断增强的经济主导地位的一项武器。
在美国国会为TPP辩护时,日本首相安倍晋三(Shinzo Abe)提出:“从长期来看,TPP的战略价值是巨大的。”
但安倍和奥巴马的恳求似乎不太可能保住TPP不流产。美国两位主要的总统候选人唐纳德•特朗普(Donald Trump)和希拉里都已公开反对TPP。奥巴马在离任前或许仍会尝试强力促使国会通过TPP。但在当前美国的保护主义氛围下,TPP存活下来的可能性似乎很小。
如果美国未能通过TPP,其亚洲盟友会感到非常失望。他们冒着激怒中国的危险,签署了这项美国主导下的倡议。现在,华盛顿方面或许会在最后关头抛弃他们。不久前,新加坡总理李显龙(Lee Hsien Loong)在访问美国首都时,把TPP称为一块“考验(美国在亚洲)可信度和目标严肃性的试金石”。他指出,其影响远远超出贸易范畴,延伸到美国给予亚洲盟友的安全保证的可信度。
遗憾的是,在当前美国的政治大漩涡中,着眼长远的战略思考几乎是不可能的。结果是,美国总统奥巴马面临一种悲惨前景:当他卸任时,他标志性的外交政策倡议——重返亚洲——会沉入太平洋的波涛之下。
Đọc thêm...

Tương lai ảm đảm của chiến lược trở lại châu Á của Mỹ (phần 2)

15:53 |
Đương nhiên, Mỹ cũng vẫn còn những đồng minh khác trong khu vực. Nhật Bản gần đây đã tuyên bố sẽ tiến hành tuần tra trên biển chung với Mỹ ở Biển Đông. Tuy nhiên, hợp tác với Nhật – nước đang đối đầu mạnh mẽ với Trung Quốc – sẽ khiến Mỹ bị coi ở trong thế cạnh tranh sức mạnh với Trung Quốc, chứ không phải người bảo vệ luật pháp quốc tế. Trong bối cảnh đó, các nước trong khu vực sẽ phải đưa ra sự lựa chọn cho mình, hoặc sẽ trở thành nạn nhân trong cuộc xung đột giữa hai cường quốc.
Nhiều người tin rằng, chiến lược trở lại châu Á của Mỹ đang lâm vào bế tắc. Điều đó càng được thể hiện rõ qua nỗ lực của Mỹ để thúc đẩy Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
TPP có 12 nước thành viên, trong đó bao gồm cả Mỹ và Nhật Bản, nhưng lại không có Trung Quốc. Đây được coi là một vũ khí của Mỹ để chống lại vai trò chủ đạo về kinh tế ngày càng rõ nét của Trung Quốc trong khu vực này.
Trong một tuyên bố trước quốc hội Mỹ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã từng khẳng định, “xét về lâu dài, giá trị chiến lược của TPP là rất lớn”. Tuy nhiên, những nỗ lực của Shinzo Abe và Obama cũng khó cứu vãn được tương lai cho TPP. Cả hai ứng cử viên Tổng thống của Mỹ đều đã công khai phản đối hiệp định này. Trước khi kết thúc nhiệm kỳ, có lẽ Tổng thống Obama sẽ vẫn nỗ lực kêu gọi quốc hội Mỹ thông qua hiệp định này. Tuy nhiên, trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang chiếm ưu thế ở Mỹ, khả năng “chết yểu” của TPP là không nhỏ.
Nếu Mỹ không thể thông qua TPP, những đồng minh của nước này trong khu vực sẽ cảm thấy vô cùng thất vọng. Họ đã tham gia vào quá trình đàm phán hiệp định này, bất chấp nguy cơ có thể khiến Trung Quốc giận dữ. Bây giờ, Mỹ có khả năng bỏ rơi họ vào phút chót. Trong chuyến thăm Mỹ gần đây, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã coi TPP là một “liều thuốc thử cho tính nghiêm túc và sự đáng tin của Mỹ ở châu Á”. Thủ tướng Lý Hiển Long cũng cho rằng, ảnh hưởng của TPP vượt xa phạm trù kinh tế thương mại, nó thể hiện mức độ đáng tin cậy của Mỹ đối với các nước đồng minh ở châu Á – Thái Bình Dương.
Đáng tiếc là, trong bối cảnh chính trị Mỹ hiện tại, việc tư duy chiến lược lâu dài là điều gần như không thể. Bởi vậy, Tổng thống Obama có thể sẽ phải đối mặt với một tương lai bi kịch: Chiến lược ngoại giao mang tính biểu tượng của ông, trở lại châu Á, có thể sẽ tan theo những con sóng Thái Bình Dương.
Đọc thêm...

美国“重返亚洲”战略的悲剧前景(第一期)

15:52 |
菲律宾总统罗德里戈•杜特尔特(Rodrigo Duterte)说巴拉克•奥巴马(Barack Obama)是“婊子养的”,引起了全世界的震惊和窃笑。但杜特尔特真正伤害白宫(White House)的言论是几天后发表的。这位菲律宾总统宣布,他将结束本国与美国在东海(South China Sea)的海军联合巡逻。他声明:“中国眼下势力正强,他们在该地区拥有军事优势。”
该声明将刺痛华盛顿方面。纵观奥巴马执政这些年,美国一直试图让所有亚洲盟友放心:美国既有在亚太地区维持主导性军事实力的手段,又有这样做的意愿。美国总统奥巴马在2011年的一次里程碑式讲话中为此定下了基调。他当时坚定地断言道,“美国是一个太平洋大国,将坚守这一地区”。从那时起,美国向亚太增派了更多海军兵力,奥巴马经常不远万里,从华盛顿出发到访东亚地区。
但如今,杜特尔特直接挑战了美国仍是太平洋霸主的观点。如果其他人接受他的看法,随着更多国家开始顺从于中国,力量可能会从华盛顿手中溜走。
菲律宾总统对于美中军事平衡的评估是值得商榷的。目前,美国拥有11艘航空母舰,而中国只有一艘——另外还有一艘将于不久后下水。但几十年来,中国的军费开支一直快速增长。北京方面还投资研发包括导弹和潜艇在内的各种装备,这些装备可能使美国的航母变得非常易受攻击。
过去一年里,中国新的信心已在其东海“造岛”计划中反映出来。该计划是为了强化北京方面备受争议的主张,即大约90%的东海海域属于中国领海。美国人一直无法阻止中国这种明确的实力展示,所做的仅仅是驶过这些存在争议、军事化程度越来越高的“岛屿”,以示他们不接受中国的主张。
奥巴马政府已反复强调了美国对东海的重视。在2011年发表的一篇题为《美国的太平洋世纪》(Americas Pacific century)的文章中,希拉里•克林顿(Hillary Clinton)指出,“经由这片海域运输的货运量占到全球总货运量的一半”。美国担心,北京方面有意把这些关键水域变成“中国的(一个)湖”。
美国人长期以来坚称——可以说不无道理——他们对于东海的立场是为了维护国际法,而不是与中国展开力量角逐。对于这种基于法律的策略,菲律宾一直是至关重要的。今年7月,菲律宾在一个国际仲裁庭上挑战中国在东海的领土主张时获得了胜利,这一裁决被普遍认为代表着中国雄心遭遇一次重大挫折。然而,当杜特尔特公开咒骂奥巴马、接着又缩短美菲海军联合巡逻时,想让美国捍卫菲律宾的合法权利,是相当困难的。
Đọc thêm...

Tương lai ảm đảm của chiến lược trở lại châu Á của Mỹ (phần 1)

15:51 |
Gần đây, phát ngôn của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte gọi Tổng thống Mỹ Barack Obama là “đồ con hoang” khiến cả thế giới chấn động. Tuy nhiên, phát ngôn thực sự làm tổn thương nghiêm trọng quan hệ Mỹ - Philippines của Tổng thống Rodrigo Duterte lại thực sự đến sau đó vài ngày. Rodrigo Duterte tuyên bố chấm dứt hoạt động tuần tra chung trên Biển Đông giữa Philippines và Mỹ, đồng thời công khai thừa nhận “hiện tại thế lực của Trung Quốc đang mạnh, họ có ưu thế quân sự trong khu vực”.
Tuyên bố trên đã làm tổn thương tới Mỹ. Trong những năm cầm quyền của Tổng thống B.Obama, Mỹ luôn tìm cách trấn an các nước đồng minh ở châu Á: Mỹ có cách để duy trì thực lực quân sự có tính chủ đạo ở châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời cũng sẵn sàng để làm việc đó. Năm 2011, Tổng thống B.Obama đã tuyên bố, “Mỹ là một quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, và sẽ giữ vững khu vực này”. Kể từ đó, Mỹ đã tăng cường lực lượng hải quân ở khu vực này. Tổng thống Obama cũng thường xuyên có những chuyến thăm tới khu vực này.
Vậy nhưng hiện tại, Tổng thống Duterte đang công khai thách thức quan điểm về địa vị bá chủ châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ. Nếu những người khác chấp nhận quan điểm này của Tổng thống Duterte, sẽ có ngày càng nhiều các nước ngả về phía Trung Quốc, sức mạnh của Mỹ cũng sẽ dần bị mất đi.
Đánh giá của Tổng thống Duterte về tương quan sức mạnh Mỹ - Trung vẫn cần xem xét lại. Hiện tại, Mỹ có 11 tàu sân bay, trong khi Trung Quốc hiện mới chỉ có 01 tàu, và đang đóng mới 01 tàu khác. Tuy nhiên mấy chục năm gần đây, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc không ngừng tăng lên. Trung Quốc cũng đầu tư nghiên cứu chế tạo nhiều loại vũ khí mới, trong đó có cả tên lửa và tàu ngầm. Những vũ khí này sẽ khiến tàu sân bay của Mỹ trở nên mong manh hơn trước sức tấn công của quân đội Trung Quốc.
Trong một năm qua, sự tự tin của Trung Quốc trên Biển Đông đã được thể hiện qua hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo. Hoạt động này nhằm mục đích củng cố yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với 90% diện tích Biển Đông. Mỹ cũng không có biện pháp thực chất nào để ngăn chặn những hành động này cũng Trung Quốc, hành động mang tính mạnh mẽ nhất cũng chỉ là điều tàu chiến đi vào vùng biển quanh các đảo nhân tạo này nhằm thể hiện sự phủ nhận của Mỹ đối với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Obama đã nhiều lần khẳng định sự coi trọng của Mỹ đối với Biển Đông. Trong diễn văn có tên “Thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ” năm 2011, Hillary Clinton đã nhấn mạnh, “lượng hàng hóa thương mại đi qua vùng biển này chiếm một nửa tổng lượng hàng hóa toàn cầu”. Mỹ lo ngại việc Trung Quốc sẽ biến Biển Đông thành “ao nhà” của mình.
Từ xưa đến nay Mỹ luôn khẳng định, lập trường của Mỹ trong vấn đề Biển Đông là để duy trì luật pháp quốc tế, chứ không phải để cạnh tranh sức mạnh với Trung Quốc. Trong sách lược dựa trên luật pháp quốc tế này, Philippines đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tháng 7 năm nay, Philippines đã giành thắng lợi trong cuộc chiến pháp lý với Trung Quốc tại Tòa trọng tài thường trực. Thắng lợi này cũng được coi là một thất bại nặng nề của Trung Quốc trong nỗ lực hiện thực hóa tham vọng độc chiếm Biển Đông. Tuy nhiên, với việc Duterte công khai gọi Obama là “đồ con hoang”, đồng thời chấm dứt hoạt động tuần tra trên biển chung giữa hai nước, yêu cầu Mỹ bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Philippines dường như là một điều rất khó khăn.
Đọc thêm...

澳大利亚呼吁有关国家加强海上秩序

15:48 |
澳大利亚和印度尼西亚今天在于印尼巴厘岛召开的年度“2+2”会谈后表示,希望东盟国家和中国尽快开展谈判。
澳大利亚外长朱莉·毕晓普、澳大利亚防长玛丽斯·佩恩、印尼外长蕾特诺·马尔苏迪、印尼防长里亚米扎尔德·里亚库杜出席会谈。
2002年东盟国家和中国签署《东海各方行为宣言》,其中强调了相关国家制定东海行为准则的必要性。澳大利亚国防部新闻局今天公布的澳印两国部长联合公报呼吁所有卷入东海领土争端的国家遵照国际法用和平手段解决分歧。公报称:"我们强调维护东海和平、稳定、安全、航行和飞行自由的重要性。" 印尼官员表达了对中国有可能索取纳土纳岛主权的担忧,然而北京称这一担忧并无根据。澳大利亚对东海水域岛屿无任何领土诉求,积极反对任何单方面改变该地区现状的行为。
Đọc thêm...

Úc vận động các nước liên quan tăng cường trật tự trên biển

15:47 |
Trong cuộc họp báo tại Jakarta hôm 26/10/2016, ngoại trưởng Úc tuyên bố muốn thúc đẩy khối ASEAN và Trung Quốc nhanh chóng hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử về tình hình Biển Đông, gọi tắt là COC.
Báo The Australian cho biết, trả lời báo giới, ngoại trưởng Úc Julie Bishop khẳng định Canbera rất mong muốn đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử về Biển Đông, gọi tắt là COC, giữa ASEAN và Trung Quốc sớm được khởi sự và hoàn tất. Theo ngoại trưởng Úc, mong muốn như vậy ắt hẳn cũng là lập trường của Jakarta. Bà Julie Bishop nhấn mạnh là « điều này sẽ bao gồm cả việc Trung Quốc và Philippines tôn trọng phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực », trong vụ Manila kiện Trung Quốc về Biển Đông, với phần thắng thuộc về Philippines.
Ngoại trưởng Úc cũng thông báo « sẽ vận động tất cả các nước trong vùng ủng hộ và tăng cường trật tự trên cơ sở tôn trọng luật pháp, đã được Hoa Kỳ hậu thuẫn, từ 70 năm nay ».
 Ngoại trưởng Úc Bishop hy vọng các bên sớm thực thi đầy đủ Tuyên bố ứng xử tại Biển Đông, gọi tắt là DOC, bao gồm điều khoản về xây dựng Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông.
 Các phát biểu nói trên được ngoại trưởng Úc đưa ra sau cuộc gặp tổng thống Indonesia Joko Widodo và đồng nhiệm Retno Marsudi.
 Về phần mình, ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cho biết sẽ yêu cầu đồng nhiệm Philippines giải thích rõ về « lập trường và chính sách của Manila về Biển Đông ».
 Tuyên bố mới của tổng thống Philippines muốn đàm phán song phương với Trung Quốc để giải quyết bất đồng tại Biển Đông, và đặc biệt là các phát biểu gây sốc về khả năng chấm dứt thỏa thuận quân sự với Hoa Kỳ (cho phép các đơn vị Mỹ đồn trú tại Philippines), khiến nhiều quốc gia trong khu vực lo ngại.
 Philippines sẽ là chủ tịch luân phiên của khối ASEAN trong năm tới 2017. Với cương vị này, vai trò của Philippines trong việc thúc đẩy và hoàn thất bộ quy tắc COC càng thêm quan trọng.
 Ngoại trưởng Úc tới Indonesia để tham dự Diễn đàn Ấn Độ Dương IORA tại Bali, và để chuẩn bị cho chuyến công du của tổng thống Indonesia đến Úc vào tháng tới.
Đọc thêm...

杜特尔特“背美向中”的实质 (第3期)

15:45 |
中国接受杜特尔特访华,实际上已经承担了一些外交风险。且不说这次访问失败对双方而言都难以接受,假如成果不大,比如只有一些立场宣示性的成果,也不免会让外界失望。大概双方在幕后已经有了密切沟通,能够保证这次访问取得实质性——虽然未必是突破性——的成果。
杜特尔特在访问之前的一系列看似“背美向中”的外交举措,在很大程度上是把中菲关系下一步进展的“皮球”踢给了中国。以上四种对其外交本质的解读,不管是哪一种,都值得中国加大对菲外交投入。
如果第一种解读——杜特尔特想要中国在其内政上给予支持并可接受在东海问题上的妥协——符合事实,那么中国不给予大力支持,就未免会丧失一次改善对菲关系的良机。
如果第二种解读——杜特尔特有极大诚意改善对华关系——符合事实,那么中国更应确保其此次访华取得实质性成果。
如果第三种解读——杜特尔特是想试探中国同时向美国加码——符合事实,除非杜特尔特的外交筹码触犯中国底线,中国恐怕还是得实质性改善与其关系,同时关注菲美关系的未来走向,以决定下一步的对策。
如果第四种解读——杜特尔特在追求一种真正既不受附于美国也不受附于中国的独立外交——符合事实,中国应该大力支持这样的独立外交,因为这种独立外交意味着菲律宾在美国亚太同盟体系中地位的下降,美国“亚太再平衡”战略将因此受阻。这将给中国周边外交提供一个重要机遇。
中国的利益,除了稳定并改善中菲关系,还要确保东海争端朝着外交谈判而不是国际仲裁或者军事对峙的方向走。按照这几年中国东海政策的思路,中方与杜特尔特会谈时的底线应是,菲方不能公开把仲裁案裁决作为与中国谈判的基础——尽管在实质性谈判时,双方可以涉及裁决提到的相关问题。
鉴于杜特尔特长期扎根菲南部棉兰老岛的政治背景,其安全政策的核心应是应对棉兰老岛西部的伊斯兰分子武装叛乱和全国范围内的“共产主义”分子叛乱,东海争端并不是施政优先领域。从公开报道看,他很希望解决,也希望中方能够有所让步的,是菲渔民在黄岩岛海域的捕鱼权。按照菲方的说法,自2012年中国控制黄岩岛后,菲渔民无法去该地捕鱼。其实,黄岩岛并非中菲东海争端的全部,当然也非中菲关系的全部。当代中国最重要的国家任务中国崛起,并不靠在黄岩岛的捕鱼权。给予菲渔民一定程度的捕鱼权,特别是在中方能够管理和控制的情况下,对于中国在东海的权益并无多大伤害,反而能向包括菲在内的相关国家释放善意,并极大地改善中国的地区形象。
黄岩岛虽是近年来中菲关系恶化的一个缩影,但也未尝不能成为中菲关系回暖的一大契机。除了给予菲渔民适当条件下的捕鱼权外,中菲还可以考虑把黄岩岛海域打造成为海洋资源与环境保护区,堵住国际上批评中国破坏南沙环境的悠悠之口。在现在中菲关系出现改善迹象的情况下,这总比中国去填黄岩岛从而导致中菲关系重回低谷甚至引发与美国的冲突要好。
Đọc thêm...

Thực chất việc Duterte “rời Mỹ thân Trung” (phần 3)

15:43 |
Những hành động ngoại giao có tính chất “thân Trung rời Mỹ” của Tổng thống Duterte trước chuyến thăm đã đặt quả bóng quan hệ ngoại giao Trung Quốc – Philippines thời gian tới vào chân Trung Quốc. Cho dù mục đích thực tế của Tổng thống Duterte là gì trong số bốn cách lý giải kể trên, Trung Quốc đều cần thiết phải tăng cường mức độ quan tâm đối với mối quan hệ này.
Nếu cách là giải đầu tiên là đúng, tức là Tổng thống Duterte chấp nhận sự thỏa hiệp về vấn đề Biển Đông để đổi lấy sự ủng hộ của Trung Quốc đối với chính sách đối nội của nước này thì nếu Trung Quốc không thể hiện sự ủng hộ cao độ đối với Tổng thống Duterte sẽ có thể bỏ lỡ một cơ hội quan trọng để cải thiện quan hệ hai nước.
Nếu cách lý giải thứ hai là chính xác, nghĩa là Tổng thống Duterte thực sự muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc, thì Trung Quốc càng có lý do để thúc đẩy mối quan hệ này đạt được những bước đột phá thực chất.
Nếu cách lý giải thứ ba là đúng, nghĩa là Tổng thống Duterte vừa muốn thăm dò Trung Quốc vừa muốn nâng cao giá trị trong mắt người Mỹ, thì trừ khi yêu cầu ngoại giao của Tổng thống Duterte động chạm tới giới hạn của Trung Quốc, còn không Trung Quốc sẽ chắc chắn phải có những bước đi thực chất để cải thiện quan hệ hai nước, đồng thời quan tâm theo dõi tiến triển trong quan hệ Philippines – Mỹ để quyết định những đối sách tiếp theo.
Nếu cách lý giải thứ tư là chính xác, nghĩa là Tổng thống Duterte đang muốn thực hiện một chiến lược ngoại giao độc lập hoàn toàn với Mỹ và Trung Quốc, thì địa vị của Philippines trong hệ thống đồng minh của Mỹ tại châu Á – Thái Bình  Dương sẽ bị suy giảm. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chiến lược tái cân bằng châu Á – Thái Bình  Dương của Mỹ đang gặp khó khăn. Đây tất nhiên là một thời cơ quan trọng cho chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc.
Lợi ích quốc gia của Trung Quốc, ngoài việc ổn định và cải thiện quan hệ Trung Quốc – Philippines, còn có việc đảm bảo vấn đề Biển Đông sẽ phát triển theo hướng giải quyết thông qua đàm phán ngoại giao chứ không phải là cơ chế trọng tài quốc tế hay đối đầu quân sự. Căn cứ chính sách Biển Đông của Trung Quốc những năm gần đây, yêu cầu của Trung Quốc đối với Philippines trong vấn đề này sẽ là Philippines không được công khai sử dụng phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế làm cơ sở để đàm phán với Trung Quốc, cho dù trong quá trình đàm phán thực tế có thể đề cập đến những vấn đề được nhắc tới trong phán quyết.
Do nền tảng chính trị của Tổng thống Duterte là ở đảo Mindanao, bởi vậy ưu tiên trong chính sách an ninh của Tổng thống này cũng sẽ là giải quyết vấn đề phiến quân ở Tây Mindanao, vấn đề Biển Đông sẽ không nằm trong ưu tiên của Tổng thống này. Theo tin tức công khai, điều mà ông ta muốn giải quyết và cũng muốn phía Trung Quốc nhượng bộ là quyền đánh bắt cá của ngư dân Philippines tại Scarborough. Theo tuyên bố từ phía Philippines, từ năm 2012 đến nay, Trung Quốc đã không cho ngư dân Philippines đánh bắt cá tại đây. Tuy nhiên trên thực tế, Scarborough không phải là tất cả trong vấn đề Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc, cũng không phải tất cả trong quan hệ giữa hai nước. Nhiệm vụ quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay của Trung Quốc là hiện thực hóa tham vọng trỗi dậy, điều này không thể dựa vào quyền đánh bắt cá ở Scarborough. Việc cho phép ngư dân Philippines đánh bắt cá ở khu vực này trong mức độ mà Trung Quốc có thể kiểm soát được không hề gây tổn hại cho quyền lợi của Trung Quốc ở Biển Đông, ngược lại còn có thể phát đi một tín hiệu thiện chí cho các nước liên quan tranh chấp Biển Đông, đồng thời có thể giúp cải thiện hình ảnh của Trung Quốc trong cộng đồng quốc tế. Scarborough đã trở thành nguồn gốc gây ra tình trạng căng thẳng trong quan hệ hai nước, nhưng cũng có thể trở thành cơ hội để hai nước xích lại gần nhau. 
Đọc thêm...

杜特尔特“背美向中”的实质 (第 2 期)

15:42 |
第三种解读,是杜特尔特在外交上并不天真,反而有种马基雅维利式的权谋术。他是想在中美之间玩一种新的平衡术,只不过是想给外界制造一种为了给菲中关系解套而破釜沉舟的感觉。
但其实,如果除去其前任阿基诺政府特别亲美的那段历史,杜特尔特目前的对美政策并未突破菲美同盟的底线,所谓“破釜沉舟”也只不过是表象。他的真实意图在于通过与中国走近而让美国有种危机感,从而让美国加大对其政策的支持。
与此同时,他还可以借此试探中国改善对菲关系的诚意。如果中国在其看似已经“破釜沉舟”的情况下,还不愿在涉及菲核心利益的问题上进行让步,或者不能提供满足杜特尔特内政需要的支持和援助,他就可以中国缺乏诚意为名走另一条“独立”甚至重新亲美的道路。
在这一解读之下,杜特尔特其实并未以实质损害菲美同盟为代价而改善对华关系。他只不过是矫正了阿基诺政府的外交政策,并在没有承受很大外交成本的情况下希望中国给予其支持或做出让步。毕竟,美国是希望加强对菲关系的,美菲同盟不可能一夜之间崩塌。甚至可以说,杜特尔特是在利用阿基诺政府一边倒的政策,一边通过矫正这一政策对华表达诚意,一边又手握东海仲裁案裁决与中国进行谈判。其对华外交态势不可谓不佳。
第四种解读,是杜特尔特在创造菲律宾“独立”外交的一种新传统。他既不是纯粹为了内政需要而向中国示好,也不是本身就对华有好感,也不是为了通过玩弄中美平衡的外交博弈来获取最大的利益。他的“独立”外交和他内政的根基一致——都是基于菲社会现实的民粹主义。
这一解读能解释菲官方的观点。105日,菲外长亚赛发表了一个关于“美国辜负了菲律宾”的重要声明。他说杜特尔特的外交目标是要维护包括菲领土主权在内的国家利益,但是长期以来菲对美国的“俯首帖耳”无法实现这一目标。美国甚至无法保证美军会在美菲同盟条款的基础上,保护菲在国际法框架下应享有的主权权利。所以美国对菲律宾的“胡萝卜加大棒”的政策是失败的,杜特尔特的外交就是要把菲从美国的控制中“解放”出来。
但是,亚赛又说,逃离美国的“胡萝卜加大棒”政策并不意味着菲律宾会接受中国或者任何其他国家的“威逼利诱”。如果中国也对菲采取“胡萝卜加大棒”的政策,那么这一政策也将失败,因为菲律宾想要的是外交独立,而不是受制于人。可见,杜特尔特独立外交的出发并不是对华友好,而是民粹主义。这样的外交既能导致菲中友好,也能导致菲中关系恶化。
Đọc thêm...

Thực chất việc Duterte “rời Mỹ thân Trung” (phần 2)

15:40 |
Cách lý giải thứ ba là, sự ngây thơ của Tổng thống Duterte trên lĩnh vực ngoại giao thực chất là một chiến thuật vô cùng khôn khéo của ông ta, với mục đích tạo ra sự cân bằng trong quan hệ với Trung Quốc và Mỹ. Thông qua thái độ gần gũi với Trung Quốc, Duterte muốn gửi gắm thông điệp tới những nhà cầm quyền của Mỹ, khiến Mỹ cảm thấy sức ép nhất định và sẽ phải ủng hộ Philippines mạnh mẽ hơn trong các chính sách đối nội của mình. Đồng thời, cũng qua sự đổi hướng chiến lược này, Tổng thống Duterte có thể thử mức độ chân thành của Trung Quốc trong việc cải thiện quan hệ với Philippines. Nếu không nhận được sự nhượng bộ cần thiết từ phía Trung Quốc hoặc không nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc đối với các vấn đề đối nội của mình, Duterte có thể sẽ có lý do để công khai tuyên bố đường lối đối ngoại “độc lập” hoặc thậm chí là quay trở lại với Mỹ.
Nếu lý giải theo phương hướng này, chính sách “thân Trung” của Philippines thực tế không hề làm tổn hại quan hệ đồng minh Philippines – Mỹ. Dù sao đi chăng nữa, Mỹ vẫn hi vọng tăng cường quan hệ đồng minh với Philippines, mối quan hệ đồng minh này không thể bị sụp đổ chỉ trong một sớm một chiều. Ở chiều ngược lại, Duterte cũng sẽ nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và nhượng bộ từ phía Trung Quốc. Thậm chí, Duterte vừa có thể công khai khẳng định thái độ thiện chí của mình trong cải thiện quan hệ với Trung Quốc, vừa có thể đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông trên cơ sở phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế. Nếu đây thực sự là ý đồ của Duterte thì rõ ràng đó là một nước cờ cực hay của vị Tổng thống này.
Cách lý giải thứ tư là, Tổng thống Duterte đang xây dựng một đường lối ngoại giao “độc lập” mới cho Philippines. Việc cải thiện quan hệ với Trung Quốc không đơn thuần xuất phát từ nhu cầu đối nội, cũng không phải xuất phát từ thiện cảm của bản thân đối với Trung Quốc, càng không phải là một cách tìm kiếm sự cân bằng trong quan hệ với hai cường quốc Mỹ - Trung Quốc. Nguồn gốc căn bản cho sự thay đổi này đồng nhất với nền tảng chính sách đối nội của ông ta – chủ nghĩa dân túy trên cơ sở hiện thực xã hội Philippines.
Cách lý giải này sẽ giải thích được quan điểm chính thức của Philippines. Ngày 5/10, Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yassay tuyên bố “Mỹ đã bỏ rơi Philippines”. Perfecto Yassay tuyên bố mục tiêu ngoại giao của Tổng thống Duterte là bảo vệ lợi ích quốc gia của nước này, trong đó bao gồm cả chủ quyền lãnh thổ. Tuy nhiên, việc trở thành đồng minh của Mỹ không giúp Philippines thực hiện được mục tiêu này. Thậm chí Mỹ còn không giúp Philippines bảo vệ được quyền chủ quyền theo quy định của luật pháp quốc tế. Bởi vậy chính sách “cây gậy và củ cà rốt” của Mỹ đối với Philippines là một sự thất bại, chiến lược đối ngoại của Tổng thống Duterte là để giúp “giải phóng” Philippines khỏi sự khống chế của Mỹ.

Tuy nhiên, Perfecto Yassay cũng tuyên bố, thoát khỏi sự khống chế của Mỹ không có nghĩa là Philippines sẽ chấp nhận sự lôi kéo dụ dỗ hoặc đe dọa của Trung Quốc hay bất cứ một nước nào khác. Nếu Trung Quốc cũng định thực hiện chính sách “cây gậy và củ cà rốt” với Philippines, chính sách này chắc chắn sẽ bị thất bại, bởi điều mà Philippines muốn là một chính sách đối ngoại độc lập, không phụ thuộc bất cứ nước nào. Như vậy có thể thấy, cơ sở của chính sách đối ngoại độc lập của Duterte không phải là thái độ hữu hảo với Trung Quốc, mà nó xuất phát từ chủ nghĩa dân túy. Điều này có thể giúp cải thiện quan hệ Philippines, cũng có thể khiến quan hệ hai nước càng trở nên căng thẳng.
Đọc thêm...

杜特尔特“背美向中”的实质 (第一期)

15:38 |
菲律宾总统杜特尔特上台仅三个多月,就完成了菲外交史上的一个轮回。从其前任阿基诺三世的极度亲美,他转向了“厌美”甚至“仇美”,并不惜公开辱骂美国总统奥巴马和其他美政府高官。美菲在东海的军事演习已被中止,阿基诺政府不遗余力推动并升级的美菲防卫合作,正面临着“山雨欲来风满楼”之势。
与此同时,杜特尔特外交正在“转向”中俄,公开声称要向中俄购买武器,表达出加强菲中经济合作的意愿,也没有强调东海仲裁案裁决在未来中菲谈判中的地位。
在菲外交看似“剧变”的背景下,杜特尔特将于1018日至21日对中国进行的国事访问,就更加显得意义非凡。从最基本的层面讲,菲总统访华将重续中断将近五年之久的中菲双边高层交流,对中菲关系、中国周边外交以及中国东海政策而言,都是一件大事。
然而,在以最高规格接待杜特尔特的同时,中国需要审慎评估其外交的实质以及菲国内政治的动向。这几年中菲关系的历史经验与教训尚在眼前,而且不可谓不深刻。
杜特尔特真会让菲律宾“弃美投华”吗?
20118月底至9月初阿基诺访华时,中方期待甚高,希望阿基诺能控制菲中在东海的争端并为东海局势降温。然而,阿基诺访华之后,中菲争端反而升级,黄岩岛事件后菲单方面提起东海仲裁,东海局势愈加恶劣,中方似乎到现在都没有完全理清到底出了什么问题。
此次杜特尔特访华,中方首先需要预防的就是“阿基诺访华效应”的重现。这极有赖于中国外交官和情报部门对菲外交态势的准确把握和分析。
对于杜特尔特外交表面上的“背美向中”,大概可以有四种不同的解读。一是杜特尔特确实有根深蒂固的“厌美”甚至“反美”的情绪。美国在菲殖民将近半个世纪,菲社会一直都有反美情绪,只不过时强时弱而已。菲政治长期受亲美的传统家族势力控制,而杜特尔特以民粹主义上台,融合了要求“社会进步”的左派和“政治威权”的右派的声音,对菲传统家族政治构成冲击,没有亲美的背景,反而有极强的想把菲律宾从美国的控制中“解放”出来的情绪。
在这一解读下,杜特尔特外交的根源在于其内政,菲律宾在东海的利益、甚至菲整体的国家利益恐怕都不是其外交的根本出发点。他对外交本身既不感兴趣也不在行。受内政主导,杜特尔特最需要的是中国在其重大内政举措上给予支持,特别是在打击毒贩、改善基础设施、国内反恐和结束菲南部武装冲突等领域。这也能解释为何他对美国批评其“法外”打击毒贩如此不满。
第二种解读,是杜特尔特有极强的改善对华关系的意愿,可能是受了菲国内对华友好声音的影响,其一系列针对美国的表态和政策都是在向中国发出外交信号,甚至不排除其外交战略就是通过降级菲美同盟来表明对华诚意,希望中国能有真诚、慷慨的回报。
在这一解读之下,杜特尔特实际上是在通过牺牲部分外交利益(菲美同盟)来争取另一部分外交利益(菲中关系)。本来,从一般现实政治的角度讲,杜特尔特可以把菲美同盟,特别是菲律宾在美国“亚太再平衡”战略中的重要地位,作为与中国谈判的一个筹码,以争取中国在东海争端上的一些让步,或者加大对其内政支持的力度。现在,在中国将如何回报尚不清楚的情况下(至少中国公开的外交信号并不明确),杜已“自废筹码”,这或者显示其对外交斗争的艺术一窍不通,或者显示其对华诚意极为强大。不管是哪一种,杜特尔特对美国的疏远已使中国手上的筹码大为增强。
Đọc thêm...

Thực chất việc Duterte “rời Mỹ thân Trung” (phần 1)

15:37 |
Chỉ hơn ba tháng sau khi lên cầm quyền, Tổng thống Philippines Duterte đã tạo ra bước ngoặt trong lịch sử đối ngoại của Philippines. Từ chính sách thân Mỹ của người tiền nhiệm Benigno Aquino, Duterte đã chuyển sang thái độ “ghét Mỹ”, thậm chí là “thù Mỹ”, và không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để thóa mạ Tổng thống Mỹ B.Obama và các quan chức khác của Mỹ. Diễn tập quân sự chung Philippines – Mỹ trên Biển Đông cũng đã bị hủy bỏ, hợp tác quân sự vốn được ra sức tăng cường dưới thời Tổng thống Aquino cũng đang đứng trước nhiều thách thức.
Cùng với đó, chiến lược ngoại giao của Philippines cũng đang hướng về phía Nga – Trung. Duterte công khai tuyên bố sẽ mua vũ khí của Trung Quốc và Nga, cũng thể hiện mong muốn tăng cường quan hệ thương mại Philippines – Trung Quốc, đồng thời không hề nhấn mạnh tới địa vị phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế trong đàm phán giữa hai nước.
Trong bối cảnh đó, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Duterte mang một ý nghĩa lịch sử. Chuyến thăm này cũng sẽ nối lại hoạt động thăm viếng giữa lãnh đạo hai nước vốn đã bị gián đoạn gần 5 năm qua. Đây là một sự kiện lớn không chỉ với nền ngoại giao Trung Quốc và Philippines, mà còn với cả các nước trong khu vực.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, Trung Quốc vẫn cần phải sáng suốt đánh giá đúng thực chất trong chiến lược ngoại giao của Philippines, cũng như những diễn biến trong nội bộ Philippines.
Duterte thật sự “rời Mỹ thân Trung”?
Tháng 8/2011, Tổng thống Philippines Aquino thăm Trung Quốc, hai nước đặt rất nhiều kỳ vọng vào chuyến thăm này, hi vọng Aquino có thể khống chế tranh chấp giữa hai nước tại Biển Đông, góp phần làm giảm căng thẳng tại khu vực này. Vậy nhưng, sau khi Tổng thống Aquino thăm Trung Quốc, căng thẳng giữa hai nước ngày càng leo thang. Sau sự kiện Scarborough, Philippines kiện Trung Quốc ra Tòa trọng tài quốc tế, tranh chấp Biển Đông cũng trở nên ngày càng căng thẳng.
Lần này Duterte thăm Trung Quốc, đầu tiên Trung Quốc phải ngăn ngừa nguy cơ xuất hiện “hiệu ứng Aquino thăm Trung Quốc” như năm 2011 đã từng xảy ra. Điều này phụ thuộc rất lớn vào khả năng phân tích, nắm tình hình của bộ máy ngoại giao và tình báo Trung Quốc.
Đọc thêm...

中国在柬埔寨见港口,图谋控制东海

08:28 |
柬埔寨已成为中国最可靠的地区盟友,既是政治上的盟友,也通过深水港等战略项目结盟,可能引发美国及东盟国家关切。
中国正悄然拉近与柬埔寨的军事和外交联系,在中国的海洋领土主张在亚洲遭遇对抗之际,这是中国平息这种对抗的努力的一部分。
柬埔寨威权主义的首相洪森(Hun Sen)已执政31年,中国与洪森政府由来已久的联系眼下进一步深化,很可能引发美国以及出席东盟(Asean)老挝峰会的10个东盟成员国的关切。
美国总统巴拉克•奥巴马(Barack Obama)也将出席此次东盟峰会。此前7月份的一份国际法庭裁决谴责北京在东海填海造岛,并裁定北京对东海85%水域的声索缺乏历史依据。
智库柬埔寨战略研究所(Cambodian Institute for Strategic Studies)所长强•万纳雷(Chheang Vannarith)表示,中国“特别关注”柬埔寨是因为柬埔寨在东盟和湄公河流域的位置。
“湄公河流域是中国战略谋划最重要的后院。中国要增强其影响力,需要加大在该区域的影响力。”
柬埔寨的新港口将是中国力争成为亚洲主要海上强国的关键助推元素。该港口是一个价值38亿美元的项目的一部分,该项目位于90公里长的海岸线上。
该项目由天津优联投资发展集团(Union Development Group)承建,这家中国企业拥有中国人民解放军的支持。据优联高管的说法与文件资料显示的信息,该项目从柬埔寨政府那里获得了99年租约。这一土地特许权大到出乎寻常,而且让出了柬埔寨总海岸线20%以上的控制权。
该项目已获得北京方面高级别政治和军事支持。据英国《金融时报》获得的资料显示,优联投资签约仪式是由中国中共中央政治局常委张高丽主持的。
该港口位于泰国湾(Gulf of Thailand)海岸,距东海只有几百公里。据优联高管的说法,该港口水位深到足以容纳游艇、散装货船以及重量最高达1万吨的海军舰艇。
澳大利亚国立大学(Australian National University)亚洲问题专家韦杰夫(Geoff Wade)表示,该港口可容纳中国海军大多数护卫舰和驱逐舰。他还表示这是中国在亚洲(尤其是斯里兰卡、巴基斯坦、缅甸、孟加拉国、泰国和印度尼西亚)港口投资网络的一部分。
韦杰夫表示:“港口对于中国追求地区主导地位极为重要。”
中国谴责了一家国际法庭今年7月针对菲律宾提出的仲裁案作出的裁决。这一结果加剧了地区紧张局势,并有可能影响其他与中国存在海洋权益争端的东盟国家,包括越南、马来西亚及文莱。中国还凸显了东盟内部日益严重的裂隙,并对柬埔寨在今年7月的东盟外长会议上阻止对中国政府公开、直接进行批评表示赞赏。
显示中柬关系日渐强化的其他标志包括两国去年11月高调签署的一项双边军事援助协议。
柬埔寨国防大臣迪班(Tea Banh)在协议签署后表示,中方向柬方提供了肩扛式防空导弹,柬方还希望获得能击落快速飞机的较远射程导弹。
2013年,中国还向柬埔寨出口了12架直-9(Z-9)直升机——用近2亿美元双边贷款支付。中方还向柬方赠送了卡车以及数万套军装,并为柬军队基建提供资金。
在柬埔寨首都金边的金塔山寺(Wat Phnom)附近一家大型军事医院,中国国旗在空中飘扬,而停放在这里的成排的车辆两侧都标明它们是靠中国的援助购买的。
柬埔寨国防部发言人素切特(Chhum Socheat)将军表示,中国还为柬埔寨一所新的军事学院提供了一些小型武器和教官。
他估计,每年有超过100名柬埔寨军人到中国接受培训,但他坚称,柬埔寨仍保持“中立”,并“向所有国家开放”。
Đọc thêm...

Trung Quốc xây cảng tại Campuchia nhằm độc chiếm Biển Đông?

08:27 |
Theo tờ “Thời báo Tài chính” (Financial Times), Campuchia đang trở thành đồng minh cả trên phương diện ngoại giao lẫn quân sự của Trung quốc ở khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc muốn dựa vào Campuchia nhằm tạo thế cân bằng lực lượng với các đối thủ trong khu vực có tranh chấp tại Biển Đông.
Nguồn tin cho biết, điểm nổi bật thể hiện sự tăng cường hợp tác giữa Campuchia và Trung quốc chính là “Hiệp định viện trợ quân sự song phương” được hai bên ký kết vào tháng 11 năm ngoái.
Sau khi ký hiệp định tại Bắc Kinh, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh tuyên bố, Trung Quốc sẽ cung cấp cho Campuchia tên lửa phòng không vác vai, nước này cũng hy vọng sẽ nhận được các hệ thống vũ khí phòng không tầm xa có thể tiêu diệt các máy bay tốc độ cao.
Ngoài ra, Campuchia dùng khoản cho vay giữa hai bên là 200 triệu USD để mua máy bay trực thăng đa năng hạng nhẹ Z-9 của Trung quốc. Bắc Kinh còn tặng xe vận tải quân sự cùng một số lượng lớn quân phục và đầu tư xây dựng cơ bản cho quân đội nước này.
Trong một thông báo khác, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Campuchia còn nói rằng, Trung Quốc sẽ cử chuyên gia huấn luyện và cung cấp vũ khí cỡ nhỏ cho một trường quân sự mới được thành lập của quân đội nước này.
Financial Times còn đưa tin, quốc kỳ Trung Quốc bay phấp phới tại một quân y viện lớn ở gần Tháp Sơn Tự ở thủ đô Phnom Penh, bên sườn của phần lớn các xe đỗ trong bệnh viện có ghi những dòng chữ thể hiện rằng, các xe này được mua bằng tiền từ nguồn viện trợ của Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Campuchia dự tính hàng năm sẽ cử 100 quân nhân sang Trung Quốc học tập, huấn luyện; nhưng ông cũng khẳng định Phnom Penh giữ vững quan điểm “trung lập” và “mở rộng quan hệ với tất cả các nước”.
Theo chuyên gia Viện nghiên cứu chiến lược Campuchia, khu vực sông Mê kông có vị trí trọng yếu trong chiến lược của Trung Quốc. Do đó, hiện Bắc Kinh đang nỗ lực lôi kéo đồng minh nhằm tăng cường ảnh hưởng của mình tại khu vực này.

Việc Trung Quốc thiết lập mối quan hệ sâu sắc với Thủ tướng Hunssen - người nắm giữ chính quyền trong 31 năm qua, có thể làm cho Mỹ và các nước ASEAN cảm thấy lo ngại. Đặc biệt là việc Trung Quốc đạt được thỏa thuận xây dựng cảng nước sâu ở đây có tác động rất lớn đến an ninh trên Biển Đông.
Đọc thêm...

中国媒体:日本该好好学学杜特尔特

08:23 |
菲律宾总统杜特尔特27日结束了日本之行。日本政府和媒体对此次访问的态度可说是“五味杂陈”,即便不从中日对比的角度观察,其过程和结果也相当“尴尬”。
  须知日本是菲律宾的老朋友,亚洲开发银行总部就设在马尼拉。当然美国也是菲律宾的“老朋友”,可杜特尔特访日期间依然不断抨击美国。
  这自然让日本大伤脑筋。根据外务省网站公布的日菲会谈纪要,安倍对杜特尔特可谓“苦口婆心”。30分钟的会谈,除去一半的翻译时间,15分钟内4/5是安倍的发言。他一开头就提到,要对杜特尔特非常重视的海洋安全、反恐、民族纠纷、长期经济发展计划实施重点支持,四点依次排列,经济排最末。最后,安倍再次提醒菲律宾在“东海问题”上坚持立场的重要性。
  留给杜特尔特的只有感谢的时间,但尴尬恐怕不可避免。须知菲国内矛盾主要是经济发展落后造成的,优先发展经济才是对菲律宾最有效的支持。但这在日本眼里根本不是什么主要问题。
  根据外务省的记录,杜特尔特就东海问题的表态主要有两点,一是依据仲裁结果、在适当的时机、在海洋法框架下对话;二是菲律宾和日本的状况相同,会同日本站在一起,请日本放心。而日本媒体充分发挥了想象力,将这两段话解读为,菲律宾在东海问题上不会退缩,要和日本并肩战斗。
  如果换第三者咀嚼杜特尔特最后的表态,似乎也可以解释为:日本就不要为菲律宾怎么处理东海问题操心了。其实,分析杜特尔特行为方式,可以确认他是坚定的现实主义者,他在访问中国之前公开对媒体说,“对话解决分歧是东方人的哲学思维”。菲律宾今后要走现实主义路线,这让包括日本在内的某些国家感到非常不安。
  可现实情况是,菲律宾目前人均GDP约为2850美元,世界排名126位,贫困人口约占总人口的26%,平均每3人中就有一人生活在贫困线下。在国内经济发展问题如此紧迫的情况下,菲有必要充当美国“亚太再平衡”的马前卒角色,和中国赌一把吗?杜特尔特显然不想让自己所爱的国家当这个冤大头。东海仲裁,菲律宾一无所获已是事实。杜特尔特改走现实主义路线,理所当然。
  因此,杜特尔特在日本演讲时说,不能做别国的看门狗。这也是说给日本人听的。从现实主义的角度看,杜特尔特读懂了大势:亚洲正面临千年一遇的跳跃式发展好时机,安定、理性地处理纠纷是保证机遇不至于错过的关键所在。在和其他国家的交往中,现实一点,于人于己都有利。
  其实日本面临的问题,与曾经的菲律宾非常相似:到底该以一个维护本地区稳定的亚洲国家身份来考虑问题,还是以一个脱离本地区的,某大国小跟班的身份来考虑问题。
  亚洲是多种价值观共存的生态共同体,如果在这里以自己的价值观排斥其他国家,就不能真正融入亚洲,与各国共享发展。从这一点来说,日本也应向杜特尔特学习,将自己看成亚洲的一员,以东方的方式解决眼前面临的问题。
Đọc thêm...

Hot (焦点)