外交为国家建设、发展及可持续融入国际做出贡献

08:40 |

 

 (VOV) - 1945828日,随着越南民主共和国临时政府的诞生,外交部也于同日成立。胡志明主席担任临时政府主席兼外交部长。77年来,在党的英明领导下,越南外交部门发扬民族友善而不屈的传统,在胡志明外交思想指引下,不断全面成长,发展壮大,为民族革命事业做出重要贡献。

服务民族解放、国家发展、祖国保卫事业

外交是两场卫国战争及随后的建国事业的战略阵线之一。凭借明智、正确的决策,外交同政治、军事、经济、文化等阵线一道,为八月革命后保卫革命政权和人民做出重要贡献。本着“愿与所有民主国家做朋友,不对任何国家挑起仇恨”的精神,外交阵线争取到了世界进步力量和各地人民对越南人民正义革命事业的巨大支持和帮助,在民族光辉历史上创立赫赫战功,从1954年日内瓦协议到1973年巴黎协定,胜利一个接着一个。国家统一后,外交又搭桥铺路,逐步破解包围、禁运局面,与多个伙伴建立关系,为国家发展开创了新局面。

革新35年来,继承和运用胡志明外交思想,坚持独立、自主、和平、友好、合作、发展、多样化、全方位、主动并积极融入国际社会、愿成为各国朋友及可靠伙伴、成为国际社会积极且负责任一员的外交路线,外交部门率先创建并巩固保卫、发展并提高国家地位所需的和平、稳定、便利环境。

迄今,越南已经与世界190个国家建立外交关系,其中与30个建立战略和全面伙伴关系;与230个国家和地区建立经济关系;共签署15份自贸协定;成为70个重要多边组织和论坛的成员国。凭借日益扩大且不断深化的外交关系网络,国家和平、稳定环境及独立、主权、领土完整不断得到维护。与此同时,外交也带来出口市场、争取外部资源、科技和知识,有效服务国家工业化、现代化事业。值得一提的是,在新冠肺炎疫情席卷世界期间,卫生外交、疫苗外交为国家逐步转为安全、灵活适应并有效控制疫情,促进经济社会复苏与发展提供先决条件。

越南担任2017年亚太经合组织领导人非正式会议承办方、2020年东盟轮值主席国、20202021年联合国安理会非常任理事国等重要职务,以及越南“有情有理”的正确处事方式,进一步肯定并提高了越南独立、自主、革新、爱好和平、尊重法律、真诚、负责任的国家形象和威望。

与此同时,文化外交、对外新闻工作等则有助于向世界推介越南风土人情、特色文化及革新成就。海外越南人工作有助于巩固全民族大团结力量,筹集海外同胞各种资源,投入国家建设和保卫工作。做好旅外越南公民保护工作,特别是在冲突发生背景下,也是越南一直重视的工作。

上述成果是越南党、国家正确外交路线的必然结果,是全党、全民、整个政治体系不懈努力带来的结果,也是外交部门与其他部门有效配合取得的结果。这些结果还是外交部门历代干部人员发扬光辉传统,不懈努力且无私奉献所取得的。正是民族革命事业锻炼了越南外交部门,使之不断成长与发展,形成胡志明时代极具特色的越南外交风格。

建设全面、现代的外交部门,实现民富、国强、民主、公平、文明目标

在越共十三大外交路线的照耀下,外交部门跨入新发展阶段,致力于实现“在党际外交、国家外交和民间外交三大支柱上建设全面、现代外交”的主张。作为国家外交先锋队,外交部门继续与党际外交、民间外交,以及与国防、安全、经济、文化社会其他阵线紧密、顺畅配合,配套、创新、有效遂行外交任务。其中,重点任务是巩固和平、稳定环境,坚持捍卫国家独立、主权和领土完整,扩大并深化与邻国、重要伙伴、传统朋友的关系,尽可能利用有利的国际因素,“以人民、地方和企业为服务中心”,不断创新、探索新做法和新方向,争取外力服务国家发展渴望、愿景和目标,在重要的多边机制中发挥越南作用,进一步提高国家地位和威望。

面对新形势任务要求,越南要建设纯洁、强大、全面、现代的外交部门。越共中央总书记阮富仲在全国对外工作会议上指出,“一个优秀的外交官,首先要是一个优秀的政治家”,关键是要建成绝对忠于党的理想、鞠躬尽瘁服务祖国和人民,有本领、有智慧,行为专业,达到地区乃至国际水准的外交干部队伍。若想实现这一目标,就要进一步推进建党整党工作,开展“学习和践行胡志明思想、道德、作风运动”,培育出兼具政治本领及高强能力的外交干部和人员。

回顾77年历程,外交部历代干部、人员对胡志明主席创建并留给外交部门的宝贵且极具特色的外交思想无限感恩。外交部门今天在党的领导下继续学习和创新运用他老人家的外交思想,发扬外交部门光辉传统,决心建设纯洁、强大、全面、现代的外交,为实现民富、国强、民主、公平、文明目标作出应有的贡献。(完)

Đọc thêm...

Ngoại giao góp phần xây dựng, phát triển và đưa đất nước hội nhập bền vững

03:38 |

 

 (VOV) - Ngày 28/8/1945, Bộ Ngoại giao được thành lập cùng sự ra đời của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Ngoại giao. Suốt 77 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy truyền thống ngoại giao hòa hiếu nhưng quật cường của dân tộc và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam không ngừng phát triển toàn diện, vững mạnh, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc

Dưới sự lãnh đạo và rèn luyện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao là một mặt trận chiến lược trong hai cuộc kháng chiến và kiến quốc. Với những quyết sách mưu lược và khôn khéo, ngoại giao đã góp phần quan trọng bảo vệ chính quyền cách mạng và nhân dân sau Cách mạng tháng Tám. Cùng các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá..., “vừa đánh, vừa đàm”, “làm bạn với tất cả các nước dân chủ và không gây thù oán với bất cứ một ai”, mặt trận ngoại giao đã tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng tiến bộ và nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta, tạo nên những thắng lợi làm rạng rỡ lịch sử dân tộc, từ đàm phán, ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 đến Hiệp định Pa-ri năm 1973. Sau khi đất nước thống nhất, ngoại giao là mặt trận tạo lối, mở đường, từng bước phá thế bị bao vây, cấm vận, khơi thông quan hệ với nhiều đối tác, mở ra cục diện mới cho phát triển đất nước.

Trong hơn 35 năm đổi mới, kế thừa và vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, ngoại giao cùng các trụ cột, binh chủng đối ngoại đã đi đầu tạo dựng, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc và nâng cao vị thế quốc gia.

Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 190 quốc gia trên thế giới, trong đó có quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với 30 nước; có quan hệ kinh tế với hơn 230 quốc gia, vùng lãnh thổ; đã ký 15 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có các FTA thế hệ mới; là thành viên tích cực của hơn 70 tổ chức, diễn đàn đa phương quan trọng, v.v… Với mạng lưới quan hệ đối ngoại rộng mở và ngày càng sâu sắc, môi trường hòa bình, ổn định và độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ngày càng củng cố vững chắc; đồng thời, mở ra nhiều thị trường xuất nhập khẩu, tranh thủ nhiều nguồn vốn, công nghệ và tri thức bên ngoài phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong giai đoạn khó khăn của đại dịch Covid-19, ngoại giao y tế và ngoại giao vắc-xin đã đóng góp quan trọng vào thực hiện thành công chiến lược vắc-xin, tạo tiền đề tiên quyết để nước ta chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đẩy mạnh phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và vươn lên sau đại dịch.

Việc nước ta đảm nhận nhiều trọng trách quốc tế như Chủ nhà APEC 2017, Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 2020 - 2021, cùng với ứng xử đúng đắn, có lý, có tình tại nhiều diễn đàn đa phương đã khẳng định và nâng cao hình ảnh, uy tín nước Việt Nam độc lập, tự chủ, đổi mới, yêu chuộng hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, tin cậy, chân thành và có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.

Ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại đã góp phần quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước, con người, thành tựu đổi mới và bản sắc văn hóa Việt Nam ra thế giới. Công tác người Việt Nam ở nước ngoài góp phần củng cố đại đoàn kết dân tộc, huy động nhiều nguồn lực của kiều bào cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện tốt bảo hộ công dân ta ở nước ngoài, nhất là khi xảy ra xung đột, chiến tranh, dịch bệnh trên thế giới.

Những thành tựu nói trên là nhờ đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước, là kết tinh nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các trụ cột, binh chủng đối ngoại, các ngành, các cấp. Những thành quả đó cũng là kết tinh truyền thống vẻ vang của đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, nỗ lực phấn đấu và cống hiến bền bỉ của các thế hệ cán bộ ngành ngoại giao. Chính sự nghiệp cách mạng của dân tộc đã tôi luyện ngành ngoại giao ngày càng trưởng thành và phát triển, tạo nên một trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam đặc sắc và độc đáo của thời đại Hồ Chí Minh.

Xây dựng ngành ngoại giao toàn diện, hiện đại vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Dưới ánh sáng đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng, đối ngoại nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển mới, gắn với thực hiện chủ trương “xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân”. Là lực lượng chủ lực trên mặt trận đối ngoại của đất nước, ngành ngoại giao tiếp tục phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhân dân, quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội để triển khai đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả các nhiệm vụ đối ngoại. Trong đó, trọng tâm là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đi đôi với kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, tranh thủ tối đa các yếu tố quốc tế thuận lợi, “lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ”, không ngừng đổi mới, sáng tạo tìm cách làm mới, hướng đi mới, lĩnh vực mới để mở rộng thị trường, huy động các nguồn lực bên ngoài cho thực hiện khát vọng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước; phát huy vai trò Việt Nam tại các cơ chế đa phương quan trọng để nâng cao hơn nữa vị thế, uy tín quốc tế của đất nước.

Trước đòi hòi của tình hình, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cần xây dựng ngành ngoại giao trong sạch, vững mạnh, toàn diện, hiện đại. Như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định tại Hội nghị đối ngoại toàn quốc, “một nhà ngoại giao, một nhà hoạt động đối ngoại giỏi trước hết phải là một nhà chính trị giỏi”, điều cốt yếu là cần xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao luôn tuyệt đối trung thành với lý tưởng của Đảng, tận tâm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, vững vàng, mưu lược, có phong cách chuyên nghiệp, có trình độ đạt tới tầm khu vực và quốc tế. Muốn vậy, cần tăng cường hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngoại giao cả về bản lĩnh chính trị lẫn trình độ, năng lực.

Nhìn lại chặng đường 77 năm qua, các thế hệ cán bộ ngoại giao tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người sáng lập và để lại cho nền ngoại giao nước ta một di sản tư tưởng ngoại giao đặc sắc và vô giá. Học tập, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao của Người và phát huy truyền thống vẻ vang của ngoại giao cách mạng Việt Nam, toàn ngành ngoại giao dưới sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm xây dựng ngành ngoại giao Việt Nam trong sạch, vững mạnh, toàn diện, hiện đại, đóng góp xứng đáng vào thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Đọc thêm...

河内市——外国投资商的乐土

06:57 |

 

(人民报)据越通社报道,2022年前7个月,河内市吸引了9.797亿美元的外商投资资金,位居全国第三,是许多国家和地区投资商具有吸引力的投资目的地。

在融入进程中,河内市凭借营商环境不断优化、行政审批制度日益便利化和首都的专有优势,在吸收外资方面始终占据重要地位。

今年以来,河内市有效落实了攻坚克难、促进经济复苏和增长等的一系列措施,特别是2022年重点任务和方案。各项主要经济指标较2021年同期均有所增长,具体的是,截至7月底河内市财政收入达213.16万亿越盾,完成预算的68.4%,是去年同期的116.0%。截至7月份,河内市地方预算开支约达38.149万亿越盾,完成预算的35.7%,是去年同期的112.4%

河内市金融机构的存款余额达到2833.577万亿越盾,与20211231日相比增长了9.58%。出口额达到98.42亿美元,较2021年前7个月增长了17.2%。其中,国内经济出口额54.39亿美元,增长17%;外资企业出口额达44.03亿美元,增长了17.4%

2022年前7个月,河内市工业生产指数增长7.2%;社会消费品和服务零售总额达近396.89万亿越盾,增长了22%;国际游客人数达到33.7万人次,是2021年前7个月的2 倍。

1987年至今,河内市累计吸引外资约678.117亿美元。自2016-2019年期间,河内市吸引外资能力显著增长,达到265亿美元,也是2018-2019期间吸引最多外国直接投资的地方之一。自2020 年起,尽管受新冠肺炎疫情的严重影响, 2020年,河内市吸引外商直接投资总额仍达到38.3亿美元,位居全国第三。

2021年,受新冠肺炎疫情的影响,河内市吸引外资急剧下降,仅达15.24亿美元,位居全国第六。但2022年前7个月,该市吸引外资达9.797亿美元,位居全国第三,其中新增项目201个,投资资金1.3054亿美元。

在深度融入国际社会的背景下,河内市将外资企业乃至企业界确定为首都融入和发展进程的重要动力。

河内市人民委员会于2021623日就2030年前完善相关体制和政策、提升投资合作质量和效益发布了第153/KH-UBND号计划。

河内市朝着深度和可持续发展目标吸引外资;优先吸引优质、附加值高产品和高竞争力的投资项目,集中在城市基础设施建设、智慧城市建设、现代和环境友好型辅助工业项目;信息技术领域的项目;研发项目;旅游,金融、银行服务;人力资源培训;高科技农业,安全食品等领域的投资。

此外,河内市将继续大力改善营商环境,为投资者营造便利、透明、公平的营商环境。该市将革新投资促进活动,加速信息化技术在行政审批中的运用力度;提高产业规划、土地规划等的透明度。

Đọc thêm...

Thành phố Hà Nội: Điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư

05:55 |

 

7 tháng đầu năm 2022, thành phố Hà Nội đã thu hút được 979,7 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), xếp thứ 3 cả nước và đang là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.

Trong tiến trình hội nhập, Hà Nội luôn khẳng định vị trí hàng đầu trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài nhờ môi trường đầu tư, kinh doanh không ngừng được cải thiện, thủ tục pháp lý ngày càng thông thoáng và những lợi thế riêng có của Thủ đô.

Từ đầu năm đến nay, thành phố thực hiện hiệu quả các giải pháp khắc phục khó khăn, phục hồi tăng trưởng, nhất là các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong năm 2022. Một số chỉ tiêu về kinh tế đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, cụ thể, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn lũy kế ước thực hiện đến hết tháng 7 là 213.161 tỷ đồng, đạt 68,4% dự toán, bằng 116,0% so với cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phương lũy kế ước thực hiện đến tháng 7 là 38.149 tỷ đồng, đạt 35,7% dự toán đầu năm, bằng 112,4% so với cùng kỳ.

Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tiếp tục tăng trưởng, đạt 2.833.577 tỷ đồng, tăng 9,58% so với 31/12/2021. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9.842 triệu USD, tăng 17,2% so với 7 tháng đầu năm 2021 (cùng kỳ tăng 2%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 5.439 triệu USD, tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 4.403 triệu USD, tăng 17,4%.

Các chỉ số hoạt động sản xuất, kinh doanh trong 7 tháng đầu năm 2022 tăng mạnh so với cùng kỳ. Cụ thể, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,2% (cùng kỳ tăng 8,5%), trong đó: Công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm tỷ trọng chủ yếu) tăng 7,5%; sản xuất và phân phối điện tăng 3,9%; cung cấp nước và xử lý rác, nước thải tăng 6,8%, sản xuất trang phục tăng 8,2%,...; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 396,885 nghìn tỷ đồng, tăng 22% (cùng kỳ tăng 2,3%). Khách quốc tế đến Hà Nội đạt 337 nghìn lượt khách, gấp 2 lần so với 7 tháng đầu năm 2021 (cùng kỳ giảm 83,7%).

Về kết quả thu hút đầu tư nước ngoài, lũy kế từ 1987 đến nay, thành phố đã thu hút khoảng 67.811,7 triệu USD. Giai đoạn 2016-2019, Hà Nội chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài với 26,5 tỷ USD và là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI trong 2 năm 2018 - 2019. Từ năm 2020, do ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, thị trường thế giới đối mặt những khó khăn chưa từng có dẫn đến ngưng trệ các hoạt động ngoại thương, đứt gãy chuỗi cung ứng, gia tăng chi phí toàn cầu, hạn chế đi lại giữa các quốc gia. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo quyết liệt của thành phố, tổng thu hút vốn FDI năm 2020 vẫn đạt 3,83 tỷ USD, đứng thứ 3 toàn quốc.

Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, thu hút FDI giảm mạnh, với số vốn thu hút đạt 1,524 tỷ USD, đứng thứ 6 cả nước. Tuy nhiên chi trong 7 tháng đầu năm 2022, thu hút FDI của thành phố đã đạt 979,7 triệu USD, vươn lên xếp thứ 3 cả nước, trong đó có 201 dự án mới với tổng vốn đầu tư đạt 130,54 triệu USD; 109 lượt tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 375,7 triệu USD và 242 lượt góp vốn với số vốn góp đạt 473,5 triệu USD.

Cùng với cả nước bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu, rộng với nhiều cơ hội và thách thức đan xen, thành phố Hà Nội đã xác định cộng đồng doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng là động lực quan trọng cho sự phát triển và hội nhập của Thủ đô.

UBND Thành phố đã ban hành Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 23/6/2021 về việc hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo đó, Hà Nội đặt ra mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài theo chiều sâu gắn với mục tiêu phát triển bền vững; ưu tiên những dự án chất lượng, sản phẩm có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao tập trung vào các lĩnh vực: Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, xây dựng thành phố thông minh; công nghiệp hỗ trợ sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường; các dự án lĩnh vực công nghệ thông tin; nghiên cứu phát triển; du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng; đào tạo nhân lực; nông nghiệp công nghệ cao, thực phẩm sạch an toàn…

Bên cạnh đó, tiếp cận để nhận đầu tư từ các công ty, tập đoàn trong lĩnh vực công nghệ cao, tăng cường đổi mới và tiếp nhận chuyển giao tri thức từ các doanh nghiệp FDI, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ chế biến, chế tạo. Đồng thời, tiếp tục đổi mới trong công tác xúc tiến đầu tư, gắn kết với xúc tiến thương mại, du lịch cũng như gắn với hoạt động đối ngoại, văn hóa. Xác định rõ các thị trường, quốc gia trọng điểm (G7, G8, OECD), các tập đoàn lớn để giới thiệu tiềm năng, lợi thế của thành phố; chú trọng và tăng cường thúc đẩy xúc tiến đầu tư tại chỗ.

Thành phố cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hồ sơ hành chính về đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư, thuế, bảo hiểm, đất đai. Công bố công khai, minh bạch toàn bộ các quy hoạch ngành, quy hoạch phân khu, kế hoạch sử dụng đất theo nhiều hình thức để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin đầu tư.

Đọc thêm...

越南外交77周年:为国为民鞠躬尽瘁

05:53 |

 

1945828日,越南外交部成立,越南民主共和国临时政府诞生,胡志明主席任临时政府主席兼外交部长。77年来,在党的领导下,越南外交不断全面、健康、稳定地发展,为民族革命事业作出了重要贡献。 值越南外交部门成立77周年(1945.8.28-2022.8.28)之际,越共中央委员、越南外交部部长裴青山发表题为《越南外交77周年:为国为民鞠躬尽瘁》的文章。越通社谨向读者介绍文章的主要内容。

1945828日,越南外交部成立,越南民主共和国临时政府诞生,胡志明主席任临时政府主席兼外交部长。77年来,在党的领导下,越南外交不断全面、健康、稳定地发展,为民族革命事业作出了重要贡献。

在党和胡志明主席的领导下,外交是卫国建国事业的战略战线。在八月革命后,凭借明智的战略决策,外交为保护革命政府和人民发挥了积极作用。在政治、军事、经济、文化等战线上坚持“边打边谈”,“与所有民主国家交朋友,不与任何人为敌”,为1954年《日内瓦协定》、1973年《巴黎协定》等民族伟大胜利铺平道路,为国家发展打开了新的局面。

35多年实施革新政策历程中,越南外交不断继承和运用了胡志明外交思想,坚持独立自主、和平友好、合作与发展及多边化、多元化、积极主动融入国际社会、愿成为国际社会积极可靠的好朋友好伙伴的外交政策,为国家安全与发展营造和平、稳定的有利环境,进而提高国家在国际舞台上的地位。

截至目前,越南与190个国家建立了外交关系,其中与30个国家建立战略伙伴关系和全面伙伴关系,与230多个国家和地区建立经贸合作关系,参加15个自由贸易协定(FTA),是70多个重要多边组织和论坛的成员等。

越南对外关系网络不断扩展,国家和平、稳定、独立、主权和领土完整日益巩固,进出口规模持续扩大。在新冠肺炎疫情期间,医疗外交、疫苗外交为越南疫苗战略的成功实施做出了重要贡献,为国家安全、灵活适应疫情,推动疫后复工复产创造了先决条件。

越南承担越来越多的国际责任,如担任2017APEC东道主、2020年东盟轮值主席国和2020-2021年联合国安理会非常任理事国等,在国际社会中采取正确、合情合理的行为,树立一个独立、自主、创新、热爱和平、尊重国际法、守信、真诚且负责任的国家形象。

文化外交和对外信息大力宣传国家形象,侨务工作有助于增加民族团结,越南成功调动海外资源用于国家安全和发展事业,海外领事保护工作有序展开,富有成效。

上述成果得益于党和国家正确的对外政策,是全党、全民和各地政府共同努力的结晶,彰显了越南对外和外交的光辉传统。可以说,民族的革命事业造就了日趋成熟且独具特色的越南外交

作为国家外交战线的主力军,越南外交继续与党的外交、民间外交、国防安全及经济、文化、社会的外交密切配合,有效落实对外工作任务,其中重点任务是维护和平、稳定的环境,坚定不移地捍卫独立、主权和领土完整。同时,加强与周边国家、重要合作伙伴和传统朋友的关系,充分利用有利的国际资源,坚持“以人民、地方和企业为服务中心”。

与此同时,不断推动改革创新,探索新做法、新方向,开拓新领域,新市场,调动外部资源,推动国家发展,将渴望变为现实,充分发挥越南在重要多边机制中的作用。

为面对新形势适应新要求,必须建设廉洁、健康、全面和现代化的外交体系。正如越共中央总书记阮富仲在贯彻落实党的十三大决议的全国对外工作会议上所强调的:“好一名外交官首先必须是好一名政治家”。为此,要进一步加强整党建党,认真学习胡志明思想、品德和工作作风,培养政治技能,提高素质水平。

回顾过去的77年,一代又一代外交官对伟大的胡志明主席表示无限感激,他是越南外交的奠基人,为越南外交留下了宝贵且独一无二的外交思想遗产。必须学习和灵活运用胡志明外交思想,弘扬越南革命外交的光荣传统,在党的领导下,全力建设一个廉洁、强大、全面和现代化的越南外交,致力于富民、强国、民主、公平与文明的目标。(完)

Đọc thêm...

77 năm Ngoại giao Việt Nam: Tận tụy phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

04:51 |

 

Ngày 28/8/1945, Bộ Ngoại giao được thành lập cùng sự ra đời của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Ngoại giao.

Suốt 77 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy truyền thống ngoại giao hòa hiếu nhưng quật cường của dân tộc và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam không ngừng phát triển toàn diện, vững mạnh, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc

Dưới sự lãnh đạo và rèn luyện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao là một mặt trận chiến lược trong hai cuộc kháng chiến và kiến quốc. Với những quyết sách mưu lược và khôn khéo, ngoại giao đã góp phần quan trọng bảo vệ chính quyền cách mạng và nhân dân sau Cách mạng tháng Tám.

Cùng các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá..., “vừa đánh, vừa đàm”, “làm bạn với tất cả các nước dân chủ và không gây thù oán với bất cứ một ai”, mặt trận ngoại giao đã tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng tiến bộ và nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta, tạo nên những thắng lợi làm rạng rỡ lịch sử dân tộc, từ đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đến Hiệp định Paris năm 1973. Sau khi đất nước thống nhất, ngoại giao là mặt trận tạo lối, mở đường, từng bước phá thế bị bao vây, cấm vận, khơi thông quan hệ với nhiều đối tác, mở ra cục diện mới cho phát triển đất nước.

Trong hơn 35 năm đổi mới, kế thừa và vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, ngoại giao cùng các trụ cột, binh chủng đối ngoại đã đi đầu tạo dựng, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc và nâng cao vị thế quốc gia.

Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 190 quốc gia trên thế giới, trong đó có quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với 30 nước; có quan hệ kinh tế với hơn 230 quốc gia, vùng lãnh thổ; đã ký 15 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có các FTA thế hệ mới; là thành viên tích cực của hơn 70 tổ chức, diễn đàn đa phương quan trọng…

Với mạng lưới quan hệ đối ngoại rộng mở và ngày càng sâu sắc, môi trường hòa bình, ổn định và độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ngày càng củng cố vững chắc; đồng thời, mở ra nhiều thị trường xuất nhập khẩu, tranh thủ nhiều nguồn vốn, công nghệ và tri thức bên ngoài phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong giai đoạn khó khăn của đại dịch Covid-19, ngoại giao y tế và ngoại giao vaccine đã đóng góp quan trọng vào thực hiện thành công chiến lược vaccine, tạo tiền đề tiên quyết để nước ta chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đẩy mạnh phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và vươn lên sau đại dịch.

Việc nước ta đảm nhận nhiều trọng trách quốc tế như Chủ nhà APEC 2017, Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 2020-2021, cùng với ứng xử đúng đắn, có lý, có tình tại nhiều diễn đàn đa phương đã khẳng định và nâng cao hình ảnh, uy tín nước Việt Nam độc lập, tự chủ, đổi mới, yêu chuộng hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, tin cậy, chân thành và có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.

Ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại đã góp phần quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước, con người, thành tựu đổi mới và bản sắc văn hóa Việt Nam ra thế giới. Công tác người Việt Nam ở nước ngoài góp phần củng cố đại đoàn kết dân tộc, huy động nhiều nguồn lực của kiều bào cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện tốt bảo hộ công dân ta ở nước ngoài, nhất là khi xảy ra xung đột, chiến tranh, dịch bệnh trên thế giới.

Những thành tựu nói trên là nhờ đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước, là kết tinh nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các trụ cột, binh chủng đối ngoại, các ngành, các cấp. Những thành quả đó cũng là kết tinh truyền thống vẻ vang của đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, nỗ lực phấn đấu và cống hiến bền bỉ của các thế hệ cán bộ ngành ngoại giao. Chính sự nghiệp cách mạng của dân tộc đã tôi luyện ngành ngoại giao ngày càng trưởng thành và phát triển, tạo nên một trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam đặc sắc và độc đáo của thời đại Hồ Chí Minh.

Dưới ánh sáng đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng, đối ngoại nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển mới, gắn với thực hiện chủ trương “xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân”.

Là lực lượng chủ lực trên mặt trận đối ngoại của đất nước, ngành ngoại giao tiếp tục phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhân dân, quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội để triển khai đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả các nhiệm vụ đối ngoại.

Trong đó, trọng tâm là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đi đôi với kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, tranh thủ tối đa các yếu tố quốc tế thuận lợi, “lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ”, không ngừng đổi mới, sáng tạo tìm cách làm mới, hướng đi mới, lĩnh vực mới để mở rộng thị trường, huy động các nguồn lực bên ngoài cho thực hiện khát vọng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước; phát huy vai trò Việt Nam tại các cơ chế đa phương quan trọng để nâng cao hơn nữa vị thế, uy tín quốc tế của đất nước.

Trước đòi hỏi của tình hình, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cần xây dựng ngành ngoại giao trong sạch, vững mạnh, toàn diện, hiện đại. Như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định tại Hội nghị đối ngoại toàn quốc, “một nhà ngoại giao, một nhà hoạt động đối ngoại giỏi trước hết phải là một nhà chính trị giỏi”, điều cốt yếu là cần xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao luôn tuyệt đối trung thành với lý tưởng của Đảng, tận tâm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, vững vàng, mưu lược, có phong cách chuyên nghiệp, có trình độ đạt tới tầm khu vực và quốc tế. Muốn vậy, cần tăng cường hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngoại giao cả về bản lĩnh chính trị lẫn trình độ, năng lực.

Nhìn lại chặng đường 77 năm qua, các thế hệ cán bộ ngoại giao tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người sáng lập và để lại cho nền ngoại giao nước ta một di sản tư tưởng ngoại giao đặc sắc và vô giá. Học tập, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao của Người và phát huy truyền thống vẻ vang của ngoại giao cách mạng Việt Nam, toàn ngành ngoại giao dưới sự lãnh đạo của Đảng quyết tâm xây dựng ngành ngoại giao Việt Nam trong sạch, vững mạnh, toàn diện, hiện đại, đóng góp xứng đáng vào thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Đọc thêm...

八月革命与国家一体化

09:52 |

 

 (VOV) - 77年前(1945819日)越南人民进行的八月革命打破了法国殖民主义者在越南近一个世纪的统治,终结了近千年的专制君主制,诞生了越南民主共和国。 这是越南民族历史上的一次伟大转折。 在此基础上,越南人民坚决捍卫自身独立,建设和发展当今在国际舞台上占有一席之地的国家。

八十多年前的事件将越南从一个受压迫的国家变成了社会经济和外交等领域逐步发展,在国际舞台上具有明确地位,并在新的发展阶段更深广融入国际的独立国家。 越南日益稳固地创造和巩固开放、多样化和全方位的对外阵势,为国家革新事业创造便利条件。

19458月革命后,越南人民从奴隶翻身,站起来掌握自己的命运,掌握国家的命运,享有自由自主权利。但经济和军事实力仍然薄弱,国际关系有限。在艰难期间,以胡志明主席为首的越南共产党以外交为武器,完成保卫革命成果、保卫人民政府、服务抗战和国家建设事业等任务。

今天,越南不断扩大和提升与所有邻国、大国、重要合作伙伴和传统朋友的外交关系。越南与联合国193个成员国中的189个建立了外交关系。在多边层面,越南是联合国、东盟、亚太经合组织、亚欧会议、世贸组织等70多个重要国际组织和论坛的积极和负责任的成员...

政党外交、国家外交、民间外交以及各个部门、领域、地方、企业的外交日益扩大、主动、积极和深入发展。其中,越南共产党与111个国家的247个政党建立关系。越南国会与140多个国家的国会和议会建立关系,并积极参与许多重要的国际议会论坛。政府在政治、国防、安全、经济、文化和社会等领域的对外活动得到加强,这有助于增进政治互信和与合作伙伴的利益融合。越共中央总书记阮富仲在202112月举行的全国对外工作会议上发表讲话时强调:“值得注意的是,越南为加快国家工业化、现代化和经济社会发展营造了良好的国际环境,并筹集了外部资源。越南从一个被围困和禁运的计划经济,到现在成为了一个经济一体化的社会主义市场经济体。”

越南已经签署了15项《自由贸易协定》(FTA),其中包括3项达到最高标准的新一代《自由贸易协定》,并与世界上大多数重要经济体有着广泛的经济联系。如果说30年前越南只是与近30个国家和地区建立了经贸关系,那么现在越南则与230个国家和地区建立了经贸关系。进出口总额比国家革新初期高约120倍。 越南引进外国直接投资超过 4000 亿美元。

从一个被压迫的奴隶国家,77年后,越南在世界和地区的地位和威望日益提高,为维护世界和平、合作发展与进步作出了积极和负责任的贡献。作为联合国安理会非常任理事国、东盟轮值主席国、东盟峰会东道国等,越南成功举行了多次重大国际会议,完成了多项重要国际任务。越南已派出数百名官兵参加联合国在非洲的维和部队。在许多重要的国际问题上,越南本着平等、和谐、人文的精神,提出合情合理的解决办法和措施得到了国际社会的响应和支持。因此,越南在国际舞台上的地位和声誉日益提高。武明江科学教授博士说:“世界上没有一个民族像越南民族一样,经历了被统治被同化,经历了历史沉浮,但从未放弃自己的目标。经历过重重困难的越南现已成为国际舞台上享有盛誉的国家。有了这些因素,谈及民族的未来,就是谈及越南民族的美好前景。这不再是一个渴望,而是牢牢掌握在越南人民的手里。”

克服了77年前获得独立初期遇到的诸多困难,今天,越南正迈向到2045年实现繁荣的目标。八月革命的价值一向为越南人民迈上选定之路注入动力。(完)

Đọc thêm...

Hot (焦点)