菲律宾与中国“九段线”仲裁案的进程

23:33 |



1030日,在接受菲律宾ANC通讯社采访时,菲律宾外长Albert del Rosario表示,到2016年,在荷兰的仲裁法庭可以对菲律宾与中国关于东海“九段线”仲裁案做出判决。
Albert del Rosario外长宣布,虽然中国曾多次表示不会参加仲裁案,但国际仲裁法庭仍给中国20141215日向仲裁法庭提交辩护资料的最后期限,中国不遵守仲裁法庭的要求只会加快对仲裁案作出判决的进程。按计划,国际仲裁法庭将向菲律宾提出疑问,到了明年3月份菲律宾将要对这些疑问做出解释,到了20157月仲裁法庭将举行为期2周的听证会。接下来,国际仲裁法庭可能于2016年初做出判决。
Albert del Rosario外长强调称无论中国是否参加该仲裁案,仲裁程序仍然按规定进行,同时强调称,中国要向国际社会证明该国家遵守国际法律病史一个对国际社会负责任的国家。
20131月,菲律宾向国际仲裁法庭提交关于中国东海“九段线”非法主权要求的仲裁申请。今年3月份,菲律宾向国际仲裁法庭递交多大4000多张的仲裁资料。中国因此非常愤怒,并多次威胁将“冻结”与菲律宾的关系,但菲方仍坚决肯定将仲裁案坚持到底,因为他们认为通过外交方式与中国谈判解决争议效果甚微,而中国在东海上的行为日益霸道,已严重侵犯东海周边国家的安全,严重威胁地区的恩平与稳定。所以,菲律宾认为通过法律途径是解决东海问题的唯一有效方式。
最近,菲律宾连续控诉中国想方设法改变东海争议现状。菲律宾已多次公布中国进行这些行为的卫星图片。国际分析专家警告称,中国将东海上的暗礁变成人工岛屿的意图在于,另一方面要求其岛屿周围的200海里专属经济区,另一方面将这些岛屿打造成军事基地,从而完全控制东海地区。中国的上述行为不仅让东海主权争议有关国家深表担忧,而且也令美国、日本、熬到利亚、欧盟等国家和组织感到关碍。最近在缅甸举办的东盟峰会上,美国与菲律宾呼吁东海主权争议有关国家“冻结意图改变东海争议现状的行为”,但受到中国方面的拒绝。在菲律宾总统对欧洲国家近期的访问中,欧洲国家也对菲律宾提出的旨在降低东海紧张状态的“三步骤建议”表示支持,其中包括“冻结”改变东海争议现状的行为。欧洲国家也呼吁东海争议有关国家克制使用武力解决领土主权争议,反对任何通过威胁、逼迫或使用武力手段肯定主权声索的单边行为;强调遵守国际法律以便确保东海海上安全的重要性,同时呼吁争议有关各方通过《联合国海洋法公约》解决争议,并尽早达成《东海行为准则》。欧盟肯定称在东海主权争议中不偏袒任何国家,但欧盟非常关注东海的海上安全与自由。
Đọc thêm...

Tiến trình vụ việc PLP kiện "đường lưỡi bò" phi pháp của TQ ra Tòa Trọng tài quốc tế

23:31 |


Ngày 30/10, trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin ANC của Philippines, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết đầu năm 2006, Tòa Trọng tài quốc tế tại Hà Lan có thể sẽ đưa ra phán quyết về đơn kiện của Philippines đối với “đường lưỡi bò” phi pháp, phi lý của TQ chiếm hầu hết Biển Đông.
Theo ông Albert del Rosario, mặc dù, Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố không tham gia vụ kiện nhưng Tòa Trọng tài quốc tế vẫn cho TQ thời hạn chót tới ngày 15/12/2014 để gửi phản biện và việc TQ không tuân thủ lệnh của Tòa án sẽ đẩy nhanh vụ kiện của Philippines, theo đó Tòa Trọng tài quốc tế sẽ gửi các câu hỏi cho phía PLP và PLP dự kiến sẽ trả lời các câu hỏi này vào tháng 3 năm tới và sau đó đến tháng 7/2015 sẽ có các buổi điều trần trong 2 tuần. Tòa Trọng tài sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng trong vài tháng tới hoặc vào quý I/2016.
Ngoại trưởng Albert del Rosario khẳng định tiến trình pháp lý sẽ vẫn diễn ra dù có hay không có sự tham gia của Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh rằng Trung Quốc phải chứng minh với thế giới rằng nước này tôn trọng luật pháp để được cộng đồng quốc tế công nhận là một quốc gia có trách nhiệm.
Tháng 1/2013, PLP đã gửi đơn kiện “đường lưỡi bò” của TQ nuốt trọn Biển Đông, trong đó bao gồm các vùng biển bên trong lãnh thổ Philippines lên Tòa Trọng tài Liên Hợp Quốc.Tháng 3 năm nay, PLP đã gửi hồ sơ gồm 4.000 trang tài liệu liên quan đến vụ kiện lên Tòa Trọng tài. TQ đã rất tức giận trước hành động này của PLP và đã nhiều lần tìm cách ngăn cản, đe dọa “đóng băng” quan hệ với PLP, nhưng PLP khẳng định họ quyết tâm theo đuổi vụ kiện đến cùng vì họ nhận thấy giải quyết tranh chấp với TQ thông qua con đường đàm phán thời gian qua không hiệu quả và TQ ngày càng có những hành động leo thang căng thẳng ở Biển Đông, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của PLP và các nước liên quan tranh chấp, đe dọa an ninh, hòa bình và ổn định trong khu vực. Vì vậy, PLP khẳng định cách duy nhất giải quyết vấn đề Biển Đông đó là bằng con đường pháp lý.
Gần đây, PLP liên tục tố cáo TQ đang tìm cách thay đổi hiện trạng tranh chấp ở Biển Đông bằng cách cải tạo, mở rộng nhằm biến các bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa mà TQ đã chiếm của Việt Nam năm 1988 thành các đảo nhân tạo. PLP đã nhiều lần công bố các ảnh vệ tinh cho thấy TQ đang dồn dập tiến hành các hoạt động này. Các nhà phân tích quốc tế đã cảnh báo rằng việc TQ biến các bãi đá thành “đảo” một mặt nước này sẽ sử dụng Công ước LHQ để đòi chủ quyền 200 hải lý xung quanh các “đảo” này, mặt khác sẽ biến các “đảo” này thành các căn cứ quân sự nhằm khống chế toàn bộ Biển Đông. Hiện TQ đang cải tạo dồn dập bãi đá Chữ Thập với tham vọng biến bãi đá này thành đảo lớn nhất trong số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, lớn hơn cả đảo Ba Bình của VN mà hiện Đài Loan đang chiếm đóng phi pháp và TQ sẽ xây dựng đường băng trên đảo này vào cuối năm nay.
Hành động trên của Trung Quốc không chỉ gây lo ngại cho các nước liên quan tranh chấp Biển Đông mà cả những nước khác như Mỹ, Nhật Bản, Úc và Liên minh châu Âu. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN được tổ chức ở Myanmar mới đây, Mỹ và PLP đã kêu gọi các bên liên quan tranh chấp “đóng băng” các hành động thay đổi hiện trạng ở Biển Đông. Tất nhiên, TQ đã kiên quyết phản đối. Trong hàng loạt chuyến thăm đến các nước châu Âu của Tổng thống PLP mới đây, các nước châu Âu đều bày tỏ sự ủng hộ đề xuất “3 điểm” nhằm hạ nhiệt căng thẳng ở Biển Đông của PLP, trong đó kêu gọi“đóng băng” các hoạt động thay đổi hiện trạng Biển Đông.  Các nước châu Âu kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, phản đối các hành vi đơn phương – xuất phát từ bất kỳ bên nào nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền thông qua việc hăm dọa, ép buộc hay sử dụng vũ lực; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng luật pháp nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa an toàn trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết mọi tranh chấp trong khu vực thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) và các bên nhanh chóng thông qua COC – vốn được xem là công cụ pháp lý giúp bảo đảm hòa bình, ổn định trong khu vực. EU khẳng định không nghiêng về bên nào nhưng EU quan tâm đến vấn đề an ninh trên biển nhằm bảo đảm tự do hàng hải ở châu Á.
Đọc thêm...

印尼新政府关于东海问题的立场

22:56 |



20141020日,在总统就职典礼上,印尼新任总统Joko Widodo的就职讲话受到了舆论也媒体的高度重视。虽然该讲话只有7分钟的时间,但Joko Widodo新总统已经表现出了印尼新政府对建设印尼成为“海洋强国”的决心。Joko Widodo强调称印尼民族的未来在于海洋,建设海洋强国一定要实现并将成为Joko Widodo新政府的重要目标。
国内舆论认为“建设海洋强国”目标也意味着Joko Widodo将优先注意太平洋与印度洋地区,在地区问题上发挥更大作用,同时将继续实行前任Susilo Bambang总统的积极外交政策,但在主权问题上,印尼将表现出更加强硬的态度。
在就职演讲中,Joko Widodo总统也呼吁印尼人民继续努力奋斗,将印尼建设成主权完整、经济自主、文化独特的国家,呼吁全国各界放弃分歧,真诚合作。
德国Frankfurt Allgemeine Zeitung报纸认为,在建设“海洋强国”计划中,Joko Widodo总统希望将印尼建设成海上重要的交通枢纽,加强基础设施建设,吸引外国投资这。而印尼国际战略研究中心主任Sukma先生认为,建设海洋强国将是Joko Widodo政府的核心目标,该政府在外交、国防与文化的发展方针将围绕该主题思想。
另外,1029日,Bloomberg News援引印尼总参谋长Moeldoko 1028日在新加坡的发表称,中国是世界经济的超级大国,但印尼不希望中国的经济力量对地区造成不稳定。只要东海出现任何动荡都可以引起地区的动荡。Moeldoko 总参谋长宣布印尼将保护自己的海域,印尼国防力量拥有数百艘军舰,足以保护自己国家的海洋主权和利益。
印尼新任总统Joko Widodo正要面对自从印尼独立以来一个以前所未有的霸道形式想方设法推动自己对东海的主权要求的中国。对Joko Widodo总统来说,与中国的关系将是他在对外方面要面对的最大挑战之一。
一直以来,印尼作为东海主权争议中中国与东盟有关国家的调解员。但是,2014312日,印尼政府宣布体现中国东海主权要求的“九段线”地图与印尼Natuna群岛存在着重叠现象,并宣布印尼将成为东海主权争议中的一方。这一宣布已将改变了印尼在东海问题中的立场,并结束了在东海问题上存在多年的“战略模糊”局面。
Đọc thêm...

Lập trường về vấn đề Biển Đông của chính phủ mới ở Indonesia

22:47 |


Ngày 20/10, tại Lễ nhậm chức, tân Tổng thống Indonesia ông Joko Widodo đã có bài phát biểu gây được sự chú ý của dư luận và báo giới. Bài phát biểu tại buổi lễ chỉ dài 7 phút, nhưng ông Joko Widodo đã cho thấy một sự quyết tâm của chính phủ mới ở Indonesia trong việc xây dựng đất nước Indonesia thành “cường quốc biển”. Mục tiêu này sẽ trở thành trọng điểm quan tâm của chính quyền Joko Widodo khi ông Joko Widodo nhấn mạnh, tương lai của dân tộc Indonesia nằm ở biển, xây dựng lại cường quốc biển chắc chắn phải thực hiện.
Dư luận trong nước Indonesia cho rằng mục tiêu "cường quốc biển" có nghĩa là ông Joko Widodo sẽ ưu tiên chú ý đến khu vực Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và tăng thêm tiếng nói trong các vấn đề khu vực, đồng thời ông Joko Widodo sẽ tiếp tục chính sách ngoại giao tích cực của ông Susilo Bambang, nhưng Indonesia sẽ cứng rắn hơn trong vấn đề chủ quyền.
Trong bài phát biểu, ông Joko Widodo còn kêu gọi người dân Indonesia tiếp tục nỗ lực phấn đấu, xây dựng Indonesia thành quốc gia toàn vẹn chủ quyền, kinh tế tự chủ, văn hóa độc đáo, kêu gọi các giới toàn quốc từ bỏ bất đồng, chân thành hợp tác.
Trong khi đó, tờ "Frankfurt Allgemeine Zeitung" của Đức cho rằng, trong kế hoạch "cường quốc biển", ông Joko Widodo hy vọng xây dựng Indonesia thành đầu mối giao thông quan trọng trên biển, gia tăng xây dựng hạ tầng, tái thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Còn theo Sukma, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế Indonesia, xây dựng cường quốc biển sẽ là cốt lõi cầm quyền của chính quyền Joko Widodo, phương châm phát triển trên các phương diện ngoại giao, quốc phòng và văn hóa của chính quyền khóa này đều sẽ xoay quanh tư tưởng này.
Bên cạnh đó, ngày 29/10, Bloomberg News đã dẫn lời tướng Moeldoko phát biểu tại Singapore ngày 28/10, Tổng tham mưu trưởng Indonesia cho rằng Trung Quốc là một siêu cường kinh tế lớn, tuy nhiên Indonesia không muốn sức mạnh đó gây ra bất ổn trong khu vực. Chỉ cần một xáo trộn nhỏ ở Biển Đông cũng gây ra một tác động lớn và tạo ra bất ổn trong khu vực.. Tướng Moeldoko tuyên bố Indonesia phải bảo vệ vùng biển của mình trước mọi hành vi xâm phạm và cũng có những kẻ muốn xâm phạm nguồn tài nguyên thiên nhiên". Lực lượng quốc phòng Indonesia có hàng trăm tàu để bảo vệ vùng biển của mình.
Tân Tổng thống Indonesia Joko Widodo phải đối mặt với một Trung Quốc đang tìm mọi cách thúc đẩy tuyên bố chủ quyền  của mình ở Biển Đông với một sự hung hăng chưa từng có kể từ khi Indonesia độc lập. Đối với Widodo, quan hệ với Tập Cận Bình là một trong những thách thức lớn nhất trong chính sách đối ngoại của ông.
Đã từ lâu, Indonesia luôn xác lập vị thế như một trung gian hòa giải độc lập trong các tranh chấp ở Biển Đông giữa các đối tác ASEAN và Trung Quốc. Indonesia và Trung Quốc không có yêu sách chồng lấn đối với các đảo. Do đó, theo quan điểm của Jakarta, Indonesia và Trung Quốc không có tranh chấp về vùng biển vì theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS), quyền đối với vùng biển được quyết định bởi quyền đối với lãnh thổ đất. Tuy nhiên, trong một động thái thay đổi chính sách quan trọng, ngày 12/3/2014, giới chức Indonesia đã tuyên bố bản đồ “đường 9 đoạn” thể hiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông chồng lấn với tỉnh Riau của Indonesia, bao gồm chuỗi đảo Natuna. Tuyên bố của Indonesia rằng nước này là một bên có tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc đã chấm dứt “sự mơ hồ chiến lược” đã tồn tại nhiều năm qua.

Đọc thêm...

关于中国国务院委员杨洁篪越南之行的舆论

22:29 |
中国国务院委员杨洁篪的越南之行受到国际社会与媒体的特别关注,因为此次访问是在中国将海洋石油981钻井平台撤离出越南海域不久后进行的。国际媒体都进行报道,并认为这是回复两国关系的努力。


香港媒体援引中国暨南大学东南亚研究专家Zhang Mingliang的话称,杨洁篪此次访越将为中国国家主席习近平于越南国家主席张晋创在亚太经济合作组织峰会间隙的接触铺好道路。Zhang Mingliang认为,由于海上争议和失去互信的原因,两国关系很难再次亲密,但至少可以恢复到钻井平台事件发生之前的两国高级互访频繁的水平。
Wall Street Journal 评论称在越南副总理兼外交部长范平明与中国国务院委员杨洁篪接触后,两国已做出积极的宣布。双方共同强调将两国关系进一步深入发展,减少由海上争议引起的冲突。杨洁篪此次访越是今年5月份以来恢复两国关系的最新努力。
Reuter发表题为“中国,越南为海上争议寻求长久解决办法”的报道,认为越南与中国高级外交官员已“交换了微笑和温暖的握手”,这与杨洁篪今年6月份的访越场景完全相反。
中国国际研究专家认为本次访问是具有重要的意义。新加坡 研究院的高级研究专家Ian Storey认为,杨洁篪本次访越意义重大,因为它体现了两国领导人努力恢复双边关系的新进展。
香港大学的Jonathan London也认为杨洁篪在近年的第二次访越体现了中国领导人的“战略性转变”。本次访问证明中国正在寻找对越南关系的“稳定”。
澳大利亚国防学院东南亚研究专家Carl Thayer认为本次访问是中国在亚太经合组织峰会前夕积极态度的一种表现。越南国家主席张晋创下周将参加在中国北京举行的本次峰会。
美国Oregon大学政治学的Tường Vũ教授认为越南越南与美国发展更加亲密的关系是中国不希望看到的愿景。杨洁篪本次访越是中国努力恢复中- 越关系的重要表现。Tường Vũ教授人文,杨洁篪本次访越证明,中国正希望越南“不倾向美国”。
今年6月份,在中 - 越关系因海洋石油钻井平台事件而非常紧张的情况下,杨洁篪也曾对越南进行访问。
Đọc thêm...

Dư luận về chuyến thăm Việt Nam của Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì

22:25 |
 
Chuyến thăm của ông Dương Khiết Trì đến Việt Nam đã thu hút sự chú ý của dư luận, truyền thông các nước bởi chuyến thăm diễn ra không lâu sau khi Trung Quốc rút giàn khoan HD-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam. Các báo và hãng thông tấn quốc tế lớn đưa tin, phân tích về chuyến thăm và cho rằng đây là nỗ lực phục hồi quan hệ giữa hai nước. 



Báo Hong Kong dẫn lời ông Zhang Mingliang, chuyên gia về Đông Nam Á tại Đại học Tế Nam, thành phố Quảng Châu, Trung Quốc bình luận rằng chuyến thăm của ông Dương Khiết Trì có thể mở đường cho một cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và ông Trương Tấn Sang bên lề Hội nghị APEC tại Bắc Kinh. Theo ông Zhang Mingliang, do sự mất lòng tin và tranh chấp hàng hải, việc hai nước thân thiết trở lại như lời họ từng tuyên bố là điều không dễ, nhưng có khả năng quan hệ Việt Nam và Trung Quốc có thể trở về cấp độ như trước khi xảy ra vụ giàn khoan dầu, khi các cuộc trao đổi cấp cao diễn ra thường xuyên.
 Tờ Wall Street Journal bình luận rằng có những tuyên bố tích cực sau cuộc gặp giữa Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì, hai bên đã nhấn mạnh rằng quan hệ cần tập trung vào việc hợp tác thực chất sâu rộng đồng thời giảm thiếu những mối đe dọa do tranh chấp trên biển gây ra. Chuyến thăm Hà Nội của ông Dương Khiết Trì được cho là nỗ lực mới nhất nhằm phục hồi quan hệ giữa hai nước kể từ tháng 5. 
Trong khi đó, hãng thông tấn Reuters đăng bài viết "Trung Quốc, Việt Nam đang tiến tới giải pháp lâu dài cho tranh chấp trên biển", rằng hai quan chức ngoại giao cấp cao Việt Nam và Trung Quốc đã "trao nhau nụ cười và những cái bắt tay nồng ấm", trái ngược với chuyến thăm trước của ông Dương Khiết Trì hồi tháng 6.
Nhiều chuyên gia thế giới nhận định đây là một chuyến thăm mang ý nghĩa rất quan trọng. Theo ông Ian Storey, thành viên cấp cao của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore, chuyến thăm Việt Nam của ông Dương Khiết Trì lần này rất quan trọng vì nó thể hiện một bước tiến khác trong nỗ lực giữa hai nước” nhằm khôi phục quan hệ song phương.
Ông Jonathan London đến từ Đại học Hong Kong cũng có ý kiến cho rằng chuyến thăm thứ hai của Dương Khiết Trì là bước “chuyển biến mang tính chiến lược” của Bắc Kinh. Những cuộc đàm phán này là bằng chứng cho thấy Trung Quốc đang tìm kiếm “sự ổn định” trong mối quan hệ với Việt Nam.
Carl Thayer, chuyên gia về Đông Nam Á thuộc Học viện Quốc phòng Australia, cho rằng chuyến thăm là một phần động thái tích cực của Bắc Kinh trước thềm diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tuần tới tham dự sự kiện này tại Bắc Kinh. 
Tường Vũ, giáo sư khoa học chính trị tại đại học Oregon, Mỹ cho rằng việc Việt Nam và Mỹ phát triển quan hệ gần gũi hơn là điều Trung Quốc không ưa và không muốn nó xảy ra. Chuyến đi Việt Nam của ông Dương Khiết Trì lần này sẽ là một nỗ lực để sửa chữa mối quan hệ song phương Việt – Trung, được thôi thúc bởi một thực tế là quan hệ Mỹ - Việt đang được cải thiện, trong khi ngay sau khủng hoảng giàn khoan 981, Trung Quốc nhiều lần đóng sập cánh cửa đối thoại, từ chối mọi nỗ lực đàm phán của Việt Nam để làm giảm căng thẳng trên Biển Đông. Theo ông Vũ, lần này ông Dương Khiết Trì sang Việt Nam cho thấy Trung Quốc muốn thuyết phục người Việt "không ngả về phía Mỹ".
Hồi tháng 6, ông Dương Khiết Trì đến Hà Nội trong bối cảnh căng thẳng leo thang do Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam./.


Đọc thêm...

杨洁篪访问越南 - 希望中国说话算话

23:40 |

中国国务院委员在两国关系从中国今年5月份在越南专属经济区和大陆架非法安放海洋石油981钻井平台的事件后有所恢复的背景下访问越南。这是杨洁篪在短短4个月内第二次访越。在之前,越南也派遣了越共中央总书记的特派员 - 月供政治局委员黎鸿英 与国防部长冯光青访问中国。这表明中国与越南都希望恢复在钻井平台事件后已受到严重损坏的关系。
1027日,在越南 - 中国双边合作指导委员会第七次会议上,越南副总理兼外交部长范平明与中国国务院委员杨洁篪一致认为,健康、稳定发展的越南- 中国友好关系是符合两国人民的愿望以及根本利益,有利于地区的和平、稳定与发展。双方将共同努力严格实行两国领导人达成的共识与协议,不断巩固和推进越南 - 中国全面战略合作伙伴关系深入发展。中国国务院委员杨洁篪强调中国与越南是重要的邻居,中国党、政府与人民非常重视并坚持与越南的友好合作方针。经过共同努力,双方已经克服了近期遇到的困难。目前,双边关系已一步步地得到恢复,双方要掌握好发展两国关系的方向,妥善处理并控制好海上的争议,为双边合作创造良好条件。
两位领导人肯定称处理海上分歧对越南 - 中国关系具有重要意义。双方承诺将严格实行两国党和国家领导人达成的共识,根据《关于指导解决越南 - 中国海上问题基本原则协议》推动有关海上问题的谈判机制。本着先易后难,循序渐进的原则尽早展开共同考察工作,努力实现中国总理李克强与越南总理阮晋勇在20141016日在意大利米兰会晤中达成的共识,为推动北部湾湾口以外海域划界谈判工作以及在该海域中合作发展打下基础。
1027日,中国外交部发言人华春莹发表称,今年以来,中越关系曾因海上问题遇到暂时困难,但现在双边关系已向正确方向发展。中国外交部也强调称,双方同意避免 令局势复杂化的行为”.
希望中国将信守他们所作出的美好承诺。经过在越南专属经济区和大陆架非法安放钻井平台事件后,也许中国已经认识到越南在保护国家主权和领土完整的决心有多么强烈,也认识到世界各国对越南的支持。国际社会已经见识到一个坚强的、爱好和平的越南。越南是小国,但不是懦弱之国。所以,中国不要低看越南。
Đọc thêm...

Hot (焦点)