军售东南亚 日本意在围堵中国?

22:43 |
612日至14日在东京附近召开的这次展会全名为"2017年亚洲海上·航空防务技术展"Mast Asia 2017)。许多日本武器制造商都利用这一机会展示最新产品,寻求海外市场。
本次展会上的亮点包括激光雷达监控系统、水雷探测技术、新型舰船以及两栖突击装甲车等等。
三菱重工和川崎重工为代表的日本本土巨头和美国洛克希德·马丁、法国泰雷兹(Thales)等国际企业都在会场拥有各自的展台。
为期三天的展会由日本防卫省、外务省和经济产业省资助,共吸引数百名各国军方人士以及业界领袖参与,其中来自东南亚国家的代表尤为引人注目。
其中包括印度尼西亚、马来西亚、菲律宾、新加坡、泰国和越南的国防部官员。他们也参加了紧接着展会之后举行的一次军事技术研讨会。
日本防卫省技术研究部主任渡边秀明表示,日方在周四与东盟国家代表进行会议,就分享装备和技术进行探讨。
安倍晋三首相正在努力加强日本在亚太地区的影响力,并将日本打造为军事装备提供者。
剑指中国?
近年来,中国的地区影响力日益增加,对外政策愈发咄咄逼人,这引起东京政府的高度忧虑。日本希望加强深化与地区内"志同道合者"的联络,抗衡中国。
许多日本人都对中国在南中国海地区的做法相当不安。虽然多国政府宣称对该片海域及其岛礁拥有主权,中国依然实际控制了多处岛礁,并进行大规模建设工程,设立军事设施。
而在东海,北京和东京长期以来围绕一处争议岛屿(中方称钓鱼岛,日方称尖阁列岛)冲突不断。目前该岛处于日本控制之下。
在此背景之下,日本逐渐修正了二战之后奉行的和平主义政策。根据这一政策,日本军队不允许在海外执行使命,其军火出口也受到很大限制。
在接受媒体采访时,渡边秀明显然意有所指:"在法治原则下维护相关海域开放和稳定至关重要。"
他进一步指出:"确保航行和飞行安全会对日本和国际社会和平繁荣作出贡献。日本研发高质量军事装备有助于日本和其它国家进行防卫。"
"军备出口业对于安倍政府关系重大,被视为开发日本技术能力,推进经济发展的途径之一,"东京国际基督教大学国际关系学副教授纳吉(Stephen Nagy)如此表示。
在这一领域内,中国已经扮演重要角色,向许多东南亚国家出售武器。
但是,日本军工企业对外出口的前景如何,目前仍是未知数。
二战结束70年来,日本企业在出口武器方面长期受到严格限制。这意味着他们只能局限在日本国内市场,向本国政府提供战舰和飞机。许多专家表示,日本企业需要很长一段"适应期"才能真正面向外国客户。去年,日本向澳大利亚出售"苍龙级"潜艇的计划最终失败便是一个明证。
除此之外,诸如三菱重工等日本产业巨头在推广军备业务时也无不犹豫。"三菱重工更愿意被日本公众视为客机制造商,而不是'死亡商人'"美国天普大学东京分校当代亚洲研究所主任杜亚利奇(Robert Dujarric)分析称,"欧美公司可以接受自己的企业形象与'杀人机器'联系起来,日本公司则不喜欢这样的标签。"
不过,这种担心现在看来有所减少。至少16家日本企业在Mast Asia 2017上展示产品,而2015年的展会上只有一家日本公司的身影。
Đọc thêm...

Nhật Bản tính bán vũ khí cho Đông Nam Á đối phó Trung Quốc?

22:43 |
VietTimes -- Trang tin Đài tiếng nói Đức cho rằng từ khi lên cầm quyền đến nay, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe không hề che giấu quyết tâm tăng cường quốc phòng. Trong một cuộc triển lãm quốc phòng được tổ chức trong tuần này, các nhà chế tạo vũ khí Nhật Bản đã trưng bày những sản phẩm đỉnh cao của họ.
Cuộc triển lãm này có tên là Triển lãm quốc phòng biển và hàng không châu Á 2017" (Mast Asia 2017), tổ chức ở khu vực Tokyo từ ngày 12 - 14/6/2017. Rất nhiều nhà chế tạo vũ khí Nhật Bản đều tận dụng cơ hội này để trưng bày những sản phẩm mới nhất, tìm kiếm thị trường nước ngoài.
Điểm sáng của triển lãm lần này bao gồm hệ thống giám sát radar laser, công nghệ dò tìm thủy lôi, tàu chiến mới và xe bọc thép đột kích đổ bộ...
Những ông trùm vũ khí Nhật Bản với đại diện như Công nghiệp nặng Mitsubishi và Công nghiệp nặng Kawasaki cùng với các doanh nghiệp quốc tế như Công ty Lockheed Martin Mỹ và hãng Thales Pháp đều có gian trưng bày tại triển lãm.
Triển lãm quốc phòng thời gian 3 ngày này do Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tài trợ, thu hút tổng cộng vài trăm quan chức quân sự và lãnh đạo trong ngành của các nước tham gia.
Trong đó, đại diện đến từ các nước Đông Nam Á đặc biệt gây chú ý, bao gồm quan chức Bộ Quốc phòng của Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan... Họ cũng đã tham gia một cuộc hội thảo kỹ thuật quân sự được tổ chức sau triển lãm, tiến hành thảo luận về chia sẻ trang bị và công nghệ.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang nỗ lực tăng cường vai trò ảnh hưởng của Nhật Bản ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời xây dựng Nhật Bản thành nhà cung cấp trang bị quân sự.
Những năm gần đây, vai trò ảnh hưởng khu vực của Trung Quốc ngày càng gia tăng. Điều này gây cảnh giác rất cao cho chính quyền Tokyo. Nhật Bản hy vọng tăng cường làm sâu sắc quan hệ với những người "cùng chung chí hướng" trong khu vực để đối phó Trung Quốc.
Hideaki Watanabe, người đứng đầu Cơ quan nghiên cứu công nghệ, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết Nhật Bản nghiên cứu phát triển các trang bị quân sự chất lượng cao có lợi cho Nhật Bản và các nước khác tăng cường phòng vệ.
Phó giáo sư Stephen Nagy, người chuyên nghiên cứu về quan hệ quốc tế, Đại học Cơ Đốc giáo quốc tế Tokyo Nhật Bản cho rằng: "Ngành xuất khẩu trang bị quân sự có quan hệ rất lớn đến chính quyền Shinzo Abe, được coi là một trong những con đường để phát triển khả năng công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế của Nhật Bản".
Trong lĩnh vực này, Trung Quốc đã đóng vai trò quan trọng, bán vũ khí cho rất nhiều nước Đông Nam Á, nhưng triển vọng xuất khẩu ra nước ngoài của các doanh nghiệp công nghiệp quân sự Nhật Bản như thế nào thì hiện nay vẫn còn chưa biết.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã kết thúc 70 năm qua, các doanh nghiệp Nhật Bản bị hạn chế chặt chẽ và lâu dài về xuất khẩu vũ khí.  Điều này có nghĩa là họ chỉ có thể giới hạn mình ở thị trường trong nước (Nhật Bản), cung cấp tàu chiến và máy bay cho Chính phủ Nhật Bản.
Rất nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp Nhật Bản cần có một giai đoạn "thích ứng" rất dài mới có thể thực sự tiếp cận được các khách hàng nước ngoài. Năm 2016, kế hoạch bán tàu ngầm thông thường lớp Soryu cho Australia của Nhật Bản cuối cùng thất bại là một minh chứng.
Ngoài ra, các ông trùm trong ngành của Nhật Bản như Công nghiệp nặng Mitsubishi cũng còn do dự khi thúc đẩy các nghiệp vụ về trang bị quân sự.
Nhưng, tình hình hiện nay đang có tiến triển. Ít nhất có 16 doanh nghiệp Nhật Bản đã trưng bày sản phẩm tại Mast Asia 2017, trong khi đó, tại triển lãm năm 2015 chỉ có 1 công ty Nhật Bản tham gia.
Đọc thêm...

中国铺设水下监视网令西方警觉

22:36 |
最近中国在华东海和东海有争议海域修建水下观测网,这个耗资2.3亿美元的水下观测网的军事潜力受到西方国家关注。多家西方媒体报道说,中国修建海底观测网络令许多国家担心中国试图以此加强对有争议领土的控制并且扩大其军事影响力。
目前中国修建巨大的观测网络包括水下摄像机,传感器和雷达。观测网获得的海底数据将被传送回上海。北京表示,海底观测网将提供"全天候、实时和高解像度的立体综合观测"。同济大学海洋与地球科学学院院长翦知湣在中央电视台节目中说,海底光缆连接的设备是搜集和发送数据的海底实验室。
中国媒体报道这套技术先进的系统时说,在东海的"深海海底观测网"采用光纤通信网,保密性好,带宽高,信号传输距离远,可以满足大容量数据传输、处理要求。
虽然中国当局最初表示该海底观测网会促进海洋研究,但是国家的电视台中央电视台报道后来说,该网络还会"满足其他领域的需要,诸如国防和灾难预警"
同济大学海洋与地球科学学院教授周怀阳说,中国的海底观测系统除了科研外,还能够给其他生产应用部门,像地矿、测绘或者海洋权益、国防安全,应该都有一些辐射作用。
美日警惕
西方媒体报道猜测,这些海底观测网的数据将被中国用来监视航行,包括军舰和潜艇航行,以及邻国进入有争议海域的企图,加强中国对有争议海域的控制能力。
澳大利亚新南威尔士大学的安全专家卡尔•泰勒对CNN记者说,中国可以利用这个海底观测网部署针对军舰和潜艇的传感器。他认为这会引起在华东海和东海部署潜艇的美国和其他地区国家的关注。
报道说,中国修建的海底观测网需要五年时间才能完成部署。
此前的报道说,中国海军一直修建以青岛、上海等海军基地、重要港口为中心向华东海和黄海部扩散的反潜网。
此前有报道说,面对中国海军活动范围扩大,日本海上自卫队和美国海军以冲绳为据点已经部署了大范围覆盖南西诸岛太平洋一侧的最新型潜艇水下声波监听系统(SOSUS)。
美日针对中国部署的部署海底监听系统可以探测到从华东海、黄海进入太平洋的中国潜艇。监听系统通过水下电缆,以及水下听音器等搜集潜艇发出的声波和磁气数据、探测其行动的系统。
东海主权
中国和日本在华东海的钓鱼岛(日美称尖阁诸岛)主权以及中国在华东海的新油气田开采问题上存在纠纷。在东海,中国同菲律宾,印度尼西亚,越南,文莱,马来西亚以及被北京视为中国一部分的台湾都有主权争端。
中国为了加强自己的主权申索,已经在东海扩大岛礁,修建人工岛,并且在人工岛上修建军用飞机跑道和其他建筑。
许多国家指责中国试图控制海底资源以及控制经过东海的繁忙国际航道。中国修建海底观测网也令日本,美国以及周边相关国家警觉。
虽然中国官方说海底观测网的目的是和平的海洋研究,主要用于环境监测,但是外国专家警告说,在华东海和东海有争议海域布设海底观测网旨在加强军事控制。
英国太阳报引甚至述评论家的话说,中国的海底观测网实际上是自日本在上世纪30-40年代在太平洋扩张以来的最大的一次海陆扩张企图。
Đọc thêm...

Phương Tây cảnh giác trước mạng lưới giám sát ngầm của Trung Quốc

22:32 |
Gần đây, các nước phương Tây đang theo dõi chặt chẽ thông tin Trung Quốc đầu tư 230 triệu USD xây dựng mạng lưới giám sát ngầm dưới nước tại Biển Hoa Đông và Biển Đông. Báo chí nhiều nước phương Tây cho rằng nhiều nước lo ngại mạng lưới giám sát ngầm này sẽ giúp Trung Quốc tăng cường kiểm soát các khu vực lãnh thổ tranh chấp, đồng thời mở rộng ảnh hưởng quân sự của nước này.
 Hiện tại, Trung Quốc đang xây dựng mạng lưới giám sát ngầm khổng lồ dưới đáy biển, hệ thống bao gồm hệ thống camera dưới nước, thiết bị cảm biến và radar. Những dữ liệu thu thập được sẽ được truyền về trạm xử lý tại Thượng Hải. Trung Quốc cho biết mạng lưới giám sát ngầm sẽ cung cấp “dữ liệu quan trắc tổng hợp có độ phân giải cao 24/24 giờ”. Viện trưởng Học viện khoa học hải dương và địa cầu thuộc Đại học Đồng Tế của Trung Quốc Jian Zhimin phát biểu trên chương trình truyền hình của CCTV rằng, mạng lưới này giống như một phòng thí nghiệm dưới đáy biển với niệm vụ thu thập và truyền dẫn dữ liệu về trạm xử lý.
Dự án được xem như một bước quan trọng của Trung Quốc trong hoạt động quân sự hóa các khu vực biển tranh chấp, được đánh giá như một phương tiện tương đồng với hệ thống giám sát tàu ngầm SOSUS của Mỹ (SOund SUrveillance System). Liệu sự xuất hiện hệ thống của Trung Quốc có làm thay đổi nhiều tình hình trong khu vực? Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin  bình luận trên Sputnik.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã nhấn mạnh tầm quan trọng việc bố trí các cảm biến phục vụ công tác nghiên cứu và khai thác tài nguyên thiên nhiên tại những khu vực biển này. Quan điểm của Trung Quốc về ý nghĩa quân sự của hệ thống này.
Các  phương tiện của Trung Quốc tương đương SOSUS - mạng lưới khổng lồ các hydrophone quân sự và cảm biến bất thường từ tính dưới nước truyền dữ liệu cho trạm mặt đất qua cáp đặc biệt, đã tồn tại lâu nay.
Những bước làm đầu tiên xây dựng hệ thống như vậy có lẽ được Trung Quốc thực hiện sớm nhất vào những năm 1990. Tới đầu những năm 2010, Mỹ đã công bố một số công trình mô tả khá chi tiết các dự án của Trung Quốc, đặc biệt ở vùng Biển Đông. Phía Mỹ nhận định, tiềm năng phát hiện tàu ngầm của Hải quân Trung Quốc tại đây đã tăng hàng chục lần.
Xây dựng mạng lưới quân sự giám sát ngầm là bước làm quan trọng hướng tới đảm bảo sự thống trị của hạm đội Trung Quốc trong chuỗi đảo đầu tiên.
Trung Quốc không phải quốc gia duy nhất thực hiện các dự án tương tự ở châu Á. Theo những bài viết được công bố, có thể hiểu Mỹ và Nhật Bản cũng xây dựng các mạng lưới quan trắc tương tự ở biển Hoa Đông.
Không loại trừ cả khả năng Mỹ sẽ cố gắng phối hợp với một trong những nước Đông Nam Á bố trí hệ thống giám sát ở khu vực nào đó trên Biển Đông. Đây cũng có thể là lý do Hải quân Trung Quốc phản ứng kích động trước bất kỳ hoạt động tàu thăm dò và thủy văn của hải quân Mỹ tại đây.
Như vậy, ở phía tây Thái Bình Dương đã có cuộc cạnh tranh ngầm khốc liệt. Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và một số nước đang gia tăng đầu tư công nghệ chiến tranh dưới mặt biển, trong đó có cả các phương tiện dưới nước điều khiển từ xa, các loại hình mìn và ngư lôi mới, hệ thống chiến tranh chống ngầm.

Mọi cái đã đi quá xa để hệ thống mới được nhắc đến có thể thay đổi đáng kể chuyện gì đó. Có lẽ, đó thực sự là một hệ thống giám sát dưới nước với mục đích kép của Trung Quốc. So với các hệ thống quân sự, nó có phạm vi hoạt động nhỏ hơn và sử dụng các thành phần cảm biến khác cho phép bổ sung và tăng cường những hệ thống giám sát quân sự hiện có.
Đọc thêm...

美智库:中国在东海人造岛 兴建导弹掩体雷达设施

22:15 |
美国智库说,最新卫星图像显示,中国正在东海三个岛礁上兴建新的导弹掩体,以及雷达和通讯设施。同时,岛上的主要工程已接近完成,北京随时可在那里进行军事部署。
三个岛礁是永暑礁(Fiery Cross)、美济礁(Mischief Reef)和渚碧礁(Subi Reef)。
华盛顿战略与国际研究中心下属的亚洲海洋透明计划(Asia Maritime Transparency InitiativeAMTI)周四发表最新的分析报告,指出中国在永暑礁上新建了四个导弹掩体,使总数增加到12个。这些导弹掩体装有可伸缩屋顶,可用来部署导弹发射器。
亚洲海洋透明计划之前发表的报告说,美济礁和渚碧礁上也已经分别兴建了八个导弹掩体。
路透社今年2月曾报道,中国在这三个人造岛上兴建用来部署长程地对空导弹的设施已经接近完工。
亚洲海洋透明计划的最新报告说,中国在永暑礁、美济礁和渚碧礁上都增建了通信和雷达设施,每个岛礁上都有多个雷达塔。
在美济礁上,工作人员在安装一个非常大的天线阵,相信这可提高中国对周边地区的监控能力。亚洲海洋透明计划补充说,由于美济礁靠近菲律宾声索的东海区域,因此马尼拉当局应关注此事。
永暑礁则上安装了一个大型的圆顶结构,另一个正在兴建当中,显示这是一个相当大的通信或雷达系统。美济礁上也在兴建另外两个圆顶结构。
报告说,美济礁上的导弹掩体附近,安装了一个比较小的圆顶结构,“显示它可能与任何安装在里面的导弹系统的雷达衔接在一起”。
同时,三个岛礁上也在新建“非常大的地下结构,每一个岛礁四个”。亚洲海洋透明计划说,这可能是用来存放弹药和其他必需物资的。
该报告总结说:“在这‘三大’(Big 3)上展开的军事与两用设施的主要建筑工程……正在收尾,亚洲海洋透明计划过去两年来一直监测的海上、空中、雷达与防御设施也大致完工。北京现在随时可向南沙群岛派送军事设备,包括作战飞机和移动式导弹发射台。”
它说,永暑礁、美济礁和渚碧礁上的空军基地,加上西沙群岛的永兴岛(Woody Island)上的空军基地,使中国军机可在几乎整个东海上空执行任务。
中国声称拥有近乎整个东海地区的主权,台湾、菲律宾、文莱、马来西亚和越南也声索该海域的部分主权。
美国一再警告中国不要将东海军事化或威胁到国际航道的航行自由,美军舰也在东海进行了几次宣示“航行自由权”的航行。中国否认了它将东海军事化的指责。
Đọc thêm...

CSIS: Trung Quốc xây thêm cơ sở quân sự trên biển Đông

22:14 |
VOV.VN - Trung Quốc đã xây dựng thêm nhiều công trình quân sự trên các đảo nhân tạo mà nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông.
Reuters dẫn thông tin từ Trung tâm Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMIT) thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ngày 29/6 cho biết, nhiều hình ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc đang xây dựng các hệ thống mái che tên lửa, radar và các cơ sở liên lạc trên bãi Chữ Thập, bãi Vành Khăn và bãi Subi.
Cụ thể, trên bãi Chữ Thập, Trung Quốc đã xây dựng thêm 4 mái che tên lửa mới nâng tổng số mái che tên lửa trên bãi này lên con số 12. Con số này tại bãi Vành Khăn và bãi Subi là 8 mái che/bãi.
Trước đó, hồi tháng 2, Reuters đã đưa tin Trung Quốc gần như hoàn tất việc xây dựng các công trình dành cho các hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa ở cả 3 bãi đá nói trên.
Ngoài ra, trên bãi Vành Khăn, Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống anten cực lớn được cho là để tăng cường khả năng giám sát toàn bộ khu vực xung quanh bãi này của Trung Quốc.
Trên bãi Chữ Thập, Trung Quốc cũng cho xây dựng một mái vòm lớn và cũng đang gấp rút xây dựng một mái vòm tương tự. Theo AMTI hệ thống mái vòm này được cho là nhằm phục vụ mục đích liên lạc hoặc sử dụng cho các radar.
Trung Quốc cũng đang xây dựng thêm 2 mái vòm khác trên bãi Vành Khăn dù trước đó nước này đã xây dựng 1 mái vòm nhỏ hơn. Theo AMTI mái vòm này “có thể sẽ được kết nối với các radar phục vụ cho các hệ thống tên lửa sắp được nước này đưa ra bãi Vành Khăn”.
AMTI cảnh báo: “Trung Quốc hoàn toàn có thể điều các trang thiết bị quân sự như máy bay chiến đấu, bệ phóng tên lửa di động đến các bãi đá nói trên hoặc các bãi đá khác- mà nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông- vào bất kỳ thời điểm nào”./.


Đọc thêm...

美国东海政策是否已经成形?(第二期)

20:29 |
对美国来说,维持在亚太地区秩序中的主导地位,符合其根本利益,所以美国不会退出东海地缘政治博弈,也不会放弃“自由航行计划”。巡航东海已不再是做与不做的“判断题”,而是选择何种时机实施的“必选题”。就近期而言,从特朗普政府内政外交时局看,美军东海巡航虽会继续,但会稍有缓和,中国不必过度担忧,大可坦然视之、从容应对。
首先,特朗普本人正面临“通俄门”事件的干扰,所以他并无过多精力关注东海。同时,东海问题不太可能真正成为其分散国内民众注意力的首选议题,特别是目前民主党在参众两院都处于绝对劣势的情况下,“通俄门”事件无疑成为民主党人重拾人心的大好时机。
其次,相较于东海问题,特朗普政府会将更多精力放在朝核、叙利亚、恐怖主义等急需解决的问题上。特别是目前朝核局势仍处紧张,而韩国内政局更迭之时,特朗普更加需要中国的配合。
第三,作为东海“自由航行计划”的主要推动者,美军太平洋司令部司令哈里斯可能将卸下此职务。以对华强硬著称的日裔上将哈里斯,其自2015527日上任以来,目前任期已到两年。根据美国太平洋司令部司令的任期来看, 1947年至1983年任期一至六年不等(1958年以前太平洋司令兼任太平洋舰队司令),1983年至今历任太平洋司令部司令任期都未超过四年。照此来看,作为“亚太再平衡”战略主要执行者的哈里斯,经历了总统更迭后还能执掌太平洋司令部多久,依然是个未知数。
事实上,今年4月初的海湖庄园会晤,中美两国元首就中美关系和共同关心的重大国际地区问题交换意见,达成了多项重要共识。那次富有成果的会面,为特朗普任内两国关系的继续向好发展奠定了基础,也有利于促进两国在重大地区问题上保持沟通、避免误判。
此次马蒂斯在“香会”的讲话可看出,未来“自由航行计划”不是美国东海政策或亚太战略的全部内容,中美关系仍在稳定发展的轨道上。
Đọc thêm...

Mỹ đã hình thành chính sách Biển Đông? (phần 2)

20:28 |
Đối với Mỹ, việc duy trì địa vị lãnh đạo trong trật tự châu Á – Thái Bình Dương phù hợp với lợi ích căn bản của Mỹ. Do đó, Mỹ sẽ không rút lui khỏi cuộc cạnh tranh địa chính trị tại Biển Đông, cũng sẽ không từ bỏ chiến dịch tự do hàng hải. Tuần tra tại Biển Đông đã không còn là vấn đề lựa chọn giữa “tiến hành” và “không tiến hành” nữa, mà đã trở thành vấn đề bắt buộc phải thực hiện. Căn cứ tình hình đối ngoại, đối ngoại của chính quyền Tổng thống D.Trump, chiến dịch tự do hàng hải tại Biển Đông sẽ tiếp tục được thực hiện, tuy nhiên tần suất sẽ được giảm xuống ở một mức độ nhất định. Trung Quốc cũng không cần thiết phải quá lo lắng về chiến dịch này của Mỹ.
Thứ nhất, Tổng thống D.Trump đang phải lo đối phó với cáo buộc tiết lộ thông tin mật với Nga, bởi vậy sẽ không thể dành nhiều tâm trí cho vấn đề Biển Đông. Đòng thời, vấn đề Biển Đông cũng không thể trở thành chủ đề ưu tiên để D.Trump phân tán sự chú ý của dân chúng Mỹ, đặc biệt trong bối cảnh Đảng Dân chủ đang thất thế ở lưỡng viện Quốc hội Mỹ, cáo buộc “tiết lộ thông tin mật với Nga” chắc chắn sẽ là cơ hội để Đảng Dân chủ tập trung công kích D.Trump và giành sự ủng hộ của dân chúng Mỹ. 
Đọc thêm...

美国东海政策是否已经成形?(第一期)

20:26 |
自今年1月上台以来,国际社会普遍认为特朗普政府尚无明确东海政策安排,但从近期的最新动态向看,美国新政府的东海政策正日趋成形。
5月底重挑东海巡航以来,63日美国国防部长马蒂斯在出席2017年新加坡香格里拉对话会议期间,再次就东海问题表明新政府的立场。马蒂斯在会议上重申了美国继续参与亚太事务的决心,并再次指责中国的岛礁建设,宣称将会继续践行“航行自由”这一国际法原则。
525日,美国阿利•伯克级驱逐舰杜威号进入南沙群岛美济礁附近海域,并宣称此举为行使国际法赋予的航行自由权。这是特朗普政府就任以来,首次在东海相关岛礁附近海域实施“自由航行计划”。特朗普政府在三次拒绝国防部申请之后,在此时批准东海巡航,又选择南沙群岛美济礁作为“首航”对象,似乎是精心策划的有意之举。
首先,在时间节点上,进入5月以来,随着“东海行为准则”磋商草案出台和中菲开启东海问题双边磋商,东海局势逐渐“降温”“向好”。而美国不愿看到中国与东盟(亚细安)国家过度亲密,所以重挑东海问题,既可向盟友和伙伴国展示其军事存在,也可以东海问题要挟中国在朝核问题上配合美国政策。同时在“香会”召开前夕开展东海巡航,似乎有意炒热东海问题,为利用“香会”对华施压进行预热。
其次,在地点选择上,南沙群岛美济礁、永暑礁和渚碧礁拥有3000米长的跑道,已成为中国开展东海海上合作和管控海上形势的重要战略据点。美军在已分别对渚碧礁、永暑礁进行巡航后,选择美济礁,是对中国东海政策的一次底线试探。同时因应2016年中菲东海仲裁案中对美济礁“低潮高地”的判定,是对中国领土主权和海洋权益的挑战,也迫使中国遵守这一所谓的东海仲裁案裁决。
从马蒂斯“香会”发言可看出,美国亚太政策基本延续奥巴马时期“亚太再平衡”战略,即保持美国在亚太地区的政治军事存在,巩固同盟及伙伴关系,维护美国在本地区的主导地位。具体来讲,其东海政策包含“两变”与“两不变”。
首先,其根本目标并未进行调整。从奥巴马时期的“亚太再平衡”到特朗普竞选时期的“美国优先”,再到马蒂斯“香会”发言,都是将美国在亚太地区根本利益放在首位,即维持海洋霸权和亚太事务主导权及领导地位。
其次,美国并未退出中美地缘政治竞争,矛头依然对准中国。“香会”发言中,马蒂斯继续对中国岛礁建设作出指责,并称中国的行为是在“侵犯国际社会利益、违反以规则为基础的国际秩序”。
第三,东海问题已不再是特朗普政府优先议题。从2017年美菲在吕宋岛北部东海岸举行“肩并肩”年度联合军演,到特朗普政府三次拒绝巡航东海申请,且马蒂斯“香会”发言虽继续批评中国,但着墨不多,而是将朝核问题和恐怖主义列为主要探讨的问题。自特朗普上任以来,内政外交都面临困局的情况下,东海问题显然已不再是对外政策优先议题。
最后,美国介入东海问题的策略发生改变。从奥巴马时期强化在东海的军事力量部署、增加军事活动等方式介入东海问题,转而更多强调盟友的互动与合作,同时希望盟友承担更多的政治安全责任和义务。
Đọc thêm...

Mỹ đã hình thành chính sách Biển Đông? (phần 1)

20:25 |
Từ khi nhậm chức hồi tháng 1 đến nay, dư luận quốc tế đều cho rằng chính phủ của Tổng thống D.Trump chưa có một chính sách rõ ràng đối với vấn đề Biển Đông. Tuy nhiên, những động thái thời gian gần đây cho thấy, chính sách Biển Đông của chính quyền Tổng thống D.Trump đang dần được định hình.
Sau khi nối lại chiến dịch “tự do hàng hải” trên Biển Đông hồi tháng 5, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ J. Mattis tiếp tục khẳng định lập trường của Mỹ đối với vấn đề Biển Đông tại Shangri-la năm 2017 tổ chức tại Singapore hồi đầu tháng 6 vừa qua. J. Mattis tiếp tục khẳng định quyết tâm của Mỹ can dự các vấn đề tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chỉ trích Trung Quốc tiến hành cải tạo đảo tại Biển Đông, đồng thời khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục thực thi quyền tự do hàng hải theo luật pháp quốc tế.
Ngày 25/5, tàu khu trục USS DEWEY của Mỹ đi vào vùng biển thuộc phạm vi 12 hải lý quanh đá Vành Khăn tại Biển Đông, tuyên bố hành động này là để thực thi quyền tự do hàng hải theo quy định của luật pháp quốc tế. Đây là lần đầu tiên Mỹ tiến hành chiến dịch tự do hàng hải kể từ khi Tổng thống D.Trump lên nắm quyền hồi tháng 1 năm nay. Sau 3 lần bác bỏ đề xuất của Bộ Quốc phòng Mỹ, chính quyền của Tổng thống D.Trump cuối cùng đã phê chuẩn hành động lần này. Ngoài ra, việc lựa chọn bãi Vành Khăn làm địa điểm thực hiện chiến dịch dường như cũng là một tính toán vô cùng kỹ lưỡng của phía Mỹ.

Đọc thêm...

美国防部报告: 中国在东海建战机机库

20:03 |
 美国国防部的报告也预测,除了在非洲的吉布提以外,中国还可能在其他地区建设更多海外军事基地,其中可能包括亚洲的巴基斯坦。
美国国防部6日发布的中国军力年度报告指出,截至2016年底,中国在东海南沙群岛建成的三座人工岛上,分别建造了可容纳24架战机的机库。完工后将可组建多支战机部队。
名为《中国2017军事安全发展》的报告也预测,除了在非洲的吉布提(Djibouti)以外,中国还可能在其他地区建设更多海外军事基地,其中可能包括亚洲的巴基斯坦。
这份向美国国会提交的97页年度报告,回顾了2016年中国军力的发展情况。报告说,中国去年的军费开支增长较快,估计超过了1800亿美元。这一数字比中国官方公布的1400亿美元高出不少。
报告称,在经济增速放缓的情况下,中国领导人在可预见的未来一段时间里似乎仍然打算保持军费开支的增长。
在东海方面,报告说,发现建有机库的人工岛为永暑礁(Fiery Cross Reef)、渚碧礁(Subi Reef)和美济礁(Mischief Reef)。每座岛上都有约2700米长的跑道、大型港湾设施以及管理大楼和通信设施等。
报告称南沙的人工岛除了民用飞机还有运输病患的军用运输机着陆,其分析认为中国今后“为加强对南中国的实际控制,或许会将填海造岛设施用作军民两用据点”。
报告还指出,中国为了提高在东海的存在感会投入海上民兵,正在建造84艘海上民兵用的大型渔船。
共同社引述美国智库称,中国还在南沙建造疑似导弹库及高频雷达的设备。综合起来可以构筑起强有力的防空网,中国在东海的军力增强变得显著。
在海外基地方面,中国2016年起在吉布提建设其首个海外基地。吉布提的地理位置极具战略意义,处于通往苏伊士运河的红海的南部入口。美国也在吉布提设有军事基地。
该报告说:“中国最可能在与其长期拥有友好关系和同样战略利益的国家如巴基斯坦境内,设立更多军事基地。”
吉布提位于印度洋的西北边缘,这使印度担心吉布提会成为中国珍珠链战略的一部分,即拉拢孟加拉、缅甸、斯里兰卡等国家,将印度包围其中。
美国的报告没有提到若中国在巴基斯坦设立基地,印度将有什么反应。但报告说,巴基斯坦已经是中国军火在亚太地区的主要出口市场。2011年至2015年间,中国军火出口额超过200亿美元,当中90亿美元出口至亚太区。去年,巴基斯坦向中国订购了八艘潜水艇。
中国:美报告罔顾事实
 中国外交部发言人华春莹表示,美方报告罔顾事实,对中国国防建设妄加评论,中方对此表示坚决反对。中方敦促美方摒弃“冷战”思维,客观、理性看待中国军事发展。
她表示,具体到该报告称中国将在巴基斯坦等友好国家建更多军事基地问题,这是一种臆测性说法,她不想做具体回应。但她想强调的是,中巴友好合作不针对任何第三方,符合各自的国际承诺。
Đọc thêm...

Mỹ tố cáo Trung Quốc xây 24 nhà chứa máy bay trên các đảo

20:03 |
TTO - Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định Bắc Kinh sẽ có khả năng bố trí 3 trung đoàn máy bay chiến đấu tại quần đảo Trường Sa.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết tính đến cuối năm 2016, Bắc Kinh đã xây dựng đến 24 nhà chứa máy bay cùng nhiều công sự trên 3 thực thể chiếm đóng trái phép thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Thông tin trên được nêu rõ trong báo cáo dày hơn 100 trang có tên "Những diễn biến mới về quân sự và an ninh bao gồm Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc" được Lầu Năm Góc công bố vào ngày 6-6.
"Mặc dù việc cải tạo đất và tôn tạo đảo nhân tạo không củng cố các yêu sách chủ quyền vô lý của Trung Quốc như tạo ra vấn đề pháp lý hay bất kỳ quyền lợi lãnh hải nào (liên quan đến các thực thể mới), Trung Quốc có thể sử dụng các thực thể mới như là một căn cứ quân sự kết hợp dân sự để liên tục tăng cường sự hiện diện của quốc gia này trên Biển Đông, cải thiện khả năng kiểm soát các thực thể và không gian hàng hải gần đó", Bộ Quốc phòng Mỹ cảnh báo.
Trong bản báo cáo thường niên trình lên Quốc hội về tình hình an ninh và quân sự của Trung Quốc, Lầu Năm Góc nêu rõ nỗ lực mở rộng đồn trú trái phép của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa ở Biển Đông hiện đang tập trung vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng trên mặt đất tại 3 căn cứ chính gồm Đá Chữ Thập, Đá Subi và Đá Vành Khăn, sau khi Bắc Kinh hoàn thành 4 tiền đồn nhỏ hơn hồi đầu năm 2016.
Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định sau khi hoàn tất việc xây dựng các cơ sở này, Trung Quốc sẽ có khả năng bố trí 3 trung đoàn máy bay chiến đấu tại quần đảo Trường Sa.
Báo cáo của Lầu Năm Góc một lần nữa vạch trần các công trình quân sự phi pháp Trung Quốc xây dựng trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Mỹ đã nhiều lần lên tiếng phản đối hành động "quân sự hóa" các thực thể tranh chấp của Trung Quốc.
Đáp lại, Bắc Kinh ngang ngược khẳng định "không có bất kỳ thứ gì gọi là quân sự hóa" và lớn tiếng kêu gọi các quốc gia bên ngoài ngừng can thiệp vào những vấn đề trong khu vực.
Tại buổi họp báo thường kỳ được tổ chức vào chiều 7/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh đã phản đối các thông tin trong Báo cáo sức mạnh quân sự Trung Quốc mà Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra gần đây.
Phát biểu tại buổi họp báo, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh cho rằng những nội dung trong bản báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ là không đúng, phía Mỹ cần có đánh giá khách quan hơn.
Bà Hoa Xuân Doanh nói: “Chúng tôi đã chú ý đến Báo cáo sức mạnh quân sự mà Mỹ đưa ra gần đây, các nội dung trong báo cáo là không đúng sự thật, thêm thắt đánh giá về việc xây dựng quân đội của Trung Quốc. Chúng tôi mong muốn Mỹ có cái nhìn khách quan để đánh giá về sự phát triển của quân đội Trung Quốc”.
Liên quan đến quần đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát (Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông, Lầu Năm Góc cho biết trong năm 2016, Bắc Kinh vẫn tiếp tục sử dụng máy bay và tàu hải cảnh để tuần tra gần khu vực này.
Cũng theo báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ mở thêm các căn cứ quân sự ở nước ngoài, sau khi nước này hoàn tất việc xây dựng cơ sở tại Djibouti.
Lầu Năm Góc cho rằng Trung Quốc nhiều khả năng sẽ xây dựng thêm các căn cứ quân sự ở những nước có quan hệ lâu dài và có cùng lợi ích chiến lược với Bắc Kinh, ví dụ như Pakistan.
Ngoài ra, Lầu Năm Góc nhận định rằng Trung Quốc tỏ ra quyết tâm tiếp tục tăng chi tiêu quốc phòng “trong tương lai gần”, bất chấp việc nền kinh tế đang tăng trưởng chậm.
Tổng chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc trong năm 2016 đã vượt qua mức 180 tỉ USD. Lầu Năm Góc cũng dự báo tàu sân bay đầu tiên do Trung Quốc thiết kế và chế tạo sẽ đạt được những khả năng hoạt động ban đầu vào năm 2020.
Đọc thêm...

东海地区和印度增加购买俄军备(第二期)

19:52 |
掌控能力
战略问题学者阿尔巴托夫说,中国试图控制半个太平洋。并增强在印度洋的掌控能力,因此将同印度相抗衡。
俄罗斯媒体说,印度租赁的俄罗斯核潜艇能监视在印度洋活动的中国海军。军事分析人士费根豪威尔认为,印度利用租赁的俄罗斯核潜艇可威胁中国的海岸线目标,也能提高印度的威慑能力。
俄印交易
俄罗斯几年前曾为印度建造了611356型护卫舰,目前都已服役。俄罗斯很可能将同印度签订合同,再向印度出售两艘这种型号的护卫舰。俄罗斯联合造船集团负责人拉赫曼诺夫星期一表示,围绕这两艘护卫舰的谈判正接近尾声,在未来的34个星期内可能签订合同文件。这两艘护卫舰原来曾计划装备俄罗斯海军。
11356型是多年前俄罗斯全新设计的一款用在远洋水域的战舰。俄罗斯利用与印度6艘护卫舰交易所掌握的已成熟建造和使用技术将这款战舰升级装备自己的海军。由于俄罗斯海军水面舰艇大多在苏联时期建造,这款护卫舰目前成为俄罗斯海军的宠儿并在叙利亚军事行动中大显身手。但由于乌克兰制裁拒绝提供军舰动力装置,导致俄罗斯利用这种护卫舰大规模装备海军的计划被迫搁置。在三艘11356型护卫舰建造完工并在俄罗斯海军服役后,俄罗斯被迫决定把其余的两艘现已建好船壳的护卫舰卖给印度。
印度国防部长几天前刚刚访俄,双方在莫斯科举行了两国政府间军事技术合作委员会的会议,两国国防部长在会上还签署了双方军事合作的路线图。俄罗斯国防部长绍伊古说,印度加入上海合作组织为两国合作开辟了新的前景,双方合作会更加密切。
俄罗斯军备问题专家彩冈诺克说,印度、中国等国目前都在积极建设海军力量,俄罗斯同这些国家在相关方面的合作可能进一步扩大,而上海合作组织和金砖集团也会成为合作的平台。
彩冈诺克:“很可能会针对一些具体的项目,比如在军舰建造,以及军舰升级等方面合作。也可能会有更多的中国、印度等国的军人来俄罗斯学习。”
除了两艘护卫舰交易外,俄罗斯也正在向印度和其他一些东南亚国家推销新式的米格-35型战机。俄罗斯飞机制造商说,这款战机的性能接近第五代战机,特别是对类似印度那样大量装备米格-21和米格-23战机的国家来说,米格-35价格低廉,是非常好的更新换代选择。
Đọc thêm...

Các nước Biển Đông và Ấn Độ tăng cường mua vũ khí của Nga (kỳ 2)

19:51 |
Năng lực kiểm soát
Chuyên gia vấn đề chiến lược Alexei Arbatov cho rằng Trung Quốc đang tìm cách kiểm soát một nửa Thái Bình Dương, đồng thời tăng cường năng lực kiểm soát Ấn Độ Dương, do đó sẽ xảy ra va chạm với Ấn Độ.
Truyền thông Nga cho rằng, tàu ngầm hạt nhân Ấn Độ thuê của Nga có khả năng giám sát hoạt động của hải quân Trung Quốc tại Ấn Độ Dương. Chuyên gia phân tích quân sự Pavel Felgengauer cho rằng tàu ngầm hạt nhân này có khả năng đe dọa các mục tiêu gần bờ biển Trung Quốc, nâng cao sức mạnh răn đe của Ấn Độ.
Giao dịch Nga – Ấn Độ
Trước đây, Nga đã từng cung cấp cho Ấn Độ 6 tàu hộ vệ phiên bản 11356, tất cả các tàu này đều đã được đưa vào sử dụng. Ấn Độ nhiều khả năng sẽ tiếp tục ký hợp đồng mua 2 tàu hộ vệ như trên từ phía Nga. Lãnh đạo của Tập đoàn đóng tàu liên hợp Nga Aleksey Rakhmanov cho biết, quá trình đàm phán liên quan hợp đồng đóng 2 tàu kể trên đã chuẩn bị hoàn tất, trong 3-4 tuần tới có thể ký kết hợp đồng. Hai tàu hộ vệ kể trên vốn dự kiến được trang bị cho hải quân Nga.
Đọc thêm...

东海地区和印度增加购买俄军备(第一期)

19:50 |

来自东海国家和印度的订单导致俄罗斯海军武器出口增加。俄罗斯与印度很快将敲定新一笔护卫舰交易,俄罗斯同时积极向印度推销新式米格战机。
俄罗斯作为世界第二大军火出口国,长期以来武器出口结构主要以空军战机和防空导弹系统为主,但近年来,武器出口结构开始出现变化。随着来自东海地区地区和其东南亚国家,以及印度海军武器订单的增加,海军装备在俄罗斯对外武器出口中所占份额正在扩大。
负责军事技术合作问题的俄罗斯总统助理科仁星期一在莫斯科表示,越来越多的亚洲和非洲国家开始对俄罗斯海军武器感兴趣,最近4年来海军武器在俄罗斯对外出口武器中占大约10%11%,从中期来看,这一比重将发生变化。
三大买主
科仁说,中国、印度和越南三国是俄罗斯武器的最大买主,俄罗斯正同印尼、菲律宾、泰国和缅甸谈判武器交易。他说,护卫舰和导弹巡逻艇的订单在增加,特别是高速快艇,能携带和发射无人机的导弹巡逻艇,以及岸舰导弹等岸上防卫装备目前都非常畅销。
俄罗斯海军战舰加入了在叙利亚的军事行动。俄罗斯军舰从叙利亚海岸,以及从里海发射“口径”巡航导弹攻击叙利亚目标。海军参战也被认为是俄罗斯做广告向外推销武器装备的重要手段。科仁说,人们都看到了俄罗斯军舰的行动,因此刺激增加了对俄罗斯海军武器的需求。他还表示,对海军装备升级改造和重新换装方面的订单也在增加,去年俄罗斯总共对外销售了153亿美元的武器装备。
推销战机
俄罗斯目前同东海地区的所有国家都保持良好关系。俄罗斯向中国出售的苏-35战机已被部署在邻近东海的湛江地区。俄罗斯帮助越南组建了潜艇部队,并可能继续向越南出售第五艘和第六艘猎豹级护卫舰,越南还从俄罗斯获得了目前最先进的岸舰导弹系统。同时,俄罗斯也向印尼和马来西亚出售和推销战机,新式潜艇等装备。长期装备美式武器的菲律宾正成为该地区俄罗斯武器的新买主。
一些俄罗斯军备问题专家说,通过武器出口俄罗斯可以巩固和扩大在东海和东南亚地区的影响。分析人士皮亚图什金认为,俄罗斯向东海地区国家出售武器并不会加剧该地区的紧张局势。有其他评论认为,在俄罗斯的帮助下,越南等国家应对中国的威慑能力将提高,中国在东海为所欲为将变得更加困难。
Đọc thêm...

Hot (焦点)