第八次海洋对话:越南承诺遵守和促进《联合国海洋法公约》

06:57 |

 

越南外交部外交学院629日上午与康拉德·阿登纳基金会和澳大利亚驻越南大使馆联合举行题为“《联合国海洋法公约》40周年:促进东南亚海上合作”的第八次海洋对话。

此次对话以线上线下相结合方式举行,吸引250多名代表出席,其中有来自14个国家和地区、联合国、越南驻外代表机构等的15名资深专家。

越南外交部副部长范光校在对话会上强调,40年前通过的1982年《联合国海洋法公约》(UNCLOS)是国际海洋法发展的历史性里程碑,首次建立了海洋的“宪法”。从此以后,《海洋法公约》在国际海洋法发展、促进和平、安全、国家间合作和海洋可持续发展等方面一直发挥着基础性作用。

范光校表示,40年来,根据《海洋法公约》确立的法律秩序有助于维护国际和平与稳定,推动以符合国际法的和平方式解决海上争端。

面对日益增多的海上挑战,国际社会应坚持法律至上原则,认真履行《公约》规定的法律义务,特别是在海上提出诉求和进行活动。

越南于2021年成为《联合国海洋法公约》之友小组的12个创始国之一,承诺遵守和促进《海洋法公约》、《联合国宪章》和国际法。

范光校建议,应用《联合国海洋法公约》的普世价值,在尊重沿海国以及非沿海国的合法权利和义务的基础上,促进《海洋法公约》缔约国甚至非缔约国的合作,进而维护和平、稳定、航行和飞越自由与安全,促进东海的可持续管理。

为实现上述目标,各国应努力尊重包括《海洋法公约》在内的国际法,增进信任,保持克制,避免进行可能使东海局势进一步复杂化或紧张局势升级的活动,同时在遵守《海洋法公约》的基础上确定海上诉求和以和平方式解决海洋争端。

在对话开幕式上,国际海洋法法院前法官吕迪格·沃尔夫鲁姆(Rüdiger Wolfrum)发表了纪念《联合国海洋法公约》通过40周年的重要主旨演讲,其中强调了加强《公约》对国际海洋法发展和促进和平、安全、国家间合作和海洋可持续发展的根本作用。

对话围绕“《联合国海洋法公约》与东南亚地区:未能充分研究的问题”、“减少交通活动的排放”、“分析实践和未来”、“国家管辖范围以外区域海洋生物多样性的保护和可持续利用”等四个主要议题进行了深入的讨论。

Đọc thêm...

Đối thoại biển lần thứ 8: Thúc đẩy hợp tác biển tại Đông Nam Á

06:38 |

 

Sáng 29-6, Học viện Ngoại giao Việt Nam (Bộ Ngoại giao) phối hợp Quỹ Konrad Adenauer Stiftung và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 8 với chủ đề: “Kỷ niệm 40 năm UNCLOS: Thúc đẩy hợp tác biển tại Đông Nam Á”.

Đối thoại có sự tham gia của hơn 150 đại biểu tham dự trực tiếp và hơn 100 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến; trong đó có 15 diễn giả là các chuyên gia uy tín từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ, đại diện từ Liên hợp quốc, đại diện của trên 20 cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam.

Phát biểu chào mừng tại Đối thoại, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh, việc thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 cách đây 40 năm là một dấu mốc lịch sử trong quá trình phát triển của luật biển quốc tế. Lần đầu tiên, một khung pháp lý toàn diện, một bản “hiến pháp” của các đại dương được thiết lập. Kể từ đó, Công ước Luật biển đã chứng minh được giá trị phổ quát và được kết tinh thành luật tập quán quốc tế. Cho đến nay, Công ước tiếp tục đóng vai trò nền tảng trong sự phát triển luật biển quốc tế, thúc đẩy hòa bình, an ninh, hợp tác giữa các quốc gia, sự phát triển bền vững của các đại dương và biển cả.

Ông Phạm Quang Hiệu khẳng định, trong 40 năm qua, trật tự pháp lý được thiết lập theo Công ước Luật biển đã góp phần lớn trong duy trì hòa bình và ổn định quốc tế. Việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển phù hợp với luật pháp quốc tế theo đó cũng được đẩy mạnh. Trước các thách thức trên biển ngày càng nhiều, cộng đồng quốc tế cần duy trì thượng tôn pháp luật và tuân thủ một cách thiện chí các nghĩa vụ pháp lý theo Công ước, đặc biệt là trong việc đưa ra các yêu sách và tiến hành các hoạt động trên biển. Các quốc gia cần thúc đẩy hợp tác ở cấp độ quốc tế và khu vực để bảo tồn và sử dụng bền vững các biển và đại dương, đồng thời đảm bảo quyền tự do hàng hải và các hoạt động hàng hải hợp pháp.

Năm 2021, Việt Nam vinh dự là một trong 12 nước sáng lập Nhóm bạn bè của UNCLOS tại Liên hợp quốc, cam kết tuân thủ và thúc đẩy Công ước Luật Biển, Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế. Ông Phạm Quang Hiệu cũng nêu lại kỳ vọng rằng Nhóm sẽ góp phần nâng cao nhận thức và hiểu biết về Công ước, chia sẻ các thông lệ tốt trong việc áp dụng Công ước để phân định biển, giải quyết hòa bình các tranh chấp và quản lý đại dương, qua đó hỗ trợ việc thực hiện Công ước và đáp ứng lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Đối với khu vực, ông Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh việc áp dụng các giá trị phổ quát UNCLOS để thúc đẩy hợp tác trên cơ sở tôn trọng các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các quốc gia ven biển, cũng như các quốc gia không có biển, giữa các quốc gia là thành viên cũng như chưa phải là thành viên của UNCLOS nhằm duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và tự do hàng hải, hàng không, thúc đẩy quản lý bền vững Biển Đông. Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia cần nỗ lực tôn trọng luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật Biển; nâng cao lòng tin, tự kiềm chế, không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tình hình hoặc leo thang căng thẳng ở Biển Đông, đồng thời tuân thủ Công ước trong việc xác định các yêu sách trên biển và giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Tại phiên khai mạc Đối thoại Biển lần thứ 8, cựu Thẩm phán Tòa án Luật biển Quốc tế Rüdiger Wolfrum đã có bài phát biểu dẫn đề quan trọng kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển, đồng thời nhắc lại và nhấn mạnh vai trò cơ bản của Công ước đối với sự phát triển của luật biển quốc tế và thúc đẩy hòa bình, an ninh, hợp tác giữa các quốc gia, sự phát triển bền vững của biển và đại dương.

Trong bài phát biểu của mình, Cựu Thẩm phán đã phân tích đóng góp của các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế được thiết lập theo Công ước trong việc tạo ra những cơ chế bình đẳng, khách quan, giúp các quốc gia lớn và nhỏ trên thế giới giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Cựu Thẩm phán khẳng định Công ước Luật biển cần được áp dụng một cách toàn diện, không nên tách rời mà cần gắn liền giữa cơ chế giải quyết tranh chấp với tất cả các quy định pháp lý của UNCLOS và luật pháp quốc tế. Phán quyết của các Tòa án quốc tế không chỉ thuần tuý ràng buộc với các bên tham gia tranh chấp mà còn là cơ sở cho hợp tác chung, có tác động tới khu vực và cộng đồng quốc tế. Đã qua 40 năm kể từ khi Công ước Luật biển ra đời, thế giới đang đứng trước những thách thức mới như vấn đề mực nước biển dâng, đánh bắt quá mức… Cựu Thẩm phán đánh giá Công ước Luật Biển đã là một cơ chế tiên tiến so với các cơ chế truyền thống, song Công ước sẽ tiếp tục được cải thiện để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới trong thời gian tới.

Các đại biểu tham gia 4 phiên chính của Đối thoại đã đưa ra nhiều nội dung thảo luận sâu hơn về UNCLOS cũng như những chủ đề liên quan. Tại phiên 1: “UNCLOS và khu vực Đông Nam Á: các chủ đề chưa được nghiên cứu đầy đủ”, các đại biểu đã thảo luận nhiều nội dung liên quan đến việc không là thành viên của UNCLOS có thể ảnh hưởng như thế nào đến quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển về phân định biển và hợp tác biển; góc nhìn toàn diện về cách các quốc gia Đông Nam Á đang thực hiện Hiệp định các biện pháp của quốc gia có cảng…

Thảo luận tại phiên 2: “Giảm thiểu phát thải từ các hoạt động vận tải”, đại biểu dự Đối thoại đã cùng nhau đưa ra cái nhìn tổng quan về các cuộc đàm phán tại Tổ chức hàng hải quốc tế về việc giảm phát thải từ hoạt động vận tải quốc tế và sáng kiến vận tải không làm tăng tổng lượng khí nhà kính thải vào khí quyển của Vương quốc Anh, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách cho các nước trong khu vực theo hướng phù hợp hơn với Thỏa thuận Paris 2015.

Đại biểu và các chuyên gia, học giả dự Đối thoại cũng cùng nhau thảo luận về: Nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia giáp biển nửa kín: Phân tích pháp lý, thực tiễn của các quốc gia và tương lai phía trước trong phiên 3; công tác bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển trong các khu vực ngoài quyền tài phán quốc gia tại phiên 4 cùng nhiều nội dung trọng tâm khác.

Đọc thêm...

必须对“绿色宪章”持有正确的看法

07:46 |

 

1982年《联合国海洋法》公约(以下简称为公约)被喻为人类关于海洋的“绿色宪章”,但是,对公约的解释和运用要确保正确性、科学性和客观性才能发挥其作用和价值。

综合性的国际法律文件

1982430日,联合国第三次海洋法会议已通过一部新公约,即1982年《联合国海洋法公约》。1994623日,越南是批准公约的首个国家之一,并成为公约的正式成员。

曾多年研究边境问题及其相关法律文件,陈功轴博士表示,公约是综合、全面的国际法律文件,包含着关于世界海洋和大海洋的国际法律和实践等重要内容。

其中,最重要的是就属于沿海国家主权、主权权、管辖权的海域和大陆架空间范围确定方法统一规定。公约还明显规定各国在属于国家管辖权和管辖权之外的海域上安全、环保、自然资源勘探、交通联络、科研等领域的权利和义务。

公约把海洋和大洋分为三种以及不同程度的法律机制。第一,沿海国对其拥有完全主权的沿海国领土部分的海域,例如内水或领海。第二,不属于沿海国领土,仅属于沿海国的主权权和管辖权的海域,如毗连区、专属经济区和大陆架。第三,不属于任何国家的主权、主权权和管辖权范围的海域,包括海洋国家和使用海洋的国家,如国际海。

值得注意的是,沿海各国的重叠区要按照公平原则谈划定。

为了确定上述海域范围,公约根据“陆地主导海洋”的原则,明确规定了沿海国在规划中需要适用的标准。譬如在东海,有效确定上述海域范围的地理实体,即“沿海国家”、“群岛国家”和“海中地理实体”三种”。

该公约以相当具体的标准规范了这些地理实体的海域和大陆架的确定。根据那些地理实体的位置和结构,沿海国、群岛国和对海中地理实体拥有主权的国家有权设立基线以确定领海宽度,是确定领海、毗连区、专属经济区、大陆架范围的宽度和界限的依据。

在依照本法规定确定的各群岛地理实体周围最大12海里领海范围之外以及沿海国家和群岛国家海域和大陆架范围以外,还有公海(High sea)和区域(Zone)范围,是“人类共同遗产”,无论是海洋国家还是内陆国家,都符合所有国家的合法权益。

公约并不是“魔法棒”

以上述规定,公约被视为全球性的重要法律文件,满足国际社会关于海洋和大洋所有问题的新国际法律秩序的期望。陈攻轴博士认为,尽管公约作出了具体、明显的规定,但当前由于一些国家的海上霸权野心,导致包括东海在内的许多海域上的争端日益复杂。

越南主张在公约等国际法与《东海各方行为宣言》的基础上以和平方式解决东海主权争端,但是一些沿海国家对公约的解释和运用不同。此外,还有的国家故意错误或完全相反地解释和运用,旨在提出非法的声索、决定和处理方式,侵犯各国的合法权益,甚至对公约的法律效力产生消极影响。

陈攻轴博士强调,公约是解决海洋争端的法律依据,其中包括由于对该公约不完全正确或一部分正确的解释和运用而造成争端。诸如基线设立不同而造成大小不同的毗连区,各方要根据《公约》规定的各个海域和大陆架的法律制度,按照一定的原则进行规划。

1982年《联合国海洋法公约》虽然不是解决所有海上争端的“魔术棒”,但是,各海岛、群岛是存在于海洋的组成部分,与海洋空间和大陆架有着自然的关系,不仅在地理位置上,而且在法律方面。从而,规定了岛屿、岩石、浅滩、群岛、群岛国家及其对确定相关海域和大陆架范围的效力。这些概念得到非常明确和具体的规定,任何人都无权为自己的利益而误解或颠倒它们。

Đọc thêm...

Cần cái nhìn đúng về bản “Hiến chương xanh”

07:26 |

 

UNCLOS được ví như một bản “Hiến chương xanh” của nhân loại trong các vấn đề liên quan tới biển và đại dương, song việc giải thích và áp dụng UNCLOS cần bảo đảm tính đúng đắn, khoa học và khách quan mới có thể phát huy vai trò và giá trị của công ước này.

Văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp

Ngày 30-4-1982, Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 3 đã thông qua một công ước mới, gọi là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Ngày 23-6-1994, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên phê chuẩn và chính thức trở thành thành viên của UNCLOS.

Là người nhiều năm nghiên cứu về các vấn đề biên giới và các văn bản pháp lý liên quan tới biên giới, Tiến sĩ Trần Công Trục cho biết UNCLOS được xây dựng theo nguyên tắc “cả gói”, bao gồm tất cả mọi khía cạnh liên quan đến Luật Biển. Đây là một văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao hàm tất cả những nội dung quan trọng nhất trong luật pháp và thực tiễn quốc tế về biển và đại dương thế giới.

Trong đó, quan trọng nhất là thống nhất phương pháp xác định phạm vi không gian của các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của các nước ven biển. Công ước cũng quy định rõ ràng các quyền và nghĩa vụ của mọi quốc gia, dù có biển và không có biển, phát triển hay đang phát triển, trên nhiều lĩnh vực như an ninh, bảo vệ môi trường, thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên, giao thông liên lạc, nghiên cứu khoa học và công nghệ... trên các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, cũng như các vùng biển nằm ngoài phạm vi quyền tài phán quốc gia.

Như những gì được nêu ra trong UNCLOS, biển và đại dương được phân chia thành 3 loại với các quy chế pháp lý ở những mức độ khác nhau. Thứ nhất, các vùng biển là bộ phận lãnh thổ của quốc gia ven biển mà ở đó quốc gia ven biển hoàn toàn có chủ quyền như nội thủy hay lãnh hải. Thứ hai, các vùng biển không phải là bộ phận của lãnh thổ của quốc gia ven biển, chỉ thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển như vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Thứ ba, vùng biển không thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của bất kỳ quốc gia nào, kể cả quốc gia có biển và quốc gia sử dụng biển như biển quốc tế.

Đáng chú ý, các quốc gia ven biển kế cận hay đối diện nhau mà khoảng cách có cự ly thấp hơn so với chiều rộng của các vùng biển và thềm lục địa, khi được các quốc gia này xác lập theo quy định của UNCLOS, đã tạo ra vùng chồng lấn cần được đàm phán để hoạch định theo nguyên tắc công bằng.

Để xác định phạm vi các vùng biển nói trên, UNCLOS quy định những tiêu chuẩn mà các quốc gia ven biển cần vận dụng để hoạch định một cách cụ thể, rõ ràng, theo nguyên tắc “Đất thống trị biển”. Đơn cử, trong Biển Đông có 3 loại thực thể địa lý có hiệu lực trong việc xác định phạm vi các vùng biển nói trên, đó là “Quốc gia ven biển”, “Quốc gia quần đảo” và “các thực thể địa lý ở giữa biển”.

Công ước quy định việc xác lập vùng biển và thềm lục địa của các thực thể địa lý này, với những tiêu chuẩn khá cụ thể. Căn cứ vào vị trí và cấu trúc của những loại thực thể địa lý đó, các quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo và quốc gia có chủ quyền đối với các thực thể địa lý ở giữa biển có quyền thiết lập hệ thống đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (gọi là đường cơ sở), là căn cứ để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vi của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.

Một điều khác cần lưu ý, đó là: Ngoài phạm vi lãnh hải tối đa 12 hải lý xung quanh các thực thể địa lý của các quần đảo và ngoài phạm vi các vùng biển và thềm lục địa của các quốc gia ven biển và quốc gia quần đảo, được xác định theo quy định của UNCLOS, còn có phạm vi Biển cả (High sea) và Vùng (Zone), là “di sản chung của nhân loại” thuộc quyền và lợi ích chính đáng của tất cả mọi quốc gia dù có biển hay không có biển.

UNCLOS không phải là “cây đũa thần”

Với những quy định nói trên, UNCLOS được coi là văn kiện pháp lý quan trọng mang tính toàn cầu, đáp ứng sự mong mỏi của cộng đồng quốc tế về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả vấn đề về biển và đại dương. Vậy liệu công ước này có đóng vai trò quyết định trong việc giải quyết các vấn đề nổi lên trên biển, chẳng hạn như vấn đề bất đồng và tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông?

Trả lời câu hỏi đó, Tiến sĩ Trần Công Trục nói rằng, mặc dù UNCLOS có những quy định khá cụ thể và rõ ràng, nhưng vấn đề phức tạp, đáng quan ngại hiện nay chính là tình trạng bất đồng, tranh chấp vẫn đang diễn ra trên các vùng biển và đại dương, trong đó có khu vực Biển Đông. Tình trạng này sở dĩ còn tồn tại do nhiều nguyên nhân, trong đó xuất phát từ tham vọng bá chủ trên biển của một số quốc gia. Cùng với đó là do một số quy định của UNCLOS vẫn mang tính nguyên tắc, chung chung.

Hiện nay, Việt Nam chủ trương giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS cũng như Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuy nhiên, trên thực tế, một số quốc gia ven biển đã giải thích và áp dụng UNCLOS khác nhau. Ngoài ra, có nước còn cố tình giải thích và áp dụng sai hoặc hoàn toàn trái ngược để đưa ra các yêu sách, quyết định, phương thức hành xử phi lý, vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia khác, thậm chí gây tác động tiêu cực đến hiệu lực pháp lý của Công ước này.

Như phân tích của Tiến sĩ Trần Công Trục, hiện ở Biển Đông có hai loại tranh chấp chủ yếu là tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tranh chấp về ranh giới các vùng biển, thềm lục địa do các quốc gia ven Biển Đông khi vận dụng quy định của UNCLOS để xác định phạm vi các vùng biển và thềm lục địa của mình đã tạo ra những vùng chồng lấn. Hai loại tranh chấp này hoàn toàn khác nhau về nội dung, tính chất, phạm vi và nguyên nhân... Đó là chưa kể các nguyên tắc pháp lý để xử lý, giải quyết các tranh chấp đó cũng rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng lại có mối quan hệ với nhau vì tồn tại trong cùng một phạm vi địa lý và tác động qua lại của chúng, nhất là trong việc xác định phạm vi các vùng biển, thềm lục địa.

Do đó, Tiến sĩ Trần Công Trục nhấn mạnh cần làm rõ vấn đề trên một cách tách biệt. Đầu tiên, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thực chất là tình trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ được tạo nên bởi một số nước trong khu vực đã lợi dụng cơ hội và sử dụng vũ lực để chiếm đóng một phần hay toàn bộ quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.

Trong khi đó, tranh chấp trong việc hoạch định ranh giới biển và thềm lục địa chồng lấn là loại tranh chấp được hình thành trong xu hướng thay đổi có tính chất cách mạng về địa chính trị, địa kinh tế trên phạm vi toàn thế giới với việc khoảng 36% diện tích biển và đại dương thế giới đã được đặt dưới chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển kể từ khi UNCLOS ra đời. Kết quả là, trên thế giới có hơn 400 tranh chấp về ranh giới biển, thềm lục địa cần được hoạch định, và tại một số khu vực biển, vấn đề hoạch định ranh giới vẫn đang trong quá trình đàm phán hay vẫn còn để ngỏ.

Nói vậy để thấy, UNCLOS chỉ đóng vai trò căn cứ pháp lý nhằm giải quyết mọi tranh chấp về biển, trong đó có tranh chấp do việc giải thích và áp dụng công ước này không đúng hoàn toàn hay từng phần. Chẳng hạn việc vạch ra hệ thống đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa, đường cơ sở của các hải đảo, quần đảo xa bờ... là nội dung thường có sự khác nhau nên đã tạo ra những vùng chồng lấn to nhỏ khác nhau, cần được các bên tiến hành hoạch định theo những nguyên tắc nhất định, tùy theo chế độ pháp lý của từng vùng biển và thềm lục địa do UNCLOS quy định”, Tiến sĩ Trần Công Trục nhấn mạnh.

Cũng chính vì thế, UNCLOS không phải lúc nào cũng là “cây đũa thần” có thể giải quyết được hết mọi tranh chấp trên biển như một số người vẫn nhầm lẫn.

Tuy nhiên, các hải đảo, quần đảo là những thành phần tồn tại giữa các vùng biển, có mối quan hệ đương nhiên với không gian biển, thềm lục địa, không những về vị trí địa lý mà còn về khía cạnh pháp lý. Từ đó, UNCLOS có những điều khoản quy định cụ thể thế nào là đảo, đá, bãi cạn, quần đảo, quốc gia quần đảo và hiệu lực của chúng trong việc xác định phạm vi các vùng biển và thềm lục địa có liên quan. Những khái niệm này được quy định rất rõ ràng và cụ thể, không ai có quyền hiểu sai hay có quyền đánh tráo chúng nhằm phục vụ cho lợi ích của mình.

Đọc thêm...

不要以自由名义公然侵犯自由

05:32 |

 

人民军队:多年来,VOARFARFIBBC等越南语版西方新闻机构一向以自由,保卫新闻自由、言论自由等名义公然侵犯自由,或歪曲事实,捏造信息,损害其他国家的发展,对国际关系造成不良影响。

缺乏建设性的错误和意图

上述西方越南语版新闻机构报道新闻不基于新闻业最基本的原则,尤其是尊重客观真相。他们对重要的政治问题归咎,用词上更是随随便便,任意而言。

上述新闻机构的共同点就是提出片面缺乏真实的信息和消极信息,集中反映各领域的缺陷。他们把个别的现象视为本质和普遍,忽略越南自从1986年革新开放以来所取得的丰硕成就。作为一名记者,一家新闻机构,他们难道没听说过国际组织对越南的跨越发展的客观、确切评价,也没看到人民的生活水平得到提升,言论自由、新闻自由、宗教信仰自由、人权等权利都得到促进和保障。

可见,202267日,联合国大会选出第77届联合国大会主席和副主席等职务,其中,越南当选第77届联合国大会副主席。此前,越南曾两次被选为联合国安理会非常任理事国(2008-2009 任期与2020-2021任期)五次被选为联合国教科文组织执行委员会成员(1978-1983,2001-2005,2009-2013,2015-20192021-2025等任期),联合国人权理事会成员(2014-2016任期),联合国经济、社会理事会成员(2016-2018任期)等。

在新冠肺炎疫情袭虐全球的两年中,越南在疫情防控中取得成功,尽早控制疫情,恢复新常态生活。越南已开放国内和国际空域,经济和旅游活动得到恢复并取得科可喜的增长。20226月末,新加坡大华(UOB)已公布经济增长报告,其中预报越南2022年增长率保持为6.5%

此前,20226月初,亚洲开发银行(ADB)预报越南经济增长将恢复为6.5%,到2023年预计达6.7%。国际货币基金会也表示,由于经济、社会恢复和发展计划,相信越南经济将取得强有力的恢复。国际货币基金组织驻越南首席代表弗朗索瓦•佩诺(Francois Painchaud)指出,今年越南GDP增速可达6%2023年可达7.2%

上述具体、客观的例子已充分说明越南现在的经济增长、威望和地位。正如越共中央总书记阮富仲所肯定的: 我国从未有过如今的前途、潜力、地位和威望。

必须得到尊重的事实!

众所周知,19481210 联合国大会全体会议通过《世界人权宣言》第19条肯定:人人有权享有主张和发表意见的自由;此项权利包括持有主张而不受干涉的自由,和通过任何媒介和不论国界寻求、接受和传递消息和思想的自由。

据此,西方新闻媒体机构提出关于越南的信息,不管以报纸、广播、电视、电子报、社交网等任何形式都不被禁止或干涉。

但《世界人权宣言》第29条和第30条还规定这些自由权“受法律所确定的限制”。这一法律是各独立国家在尊重国际法基础上的法律,而不是任意的自由,践踏一切只是为了享受他们认为的所谓“事实”而没有事实。

西方有句谚语:“一半面包还是面包,一半真相不完全真相”。这是没有争议的。特别是对于新闻媒体来说,反映客观实事,绝对、完整地尊重事实是其活动中最重要的原则之一。因此,以自由为名,公然、狡猾、系统性地侵犯言论自由、新闻自由,无论他们在哪里,谈什么问题,都必须被适当的批判。原因很简单的,事实需要得到充分维护、保障和尊重。(完)

Đọc thêm...

Đừng nhân danh tự do để vi phạm tự do một cách trắng trợn

04:31 |

 

Từ lâu, một số cơ quan truyền thông phương Tây, nhất là các trang tiếng Việt của những “ông lớn” như VOA, RFA, RFI, BBC... luôn nhân danh tự do, bảo vệ tự do báo chí, tự do ngôn luận để vi phạm một cách trắng trợn hoặc tinh vi, bóp méo sự thật khiến thông tin bị sai lệch, gây phương hại đến sự phát triển của quốc gia khác, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ quốc tế...

Sự sai lệch và chủ đích không xây dựng

Thử điểm qua một số tiêu đề trong thời gian gần đây của Đài châu Á Tự do (RFA), một đài phát thanh tư nhân của Hoa Kỳ, xem họ thông tin gì về tình hình Việt Nam. Ví như: “Nước cộng sản Lào khủng hoảng, báo chí Việt tránh đưa tin”, “Thuốc đặc trị chữa tham nhũng: Thay đổi thể chế!”...

Đây nữa, cũng là một số tiêu đề bài báo trên một cơ quan báo chí khác của Mỹ là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA), ví như: “Đảng CS nhắm kỷ luật cựu Chủ tịch TP HCM Nguyễn Thành Phong”, “Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã hội hóa và ơn... đảng”, “Báo chí cách mạng Việt Nam cần cởi mở hơn”, “Dân mong nhà nước mau giảm giá xăng, chớ “so sánh” nữa”...

Không riêng gì hai cơ quan báo chí kể trên, một số cơ quan báo chí ở châu Âu cũng xuất bản trang tiếng Việt với những chủ đích không hề dựa trên nguyên tắc cơ bản nhất của báo chí là sự thật, nhất là việc tôn trọng sự thật khách quan. Có thể kể đến BBC tiếng Việt (Anh), RFI tiếng Việt (Pháp). Có lẽ, cũng không cần phải dẫn thêm những ví dụ về các tiêu đề lệch lạc, không đúng bản chất kiểu này nữa. Bởi chưa cần đọc những bài báo đó viết về vấn đề gì, tính chính xác đến đâu, nhưng chỉ nhìn riêng các tiêu đề đã thấy sự quy kết, chụp mũ những vấn đề chính trị quan trọng, cũng như sự dễ dãi, tùy tiện, “chợ búa” trong cách dùng từ ngữ...

Có một điểm chung nữa hết sức nguy hiểm của các cơ quan báo chí phương Tây kể trên, đó là sự phiến diện, mất cân bằng, mất công bằng trong thông tin. Điều này thể hiện thông qua việc họ chỉ nhăm nhăm vào những thông tin tiêu cực, những hạn chế, khiếm khuyết trong các lĩnh vực mà đào bới, xoáy sâu vào phản ánh. Họ coi những hiện tượng cá biệt ấy là bản chất, là sự phổ biến. Họ cố tình quên những thành quả to lớn mà Việt Nam đạt được trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, nhất là từ khi đổi mới năm 1986 đến nay. Là một nhà báo, một cơ quan báo chí, lẽ nào họ không biết các tổ chức quốc tế đánh giá khách quan, chân xác về sự phát triển vượt bậc của Việt Nam, là mức sống của người dân được nâng lên đáng kể, là các quyền tự do về ngôn luận, báo chí, tôn giáo, tín ngưỡng, nhân quyền... đều được đề cao, bảo đảm.

Những thông tin quan trọng về thành tựu của Việt Nam thì họ không bao giờ đưa. Ví dụ, ngày 7-6-2022, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã đồng thuận bầu Việt Nam làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đại diện châu Á-Thái Bình Dương. Trước đó, Việt Nam đã hai lần được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (các nhiệm kỳ: 2008-2009, 2020-2021), 5 lần được bầu làm thành viên Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (các nhiệm kỳ: 1978-1983, 2001-2005, 2009-2013, 2015-2019 và 2021-2025), thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2014-2016), thành viên Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2016-2018)...

Trong hơn hai năm qua, khi đại dịch Covid-19 hoành hành khiến cả thế giới chao đảo, Việt Nam đã rất thành công trong phòng, chống đại dịch, sớm kiểm soát được dịch bệnh, đưa mọi hoạt động trở lại trạng thái bình thường mới. Việt Nam đã “mở cửa bầu trời” quốc nội và quốc tế, hoạt động kinh tế nói chung, du lịch nói riêng đã tấp nập trở lại với những mức tăng trưởng đầy khích lệ, hết sức lạc quan. Cuối tháng 6-2022, Ngân hàng UOB (Singapore) đã công bố Báo cáo tăng trưởng kinh tế và dự báo quý kế tiếp cho các thị trường, trong đó có Việt Nam. Báo cáo của UOB vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam ở mức 6,5%, bởi đà tăng trưởng cơ bản của Việt Nam vẫn giữ nguyên trong quý II-2022...

Trước đó, vào đầu tháng 6-2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và đạt 6,7% năm 2023. Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 xuống mức 3,6%, nhưng tin rằng tiến trình phục hồi kinh tế tại Việt Nam sẽ mạnh lên từ việc thực thi Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Ông Francois Painchaud-Trưởng đại diện IMF tại Việt Nam-cho rằng, GDP Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 6% trong năm 2022 và 7,2% trong năm 2023...

Có lẽ, chỉ cần đưa những dẫn chứng hết sức cụ thể, khách quan kể trên, theo sự nhìn nhận, đánh giá của thế giới cũng đủ sức thuyết phục về sự tăng trưởng kinh tế, cũng như uy tín, vị thế của Việt Nam hiện nay! Xin được nhắc lại lời khẳng định nhiều lần của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, rằng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay”.

Sự thật cần phải được tôn trọng!

Xưa nay, ai làm báo chí-truyền thông, thậm chí bất kể người dân bình thường nào cũng có thể dễ dàng hiểu rằng, tiêu đề là phần quan trọng nhất của bài báo, đó chính là phần nội dung đáng chú ý nhất, nêu bật bản chất sự kiện, vấn đề, hiện tượng mà tác phẩm báo chí đề cập đến. Thế nên, chỉ cần nhìn vào các tiêu đề với nội dung gì được nêu ra, ngôn ngữ được sử dụng như thế nào, đã đủ để hình dung được dụng ý sâu xa, bản chất của nhà báo, cũng như cơ quan báo chí. Vậy thử một lần nữa quay lại nhìn một số tiêu đề mà các cơ quan báo chí có phiên bản tiếng Việt đặt, chúng ta sẽ thấy ngay đâu là sự thật ẩn giấu đằng sau những nội dung, ngôn từ giật gân, câu khách, gây sự chú ý bằng những thủ pháp ẩn chứa thông điệp kích động, chống phá, hằn học, gièm pha, giễu nhại... hết sức phi lý.

Thiết nghĩ, cũng như con người vậy, các cụ đã đúc kết “trông mặt mà bắt hình dong”, với hàm ý rằng, chỉ cần chú ý đến hình dáng khuôn mặt của người khác, bạn cũng có thể biết được phần nào, thậm chí rất rõ đặc trưng tính cách, bản chất của con người đó, đặc biệt là những người “lộ tướng”. Và với việc chỉ cần nhìn các tiêu đề bài báo, cũng có thể nhận ra ngay mục đích thực sự của các nhà báo, cơ quan báo chí kể trên đã nhắm đến sự lệch lạc, thiếu tôn trọng sự thật khách quan, quy chụp về đất nước, con người, quốc gia khác. Điều này càng rõ ràng hơn khi sự tiếp cận, những góc nhìn, cùng hệ thống luận điểm, luận cứ đưa ra đã trường diễn suốt bao năm qua.

Chúng ta đều biết rằng, trong "Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền" được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết 217A (III) ngày 10-12-1948, có Điều 19 khẳng định rằng: “Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và biểu đạt; bao gồm tự do giữ ý kiến mà không bị can thiệp, cũng như tự do tìm kiếm, thu nhận và truyền bá thông tin và tư tưởng bằng bất cứ phương tiện truyền thông nào và không giới hạn về biên giới”. Rõ ràng, những gì mà các cơ quan báo chí phương Tây nói về Việt Nam, dù bằng bất cứ loại hình báo chí-truyền thông nào, từ báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử đến truyền thông xã hội (ví như YouTube, Facebook...) là không hề bị cấm, không hề bị can thiệp.

Nhưng tuyên ngôn có ý nghĩa nhân văn cao cả ấy đâu chỉ dừng lại ở Điều 19 mà các cơ quan báo chí phương Tây có thể hoàn toàn tự do phóng tác, thêu dệt, mượn một phần sự thật để hướng lái nhằm làm sai lệch bản chất thông tin. Họ quên mất rằng, chính Điều 29 và Điều 30 của "Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền" khẳng định một điểm chung bắt buộc, đó là các quyền tự do ấy phải trong khuôn khổ pháp luật! Mà pháp luật ấy, là của từng quốc gia độc lập, trên cơ sở thượng tôn luật pháp quốc tế, chứ không thể có một thứ gọi là tự do tùy tiện, bất chấp mà chà đạp lên tất cả chỉ để thỏa ý thích nói về cái gọi là “sự thật” theo quan niệm của họ mà thiếu đi sự thật.

Người phương Tây có câu ngạn ngữ rằng, “một nửa cái bánh mì vẫn là bánh mì, nhưng một nửa sự thật thì chưa hẳn là sự thật”. Điều này không có gì phải bàn cãi. Đặc biệt, đối với báo chí-truyền thông, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hoạt động của mình là phản ánh sự thật khách quan, tôn trọng sự thật một cách tuyệt đối, toàn vẹn. Chính vì thế, những kiểu nhân danh tự do để vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí một cách trắng trợn, tinh vi, có hệ thống, cần phải bị phê phán thích đáng, bất kể chúng ở đâu, nói về vấn đề gì đi chăng nữa. Chỉ một lẽ đơn giản, sự thật cần phải được đề cao, bảo đảm và tôn trọng một cách trọn vẹn!

Đọc thêm...

进一步深化对英国和匈牙利的美好关系

03:56 |

 

(人民报)应匈牙利国会主席,英国上院议长、下院议长的邀请,越南国会主席王廷惠626日至30日率领越南高级代表团对匈牙利和英国进行正式访问。

此访是为了加强越南与往访国之间关系,有利于巩固政治互信,也有助于进一步深化对英国和匈牙利的各领域关系。

越南与匈牙利全面伙伴关系有着70多年的历史。自越共中央总书记阮富仲2018年访匈期间提升为全面伙伴关系以来,两国关系近期取得积极发展。双方保持交往,在多边议会组织中协作和互相支持,分享有关议会事务的经验,尤其是为两国企业、投资者长期投资兴业以造福双方而制定和健全法律保障并创造便利条件。

有关经济合作,匈牙利积极促进通过《越南与欧盟自由贸易协定》和《越南与欧盟投资保护协定》,同时也是首个批准《越南与欧盟投资保护协定》的欧盟成员国。2021年虽然受到新冠肺炎疫情的影响,但是双边贸易额仍保持在11亿美元的水平。匈牙利政府已给越南提供25.6万剂疫苗和10万个新冠病毒抗原检测试剂,以帮扶越南防控新冠肺炎疫情。

目前,匈牙利是给越南提供最多奖学金的欧盟成员国。有关发展合作,匈牙利在其官方开发援助政策中,将越南视为优先合作伙伴,具体是作出提供4.4亿欧元优惠贷款的承诺。旅居匈牙利越南人约有5000人,已融入好当地社会,并在所在国树立了威信,同时积极举办一系列心系祖国的活动。

自越南和英国2010年建立战略伙伴关系以来,两国合作在双边、多边舞台上已取得许多积极进展。2021年虽然受到新冠肺炎疫情的冲击,英方仍是派遣许多高级代表团访问越南。近年来,越南国会和英国议会富有成效的合作是进一步推动越英战略伙伴关系的重要因素。

有关经济,2021年双边贸易总额达66亿美元。英国是越南在欧洲市场的第三大贸易伙伴。有关投资,英国跻身外国直接对越投资的前20位。目前,英国对越投资项目共有542个,协议资金约为40亿美元,在对越投资的140个国家和地区中名列第15位。双边教育合作得以加强,英国文化协会在河内市、岘港市、胡志明市设立代表机构。旅居英国越南人约有11万人,总体上融入好当地社会和过上稳定生活,经常举办增进社团团结和面向建国的活动。

继近期两国高层交往的成功之后,越南国会主席王庭惠对匈牙利和英国的正式访问,是为了继续奉行越共十三大的对外政策,维持并深化双边合作关系,与伙伴国增强政治互信,昭示双方维持和促进议院合作的政治决心。

此次访问是为了促进有效实施《越南与欧盟自由贸易协定》、《越南与英国自由贸易协定》,为越南与往访国各领域关系注入新动力。通过与往访国政要、企业和旅居匈、英越南人的会晤,此访将为吸引资源来实现疫情后经济社会复苏与发展作出应有贡献。

此访也是越南国会主席王廷惠阐述越南对双方共同关心的一些地区和国际问题的契机。此访也展现党和国家对旅居海外越南人的关注,落实越共中央政治局有关新形势下旅居海外越南人工作的第12号结论。

预祝越南国会主席王廷惠和越南国会高级代表团对匈牙利和英国的正式访问取得圆满成功,为巩固政治互信、进一步在各领域深化对匈的全面合作关系和对英战略伙伴关系作出应有贡献。(完)

Đọc thêm...

Hot (焦点)