东盟共同体正式成立——团结、和平与发展的象征

15:31 |
1231日,马来西亚外交部长阿尼法(Anifah Aman)发布声明说,东盟共同体正式成立,这是东盟历史上又一个重要的里程碑。
阿尼法外长在声明中强调,马来西亚热烈欢迎东盟共同体正式建成。此事件将有助于推进东盟共同体的建设,加快一体化进程和落实《2025年后东盟愿景》及吉隆坡宣言的愿景文件《东盟2025年:携手前行》等。
此前,86日在吉隆坡举行的第48届东盟外长会议上,东盟各国外长一致强调,东盟各国将力争2015年年底建成“政治上团结,经济上融合,能担负起社会责任”的东盟共同体。《2025年后东盟愿景》将为东盟共同体发展指明方向。会议还一致同意,东盟各国将进一步加强东盟共同体的建设,促进东盟在各领域深度、全面融入和密切合作。
恐怖主义威胁加剧、全球经济增长缓慢、非洲和中东地区局势持续动荡不安以及俄罗斯与西方的冲突对抗等是全球在快要结束的2015年中最担忧的问题。在此背景下,东盟共同体于2015年最后一天正式建成变得更有意义,因为其是团结、和平与发展的象征。
“这是我们早就盼望且值得我们骄傲自豪的一天”。这是马来西亚总理纳吉布在东盟十国领导人签署《2015年建成东盟共同体吉隆坡宣言》时所说的话。该事件被评价是一个历史性的里程碑,标志着东盟自从1967年成立以来不断拓展合作领域,共同推动发展结出的硕果。
东盟共同体以政治安全共同体、经济共同体、社会文化共同体等三大支柱为基础,其内涵归纳为三个“P”字,即和平(Peace)、繁荣(Prosperity)和人类(People)。这表明,东盟全方位拓展合作、全面融入世界以及实现全面发展。在三大支柱中,政治安全共同体起着最重要作用,为该地区经济发展确保一个和平、稳定且非战争的环境。而经济的发展有助于强化安全保障。在文化社会方面,东盟共同体以人为中心,换句话说,实现建设一个以人为中心的共同体的目标。在区域一体化进程中,东盟各成员国将努力加强政策对接,特别是人力资源发展、确定行业标准体系、加强基础设施与通信联络互联互通等。东盟共同体建成之后,东盟各国人民将能够在政策透明、经济自由活跃、文化社会进步的环境中生活。
东盟于1967年建立时,新加坡首任外交部长拉惹勒南(S.Rajaratnam)宣布:“若我们不团结就一个一个地被消灭”。这突出了东盟内部团结统一的重要性。在地区与国际深陷于冲突暴力以及政治、经济社会等领域危机之中的背景下,东盟共同体的诞生变得更有意义,各成员国已找到共同声音,为东南亚地区的繁荣发展打开机会大门。
东盟的一贯宗旨是维护本地区和平稳定、实现共同发展繁荣和避免发生军事冲突。东盟共同体于1231日正式建成之后将成为一个重要的主体,在维护地区和平、安全、稳定,在国际法基础上通过外交途径解决争端与分歧方面起到更加重要作用。
东盟共同体只是持续十几年路程中的一个重要里程碑,而不是最终成果。换句话说,东盟共同体的诞生不是一个终点,而是一个新路程的开端。东盟要继续完成东盟共同体建设的各项措施。
可以肯定地说,2015年是东盟在促进区域互联互通和经济一体化进程中的关键一年。东盟共同体正式建成将使东盟全面迈向更加实际、更加活跃和以人为中心的新发展阶段。
东盟共同体于2015年建成对越南具有更特殊意义,因为这也恰逢越南庆祝加入东盟20周年的一年。20年来,越南已经和正在为东盟的发展壮大,建设一个团结、和平、繁荣发展的东盟共同体做出积极贡献。
Đọc thêm...

Cộng đồng ASEAN chính thức thành lập - Biểu tượng của đoàn kết, hòa bình, phát triển

15:30 |
Ngày 31/12, Ngoại trưởng Malaysia Anifah Aman tuyên bố, Cộng đồng Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (Cộng đồng ASEAN) đã chính chức được thành lập, qua đó đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử ASEAN.
Ngoại trưởng Anifah Aman cho biết, Malaysia nhiệt liệt hoan nghênh việc thành lập Cộng đồng ASEAN.
Ông nhấn mạnh, điều này sẽ hỗ trợ tăng cường hơn nữa việc xây dựng cộng đồng và tiến trình hội nhập khu vực, cũng như thực hiện các cam kết theo Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 và Tuyên bố Kuala Lumpur về ASEAN 2025: Cùng tiến lên phía trước.
Trước đó, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 48 được tổ chức ở Kuala Lumpur ngày 6/8, các Bộ trưởng đã khẳng định cam kết của ASEAN là tiếp tục nỗ lực tiến tới xây dựng cộng đồng ASEAN gắn kết với chính trị, liên kết với kinh tế và có trách nhiệm xã hội vào cuối năm nay.
Hội nghị cũng thống nhất tầm nhìn sẽ dựa trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, ASEAN sẽ tiếp tục quá trình xây dựng của khối, thúc đẩy quá trình hội nhập sâu rộng, toàn diện hơn, hợp tác chặt chẽ trên mọi lĩnh vực.
Năm 2015 đã khép lại với nhiều sự kiện và mối lo về chủ nghĩa khủng bố gia tăng, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, Trung Đông và châu Phi đầy bất ổn hay sự đối đầu giữa Nga và phương Tây.
Trong bức tranh thế giới đó, sự ra đời của Cộng đồng ASEAN vào ngày cuối cùng của năm càng trở nên có ý nghĩa bởi lẽ đó là biểu tượng của sự đoàn kết, hòa bình và phát triển.
“Đây là ngày mà tất cả chúng ta đã chờ đợi, ngày mà chúng ta có thể tự hào.” Đó là lời của Thủ tướng Malaysia Najib Razak khi 10 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đặt bút ký Tuyên bố chính thức về thành lập Cộng đồng ASEAN. Sự kiện này được đánh giá là một bước ngoặt lịch sử, đánh dấu những nỗ lực không ngừng trong quá trình hợp tác, mở rộng và phát triển của ASEAN kể từ khi thành lập năm 1967 đến nay.
Cộng đồng ASEAN là một cộng đồng phát triển trên cả ba trụ cột gồm chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội. Ba trụ cột này được thể hiện bằng ba chữ P: Hòa bình (Peace), Thịnh vượng (Prosperity) và Con người (People). Điều này cho thấy ASEAN có cách tiếp cận toàn diện cho sự hợp tác, hội nhập và phát triển.
Trong ba trụ cột đó, Cộng đồng chính trị-an ninh đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp đảm bảo cho khu vực một môi trường hòa bình, ổn định, không có chiến tranh để tập trung phát triển kinh tế. Và sự phát triển kinh tế cũng tạo điều kiện để an ninh được đảm bảo.
Với đặc trưng là nền kinh tế trẻ và năng động nhất thế giới, Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất chung, khuyến khích chuyển dịch lao động, vốn và thương mại. Về văn hóa-xã hội, Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm, hay nói cách khác, mục tiêu xây dựng một cộng đồng hướng tới người dân.
Trong quá trình hội nhập, các nước thành viên sẽ nỗ lực đồng bộ hóa chính sách, đặc biệt trong các lĩnh vực như phát triển nguồn nhân lực, xác định hệ thống tiêu chuẩn hành nghề, tăng cường sự kết nối về cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc. Nhờ quá trình xây dựng cộng đồng chung, người dân ASEAN sẽ được sống trong môi trường chính sách lành mạnh, kinh tế năng động, tự do và văn hóa-xã hội tiến bộ.
Khi ASEAN được thành lập năm 1967, Ngoại trưởng đầu tiên của Singapore, ông S. Rajaratnam, đã tuyên bố: “Nếu chúng ta không thống nhất thì chúng ta sẽ bị tiêu diệt từng người một.” Điều này cho thấy tầm quan trọng của sự thống nhất, đoàn kết trong ASEAN.
Trong bối cảnh nhiều khu vực trên thế giới chìm trong xung đột, bạo lực và khủng hoảng chính trị, kinh tế-xã hội, sự ra đời của Cộng đồng ASEAN càng trở nên đặc biệt khi tất cả các quốc gia thành viên đã tìm được tiếng nói đồng thuận, mang lại một cơ hội lớn cho sự phát triển và thịnh vượng của khu vực Đông Nam Á.
Mục đích mà ASEAN luôn hướng tới là giữ cho môi trường khu vực hòa bình, ổn định, thịnh vượng, tránh các xung đột quân sự. Sau khi chính thức được thành lập vào ngày 31/12, Cộng đồng ASEAN sẽ trở thành một chủ thể quan trọng, đóng vai trò chủ chốt hơn trong việc duy trì hòa bình, an ninh và ổn định khu vực, giải quyết những căng thẳng, tranh chấp thông qua con đường ngoại giao, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Tổng thống Philippines Benigno Aquino chỉ ra rằng sự thịnh vượng chung đòi hỏi sự ổn định, an ninh, an toàn của khu vực, trong đó bao gồm cả tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông. Thực tế này đòi hòi Cộng đồng ASEAN phải đoàn kết, thống nhất, thúc đẩy việc tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đẩy mạnh các biện pháp xây dựng lòng tin, giảm căng thẳng, ngăn ngừa xung đột vì lợi ích chung của khu vực.
Cộng đồng ASEAN mới chỉ là một dấu mốc quan trọng của một chặng đường kéo dài nhiều thập kỷ chứ chưa phải là thành quả cuối cùng. Nói cách khác, sự ra mắt của Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12 chưa phải là điểm đến cuối cùng mà chỉ là khởi đầu cho một chặng đường mới. ASEAN cần hoàn tất các biện pháp xây dựng cộng đồng.
Theo Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh, có nhiều biện pháp cần phải tiếp tục thực hiện và đây cũng là những biện pháp đa dự án. Ngoài ra, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình hoàn thiện cộng đồng và đây sẽ là ưu tiên của Cộng đồng ASEAN trong 10 năm tới.
Trước mắt, ASEAN sẽ ưu tiên triển khai thực hiện cơ chế thẻ du lịch doanh nhân ASEAN, đồng thời tăng cường các chương trình liên kết đào tạo, cho phép sinh viên ASEAN thực tập tại các doanh nghiệp trong khu vực.
Vừa qua, cơ chế thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ ASEAN đã được thành lập nhằm hỗ trợ tài chính cho nhóm doanh nghiệp này. Đây là các ví dụ thực tế cho thấy ASEAN đang nỗ lực đưa đến những thay đổi thực sự cho những thành phần “xương sống” của nền kinh tế khu vực.
Có thể khẳng định năm 2015 là năm bản lề quan trọng của ASEAN trong tiến trình hội nhập liên kết khu vực. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành sẽ đưa ASEAN bước sang giai đoạn phát triển mới, năng động hơn, thực chất hơn và tất cả vì người dân.
Với Việt Nam, sự ra đời của Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 càng có ý nghĩa đặc biệt hơn khi sự kiện này trùng với dấu mốc tròn 20 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (1995-2015). Trong dòng chảy đó, Việt Nam đã và đang đóng góp không nhỏ vào sự lớn mạnh của ASEAN, hướng tới một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, hòa bình, phát triển và thịnh vượng./.
Đọc thêm...

美国媒体:需要在东海问题上向中国发出警告

15:02 |
美国《New America Media》杂志编辑Andrew Lam 1228日对美国政府有关东海问题的政策作出评论。Andrew Lam认为在地缘政治方面,一旦协商谈判措施全面失败就需要果断作出强硬措施。该理论在目前东海问题上尤为恰当。
Andrew Lam分析称,东南亚沿海地区数亿人民依靠东海为生。但是,中国在东海的扩张步伐已严重威胁这些人的正常生活,并将东海变成世界最进展的海域之一。
Andrew Lam强调称,中国曾多次攻击越南渔船、扣押越南和菲律宾渔民。2012年,中国从菲律宾手中夺得Scarborough暗沙控制权。2014年,中国在越南专属经济区和大陆架纵深非法安放海洋石油981钻井平台。从2014年底至今,中国开始在东海进行大规模的改造工程。中国认为美国忙于应对阿富汗和伊拉克战争以及经济衰退就是中国推动独占东海战略的好时机。而这些行为已经威胁东海 世界最重要的海上航线之一 的安全与自由。
美国近几年已着力于解决东海问题。2010年在东盟会议上,美国外长Hillary Clinton呼吁东海争议各方寻求和平解决争议的方案。但是,中国全当这些呼吁为耳边风,中国独占东海步伐反而越来越快。
这种情况迫使美国改变其东海战略,从缓和态度改变成强硬态度。美国加强与东海周边国家的国防合作关系。同时,美国也坚持在东海的巡逻监察活动。
Andrew Lam分析称,今年10月,美国派遣USS Lassen驱逐舰进入中国非法建设的人工岛12海里范围,这种强硬的行为让北京颇为被动。

事实上,除了选择强硬态度外,美国目前也没有其他选择。中国不会改变其东海战略,而东盟在东海问题上无法成为铁通一块。为了维持东海地区的稳定,美国需要直接面对中国的挑衅,直接面对一场直接对抗的冒险。
Đọc thêm...

Truyền thông Mỹ: Đã đến lúc Mỹ cần phải tính đến biện pháp răn đe Trung Quốc ở Biển Đông

15:01 |
Andrew Lam, biên tập viên của New America Media ngày 28/12 bình luận về sự thay đổi chính sách của Hoa Kỳ, từ hòa dịu đến ngăn chặn bành trướng ở Biển Đông. Ông Andrew Lam  cho rằng, trong địa chính trị khi các giải pháp hòa dịu đã thất bại là lúc phải tính đến các biện pháp răn đe. Không nơi nào thể hiện rõ điều này hơn Biển Đông hiện nay.
Hoạt động bành trướng của Trung Quốc trên tuyến đường vận tải hàng hải chiến lược của cả khu vực và tài nguyên chưa khai thác ở Biển Đông đang biến vùng biển này thành điểm nóng toàn cầu.
Hàng triệu người dân ở các nước Đông Nam Á đang có cuộc sống phụ thuộc vào Biển Đông, nay Trung Quốc lại chơi bài "kẻ xâm lược" khi nhận thấy sự thiếu vắng hiện diện đủ mạnh của Hoa Kỳ.
Ông Andrew Lam nhấn mạnh Trung Quốc đã nhiều lần đâm tàu cá Việt Nam, bắt bớ ngư dân Việt Nam cũng như Philippines. Năm ngoái, Trung Quốc còn ngang nhiên kéo giàn khoan khổng lồ 981 hạ đặt bất hợp pháp trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, trước đó phá hoại tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam bằng cách cắt cáp.
Trong năm 2012, Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát bãi cạn Scarborough từ Philippines. Đến năm 2014 Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy mạnh hoạt động bồi lấp, xây dựng và quân sự hóa đảo nhân tạo bất hợp pháp ở Biển Đông với đường băng dài 3000 mét, sân đỗ trực thăng, trạm radar.
Các đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp bất hợp pháp ở Trường Sa đang phát triển nhanh một cách dữ dội. Để đảm bảo nguồn cung tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc có thể triển khai ngoại giao quyền lực mềm ở châu Phi và Mỹ Latin, nhưng lại dùng ngoại giao pháo hạm ở Biển Đông.
Kể từ ngày 11/9/2001, Trung Quốc đã đặt cược Mỹ đang bị chi phối bởi các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan cộng với suy thoái kinh tế dẫn đến việc giảm mức độ nghiêm túc trong cạnh tranh chiến lược ở Thái Bình Dương.
Cho đến gần đây, Mỹ đã tiến hành những nỗ lực giải quyết tranh chấp khu vực bằng các giải pháp hòa dịu. Tại diễn đàn ASEAN ở Hà Nội tháng 7/2010, Ngoại trưởng Hillary Clinton khi đó nhắc lại lợi ích quốc gia của Mỹ trong việc kêu gọi một giải pháp cho khu vực, nhưng tuyên bố của bà bị bỏ ngoài tai. Trung Quốc vẫn tiêp tục giả điếc và quân sự hóa Biển Đông mà không bị cản trở.
Theo một nghĩa nào đó, điều này đã buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược từ hòa dịu sang răn đe. Năm ngoái, Mỹ ký thỏa thuận bước ngoặt với Úc về việc sử dụng các căn cứ quân sự nước này. 5 năm qua Hoa Kỳ và Việt Nam đã tập trận chung ở Biển Đông, bất chấp phản đối của Trung Quốc.
Theo Biên tập viên Andrew Lam, tháng 10 năm nay, Mỹ đã phát tín hiệu về quyết tâm của mình để khẳng định quyền tự do hàng hải bằng việc điều tàu khu trục USS Lassen tuần tra bên trong 12 hải lý quanh đá Xu Bi, Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam). Bắc Kinh đã tỏ ra khá bối rối trong tình huống này và cảnh báo về một cuộc chiến tranh tiềm ẩn.

Trong thực tế, Mỹ không có lựa chọn nào khác ngoài việc đứng lên chống bành trướng. ASEAN quá yếu và không thể tạo ra tiếng nói chung trong một mặt trận chống bành trướng từ Trung Quốc. Mỹ phải khôi phục lại sự cân bằng trong khu vực, có nghĩa là sẵn sàng mạo hiểm đối dầu một khi các giải pháp hòa bình khác đều thất bại.
Đọc thêm...

中国继续增加在东海军事力量的行为将威胁东海安全

14:32 |
中国人民解放军官方杂志《Navy Today1229日称,中国已经派遣Luguhu运输舰、Haiwangxing电子侦查舰和Qianxuesen考察船等军舰赴东海驻扎。从1226日,上述3艘军舰属于中国海军南海舰队编制。
报道称,“泸沽湖”号运输补给舰可提供海上医疗救助,“海王星”号电子侦察船能够执行全天候侦查任务,“钱学森”号远洋测量船则能执行海洋和岛屿测量任务,此外还能执行长期测量任务。
在这三艘军舰部署之前,中国刚在东海进行一场大规模的海上军演,诸多导弹驱逐舰、导弹护卫舰、潜艇、战斗机等参加此次军演。军演内容包括反潜艇作战、反雷达干扰、使用导弹攻击军舰和军机等内容。
中国媒体报道称,此次演习的目的在于提高中国海军的作战能力。但西方国家媒体认为,中国海军想通过这次海上军事演习向美国与澳大利亚海军巡逻船发出警告。
值得一提的是,前不久中国也刚结束在东海的一场大规模反潜艇军事演习。
诸多国际分析专家认为,中国正打算在海南岛打造一个大规模的军事基地,包括航母基地和潜艇基地。这将是中国控制整个东海的重要武器之一。
中国的上述军事动态一定让东海紧张局势进一步升级,威胁东海航行安全以及地区和平稳定。中国一直以来也被认为是让东海争议未能达成解决协议的主要因素。
Đọc thêm...

Trung Quốc dồn dập tập trận và điều tàu chiến tới Biển Đông

14:31 |
Theo Navy Today - Tạp chí chính thức của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) ngày 29/12, Trung Quốc đã điều thêm 3 tàu hải quân gồm tàu vận tải và hỗ trợ Luguhu, tàu trinh sát điện tử Haiwangxing (hay còn gọi là Neptune)  và tàu khảo sát Qianxuesen tới đồn trú ở Biển Đông. Ba tàu này được bổ sung vào Hạm đội Hải Nam từ ngày 26/12.
Tàu trinh sát điện tử trên có trọng lượng choán nước là 6.096 tấn, chiều dài 130 mét và có thể chở 250 thủy thủ, 1 trực thăng tầm trung. Tàu được trang bị 3 khẩu pháo với cỡ nòng loại 37mm và 14,5mm và có thể triển khai nhiệm vụ tuần tra dưới bất cứ điều kiện thời tiết nào. Trong khi đó, tàu hỗ trợ Luguhu có thể hỗ trợ các dịch vụ y tế trên biển, tàu khảo sát chủ yếu làm nhiệm vụ khảo sát, quan sát khí tượng hải dương ngoài khơi trong thời gian dài, và cung cấp dữ liệu cơ bản cho việc bảo đảm an toàn hàng hải và nghiên cứu.
 Việc tăng cường thêm 3 tàu chiến tới hoạt động ở Biển Đông được Trung Quốc đưa ra ngay sau khi nước này tiến hành một đợt diễn tập hải quân quy mô lớn trên Biển Đông với sự tham gia của tàu khu trục tên lửa, tàu hộ vệ tên lửa, tàu ngầm, máy bay cảnh báo, máy bay chiến đấu. Cuộc diễn tập chia làm 2 phe, tiến hành diễn tập đối kháng nhiều khoa mục, bao gồm tác chiến chống ngầm, nhiễu sóng radar, chống nhiễu sóng radar, sử dụng tên lửa tấn công tàu chiến và máy bay chiến đấu.
Truyền thông Trung Quốc cho biết, cuộc diễn tập nhằm nâng cao khả năng chiến đấu của hải quân nước này. Nhưng hoạt động diễn tập này bị xem là lời cảnh báo của Trung Quốc đối với Mỹ và Úc khi đưa máy bay chiến đấu và tàu chiến tuần tra tại các đảo Trung Quốc chiếm đóng phi pháp tại Biển Đông.
 Đáng chú ý là cuộc tập trận hải quân trên được tổ chức chưa đầy 30 ngày sau khi hải quân Trung Quốc vừa thực hiện một cuộc tập trận chống ngầm quy mô lớn trên Biển Đông.
Nhiều nhà phân tích quốc tế cho rằng, Trung Quốc đang tập trung xây dựng căn cứ quân sự khổng lồ ở đảo Hải Nam, phía Bắc Biển Đông, trong đó có căn cứ tàu sân bay và căn cứ tàu ngầm. Ở đây, trong tương lai, Trung Quốc thậm chí có thể triển khai ít nhất 2 biên đội tàu sân bay.
 Những động thái khiến vùng biển chiến lược trọng yếu Biển Đông phải dậy sóng, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc ráo riết bồi đắp các bãi đá ngầm thành đảo nổi nhân tạo hòng thay đổi hiện trạng trong khi Mỹ và đồng minh có các biện pháp mạnh nhằm bác bỏ yêu sách của Trung Quốc đòi độc chiếm Biển Đông.

Sau khi đưa tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Lassen đi vào khu vực 12 hải lý quanh đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam hồi tháng 10-2015, 2 chiếc chiếc máy bay ném bom chiến lược   B-52 của Mỹ lại tiếp tục bay vào khu vực 12 hải lý quanh đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp phi pháp ở Trường Sa. Cùng lúc đó, đồng minh của Mỹ là Australia cũng điều máy bay do thám P-3 Orion bay gần “khu vực nhạy cảm”, nơi đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép tại khu vực quần đảo Trường Sa. Những động thái của Mỹ và đồng minh được xem là sự đáp trả cứng rắn với toan tính nguy hiểm nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Đông mà Trung Quốc ráo riết đẩy mạnh thời gian qua.
Đọc thêm...

东盟秘书长黎良明:东盟共同体将成为一个可靠的对话合作论坛

14:46 |
东盟共同体即将建成标志着东盟成立与发展过程中取得辉煌成就的重要里程碑。东盟各成员国将继续携手共建一个和谐与繁荣发展的东盟。值此之际,东盟秘书长黎良明就东盟综合实力与本色和相关问题接受了越通社驻印度尼西亚记者的专访。
关于东盟共同体的综合实力,黎良明秘书长表示,东盟被视为推动区域一体化进程取得最突出成就的区域性组织之一。东盟融入方式十分符合地区实际情况。东盟国家在文化、宗教、历史和政治体系都极为丰富多样。许多地区因此多样性而一直动荡不安、战火连绵。但是,东盟在融入与发展进程中已经把这一不利因素转化为有利因素。
东盟坚持本着共同原则和对地区和平、稳定与繁荣的负责任精神来保持团结与协作,在作出各项决定方面保持高度一致。基于多样性特点和增进互相了解、促进互信与合作,致力于实现共同愿望等融入方式形成了东盟共同体的综合实力。
关于塑造东盟本色,黎良明秘书长表示,多样性中的团结一致就是东盟的本色。为了塑造东盟本色,东盟国家已出台且正在加紧实施系列行动计划。
关于东盟共同体建立的意义和东盟经济实力,黎良明秘书长表示,东盟共同体建立将营造一个和平、稳定的环境,推动各领域深度合作、实现互利共赢。东盟共同体将成为一个可靠的对话合作论坛,维护东南亚地区以及亚太地区和平、稳定与安全,为世界和平、安全做出贡献。
东盟以国内生产总值(GDP)达2.5万亿美元,将成为世界第七大经济体。东盟以总人口为6.25亿人,成为世界第三大市场。此外,东盟是世界上同所有主要经济体签署自由贸易协定(FTA)的唯一经济体,且正在抓紧结束《区域全面经济伙伴关系协定》(RCEP)谈判等。东盟部分国家已参加《跨太平洋伙伴关系协定》(TPP)以及东盟中的许多国家与世界重要经济伙伴建立“双边自由贸易协定”等。东盟将有足够条件参与全球价值链。
基于东盟在政治、安全和经济等方面的综合实力,东盟在国际事务中发挥着越来越重要的地位和作用。
Đọc thêm...

Cộng đồng ASEAN sẽ là diễn đàn tin cậy cho đối thoại hợp tác

14:45 |
Thời điểm hình thành Cộng đồng ASEAN là một dấu mốc thành công lớn nhất trong quá trình hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đôgn Nam Á. Tương lai của khu vực sẽ được các nước thành viên tiếp tục chung tay xây dựng với nhiều chương trình, kế hoạch vì những mục tiêu chung hướng tới một khu vực phát triển hài hòa và thịnh vượng.
Nhân dịp này, Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Jakarta, nơi đặt trụ sở của ban Thư ký ASEAN.
Đánh giá về những yếu tố đã làm nên sức mạnh của ASEAN, Tổng Thư ký Lê Lương Minh cho rằng, ASEAN được đánh giá là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất trong lĩnh vực hội nhập khu vực. Sức mạnh của ASEAN là ở chỗ với phương cách hội nhập độc đáo phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể của một khu vực rất đa dạng cả về văn hóa, tôn giáo, lịch sử, hệ thống chính trị.
Sự đa dạng mà vì nó, nhiều khu vực trên thế giới đã phải chìm trong hỗn loạn, bạo lực, chiến tranh. ASEAN đã biến sự đa dạng này từ một một yếu tố bất lợi, thành một lợi thế trong quá trình hội nhập và xây dựng cộng đồng.
ASEAN duy trì đoàn kết nhất trí trên cơ sở các cam kết chung và trách nhiệm tập thể đối với hòa bình, ổn định và sự thịnh vượng của khu vực trên cơ sở các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn nhưng không áp đặt.
Trong ASEAN, các quyết định được đưa ra trên cơ sở nhất trí nhằm đảm bảo không quốc gia thành viên nào bị gạt ra khỏi lề trong việc giải quyết những vấn đề thuộc mối quan tâm chung. Với sự đa dạng đó, chính phương thức hội nhập thông qua tăng cường hiểu biết lẫn nhau, sự tin cậy và hợp tác vì những mục tiêu chung đã làm nên sức mạnh của ASEAN.
Để xây dựng bản sắc riêng của ASEAN, Tổng Thư ký Lê Lương Minh nhấn mạnh, sự đoàn kết, nhất trí trong đa dạng đã làm nên bản sắc của ASEAN. Để xây dựng bản sắc văn hóa của ASEAN thì một loạt chương trình hành động đã, đang và sẽ được tiếp tục triển khai. Thứ nhất, trong việc xây dựng các chính sách, chương trình, dự án và chiến lược quảng bá ở cấp độ quốc gia, các nước thành viên cần cân nhắc yếu tố ASEAN. Thứ hai, các nước cần tăng cường và phát huy sự đa dạng về văn hóa. Thứ ba, các nước cần quan tâm tăng cường sự sáng tạo về văn hóa và xây dựng ngành công nghiệp về văn hóa. Thứ tư, các nước cần sử dụng văn hóa làm phương tiện xây dựng một xã hội quan tâm và chia sẻ, cũng như xây dựng một nền tảng cho sự hòa hợp và tiến bộ xã hội.
Đánh giá về ý nghĩa sự ra đời của Cộng đồng ASEAN và sức mạnh kinh tế của ASEAN sẽ như thế nào sau khi cộng đồng được hình thành, Tổng Thư ký Lê Lương Minh cho biết, với sự ra đời của Cộng đồng ASEAN, nhân dân các nước trong khu vực sẽ được đảm bảo một môi trường hòa bình, ổn định, với sự hợp tác sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội, vì sự thịnh vượng chung.
Cộng đồng ASEAN sẽ là diễn đàn tin cậy cho đối thoại hợp tác, nhằm duy trì hòa bình, ổn định, an ninh không chỉ ở khu vực Đông Nam Á mà cả khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đóng góp vào duy trì hòa bình, an ninh trên thế giới.
Với tổng GDP khoảng hơn 2.500 tỷ USD thì ASEAN sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới. Và với dân số 625 triệu người, thì ASEAN cũng trở thành thị trường lớn thứ 3 thế giới.
ASEAN là nền kinh tế duy nhất có Hiệp định thương mại tự do với tất cả các nền kinh tế lớn và trung bình trên thế giới và cũng sẽ sớm hoàn tất Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực. Một số nước ASEAN đã tham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP) và nhiều nước có Hiệp định song phương tự do thương mại với các đối tác kinh tế quan trọng. ASEAN sẽ có điều kiện tham gia vào chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu.
Với sức mạnh tổng hợp cả trên lĩnh vực chính trị, an ninh và kinh tế do kết quả của quá trình thực hiện các biện pháp xây dựng Cộng đồng thì vai trò và tiếng nói của ASEAN đối với các vấn đề khu vực và toàn cầu sẽ ngày càng được coi trọng.
Đọc thêm...

奥巴马总统将同东盟国家领导人就东海问题进行讨论

14:32 |
日本Nikkei1221日报道称,美国白宫计划邀请东盟国家领导人于20162月在美国加州Sunnylands度假村进行会谈,旨在巩固东盟国家在东海问题上的团结,以及呼吁东盟积极支持美国TPP协议倡议。
Nikkei评论称,今年11月在马来西亚首都吉隆坡,美国总统奥巴马刚同东盟国家领导人进行会谈。在如此短时间内同东盟国家领导人再次会面是美国总统非常少见的现象。
值得一提的是,按计划,会谈地点将定于美国加州Sunnylands度假村。这也是美国总统奥巴马于2013年首次同中国国家领导人习近平进行会谈的地方。美国政府一名高级官员透露称,Sunnylands度假村一直是美国政府专门接待贵宾的地方。这足以说明华盛顿对这次峰会的重视程度。
除了上述两个内容外,奥巴马总统计划敦促东海争议有关国家尽快推动《东海行为准则》谈判签署进程,并要求各国遵守包括《1982年联合国海洋法公约》在内的国际法律规定。
今年,美国曾派遣B-52轰炸机接近中国在东海非法填造的人工岛附近海域。该行为被国际舆论视为是美国遏制中国东海非法扩张步伐的表现。
在东南亚地区,很多东盟国家都对中国东海扩张战略深表担忧。菲律宾因此正快速加强海上防卫能力。菲律宾总统Benigno Aquino III 1221日宣布称,在退休之前,他讲留给下任总统一个足够强大的军队力量,以便应对在东海的各种挑战。Benigno Aquino III总统承诺向菲律宾军队投入177亿美元投资,旨在提高菲律宾海军和空军的作战能力。另外,按计划联合国常设仲裁法庭也将于2016年对菲律宾的仲裁请求做出最终判决。对此,中国外交部发言人洪磊仍然表示,中国“不参加,也不接受”该仲裁案以及仲裁判决。

多维网1222日评论称,美国不希望东海成为中国的“小池塘”,但也不希望与中国发生直接对抗。白宫计划20162月在Sunnylands度假村讨论东海问题意味着,美国希望巩固东盟在东海问题上的团结,减弱中国的影响力。非常明显地,鉴于中国2015年在东海问题上的霸道表现,美国终于肯出招了。
Đọc thêm...

Tổng thống Obama sẽ gặp các nhà lãnh đạo ASEAN tại Mỹ để bàn về vấn đề Biển Đông

14:31 |
Nikkei ngày 21/12 đưa tin, Nhà Trắng đang cố gắng thu xếp để mời các nhà lãnh đạo ASEAN sang Hoa Kỳ hội đàm với Tổng thống Barack Obama tại Sunnylands, Nam California vào tháng 2/2016 để củng cố đoàn kết trong khối ASEAN trước chiến lược bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi ASEAN tích cực hỗ trợ, ủng hộ TPP.
Báo Nhật bình luận, ông Obama và các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN vừa có cuộc họp tại Kualar Lumpur, Malaysia trong tháng 11/2015. Chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi như thế, ông chủ Nhà Trắng lại muốn gặp gỡ lãnh đạo 10 nước ASEAN tại Hoa Kỳ là điều hiếm thấy.
Địa điểm gặp được xác định là Sunnylands, nơi nghỉ dưỡng nổi tiếng của Hoa Kỳ mà ông Obama từng tiếp ông Tập Cận Bình lần đầu tiên năm 2013. Một quan chức chính phủ Mỹ nói với Nikkei, chỉ có những trường hợp đặc biệt Nhà Trắng mới tiếp khách ở Sunnylands. Điều này cho thấy Washington đặc biệt coi trọng hội nghị thượng đỉnh với ASEAN lần này như thế nào.
Ngoài 2 nội dung nêu trên, dự kiến Tổng thống Barack Obama sẽ hối thúc các bên liên quan thúc đẩy việc đàm phán, ký kết bộ Quy tắc ứng xử trên BIển Đông, tuân thủ luật pháp quốc tế ở Biển Đông bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) để có căn cứ pháp lý ràng buộc giải quyết tranh chấp, hạn chế nguy cơ xung đột chiến tranh.
Động thái Hoa Kỳ điều máy bay ném bom B-52 tuần tra Biển Đông, trong đó 1 chiếc áp sát đá Châu Viên chỉ cách đảo nhân tạo Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp 2 hải lý, được xem như hành động kiềm chế tham vọng bành trướng của Trung Quốc.
Trong khu vực, Philippines cũng đang đẩy mạnh hoạt động tăng cường năng lực phòng thủ. Hôm qua 21/12, Tổng thống Benigno Aquino III cho biết, trước khi nghỉ hưu vào năm tới, ông sẽ để lại cho người kế nhiệm một quân đội lớn mạnh hơn, để có thể đương đầu với những thách thức trên Biển Đông.
Ông Aqunino cam kết trước khi kết thúc nhiệm kỳ sẽ đâu tư khoảng 17,7 tỉ USD để tăng cường vũ khí trang bị không quân, hải quân cho quân đội. Mặt khác, nếu không có gì thay đổi thì giữa năm 2016, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) sẽ ra phán quyết về vụ kiện đường lưỡi bò.
Cho đến ngày 20/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi khi được hỏi thái độ của Bắc Kinh với vụ kiện, vẫn tiếp tục "lắc đầu quầy quậy" nói rằng, Trung Quốc "không tham gia, không chấp nhận" phiên tòa và phán quyết của PCA.
Đa Chiều ngày 22/12 bình luận, Washington không muốn đối đầu trực diện với Bắc Kinh trên Biển Đông, và càng không muốn để Biển Đông trở thành ao nhà của Trung Quốc. Trước tình thế Biển Đông có thể sinh biến, Nhà Trắng không thể khoanh tay ngồi nhìn, và ông Obama đã quyết định chọn kế rút củi đáy nồi.

Kế hoạch "hiệu triệu quần hùng" ASEAN tập trung về Sunnylands tháng 2/2016 bàn chuyện Biển Đông cho thấy ông chủ Nhà Trắng đang muốn củng cố khối đoàn kết giữa các quốc gia Đông Nam Á nhằm tiêu hao ảnh hưởng của Trung Quốc. Trong hội nghị thượng đỉnh Đông Á vừa qua ở Kualar Lumpur, chỉ có Campuchia, Lào, Myanmar là không lên tiếng về Biển Đông.
Đọc thêm...

越柬决心携手共建和平、友谊、合作与可持续发展的边界线

15:01 |
1226日,越南和柬埔寨举行两国陆地边界线上的30号界碑和275号界碑落成典礼。越南政府总理阮晋勇和柬埔寨政府首相洪森一同出席。值此之际,越南外交部副部长黎怀忠已就这一重要事件的意义接受媒体采访。
关于越柬30号界碑和275号界碑的落成对越柬边界勘界立碑工作的意义,黎怀忠副外长表示,30号界碑、连接丽清—奥亚道国际口岸检查站的公路和275号界碑等的落成典礼是越柬两国关系中具有特别重要意义的事件,继续肯定两国已经和正在开展的勘界立碑工作的正确性,体现两国领导和人民在尽早完成越柬陆地边界全部勘界立碑工作的决心,有助于基于两国的法律、符合国际法律和实践建设一条的正确而公平的边界线。
丽清—奥亚道国际口岸位于越南第19号国道和柬埔寨第78号国道的交汇处,这是连接越南西原各省与柬埔寨东北各省的重要干道。连接丽清—奥亚道国际口岸两端检查站的公路完工,使得这条重要干道全线畅通,为开发经济、旅游潜力以及越柬两国乃至东盟地区和大湄公河次区域各国之间的贸易、投资活动创造便利条件。
30号界碑和连接丽清—奥亚道国际口岸两端检查站的公路落成典礼和275号界碑落成典礼体现了两国领导和人民携手建设和平、友谊、合作与可持续发展的边界线的决心,为边境管理及各领域合作交流和相互支持、帮助,特别是嘉莱省与腊塔纳基里省乃至越南与柬埔寨两国经贸投资、旅游合作提供便利条件。
关于未来为完成边界勘界立碑工作和维持和平、稳定的越柬边界线所要继续开展的工作,黎怀忠副外长表示,勘界立碑工作是一个双边工作,需要双方的共同努力及积极、真诚而坦率的合作,以符合国际法律和实践的办法通过和平协商解决存在的边界问题。
今后,在19851227日签署的《越南社会主义共和国与柬埔寨人民共和国国家边界划分条约》和20051010日签署的《越南社会主义共和国与柬埔寨王国关于1985年国家边界划分条约补充的条约》以及相关双边协议基础上,双方还要开展许多工作,才能尽早完成两国全部勘界立碑任务。两国职能部门应继续努力和紧密配合来解决存在的问题,为越柬两国今天和未来的子孙后代将越柬陆地边界线打造成和平、稳定、合作与持续发展的边界线。

彻底完成勘界立碑工作将帮助两国解决一切有关陆地边界领土的其他问题,为加强合作,实施两国高层领导达成协议的“睦邻友好、传统友谊、全面合作、长期稳定”方针打下基础,有助于将越柬边界线打造成和平、友谊、稳定、合作共同发展的边界线。
Đọc thêm...

Việt Nam-Campuchia quyết tâm xây đường biên hòa bình, hữu nghị

15:00 |
Ngày 26/12, Việt Nam và Campuchia tổ chức Lễ khánh thành hai cột mốc 30 và 275 trên biên giới đất liền hai nước với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen. Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung đã trả lời phỏng vấn về sự kiện quan trọng này.
Về ý nghĩa của Lễ khánh thành hai cột mốc số 30 và cột mốc số 275 đối với công tác phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam-Campuchia, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho rằng, Lễ khánh thành cột mốc số 30 tại cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh-O Yadav, đoạn đường nối hai trạm kiểm soát cửa khẩu Lệ Thanh-O Yadav (và Lễ khánh thành cột mốc số 275 vào buổi chiều cùng ngày) là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quan hệ hai nước Việt Nam-Campuchia vì nó tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của công tác phân giới, cắm mốc mà hai nước đã và đang triển khai, thể hiện quyết tâm của Lãnh đạo và nhân dân hai nước trong việc sớm hoàn thành toàn bộ công tác phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam-Campuchia; góp xây dựng một đường biên giới chính xác, công bằng dựa trên cơ sở luật pháp của mỗi nước cũng như phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế. Cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh-O Yadav nằm trên Quốc lộ 19 của Việt Nam, nối với Quốc lộ 78 của Campuchia, là một trong những tuyến đường trọng yếu nối các tỉnh Tây Nguyên của Việt Nam với các tỉnh Đông Bắc của Campuchia. Với việc hoàn thành đoạn đường nối hai Trạm kiểm soát cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh-O Yadav, tuyến đường quan trọng này sẽ được thông suốt, tạo điều kiện cho việc khai thác tiềm năng kinh tế, du lịch cũng như hoạt động thương mại, đầu tư giữa hai nước Việt Nam-Campuchia nói riêng, giữa các nước trong khu vực ASEAN và khu vực Tiểu vùng sông Mekong nói chung.
Lễ khánh thành cột mốc số 30 và đoạn đường nối hai Trạm kiểm soát cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh-O Yadav, cùng với Lễ khánh thành cột mốc số 275 vào chiều 26/12, thể hiện quyết tâm cùng nhau xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững của Lãnh đạo và nhân dân hai nước; tạo thuận lợi cho việc quản lý biên giới, giao lưu, hợp tác, ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực, nhất là kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch giữa hai tỉnh Gia Lai-Rattanakiri và hai nước Việt Nam-Campuchia.
Về những công việc cần tiếp tục triển khai để hoàn tất công tác phân giới cắm mốc biên giới và duy trì đường biên giới Việt Nam-Campuchia hòa bình, ổn định, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho biết, công tác phân giới, cắm mốc là một công việc song phương, đòi hỏi sự nỗ lực, sự hợp tác tích cực, chân thành và thẳng thắn của cả hai bên; giải quyết các vấn đề biên giới tồn đọng bằng các biện pháp phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế, thông qua thương lượng hòa bình. Trong thời gian tới, trên cơ sở các Hiệp ước, Hiệp định đã ký gồm: Hiệp ước 1985, Hiệp ước bổ sung 2005 và các Thỏa thuận song phương liên quan, hai bên còn rất nhiều việc phải làm để có thể sớm hoàn thành toàn bộ công tác phân giới, cắm mốc giữa hai nước.
Lực lượng chức năng của hai nước phải tiếp tục nỗ lực và hợp tác chặt chẽ trong việc giải quyết các vấn đề tồn đọng; quản lý tốt tình hình trật tự, trị an biên giới theo đúng quy định của Hiệp định Quy chế biên giới 1983 và Thông cáo báo chí chung 1995, nhằm xây dựng biên giới đất liền Việt Nam-Campuchia thành một đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển bền vững cho hôm nay và cho các thế hệ mai sau của cả hai nước Việt Nam và Campuchia.

Việc hoàn thành dứt điểm công tác phân giới cắm mốc sẽ giúp cho hai nước giải quyết mọi vấn đề khác liên quan đến biên giới lãnh thổ trên bộ, tạo cơ sở tăng cường hợp tác, thực hiện phương châm "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đã thỏa thuận; góp phần xây dựng đường biên giới Việt Nam-Campuchia thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác cùng phát triển.
Đọc thêm...

Hot (焦点)