在国际法律专家眼下的东海争议

11:18 |

726日,越南律师协会与胡志明市法律大学在胡志明市统一宫共同举办题为从法律角度看待中国在越南海域非法架设海洋石油981钻井平台事件的国际研讨会。来自美国、俄罗斯、意大利、瑞士、匈牙利、波兰、泰国、韩国、印度、印度尼西亚、菲律宾、日本、新加坡等50多名学者以及外国驻越南国际组织,外交团代表和越南研究专家参加研讨会。
值得注意的是,国际民主律师协会主席Jeanne Mirer、曾以法官资格参加解决国际正义案件的原国际海洋法法庭法官,国际法律教授Alexander Yankov等都参加了研讨会并发表演讲。
在研讨会上,与会代表围绕着国际法与中国非法架设海洋石油981钻井平台事件本着国际法以政治和外交方式解决争端在国际法框架内以法律措施解决争端等三个主题展开讨论。
从国际法律角度下,以客观、科学的看法,专家学者们认为中国在越南专属经济区和大陆架安放海洋石油981钻井平台一事侵犯了越南主权全和管辖权,违背国际法律,特别是1982年联合国海洋法公约和东海各方行为宣言(DOC),影响国际海上航行、航空和国际贸易活动,威胁地区和世界和平与安全。
关于东盟在东海争议中的作用,众多国际法律专家和研究专家共同认为,东盟需要在解决东海争议中发挥重要作用。鉴于中国在东盟高级峰会前夕进行非法安放海洋石油981钻井平台的行为可以看出,中国不在乎东盟各国的反应,也不在乎美国有可能做出的反应。
印度尼西亚Daily Jakarta Post副主编,法律专家Veeramalla Anjaiah在自己的演讲中呼吁东盟要尽快团结,统一,与中国签署东海各方行为准则 (COC )以便防止和有效解决争议。同时,东盟需要呼吁美国、日本、澳大利亚等国支持和平解决与中国在东海上争议的进程。
另外,印度Jawaharlal Nehru大学南亚与东南亚研究中心主任Baladas Ghoshal教授认为,中国在越南海域安放海洋石油981钻井平台的行为并未受到任何国家的支持,同时认为中国喜欢通过双边谈判解决争议而不是多变方式。中国将钻井平台和护卫船只撤出越南海域是一个慎重的表现,是旨在阻止美国和其他大国联合起来的有计划地行为。Baladas Ghoshal教授也认为,东盟的参与将有助于克制中国的野心,令中国不能使用武力或威胁使用武力。越南应该使用国际中彩手段解决争议,或者像联合国安理会提出申请。
虽然各位国际专家从多个角度分析东海争议问题,但所有的发表都一致认为,东海是重要的国际航线,不仅对地区而且对全世界都拥有至关重要的地理政治战略价值。所以,维持东海的和平、稳定、合作与发展是各国共同的义务,同时也是保证国际航行和国际贸易自由、安全的重要因素。
研讨会提出了根据国际法律,通过和平方式解决正义的独立、客观、科学的建议,旨在为维护地区和世界和平,稳定与发展做出贡献。
另外,在研讨会间隙接受媒体采访时,国际民主律师协会主席Jeanne Mirer女士认为中国从未认为自己是错误的,即便中国的行为受到了国际社会的强烈指责。所以,据Jeanne Mirer女士的观点,中国虽然已将海洋石油98钻井平台撤出越南海域,但中国将不会停止自己的行为。所以国际法律专家需要共同探讨,寻找出最佳方案以便对付中国接下来难以预测的行动。

Đọc thêm...

Tranh chấp Biển Đông dưới con mắt của các chuyên gia luật quốc tế

11:16 |

Ngày 26/7, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo quốc tế “Những khía cạnh pháp lý liên quan đến sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam” tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo đã thu hút sự tham dự của 50 học giả là những chuyên gia có uy tín, tên tuổi về luật quốc tế đến từ các viện nghiên cứu, các trường đại học lớn của Mỹ, Nga, Ý, Thụy Sĩ, Hungari, Bungari, Ba Lan, Thái Lan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Nhật Bản, Singapore...  cùng đại diện một số cơ quan ngoại giao đoàn, tổ chức quốc tế và các nhà nghiên cứu của Việt Nam.
Đáng chú ý, Hội thảo có sự tham dự và trình bày tham luận về Biển Đông của bà Jeanne Mirer, Chủ tịch Hội Luật gia dân chủ thế giới; các học giả đã từng tham gia giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế với tư cách là thẩm phán như giáo sư luật quốc tế Alexander Yankov, nguyên Thẩm phán Tòa án Công lý quốc tế, nguyên Thẩm phán Tòa án quốc tế về luật biển…
Hội thảo đã diễn ra với ba phiên thảo luận, gồm 13 tham luận và nhiều ý kiến đóng góp trực tiếp, tập trung vào các chủ đề: Luật quốc tế và sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981; Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp chính trị ngoại giao trong luật quốc tế; Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp pháp lý trong luật quốc tế.
Dưới góc độ luật pháp quốc tế với cách nhìn khách quan, khoa học, các chuyên gia, các học giả cho rằng việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam; vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); ảnh hưởng hoạt động hàng hải, hàng không và thương mại quốc tế, đe dọa hòa bình, an ninh của khu vực và thế giới.
Liên quan đến vai trò của ASEAN đối với tranh chấp Biển Đông, nhiều chuyên gia luật quốc tế, các học gi, nhà báo cùng có chung nhận định ASEAN cần giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết căng thẳng ở Biển Đông. Với hành vi hạ đặt giàn khoan trái phép ngay trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN được tổ chức tại Myanmar, Trung Quốc đã không cần quan tâm đến phản ứng của các nước ASEAN và không quan tâm đến động thái có thể có của Mỹ.
Trong bài tham luận của mình, luật gia Veeramalla Anjaiah, Phó Tổng biên tập Daily Jakarta Post (Indonesia) kêu gọi ASEAN cần nhanh chóng đoàn kết, thống nhất, đồng thuận để cùng Trung Quốc ký COC nhằm góp phần ngăn ngừa và giải quyết hiệu quả các tranh chấp. Đồng thời ASEAN cần vận động các quốc gia ngoài khối như Mỹ, Nhật Bản, Úc… ủng hộ tiến trình giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, Giáo sư Baladas Ghoshal, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Nam Á và Đông Nam Á, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) đánh giá việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương - 981 tại vùng biển của Việt Nam không quốc gia nào ủng hộ, đồng thời cho rằng Trung Quốc thích đối phó bằng phương thức song phương chứ không phải đa phương. Việc Trung Quốc rút giàn khoan và tàu hộ tống ra khỏi vùng kinh tế đặc quyền và thềm lục địa của Việt Nam có thể là một biểu hiện của sự thận trọng, là động thái có toan tính để ngăn chặn Mỹ và các cường quốc khác hợp sức lại. Cũng theo Giáo sư Baladas Ghoshal, tiếng nói của ASEAN sẽ góp phần kiềm chế tham vọng của TQ, khiến nước này không thể sử dụng và đe dọa bằng vũ lực. Việt Nam nên lựa chọn biện pháp theo đuổi thủ tục trọng tài quốc tế hoặc nộp đơn lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cùng ASEAN và Trung Quốc ký COC.
Mặc dù mỗi chuyên gia phát biểu ở mỗi khía cạnh khác nhau, nhưng đều có chung nhận định Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế huyết mạch và có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng không chỉ đối với các quốc gia trong khu vực mà trên toàn thế giới. Do vậy, việc duy trì môi trường ổn định, hợp tác và phát triển ở Biển Đông là nghĩa vụ của các quốc gia và là yếu tố quan trọng để bảo đảm an ninh, tự do hàng hải, hàng không và thương mại quốc tế. 
Hội thảo đã thông qua những kiến nghị nhằm góp tiếng nói độc lập, khách quan, khoa học của các chuyên gia pháp luật quốc tế, đề xuất những biện pháp hòa bình giải quyết các vấn đề trên cơ sở luật pháp quốc tế, góp phần bảo đảm hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Ngoài ra, trả lời báo chí bên lề Hội thảo nói trên, bà Jeanne Mirer, Chủ tịch Hiệp hội Luật sư dân chủ quốc tế (IADL) cho rằng Trung Quốc chưa bao giờ thừa nhận mình làm sai, kể cả những hành động sai trái mà cộng đồng thế giới lên án mạnh mẽ, như việc hạ đặt phi pháp giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Vì vậy, theo bà Jaeanne Miror, Trung Quốc chắc chắn sẽ không dừng lại cho dù họ đã di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển Việt Nam. Do đó, các chuyên gia luật pháp quốc tế cần ngồi lại với nhau nhằm tìm ra phương án tối ưu nhất để đối phó với những bước đi tiếp theo rất khó lường của Trung Quốc.

Đọc thêm...

中国正为独占东海阴谋加紧准备

21:12 |

中国将海洋石油981钻井平台撤出越南专属经济区和大陆架一事让很多人以为中国已经意识到自己的错误并将对其东海战略作出改变以便避免成为国际社会职责的焦点和孤立的对象。但事实却是相反的,中国不仅并未意识到自己的错误,而还加紧了实现独占东海阴谋的进程。
众所周知,中国1974年使用武力手段侵占了属于越南领土主权的黄沙群岛,而后使用一系列的手段以便将这座群岛成为中国合法的领土。在从越南侵略黄沙群岛后,中国在该群岛上进行基础设施建设,带人到岛上生活,在黄沙群岛上设立行政单位。这种种手段都是为了实现其所为对黄沙群岛不可争辩的主权

最近,中国于722日成立了所谓的友日岛居民委员会,以便与所谓的三沙市有关部门配合展开在友日岛上和附近海域的文化遗产和植被保护工作。目前,中国已在越南黄山群岛和长沙群岛的Phú Lâm, Duy Mộng, Vành Khăn岛等成立9个类似的居民委员会。
中国还宣布正式开通在Duy Mộng岛上的长达1700米的海上交通道路。该道路建设总经费为28万人民币,建设时间为43天。中方公然宣布该海上交通道路将解决人民的交通问题,同时对建设中国在东海主权做出贡献。目前该海上交通道路只能服务渔船等小船,而大型船只还未能使用。
中国还公然称根据所谓三沙市(其中包括越南黄沙群岛和长沙群岛宣布)的规划,在未来三年三沙市政府将完善黄沙群岛上的交通条件,到那时将有旅游船、垃圾回收船、执法船在此海域活动。在之前的721日,中国媒体还报道称海南省环境监督中心将在黄沙群岛和附近海域进行海洋生态环境监督活动。
中国故意设立非法的行政单位以便管理属于越南领土主权的黄沙群岛和长沙群岛,同时以研究,保护海洋资源和海洋生态环境为借口等手段是为了实现该国狠毒的阴谋,那就是肯定中国对两座群岛的所谓主权,同时阻止越南渔民和石油公司在根据1982年联合国海洋法公约完全属于越南海域的正常活动。
另外,中国人民解放军从720日岛815日也进行大规模的军事演习,令中国12个机场要取消大量的航班。721日凌晨,中国上海市两个机场的290多次航班被取消或推迟,其中中国东方航空公司已取消22次航班。据上海军事问题发言人Ni Lexiong,此次军演集中在中国东部进行,因为这可能是国外军事力量进攻中国的首要目标。

之前,中国人民解放军从715日在中国6个军事基地也进行了10次军事实弹演习。另外,720日,中国已向7大军区和其他作战单位颁发了1500万张新版军事作战地图,该地图吞噬了整个东海的范围。
中国上述所有的动态显示,中国似乎正为在不久的未来进行侵占整个东海的战争做准备。但是,中国不要忘了,不管中国怎么强大也抵挡不了包括美国、日本、印度、澳大利亚、菲律宾等国在内的正在形成的亚太军事联盟。


Đọc thêm...

Trung Quốc đang ráo riết chuẩn bị cho âm mưu chiếm trọn Biển Đông

21:10 |
Việc TQ rút giàn khoan HD981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam đã khiến cho một số người nghĩ rằng có lẽ TQ đã biết mình sai nên phải xuống nước và chắc họ sẽ phải xem xét lại chính sách cũng như hành động của mình ở Biển Đông nếu không muốn tiếp tục là tâm điểm của chỉ trích và bị cô lập trên trường quốc tế. Tuy nhiên, hoàn toàn không phải như vậy mà ngược lại TQ đang ráo riết chuẩn bị cho một kế hoạch chiếm trọn Biển Đông rất quy mô, bài bản và vô cùng thâm độc.
Ai cũng biết rằng TQ đã sử dụng vũ lực để “cướp” quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974, rồi sau đó cấp tập tiến hành hàng loạt các động thái phi pháp nhằm biến quần đảo này trở thành của TQ một cách “hợp pháp”. Sau khi “cướp” được quần đảo Hoàng Sa từ tay VN, Trung Quốc vội vã tiến hành xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kiên cố trên quần đảo này, đưa người dân ra sinh sống ở đây, đồng thời thành lập các đơn vị hành chính để quản lý quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nhằm khẳng định “chủ quyền không thể tranh cãi” của TQ đối với quần đảo này.
Và mới đây, ngày 22/7, TQ lại tiếp tục có các động thái phi pháp khác đối với quần đảo Hoàng Sa của VN khi nước này chính thức thành lập “Ủy ban cư dân khu vực đảo Hữu Nhật” nhằm phối hợp các cơ quan hữu quan của cái gọi là “thành phố Tam Sa” triển khai công tác bảo vệ di sản văn hóa và thực vật trên đảo Hữu Nhật (có diện tích khoảng 0,3 km² và hiện có 12 ngư dân Trung Quốc chiếm đóng trên đảo này) và khu vực biển lân cận. Cho đến nay, TQ đã thành lập 9 “Uỷ ban cư dân” trên các đảo như: đảo Phú Lâm, đảo Duy Mộng, đảo Vành Khăn, phân bố tại các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
TQ còn cho biết nước này chính thức khai thông tuyến đường hàng hải tại đảo Duy Mộng với chiều dài 1700 m, thời gian thi công là 43 ngày, với tổng kinh phí khoảng 280.000 Nhân dân tệ. Phía TQ ngang nhiên tuyên bố rằng tuyến đường hàng hải này khai thông sẽ giải quyết vấn đề đi lại cho người dân và cũng là để “xây dựng chủ quyền” của Trung Quốc ở Biển Đông. Hiện tuyến đường này chỉ có thể phục vụ các tàu cá và ca-nô, xuồng, còn những tàu có trọng tải lớn thì không thể sử dụng được.
Phía TQ ngang ngược tuyên bố rằng theo quy hoạch của cái gọi là “thành phố Tam Sa”, trong đó bao trùm toàn bộ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN, chính quyền “Tam Sa” sẽ hoàn thiện điều kiện đi lại trên biển cho các đảo thuộc Nhóm Lưỡi Liềm (thuộc quần đảo Hoàng Sa) trong vòng 3 năm tới và đến lúc hoàn thiện, sẽ có tàu du lịch, tàu thu hồi rác và tàu chấp pháp thực thi pháp luật trên vùng biển này. Trước đó, vào ngày 21/7, truyền thông Trung Quốc cũng đưa tin Trung tâm giám sát môi trường tỉnh Hải Nam sẽ tiến hành hoạt động giám sát môi trường sinh thái biển tại khu vực quần đảo Hoàng Sa và vùng biển lân cận.
Việc TQ cố tình lập ra các “đơn vị hành chính” phi pháp để quản lý các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN, đồng thời lấy cớ nghiên cứu, bảo tồn tài nguyên biển, bảo vệ môi trường biển là nhằm thực hiện mưu đồ thâm độc của nước này đó là một mặt khẳng định “chủ quyền” của nước này đối với hai quần đảo trên, mặt khác nhằm ngăn chặn các hoạt động của ngư dân và các công ty dầu khí VN trong vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền của VN theo Luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về Luật biển 1982 (UNLOS).
Bên cạnh đó, Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) cũng đã bắt đầu tiến hành một cuộc tập trận quy mô lớn từ ngày 20/7 đến ngày 15/8 khiến cho 12 sân bay ở Trung Quốc đã và sẽ phải hoãn hàng loạt các chuyến bay. Theo đó,  sáng sớm ngày 21/7, hơn 290 chuyến bay ở 2 sân bay Thượng Hải đã phải tạm hoãn hoặc huỷ hoàn toàn, trong đó riêng hãng hàng không Eastern Airline Trung Quốc đã huỷ đến 22 chuyến bay. Theo Ni Lexiong, phát ngôn viên về các vấn đề quân sự ở Thượng Hải, cuộc tập trận này tập trung ở miền Đông TQ vì đây có thể là nơi đầu tiên các lực lượng quân sự nước ngoài nhắm đến khi tấn công Trung Quốc.
Trước đó, PLA cũng đã tổ chức 10 cuộc tập trận bắn đạn thật cho bộ binh ở 6 căn cứ trên lãnh thổ Trung Quốc từ ngày15/7. Ngoài ra, ngày 20/7, Trung Quốc đã phân phát 15 triệu bản đồ tác chiến quân sự phiên bản mới nhất, trong đó nuốt trọn Biển Đông cho 7 đại quân khu và các đơn vị sẵn sàng chiến đấu khác.
Tất cả những động thái trên của Trung Quốc dường như cho thấy nước này đang có một sự chuẩn bị kỹ càng cho một cuộc đánh chiếm Biển Đông trong tương lai gần. Tuy nhiên, TQ dù có mạnh đến đâu cũng không thể một mình đối phó được với một liên minh quân sự đang dần dần hình thành trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đứng đầu là các nước Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và Philippines.
Đọc thêm...

越南与新加坡加强国防合作

21:04 |

722日,越南 - 新加坡国防对话在越南国防部总部举行。越南国防部副部长、越南高级军事代表团团长阮志咏上将和新加坡国防部常务秘书、新加坡代表团团长陈英杰共同主持对话。
对话在东海局势因中国强硬的,具有挑战性,威胁地区和平,稳定和安全的宣布和行为以便实现其独占东海阴谋而日益紧张,存在爆发军事冲突的潜在威胁的背景下举行。所以,在本届对话会上,双方除了评价两国在国防合作方面所取得的积极成果外还讨论关于东海问题。双方一致强调通过和平方式解决争议,遵守国际法律,特别是要发挥东盟在维持地区和平、稳定的中心作用和团结精神。
自从1973年两国建交以来,新加坡一直特别重视与越南的战略关系,特别是在国防领域的合作。两国已签署国防合作协议,并经常通过各层次互访、海军合作、军医合作、国防工业合作、国防安全静安交流等形式巩固两国的国防合作关系。
在接下来一段时间里,双方将继续加强国防合作关系以便与越 - 新两国战略合作伙伴关系对称。鉴于目前东海局势的紧张状态,进一步加强越 - 新两国的国防合作关系不仅惠及两国人民,同时还对地区与世界的和平与稳定作出重要贡献。


Đọc thêm...

Việt Nam và Singapore tăng cường hợp tác quốc phòng

21:01 |
Ngày 22/7, Đối thoại Quốc phòng Việt Nam-Singapore đã được tổ chức tại Trụ sở Bộ Quốc phòng Việt Nam. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng đoàn Việt Nam và Chan Yeng Kit, Thư ký Thường trực Bộ Quốc phòng, Trưởng đoàn Singapore đồng chủ trì Đối thoại.
Đối thoại diễn ra trong bối cảnh tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng và tiềm ẩn nguy cơ xảy ra xung đột quân sự do tuyên bố và những hành động ngang ngược, gây hấn nhằm thực hiện yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông của Trung Quốc, đe dọa nghiêm trọng an ninh, hòa bình  và ổn định trong khu vực. Vì vậy, tại đối thoại lần này ngoài việc đánh giá những kết quả tích cực đạt được trong hợp tác quốc phòng giữa hai nước thời gian qua, nhất là trong lĩnh vực trao đổi đoàn, hợp tác hải quân, hai bên còn trao đổi một số vấn đề Biển Đông. Hai bên nhấn mạnh các tranh chấp phải giải quyết bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế và đặc biệt là phải phát huy tinh thần đoàn kết cũng như vai trò trung tâm của ASEAN trong việc gìn giữ hòa bình, ổn định khu vực.
Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với VN năm 1973, Singapore luôn đặc biệt coi trọng mối quan hệ chiến lược với VN, nhất là trong hợp tác quốc phòng. Hai nước đã ký Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng, thường xuyên củng cố quan hệ quốc phòng bằng việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như trao đổi các đoàn quân sự, hợp tác hải quân, quân y, công nghiệp quốc phòng, đào tạo ngoại ngữ, trao đổi kinh nghiệm quốc phòng an ninh.
Trong thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc phòng để tương xứng với mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore. Với căng thẳng ở Biển Đông hiện nay, việc tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam – Singapore không chỉ nhằm đem lại lợi ích thiết thân cho nhân dân hai nước, mà còn đóng góp quan trọng cho hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới.


Đọc thêm...

东盟外长会议将继续讨论东海争议

20:22 |
 
虽然中国在将海洋石油981钻井平台非法安放在越南海域内两个月后已经撤回气钻井平台,但预期在20148月份在面点举行的第四十七届东盟外长会议仍然将讨论东海争议问题。日本Kyodo News通讯社722日援引东盟外交官员的信息称,东盟各成员国外长将讨论关于地区海上主权争议的问题,其中包括东海主权争议。预期,本次会议将通过联合声明,其中强调东盟外长对东海近期状况深表担忧,再次肯定地区合作对维持和平、稳定和海上航行自由的重要性。东盟呼吁争议有关的各方根据国际法律,其中包括1982年联合国海洋法公约和平协商解决争议。
但是,在722日在参加中国商务部新闻发布会时,中国商务部亚洲厅厅长陈周却宣布称,东海并未是中国与东盟之间的问题,中国一贯反对“个别国家”故意利用东海问题破坏中国与东盟的合作大局。
陈周厅长所指“个别国家”是否就是越南与菲律宾。陈周厅长以及中国领导人经常指责越南和菲律宾诱使东盟与中国对抗,但他们完全故意忽略了一个事实,那就是中国日益嚣张霸道的行为以便实现独占东海的目的使东海局势日益紧张,导致发生冲突的可能性,威胁地区的和平、稳定与安全。
在这种背景下,东盟国家不能不注意东海争议问题,因为其影响到地区重所有国家的利益,其中包括并未直接参与正义的国家,甚至影响到世界上众多国家的利益。所以,自从中国在越南专属经济区非法安放海洋石油981钻井平台,派遣上百艘船只为其保驾护航并攻击越南执法力量后,世界上众多国家已经表示反对中国不顾国际法律的挑衅行为,同时肯定所有国家对东海的航行安全和自由都拥有国家利益。不仅如此,世界各国还提出解决东海争议的建议和方案,以便对维持地区和平、稳定与安全作出贡献。
可以说,东海争议目前就像一个随时都可以爆发的火药桶,对地区的和平环境造成严重的影响。所以,怎么能说东海争议问题与东盟无关呢?一个国家也不是一个小孩子,怎么能说骗就骗,说引诱就能引诱呢?中国不要继续这些老掉牙的论调了,这些论调再也不能破坏东盟国家的团结和决心了。



Đọc thêm...

Hot (焦点)