越共中央总书记阮富仲访问中国:推动两国关系进入发展新阶段

09:11 |

 

应中国共产党中央委员会总书记、中华人民共和国主席习近平的邀请,越南共产党中央总书记阮富仲将率领越南共产党高级代表团于20221030日至112日对中华人民共和国进行正式访问。

此次访问旨在积极和大力开展越南共产党第十三次全国代表大会的对外路线,增进两个共产党、两个国家和两国人民之间的互相了解和政治互信;同时巩固两位总书记和两国高层领导之间的关系,力争推动两国关系进入发展新阶段,为维护和平、稳定、合作与发展的环境做出积极贡献。

近年来,越南与中国关系保持积极和稳定发展势头。两国领导都达成许多重要共识,为推动双边关系迈上新台阶做出贡献。两国高层和各级代表团互访频繁。

在党际关系,双方保持高级别接触和建立各党中央部门机构之间的交流和合作机制。尽管受新冠肺炎疫情影响,双方之间的往来面临困难,但双方仍以灵活形式保持频繁交流渠道并取得好效果。两党和两国领导人频繁通电话、互致贺电和举行线上会谈等。

这些活动已为双方关系健康稳定发展指明战略方向、注入动力和提供政治保障。在两党重要政治事件上,特别是越共十三大和中国共产党成立100周年期间,双方都以特别方式来祝贺,体现对越中关系的高度重视。党中央部门机构领导也以灵活形式来保持频繁接触和有效开展各项合作计划。

双方还经常配合举行两党之间的理论研讨会,互相交换党建、国家管理工作的经验和实践。截至目前,双方已16次举行两党理论研讨会。

两国国家渠道上的合作继续得到推进。外交、国防和安全等部门之间的关系继续得到加强。

人民交流,特别是越中两国青年一代之间的交流日益走向务实,有助于增进两党、两国和两国人民之间的互相了解和增进友谊。

此外,双方还举行其他交流活动,如越中边民大联欢、越中人民论坛、越南祖国阵线与中国人民政治协商会议交流等。这些活动已有助于夯实越中关系继续健康稳定发展的坚实友谊基础。

两国各地方,尤其是边境地区各省之间的关系取得许多积极进展。与此同时,越南与中国在各多边论坛上的合作继续得到加强。

经贸和投资合作强劲增长。在新冠肺炎疫情对世界各国贸易产生消极影响的背景下,越南与中国双边贸易额保持良好增长势头。从2016年越南连续成为中国在东盟的最大贸易伙伴,从2020年是中国在世界上的六大贸易伙伴。

2021年,越中双边贸易额达1659亿美元,较2020年增长24.6%。今年前8月,越中进出口额达1174亿美元,较2021年同期增长10.8%。在投资方面,累计至2022820日,在对越投资的139个国家和地区中,中国位居第六,有效期项目3453个,注册资金总额224.2亿美元。今年前8月,在对越南投资的94个国家和地区中,中国以投资项目143个,注册资金14亿美元,位居第四。

医疗卫生合作,特别是新冠肺炎疫情防控合作是两国关系的一大亮点。新冠肺炎疫情爆发期间,中国已向越南提供疫苗和大量医疗物资援助。

在领土边界问题上,陆地边界和北部湾情况基本稳定。北部湾的合作活动较为频繁。双方按照所达成的机制,继续开展政府级和专员级谈判。

越南与中国还在各级就海上问题进行谈判和交换意见,并在低敏感合作领域上取得一定的进展。

阮富仲总书记此次访问有助于巩固、扩大和提高两党之间的关系效果,为两国关系指明方向;加强政府、国会和祖国阵线等渠道的关系;在经贸、投资和其他领域平等互利合作处出现积极变化;提高国防安全合作和加强在各国际框架的合作;发展群众组织之间的关系和促进民间交流。此次访问还巩固了关于管控分歧、纾解困难和障碍、本着1982年《联合国海洋法公约》等国际法以和平方式妥当处理海上问题;维护东海和平,促进双边和东盟框架内的海上问题谈判;推动对越南在东海符合1982年《联合国海洋法国公约》等国际法的正当和合法利益的尊重;巩固和平、友谊和合作的陆地边界线等的高层共识。

阮富仲此次访问中国旨在高度重视对外路线,其中肯定了越南的一贯主张:将与中国的关系视为对外政策的头等优先,希望按照两党、两国高层领导达成的共识的精神推动两国关系长期、稳定、日益有效和务实发展;同时阐明越南的关注问题、正确立场和正当利益。

与此同时,此次访问还充分展现对中国共产党第二十次全国代表大会利于和平、合作与发展的思想和发展路线;中国共产党所确立的习近平总书记的“核心领导”地位的支持;同时推动中国关于与越南友好合作的政策,支持越南发展、国际地位日益提高和胜利实施越共十三大。

Đọc thêm...

Đưa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bước sang giai đoạn phát triển mới

08:10 |

 

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) từ ngày 30/10 đến ngày 2/11/2022.

Chuyến thăm nhằm triển khai tích cực, mạnh mẽ đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng ta, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tin cậy chính trị giữa hai Đảng Cộng sản, hai Nhà nước và nhân dân hai nước; đồng thời củng cố quan hệ giữa hai đồng chí Tổng Bí thư và lãnh đạo cấp cao hai nước, phấn đấu đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển mới, góp phần tích cực vào việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển.

Trong những năm gần đây, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc duy trì xu thế ổn định và tích cực. Lãnh đạo hai bên đạt được nhiều nhận thức chung quan trọng, góp phần đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới. Năm 1999, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước đã xác định phương châm 16 chữ thúc đẩy quan hệ hai nước trong thế kỷ XXI là: "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai".

Tháng 12/2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc, hai bên đã ký Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới. Sau đó, hai bên đã thỏa thuận đưa hai nước trở thành: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (tinh thần “4 tốt”). Đặc biệt, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh vào tháng 5/2008, hai bên nhất trí xác lập khuôn khổ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là: "Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện" theo phương châm “16 chữ” và tinh thần “4 tốt”.

Trên kênh Đảng, hai bên duy trì tiếp xúc cấp cao và thiết lập cơ chế hợp tác, giao lưu giữa các Ban Đảng ở Trung ương. Dù điều kiện đi lại giữa hai bên còn khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hai bên vẫn duy trì kênh trao đổi thường xuyên bằng nhiều hình thức linh hoạt, đạt hiệu quả cao.

Từ năm 2020-2022, Tổng Bí thư hai Đảng đã 4 lần điện đàm (tháng 1/2020, tháng 9/2020, tháng 2/2021, tháng 9/2021). Hàng năm, hai Tổng Bí thư gửi quà và thư chúc mừng nhân dịp Tết cổ truyền của hai dân tộc và nhân dịp sinh nhật của nhau; gửi thư chúc mừng nhân dịp lễ quan trọng của hai nước.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Chủ tịch nước Tập Cận Bình (tháng 5/2021). Thủ tướng Chính phủ hai bên có 3 lần điện đàm (tháng 6/2021, tháng 1/2022 và tháng 9/2022). Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hội đàm trực tuyến với Ủy viên trưởng Nhân đại Trung Quốc (tháng 6/2021).

Những hoạt động này đã góp phần định hướng chiến lược, tạo động lực và đảm bảo chính trị cho quan hệ song phương phát triển lành mạnh, ổn định. Tại các sự kiện chính trị quan trọng của hai Đảng, đặc biệt là dịp Đại hội XIII của Đảng ta và dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2021), hai bên đều có những hình thức chúc mừng đặc biệt, thể hiện sự coi trọng cao độ đối với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Lãnh đạo các ban Đảng ở Trung ương cũng duy trì trao đổi, tiếp xúc thường xuyên dưới nhiều hình thức linh hoạt. Bên cạnh đó, hai bên đã triển khai hiệu quả Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2016-2020, Kế hoạch hợp tác đào tạo cán bộ giữa hai Đảng giai đoạn 2016-2020, Thỏa thuận hợp tác đào tạo cán bộ cấp cao giữa hai Đảng giai đoạn 2017-2020. Tháng 4/2022, hai bên đã ký kết Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2021-2025 và Kế hoạch hợp tác đào tạo cán bộ giữa hai Đảng giai đoạn 2021-2025.

Hai bên thường xuyên phối hợp tổ chức Hội thảo lý luận giữa hai Đảng, nhằm trao đổi kinh nghiệm và thực tiễn về công tác xây dựng Đảng, quản lý đất nước. Đến nay, hai bên đã tổ chức được 16 cuộc hội thảo lý luận.

Hợp tác trên kênh Nhà nước tiếp tục được thúc đẩy hiệu quả, thực chất. Quan hệ giữa các ngành như ngoại giao, quốc phòng, an ninh tiếp tục được tăng cường. Hai bên đã thành lập Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc vào tháng 11/2006; đến nay đã tiến hành 14 phiên họp, đạt nhiều hiệu quả thiết thực. Ở hai phiên gần đây nhất, hai bên đã khắc phục khó khăn do dịch bệnh, tổ chức thành công theo hình thức họp trực tiếp tại Hà Nội vào tháng 9/2021 và Nam Ninh (Trung Quốc) vào tháng 7/2022.

Giao lưu nhân dân, đặc biệt là giao lưu giữa thế hệ trẻ hai nước Việt Nam-Trung Quốc ngày càng đi vào thực chất, giúp tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường tình hữu nghị giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước. Đến nay, hai bên đã tổ chức 3 cuộc Liên hoan Thanh niên Việt – Trung; tổ chức được 19 cuộc “Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt Nam– Trung Quốc” bằng hình thức trực tiếp. Năm 2021 và 2022, hai bên đã tổ chức giao lưu, gặp gỡ hữu nghị thanh niên hai nước bằng hình thức trực tuyến. Cùng với đó là nhiều hoạt động giao lưu, hợp tác giữa thanh niên các địa phương hai nước, nhất là các địa phương biên giới.

Ngoài ra, hai bên cũng tổ chức nhiều hoạt động giao lưu khác như Liên hoan nhân dân biên giới Việt – Trung, Diễn đàn nhân dân Việt – Trung, Giao lưu hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc... Các hoạt động này đã góp phần củng cố nền tảng hữu nghị vững chắc cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc tiếp tục phát triển lành mạnh, ổn định.

Quan hệ giữa các địa phương của hai nước, nhất là các tỉnh, khu biên giới được tăng cường với nhiều hình thức đa dạng và có nhiều tiến triển tích cực. Gặp gỡ đầu Xuân giữa Bí thư các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang và Quảng Ninh (Việt Nam) với Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) được tổ chức luân phiên hàng năm.

Hội nghị trực tuyến giữa Bí thư các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai với Bí thư Tỉnh ủy Vân Nam, góp phần tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc nói chung và các tỉnh, khu biên giới nói riêng, thúc đẩy giải quyết những khó khăn, vướng mắc, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định và phát triển. Cùng với đó, hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc trên các diễn đàn đa phương tiếp tục được tăng cường.

Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư đạt mức tăng trưởng mạnh. Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc duy trì đà tăng trưởng tốt trong bối cảnh dịch bệnh tác động tiêu cực đến thương mại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam liên tục là đối tác thương mại lớn nhất trong ASEAN (từ năm 2016), nước đối tác thương mại lớn thứ 6 trên thế giới (từ năm 2020) của Trung Quốc.

Năm 2021, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt 165,9 tỷ USD, tăng 24,6% so với năm 2020. Trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung đạt 117,4 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2021. Về đầu tư, lũy kế đến ngày 20/8/2022, Trung Quốc đứng thứ 6/139 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam với 3.453 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt 22,42 tỷ USD. Riêng 8 tháng của năm 2022, Trung Quốc đứng thứ 4/94 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 143 dự án, tổng vốn đạt 1,4 tỷ USD.

Hợp tác y tế, đặc biệt là phòng, chống dịch COVID-19 là một điểm sáng trong quan hệ hai nước. Trung Quốc là một trong những nước cung cấp vaccine nhiều và nhanh nhất cho Việt Nam. Đến cuối năm 2021, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam 7,3 triệu liều và cung cấp thương mại khoảng 45 triệu liều vaccine.

Tại Phiên họp lần thứ 14 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương vào tháng 7/2022 vừa qua, Trung Quốc thông báo sẽ viện trợ thêm cho Việt Nam 10 triệu liều vaccine. Một số địa phương Trung Quốc như: Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông... cũng ủng hộ lượng lớn vật tư y tế cho các địa phương Việt Nam. Trung Quốc cũng bày tỏ, nếu Việt Nam có nhu cầu, sẵn sàng ưu tiên đáp ứng tối đa trong khả năng có thể, bao gồm hợp tác về cung ứng và sản xuất vaccine, thuốc điều trị COVID-19, xây dựng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, cơ sở điều trị. Vừa qua, thông qua kênh Đảng, Trung Quốc tặng Việt Nam lô vật tư y tế trị giá 1,5 triệu Nhân dân tệ (khoảng 5,4 tỷ đồng).

Về biên giới lãnh thổ, tình hình biên giới trên đất liền và Vịnh Bắc Bộ cơ bản ổn định. Hợp tác ở Vịnh Bắc Bộ diễn ra khá thường xuyên, như tuần tra liên hợp nghề cá, tuần tra chung hải quân, thả cá giống bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở Vịnh Bắc Bộ... Hai bên tiếp tục triển khai các vòng đàm phán cấp Chính phủ và cấp chuyên viên theo các cơ chế đã thỏa thuận.

Việt Nam và Trung Quốc cũng duy trì trao đổi, đàm phán ở các cấp về vấn đề trên biển, đạt tiến triển nhất định trong lĩnh vực hợp tác ít nhạy cảm. Hai bên ký Thỏa thuận hợp tác về Dự án nghiên cứu so sánh môi trường địa chất và tai biến địa chất khu vực châu thổ sông Hồng, châu thổ sông Trường Giang; cam kết tiếp tục thúc đẩy, sớm đạt nhất trí đối với Thỏa thuận hợp tác tìm kiếm cứu nạn và Thỏa thuận thiết lập đường dây nóng về các vụ việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển Việt Nam - Trung Quốc.

Chuyến thăm còn góp phần củng cố, mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ giữa hai đảng, làm định hướng cho quan hệ giữa hai nước; tăng cường quan hệ trên các kênh Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc; tạo chuyển biến mới, tích cực trong hợp tác bình đẳng, cùng có lợi về kinh tế, thương mại, đầu tư và các lĩnh vực khác; nâng cao hợp tác quốc phòng-an ninh, tăng cường hợp tác tại các diễn đàn quốc tế; phát triển quan hệ giữa các tổ chức quần chúng, giao lưu nhân dân.

Chuyến thăm cũng củng cố nhận thức chung cấp cao về kiểm soát bất đồng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử lý thỏa đáng vấn đề trên biển bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982; giữ gìn hòa bình ở Biển Đông, thúc đẩy đàm phán về các vấn đề trên biển trong khuôn khổ song phương và ASEAN; thúc đẩy sự tôn trọng các lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982; củng cố đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị và hợp tác.

Chuyến thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhằm đề cao đường lối đối ngoại, trong đó khẳng định chủ trương nhất quán của Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, mong muốn phát triển lâu dài, ổn định, ngày càng hiệu quả, thực chất theo tinh thần nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước; đồng thời làm rõ những quan tâm, lập trường đúng đắn, các lợi ích chính đáng của Việt Nam.

Cùng với đó, chuyến thăm cũng thể hiện sự ủng hộ đối với những tư tưởng và đường lối phát triển của Đại hội XX Đảng Cộng sản Trung Quốc có lợi cho hòa bình, hợp tác, phát triển; vị trí “hạt nhân lãnh đạo” của Tổng Bí thư Tập Cận Bình được Đảng Cộng sản Trung Quốc xác lập; đồng thời thúc đẩy chính sách của Trung Quốc về hữu nghị, hợp tác với Việt Nam; ủng hộ Việt Nam phát triển, có vị thế quốc tế ngày càng cao, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Đọc thêm...

在越南社会主义法治国家建设中继续推进人民当家作主

03:22 |

 

          (VOV) - 越南社会主义法治国家的核心价值之一是“一切权力属于人民”。这是越南社会主义法治国家的根基、本质和力量。越南在建设和完善越南社会主义法治国家过程中始终保护人民的自主权。

          越南共产党关于人民主权、国家政权属于人民、人民的主体作用的观点和认识在建设越南社会主义法治国家的主张实施过程中日益得到补充、完善和发展。据此,越南共产党历届全国代表大会明确了建设和完善社会主义法治国家的任务,确保“推进人民当家作主的权利”,确保一切国家权力属于人民的原则。越共十三大确定了20212030阶段建设和完善廉洁、稳固、精简、高效、为人民服务,以及为了国家发展的社会主义法治国家的方向。

          对此,越南国家主席阮春福最近在与有关职能机关就建设越南社会主义法治国家提案举行的会议上强调:“《越共十三大文件》确认,“建设和完善由越南共产党领导的民有、民治、民享的越南社会主义法治国家”是政治体制改革的重心任务。这再次肯定了越南共产党提出并在越南革命进程中坚持实施的主张是完全正确的,符合时代趋势和实践要求、符合建设富强国家、为人民带来温饱幸福生活的目标”。

          随着党在建设社会主义法治国家路线中对人民主权有力新的观点和新的认识,在实践中组织实施工作也不断得到更新和加强。2013年版《宪法》将党关于在建设真正的民有、民治、民享的越南社会主义法治国家过程中推进人民主权的观点制度化,确认“越南人民制定、实施和维护宪法”。2013年版《宪法》还确认,人民通过人民代表机构和其他国家机关以代议制民主行使国家权力;以宪定原则更具体规定:“在越南社会主义国家,政治、民事、经济、文化、社会等领域的人权和公民权按照宪法和法律得到公认、尊重、保护和保障”。

          阮春福强调:“决定法治国家建设成败的关键是人民对国家生活各个方面和国家机构的参与程度和人民的声音。因此,可以说,建设社会主义法治国家最重要的突破口就是解放人力资源,人尽其才,为一切人力资源的解放创造前提和基础,创造综合力量,推动国家和民族朝着2045年实现自立自强和繁荣越南的愿景迈进”

          2013年版《宪法》不仅肯定党的领导地位和作用,还强调党“为人民服务、受人民监督、对自己的决策向人民负责”的责任。这部宪法还承认多种人民和公民新权利;同时也指出人民监督党和国家政权的政治权力的机制尚未健全和有效运行,各级祖国阵线的监督和社会论证机制没有得到应有的重视,相关的法律规定还缺乏,因此难以提高国家政权控制效率等存在和不足。

          今后,在建设和完善越南社会主义法治国家过程中,基于提高人民主权意识,充分制度化和更强有力组织实施人民自主权和人民的主体作用是继续推进越南人民当家做主的目标。(完)

Đọc thêm...

Tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

02:20 |

 

(VOV) - Một trong những giá trị cốt lõi của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là “Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”. Ðây là nguồn gốc, là bản chất và là sức mạnh của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Quan điểm, nhận thức của Ðảng cộng sản Việt Nam về chủ quyền nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, vai trò chủ thể của nhân dân ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và phát triển trong quá trình thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

Theo đó, các Ðại hội Ðại biểu toàn quốc của Ðảng cộng sản Việt Nam đều khẳng định nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN bảo đảm “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân”, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân.

Các Đại hội Đảng ngày càng làm rõ hơn nhận thức về nhà nước pháp quyền XHCN trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân, chú trọng tới vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước trong đó có giám sát quyền lực nhà nước của nhân dân.

Đặc biệt, Ðại hội X và XI của Ðảng đã làm sâu sắc hơn nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Ðại hội XII của Ðảng kiên định quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân trong giai đoạn mới với một nhận thức mới cao hơn, đó là Nhà nước phải tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền trong tổ chức và hoạt động, trong đó nguyên tắc pháp quyền đầu tiên là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.

Tại Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Ðảng cộng sản Việt Nam định hướng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước trong giai đoạn 2021-2030. Về điều này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trong phiên họp với các cơ quan chức năng về Đề án xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới đây, nêu rõ:"Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định "Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị". Và đây một lần nữa khẳng định chủ trương hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế thời đại, với yêu cầu thực tiễn và phù hợp với mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân mà Đảng ta đã đề ra và kiên trì thực hiện trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam".

Cùng với các quan điểm, nhận thức mới về chủ quyền nhân dân trong đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của Ðảng, việc tổ chức thực hiện trong thực tế cũng ngày càng được đổi mới và tăng cường.Theo đó, Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hóa các quan điểm của Ðảng về đề cao chủ quyền nhân dân trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thật sự của dân, do dân, vì dân, ghi nhận “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này”.

Hiến pháp năm 2013 cũng khẳng định nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ đại diện thông qua các cơ quan đại biểu của nhân dân và các cơ quan nhà nước khác, quy định đầy đủ và rõ ràng hơn với nguyên tắc hiến định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Điểm then chốt quyết định thành bại của Nhà nước Pháp quyền chính là mức độ tham gia, tiếng nói của nhân dân trong mọi khía cạnh đời sống của đất nước, của bộ máy nhà nước. Cho nên có thể nói đột phá then chốt nhất của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chính là giải phóng nguồn lực con người, phát huy tốt nhất nguồn lực này sẽ tạo tiền đề, nền tảng cho việc giải phóng mọi nguồn lực tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa đất nước và dân tộc hướng tới tầm nhìn 2045 về một Việt Nam tự cường và thịnh vượng”.

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 không những khẳng định vị trí và vai trò lãnh đạo, mà còn nhấn mạnh trách nhiệm của Ðảng là “phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.Nhiều quyền mới của con người, của công dân được Hiến pháp ghi nhận. Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực chính trị của Ðảng lãnh đạo và quyền lực nhà nước chưa hoàn thiện và vận hành một cách có hiệu quả. Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc các cấp chưa được coi trọng đúng mức và chưa có đầy đủ các quy định pháp lý để nâng cao hiệu lực và hiệu quả kiểm soát quyền lực nhà nước...

Trong thời gian tới, mục tiêu của việc tiếp tục phát huy chủ quyền nhân dân của Việt Nam là trên cơ sở nâng cao nhận thức, thể chế hóa đầy đủ và tổ chức thực hiện một cách quyết liệt hơn quyền chủ quyền của nhân dân và vai trò chủ thể của nhân dân trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

Đọc thêm...

批评“越南走向资本主义才能发展且顺应时代潮流”的观点

06:34 |

 

世界过去几十年发生的戏剧性事件对人们的思想和观念产生了巨大影响。尤其是东欧国家和苏联社会主义政权垮台后,反动分子和众多“追随者”愈发激动,妄想断定社会主义、共产主义理想已经过时;越南必须走向资本主义才能发展和顺应时代潮流等。

很明显,这是一个恶意的论点。从理论和实践两方面来看,我们有足够充分的论据可以肯定,社会主义道路的选择是正确的、创造性的、适合越南国情和时代发展趋势的。

一、民族独立与社会主义相结合是唯一正确的选择。人类见证了十九到二十世纪,资本主义遍及各大洲,既“吸”国内劳动人民的血,又“吸”殖民地国家劳动人民的血。越南人民在殖民主义和帝国主义的统治下历经了重重磨难,因此都看到了资本主义的本质。自从法国殖民主义者入侵我国以来,爱国运动兴起,但都以失败告终。当时,越南民族解放事业陷入毫无出路的黑暗境地。

但历史给出了答案。阮爱国——胡志明是播下种子并创造越南革命的人。在寻找救国之路的过程中,阮爱国从列宁在民族和殖民地问题提纲之中看到了希望之光:“只有社会主义和共产主义才能将全世界被压迫人民和劳动者从奴隶制中解放出来”1。在阮爱国领袖的壮举下,马克思列宁主义与爱国运动和越南工人运动相结合,变成了一个重大事件:193023日,越南共产党诞生。不久后,我党宣布:“主张进行资产阶级民权革命和革命土地,一边走向共产主义”。这样的宣布,就是对封建主义和资本主义的彻底否认;社会主义不仅是一个选定的目标,而且真正推动了越南民族历史的转变,这是越南人民一直向往的时代潮流。

我党和我国人民所选择的民族独立与社会主义相结合的目标,在逻辑上是一种客观必然;在历史上,完全符合越南革命运动和时代潮流;在需求方面,完全源于殖民地半封建国家的具体情况和越南人民的强烈愿望;就社会而言,它是决定国家当前和未来发展的最大根本价值体系。因此,党的《社会主义过渡时期国家建设纲要》(2011年补充和发展)申明:“按照历史的发展规律,人类一定会向社会主义发展”2 “走向社会主义是我国人民的愿望,是越南共产党和胡志明主席的正确选择,完全符合历史发展潮流”。

二、资本主义不是一个美好的社会。自从诞生以来,资本主义不断调整以适应新的环境,取得许多成功,并继续存在;即便如此,仍然无法克服疖子及其固有的疾病。曾任美国前总统卡特安全顾问的波兰裔美国人布列金斯基出版了《失去控制:二十一世纪前夕的全球混乱》一书。这本书为美国的战略提供了许多论据。尽管布列金斯基试图描绘美国资本主义的“彩色衬衫”,但布列金斯基本人不得不承认美国社会的 20 种困境。其中新兴的有:债务、医疗保健不足、中等教育质量差、贪婪的富豪阶层、种族问题和贫困问题日益加深、犯罪和暴力猖獗、通过视听媒体等方式大规模传播精神变态。

当前的资本主义虽然在所有制形式、经营方式和分配关系等方面做了一定的调整,但仍然无法克服其固有的矛盾。具体如下:

第一,资本与劳动的矛盾。贫富差距和日益加剧的社会不公表明,剩余价值的剥削性质仍然存在,尽管形式更加微妙。工人阶级的绝对贫困和相对贫困持续存在。在当今资本主义社会,不平等和社会弊端依然广泛存在;社会、文化和道德败坏日益严重。种族隔离和不公正加剧了社会罪恶,成为了严峻的挑战。犯罪和暴力猖獗。当前,在资本主义社会,异化不仅发生在劳动中,也发生在社会生活的方方面面。不仅自然环境而且社会环境都受到污染和破坏。资本主义社会的文化道德生活严重退化。

第二,殖民和附属人民与帝国主义的冲突。目前,这种矛盾正在演变为附属的欠发达国家和帝国主义国家之间的冲突。

第三,资本主义国家之间的冲突,主要是资本主义世界的三个主要经济和政治中心(美国、日本、西欧)之间以及跨国资本主义公司之间的冲突。

第四,资本主义与社会主义的矛盾。在世界范围内向社会主义过渡的整个过程中,这一矛盾仍然客观存在。事实上,这种矛盾表现在帝国主义列强的阴谋诡计中,利用一些国家现实主义社会主义崩溃的机会,千方百计地(包括军事干预)发动猛烈的反击,消灭剩余的社会主义国家。但由于国际形势发生了变化:一些社会主义国家和资本主义国家之间建立了正式的国家关系,在很多方面存在着合作和斗争的关系,所以今天这种矛盾主要表现为“和平演变”和反对“和平演变”。虽然表现形式与以往有所不同,但社会主义与资本主义的斗争仍然是一场非常激烈的斗争。

事实上,过去一些东欧国家和苏联,在社会主义政权解体后,走的是资本主义道路,但30年后没有富起来,反而遇到了困难:社会经济困难层出不穷,许多人对前几年社会主义制度的存在感到遗憾。

为了更好地理解我们为什么选择社会主义道路,请引用越共中央总书记阮富仲教授在《越南社会主义及社会主义道路的一些理论和实践问题》一文中令人信服的论点:“我们需要一个真正为人类发展的社会,而不是为了利润而剥削和践踏人类尊严。我们需要经济发展与社会进步齐头并进。我们需要一个富有同情心、团结互助、追求进步和人文价值的社会,而不是为了少数个人和群体的私利而“大鱼吃小鱼”的不公平竞争。我们需要可持续发展,与自然和谐相处,为今世后代确保健康的生活环境,而不是过度开发、占用资源、消耗的物质和环境破坏。我们需要一个权力真正属于人民的政治制度,而不仅仅是少数富有的人。”同时,申明“民族独立与社会主义相结合是越南革命的基本、一贯的路线”。

三、越南成功地、坚决地维护了民族独立与社会主义。民族独立和社会主义已成为当今越南在党旗帜下的发展价值体系。这也是越南民族在党的领导下,形成越南的魂魄、越南的勇气和越南在世界上的地位的历史发展逻辑。1930年至今,由胡志明领袖创立和培养的越南共产党,按照这种选择和价值体系的认知和行动,带领我国人民进行了一场长期艰苦的革命,克服了无数困难、挑战,取得伟大胜利:1945年八月革命胜利,推翻封建殖民统治,建立越南民主共和国,使我国进入独立自由时代;1954年奠边府的历史性胜利、1975年春天实现民族解放、国家统一、维护国家主权的伟大胜利。

经过75年多的争取和维护民族独立、建设社会主义和保卫祖国,特别是革新开放35年来,我党以这种价值体系,当之无愧地代表了越南的英勇战斗和战斗精神,坚持社会主义方向,在国内外政策和方针中表现出独立自主和自力更生,把我国从半殖民地半封建国家转变为独立、自由的社会主义国家。我国人民从奴隶变成了国家和社会的主人。我国已摆脱贫困和欠发达,正在加快工业化、现代化和国际一体化进程;对外关系日益开放,在国际舞台上的地位越来越提升。经过35年的革新开放进程和《社会主义过渡时期国家建设纲要》实施30年来,我国取得了具有历史意义的伟大成就。我国从来没有像今天这样的机会、潜力、地位和国际威信。这是对我党和人民选择社会主义道路的绝对正确性的肯定。

因此,民族独立和社会主义,对于越南来说,不仅是目标、需要、行动纲领、召唤的旗帜,更是越南人民的动力和钢铁般的信念。民族独立与社会主义相结合是两种力量的结合,形成一种新的实力;是越南革命过去、当前和未来胜利的源泉。

二十一世纪头20年,世界动荡进入第三个千年纪,也开启了国际社会一体化和激烈竞争的时代。世界目睹了非洲、中东许多民族的许多惨痛场面,尽管获得了独立,但仍饱受内部冲突和分裂以及外部干涉的蹂躏。甚至在一些国家,尽管有了民族独立,国内政治力量之间的竞争也使得局势始终炙手可热,人民生活并不安宁。所以,无论时代如何变迁,尽管面对全球化的趋势及其正面和负面影响、不确定性;即使有人被资本主义的色彩斑斓的外衣弄得眼花缭乱,民族独立和社会主义的价值体系在意识和行动上仍然是越南民族的目标、理想,而且还顺应时代潮流。我国人民将永远高举民族独立和社会主义的旗帜,在党的领导下,在复兴、社会主义建设、坚定保卫祖国的事业中不断取得更大的胜利,为了民富、国强、民主、公平和文明的目标,使我国与世界其他国家并驾齐驱。

(来源:全民国防杂志)


Đọc thêm...

Phê phán quan điểm “Việt Nam đi theo chủ nghĩa tư bản mới phát triển và phù hợp với xu thế thời đại”

06:31 |

 

Những biến cố dồn dập đầy kịch tính của thế giới trong mấy thập niên qua đã tác động lớn đến tâm trí và nhận thức của mọi người. Nhất là sau sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, các phần tử phản động và không ít người “ăn theo” càng như được thể, hí hửng rằng chủ nghĩa xã hội, lý tưởng Cộng sản đã hết thời; rằng Việt Nam phải đi theo chủ nghĩa tư bản mới phát triển được và thế mới hợp thời, v.v.

Có thể nhận rõ ngay đó là luận điệu thâm độc. Xem xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, chúng ta có đủ các luận cứ xác đáng để khẳng định sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là đúng đắn, đầy sáng tạo, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại.

1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn. Nhân loại đã chứng kiến trong thế kỷ XIX - XX, chủ nghĩa tư bản đã tỏa vòi đi khắp các châu lục để vừa “hút máu” nhân dân lao động ở chính quốc, vừa hút máu nhân dân lao động ở các nước thuộc địa. Nhân dân Việt Nam đã trải qua những khổ đau, cơ cực dưới ách thống trị của thực dân, đế quốc nên thấy hết bản chất của chủ nghĩa tư bản. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Chưa bao giờ như lúc bấy giờ, công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam ở trong tình hình đen tối, không có đường ra.

Nhưng rồi lịch sử đã có lời giải đáp. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã là người gieo hạt, gây mầm và tạo dựng cách mạng Việt Nam. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy ánh sáng soi đường trong Luận cương của V.I. Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên khắp thế giới khỏi ách nô lệ”1. Với kỳ công của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam chuyển hóa thành một sự kiện trọng đại: ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Vừa ra đời, Đảng ta tuyên bố: “Chủ trương tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Lời tuyên bố ấy đồng nghĩa với việc bác bỏ thẳng thừng chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa; chủ nghĩa xã hội không chỉ là mục tiêu lựa chọn mà đã thực sự thúc đẩy lịch sử dân tộc Việt Nam chuyển mình, là con đường mà dân tộc Việt Nam đã và đang đi theo dòng thời đại.

Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Đảng và nhân dân ta, xét về logíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế của thời đại; xét về nhu cầu, hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; xét về mặt xã hội, đó là một hệ giá trị cơ bản lớn nhất quyết định sự phát triển của đất nước hôm nay và mai sau. Vì thế, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng khẳng định: “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”2; “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.

2. Chủ nghĩa tư bản không phải là xã hội tốt đẹp. Từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa tư bản liên tục có sự điều chỉnh để thích nghi với bối cảnh mới và đã đạt được nhiều thành công để tiếp tục tồn tại; mặc dù vậy, vẫn không thể khắc phục được những ung nhọt và những căn bệnh cố hữu của nó. Bredinxky, người Mỹ gốc Ba Lan, nguyên là cố vấn an ninh thời Tổng thống Mỹ Catơ, đã xuất bản cuốn sách “Ngoài vòng kiểm soát, sự nổi loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ XXI”. Đây là cuốn sách đưa ra nhiều luận cứ cho các chiến lược của Mỹ. Dù đã cố tô vẽ cho bộ áo cánh sặc sỡ của chủ nghĩa tư bản Mỹ, nhưng chính Bredinxky phải thừa nhận 20 vấn đề nan giải của xã hội Mỹ. Trong đó nổi lên là: nợ nần; chăm sóc y tế không đầy đủ; giáo dục trung học chất lượng kém; một giai cấp giàu có tham lam; vấn đề chủng tộc và nghèo đói ngày càng sâu sắc; tội ác và bạo lực tràn lan; sự truyền bá ồ ạt về đồi trụy tinh thần bằng phương tiện nghe nhìn, v.v.

Cho dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có sự điều chỉnh nhất định trong những hình thức quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối nhưng vẫn không thể khắc phục được mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó. Biểu hiện cụ thể:

Thứ nhất, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động. Sự phân cực giàu nghèo và tình trạng bất công xã hội tăng lên, chứng tỏ bản chất bóc lột giá trị thặng dư vẫn tồn tại, dù được biểu hiện dưới những hình thức tinh vi hơn. Cả sự bần cùng hóa tuyệt đối lẫn tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Trong xã hội tư bản ngày nay, sự bất bình đẳng và các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại một cách phổ biến; sự suy đồi về xã hội, văn hóa và đạo đức ngày càng trầm trọng. Tệ phân biệt chủng tộc, tình trạng bất công đã làm tăng các tệ nạn xã hội và trở thành một thách thức gay gắt. Tội ác và bạo lực tràn lan. Ngày nay, trong xã hội tư bản, sự tha hóa không chỉ diễn ra trong lao động mà còn diễn ra trong mọi mặt của đời sống xã hội. Không những môi trường tự nhiên mà cả môi trường xã hội cũng bị ô nhiễm và hủy hoại. Đời sống văn hóa và đạo đức của xã hội tư bản xuống cấp nghiêm trọng.

Thứ hai, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc. Ngày nay, mâu thuẫn này đang chuyển thành mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc.

Thứ ba, mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau, chủ yếu là giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của thế giới tư bản (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu), giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia.

Thứ tư, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này vẫn tồn tại một cách khách quan, xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trên thực tế, mâu thuẫn này biểu hiện trong mưu đồ của các thế lực đế quốc, lợi dụng sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở một số nước để đẩy mạnh cuộc phản kích quyết liệt bằng mọi thủ đoạn (không loại trừ sự can thiệp bằng quân sự) nhằm xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. Nhưng do điều kiện quốc tế đã có những thay đổi: giữa một số nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đã thiết lập quan hệ chính thức về mặt nhà nước, có quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh về nhiều mặt, do vậy mâu thuẫn này ngày nay biểu hiện chủ yếu bằng “diễn biến hòa bình” và chống “diễn biến hòa bình”. Tuy hình thức biểu hiện có khác trước, nhưng đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là cuộc đấu tranh rất quyết liệt.

Thực tế thời gian qua, một số nước Đông Âu và ở Liên Xô sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã đã đi theo con đường chủ nghĩa tư bản nhưng đã qua 30 năm mà không hề giàu có, ngược lại đã vấp phải những khó khăn chồng chất về kinh tế - xã hội và nhiều người đã nuối tiếc những năm tháng trước đây, khi còn hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Để hiểu rõ hơn vì sao chúng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xin trích dẫn những luận cứ đầy sức thuyết phục của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công “cá lớn nuốt cá bé” vì lợi ích vị kỷ của một ít cá nhân và phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có”. Đồng thời, khẳng định “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam”.

3. Việt Nam đã thành công và kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành hệ giá trị phát triển của Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Đó cũng chính là lôgíc phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, làm nên cốt cách Việt Nam, bản lĩnh Việt Nam và vị thế Việt Nam trước thế giới. Nhận thức và hành động theo sự lựa chọn và theo hệ giá trị đó, từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được những thắng lợi vĩ đại: thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nước ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Qua hơn 75 năm giành, giữ độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt 35 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, Đảng ta xứng đáng tiêu biểu cho bản lĩnh Việt Nam trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Tỏ rõ tính độc lập tự chủ trong đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại, đưa nước ta từ một xứ thuộc địa, nửa phong kiến trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta ra khỏi tình trạng đói nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế; có quan hệ đối ngoại ngày càng rộng mở, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Đó là sự khẳng định về tính đúng đắn tuyệt đối của Đảng và Nhân dân ta lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội.

Như vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu, là nhu cầu, là cương lĩnh hành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực, là niềm tin sắt son của dân tộc Việt Nam ta. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức bật mới; là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau.

Đã qua hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ ba của một thế giới đầy biến động, cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế. Thế giới đã chứng kiến bao cảnh đau thương của nhiều dân tộc ở châu Phi, ở Trung Đông, dù đã giành được độc lập nhưng đất nước bị hoang tàn bởi các xung đột chia rẽ nội bộ và sự can thiệp từ bên ngoài. Ngay một số nước dù có độc lập dân tộc nhưng việc tranh giành giữa các lực lượng chính trị trong nước làm cho tình hình luôn nóng bỏng, cuộc sống của nhân dân không được bình yên. Vậy nên, dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế toàn cầu hóa, với tất cả mặt tích cực và tiêu cực, bất trắc; dù cho ai đó bị lóa mắt bởi những bộ áo cánh sặc sỡ của chủ nghĩa tư bản thì hệ giá trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong ý thức và trong hành động vẫn là mục tiêu, lý tưởng, là quốc bảo phù hợp xu thế thời đại. Mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiếp tục giành thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.

(Nguồn: Tạp chí QPTD)

Đọc thêm...

越南同联合国一道实现建设和平、合作与发展世界的渴望

07:27 |

 

 (VOV) - 77年前的19451024日,联合国诞生。该组织的最高目标是维护世界和平与安全,在全球范围内营造稳定环境,以促进合作与发展。77年来,联合国不断建设与发展,巩固作为世界规模最大且最具威望的全球组织地位。加入联合国以来,越南一直是组织积极的一员,是其他会员国的可靠伙伴,为共同事务做出不小贡献。

联合国在77年发展历程中所取得的突出成就彰显了其重要的国际政治地位。联合国是和平、繁荣、公平、合作与发展的世界不可或缺的基础。

经过77年建设与发展,联合国目前已经成为广泛的全球组织,组织机构健全,在多个领域有效活动。联合国在促进国际法、维护和平、预防冲突和应对全球性挑战等方面发挥中心作用。

在世界局势变幻莫测的当前背景下,联合国对全球治理系统的作用更显重要,更受各国重视。因此,值今年庆祝77华诞之际,联合国强调重视多边主义、巩固和平与安全、促进国际合作、携手实现包括2030年可持续发展议事日程在内的相关承诺和目标。目前,世界各国比任何时候更需要加强团结,共同行动应对新冠肺炎大流行影响,减少气候变化对经济社会造成的影响,同时化解各地冲突。

2022年是越南加入联合国45周年。加入联合国为越南与世界各国的关系发展史打开新篇章,为越南争取国际援助重建国家,而且也帮助越南更深入参与世界共同事务并作出积极贡献。

在当前的实现可持续发展目标、开展社会保障、扶贫减贫、应对气候变化等方面,联合国都是越南第一大伙伴。越南也一向是联合国积极成员,为提高联合国地位,制定国际法律框架及国际准则,面向建设公平、发展的社会,以及确保世界和平与安全等做出积极贡献。

越南国家主席阮春福在1021日举行的越南加入联合国45周年纪念活动上发表讲话时表示:“我们希望联合国在全球治理系统中继续发挥中心作用,继续是促进国际团结的核心,是协调多边努力以巩固和平与安全、促进合作与发展的枢纽,致力于建设没有战争、冲突、不公,人类没有饥饿、贫困、落后的世界。在越南对外路线中,与联合国合作一直占据重要地位。越南承诺有效落实与联合国合作的项目,为解决全球性挑战做出贡献,致力于世界和平、合作与发展。”

加入联合国45年后,越南现为该组织在所有主要领域的可靠、负责任伙伴。越南从一个粮食紧缺国家的起点出发,目前已经成为农产品出口大国之一,为确保本地区乃至世界粮食安全做出积极贡献。越南有效实现可持续发展目标,积极参与联合国安理会、人权理事会等机构活动,同时也在联合国改组努力中发挥领先作用。

访问越南期间,联合国秘书长古特雷斯(Antonio Guterres)对越南为联合国共同事务所做贡献表示印象深刻。他说:“越南走过了一段漫长的路,但越南发展道路仍未走到终点。越南再次迎来成为弘扬新价值的领先者的机会。为我们在气候变化影响下共享安全的未来,为我们不让任何人掉队,为成功实现经济转型并改变世界,联合国愿做越南在这段路上的伙伴,同时为此而倍感自豪。”

有效与联合国合作一直是越南对外及融入国际政策中头等优先的任务。在国际新形势下,越南将继续努力,主动、积极与联合国弘扬多边主义及国际合作精神,携手实现共建和平、繁荣世界这一共同渴望。(完)

Đọc thêm...

Hot (焦点)