河内市努力增加出口额

07:38 |

 

2022年伊始,企业界加大生产经营力度,寻找客户,重拾出口市场。今年河内市努力克服Covid-19疫情的负面影响,实现出口额比上年增长5%的目标。

2022年头几个月,河内贸易总公司(Hapro)向美国、中国等市场出口70辆大米、手工艺品等产品的20英尺集装箱。出口是该总公司的一项重点活动,因此过去一段时间,尽管受到Covid-19疫情的严重影响,该单位仍主动寻找和签订新的出口合同。并向近80个国家和地区的客户供应腰果、大米、胡椒、咖啡、木薯淀粉等越南优质农产品。

10号制衣总公司的员工集体正在加班加点全力以赴赶订单。越南10号制衣总公司总经理申德越表示,该总公司签署了到2022年年中的足够出口订单,所以现在非常放心地生产,力争早日完成目标。Sunhouse 集团股份公司代表表示,2022 年,该单位将更加专注于出口市场。预计今年出口收入占比将达25%,并继续努力实现未来出口收入占比达50%的目标。

据河内市统计局的数据显示,20221月河内市商品出口额约为15.63亿美元,虽然环比下降3.6%(部分原因是春节假期),但同比增长32.6%。其中许多主打产品同比猛增;如计算机、电子产品及零部件增长21.6%、纺织品增长54.1%、运输工具及零部件增长64.7%、农产品增长99.6%、木材和木制品增长 30.4%。回顾 2021 年,尽管因 Covid-19 疫情而面临重重困难,但河内市出口额仍达160 亿美元,比 2020 年增长 0.9% .

河内贸易总公司代表说,Covid-19 疫情使许多展会、贸易促进计划和商务旅行变得困难。因此,企业努力寻找其他措施,如参加在线贸易对接计划以寻找进出口合作机会;通过越南驻各国大使馆和商务处了解需求、进入国外市场和推介出口产品;朝着精简、安全和有效方向重组和促进出口活动。

据越南工贸部称,当世界市场对商品的需求增加时,预计 2022 年进出口活动将非常繁荣。许多经济体继续实施刺激计划以直接支持民众,从而促进消费。各项自由贸易协定(FTA)生效,合作伙伴的进口税将继续被取消或降低,这将为越南商品创造更多竞争优势。

抓住这一机遇,河内市制定了2022 年出口额比 2021 年增长5%的目标。河内将多措并举支持企业增加出口额,包括提高最能适应新环境的企业的竞争力、朝着加大信息技术应用力度的方向推进行政审批制度改革、在政府的指导下落实好货币政策,连接劳动力供需,创造劳动力资源,满足出口生产企业的需求,吸引基础设施建设投资,为出口经营活动提供服务等。

河内市工贸局代局长陈氏芳兰表示,该市将朝着加强各部委、越南驻外和各国驻越大使馆、商务处、各省市之间的配合,限制单一活动以避免重叠、重复和资源浪费的方向提高贸易促进计划效果。具体,即日起到2022年底,河内将开展2021-2025年河内市国际经济一体化计划,实施《跨太平洋伙伴关系全面及进步协定》(CPTPP)和《越南-欧盟自由贸易协定》(EVFTA)等。

Đọc thêm...

Nỗ lực tăng kim ngạch xuất khẩu

07:16 |

 

Ngay từ đầu năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp đã đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, lấy lại thị trường xuất khẩu. Năm nay, thành phố Hà Nội nỗ lực vượt qua những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 để đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu 5% so với năm trước.

Những tháng đầu năm 2022, 70 container 20 feet gồm các mặt hàng như gạo, hàng thủ công mỹ nghệ… đã được Tổng công ty Thương mại Hà Nội - CTCP (Hapro) xuất khẩu khai xuân đến thị trường Mỹ, Trung Quốc... Xuất khẩu là hoạt động mũi nhọn của doanh nghiệp này, cho nên trong thời gian qua, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, đơn vị vẫn chủ động tìm kiếm, ký kết các hợp đồng xuất khẩu mới. Các nông sản nổi bật của Việt Nam như hạt điều, gạo, hạt tiêu, cà-phê, tinh bột sắn... đã được đơn vị quảng bá và cung ứng cho các bạn hàng tại gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Tại Tổng công ty May 10, tập thể người lao động đang tăng ca cho kịp tiến độ các đơn hàng phải hoàn thành trong quý I/2022 và cả những đơn hàng đến hạn vào quý II/2022. Tổng Giám đốc Công ty May 10 Thân Đức Việt cho biết, doanh nghiệp đã ký đủ đơn hàng xuất khẩu tới giữa năm 2022 nên giờ rất yên tâm, ổn định sản xuất, phấn đấu sớm hoàn thành chỉ tiêu. Đại diện Công ty cổ phần Tập đoàn Sunhouse cho biết, năm 2022, đơn vị tập trung mạnh hơn vào thị trường xuất khẩu. Dự kiến, năm nay, doanh thu xuất khẩu sẽ chiếm tới 25% và doanh nghiệp tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu chiếm 50% hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới.

Theo Cục Thống kê Hà Nội, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 1/2022 trên địa bàn Hà Nội ước tính đạt 1.563 triệu USD, tuy giảm 3,6% so với tháng trước (một phần là do thời gian nghỉ Tết) nhưng tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, nhiều mặt hàng chủ lực đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước như máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện tăng 21,6%; hàng dệt, may tăng 54,1%; phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 64,7%; hàng nông sản tăng 99,6%; gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2021. Nhìn lại năm 2021, dù gặp rất nhiều khó khăn do dịch Covid-19 nhưng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội vẫn đạt 16 tỷ USD, tăng 0,9% so với năm 2020.

Đại diện Tổng công ty Thương mại Hà Nội - CTCP cho biết, dịch Covid-19 đã khiến nhiều hội chợ, chương trình xúc tiến thương mại, chuyến công tác gặp khó khăn. Do đó, doanh nghiệp nỗ lực tìm các giải pháp khác như tham dự chương trình kết nối giao thương trực tuyến để tìm kiếm cơ hội hợp tác xuất, nhập khẩu; thông qua Đại sứ quán Việt Nam tại các nước, các Tham tán thương mại để tìm hiểu nhu cầu và tiếp cận thị trường nước ngoài, giới thiệu, quảng bá sản phẩm xuất khẩu; tái cơ cấu và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hướng tinh giản, an toàn, hiệu quả.

Theo Bộ Công thương, hoạt động xuất-nhập khẩu năm 2022 được dự báo sẽ có nhiều khởi sắc khi nhu cầu hàng hóa trên thị trường thế giới gia tăng. Nhiều nền kinh tế tiếp tục triển khai các gói kích cầu hỗ trợ trực tiếp cho người dân, qua đó thúc đẩy tiêu dùng. Các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực với lộ trình thuế nhập khẩu của các đối tác tiếp tục được xóa bỏ hoặc cắt giảm sẽ tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa của Việt Nam.

Nắm bắt cơ hội này, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu, kim ngạch xuất khẩu năm 2022 tăng 5% so với năm 2021. Thành phố sẽ tập trung thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu, gồm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp có khả năng thích ứng tốt nhất trong hoàn cảnh mới, đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính; thực hiện tốt chính sách tiền tệ theo chỉ đạo của Chính phủ, kết nối cung - cầu lao động để tạo nguồn lao động đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ hoạt động kinh doanh, xuất khẩu…

Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, thành phố sẽ nâng cao hiệu quả chương trình xúc tiến thương mại theo hướng tăng cường phối hợp các bộ, ban, ngành trung ương, các đại sứ quán, thương vụ của Việt Nam tại nước ngoài và nước ngoài tại Việt Nam, các tỉnh, thành phố cả nước, hạn chế hoạt động đơn lẻ nhằm tránh sự chồng chéo, trùng lặp và lãng phí nguồn lực… Cụ thể từ nay đến cuối năm 2022, thành phố sẽ triển khai Kế hoạch về hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025; thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA)…

Đọc thêm...

越南在招商引资方面的新地位

07:42 |

 

(人民报)在与新冠肺炎疫情斗争的两年期间,越南国际贸易活动因利用CPTPPEVFTA 等自由贸易协定的巨大机遇仍创造了新记录。

贸易流动后,将是吸引投资并促进这些市场加强对越投资的良机。

外商投资局代表称,2022年初以来,全国30个省市外商直接投资吸引活动相当活跃。 许多在越南项目规模不断扩大,进入稳定运营阶段。 例如,1月份,越南引进外资总额达逾21亿美元,同比增长4.2% 其中,增资和出资、购买股份总额大幅增加。 具体,调整投资资金项目71个,新增注册资金超过12.7亿美元,新增项目数量同比增长54.3%,注册资金同比增长近1.7倍。

投资商还出资、购买越南企业股份的数次为206次,同比增长6.2%,出资总额达到4.435亿美元,同比翻一倍。新项目的注册资金总额因无十亿美元项目而大幅下降(超过70%),但值得可喜的是获得投资许可证的项目数量同比增长了1.2倍。此外,一系列项目在新春伊始增加资金并扩大规模。例如,在义安省的中国电子产品、网络设备和音频以及多媒体产品的加工厂项目增资2.6亿美元、在北宁省的韩国GE(越南)贸易和服务项目增资2.169亿美元、在富寿省的韩国电子元件厂项目增资1.63亿美元。

越南外商投资企业协会(Vafie)主席阮迈教授在接受《人民报》社记者采访时表示,2022年,预计越南吸引外资约为400亿美元,其中到位资金可达200-210亿美元,完成政治局关于至2030年完善相关政策和体制、提高外商投资合作质量和效果方向的第50号决议中所设的目标。这一数字是根据国内外研究机构的预测以及越南商业和投资环境改善进程,特别是吸引新一代外商直接投资的积极动向得出的。

据此,联合国贸易和发展会议(UNCTAD)预测,到 2022 年,全球FDI流入量可能增至1.2万亿美元,到2023年恢复到大疫情前的水平。UNCTAD2021年底公布的东盟地区报告也提出乐观的预测,越南仍是一个成功的外国直接投资吸引国,是外国投资商的投资乐土。 此外,越南美国商会(Amcham)、越南欧洲商会(Eurocham)最近的调查也显示,正在越南经营的60-65%成员企业计划2022 年扩大运营范围。

越南在引进外国直接投资方面的地位今时不同往日。随着吸引新一代外商直接投资的方向,集中于高科技项目、技术来源、对社会经济的溢出效应,近年来,许多地方对规模小、落后技术项目说不。外商也不再拿项目来“讨价还价”、对比优惠。许多项目,若是当地政府“点头”,纺织、鞋类等投资商立马开展,但由于不符合新“过滤”的要求而没有被选中。截至目前,越南已与全球多个国家和地区签署并实施了10多项自由贸易协定(FTA),帮助越南在进出口方面不断刷新新纪录并进入国际贸易榜单前20名。

提及越南利用自由贸易协定带来的巨大机遇,特别是在实施《跨太平洋伙伴关系全面及进步协定》(CPTPP)、《欧盟-越南自由贸易协定》(EVFTA)的初期越南在进出口方面取得的成功时,阮迈博士、教授就欧美市场对越投资趋势没有贸易流动强表示遗憾。 “主要原因是越南企业仅关注贸易并没有抓住机会从这些市场吸引投资。但也有一个客观事实,即贸易总是先于投资。希望在自贸流动后,未来将有强劲的国际投资流动和优质资本投入越南”,专家说。

然而,在资本供应有限和Covid-19大疫情的严重影响的背景下,各国纷纷利用吸引外部资源的机会来维持和恢复经济。因此,在具有相似的市场、发展水平、科技和劳动力的发展中国家之间的外资吸引竞争力日益激烈。为了在未来继续吸引外资,越南计划投资部部长阮志勇表示,近期,该部与企业高层举办了多场讨论,大型跨国公司就企业投资计划、消除投资者的困难和障碍充分交换了意见。(完)

Đọc thêm...

Vị thế mới của Việt Nam trong thu hút vốn FDI

07:32 |

 

Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...

Sau dòng chảy thương mại, sẽ là cơ hội thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng vốn đầu tư từ các thị trường này vào Việt Nam.

Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, ngay từ đầu năm 2022, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) diễn ra khá sôi động tại 30 tỉnh, thành phố trong cả nước. Nhiều dự án tiếp tục mở rộng quy mô, đi vào giai đoạn hoạt động ổn định tại Việt Nam. Đơn cử, trong tháng 1, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so cùng kỳ. Trong đó, vốn điều chỉnh tăng thêm và góp vốn mua cổ phần đều tăng mạnh. Cụ thể, có 71 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với mức vốn tăng thêm hơn 1,27 tỷ USD, tăng 54,3% về số dự án tăng vốn và tăng gần 2,7 lần về số vốn so cùng kỳ.

Nhà đầu tư cũng thực hiện 206 lượt góp vốn mua cổ phần tại doanh nghiệp Việt Nam, tăng 6,2% với tổng giá trị vốn góp đạt 443,5 triệu USD, tăng 2 lần so cùng kỳ. Riêng tổng vốn đăng ký của các dự án mới giảm mạnh (hơn 70%) do không có dự án tỷ đô nhưng đáng mừng là số lượng dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tăng 2,2 lần so cùng kỳ. Bên cạnh đó, hàng loạt dự án đã tăng vốn, mở rộng quy mô trong những ngày đầu năm mới. Như dự án Nhà máy chế tạo các sản phẩm điện tử, phương tiện thiết bị mạng và các sản phẩm âm thanh đa phương tiện (Trung Quốc) tăng vốn đầu tư thêm 260 triệu USD tại Nghệ An; dự án thương mại và dịch vụ GE Việt Nam (Hàn Quốc) tăng vốn thêm 216,9 triệu USD tại Bắc Ninh; dự án Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử (JNTC-Hàn Quốc) tăng vốn 163 triệu USD tại Phú Thọ.

Trao đổi với phóng viên, GS, TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (Vafie) cho biết: Năm 2022, Việt Nam có thể thu hút khoảng 40 tỷ USD vốn FDI đăng ký và 21-22 tỷ USD vốn thực hiện như mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 50 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Con số này được đưa ra dựa trên cơ sở dự báo của các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như tiến trình cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam và đặc biệt là những chuyển động tích cực trong thu hút FDI thế hệ mới.

Theo đó, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) dự báo năm 2022, dòng vốn FDI toàn cầu có thể tăng lên 1,2 nghìn tỷ USD và trở về mức trước đại dịch vào năm 2023. Báo cáo riêng của UNCTAD về khu vực ASEAN công bố cuối năm 2021 cũng có những dự báo lạc quan, trong đó Việt Nam vẫn là quốc gia thu hút FDI thành công, là điểm đến hứa hẹn với nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, các cuộc khảo sát của Phòng thương mại Mỹ tại Việt Nam (Amcham), Phòng thương mại Châu Âu tại Việt Nam (Eurocham)... gần đây cũng cho thấy 60-65% doanh nghiệp thành viên đang hoạt động tại Việt Nam có ý định mở rộng hoạt động trong năm 2022.

Vị thế của Việt Nam trong thu hút vốn FDI hiện nay đã khác. Với định hướng thu hút vốn FDI thế hệ mới, hướng đến các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, tác động lan tỏa tới kinh tế-xã hội, những năm gần đây, nhiều địa phương đã nói không với các dự án nhỏ, công nghệ lạc hậu. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng không còn đem dự án đi “mặc cả” ở nhiều tỉnh, thành phố để so bì ưu đãi. Có rất nhiều dự án nếu địa phương “gật đầu”, nhà đầu tư sẵn sàng vào rất nhanh như dệt may, da giày nhưng đã không được lựa chọn vì không đáp ứng được các yêu cầu của “bộ lọc” mới. Đến nay, Việt Nam đã ký và thực thi hơn 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới, giúp Việt Nam liên tục đạt kỷ lục mới về xuất nhập khẩu và lọt vào danh sách 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.

Nhắc đến những thành công trong xuất nhập khẩu mà Việt Nam đạt được nhờ tận dụng cơ hội lớn từ các FTA và đặc biệt là những năm đầu thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), GS, TSKH Nguyễn Mại bày tỏ tiếc nuối vì xu hướng đầu tư từ các thị trường Mỹ và châu Âu vào Việt Nam chưa mạnh mẽ như dòng chảy thương mại. “Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp Việt Nam mới quan tâm đến thương mại và chưa tận dụng cơ hội thu hút đầu tư từ các thị trường này. Nhưng cũng có một thực tế khách quan là thương mại bao giờ cũng đi trước đầu tư. Hy vọng sau dòng chảy thương mại mở rộng theo các FTA, sắp tới sẽ là dòng chảy đầu tư quốc tế mạnh mẽ với nguồn vốn chất lượng cao”, vị chuyên gia nói.

Tuy nhiên trong bối cảnh nguồn cung vốn hạn chế và ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, các quốc gia đều tranh thủ thu hút nguồn lực bên ngoài để duy trì và phục hồi nền kinh tế. Vì vậy, cạnh tranh thu hút FDI đang ngày càng gay gắt giữa các quốc gia đang phát triển có sự tương đồng về thị trường, trình độ phát triển, công nghệ và lao động. Để tiếp tục có sự hấp dẫn nhằm thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian tới, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, gần đây, Bộ đã có nhiều cuộc tọa đàm với lãnh đạo cấp cao các tập đoàn lớn, các công ty đa quốc gia để trao đổi về kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư.

Đọc thêm...

推动越南与新加坡战略伙伴关系发展

07:26 |

 

应新加坡共和国总统哈莉玛邀请,越南国家主席阮春福正对新加坡进行国事访问。此访是在越新两国传统友好和战略伙伴关系在各个领域正良好发展的背景下进行的,为两国关系尤其是经济领域的关系在越新两国共同参与的一系列新一代《自贸协定》生效的背景迈上新台阶铺路。

越南国家主席阮春福于224日至26日对新加坡进行国事访问,旨在强调越南决心发展经济、营造良好营商环境; 同时也传递让新加坡投资者在疫情造成的困难情况下继续在越南放心开展经营活动的重要信息。阮春福此访也为越南在疫情后推动经济复苏作出重要贡献,特别是在数字经济、数字化转型、培养高素质管理人才等新加坡有优势越南有需求的领域。

尽管疫情形势复杂,但越新两国仍保持高层接触,有效发挥双边合作机制,特别是每年举行的外长级和副外长级政治磋商的作用。

贸易合作方面,尽管受到疫情的影响,但2021 年两国贸易额仍达到 83 亿美元,同比增长 23.3% 2022 1 月,越新贸易额达近7.84亿美元,同比增长约6.8%

投资方面,截至20222月,新加坡在越有效投资项目2860个,注册资本总额达660亿美元,新加坡成为越南在东盟的最大投资来源国,在对越投资的140个国家和地区中位居第二。 值得注意的是,2021 年,新加坡对越投资高达 107 亿美元,全球领先。关于新加坡投资越南工业园区的情况,截至2021年底,越南全国各地的工业园区共引进了588个新加坡投资项目,投资总额约193亿美元,在投资越南工业园区的70个国家和地区中排名第三。

交通运输方面,新加坡是越南最重要的航空市场之一。 目前,越新两国的航空公司正逐步恢复两国定期商业航班,双方约定每周执飞14班。

特别是两年来,越新两国在防疫领域紧密配合。 自疫情爆发以来,并在随后的各波疫情中,新越两国一直互相支持、分享医疗设备与防疫物资。 越南驻新加坡大使梅福勇表示:“在第一波疫情爆发后,本着东盟内部团结精神,越南向新加坡捐赠了大量口罩和医疗设备,新加坡对此予以高度评价。而在越南再度爆发疫情后,新加坡通过淡马锡基金会(Tamasek)向越南输送了 16 台呼吸机以及手套、防护装备、口罩等医用物资。新加坡外交部还向越南追加捐赠了检测试剂盒。 20219月,新加坡向越南捐赠价值近500万美元的重要医疗设备。”

双方正在办理手续,接收新加坡政府向越南提供的122400剂阿斯利康疫苗。

目前,旅新越南人共有13000人,主要为学生、研究生、知识分子、越南新娘和工人等四类人群。

在两国传统友好和战略伙伴关系在各个领域正全面发展的背景下,越南国家主席阮春福对新加坡进行的国事访问具有特别重要的意义,因为两国将于明年共同庆祝建交50周年,这有助于推动越新战略伙伴关系强劲儿发展。(完)

Đọc thêm...

Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore

07:14 |

 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đang tiến hành thăm cấp Nhà nước Singapore theo lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Singapore Halimah Yacob. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống và Đối tác chiến lược giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực, tạo đà đưa quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao mới, nhất là lĩnh vực kinh tế trong bối cảnh một loạt hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có sự tham gia của Việt Nam và Singapore có hiệu lực, đi vào triển khai.

Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore từ ngày 24 đến ngày 26/2 của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhằm khẳng định quyết tâm phát triển kinh tế và tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh; đưa ra thông điệp quan trọng, giúp các nhà đầu tư Singapore yên tâm tiếp tục làm ăn tại Việt Nam trong bối cảnh nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19. Chuyến thăm cũng đóng góp quan trọng vào nỗ lực thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch của Việt Nam, nhất là trên các lĩnh vực Singapore có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu như kinh tế số, chuyển đổi số, đào tạo nguồn nhân lực quản lý chất lượng cao.

Mặc dù trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, hai bên vẫn duy trì các cuộc tiếp xúc cấp cao, phát huy hiệu quả các cơ chế hợp song phương, đặc biệt là cơ chế họp tham vấn chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao hàng năm.

Về hợp tác thương mại, mặc dù chịu ảnh hưởng do đại dịch COVID-19 gây ra, tổng kim ngạch thương mại giữa hai nước vẫn đạt 8,3 tỷ USD năm 2021, tăng 23,3% so với năm 2020. Tháng 1/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Singapore đạt gần 784 triệu USD, tăng khoảng 6,8% so với cùng kỳ năm 2021.

Về đầu tư, tính đến tháng 02/2022, Singapore đầu tư tại Việt Nam với 2.860 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD, là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, và đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Đáng chú ý, trong năm 2021, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 10,7 tỷ USD. Về tình hình đầu tư của Singapore vào các khu công nghiệp của Việt Nam, tính đến cuối năm 2021, các khu công nghiệp trên cả nước thu hút được 588 dự án sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Singapore với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 19,3 tỷ USD - đứng thứ 3/70 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên cả nước.

Tháng 11/2021, Hội nghị Bộ trưởng về kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore lần thứ 15 đã được tổ chức thành công, theo đó hai bên nhất trí tập trung vào các lĩnh vực hợp tác kết nối tài chính, giáo dục và đào tạo, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và truyền thông, đầu tư, thương mại và dịch vụ, đổi mới sáng tạo.

Về giao thông vận tải, Singapore là một trong những thị trường hàng không có tầm quan trọng đặc biệt với Việt Nam. Hiện nay các hãng hàng không Việt Nam – Singapore đang dần khôi phục chuyến bay thương mại thường lệ chở khách giữa hai nước với tuần suất thỏa thuận là 14 chuyến/tuần cho mỗi bên.

Đặc biệt, 2 năm qua, Việt Nam và Singapore phối hợp chặt chẽ trong hợp tác phòng chống dịch COVID-19. Ngay từ khi dịch bệnh bùng phát cũng như những đợt bùng phát dịch tiếp theo, Singapore và Việt Nam luôn hỗ trợ, chia sẻ trang thiết bị, vật tư y tế cho nhau để phòng chống dịch COVID-19. Đồng thời Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng cho biết:

Khi dịch bùng phát đầu tiên, Việt Nam lúc đó với tinh thần đoàn kết trong ASEAN đã viện trợ cho Singapore nhiều khẩu trang thiết bị y tế và Singapore đánh giá cao việc này. Đến khi Việt Nam bùng lại dịch, Singapore thông qua quỹ Tamasek Foundation chuyển về Việt Nam một loạt thiết bị như 16 máy thở, găng tay, đồ bảo hộ, khẩu trang, y tế. Bộ ngoại giao tặng thêm kit xét nghiệm. Tháng 9/2021, Singapore đã tặng Việt Nam nhiều trang thiết bị y tế quan trọng, trị giá gần 5 triệu USD.

Hai bên đang tiến hành thủ tục tiếp nhận 122.400 liều vaccine AstraZeneca Chính phủ Singapore hỗ trợ Việt Nam. Bên cạnh đó, cộng đồng người Việt tại Singapore hiện có khoảng 13.000 người, gồm 4 thành phần chính là học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, trí thức, cô dâu Việt, lao động. Theo Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng, nhìn chung người Việt tại Singapore là cộng đồng trí thức, tuân thủ tốt luật lệ sở tại, hướng về quê hương đất nước:Hiện ở Singapore tập trung tầng lớp trí thức rất cao và họ luôn hướng về đất nước. Họ mong muốn được tham gia vào các dự án phát triển ở Việt Nam. Hiện ở Singapore có rất nhiều người trẻ làm việc trong lĩnh vực IT (công nghệ thông tin) rất giỏi. Thời gian tới, Việt Nam và Singapore hợp tác về chuyển đổi số thì nếu tận dụng được nguồn chất xám này thì rất tốt.

Trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống và Đối tác chiến lược giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực, chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Singapore có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi hai nước hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2023, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Đọc thêm...

强调和深刻揭示社会主义的核心本质和价值

06:19 |

 

29日出版的越共中央总书记阮富仲《社会主义理论和实践若干问题以及越南走向社会主义的道路》一书成为了科学家、理论研究者、全国党员干部和人民群众关注的焦点。 《社会主义理论和实践若干问题以及越南走向社会主义的道路》清晰论述并深刻揭示了社会主义在政治、经济、党建和政治、文化、社会、国防、安全、对外等方面的核心本质和价值。

越共中央理论委员会主席、胡志明国家政治学院院长阮春胜认为,越共中央总书记阮富仲不仅是越南共产党的最高领导人,也是越南共产党伟大的科学家和理论家。两年来,总书记撰写了六部关于党建和反腐败等的具有深刻理论和实践价值的著作。《社会主义理论和实践若干问题以及越南走向社会主义的道路》一书继承、发展和深化了阮富仲此前著作的思想。越南胡志明国家政治学院院长阮春胜表示: “既是越共的最高领导人,也是思想非常深刻的理论家——阮富仲总书记把一腔热血化为了全面、深刻、引人入胜的文章。这部著作为增强人民对越南共产党和国家所选定的社会主义道路的信心注入了动力。 这也是对马列主义和胡志明思想运用于越南革命实践的继承和发展。”

将阮富仲总书记的29篇文章和讲话汇编成一本非常全面的著作,这本著作不仅在科学性、现实性、说服力和凝聚智慧方面引人注目,而且也充分反映了作者的热忱、人格、高尚品德和言行一致的作风。越南国防部政治学院副院长邓士禄强调,这是提高人文学科教学质量以及提高政治学院的军事人文和社会科学研究质量的理论和实践基础。

邓士禄说:“可以说,这本书的价值是巨大的,它是巩固党在军队中的思想阵地、与敌对势力错误观点进行斗争、挫败敌对势力的和平演变和军队非政治化等阴谋的基础。 这本书论述的社会主义和走社会主义道路的观点是非常锐利的武器,可用于与错误观点作斗争、用于捍卫马列主义和胡志明思想、捍卫党的路线和观点。”

阮富仲总书记的《社会主义理论和实践若干问题以及越南走向社会主义的道路》一书补充和发展了关于社会主义和走社会主义道路的观点体系。

越南国家政治真理出版社社长兼总编范明俊说:“近年来,阮富仲总书记进行了非常密切、有力和全面的指导。这有助于整个政治体系、全党、全民和全军本着“上下一致、纵横畅通”的精神协调一致和高度团结。上述宝贵的指导体现在全书的 29 篇文章和讲话中。这本书有助于读者更深入了解和坚信具有人类所追求的可持续和良好核心价值观的社会主义。因此,这本书中的文章和讲话具有很强的社会影响力和效应,得到了广大党员、干部和社会各阶层人民的好评、拥护和响应。”

越共中央理论委员会主席、胡志明国家政治学院院长阮春胜强调,这本书是一部珍贵的资料,是理论概括性较强的工程, 是越南共产党在创造性地运用和发展马列主义和胡志明思想的基础上对越南社会主义模式的独特创新发展进行深刻实践总结的著作。

Đọc thêm...

Hot (焦点)