Tài liệu ghi chép chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (2)

09:09 |
“… Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh, ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, tù hòn này sang hòn kia hoặc đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy. Trên đảo có vô số yến sào; các thứ chim có hàng nghìn, hàng vạn, thấy người thì đậu vòng quanh chứ không tránh. Trên bãi vật lạ rất nhiều. Ốc vân thì có ốc tai voi to như chiếc chiếu, bungh có hạt to bằng đầy ngón tay, sắc đục, không như ngọc trai, cái vỏ có thể đẽo làm tấm bài được, lại có thể nung vôi xây nhà; có ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại có ốc hương. Các thứ ốc đều có thể muối và nấu ăn được. Đồi mồi thì rất lớn. Có con hải ba, tục gọi là trắng bông, giống đồi mồi, nhưng nhỏ hơn, vỏ mỏng có thể khảm đồ dùng, trứng bằng đầu ngón tay cái, muối ăn được. Có hải sâm tục gọi là con đột đột, bơi lội ở bến bãi, lấy về dùng vôi xát qua, bỏ ruột phơi khii, lúc ăn thì ngâm nước cua đồng, cạo sạch đi, nấu với tôm và thịt lợn càng tốt.
Các thuyền ngoại phiên bị vão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng ba nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển ba ngày ba đêm thì đến đảo ấy. Ở đấy tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tầu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng sứ, đồ chiên, cùng là kiếm lượn vỏ đồi mồi, vỏ hai ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kỳ tháng tám thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định hạng xong mới cho đem bán tiêng các thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, rồi lĩnh bằng trở về. Lượm được nhiều ít không nhất định, cũng có khi về người không. Tôi đã xem sổ cảu cai đội cũ là Thuyên Đức Hầu biên rằng: năm Nhâm Ngọ lượm được 30 hốt bạc; năm Giáp Thân được 5.100 cân thiếc; năm năm ấy mỗi năm chỉ được mấy tấm đồi mồi, hải ba. Cũng có năm được thiếc khối, bát sứ và hai khẩu súng đồng mà thôi.
Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Thứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu cùng các tiền tuần đò, cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc hải, cù lao Côn Lôn và các đỏa ở Hà Tiên, tìm lượm vật của tầu và các thứ đồi ồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản. Chẳng qua là lấy các thứ hải vật, còng vàng bạc của quý ít khi lấy được.”
Trong số tư liệu còn tìm thấy ngày nay, có thế kể tờ sai sau đây để năm 1786 của quan Thượng tướng công:
“ Sai cai Hội Đức Hầu đội Hoàng Sa dẫn bốn chiếc thuyền câu vượt biển đến thẳng Hoàng Sa và các cù lao trên biển thu lượm đồ vàng bạc, đồ đồng và đại bác, tiểu bác, đồi mồi, hải ba cùng cá quý mang về kinh đô dâng nộp theo lệ”.
Đại Nam Thống Nhất Toàn Đồ,bản đồ nước Việt Nam  đời Nguyễn vẽ vào khoảng năm 1838, ghi “ Hoàng Sa- Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngoài các đảo ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam...(còn tiếp)
Đọc thêm...

古代资料记载黄沙和长沙群岛属于越南 (二)

09:08 |
“广义府、平山县有安永乡靠近大海,在大海的东北面,有许多胰岛,和130个小岛。每个岛屿之间的距离大约一天海路或者一两个小时的海路。在岛上,有的地方却有淡水水源。岛上油金沙滩,大约30英里长,平坦宽阔,水质清澈剔透。
    岛上有很多燕窝,和上千上万的各种鸟类,看到人影就在周围停泊而不会躲开。沙滩上有很多奇怪的动物,和各种海螺。各种海螺都可以腌制或者烧菜食用。那里的玳瑁很大。另外还有一种动物名叫小草龟,俗称白棉龟,外形类似玳瑁,不过小一点,龟甲比较薄,可以用来雕刻物品,鬼蛋大小差不多大拇指,可以经过腌制后食用。那里也有海参,俗称“突突”生活在海边。抓回来后,用石灰涂在海参身上,去除内脏然后晒干。食用前,先把干海参侵泡在螃蟹水,剃刮干净外皮烹饪后就可以食用。使用虾和猪肉一起烹饪,味道更佳。船舶在这里行走,一旦遇到台风就在这里停靠。以前越南阮朝把安永乡的70个人轮流派到该岛屿,每年三月出发,带着足够六个月的粮食到那里。他们使用五条小船,走三天三夜就到目的地。在那里,他们可以随便钓鱼打猎。这样又可以获得受难船舶的货物如:剑、马、钱币、瓷器等,又可以捕获玳瑁、海参、和各种海螺。到八月份他们就回到陆地,直接到富春城缴纳,经过上级进行称算、定量后他们才可以把自己捕获到的海螺、海龟、海参等,然后才可以领证回家。获得的东西可多可少,不一定,也有人空手而归。我看过记录本,里面写到有年获得30两黄金,有的年获得5100公斤锡,五年中每年也只获得几块玳瑁、海龟。也有年只获得瓷器和两把铜枪。
在目前所找到的资料中,可以提到1786年上将公官的派遣书,里面写到:
    “派黄沙队带着四条船到海上的黄沙和小岛寻找金银、铜器、武器、玳瑁、海龟、珍贵鱼类等带回京都缴纳。
    大南统一全图,越南阮朝的地图于1838年所画的,当时里面曾经写着“黄沙-万里长沙”是属于越南的领土,外面的小岛靠近越南中部也属于越南的领土..(还有)
Đọc thêm...

Tài liệu ghi chép chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (1)

09:02 |
Nhiều sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa. Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa (cả quần Hoàng Sa và Trường Sa) từ lâu đã là lãnh thổ Việt Nam.
Trong đó toàn Tập Thiên Nam Tứ Chí lộ Đồ Thư, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ bá, tên chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ XVII, ghi rõ trong lời chú giải bản đồ vùng Phủ Quảng Ngã, xứ Quảng Nam: “ Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa biển, từ của Đại Chiêm đến cửa Sa3 mỗi lần có gió Tây nam thì thương thuyền các nước đi ở phía trong trôi dạt
ở đấy,… có gió Đông Bắc thì thương thuyền đi ở phía ngoài cũng trôi dạt ở đấy, đều cùng chết đói hết cả, hàng hóa thì đều để lại ở nơi đó”.
Trong Giáp Ngọ Bình Nam Đồ, bản đồ xứ Đàng Trong do Đoán quận công Bùi Thế Đạt vẽ năm 1774, Bãi Cát Vàng cũng được vẽ là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam4.
Phủ Biên Tạp Lục, cuốn sách của Nhà bác học Lê Quý Đôn (1726- 1784) biên soạn năm 1776, viết về lịch sử, địa lý, hành chính xứ Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn (1558- 1775) khi ông được triều đình bổ nhiệm phục vụ tại miền Nam, chép rõ đảo Đại Trường Sa(tức Hoàng Sa và Trường Sa) thuộc phủ Quảng Ngãi.

“Xã An Vĩnh5 huyện Bình Sơn, phủ Quảng Nghĩa, ở ngoài cửa có biển có núi6 gọ là cù lao Ré, rộng hơn 30 dặm7, có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu, ra biển bốn canh thì đến, phía ngoài nữa lại có đảo Đại Trường Sa. Trước kia có nhiều hải vật và hóa vật của tầu, lập đội Hoàng Sa để lấy, đi ba ngày đêm mới đến, là chỗ gần xứ Bắc Hải”...(còn tiếp)
Đọc thêm...

古代资料记载黄沙和长沙群岛属于越南(一)

08:57 |

 越南的许多地理书和地图已经明确记录黄沙的金沙沙滩、万里黄沙大长沙或万里长沙(包括黄沙群岛和长沙群岛在内)很久以前就是越南国家的领土。天南四支路地图全集是越南领土地图,由杜伯(字公道)在XVII世纪所画的,明确标注在广南府地区的地图上。
    “大海中间有一个长长的沙滩,被称为金沙滩,总长度400英里,宽度20英里,从大战门到沙门,每次天刮西南风,各国的船舶就在里面漂游,如果天刮东北风船舶就在外面漂游,船上的所有人都饿死,而货物都留在那里。”
在甲五平南图,阮朝主国南方地图是由断郡公裴世达于1774年所画的,其中金沙滩也包括在里面,是越南的一部分领土。
黎桂盾(1726-1784)1776年所编著的《普遍杂录》一书的内容关于阮国主的历史、地理和行政 、地理和行政等内容。里面明确记录大长沙(即黄沙和长沙—)属于广义府的领土。

广义府、平山县、安永乡的海口那里又有海又有山,称作为Re胰岛,从宽度30多英里,拥有四正坊。居民们在那里种豆,在外面一点就是大长沙岛。以前有许多啊海物和化物,所以居民们成立黄沙队去采取,要花三天三夜的时间才能到达,那也就是北海海域的附近。”...(还有)
Đọc thêm...

Những căn cứ ban đầu khẳng định quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam

08:43 |

Nhận thức của các nhà hàng hải thời xưa về Hoàng Sa và Trường Sa lúc đầu còn khá mơ hồ; họ chỉ biết có một khu vực rộng lớn rất nguy hiểm cho tàu thuyền vì có những bãi đá ngầm. Ngày xưa người Việt Nam gọi là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý1 Hoàng Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa như các sách và bản đồ cổ của Việt Nam đã chứng tỏ. Hầu như tất cả các bản đồ của các nhà hàng hải phương Tây từ thế kỷ Xvi đến thế kỷ XVIII đều vẽ chung quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dưới cái tên Pracel, Parcel hay Paracels2.

Về sau, với những tiến bộ của khoa học và hàng hải, người ta đã phân biệt có hai quàn đảo: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Mãi có đến năm 1787-1788, cách đây hai trăm năm, đoàn khảo sát Kergarious- Locmaria mới xác định được rõ ràng và chính xác vị trí của quần đảo Hoàng Sa như hiện nay, từ đó phân biệt quần đảo này với quần đảo Trường Sa ở phía Nam. Các bản đồ trên nói chung đều xác định vị trí khu vực Pracel (tức là cả Hoàng Sa và Trường Sa) là ở giữa Biển Đông, phía đông Việt Nam, bên ngoài những đảo ven bờ của Việt Nam.
Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải quốc tế ngày nay ghi là Paracels và Spratley hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, Nhà Nước Việt Nam đã thực hiện chủ quyền của mình đối với hai quần đảo đó một cách thật sự, liên tục và hòa bình.
Đọc thêm...

原始证明越南对黄沙和长沙群岛主权的证据

08:42 |
以前各位航海家对黄沙和长沙的认识还比较模糊;他们只知道有一个大面积的地方,那里具有许多礁石。根据越南地图和书籍等表明,以前越南人把它叫做金沙沙滩,黄沙,万里 黄沙,大长沙或者是万里长沙。XVI世纪到XVIII世纪西方的所有地图都把黄沙群岛和长沙群岛写成Pracel和Parcel 或Paracels 等名称。
    地图第四页
    后来,随着航海与高科技的进步,他们已经分别出两个群岛:黄沙群岛和长沙群岛。直到1787年至1788年,里现在两百年,Kergarious-Locmaria考察团才正确地确定好如今的黄沙群岛,据此才可以把该群岛与南方的长沙群岛辨别出来。总之,上面所提到的地图一律都确定Pracel区域的位置(也就是黄沙和长沙)位于越南东面的越南东海中间,是陆地周围岛屿的最外面。目前国际航海地图上面所标注的Paracels 群岛和Spratley群岛或是Spratly就是越南的黄沙群岛和长沙群岛。
很久以前,越南人民已经发现黄沙和长沙群岛,越南已和平且持续行使自己对黄沙和长沙两个群岛的主权。
Đọc thêm...

MỘT CUỐN SÁCH GIÁO KHOA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO

00:08 |
Tác giả Hãn Nguyên Nguyễn Nhã. (Ảnh: Tá Lâm)
Nằm trong tủ sách Biển – Đảo Việt Nam, cuốn “Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa” (NXB Giáo dục) của tác giả Hãn Nguyên Nguyễn Nhã là tài liệu tham khảo hữu ích về biển, đảo.
Công trình này dựa trên nguồn tư liệu phong phú, đa dạng được thu thập ở cả trong và ngoài nước; trong đó có tư liệu từ các văn bản mang tính lịch sử, tính pháp lí cao như Châu bản triều Nguyễn, Văn bản thực thi chủ quyền của chính quyền Tây Sơn, Thư tịch và Bản đồ cổ của nhà nước phong kiến Việt Nam, tư liệu và bản đồ cổ của phương Tây và của chính người Trung Quốc liên quan đến việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Nghiên cứu một cách hệ thống các nguồn tài liệu trên, nhất là các tư liệu trước năm 1909 (năm bắt đầu nảy sinh vấn đề tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa), tác giả cung cấp thông tin về quá trình phát hiện, chiếm hữu thật sự, thực thi chủ quyền ngay từ thế kỷ XVII của Nhà nước phong kiến Việt Nam/ qua sự quản lí, điều hành, hàng năm tổ chức các đội thuyền Hoàng Sa và Bắc Hải/ khảo sát đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ, khai thác tài nguyên, xây dựng chùa miếu, dựng bia, trồng cây, kiến tạo cơ sở hạ tầng,… xem đó là biểu tượng chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Ảnh: Bìa cuốn sách Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.)
Giáo sư Phan Huy Lê – Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng: “Đây là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, dựa trên những tư liệu phong phú, chứng cứ và lập luận khách quan. Tôi tin rằng cuốn sách sẽ đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của nhân dân, nhất là thế hệ trẻ. Tôi cũng hi vọng từ cuốn sách này, nội dung về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa sẽ được đưa vào trong sách giáo khoa lịch sử các trường phổ thông”.

Đọc thêm...

一本关于越南对海岛主权的教科书

00:02 |

汉元阮芽作者
在越南海岛书库中,汉元阮芽的 “越南在黄沙与长沙两群岛的一些主权证据”著作由教育出版社出版是对于海岛有益的参考材料。
此工程是基于中外的丰富多彩资料建成,其中有着高法律性、历史性地文件比如:阮朝洲本、山西政权的实施主权文件、越南封建时期的籍和旧地图书、西方和中国人对越南肯定在黄沙与长沙两群岛的主权有关的旧地图和资料等等证据。
那些上述有系统性的材料来源,特别是1909年前的资料(黄沙主权争端崛起的那年),作者提供关于越南封建国家从第17世纪发现、真正占有、实施主权的信息等过程,通过管理、调度和每年都举行各个船队黄砂与渤海船去考察及测量航程、画地图、开采资源、建设寺庙、立碑、植树、建造基础设施等等, 那些活动是越南在黄沙与长沙两群岛的主权象征。
“越南在长沙、黄沙两群岛的主权证据”的书面。
越南历史科学会主席范辉黎教授说:“这个既有严肃性又有科学性的研究工程,而且基于丰富多彩的资料、证据和客观立论建成的。我相信这本书会符合人民研究与寻求的要求,特别是年轻人。此外,我也希望有关部门会把这本书中的越南对黄沙与长沙群岛的主权内容引进高中的历史课程”。
Đọc thêm...

SD Pradhan: Trung Quốc đẩy vấn đề Biển Đông tới bờ vực xung đột (3)

18:40 |
Cộng đồng Quốc tế cũng đã có trách nhiệm trong việc thuyết phục và gây áp lực để các quốc gia tranh chấp tiến tới một thoả thuận ở Biển Đông, nhưng vẫn không đủ để khiến Trung Quôc từ bỏ những hành động phản tác dụng đối với hòa bình khu vực. Cộng đồng Quốc tế trên thực tế đã kích thích lòng tham của Trung Quốc bằng một chính sách không hành động gì cả. Đã có những quan điểm trong giới nghiên cứu an ninh cho rằng Trung Quốc đang thử các quốc gia trong khu vực bằng những bước đi khiêu khích và đang đo lường giới hạn chịu đựng của các nước liên quan. Đã đến lúc phải có một hành động tập thể đối phó với Trung Quốc. Với những lợi ích kinh tế của mình, Trung Quốc sẽ không thể làm ngơ trước những hành động như vậy được. Cộng đồng Quốc tế cần gây áp lực buộc Trung Quốc ngừng các hoạt động gây hấn và thực hiện các bước nhằm giải quyết tranh chấp. Đã có một loạt các dự thảo cho Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) được đưa ra. Những bản dự thảo này cần phải được xem xét một cách nghiêm túc hơn là các nước chỉ ngồi chờ đợi. Việc thực hiện COC ít ra cũng sẽ ngăn ngừa được những hành động bất lợi xảy ra.
Cuộc gặp ASEAN - Ấn Độ sắp diễn ra vào tuần thứ 3 của tháng tới sẽ là một dịp khác để thảo luận vấn đề Biển Đông và đưa ra được một số gợi mở hợp lý. Có thể hiểu rằng, khó có thể đạt được một giải pháp cuối cùng nhưng có thể thúc đẩy để đạt được COC vì hòa bình ở khu vực. Ấn Độ nên đóng vai trò dẫn đầu trong quá trình này. Ấn Độ có đủ kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề với Trung Quốc mặc dù sau 15 vòng đàm phán hai bên vẫn chưa có một bước tiến nào trong giải quyết tranh chấp biên giới. Ngoài ra, cũng như đối với vấn đề Biển Đông, Trung Quốc đang tiếp tục các hành động khiêu khích như xâm phạm lãnh thổ Ấn Độ, viết chữ Trung Quốc lên những phiến đá ở Ấn Độ, phản đối sự có mặt của người Ấn Độ ở Đông Bắc Ấn Độ cũng như việc hiện diện quân đội Ấn Độ ở Jammu và Kashmir. Hai vị nguyên đại diện chính thức và nguyên Cố vấn An ninh Quốc gia của Ấn Độ đã lưu ý về những kế hoạch như thể trò chơi của Trung Quốc. Trong khi ngài M.K.Narayanan đã nói rằng Trung Quốc đang chơi trò chờ đợi, thì ngài Brijesh Mishra đã chỉ ra rằng cần phải có sự hỗ trợ của Mỹ trong giải quyết vấn đề Biển Đông, nơi có lợi ích của Ấn Độ. Những vòng đàm phán gần đây rõ ràng chỉ ra rằng chính sách của Trung Quốc không nhằm giải quyết tranh chấp biên giới; Nước này né tránh giải quyết những vấn đề chính và nói rằng các cuộc đàm phán là vì những vẫn đề phát triển lớn hơn, vì hợp tác và phát triển chung. Trong quá khứ, Trung Quốc đã thực hiện các chính sách và cơ chế nước đôi. Những nhà lãnh đạo Ấn Độ cần phải nhận thức rõ vấn đề này và tìm ra một chính sách đối với ASEAN và các quốc gia khác để giải quyết vấn đề tranh chấp biên giới và vấn đề Biển Đông.(hết)
Đọc thêm...

中国把南中国海问题推向冲突边缘(三)

18:39 |
国际社会已努力施加压力,说服参与南中国海争端的各方达成协议,但这些压力并不足以令中国放弃不利于地区和平的行为。实际上,国际社会的这种态度只会使中国更加贪得无厌。安全研圈中一直存在个观点就是,中国正以挑衅行为试探地区内的国家,并且试探有关国家的底线。已是时候作出统一行动对付中国。为了保护中国的经济利益,中国将无法忽落这些行动。国际社会应当施加压力,使中国停止各种挑衅行为并未解决争端采取措施。南中国海各方行为准则(COC)的草稿已成型,现在的问题是各国要认真讨论该草稿,而不是坐以等待。COC的落实至少也可以确保不发生不愉快的事情。

在下月即将举办的东盟- 印度会议将是讨论南中国海问题的另一个机会,并可能提出一些合理的建议。据悉,最终的解决方案可能是难以达成,但可以促进达成COC以确保该地区的和平。印度应当在这个过程中充当带头作用。虽然经过15轮谈判,印-中第边界问题上仍未取得任何进展,但印度有足够的经验解决跟中国有关的问题。另外,像在南中国海的各种挑衅行为一样,中国继续对印度作出各种挑衅行为,例如侵犯印度领土,在印度领土范围内的岩石上写中国字,反对印度人出现在印度东北地区等......印度前特别代表与前国家安全顾问曾特别指出中国像游戏一样的计划。M.K.Narayanan 先生指出中国正在玩“等待游戏”,而Brijesh Mishra 先生则强调在解决跟印度由利益关系的南中国海问题中需要美国的参与。最近议论的谈判结果表明中国的政策并不为了解决边界争端问题,中国回避解决主要的问题,并声称谈判是为了更大的反战问题,为了共同合作与发展。在过去,中国曾实行双重意义的政策。印度的领导人应当认识到该问题,在对解决边界争端问题以及南中国海争端问题中寻找出合适的政策。。。(完)

Đọc thêm...

SD Pradhan: Trung Quốc đẩy vấn đề Biển Đông tới bờ vực xung đột (2)

18:38 |
Các chính sách và thái độ của Trung Quốc đã dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang ở khu vực. Trong khi Việt Nam và Philippines tìm cách mua những vũ khí để đối phó với các hoạt động của Trung Quốc, Nhật Bản đã định hướng lại chính sách quốc phòng của mình. Các quốc gia ở ngoài khu vực càng ngày càng cương quyết trong các tuyên bố rằng họ muốn bảo vệ tự do hàng hải ở khu vực. Ngoài ra, những hành động của các nước này cũng được định hướng theo những mục tiêu chiến lược. Mỹ không chỉ chuyển hướng chính sách sang Châu Á mà rõ ràng đang đi những bước cụ thể để bảo vệ lợi ích của Mỹ bằng cách tăng cường ảnh hưởng ở khu vực. Tình hình này cũng được coi là mang tính báo động. Các chuyên gia an ninh ở các nước lân cận với Trung Quốc đều hết sức quan ngại về những hành động của Trung Quốc. Các chuyên gia chỉ ra rằng việc hiện đại hóa Hải quân Trung Quốc là một nguy cơ an ninh lớn và sự trỗi dậy của Trung Quốc là không hòa bình. Họ cũng ám chỉ rằng việc phát triển một cách hợp lý các lực lượng vũ trang là quan trọng đối với môi trường an ninh ở khu vực.
Với tình hình hiện nay, những hành vi và thái độ của Trung Quốc từ việc chỉ bị đánh giá là “một mối quan ngại” nay trở thành “mối đe doạ nghiêm trọng” đối với an ninh khu vực. Những hành vi này của Trung Quốc đã khiến xung đột dễ bùng nổ tại khu vực. Thậm chí một sự việc không cố ý cũng có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột. Hiện nay, Biển Đông đang cận kề xung đột hơn bao giờ hết. Vấn đề cần bàn ở đây là liệu có thể làm gì để cải thiện tình hình hiện nay hay để cứu thế giới khỏi một cuộc xung đột. Những nhà lãnh đạo Trung Quốc, những người rất giỏi học từ lịch sử, cần phải nhìn nhận rằng những hành động của họ không mang lại lợi ích cho họ. Họ đang bị cô lập dần dần khỏi Cộng đồng Quốc tế. Chính sách hiện nay của cộng đồng quốc tế đối với việc kiểm soát và can dự với Trung Quốc có giới hạn nhất định và một khi Trung Quốc vượt qua cái gọi là giới hạn đó thì các cường quốc khác sẽ từ bỏ những chính sách này và tìm cách bảo vệ lợi ích của họ. Chúng ta có thể nhớ lại trong Chiến tranh Thế giới lần 2, nước Anh đã lựa chọn chính sách “Nhân nhượng vô nguyên tắc” mà sau đó Mỹ, Pháp cùng một số khác cũng sử dụng, tuy nhiên đến khi Hit-le tiến công Ba Lan thì các nước này đã từ bỏ chính sách nhân nhượng đó và chiến tranh nổ ra. Những người yêu chuộng hòa bình không muốn nghe thấy “âm thanh đại bác” nhưng khi động tới lợi ích quốc gia họ, thì họ sẽ chẳng ngại nghe những tiếng đại bác này.
Trung Quốc với dàn lãnh đạo mới có lợi ích trong việc mở rộng thương mại với ASEAN cần nhìn nhận ASEAN là một thị trường tuyệt vời cho các sản phẩm của Trung Quốc. Một điều khác Trung Quốc cần nhận thức được là các tranh chấp trên biển Đông tự thân đã mang tính đa phương và cần phải được thảo luận ở những diễn đàn đa phương với sự tham gia của tất cả các bên tranh chấp. Thật may mắn, có một số chuyên gia ở Trung Quốc đã hiểu được vấn đề này...(còn tiếp)
Đọc thêm...

中国把南中国海问题推向冲突边缘(二)

18:37 |
中国的政策与姿态已引发南中国海地区的武装竞赛。在越南与菲律宾正在想方设法购买新武器来对抗中国的同时,日本也重新调整自己国防战略。地区外的国家也越来越坚决地强调,他们将保护该地区的航行自由。他们也重新调整自己的战略目标,以及具体的行动。美国不仅把政策重心调整向亚洲地区,而且还采取具体的措施,增强美国在该地区的影响力,以保护其利益。中国周边国家的安全专家也越来越关注中国的行动。他们认为,中国海军现代化建设是一个重大的安全问题,另外,中国的崛起也并不和平。他们也建议,合理发展各国武装力量是有利于该地区的安全环境。
从目前情况而言,中国的行为与姿态已从“应受到关注”转变为对地区安全存在“严重威胁”。中国的行为使该地区极容易爆发冲突,甚至一个意想不到的事件也可能导致冲突爆发。现在,南中国海地区已极近冲突的边缘。目前最紧要的问题是怎么改善目前的状况,拯救世界摆脱冲突的危机。中国国家领导人是最擅长从历史吸取经验的人,他们应该能意识到,中国目前的行为并不符合其利益。中国在国际社会中越来越被边缘化。国际社会的政策对中国行为存在一定的限度,而当中国跨越出该限度时,其他大国将改变该政策以保护他们的利益。我们应该还记得,在第二次世界大战中,英国已采取“绥靖”政策,而后美国,法国等一些国家也同样采取该政策,但当
德国希特勒政府决定进攻波兰时,这些国家已放弃该政策,第二次世界大战爆发。爱好和平的人不希望听到“炮弹声”,但当涉及到其国家利益,他们也并不介意听到炮弹的声响了。
中国受利于扩大与东盟的贸易活动,中国新的领导班子应当看到,东盟国家为他们的产品提供了一个极好的市场。另一方面,中国也应该认识到一个现实是,南中国海争端本身就是个多边争端,需要所有参加争端的各方在多边论坛中进行讨论。幸运的是中国的一些专家已意识到这个问题。。。(还有)
Đọc thêm...

SD Pradhan: Trung Quốc đẩy vấn đề Biển Đông tới bờ vực xung đột (1)

18:35 |
Bất chấp những cam kết của Bắc Kinh trong thực thi Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) dựa trên luật pháp quốc tế và việc xây dựng, thực hiện Bộ quy tắc ứng xử (COC) cũng như giải quyết tranh chấp Biển Đông một cách hòa bình thông qua thương lượng, Trung Quốc vẫn áp dụng các chính sách ngược lại với những cam kết trên đây khiến gia tăng căng thẳng trên Biển Đông. Rất rõ để nhận thấy các tác động nghiêm trọng của những hành động, thái độ hiếu chiến của Trung Quốc đối với lợi ích của các nước liên quan ở Biển Đông.
Trung Quốc thực hiện một chiến lược được tính toán kỹ lưỡng nhằm dần dần kiểm soát toàn bộ vùng biển nước này tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Đầu tiên, vào tháng 3/2012, Trung Quốc lập một Ủy ban gồm 13 cơ quan và dựng nên những chứng cứ chủ quyền, rồi tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết khu vực ở Biển Đông với bản đồ đường chín đoạn. Sau đó, Trung Quốc cho phát hành hộ chiếu điện tử có in bản đồ Biển Đông thuộc Trung Quốc. Những hộ chiếu này cũng in hình một phần lãnh thổ của Ấn Độ thuộc Trung Quốc. Hành động này của Trung Quốc gây ra phản ứng gay gắt của các quốc gia láng giềng và các quốc gia có hoạt động thương mại ở Biển Đông. Trong khi cả Việt Nam và Philippines đều từ chối đóng dấu vào hộ chiếu của khách du lịch Trung Quốc, thì Ấn Độ cấp thị thực cho công dân Trung Quốc với một tấm bản đồ lãnh thổ Ấn Độ. Jakarta gọi hành động này của Trung Quốc là phản tác dụng, còn Mỹ nói rằng những hộ chiếu của Trung Quốc là không có tác dụng gì trong giải quyết tranh chấp tại khu vực. Bước thứ hai, tháng 6/2012, Trung Quốc thành lập Thành phố cấp địa khu Tam Sa để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngay sau đó, Trung Quốc thiết lập cơ sở chỉ huy quân sự ở đây. Bước ba, Trung Quốc tuyên bố cảnh sát tại Quần đảo Hải Nam trên Biển Đông có quyền lên tàu và kiểm tra bất cứ tàu nào bị cho là hoạt động bất hợp pháp tại vùng biển của Trung Quốc. Những quy định mới này được thực hiện vào tháng 01/2013.
Tất cả những hành  động trên của Trung Quốc đều tiềm ẩn ngòi nổ xung đột tại khu vực. Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện các hành động khiêu khích. Vào ngày 30/11/2012, Việt Nam cáo buộc tàu cá Trung Quốc cắt cáp thăm dò của Tàu Bình Minh 02. Đúng như dự đoán, Trung Quốc lại khăng khăng rằng tàu của họ chỉ đẩy đuổi tàu Việt Nam khỏi vùng nước của Trung Quốc. Việc cắt cáp này thậm chí còn bị chỉ trích bởi chính những chuyên gia an ninh của Trung Quốc như ông Chu Phong, Giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh. Trung Quốc cũng tuyên bố rằng tàu nước này sẽ tuần tra quanh khu vực bãi cạn Hoàng Nham. Những hành động khiêu khích như vậy có thể dẫn đến một xung đột. Trung Quốc giờ đây bị coi như là người cản trở những bước đi của các nước ASEAN trong giải quyết tranh chấp Biển Đông một cách hòa bình. Trung Quốc vẫn tiếp tục do dự trong đàm phán vấn đề tranh chấp tại các diễn đàn đa phương. Cuộc họp của ASEAN tháng 7 vừa qua đã cho thấy rõ ràng là Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng đối với Campuchia - Chủ tịch ASEAN để đảm bảo tranh chấp Biển Đông không được đưa ra thảo luận một cách thích đáng. Thậm chí những gì diễn ra tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN cho thấy vấn đề Biển Đông vẫn đang bị Trung Quốc kiềm tỏa và không được đưa ra bàn thảo thích đáng. Các quốc gia láng giềng cũng cho rằng việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội với tốc độ chóng mặt không phải để bảo vệ lợi ích của Trung Quốc mà là nhằm đe dọa và buộc các nước láng giềng phải nhượng bộ. Việc Trung Quốc cho hạ cánh chiếc J15 lên tàu sân bay của nước này là chiếc chuông báo động đối với các cường quốc có lợi ích ở khu vực. Các nước này cũng cho rằng quỹ quốc phòng năm nay của Trung Quốc đã vượt con số 106 tỷ đô la...(còn tiếp)
Đọc thêm...

中国把南中国海问题推向冲突边缘(一)

18:34 |
即使中国承诺将严格落实南中国海各方行为宣言(DOC)并努力制定,落实南中国海各方行为准则(COC),以及通过谈判和平解决南中国海问题,但实际上,中国却实行完全相反的政策,使南中国海的紧张局势不断升级。中国的侵略行为与姿态已严重影响到有关国家在南中国海的利益。
中国实行一个经过精心设计的策略,旨在逐渐控制其宣称拥有主权的整个南中国海海域。首先,于2012年3月,中国建立一个由13个机构组成的委员会,并伪造许多主权的证据,然后通过南海九段线对几乎整个东南海海域宣称其领土主权。然后,中国发行上面印有属于中国领土范围内的南中国海的电子护照。这些护照上同时也印有中国宣称属于其领土范围内的一部分印度领土。中国的这种行为引起邻国以及在南中国海海域上有贸易活动的国家的强烈反应。当越南与菲律宾都拒绝在中国游客护照上盖章的同时,印度在发给中国公民的签证上却印有印度地图。雅加达认为中国的该行为适得其反,而美国认为中国的这些护照无助于解决南中国海的争端。第二步,于2012年6月,中国设立地级三沙市,旨在管理黄沙和长沙两个群岛。不久之后,中国在此设立军事指挥基地。第三步,中国宣布驻海南岛的海警有权登船并搜查任何他们认为在“中国水域”范围内非法活动的船只。该新规定从2013年1月1日正式实施。

中国的这些行为使地区充满爆发冲突的潜在危机。但是,中国仍继续其挑衅行为。2012年11月30日,越南指责中国的渔船切割了越南平明02号勘探船的电缆。不出所料,中国宣布其渔船只把越南船只驱逐出“中国水域”范围。该行为甚至受到中国安全专家的指责,例如北京大学国际关系专业的朱峰教授。中国也宣布其船只将在斯卡伯勒浅滩(即中国所谓的黄岩岛)附近巡逻。这种挑衅行为很容易引发冲突。中国现在被视为东盟国家和平解决南中国海问题的障碍。在多边论坛中,中国也不愿意讨论该问题。于7月在柬埔寨举办的东盟会议中,中国继续利用其对东盟现任主席柬埔寨的影响力,阻止对南中国海问题进行正当的讨论。在最近举办的东盟峰会中,中国继续阻止讨论该问题。中国的邻国也认为,中国迅速现代化军队并不是为了保护中国的国家利益,而是威胁它们就范。最近中国的J15战机成功降落在该国新建航空母舰上也是对在该地区有利益关系的大国的警告。这些国家还指出,中国今年的国防预算已超过1060亿美元。。。(还有)
Đọc thêm...

Dr.Subhash Kapila: Trung Quốc không tuân thủ biện pháp giải quyết tranh chấp tại Biển Đông (3)

18:39 |

Về mặt chiến lược, nếu Trung Quốc giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực Biển Đông bằng cách chiếm lĩnh những hòn đảo thuộc chủ quyền các nước ASEAN, sau đó Trung Quốc sẽ có một rào chắn hiệu quả để thiết lập lá chắn “chống xâm nhập” chống lại bất kỳ sự can thiệp sâu hơn của quân đội Mỹ tại Thái Bình Dương.
Nhìn chung, có thể khẳng định rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ tuân theo bất kỳ sáng kiến “giải quyết xung đột" nào trong tranh chấp tại khu vực Biển Đông vì việc duy trì cuộc xung đột này là một trọng tâm chiến lược của Trung Quốc. Mục đích kép đạt được là, thứ nhất, Mỹ rơi vào tình huống đã bị mất chỗ tại khu vực và buộc phải định hướng lại chính sách tái cân bằng lực lượng của Mỹ tại Châu Á Thái Bình Dương. Thứ hai, nó giúp Trung Quốc trong việc làm xấu đi hình ảnh của Mỹ tại khu vực ASEAN vì sau mỗi lần Mỹ đưa ra những lời lẽ cứng rắn hay cảnh báo về vấn đề Biển Đông thì liền ngay sau đó là một loạt các chuyến thăm Trung Quốc của các quan chức cấp cao của Mỹ nhằm xoa dịu Bắc Kinh. Trong quá trình này, uy tín của Mỹ như một đối tác đáng tin cậy chống lại chủ nghĩa phiêu lưu quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông bị xói mòn. Có vẻ như Mỹ muốn xoa dịu Trung Quốc.
Trung Quốc được cho là không tuân thủ việc giải quyết xung đột và hợp tác khu vực tranh chấp tại Biển Đông, còn bởi vì các yếu tố sau đây: (1) sự kiêu ngạo về chính trị và quân sự của Trung Quốc bắt nguồn từ sức mạnh quân sự được củng cố, thứ sức mạnh được coi như là của chủ nghĩa xét lại (2 ) Trung Quốc có ưu thế quân sự vượt trội so với các nước láng giềng có tranh chấp (3) Chính sách của các nước ASEAN có tranh chấp bị hạn chế trong quan hệ với Trung Quốc (4) Thiếu một ASEAN thống nhất để chống chọi với thái độ cứng rắn của Trung Quốc trong tranh chấp (5) Mỹ có những thái độ mang tính chính sách nhằm kiềm chế Trung Quốc.
Cuối cùng, nếu có thể đưa Trung Quốc tiến tới gần hơn việc hợp tác khu vực và chấp nhận các giải pháp tranh chấp tại Biển Đông cũng như nhằm đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực này, thì các nhiệm vụ quan trọng nhất phải làm là: (1) Mỹ thể hiện rõ lập trường trong tranh chấp tại Biển Đông (2) Mỹ loại bỏ chiến lược kiềm chế Trung Quốc của mình (3) Mỹ kêu gọi đưa ra các sáng kiến đa phương, bao gồm cả Trung Quốc, trong vấn đề hợp tác khu vực và giải quyết xung đột tại Biển Đông.
Trách nhiệm này thuộc về Mỹ vì lợi ích an ninh quốc gia và chính sách chiến lược của họ tại khu vực châu Á Thái Bình Dương đang bị thách thức và bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi chính sách quân sự hiếu chiến và phiêu lưu của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp tại Biển Đông.
Trung Quốc sẽ phải chấp nhận những lời kêu gọi trên trên với điều kiện Mỹ phải có hành động cụ thể để những lời kêu gọi này trở nên rõ ràng hơn trong giải quyết tranh chấp Biển Đông. (hết)
Đọc thêm...

苏巴斯•卡皮拉博士: 中国不遵守南中国海争端的解决办法 (三)

18:38 |

从战略方面而言,如果中国占领属于东盟国家主权的岛屿,从而对整个南中国海具有控制权,那么中国将拥有一个可以限制美国开展在太平洋地区的任何军事干预的有效屏障。

总体而言,可以肯定的是,中国将永远不会接受解决南中国海争端的任何建议,因为维持该地区争端状况是中国战略政策的核心。该政策将达到双重目的,其一,美国在该地区将失去依靠,并必须改变其在亚太地区的重新平衡政策。其二,它有助于中国凸现美国在东盟地区的不利形象,因为每次美国对中国在南中国海问题上作出强硬警告后,美国高级官员立即访问中国以安抚北京。在这个过程中,美国作为对抗中国军事冒险主义的可靠合作伙伴的信誉被严重侵蚀。它给美国带来妥协中国之嫌。

中国被认为不愿意解决南中国海争端以及进行地区合作,还因为另外以下原因:(1)军事力量得到巩固导致中国对军事与政治的傲慢(2)中国军事力量的优势远远超过其他与其存在领土争端的邻国(3)在与中国的关系中,与中国存在领土争端的东盟国家的政策被限制(4)缺乏一个统一的东盟以对付中国的强硬态度(5)美国对中国的政策性态度。

最后,如果想要中国接受解决南中国海争端的方案,推动地区合作,确保地区和平与稳定,目前最紧迫的任务是:(1)美国阐明其对南中国海争端的态度(2)美国放弃其限制中国的战略(3)美国呼吁提出包括中国在内的多边谈判与合作机制。

美国要承担起该责任,因为其在亚太地区的国家安全利益与战略政策 因中国的军事冒险主义而受到挑战。

当美国为了使解决南中国海争端的方案更加明确而做出具体的行动时,中国将不得不接受其呼吁。(完)
Đọc thêm...

Dr.Subhash Kapila: Trung Quốc không tuân thủ biện pháp giải quyết tranh chấp tại Biển Đông (2)

18:29 |
Trung Quốc với vai trò là bên tranh chấp chính và có sức mạnh quân sự lớn nhất trong xung đột tại Biển Đông không thể không biết gì về những kiến nghị được đề xuất tại các "Hội nghị quốc tế". Trên thực tế, Trung Quốc đáng lẽ cần phải xem xét kỹ lưỡng và nghiên cứu các lựa chọn phù hợp trước sự phản đối của quốc tế đối với chính sách quân sự hiếu chiến và chủ nghĩa quân sự mạo hiểm trong cuộc xung đột này.
Tuy nhiên không có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc có ý muốn tăng cường hợp tác khu vực để tạo cơ chế ngăn chặn các hành động thù địch trong giải quyết tranh chấp Biển Đông cũng như không có động thái hưởng ứng các giải pháp giải quyết xung đột của các cơ quan quốc tế.
Điểm quan trọng nhất được thảo luận kỹ lưỡng trong các cuộc trao đổi học thuật về xung đột tại Biển Đông là sự cứng rắn, không khoan nhượng của Trung Quốc và việc sẵn sàng gây chiến trong cuộc xung đột này là không chỉ giới hạn tại việc giành quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên năng lượng dồi dào và những tài nguyên khác trong khu vực tranh chấp. Chính sách bao trùm của Trung Quốc trong việc duy trì xung đột tại Biển Đông mang tính chiến lược và quân sự.
Về phương diện chiến lược và quân sự, Trung Quốc xem toàn bộ cuộc xung đột Biển Đông qua lăng kính của sự cạnh tranh toàn cầu và khu vực với Mỹ. Đó là một áp lực mang tính chiến lược phù hợp với Trung Quốc để chống lại Mỹ, với nhiều áp lực hơn đối với Mỹ. Điều này giải thích sự mâu thuẫn của Mỹ trong tranh chấp ở Biển Đông. Trong khi nhiều lời khẳng định mạnh mẽ đã được đưa ra bởi Mỹ gần đây, bao gồm cả Ngoại trưởng Mỹ. Chúng ta có thể xem xét kỹ lưỡng các tuyên bố chính sách của Mỹ về vấn đề được Ngoại trưởng Clinton đưa ra như: "Tôi xin nhắc lại rằng, Mỹ không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền. Chúng tôi quan tâm đến việc duy trì hòa bình và ổn định, tôn trọng luật pháp quốc tế, tự do hàng hải và thương mại mang tính hợp pháp không bị gián đoạn".
Đoạn sau của lời phát biểu có thể là lời cảnh báo đối với Trung Quốc nhưng phần đầu tiên "Mỹ không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền" khuyến khích Trung Quốc phớt lờ mọi sáng kiến cho bất cứ sự hợp tác khu vực hay biện pháp giải quyết xung đột nào.
Về mặt chiến lược, câu hỏi tiếp theo được đưa ra là nếu Mỹ không can dự vào các cuộc tranh chấp chủ quyền, vậy phản ứng và hành động của Mỹ sẽ ra sao khi Trung Quốc bất ngờ tiến hành một cuộc tấn công có giới hạn chống lại Việt Nam hay Philippines trong khu vực Biển Đông?
Về mặt chiến lược, Trung Quốc có thể sẽ tiến tới kiểm soát hoàn toàn khu vực Biển Đông để tàu ngầm tấn công hạt nhân của họ có quyền xâm nhập không bị ngăn cản đến Thái Bình Dương thay vì bị giới hạn quanh các đảo ở Biển Đông của các nước ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược hoặc liên minh quân sự với Mỹ...(còn tiếp)
Đọc thêm...

苏巴斯•卡皮拉博士: 中国不遵守南中国海争端的解决办法 (二)

18:27 |

作为参与南中国海争端的主要一方,并具有最强大的军事力量,中国不可能不了解到在各国际会议上提出的建议。实际上,在受到国际社会对该国在南中国海争端中的军事冒险主义的强烈反对后,中国应该仔细研究并选择合适的建议。

但是,并没有任何迹象显示中国有意为了建设防止解决南中国海问题的敌对行为的一种机制而增强地区合作,也并未对国际社会提出的解决冲突的建议作出响应。

在关于南中国海争端的学术研讨会中,最受关注的一个问题就是中国的强硬政策,以及这种强硬态度并不限于获得在争议水域中的巨大的能源资源 和其他资源的控制权。中国在南中国海争端中的总体政策具有浓郁的军事与战略性。

从战略上与军事上而言,中国认为南中国海争端就是对美国全球与地区竞争的缩影。那是一种中国向美国施加的复合中国情况的战略性压力。

这样也解释了美国在南中国海争端中的矛盾。美国,其中包括美国外长,曾多次对南中国海争端提出强硬的言辞。美国国务卿克林顿曾对该问题阐明其政策:“我重申,我曾多次强调,在南中国海主权争端中,美国不倾向于任何一方。美国所关心的是维持和平与稳定,尊重国际法律,航行自由以及国际贸易的畅通”。

宣布的后半段可能是对中国的警告,但前半段“在南中国海主权争端中,美国不倾向于任何一方”却鼓励中国忽视对区域合作与解决冲突的任何建议。

从战略方面而言,另外一个问题就是,如果美国不干预到南中国海争端中,那么当中国突然在南中国海区域对越南与菲律宾进行有限制的攻击时,美国会有什么反应与行动?

从战略方面而言,中国将可能试图控制整个南中国海区域,从而使其进攻型核潜艇可以自由进入太平洋,而不是被限制在与美国有军事盟友关系或战略合作伙伴关系的东盟国家的岛屿附近区域。。。(还有)
Đọc thêm...

Dr.Subhash Kapila: Trung Quốc không tuân thủ biện pháp giải quyết tranh chấp tại Biển Đông (1)

18:20 |
"Nhưng Trung Quốc kiên quyết từ chối đưa ra cơ sở cho những tuyên bố của mình, bất kể là theo luật pháp quốc tế đã được công nhận tại Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) hay những sự thật lịch sử không được thừa nhận rộng rãi. Việc Bắc Kinh bỏ qua các lựa chọn cho thấy họ muốn tối đa hóa đòn bẩy pháp lý và chính trị của mình, ngay cả khi sự tăng trưởng lực lượng quân sự và hàng hải của họ tác động trực tiếp tới các nước láng giềng." – Theo Douglas Paul, báo Hàng hải Châu Á năm 2012.
Xung đột tại Biển Đông là một cuộc xung đột đa phương bao gồm Trung Quốc và các nước láng giềng ASEAN về chủ quyền đối với các hòn đảo nhỏ và các rặng san hô nằm rải rác trên vùng biển chiến lược này. Tầm quan trọng địa chiến lược của nơi này được nêu rõ trong các bài viết trước đây của tôi về chủ đề này cùng với những nhân tố chính của cuộc xung đột.
Những điểm nổi bật đáng chú ý bao gồm: (1) Những yêu sách của Trung Quốc tại khu vực các đảo tranh chấp được dựa trên những bằng chứng lịch sử không đáng tin (2) Các cuộc xung đột đều được gây ra bởi Trung Quốc, quốc gia đã đe dọa các nước láng giềng ASEAN nhỏ yếu hơn để khẳng định những tuyên bố không rõ ràng của mình (3) Cho đến nay Trung Quốc đã liên tục từ chối việc sử dụng UNCLOS làm căn cứ pháp lý trong các cuộc xung đột. (4) Trung Quốc từ chối các cuộc đối thoại đa phương với các quốc gia ASEAN về các cuộc tranh chấp lãnh thổ do chính Trung Quốc gây ra.
Hai mươi năm đã trôi qua kể từ khi "Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông" đã được ký kết bao gồm cả Trung Quốc, thực trạng tại khu vực Biển Đông hiện nay cho thấy các việc giải quyết tranh chấp Biển Đông không đạt được bước tiến triển nào.
Việc ASEAN lôi kéo Trung Quốc vào những cơ chế đối thoại chủ yếu nhằm khiến Trung Quốc bớt bảo thủ hơn trong vấn đề Biển Đông và có trách nhiệm hơn trong việc tìm ra giải pháp thông qua đối thoại; việc làm này cũng là nỗ lực kiểm soát tranh chấp và ngăn ngừa xung đột xảy ra. 
Không biện pháp nào trên đây đạt được kết quả, trong khi trên thực tế Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện chính sách quân sự, chính chị hiếu chiến nhằm gây sức ép đối với các bên tranh chấp chính như Việt Nam, Philippines và Malaysia ở một mức độ thấp hơn.
Đáng chú ý, trong thời gian gần đây Trung Quốc đã cho thấy thái độ độc tài được thể hiện qua việc nước này tuyên bố Biển Đông là "lợi ích cốt lõi" của Trung Quốc cùng với Tây Tạng và Đài Loan, và Trung Quốc đã chuẩn bị sẵn sàng kể cả việc dùng chiến tranh để giải quyết vấn đề này.
Nhiều Hội nghị và Hội thảo quốc tế được tổ chức ở các nước Đông Nam Á tập trung vào việc tìm ra phương thức cho việc “Hợp tác khu vực” và “Giải quyết xung đột” với sự tham gia của những chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới. Một lượng lớn các tài liệu nghiên cứu với những đóng góp có giá trị về vấn đề này đã được đưa ra và phổ biến...(còn tiếp)
Đọc thêm...

苏巴斯•卡皮拉博士: 中国不遵守南中国海争端的解决办法 (一)

18:19 |
 “但中国坚决拒绝对自己的宣布做出论据解释,不管是根据已得到公认的联合国海洋法公约(UNCLOS)的法律依据还是尚未得到广泛认同的历史依据。北京拒绝各种建议的现实显示他们想最大限度地发挥其法律与政治杠杆,即使其军事与海上力量的发展已经直接影响到其较弱的邻国。”,Douglas Paul 在2012年的亚洲海运报中认为。

南中国海争端是关于在该战略海域中的各岛屿与珊瑚礁主权的多方纠纷,其中包括中国与东盟周边国家。该海域的战略重要性以及争端的主要因素我已在之前的文章中做出分析。

一些值得注意的要点是:(1)中国对争议岛屿的主权要求是根据不可靠的历史依据(2)所有冲突都由中国引起,为了加强其不明确的宣布,中国已 恐吓其弱小的东盟邻国(3)到目前为止中国坚决拒绝接受UNCLOS 作为解决冲突的法律依据(4)中国拒绝与东盟邻国进行由中国引起的领土争端的多边对话。

从“南中国海各方行为宣言”签署到今天已经过去20年了,包括中国也参加了该宣言,但从目前南中国海的现状而言,解决该地区争端并未取得任何进展。

东盟希望中国参加各种对话机制的目的是减少中国对南中国海争端的保守态度,使中国对通过对话解决问题更负责任;并试图控制纠纷以及预防发生冲突。
但是,以上的办法尚未取得任何效果。实际上,中国已开始实行强硬的政治,军事政策,并在一定程度上对参与纠纷的各方(越南,菲律宾)施加压力。

值得关注的是,最近中国已经采取独裁的姿势,例如中国已经宣布南中国海以及西藏与台湾是中国的“核心利益”,并且已准备好通过战争方式解决该问题。

很多由来自世界各地的专家参加的国际会议与研讨会已经在东南亚各国举办,其目的是重点探索出“解决冲突与区域合作”的方式。大量研究资料已对该问题提出宝贵的建议。。。(还有)
Đọc thêm...

Roberto Tofani: Những kẻ đòi yêu sách tăng cường kiểm soát các tuyến hàng hải trên Biển Đông (3)

00:52 |

Tuy nhiên, mặc dù cơ sở cho việc tranh chấp của Trung Quốc dựa vào chủ quyền về đất liền, báo cáo của ICG cho thấy "rất nhiều trong số các thực thể đất khó đạt được tiêu chuẩn của UNCLOS để xác định EEZ và thềm lục địa" . Các tuyên bố quan trọng của Bộ Ngoại giao và 02 Sách Trắng của Việt Nam từ năm 1979 tới 1982 đã đưa ra tuyên bố chủ quyền đối với tất cả các thực thể thuộc các quần đảo và đưa ra 4 luận cứ lịch sử chính – "Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa", Bộ Ngoại giao Việt Nam, 07/8/1979; Sách trắng ngày 28/9/1979 và 18/1/1982 -. Công hàm cùng nộp với Malaysia lên CLCS tháng 5/2009 xác định khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 200 hải lý tính từ đất liền.
Có cảm giác là không bên nào muốn lùi bước, nhất là Trung Quốc. Ít nhất là cho tới khi họ bầu ra được 9 thành viên mới trong Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan quyền lực nhất, tại kỳ Đại hội đảng tới. Theo truyền thông quốc tế, Đại hội XVIII sẽ diễn ra vào tháng 9 hoặc 10 và có thể sẽ lùi tới tháng 11 hoặc thậm chí tháng 1/2013 vì vụ việc Bạc Hy Lai. Hơn nữa, vào tháng 11, các thành viên ASEAN sẽ lại gặp nhau tại Phnom Penh với hy vọng nhỏ nhoi về việc tiến tới bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Trong khi chính phủ Trung Quốc tuyên bố công khai việc họ sẵn sàng đàm phán chính thức với ASEAN "khi điều kiện chín muồi", Quân ủy Trung Ương Trung Quốc cùng một lúc công bố việc thành lập đồn trú ở (cái gọi là) quận Tam Sa, vốn đang quản lý toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Bãi Macclesfield và vùng nước lân cận. Cách tiếp cận nước đôi này không giúp cải thiện tình hình vốn đã phức tạp và có thể phù hợp với một kịch bản điện ảnh. (hết)
Đọc thêm...

罗伯托.托法尼: 要求者加强监管东海的航海(3)

00:51 |

但是,尽管中国根据土地主权的基础要求其海域主权,ICG 的报告却强调“大多数土地实体很难达到UNCLOS 中规定的确定EEZ和大陆架的标准”。从1979年到1982年越南外交部的重要宣布以及两本白书已经对两个群岛中的所有实体提出主权要求,并提出了4个主要的历史论据 – 1979年8月7日越南外交部公布的“越南队黄沙群岛与长沙群岛的主权”; 1979年9月28日与1982年1 月18日的白书;2009年5月与马来西亚联合提交CLCS确定从大陆量起200海里的专属经济区的公函。
有感觉是没有任何一方愿意让步,特别是中国,至少直到他们在下一届党大会中选择出政治局常委(中国最高权力机构)的9名新成员。据外国媒体,中共第18届全国代表大会将在9月或10月举行,也可能因薄熙来事件而推延到11月或2013年的1月。另外,在11月,东盟的成员国将在金边会面,并对达成“南中国海各方行为准则”抱有渺小希望。在中国政府公开宣布当“时机成熟”是将愿意与东盟正式谈判的同时,中国中央军委却宣布在所谓的三沙县进行军事驻军。这种双重的做法无助于改善本就非常复杂的局面,而更适合做为电影剧本的原材料,但不幸的是,那不是虚构的原材料。(完)

Đọc thêm...

Roberto Tofani: Những kẻ đòi yêu sách tăng cường kiểm soát các tuyến hàng hải trên Biển Đông (2)

00:48 |

Trong khi một số quan sát viên và chuyên gia cố gắng tìm hiểu nguyên nhân của sự bế tắc ngoại giao, một số khác nhấn mạnh những sai phạm về chính trị từ phía Bắc Kinh. "Chiến thắng của Trung Quốc là một chiến thắng phải trả giá đắt. Họ đã thắng trong trận chiến Thông cáo chung, nhưng có thể họ đã mất đi 20 năm cần cù tích lũy sự thiện chí dẫn tới kết quả như Hiệp định tự do thương mại ASEAN – Trung Quốc được ký tháng 11 năm 2002" – Kishore Mahbubani – Hiệu trưởng Trường Chính sách công Lý Quang Diệu thuộc Đại học Quốc gia Singapore viết.
Trong khi đó, với một bản hiệp định không ràng buộc, căng thẳng khu vực gia tăng, khả năng xảy ra đụng độ của hàng nghìn tàu thuyền tại khu vực được coi là tấp nập hàng đầu thế giới cũng gia tăng thì chủ nghĩa dân tộc đang ngày càng phát triển. Điều này đặc biệt đúng với Việt Nam, quốc gia khẳng định chủ quyền dựa theo luật quốc tế, nhất là Công ước LHQ về luật về biển năm 1982 (UNCLOS), bản Công ước mà mọi quốc gia tranh chấp đều đã thông qua. Việt Nam nhấn mạnh rằng, dựa theo UNCLOS, một quốc gia có quyền pháp lý đối với nguồn lợi thủy sản trong khu đặc quyền kinh tế (EEZ) và quốc gia đó có quyền trục xuất tàu nước ngoài xâm nhập trái phép EEZ. Trong khi đó, việc đòi hỏi của Trung Quốc dựa vào đường 9 đoạn thể hiện một hình vẽ chữ U chiếm gần như toàn bộ Biển Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa theo cách gọi của Việt Nam. Trong công hàm của Trung Quốc gửi tới gửi tới Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ (CLCS) trong có đề cập khái niệm "vùng nước lân cận" gây quan ngại sâu sắc đối với các bên tranh chấp. Thêm vào đó, tháng 6 năm ngoái, Tổng Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc – một doanh nghiệp quốc doanh đã mời các công ty dầu khi nước ngoài đấu thầu quyền khai thác tại 9 lô trên Biển Đông. Các lô đó nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và trùng dẫm với những lô mà PetroVietnam đã mời các đối tác nước ngoài.
Đọc thêm...

罗伯托.托法尼: 要求者加强监管东海的航海(2)

00:47 |

一些观察家与专家一直试图探讨并理解外交僵局的原因的同时,其他人则强调来自于北京的政治错误。“实际上,中国的胜利是得不偿失的。他们在联合声明一战中取得胜利,但他们已失去了20年苦心经营的成果”,新加坡国立大学李光耀公共政策学院院长马凯硕先生认为。
另外,在存在一项不具约束力的协定的情况下,地区的紧张局势日益升温,在世界上活跃的地区之一成千上万船只冲突的可能性有所增加,民族主义情绪也日益上升。这也是越南真实的情况。越南的主权要求是根据国家法,特别是所有参与南中国海主权争端的国家均已批准的1982年联合国海洋法公约(UNCLOS)。根据UNCLOS,越南当局强调,一个国家对自己专属经济水域中的渔业资源拥有管辖权,并有权力驱逐非法进入自己专属经济区的外国船只。然而,中国的主权要求是根据一个几乎包括整个南中国海的U型九段线,其中包括整个黄沙群岛与长沙群岛(越南的叫法)。在向联合国大陆架界限委员会(CLCS)提交的公函中,中国提出的“相关水域”概念引起争端各方的深切关注。此外,去年6月,中国海洋石油总公司对南中国海上的9个油气区块进行国际招投标活动。这些油气区块完全属于越南的专属经济区范围内,并与越南国家油气集团向外国公司招标的油气区块有所重叠。。。(还有)
Đọc thêm...

Roberto Tofani: Những kẻ đòi yêu sách tăng cường kiểm soát các tuyến hàng hải trên Biển Đông(1)

00:43 |
"Ngư dân đang sẵn sàng chiếm Biển Đông" . Đó có thể là tiêu đề của một bộ phim mới nhất của Trung Quốc hoặc của một cuốn tiểu thuyết cổ trang. Nhưng đó thực sự là những gì đang diễn ra sau khi chính quyền Trung Quốc bãi bỏ lệnh cấm đánh bắt cá ở vùng nước tranh chấp. Theo tờ China Daily, ngư dân của các Tỉnh Hải Nam và Quảng Đông đã hoạt động trở lại sau khi lệnh cấm đánh bắt cá ở khu vực phía Bắc của Biển Đông được bãi bỏ hồi đầu tháng. Lệnh cấm này được công bố vào ngày 16 tháng 5 nhằm mục đích "bảo vệ tài nguyên biển và gia tăng công tác bảo vệ môi trường đối với ngư dân" . Mặc dù vùng nước này đang được tranh chấp với 5 quốc gia khác, Bắc Kinh vẫn tự cho đó là lãnh hải của riêng mình và đơn phương áp đặt lệnh cấm này. Cũng tại thời điểm đó, Việt Nam và Philippin, 2 trong 5 quốc gia đang tranh chấp (trong đó có cả Brunei, Đài Loan và Malaysia) phản đối gay gắt quyết định trên của Trung Quốc. Đặc biệt, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cho rằng lệnh cấm này là "vô căn cứ" .
Theo truyền thông Trung Quốc, 14. 000 tàu cá được đăng ký ở tỉnh Quảng Đông và có hơn 9. 000 tàu chở 35. 611 ngư dân từ đảo Hải Nam đã bắt đầu đánh bắt cá ở Biển Đông. Nhưng theo lời của Chủ tịch Hiệp hội Nghề cá Việt Nam Nguyễn Việt Thắng, "lý do chính mà Trung Quốc đưa số lượng lớn tàu cá như vậy ra Biển Đông (theo cách gọi của Việt Nam) không phải là để đánh bắt cá" . Nguồn thủy sản có ý nghĩa kinh tế to lớn, "nhưng đó cũng là cái cớ cho sự gia tăng tuần tra dân sự trên Biển Đông cũng như việc gia tăng dân tộc chủ nghĩa" – bản báo cáo gần đây của Nhóm nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế International Crises Group (ICG – "Sự sôi nổi ở Biển Đông II: Phản hồi của khu vực) khẳng định như vậy.
Ngoài cuộc đấu tranh giành tài nguyên từ thủy sản tới dự trữ hydrocarbon, tranh chấp ở khu vực đang là chiến trường của những tính toán địa chính trị. Với tình hình hiện tại, chưa thể đưa ra một giải pháp hòa bình mặc dù các bên tranh chấp lẫn các bên không tranh chấp trực tiếp nhưng rất quan tâm tới việc "tự do hàng hải" như Hoa Kỳ đều tuyên bố tìm kiếm một giải pháp hòa bình. Nếu như mục tiêu có vẻ rõ ràng thì con đường đi tới mục tiêu đó rất phân tán. Bắc Kinh đòi hỏi giải quyết vấn đề song phương, trong khi Việt Nam và Philippin tích cực trong việc lôi kéo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các siêu cường như Mỹ vào nhằm quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Tuy vậy, kết quả của Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) diễn ra vào tháng 7 năm ngoái ở Phnom Penh đã cho thấy một tương lai tươi sáng: lần đầu tiên trong 45 năm tồn tại, AMM không đưa ra được Thông cáo chung vì bất đồng về vấn đề Biển Đông. Điều này khả năng do áp lực từ phía Trung Quốc lên nước đang giữ chức Chủ tịch ASEAN là Campuchia... (còn tiếp)
Đọc thêm...

罗伯托.托法尼: 要求者加强监管东海的航海 (1)

00:40 |

 “渔民准备好征服南中国海”。那可能是中国一部最新的史诗影片或是一部古装小说的名字。但实际上,它描述了在中国当局解除有争端的水域的捕捞禁令后所发生的现实。据“中国日报”消息,在本月初当南中国海北部地区的捕捞禁令被撤销后,海南与广东省的渔民已恢复作业。这条禁令于5月16日公布,其目的在于“保护海洋资源以及提高渔民的环保意识”。对于该水域虽然北京跟其他5个国家存在争端,但北京仍认为那是自己的领海,并单方面实施捕捞禁令。当时,在存在领土争端的五个国家中,越南与菲律宾,(另外还包括文莱,台湾与马来西亚)强烈反对中国的决定。越南外交部发言人梁青毅还特别强调这条禁令是“无效的”。
据中国媒体报道,在广东省注册的超过14000 艘渔船以及从海南岛出发,载有35611 名渔民的9000多艘渔船已经开始到南中国海进行打捞。但越南渔业协会主席阮越胜先生表示,“中国让那么多渔船到东海(越南对南中国海的叫法)的主要目的并不是为了打鱼”。水产资源具有重大的经济效益,但正如国际危机组织(International Crises Group)在近期的一份报告中(ICG-南中国海的活跃II:地区的反馈)所强调的,“然而这也是增加在南中国海的平民巡逻以及煽动民族主义情绪的借口”。
除了对水产以及潜在的油气储量资源的争夺外,该地区的争端还日益成为地缘政治的战场。据目前状况,虽然争端的各方以及像美国那样没有直接参与争端但很关心“航海自由问题”的国家都宣布要寻找一个和平解决的方案,但实际上,各方尚未找出一个和平解决的方案。虽然目标很明确,但达到目标的路线仍存在分歧。北京要求双边解决纠纷的同时,越南与菲律宾却积极呼吁东盟(ASEAN)以及世界强国(比如美国)参与,目的在于国际化南中国海问题。然而,去年7月份在金边举行的东盟外长会议(AMM)结果却预示一个不好的未来:在45年存在中,由于在南中国海问题上未能达成一致,AMM首次未能发表联合声明。其原因可能出于中国对东盟轮值主席国的柬埔寨施加了压力。。。(还有)
Đọc thêm...

Tỉnh Quảng Nam Việt Nam vận động ngư dân vươn khơi bám biển

00:34 |

Ngày 18/12/2003, Chính Phủ Việt Nam đã có Nghị định 161 về Quy chế khu vực biên giới biển đảo. Thực hiện Nghị định này, 10 năm qua việc quản lý, bảo vệ, duy trì an ninh, trật tự an toàn xã hội trong khu vực biển thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam Việt Nam ngày càng đi vào nền nếp.Thông qua đó, mối quan hệ giữa các chiến sỹ bộ đội biên phòng và nhân dân ở các xã ven biển trong tỉnh thêm gắn bó. Bà con ngư dân, không chỉ đơn thuần đánh bắt hải sản mà còn góp phần bảo vệ biên giới, chủ quyền biển đảo.
Ông Phan Hẹn - xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam cho biết: Chiếc tàu này dài 19 mét, có công suất 460 sức ngựa, với số vốn đầu tư hơn 3 tỷ đồng do ông làm thuyền trưởng. Ông khởi nghiệp nghề đánh bắt hải sản từ năm 2001 và mặc dù  thời gian qua có nhiều khó khăn trong hoạt động đánh bắt hải sản trên biển nhưng ông vẫn mạnh dạn đầu tư đóng mới tàu, mở rộng ngư trường đánh bắt, bảo đảm đời sống cho các thuyền viên. Kết quả ấy có sự giúp đỡ của đồn biên phòng Cửa khẩu cảng Kỳ Hà, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam… Trước mỗi chuyến ra khơi, các chiến sỹ đồn biên phòng bao giờ cũng đến thăm hỏi các thuyền viên và nhanh chóng làm các thủ tục xuất bến.
    Với 9 km bờ biển, xã Tam Quang huyện Núi Thành có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề đánh bắt hải sản. Cả xã có gần 6 nghìn lao động làm nghề đánh bắt hải sản với đội tàu thuyền lên đến 390 chiếc, sản lượng đánh bắt hàng năm lên đến 3000 tấn,   góp phần rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Ông Hoàng Ngọc Tuyển – Bí thư xã Tam Quang – Núi Thành - Quảng Nam:  Đồn biên phòng Kỳ Hà còn tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương tạo điều kiện mua sắm thêm các trang thiết bị để ngư dân yên tâm vươn khơi đánh bắt hải sản, đồng thời cam kết tuân thủ việc giữ gìn tình hình an ninh trên biển và không khai thác đánh bắt bằng thuốc nổ, xung điện…
Đại uý Thái Nguyễn Văn Hà - Đồn phó Đồn biên phòng Cửa khẩu cảng Kỳ Hà, BĐBP tỉnh Quảng Nam:  Kết quả 10 phối hợp giữa Đồn biên phòng Cửa khẩu Cảng Kỳ Hà với địa phương đã làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao ý thức về chủ quyền biển đảo và ý thức chấp hành pháp luật trong thực hiện quy chế khu vực biên giới biển; đồng thời vận động ngư dân thành lập 104 tổ đoàn kết sản xuất trên biển với 844 tàu tham gia. Đây cũng chính là lực lượng nòng cốt thường xuyên có tham gia bảo vệ vùng biển của Tổ quốc 

Đọc thêm...

越南广南政府确保渔民远海捕捞的绝对安全。

00:30 |

越南政府于2003年12月18日颁发关于海洋边界地区管理规定的161号议定。过去10年,广南省一直做好海域的管理、保护、确保海域安全等工作,不断加强边防部队战士与省内沿海人民的鱼水关系。
广南省、山城县、三光乡-潘约先生 表示:这艘船全长19米,功率达460马力,由广南省、山城县、三光乡的潘约先生当船长。潘约先生从2001年就以海鱼捕捞为生。尽管海上捕捞活动近几年来遇到很多困难,但在广南省边防部队和奇河港口边防站的帮助下,他决定取出大款购买新船舶、进行远程捕捞。每次出航之前,边防站战士都前来亲切慰问团员,并快速办理出港手续。
拥有9公里长的海岸线,山城县、三光乡的自然条件有利于发展鱼业。全乡有约6千名员工从事捕捞业, 船队数量为390艘,捕渔年度产量达3千吨,为地方社会经济发展做出巨大贡献。
广南省、山城县、三光乡书记-黄玉选先生:奇河边防站还向省委、省政府提出建议,为渔船安装新安全设备,旨在为渔民放心远海捕鱼提供方便,向渔民提出要求,要积极维护海域安全、不再使用炸药电力捕捞。
广南省边防部队、奇河港口边防站副站长-阮文河大尉:奇河港口边防站与地方政府紧密配合,为提高渔民对国家海岛主权的认识和贯彻实行海洋边界管理规定规章做好宣传工作,与此同时,呼吁渔民成立具有844艘船的104个海上生产活动互助小组,旨在确保渔民远海捕捞的绝对安全。
Đọc thêm...

Gần 100 người ra Trường Sa làm việc, sinh sống

00:25 |
Hôm qua, tại quân cảng Cam Ranh, UBND tỉnh Khánh Hòa và Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức lễ tiễn công chức, viên chức và các hộ dân ra làm việc, sinh sống tại huyện đảo Trường Sa.

Trong đợt này, có 12 công chức cấp xã, 6 giáo viên tiểu học và 1 y sĩ được điều động ra công tác tại thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn, huyện đảo Trường Sa. Tất cả các công chức, viên chức giáo dục và viên chức y tế đều có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trong đó có 13 người trình độ cao đẳng, đại học. Cùng đi với đoàn còn có 21 hộ dân tỉnh Khánh Hòa, gồm 80 người (thành phố Cam Ranh 13 hộ, huyện Cam Lâm 7 hộ và thị xã Ninh Hòa 1 hộ). Các hộ dân đều là hộ thuần ngư.

Việc ngày càng có nhiều hộ dân, các công chức tình nguyện ra Trường Sa định cư, công tác đã khẳng định sự quan tâm của Nhà nước nơi tiền tiêu hải đảo của Tổ quốc, góp phần nâng cao đời sống của quân và dân Trường Sa.

Đọc thêm...

近一百人到长沙工作与生活。

00:24 |

昨天,在金兰湾军港,庆和省人委会与海军第4区司令部为到长沙岛县工作与生活的公务员、职员与居民们举办送行仪式。
影片:此次,工作有12位乡级公职,6名小学教师与一名医师被派遣到长沙岛县的长沙镇、双子西乡与生存乡。所有的公务员,教育职员与医务职员均有中专以上的专业水平,其中13人具有大专、本科水平。
随团一起去还有庆和省的21户居民,共包括80人(金兰市13户,干林县7户,宁和镇1户)。各户居民均是渔民。
越来越多居民与各个公务员自愿到长沙定居与生活,已肯定国家对祖国海岛的关心,为提高长沙军民的生活水平做出贡献。
Đọc thêm...

Lý Oa Đằng:Nên giữ hay bỏ “đường chín đoạn”(4)

00:18 |
Làm thế nào để xóa bỏ “đường chín đoạn”?
Tôi cho rằng có 4 cách từ khó đến dễ như sau:
Thứ nhất, đường hoàng xóa “đường chín đoạn” trong bản đồ.
Thứ hai, thu nhỏ phạm vi “đường chín đoạn”, chỉ cần bao gồm các quần đảo ở Nam Hải là được.
Thứ ba, TQ có thể vẽ mới trên bản đồ một đường phân chia vùng đặc quyền kinh tế phù hợp với luật pháp quốc tế để thay thế cho “đường chín đoạn”.
Thứ tư, công bố chính thức rõ ràng ý nghĩa của “đường chín đoạn”, giải tỏa những nghi ngờ của các nước và dư luận về “đường chín đoạn”.
Tôi cho rằng, TQ ít nhất cũng nên làm được điều thứ tư. Điều này là việc nên làm của một nước lớn, vừa có thể giảm thiểu không khí thù địch trong khu vực, vừa có thể xóa đi hiểu lầm trong nhận thức của nhân dân trong nước trong vấn đề Nam Hải, giảm thiểu áp lực của chính phủ trong vấn đề Nam Hải. (hết)
Đọc thêm...

黎蜗藤:九段线的存废(4)

00:16 |

如何废止九段线呢?

我认为有从难到易有四个方法。

第一,就是光明正大地把九段线从地图上拿走。

第二,缩小九段线的范围,只要把南海诸岛包括在内即可。

第三,中国还可以在地图上重新画出符合国际法规定的专属经济区分界线,以取代九段线。

第四,就是明确宣布九段线的法律意义,消除各国和人民对“九段线即领海”的误解。

我认为,中国应该最低限度做到第四点。这是一个堂堂正正的大国的应有之道,既能够缓和区内敌对情绪,又可以消除国内人民对南海问题的误解,减少政府在南海问题上的压力。
Đọc thêm...

Lý Oa Đằng:Nên giữ hay bỏ “đường chín đoạn”(3)

00:09 |
Thứ năm, “đường chín đoạn” trở thành vật cản giải quyết vấn đề Nam Hải
Trong vấn đề Nam Hải, điều khiến dư luận quốc tế phản cảm nhất chính là “đường chín đoạn”. Điều này do hai nguyên nhân sau:
Thứ nhất, quá ngang ngược. Như ở phần trên đã nói, phạm vi của “đường chín đoạn” vượt xa so với quy định của Luật quốc tế. “Đường chín đoạn” cách rất gần bờ biển của Phillipin, Malaixia, Brunây, nơi gần nhất chỉ cách bờ biển các quốc gia khác mấy chục km. “Đường chín đoạn” đã bóp nghẹt nghiêm trọng không gian sinh tồn của các quốc gia khác.
Thứ hai, TQ xưa nay chưa từng tuyên bố định nghĩa về “đường chín đoạn”, khiến cho các quốc gia quanh Nam Hải nảy sinh sự hiểu lầm nghiêm trọng. Ở trên chúng ta đã phân tích, “đường chín đoạn” trong pháp luật TQ không phải là lãnh hải. Tuy nhiên, Chính phủ TQ chưa hề có tuyên bố rõ ràng về vấn đề này. Điều này dẫn tới việc các nước xung quanh sẽ hiểu nhầm rằng TQ âm mưu chiếm toàn bộ Nam Hải. Trên thực tế, trong số nhân dân TQ cũng có một bộ phận rất lớn hiểu nhầm rằng, vùng biển phía trong đường chín đoạn là lãnh hải của TQ.
Ngoài ra, “đường chín đoạn” còn khiến cho TQ và Inđônêxia, vốn không có tranh chấp lãnh thổ với TQ, cũng nảy sinh mâu thuẫn, bởi “đường chín đoạn” quá gần quần đảo Natuna của Inđônêxia, do đó đã chồng lấn lên vùng đặc quyền kinh tế do Inđônêxia tuyên bố. Điều này đã dẫn tới việc Inđônêxia đứng về phía Việt Nam, Phillipin, Malaixia, Brunây trong tranh chấp Nam Hải. TQ kiên quyết bảo vệ “đường chín đoạn” sẽ bị coi là biểu hiện của việc TQ thiếu thiện chí giải quyết hòa bình vấn đề Nam Hải.
Thứ sáu, bỏ đi “đường chín đoạn” không ảnh hưởng đến vấn đề chủ quyền, do đó càng dễ chấp nhận
Tôi cho rằng, tranh chấp chủ quyền Nam Hải có hai vấn đề, một là vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, hai là vấn đề vùng đặc quyền kinh tế. Hai vấn đề này có thể tách ra để giải quyết. Vấn đề lãnh thổ sợ rằng khó để giải quyết, nhưng vấn đề vùng đặc quyền kinh tế có thể dễ dàng hơn đôi chút.
Điều này là do vấn đề lãnh thổ thường bị các phần tử dân tộc chủ nghĩa rêu rao là vấn đề “yêu nước” hoặc “bán nước”, bắt buộc phải lựa chọn. Các phần tử dân tộc chủ nghĩa này ở đâu cũng có, Việt Nam cũng có, TQ cũng có. Trạng thái không lý trí của các phần tử dân tộc chủ nghĩa này đã dần dần hạn chế những nỗ lực thương lượng của chính phủ các bên liên quan. Đàm phán thương lượng giữa các bên chính là yếu tố quan trọng bắt buộc để giải quyết tranh chấp lãnh thổ. Như tôi đã viết ở các bài trước, Đảng CSTQ trong giai đoạn uy quyền của những năm đầu thời kỳ lập nước đã có rất nhiều các thương lượng thỏa hiệp, như trong vấn đề Mông Cổ, Triều Tiên, Myanma… nhưng vẫn được các phần tử dân tộc chủ nghĩa ca tụng là một chính phủ cứng rắn nhất. Đó là vì chính phủ trước đây có năng lực để không bị tác động bởi tâm lý dân tộc phi lý tính, còn chính phủ hiện giờ không có các năng lực chấp pháp như thế (Tôi cũng không cho rằng Chính phủ nên làm như thế). Sự phi lý tính của các phần tử dân tộc chủ nghĩa nếu không được điều chỉnh kịp thời, thì sự thỏa hiệp của bất cứ chính phủ nào trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ cũng rất có hạn.
Chúng ta đã phân tích rõ, “đường chín đoạn” không phải là đường lãnh hải của TQ. Do đó, thảo luận vấn đề “đường chín đoạn” có thể tránh thảo luận về những tranh cãi trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
Vấn đề vùng đặc quyền kinh tế là tương đối nhỏ, bởi những tranh chấp trong vùng đặc quyền kinh tế là tài nguyên, mà tài nguyên cũng chính là vấn đề tiền bạc. TQ hiện nay đứng thứ hai thế giới về GDP và là nước sản xuất lớn nhất, tiền đã nhiều lắm rồi. Cái mà các phần tử dân tộc chủ nghĩa xét nét đó chính là “thể diện”, còn đại bộ phận dân chúng đều không chú ý đến vấn đề tranh chấp này...(còn tiếp)
Đọc thêm...

黎蜗藤:九段线的存废(3)

00:07 |

第五.九段线成为解决南海问题的障碍。
南海问题中,各个邻国最为反感的就是中国的九段线。这个原因有两方面:
第一,太霸道了。上面说过九段线的范围远远大于国际法的规定。九段线非常靠近菲律宾、马来西亚、文莱的海岸线,最近的地方距离其他国家的海岸线只有几十公里。九段线严重压缩了周边国家的生存空间。
第二,中国一直不宣布九段线的定义,使南海邻国产生严重误解。我们上面分析过了,九段线在中国法律上不是中国的领海。但是,中国政府一直对此没有明确的态度。这难免让邻国误解为中国企图霸占整个南海。事实上,即使在中国人民中,误以为九段线内海域是中国领海的也相当多。
此外,九段线还使中国与本身和中国并无领土纠纷的印尼产生矛盾,因为九段线太过靠近印尼的纳土纳群岛,从而和印尼主张的专属经济区重叠。这使印尼在南海争议中和越南菲律宾马来西亚和文莱站为一线。中国一直坚持九段线,无疑被视为中国缺乏和平解决南海问题的诚意的表现。
第六,废除九段线不牵涉主权问题,因而更为容易接受。
我认为,南海主要争议有两个,第一个是领土和领海问题,第二个是专属经济区的问题。这两个问题可以分开处理。领土的问题恐怕不那么好解决,但是专属经济区的问题则较为容易一些。
这是因为领土问题常常被民族主义分子渲染为“爱国”与“卖国”必须取舍的“大是大非”的问题,这些民族主义分子在哪里都有,越南有,中国也有。这些民族主义的非理性情绪大大限制了各方政府所能做出的妥协。这种国与国之间互相的妥协是解决领土争议问题中必须的。正如我以前文章中一再指出,中共在建国之初的权威政治年代,作出了非常多的妥协,比如蒙古、朝鲜、缅甸等等,但仍然被民族主义分子赞美为最强硬的政府。这是因为以前的政府有能力不被非理性情绪左右,但是现在的政府显然不具备这样的执行力(我也不认为政府应该这样)。非理性的民族主义一天不能被理性压倒,任何政府在领土问题上所能作出的妥协都是很有限的。
我们已经说明,九段线不是中国的领海。因此讨论九段线的问题就可以回避领土主权的争议。
专属经济区的问题则相对较小,因为专属经济区所争的是资源,而资源,无非是个钱的问题。中国现在贵为世界GDP第二大国和世界第一印钞大国,钱多得没处花。民族主义者在意的是面子,而广大人民对这些争执其实未必不在意。。。(还有)
Đọc thêm...

Lý Oa Đằng:Nên giữ hay bỏ “đường chín đoạn” (2)

00:01 |
Thứ ba, “đường chín đoạn” không phù hợp luật pháp quốc tế
Căn cứ các quy định của Công ước Luật biển mà TQ đã tích cực thúc đẩy, ký kết và phê chuẩn, cho dù TQ hoàn toàn lấy được tất cả quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa như tuyên bố, thì vùng đặc quyền kinh tế lớn nhất căn cứ theo luật pháp quốc tế và từ vị trí địa lý của các quần đảo cũng nhỏ hơn nhiều so với phạm vi trong “đường chín đoạn”.
Có người cho rằng, đường chín đoạn xuất hiện trước Công ước Luật biển, bởi vậy không chịu sự ràng buộc của Công ước. Điều này thể hiện sự thiếu hiểu biết về Công ước Luật biển. Trên thực tế, sở dĩ các nước trên thế giới cần phải đàm phán xây dựng Luật biển là bởi khi đó, tình trạng khoanh vùng, chiếm giữ các vùng biển trên thế giới diễn ra quá nghiêm trọng, các nước đều điên cuồng mở rộng phạm vi vùng biển của mình, dẫn tới tình trạng xung đột tranh chấp liên tiếp diễn ra. Sự ra đời của Công ước Luật biển chính là để giải quyết tình trạng đó. Nếu lấy lý do “đường chín đoạn” xuất hiện trước Công ước Luật biển để phủ nhận việc Trung Quốc phải tuân thủ Luật biển quốc tế, vậy Công ước Luật biển này cũng đồng nghĩa với một tờ giấy lộn, bởi đường biên giới trên biển của rất nhiều nước trên thế giới đưa ra đều ra đời trước Công ước Luật biển.
Thứ tư, vùng biển phía trong “đường chín đoạn” không phải là vùng biển lịch sử của TQ
Hiện nay đang có cách giải thích rằng vùng biển phía trong “đường chín đoạn” là vùng biển lịch sử của TQ, được quy định trong Luật biển quốc tế. Trên thực tế, vùng biển lịch sử là một khái niệm đặc biệt ra đời trong quá trình xây dựng Luật biển quốc tế, không hề có quy định chính thức. Nhưng có một tiêu chuẩn được các nước công nhận là, một nước tại vùng biển đó trong một thời gian lâu dài thực thi quyền tư pháp và quyền quản lý mà không hề có tranh chấp. TQ rõ ràng không thể đạt được tiêu chuẩn này.
Từ xưa tới nay, Nam Hải là vùng biển chung của các quốc gia xung quanh cũng như các quốc gia có liên quan. Bắt đầu từ thời Hán Trung Quốc, thuyền buôn từ Chiêm Thành (miền Nam Việt Nam), Phù Nam (hiện nay là Campuchia), Ba Tư, Ấn Độ, Arập... đã đi qua khu vực này, và dần dần trở thành lực lượng chủ đạo trên con đường giao thông đường biển tại Nam Hải. TQ cho tới thời Tống - Nguyên mới bắt đầu giữ vị trí quan trọng trong giao thông buôn bán tại Nam Hải, nhưng cũng chưa quan trọng hơn người Arập. Kể từ thời Minh, do hai triều Minh – Thanh trong một thời gian dài thực hiện chính sách cấm biển, địa vị của Trung Quốc trong giao thông tại Nam Hải lại một lần nữa bị giảm sút, các nước mới nổi như Sulu, Brunây và các nước phương Tây như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chiếm giữ vai trò chủ đạo. Cho tới thời cận đại, các nước Anh, Pháp... lại giữ vai trò chủ đạo trong giao thông tại Nam Hải. Thực tế đã chứng minh, Nam Hải là vùng biển chung của các quốc gia xung quanh cũng như các quốc gia trên thế giới, không phải là tài sản riêng của TQ.
TQ cũng chưa từng thực thi chủ quyền hoàn toàn trong vùng biển phía trong “đường chín đoạn”. Trước khi “đường chín đoạn” xuất hiện, các đảo tại Nam Hải đều không thuộc quyền sở hữu của TQ. Phía Tây của Tây Sa và quần đảo Nam Sa do Pháp chiếm giữ, tàu chiến Anh – Pháp thường xuyên có hoạt động tuần tra tại Tây Sa và Nam Sa. Cho tới năm 1954 Lâm Tôn tiến hành “thu hồi các đảo tại Nam Hải”, TQ lần đầu tiên mới có lực lượng của chính quyền đặt chân lên Nam Sa. Cho tới năm 1974, TQ mới chiếm hoàn toàn quần đảo Tây Sa, nhưng chưa từng chiếm được phần lớn quần đảo Nam Sa. Trong một thời gian dài, tàu thuyền các nước qua lại buôn bán trong vùng biển phía trong “đường chín đoạn” đều không cần có sự phê chuẩn của TQ, TQ cũng chưa từng tiến hành bảo vệ và cứu trợ.
Có người nói, TQ từ sau năm 1947 đã luôn tuyên bố và dùng các hình thức lập pháp để khẳng định các quần đảo trong “đường chín đoạn” là lãnh thổ của TQ. Điều này đã chứng minh chủ trương “đường chín đoạn” mang tính lịch sử. Nhưng cách giải thích này rất đáng buồn cười. Thứ nhất, việc lập pháp chỉ nhằm vào các đảo tại Nam Hải chứ không phải “đường chín đoạn’, “đường chín đoạn” cho tới nay thậm chí vẫn chưa có địa vị pháp lý gì. Thứ hai, tuyên bố và hoạt động lập pháp đều chỉ là hành động bằng miệng và trên giấy tờ, TQ chưa hề hiện thực hóa những việc này...(còn tiếp)
Đọc thêm...

黎蜗藤:九段线的存废(2)

23:58 |
第三,九段线不符合国际法。
根据中国所大力推动、签署和批准《国际海域法公约》的规定,即使中国完全得到有其声称的所有南沙群岛和西沙群岛,依据国际法和这些群岛的地理位置所画出来的最大专属经济区也比九段线的范围小得多。
有人说,九段线产生在海洋法公约之前,所以不能受海洋法约束。这是对海洋法的无知。事实上,国际上之所以要谈判建立海洋法,就是因为当时国际上的海域圈地运动太多了,各国都肆意扩大自己的海域范围,以致争议冲突不断。海洋法的出现正是要解决这个问题。如果以九段线产生在海洋法之前就否认中国应该遵守海洋法,那么这个海洋法就等同废纸了,因为很多国家所提出的海上界线都在海洋法出现之前。
第四,九段线内海域不是中国的历史海域。
现在有一种说法,中国的九段线是“历史性”海域,为国际海洋法所规定。事实上,这个“历史性”海域是海洋法建立过程中留下的一个尾巴,也没有正式的规定。但一个公认的标准就是,一国在该海域长期行使无争议的司法权和管理权。中国显然不能远远达到这个标准。
自古以来,南海就是周边国家地区以及其他相关国家队公用海域。从中国汉代开始,来自占城(越南南部)、扶南(现柬埔寨)、苏门答腊、波斯、印度和阿拉伯的商船就在这一带行走,并相继成为南海海道运输的主力。中国直到宋元开始才在南海贸易的交通上占据重要的地位,但也并不比阿拉伯人更重要。明代之后,由于明清两朝长期的海禁政策,中国在南海交通中断地位再次大为下降,新兴的苏禄、文莱以及西来的葡萄牙、西班牙等占据了这一角色。近代以来,英国和法国等变成南海运输的主力。事实说明,南海一直是世界国家和沿海各国所公用的海域,不是一国的私产。
中国也从来没有在九段线之内充分实施过主权。在九段线建立之前,南海诸岛都不为中国所有。西沙西部和南沙为法国所占有,法国英国军舰在南沙和西沙都有经常性的巡航。直到1946年林遵的“收复”南海诸岛行动,中国才第一次有官方的力量到达南沙。中国在1974年才占领整个西沙群岛,但从来没有占领过大多数的南沙群岛。长期以来,各国船只在南海九段线里面大部分地方的航行和从事商业开发活动,都不需要得到中国的批准,中国也没有提供过保护和救助。
有人说,中国自47年之后一直声称和以各种立法的形式肯定了九段线内诸群岛为中国领土,这已经证明了对九段线属于历史性主张了。这种说法是可笑的。首先,立法只针对南海诸岛,而不是九段线,九段线至今连个法律地位都没有。其次,声称和立法表明都是口头上和纸面上的东西,中国并没有付诸实践。。。(还有)
Đọc thêm...

Lý Oa Đằng:Nên giữ hay bỏ “đường chín đoạn” (1)

23:53 |
Trong giới học thuật quốc tế, điểm nóng trong vấn đề Nam Hải không phải là vấn đề chủ quyền đối với các quần đảo, mà là vấn đề “đường chín đoạn”, đây cũng là vấn đề phải xử lý đầu tiên để giải quyết hòa bình tranh chấp Nam Hải. Suy xét đến việc giữ hay bỏ “đường chín đoạn” vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn.
Có thể phân tích như sau:
Thứ nhất, việc đưa ra “đường chín đoạn” là không có căn cứ
Các bên trong tranh chấp Nam Hải đều có những căn cứ nhất định chứng minh chủ quyền đối với các quần đảo thuộc Nam Hải, duy nhất chỉ có “đường chín đoạn” của Trung Quốc (TQ) là không có bất cứ một căn cứ nào. Bắt đầu từ sự ra đời của “đường chín đoạn”, như đường đứt đoạn trong “Bản đồ mới của Trung Quốc” do Bạch Mi Sơ biên tập năm 1936 đã thiếu các căn cứ rõ ràng. Tác giả nói rằng khu vực đó là nơi mà ngư dân TQ tiến hành các hoạt động đánh bắt cá, do đó chủ quyền đương nhiên thuộc về TQ. Không có bất cứ chứng cứ nào cho thấy lúc tác giả vẽ lên đường đứt đoạn đó có căn cứ gì, đã điều tra cái gì. Có thể khẳng định, đó là một đường vẽ hết sức chủ quan.
“Đường chín đoạn” chính thức được đưa vào bản đồ TQ (lúc đó là đường mười một đoạn), là lần thứ hai xuất hiện bản đồ về Nam Hải. Bắt đầu từ đó đến bây giờ, cũng không có một định nghĩa nào về “đường chín đoạn”. Không ai biết “đường chín đoạn” rốt cục là cái gì, chính phủ cũng chưa có tuyên bố chính thức nào để giải thích cho đường vẽ này. Có một cách giải thích rằng đây là kết quả của việc tiện tay vẽ một đường của quan chức phụ trách nội chính của chính phủ lúc bấy giờ, ví dụ như Trịnh Tư Ước.
Thứ hai, “đường chín đoạn” không phải là đường lãnh hải của TQ, thiếu địa vị pháp lý
TQ trước giờ luôn nói “đường chín đoạn”. Tuy nhiên trước giờ TQ chưa bao giờ giải thích “đường chín đoạn” rốt cục là cái gì. Nực cười ở chỗ, “đường chín đoạn” vẽ trên bản đồ TQ đã hơn 60 năm, mà cho đến giờ các chuyên gia TQ vẫn tranh cãi không ngớt về thế nào là “đường chín đoạn”. Nhà nước TQ cũng chưa từng tuyên bố chính thức, cũng chưa có văn kiện tuyên bố hoặc giải thích về “đường chín đoạn”.
Theo nghiên cứu, “đường chín đoạn” trong bản đồ TQ đã nhiều lần được chỉnh sửa, ngoài việc bỏ đi hai đoạn vì phân định Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam ra còn có nhiều đợt chỉnh sửa nhỏ khác. Điều này cho thấy, “đường chín đoạn” căn bản không có địa vị pháp lý rõ ràng.
Xét từ góc độ pháp lý, “đường chín đoạn” không phải là đường lãnh hải của TQ. Bởi trong “Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp của nước CHNDTH” mà TQ công bố năm 1992 quy định lãnh hải của TQ là 12 hải lý tính từ đường cơ sở. Thế nhưng, trong “tuyên bố về đường cơ sở lãnh hải của nước CHNDTH” năm 1996 lại quy định đường cơ sở của quẩn đảo Tây Sa. Do đó, khu vực ngoài phạm vị 12 hải lý tính từ đường cơ sở của quần đảo Tây Sa đều không phải là lãnh hải của TQ. Nhưng các khu vực đó lại nằm trong “đường chín đoạn”. Điều này đã chứng minh “đường chín đoạn” không phải là đường lãnh hải của TQ.
Có nhiều các chuyên gia luật biển của TQ cho rằng, “đường chín đoạn” không phải là đường lãnh hải, mà là đường giới hạn lãnh thổ, tức chỉ các quần đảo bên trong là lãnh thổ của TQ.
Nếu đã như vậy, thì việc bỏ đi “đường chín đoạn” không còn trở ngại về mặt pháp lý. Chỉ cần xóa đi hoặc sửa lại trên tấm bản đồ là xong... (còn tiếp)
Đọc thêm...

黎蜗藤:九段线的存废(1)

23:48 |
在国际学术界,南海问题的焦点并不是南海诸岛的主权问题,而是九段线的问题,这也是和平解决南海问题的需要处理的首页问题。考虑废除九段线,既尤其理论性,也尤其现实性。分析如下。
第一,建立九段线并无任何根据。
南海各方对于南海岛屿的归属都有自己一定的理据,唯独就是中国的九段线毫无根据。从九段线的前身,比如1936年白眉初编写的《中国建设新图》的断续线开始就已经缺乏根据。他说这些地方是“我国渔民生息之地,其主权当然归我”。没有任何证据表明,这些文人在划上这么一条线的时候有什么依据,做过什么调查。可以肯定地说,这只是一条非常之主观的线。
九段线正式画入中国地图上(当时是11段线),是第二次南海地图开疆之时。从这时开始到现在,九段线也没有任何的定义。没有人知道九段线到底是什么,政府也不曾有过官方的解释。有一种说法这是当时负责的内政司的官员,比如郑资约等,随手一划的结果。
第二,九段线不是中国的领海线,也缺乏法律地位。
中国一直在说九段线。但是中国从来没有说明过九段线到底是什么。可笑的是,九段线画在中国地图上60多年,中国的专家至今还在为“九段线”是什么争论不休。中国官方也从来没有表态,也从来没有一份文件宣布过以及定义过九段线。
据研究,九段线在中国的地图上还有不断的修改,除了著名的因为和越南划界而撤掉北部湾的两段外(于是从民国的11段线变成现在的九段线),各种微小的变动还甚多。这说明,九段线根本没有明确的法律地位。
从法律上看,九段线并不是中国的领海线。因为中国在1992年颁布的《中华人民共和国领海及毗连区法》中规定中国的领海为“领海基线量起为十二海里”。而1996年《关于中华人民共和国领海基线的声明》中规定了西沙群岛的领海基线。因此从西沙群岛领海基线起12海里之外的海域都不是中国的领海。而这些海域都在九段线之内。这样就证明了九段线不是中国的领海线了。
有相当多的中国海域法专家认为,九段线不是领海线,领土指示线,即指里面包括的岛屿是中国的领土而已。
既然如此,撤销九段线就不存在法律障碍。只是需要在地图上把它拿走或者修改就是了。。。(还有)
Đọc thêm...

越南海洋和岛屿

00:29 |
作为东海的沿海国,越南拥有从北到南长达3,260公里的海岸线,浩瀚辽阔的海域和数千个大小不等的岛屿,其中包括黄沙和长沙两座群岛。

黄沙,长沙乃凝聚越南国魂至宝地

黄沙(Paracels)群岛位于北纬15°45'至 17°15',东经111°至 113°的海域,由30多个岛、礁、珊瑚礁、暗礁和沙洲组成,分为东部,西部两个分群(东部为安永分群《Amphitrite Group》,西部为新月分群《Crescent Group》),距越南广义省里山岛(又称“劬劳哩)约120海里。黄沙群岛露出海面的面积为10平方公里,其中富林岛(Woody Island)最大,为1.5平方公里左右。

长沙(Spratly)群岛位于北纬6°50'至 12°00',东经111°30'至117°20'的海域,由100多个岛、礁、珊瑚礁、暗礁和沙洲组成,距庆和省金兰湾约248海里,距平顺省富贵岛约203海里。其中,重要的岛屿如:长沙(Spratly)、安邦(Ambonya Cay)、波平(Itu-Aba)、南谒 (Namyit)、类他(Loaita)、市肆(Thitu)、双子东(Northeast Cay)、双子西(Southeast Cay)、等岛屿。长沙群岛露出海面的面积约为3平方公里。其中波平岛(Itu-Aba)最大,为0.5平方公里左右。

早在多个世纪前,起码是十七世纪,当黄沙和长沙两座群岛还是无主之地时,越南就对黄沙和长沙两座群岛确立了主权,并在无受到任何国家的反对的情况下和平、持续地行使了主权。

越南和世界上许多国家至今仍然保留着大量证明越南历代封建国家对黄沙群岛行使主权的古籍、法律文件和地图等文献和资料,诸如杜柏字公道于1686年编纂的“纂集天南四至路图书”、黎贵敦于1776年

编写的“抚边杂录”、潘辉注于1821年撰著的“历朝宪章类志”、1833年的“皇越地舆志”、1844年至1848年的“大南实录前编”、1844年至1848年的“大南实录正编”、1876年的“越使纲鉴考略”、1822年的“大南一桶志”、1910年的“舆地志钦定大南会典史例”、1910年的“国朝正编撮要”、中国法师释大汕于1696年撰著的“海外纪事”、法国传教士路易斯。塔博德(Luois Taberd)1838年编纂的“安南大国画图”等等。

做为阮朝(十七至十八世纪)的行政官员文件、上面留有皇帝朱印版朱版无疑是十分重要的法律依据,有力证明越南封建国家设立与行使对黄沙和长沙群岛的主权开展了多项活动,诸如每年派遣黄沙船队并兼管北海船队前往黄沙和长沙两座群岛开采海物、捡取沉船物品、测绘地图、建庙立碑、植树、抢救遇难的外国船只等等。

在法国殖民主义者统治越南时期(十九世纪末二十世纪初),法国政府已越南的名义继续管辖黄沙、长沙两座群岛,同时坚决反对其他国家对黄沙、长沙群岛的主权索求。20世纪30年代,法国将长沙和黄沙群岛置于越南沿海省份的管辖之下,并在这两座群岛上驻军、立碑、兴建灯塔、气象站、无线电站等。

值得一提的是,越南对黄沙、长沙群岛的主权得到了国际社会的普遍承认。1951年9月,在美国旧金山举行的由51个国家代表参加的旨在讨论世界二战后领土归属问题的会议上,越南国家代表团团长、宝代政府总理陈文友重申了越南对黄沙和长沙两座群岛的主权。对此,其他50个与会国代表没有提出任何异议或表示反对。

1854年日内瓦协定签署后,法国将长沙和黄沙群岛移交给越南共和国政府(又称西贡政府)。由此,越南共和国政府对这两座群岛进行了实际占有并行使主权。自从1975年实现国家统一后,越南社会主义共和国一再重申,越南对黄沙河长沙群岛拥有无可争辩的主权。

必须指出的是,越南对黄沙、长沙群岛确立并行使主权是完全符合当今国际法有关规定。因为按照领土取得方式,如果一个国家能够证明其已国家名义占有某块领土,并和平、持续地对该领土进行管辖和开发,那么该国家就对该领土拥有主权。

事实是,长沙群岛是5国6方(包括中国、越南、菲律宾、马来西亚、文菜等五国和台湾一方)的争议对象。

Đọc thêm...

越南的大陆架和专属经济区

00:08 |
根据1982年联合国海洋法公约,沿海国家需要享有专属经济区就必须宣布自己的主张,不是理所当然拥有从测算领海宽度的基线量起延伸200海里的专属经济区和从基线量起延伸至少200海里并可宽度从基线最多不超过350海里的大陆架。

1994年,越南批准了1982年联合国海洋法公约。这样,越南跟其他沿海国家一样,对该公约所规定的专属经济区和大陆架完全拥有主权权利和管辖权。实际上,越南已经和正在对其全部专属经济区和大陆架进行有效的管辖。自从20世纪80年代以来,越南通过与外国合作等方式有效地开发了东海地自然资源,为发展国民经济服务。

未履行1982年联合国海洋法公约对沿海国所规定的义务,越南于2009年5月向联合国大陆架界限委员会提交了越南的东海大陆架外部界限找超越南200海里报告和越南与马来西亚的大陆架外部界限划界联合报告。

Đọc thêm...

ASEAN+6 tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng về RCEP

19:47 |
10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 6 đối tác khu vực gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand và Ấn Độ (ASEAN+6) sẽ nhóm họp cấp Bộ trưởng tại Brunei vào ngày 20-22/8 tới để thảo luận và đưa ra định hướng chính trị cho tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), nhằm thúc đẩy các cuộc đàm phán sắp tới tiến triển tốt hơn.

Khuôn khổ đàm phán sẽ được tổng hợp từ báo cáo tham gia hội nghị của các Bộ trưởng thành viên RCEP, bao gồm những đề xuất cách thức thảo luận hay các thỏa thuận đã đạt được trong cuộc thảo luận về RCEP vừa qua.

Theo thỏa thuận trong tiến trình đàm phán RCEP, các lĩnh vực ưu tiên tập trung thảo luận hiện nay là hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

Vòng đàm phán RCEP đầu tiên đã diễn ra tại Brunei hồi tháng Năm vừa qua. Vòng đàm phán RCEP tiếp theo sẽ diễn ra tại Australia từ ngày 24-27/9 tới.

Nếu thành hiện thực, RCEP sẽ là khối thương mại lớn nhất thế giới với hơn 3 tỷ người, chiếm khoảng một nửa thị trường toàn cầu và 1/3 sản lượng kinh tế thế giới.

Hướng tới hoàn thành RCEP vào cuối năm 2015, các cuộc đàm phán RCEP đặt mục tiêu đạt được một thỏa thuận hợp tác kinh tế hiện đại, toàn diện, chất lượng cao với môi trường thương mại và đầu tư mở để tạo điều kiện mở rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn cầu./.
Đọc thêm...

Hot (焦点)