越南通过和平方式行使和捍卫国家主权的一贯政策

23:45 |
(VOV) - 这几天,中国海洋地质八号调查船侵犯了越南在东海南部海域的专属经济区和大陆架,引起了国际舆论的强烈关注。中国的行为不仅严重违反包括1982年《联合国海洋法公约》在内的国际法,还直接威胁国际和地区的和平与稳定。在此背景下,作为联合国负责任的成员,越南的一贯主张是通过和平方式解决东海争端和分歧。
思政滩位于越南200海里专属经济区。根据1982年《联合国海洋法公约》的规定,这是一个完全属于越南主权的海域。
根据1982年《联合国海洋法公约》第56条,沿海国家在其专属经济区内,对其自然资源、生物或非生物资源拥有主权。在专属经济区,沿海国家还对利用水、洋流和风来生产能量等的其他活动拥有主权。因此,外国在越南海域进行的所有活动都必须遵守1982年《联合国海洋法公约》的有关规定和越南法律。未经越南允许而开展活动则侵犯越南的海域,违反包括1982年《联合国海洋法公约》在内的国际法。
然而,不顾国际法,中国无理要求越南停止在越南拥有主权的海域的石油开采活动。
美国驻越南大使馆政务参赞诺亚扎林说:显而易见,中国的行为是故意利用权力来实现其目的。中国动摇局势,用武力威胁其他国家。我认为,中国要尊重国际法,以免损害地区内其他国家的主权和信任。
中国故意指控越南单方面在本国专属经济区内进行石油勘探活动,把越南拥有主权的海域变成争议海域,采取权利属于强者的行为方式,试图垄断东海。
俄罗斯联邦最高法院下属国立司法大学宪法与法律研究委员会主任阿纳托莉耶夫娜(Umnova Irina Anatolyevna)说:中方的行为违反了1982年《联合国海洋法公约》,也违背了东南亚国家以和平方式保护和平和解决争端的努力。类似行为未来不能再发生。越南要坚持以和平方式解决分歧的观点,并强调反对使用武力的主张。
在此背景下,捍卫祖国海洋岛屿主权的任务非常重要。越南的一贯主张是基于国际法以和平方式和伙伴精神、对地区负责任的精神解决东海争端和冲突,不使用武力或以武力相威胁。
越南多次与中方交涉,并发出照会,坚决要求中方停止违犯行为,从越南海域撤回舰船;尊重越南的主权权利和管辖权。在事发现场,越南海上力量继续采取适当措施,通过和平、合法的方式捍卫主权、主权权利和管辖权,以保护越南海域。
社会科学与人文大学校长范明光教授博士强调:在一个全球化和相互依存的世界,一个国家不管多大都不能脱离国际趋势。越南也不例外,特别是在捍卫国家主权方面,越南要争取国际社会发声和利用外交手段来实现和平解决矛盾的目的。外交被视为让世界了解越南,分享越南的价值和观点,即通过和平方式解决争端,不使用武力或以武力相威胁的一个锐利工具。这是不可改变的原则,现在是需要我们使用外交工具来捍卫主权的时候了。
越南的正确处理方式为越南在捍卫祖国海洋岛屿主权事业中创造了威望和软实力。越南坚持遵守国际法,在解决纠纷的过程中提高透明度,在发生冲突时始终保持合作态度,得到了国际社会的强烈支持,为建设和平、稳定的地区和促进世界的和平与发展做出贡献。

Đọc thêm...

Việt Nam nhất quán thực thi và bảo vệ chủ quyền quốc gia một cách hòa bình

22:44 |
(VOV5) - Những ngày qua, việc nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông, thu hút sự quan tâm lớn của dư luận quốc tế. Không chỉ vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982,hành động của Trung Quốc còn đe dọa trực tiếp tới hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó, là thành viên có trách nhiệm của LHQ, Việt Nam luôn nhất quán với chủ trương giải quyết tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình.
Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam. Đây là vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Theo Điều 56 của UNCLOS 1982, trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, các quốc gia ven biển, trong các quyền, có quyền chủ quyền đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật ở đó. Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển cũng có quyền chủ quyền đối với các hoạt động khác như sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió. Bởi vậy, mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam phải tuân thủ các quy định có liên quan của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, pháp luật Việt Nam và nếu không được phép của Việt Nam đều là xâm phạm vùng biển Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế và Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
Vậy mà, bất chấp luật pháp quốc tế, Trung Quốc đã hết sức phi lý khi đòi hỏi Việt Nam phải ngừng công việc thăm dò các mỏ dầu ở khu vực biển thuộc hoàn toàn chủ quyền của Việt Nam. Ông Noah Zaring, Tham tán chính trị, ĐSQ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng: "Rõ ràng, hành động của Trung Quốc là cố tình sử dụng sức mạnh để phục vụ cho mục đích của mình. Trung Quốc làm bất ổn tình hình, sử dụng vũ lực để bắt nạt các quốc gia khác phải tuân theo. Tôi cho rằng Trung Quốc cần có sự hợp tác, tôn trọng luật pháp quốc tế để không làm tổn hại tới chủ quyền và niềm tin của các quốc gia khác trong khu vực."
Việc cố tình quy kết Việt Nam tiến hành các hoạt động khoan thăm dò dầu khí “một cách đơn phương” tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đưa vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam trở thành vùng biển có tranh chấp, áp đặt cách hành xử theo kiểu “quyền lực thuộc kẻ mạnh”, thực hiện mưu đồ độc chiếm biển Đông.
Bà Umnova Irina Anatolyevna, Trưởng ban nghiên cứu Hiến pháp - pháp luật của Đại học Tư pháp thuộc Toà án tối cao Liên bang Nga, khẳng định: "Hành động của phía Trung Quốc hoàn toàn trái ngược với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, đi ngược lại nỗ lực bảo vệ hòa bình, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của các nước Đông Nam Á. Hành động đó không được phép tái diễn trong tương lai. Việt Nam cần kiên trì nêu quan điểm của mình về giải quyết bất đồng bằng biện pháp hòa bình, nhấn mạnh chủ trương phản đối sử dụng vũ lực".
Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc là hết sức quan trọng. Chủ trương nhất quán của Việt Nam là giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn ở Biển Đông với chủ trương hòa bình, với tinh thần đối tác, vì trách nhiệm cộng đồng, trên cơ sở luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực.
Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam; tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam. Trên thực địa, các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai các biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam.
Nhấn mạnh đến các công cụ giải quyết tranh chấp hòa bình, Giáo sư, TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, cho rằng: "Trong một thế giới toàn cầu hóa và trong thế giới phụ thuộc lẫn nhau như ngày nay thì một quốc gia, cho dù lớn, cũng không thể tách mình ra khỏi xu hướng của quốc tế. VN cũng không phải ngoại lệ, nhất là trong công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước, Việt Nam phải tranh thủ tiếng nói của cộng đồng quốc tế, phải sử dụng nền ngoại giao của mình để đạt được mục đích giải quyết hòa bình các mâu thuẫn. Ngoại giao được coi là công cụ sắc bén để thế giới hiểu về Việt Nam, chia sẻ những giá trị và quan điểm của Việt Nam đó là giải quyết tranh chấp bằng hòa bình, không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực. Đấy là những nguyên tắc bất di bất dịch và đây là thời điểm mà chúng ta cần phải sử dụng công cụ ngoại giao trong vấn đề bảo vệ chủ quyền đất nước."
Cách tiếp cận đúng hướng của Việt Nam đã tạo uy tín, sức mạnh mềm cho Việt Nam trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Việc Việt Nam tuân thủ luật pháp quốc tế, đề cao sự minh bạch trong tiến trình giải quyết các tranh chấp, luôn giữ thái độ hợp tác khi xuất hiện những mâu thuẫn, đã và đang nhận được sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, trực tiếp đóng góp vào việc tạo dựng một khu vực hòa bình, ổn định, thúc đẩy hòa bình và phát triển trên thế giới.

Đọc thêm...

越南批准1982年《联合国海洋法公约》25周年

07:52 |
(越通社)——1982年《联合国海洋法公约》(UNCLOS)在经过9年谈判后于1982430日在联合国第三次海洋法会议上通过,旨在创建有关海洋和大洋的国际性法律文件,符合于各国的共同利益。
越南于1994727日批准1982年《联合国海洋法公约》,并在实施《公约》中做出了巨大努力和贡献。
1982年《联合国海洋法公约》被视为一部海洋宪法,共17部分,320条和9个附录,对包括沿海国家和内陆国家在内的世界各国的海域管辖权和义务作出规定。
作为拥有长达3260公里海岸线及数千座大小岛屿,其中包括黄沙和长沙两个群岛的国家,越南的利益与海洋息息相关。意识到海洋的重要性,越南已积极参加1982年《联合国海洋法公约》的制定,越南高度重视公约的宗旨和目标,同时为实施公约作出切实贡献。
1977年,越南颁布了确立内水、领海、毗连区、专属经济区和大陆架海域声明,其中确定基线外不超过200海里的海域是专属经济区。尽管当年,联合国海洋法公约还在谈判过程当中,但越南1977年的声明完全符合后来诞生的1982年《联合国海洋法公约》。在严格遵守1982年《联合国海洋法公约》的基础上,2012年,越南颁布了《海洋法》。其内容完全符合1982年《联合国海洋法公约》。20095月,越南向联合国呈递越南扩大大陆架范围文件,目前正等待联合国职能机构的答复。
越南是签署加入该公约的前107个国家之一,同时也是最早批准该公约的首批国家之一,其充分体现越南重视并希望建立海上新法律秩序。1994年,越南批准海洋法公约,其中强调了越南对内水、领海、毗连区、专属经济区和大陆架海域的主权权利和管辖权,同时肯定了越南对黄沙和长沙两个群岛拥有不可分割的主权以及本着和平商讨、互相理解、互相尊重的精神处理海上分歧。
作为1982年《联合国海洋法公约》缔约国,越南对从基线开始拥有12海里的领海,200海里的专属经济区和至少200海里长、最长可以延伸到350海里的大陆架等有权利。按照该公约,越南享有的海域和大陆架面积为近100万平方公里,是陆地面积的3倍。
多年来,越南一向尊重和充分履行《公约》义务,逐步完善国家法律体系,有效管理和利用海洋资源,同时与相关国家密切配合,保护与可持续利用海洋资源,服务于国家可持续发展。
2012年,越南已颁布《海洋法》,旨在对越南海域、大陆架与海岛的规划、利用、勘探、开采和管理等工作进行统一管理,以及解决越南与邻国的海上争端。这被视为1982年《联合国海洋法公约》国内化的重要进展,为越南政府对海洋和海洋经济发展进行统一管理创造便利条件。这也是越南兑现有关尊重和严格落实《公约》规定承诺的生动体现。
以通过和平措施解决海上争端和分歧的一贯主张,越南已有效运用1982年《联合国海洋法公约》来解决有关海上划界的争端。199789日,越南与泰国签署《海上划界协定》;20001225日与中国签署《越中北部湾渔业合作协定》;于2003626日与印度尼西亚签署《大陆架划界协定》。目前越南正在促进与包括中国在内的各邻国进行划界谈判和海上合作。
此外,在谈到东海问题时,越南一向努力斗争以保护包括1982年《联合国海洋法公约》在内的国际法,越南坚持要求尊重国际法、1982年《联合国海洋法公约》,以国际法为处理有关海洋岛屿争端的原则。
越南目前正在遵守1982年《联合国海洋法公约》的规定,有效开发海洋资源,服务于国家的发展。越南还主动促进与有关各方配合,保护海上环境,加强海上救援行动,预防灾害和打击海上犯罪等。
越南共产党第十二届中央委员会20181022日颁发36号决议,力争到2045年将越南发展成为安全 、繁荣、可持续发展的海洋强国;海洋经济对越南国民经济做出重要贡献,主动且负责任地参与解决地区和世界海洋问题。该决议中提出到2030年,越南海洋经济各行业实现突破性发展,对全国GDP贡献率为10%左右,28个沿海省市对GDP的贡献率为65-70%的目标。
越南还积极参加各相关的国际机制,充分体现越南积极履行国际义务的承诺,同时体现越南在通过和平措施与相关各方合作解决海上争端的一贯主张,旨在促进越南与各国的合作,同时保护越南在东海上的正当、合法权利。
东海当前局势复杂,因此充分遵守1982年《联合国海洋法公约》将对地区和平、稳定、航行和飞越自由与安全做出十分重要的贡献。

Đọc thêm...

Kỷ niệm 25 năm Việt Nam phê chuẩn UNCLOS

07:41 |
(VOV) - Cách đây 25 năm (27/7/1994), Việt Nam đã phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea hay UNCLOS) năm 1982. 25 năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực trong việc thực thi Công ước; luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước, đồng thời có những hành động thiết thực đóng góp vào việc thực hiện Công ước.
Được coi như “Hiến pháp về biển và đại dương”, Công ước Luật Biển năm 1982 gồm 17 phần, 320 điều và 9 phụ lục, quy định một cách toàn diện về quy chế pháp lý của các vùng biển cũng như các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia dù có biển, không có biển. Công ước Luật Biển 1982 ra đời đánh dấu sự hình thành một khuôn khổ pháp lý quốc tế toàn diện điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trong sử dụng biển, quản lý các nguồn tài nguyên biển và bảo tồn các nguồn tài nguyên này. Là một quốc gia ven biển có đường bờ biển dài trên 3260 km với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có nhiều lợi ích gắn liền với biển.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của biển, Việt Nam đã tích cực tham gia vào quá trình thương lượng xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 và có nhiều nỗ lực trong việc thực thi Công ước; luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước, đồng thời có những hành động thiết thực đóng góp vào việc thực hiện Công ước. Với chủ trương nhất quán thông qua các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp, bất đồng trên biển, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc áp dụng có hiệu quả Công ước Luật Biển 1982 để giải quyết các tranh chấp về phân định biển với các nước láng giềng, trong đó luôn đề cao nguyên tắc công bằng để tìm ra giải pháp hợp lý. Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp hiện nay ở Biển Đông, việc tôn trọng và tuân thủ đầy đủ Công ước Luật Biển 1982 càng có vai trò quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở khu vực.

Đọc thêm...

利用宗教自由挑拨离间民族大团结——重弹老调

17:47 |
 
破坏越南的战略中,宗教自由问题一向是敌对势力破坏重点,为了实现这个图谋,他们一般重复越南党、国家违反宗教自由权的论调。美国国际委会关于国际宗教自由的年度报告是一个典型的例子。
他们的一贯目标是把宗教和社会主义制度对立化,把宗教与民族团结分开。为了实现这个阴谋,他们采取歪曲越南党、国家关于宗教的主张和政策、造谣诬告各级政府歧视宗教企图挑拨离间国内团结、抹黑越南在国际舞台上的声名等手段。他们把宗教界极端反对分子是导火线,拉拢集合群众与党、国家作对、吸引国际社会的关注的核心力量。在给该力量提供后盾的同时,他们与不良分子和国际组织紧密配合捏造谣言,歪曲越南宗教自由情况。
像以前一样,2019年国际宗教自由报告又对越南宗教自由提出错误的认定。他们认为,越南宗教自由违反情况日趋消极,在越南各宗教组织的情况日益恶化,妄称越南政府继续打压各宗教,逮捕为信仰自由和祭祀自由温和游行示威者许多宗教组织没有得到政府承认,不能获得生活许可证等。这都是重弹的老调,为不良政治动机服务。因不能完全否认越南非常丰富的宗教生活,这份报告要承认越南在保障和促进宗教信仰中的一些成就和进展。尽管对越南在此方面的成就,但涵盖这份报告仍是强加、主观信息,企图为非法活动提供后盾,干涉越南内部,挑拨离间民族大团结,捣乱我国政治稳定。
那么,为何美国国际委会关于国际宗教自由的年度报告一向捏造谣言,把说过多次的论调重新搬出来?很简单的!妄图取消越南社会主义制度,他们不承认越南人民革新开放事业的成就以及越南宗教自由的进步。受极右分子的支配,他们被对越南的成见所缠绕,毫无根据实际情况,而仅依靠国内不满分子和流亡反动组织的信息。以强加、主观的接近法以及冷战时期落后思想,美国国际委会关于国际宗教自由的报告正在与正在良好发展的越美全面伙伴关系背道而驰。
不同国家就对宗教自由持有不同的看法,其受民族传统文化的影响。因此,想要正确、客观评价一个国家的宗教自由,就要根据许多内容,但首先要依靠国家政策法律和人民宗教实际生活这两个基本问题。
作为多宗教国家,但越南各宗教共同体一向与民族命运相连,是多样而特殊的越南文化的组成部分。基于革命任务要求与宗教特点和情况,在领导革命过程中,越南党和国家一向尊重和保障人民的信仰宗教自由权以及不信仰宗教自由权;实现各宗教平等、团结,对宗教不成见、不歧视;严禁违反信仰宗教自由的行为。在北方恢复和平后,胡志明主席签发了234/SL主席令,其中强调信仰自由、祭祀自由是人民的权利。政府尊重并协助人民实施。政府不干涉各宗教的内部。越共九大七中全会决议强调,信仰宗教是一部分人民的精神需求,在越南社会主义建设过程其正在并将与民族共存。各宗教同胞是民族大团结的一部分。一贯实施尊重和保障信仰宗教自由权,信仰或不信仰某种宗教,以及按法律正常宗教活动。越共十二大决议进一步指出,关心并为各宗教组织按已得到国家承认的宗教宪章、条例以及法律规定进行活动创造便利条件,为建国卫国事业作出积极贡献。
体制化党的观点、国际相关法律,越南1946年、1959年、1980年、1992年和2013年的宪法都强调尊重人民的信仰宗教自由权。2013年第24条规定:人人皆有信仰宗教自由权,有权信仰或不信仰某种宗教。各宗教在法律面前一律平等。国家尊重和保护宗教信仰自由。任何人不得侵犯宗教信仰自由或利用宗教信仰自由去做违法行为2016年国会也颁发了《信仰宗教法》,政府也颁发引导实施的议定书。这是重要的法律基础,完全符合国家新时期的信仰宗教活动要求。其还体现继续完善法律系统,旨在更好地保障人民的宗教自由权,革新管理机制,为尊重、保护和保障公民的信仰宗教自由创造便利条件。
多年来,通过党和国家正确的主张、政策和法律,我国人民信仰宗教自由在实际上一向得到很好的保障。所有人的信仰宗教自由权得到各级政府尊重和保障。祭祀场所、信徒和宗教神职人员数量日益增加。据统计,越南有6个大宗教和24百万多宗教信徒,占人口的27%。全国约有28千个祭祀场。每年约有8.5千个国家级和地方级宗教或信仰节会得到举行。落实党和国家的主张,各地方已解决好土地使用权许可证颁发工作,为各宗教修缮和新建祭祀场所创造便利条件,解决宗教生活申请的行政手续快速,符合规定。与此同时,配合各部门行业、团体把照料宗教同胞生活的主张具体化成为有效的经济社会发展计划和项目,提高宗教同胞的生活水平,解释解决社会民生问题,为人民信仰宗教生活创造便利条件。
在尊重和保护信仰宗教自由权的同时,我国严禁利用宗教自由进行侵害国家和公民的合法权益等非法行为。过去时间,一些地方职能力量逮捕和惩治利用宗教自由反抗公务实施者、阻碍国家机关和公民的活动以及传播迷信异端、发展邪道、捣乱政治安全、社会秩序治安的人,这是符合国际法和越南法律的正常工作,更不是歪曲论调提出所谓打压限制宗教。
在我国从北到南,从农村到城市,到处都有寺庙、钟塔、教堂。公教同胞谁都看到广治省海陵向罗旺教堂王宫——1972年曾被美国炸弹炸毁的,现在该教堂已在21公顷的土地重建,可住五千人。这是我国最大公教朝圣中心。各宗教信徒都感受到宗教生活,尤其是在祭祀场所、宗教仪式举办条件方面的巨大改善。西南部的和好佛教中心或西宁、槟椥高台圣座等都得到维护和发展,满足众多信徒的向善需求,同时也是国内外游客的心灵旅游景点。
不仅关心照料人民信仰宗教生活,越南党、国家还对国际宗教活动负责任。越南曾三次成功举办联合国佛诞大典(Vesak)。值得一提的是,2019年,越南已在河南省金榜三祝寺成功举办联合国佛诞大典,吸引112个国家和地区的570个派团的数千名代表参加,其中有许多国家元首、政府领导、联合国副秘书长以及20名驻越大使和国际组织代办,赢得国际社会的高度评价。
实际反映越南当前信仰宗教生活的丰富和特色之处。其已揭穿利用宗教问题抹黑越南党、国家声明,挑拨离间全民族大团结的黑暗阴谋。

Đọc thêm...

Lợi dụng tự do tôn giáo để kích động chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc - trò cũ soạn lại

17:35 |
Trong chiến lược chống phá Việt Nam, các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề tự do tôn giáo là một trọng điểm; phụ họa cho mưu đồ đó, họ thường lặp đi lặp lại các luận điệu xuyên tạc Đảng và Nhà nước Việt Nam vi phạm quyền tự do tôn giáo của người dân. Báo cáo thường niên của Ủy hội Quốc tế Hoa Kỳ về tự do tôn giáo thế giới (USCIRF) những năm qua là một điển hình!
Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của họ là đối lập tôn giáo với chế độ xã hội chủ nghĩa; tách các tôn giáo khỏi khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam. Để thực hiện điều đó, họ sử dụng các thủ đoạn: xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo; dựng chuyện bịa đặt, vu cáo các cấp chính quyền phân biệt đối xử, đàn áp tôn giáo để kích động, chia rẽ trong nước và hạ thấp uy tín Việt Nam trên trường quốc tế, v.v. Họ coi các phần tử cực đoan, chống đối trong các tôn giáo là “ngòi nổ”, là lực lượng nòng cốt để lôi kéo, tập hợp quần chúng làm “đối trọng” với Đảng, Nhà nước và thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế. Cùng với việc hậu thuẫn cho các lực lượng này hoạt động chống phá đất nước, họ còn phối hợp chặt chẽ với các cá nhân, tổ chức quốc tế thiếu thiện chí để bịa đặt, xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam.
Cũng như các năm trước, Báo cáo thường niên năm 2019 của USCIRF công bố ngày 29-4-2019 lại đưa ra nhận định sai trái về tự do tôn giáo ở Việt Nam. Họ cho rằng: tình hình vi phạm tự do tôn giáo ở Việt Nam tiếp tục có khuynh hướng tiêu cực, tình trạng chung của các nhóm tôn giáo ở Việt Nam đã xấu đi trong năm 2018; rằng: “Chính phủ Việt Nam tiếp tục đàn áp mọi tôn giáo, thường bắt giữ những người biểu tình ôn hòa để đòi hỏi tự do tín ngưỡng và tự do thờ phụng”, “Nhiều tổ chức tôn giáo không được chính phủ công nhận và không được cấp giấy phép sinh hoạt”? v.v. Đây là những luận điệu bịa đặt cũ rích, được nhào nặn, lặp đi, lặp lại với ý đồ chính trị xấu xa. Vì không thể phủ nhận hoàn toàn đời sống tôn giáo đang diễn ra hết sức phong phú ở nước ta, Báo cáo buộc phải ghi nhận “một số thành tựu và tiến triển” trong công tác bảo đảm và thúc đẩy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam. Tuy ra vẻ có chú ý đến những biến đổi ở Việt Nam, song điểm bao trùm và xuyên suốt trong Báo cáo vẫn là những thông tin áp đặt, định kiến chủ quan, nhằm hậu thuẫn các hoạt động vi phạm pháp luật núp dưới chiêu bài “đấu tranh cho tự do tôn giáo”, “dân chủ, nhân quyền”, hòng can thiệp nội bộ, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây bất ổn chính trị đất nước ta.
Vấn đề đặt ra, tại sao USCIRF cứ “trò cũ soạn lại” như thế? Dễ hiểu thôi. Với rắp tâm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, họ không thể thừa nhận những thành tựu đổi mới của nhân dân ta và những tiến bộ về tự do tôn giáo ở Việt Nam. Do bị chi phối bởi quan điểm của những thế lực cực hữu trong chính giới Hoa Kỳ, họ chỉ quanh quẩn với những trò cũ mà không vượt qua được “lằn ranh” định kiến với Việt Nam; không căn cứ vào tình hình thực tế về tự do tôn giáo đang diễn ra, mà chỉ dựa vào thông tin của những kẻ bất mãn, chống đối trong nước, các tổ chức phản động lưu vong - những kẻ thường lợi dụng vấn đề “dân chủ, nhân quyền, tôn giáo” để chống phá Việt Nam. Với cách tiếp cận áp đặt, chủ quan, mang nặng tư duy thời chiến tranh lạnh như vậy, USCIRF đang đi ngược lại mối quan hệ Đối tác toàn diện và Tầm nhìn chiến lược đang phát triển rất tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ!
Ở mỗi quốc gia khác nhau, có những quan niệm khác nhau về tự do tôn giáo được xác định bởi truyền thống, văn hóa dân tộc. Bởi vậy, để có đánh giá đúng đắn, khách quan về tự do tôn giáo ở bất kỳ một nước nào, phải căn cứ vào nhiều nội dung, nhưng trước hết phải dựa trên hai vấn đề cơ bản nhất: chính sách, pháp luật của nhà nước và thực tế đời sống tôn giáo của nhân dân.
Là một nước đa tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo Việt Nam luôn luôn gắn bó với vận mệnh của dân tộc; là một trong những nhân tố tích cực làm nên sự đa dạng và đặc sắc của văn hóa Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng và từ đặc điểm, tình hình tôn giáo, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; thực hiện bình đẳng, đoàn kết giữa các tôn giáo, không thành kiến, phân biệt đối xử; nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, v.v. Ngay sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 234/SL khẳng định:“Việc tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng là quyền lợi của nhân dân. Chính phủ luôn tôn trọng và giúp đỡ nhân dân thực hiện. Chính quyền không can thiệp vào nội bộ các tôn giáo”. Nghị quyết Trung ương 7 (khóa IX) khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật”1. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng cũng chỉ rõ: “Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo Hiến chương, Điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”2.
Thể chế hóa quan điểm của Đảng và luật pháp quốc tế về tự do tín ngưỡng, tôn giáo, các Hiến pháp của nước ta: năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 đều thể hiện rõ quan điểm nhất quán, xuyên suốt là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Điều 24, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Cùng với đó, Quốc hội ban hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (năm 2016) và Chính phủ có Nghị định hướng dẫn tổ chức thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng, phù hợp với yêu cầu của hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo thời kỳ mới của đất nước. Đồng thời, thể hiện sự tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm hơn nữa quyền tự do tôn giáo của nhân dân; đổi mới cơ chế quản lý, tạo thông thoáng, minh bạch, cơ chế pháp lý nhằm tôn trọng, bảo hộ, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Ngược lại với những luận điệu trí trá, bịa đặt về tự do tôn giáo ở Việt Nam, những năm qua, với các chủ trương, chính sách, pháp luật đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ta được bảo đảm tốt trong thực tế. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân được các cấp chính quyền tôn trọng, bảo đảm theo đúng quy định pháp luật; số lượng cơ sở thờ tự, số lượng tín đồ, chức sắc, chức việc cũng như các lễ hội không ngừng tăng lên. Hiện nay, Việt Nam có hơn 24,3 triệu người là tín đồ của 6 tôn giáo lớn; cả nước có hơn 28.000 cơ sở thờ tự; hơn 8.000 lễ hội được tổ chức hằng năm; các tôn giáo đều có hệ thống đào tạo riêng của mình, v.v. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, các địa phương đã giải quyết tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tạo điều kiện tu sửa, nâng cấp, xây mới cơ sở thờ tự của các tôn giáo; thủ tục hành chính giải quyết nhu cầu sinh hoạt tôn giáo bảo đảm nhanh, gọn, đúng quy định. Đồng thời, phối hợp tốt với các bộ, ngành, đoàn thể, cụ thể hóa chủ trương chăm lo đời sống đồng bào tôn giáo bằng các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả, làm cho đời sống đồng bào các tôn giáo được nâng lên, giải quyết kịp thời các vấn đề an sinh xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.
Cùng với việc tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà nước ta nghiêm cấm mọi hoạt động lợi dụng tự do tôn giáo để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân. Thời gian qua, việc các cơ quan chức năng ở một số địa phương bắt giữ, xử lý một số người lợi dụng tự do tôn giáo để chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động các cơ quan nhà nước và công dân, truyền bá mê tín dị đoan, phát triển tà đạo,... làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là việc làm bình thường, hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam. Điều đó hoàn toàn không phải là hành vi “đàn áp” hay “hạn chế” tôn giáo, như các luận điệu thù địch xuyên tạc.
Trên đất nước ta, từ Bắc vào Nam, từ thành thị, nông thôn đến miền núi, ở đâu cũng có đền, chùa, tháp chuông, nhà nguyện, tòa thánh,… được xây dựng khang trang, cùng với các nghi lễ mang đậm bản sắc tôn giáo ở mỗi vùng miền. Đồng bào Công giáo, chắc hẳn ai cũng thấy rõ những thay đổi tại Vương cung Thánh đường La Vang ở Hải Lăng, Quảng Trị - nơi từng bị bom đạn Mỹ phá hủy năm 1972, hiện đã được xây dựng lại trên một khu đất rộng 21 ha, có sức chứa 5.000 người. Đây là trung tâm hành hương Công giáo lớn nhất cả nước. Không chỉ đồng bào Công giáo, tín đồ các tôn giáo khác cũng cảm nhận được những biến đổi to lớn trong đời sống tôn giáo, nhất là về cơ sở thờ tự, điều kiện tiến hành nghi lễ của tôn giáo mình. Các trung tâm của Phật giáo Hòa Hảo ở miền Tây Nam Bộ, như: An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, hay các trung tâm của đạo Cao Đài, như: Tòa thánh Tây Ninh, Tòa thánh Bến Tre,… đều được giữ gìn, phát triển, đáp ứng nhu cầu của đông đảo tín đồ trong không khí an lành, hướng thiện và là điểm tham quan, du lịch tâm linh của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Không chỉ chăm lo cho đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ngày một tốt hơn, Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng hết sức có trách nhiệm đối với các hoạt động tôn giáo quốc tế. Việt Nam từng 3 lần tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak). Đặc biệt, đã tổ chức rất thành công Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2019 tại Chùa Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu quốc tế thuộc 570 phái đoàn đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều nguyên thủ, người đứng đầu chính phủ, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, cùng hơn 20 đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam,… được bạn bè quốc tế đánh giá hết sức tích cực.
Thực tế trên đã phản ánh sự phong phú, đặc sắc trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiện nay. Tự nó cho thấy, mọi chiêu trò lợi dụng vấn đề tự do tôn giáo để hạ thấp uy tín của Đảng và Nhà nước Việt Nam, kích động, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc đều bị lật tẩy!

Đọc thêm...

7月份赴越旅游外国游客量达130多万人次

07:36 |
(人民报)越南文化体育与旅游部旅游总局方面726日表示,20197月,赴越旅游外国游客量达131万人次,环比增长11%,同比增长10.7%
2019年前七个月赴越旅游外国游客量达979万人次,同比增长7.9%。其中,空路入境的外国游客量同比增长4.7%,海路入境的外国游客量同比下降11.3%,陆路入境的外国游客量同比增长25.2%
2018年同期相比,2019年前七个月,大部分客源市场都大幅增长,泰国增长48.2%、中国台湾增长27.6%、韩国增长22.1%、印度尼西亚增长21.2%、印度增长19.9%、菲律宾增长19.6%、马来西亚增长13.9%、日本增长12.9%、意大利增长9.8%、丹麦增长8.7%等。部分客源市场却同比下降,例如柬埔寨下降51.6%、老挝下降31.3%、中国香港下降14.5%、芬兰下降9.2%、中国下降2.8%、澳大利亚下降1.2%
2019年前七个月,国内游客量达5240万人次,其中入住游客2690万人次。旅游营业收入达401万亿越盾,同比增长8.67%.
旅游总局方面表示,2019年下半年,赴越南旅游国内和国外游客继续保持增长势头。尽管2019年上半年外国游客量增长率未有2018年同期一样高,但旅游业下决心接待外国游客量1750万至1800万人次,国内游客8500万人次,旅游营业收入达700万亿越盾。若达到上述数据,越南旅游业将提前一年完成越共中央政治局关于将旅游业发展成为拳头产业的8号决议中所提出的目标。

Đọc thêm...

Gần 9,8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng

07:25 |
Thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 26/7 cho biết: Ước tính số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 7/2019 đạt hơn 1,31 triệu lượt khách, tăng 11% so với tháng 6/2019 và tăng 10,7% so với tháng 7/2018.
Như vậy, số khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng của năm 2019 đã đạt hơn 9,79 triệu lượt khách, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, lượng khách đến bằng phương tiện đường không tăng 4,7%; khách đến bằng phương tiện đường biển giảm 11,3 %; bằng phương tiện đường bộ tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2018.
So với cùng kỳ năm 2018, trong 7 tháng của năm 2019, đa số các thị trường khách đều tăng. Trong đó, Thái Lan tăng 48,2%; Đài Loan ( Trung Quốc) tăng 27,6%; Hàn Quốc tăng 22,1%; Indonesia tăng 21,2%; Ấn Độ tăng 19,9%; Philippines tăng 19,6%; Malaysia tăng 13,9%; Nhật Bản tăng 12,9%; Italy tăng 9,8% và Đan Mạch tăng 8,7%... Một số thị trường khách giảm như: Campuchia giảm 51,6 %; Lào giảm 31,3%; Hồng Kông ( Trung Quốc) giảm 14,5%; Phần Lan giảm 9,2%; Trung Quốc giảm 2,8% và Australia giảm 1,2%.
Ước tính số khách du lịch nội địa 7 tháng qua đạt 52,4 triệu lượt khách, trong đó có 26,9 triệu lượt khách lưu trú. Tổng thu từ khách du lịch đạt 401.000 tỷ đồng, tăng 8,67% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng cục Du lịch nhận định, trong 6 tháng cuối năm 2019, du lịch Việt Nam tiếp tục duy trì thúc đẩy, tăng trưởng cả khách du lịch quốc tế và nội địa. Mặc dù tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế 6 đầu năm 2019 không cao như năm 2018, nhưng ngành Du lịch quyết tâm đón 17,5- 18 triệu lượt khách quốc tế, 85 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 700.000 tỷ đồng. Nếu đạt được con số này, tức là ngành Du lịch Việt Nam sẽ cán đích trước 1 năm so với mục tiêu đón 17- 20 triệu khách quốc tế vào năm 2020 như Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã đề ra …
Ngoài ra, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về chung tay hành động vì một Việt Nam với môi trường trong lành, an toàn và phát triển bền vững, góp phần cùng cộng đồng quốc tế giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, Tổng cục Du lịch đã kêu gọi các địa phương, cơ sở lưu trú du lịch, khu du lịch và điểm du lịch nghiêm túc giải quyết các vấn đề rác thải nhựa bằng hành động cụ thể. Toàn ngành tập trung giảm thiểu, hạn chế sử dụng túi nilon và đồ nhựa dùng một lần tại đơn vị; phân loại, thu gom, tái chế rác thải nhựa hoặc vận chuyển đến nơi tái chế, xử lý theo quy định; tăng cường sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; khuyến khích sử dụng bao bì, túi đựng nhiều lần...

Đọc thêm...

“饮水思源”道理永发光芒

17:41 |
(人民报)胡志明主席于1947216日签发关于对战死者家属的补贴金、伤残抚恤金和死亡抚恤金制度的20/SL号赦令。这被视为有关对荣军与烈士家属制度政策的首项法律文件,肯定荣军烈士的贡献对民族解放斗争的重要地位,同时体现了党、国家对伤残军人和烈士家属的深刻关注。
胡志明主席于19476月下指示将年中的一日选为荣军日,让越南人民有机会对伤残军人表达孝义与爱戴之心。落实他老人家的指示,中央、地区及太原省各机关代表在太原省大慈县富明乡召开会议。会议一致同意,将每年727日定为全国荣军日1955年改为荣军烈士日),并于1947年首次举行纪念典礼。从此,每年727日已成为越南民族具有历史意义的一天及其文化之美,正如胡志明主席所希望:“727日是一个纪念日。每逢此日,热爱祖国的越南人缅怀兄弟般的荣军们、缅怀战死者的家属、缅怀为越南民族伟大抗战事业付出生命或牺牲血肉之躯的无名英雄。
胡志明主席生平时一向对荣军烈士给予特殊关注。对荣军烈士的思想内容、神圣感情被一贯、具体及务实体现在他老人家的发言、文章及行动中。胡志明主席在其所留下的遗嘱中嘱咐了许多重要内容,而首先是对人的事务,需要关注的首要对象就是伤残军人和烈士家属,他老人家已提出针对不同对象的具体政策:对于勇敢付出自己的一部分鲜血的人(干部、士兵、民兵、游击、先锋青年等),党、政府及同胞必须要想方设法协助他们拥有稳定的住宿之地,同时要开办适合每个人的职业培训班,让他们能够逐渐自力更生。对于各位烈士,每个地方(城市、乡村)应兴建花园和纪念碑,记载英勇牺牲的烈士名单,为我国历代人民提供爱国精神的教育。对于缺乏劳动力且贫困的荣军与烈士父母和妻儿,地方政府(若在农村则是乡政府和农业合作社)要帮助他们提供适合的工作,决不让他们挨冷受饿。
胡志明主席有关荣军烈士的人文思想和一贯观点与行动已被越南党、国家灵活运用、继承、发扬及将之细化为当今帮助荣军与烈士家属的法律政策、计划及运动。国家步入革新时期时,对革命有功者的优抚政策日益得到关注和深广开展,同时动员社会各阶层的参与。对革命有功者的政策与法律法规体系逐步得到完善,革命有功者对象日益得到扩大,优抚制度日益得到提高并与确保社会公平和共识息息相关。鉴于党、国家的深刻关注,整个政治体系、全社会的努力关照以及自己的奋发向上精神,革命有功者的物质和精神生活日益得到改善。迄今,革命有功者家庭的98.5%拥有相当于或者高于当地居民的生活水平。各项知恩报答活动不断得到社会各界参与并深入发展。兴建抚恤房,赠送抚恤储蓄薄,供养越南英雄母亲,搜寻烈士遗骨,修缮、升级改造烈士陵园、纪念碑等活动日益吸引全社会的参与,一切均源于他老人家的人文思想。
至今,所取得的结果具有重要意义,深刻体现了全党、全民及全军对为祖国献出力量和付出牺牲的人的感情、责任心、感恩之心及特殊关注。
今年,7•27越南荣军烈士日72周年纪念活动是恰逢越南全党、全民及全军正在纷纷举行面向纪念胡志明主席遗嘱落实50周年的各项竞赛活动进行的,每个越南人更加深刻体会到他老人家在遗嘱中所示有关饮水思源知恩报答道理的教诲。上述人文思想将继续点燃世世代代雒鸿子孙中民族大团结及屈强爱国精神之火。这也是让我们进一步力推知恩报答活动,对各位英雄烈士、烈士家属、革命有功者表达感恩之心,继承越南人民的道理传统并将提升其效果的行动方向和方针。
这是我们的感情,但也是我们的神圣责任!

Đọc thêm...

Mãi tỏa sáng đạo lý "Uống nước nhớ nguồn"

17:29 |
(Nhandan) - Ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 20/SL về chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất cho thân nhân tử sĩ. Ðây được xem là văn bản pháp quy đầu tiên về chế độ chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ; khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ đối với cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc; đồng thời thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Ðảng, Nhà nước đối với thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Tháng 6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm làm "Ngày Thương binh toàn quốc" để đồng bào ta có dịp bày tỏ lòng hiếu nghĩa, yêu mến thương binh. Thực hiện Chỉ thị của Bác, một hội nghị gồm đại biểu các cơ quan, ngành ở Trung ương, khu và tỉnh Thái Nguyên được tổ chức họp ở xã Phú Minh, huyện Ðại Từ (Thái Nguyên), nhất trí chọn ngày 27-7 hằng năm làm "Ngày Thương binh toàn quốc" và được tổ chức lần đầu vào ngày 27-7-1947 (đến năm 1955 đổi tên thành Ngày Thương binh, liệt sĩ). Từ đó, ngày 27-7 hằng năm đã trở thành một ngày có ý nghĩa lịch sử, một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Việt Nam, đúng như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Ngày 27-7 là một ngày kỷ niệm. Mỗi năm đến ngày ấy, thì những người ái quốc Việt Nam càng tưởng nhớ đến anh em thương binh, tưởng nhớ đến các gia đình tử sĩ, tưởng nhớ đến những người vô danh anh hùng, hoặc đã hy sinh tính mệnh, hoặc đã góp một phần xương máu cho cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta...".
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thương binh, liệt sĩ. Những nội dung tư tưởng, tình cảm thiêng liêng dành cho thương binh, liệt sĩ được thể hiện một cách nhất quán, xuyên suốt, cụ thể và thiết thực trong các bài nói, bài viết, hành động và việc làm của Người. Di chúc để lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn bao điều hệ trọng, mà "Ðầu tiên là công việc đối với con người", những đối tượng đầu tiên được quan tâm chính là thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ, Người đã đề ra chính sách cụ thể đối với từng đối tượng: "Ðối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong...), Ðảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần "tự lực cánh sinh". Ðối với các liệt sĩ, thì mỗi địa phương (thành phố, làng xã) cần xây dựng vườn hoa và bia kỷ niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta. Ðối với cha mẹ, vợ con (của thương binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu thì chính quyền địa phương (nếu ở nông thôn thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét".
Những tư tưởng nhân văn, quan điểm và hành động nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác thương binh, liệt sĩ đã được Ðảng, Nhà nước ta vận dụng, kế thừa, phát huy và cụ thể hóa thành nhiều chương trình, các chính sách, pháp luật giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ hiện nay. Ðất nước bước vào thời kỳ đổi mới, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ngày càng được đặc biệt quan tâm, xã hội hóa sâu rộng. Hệ thống chính sách, pháp luật ưu đãi người có công từng bước được hoàn thiện; đối tượng người có công được mở rộng; chế độ ưu đãi ngày một nâng cao gắn liền với sự bảo đảm công bằng và đồng thuận xã hội. Với sự quan tâm sâu sắc của Ðảng, Nhà nước, sự nỗ lực chăm lo của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự cố gắng vươn lên của chính mình, đời sống vật chất, tinh thần của người có công ngày càng được cải thiện. Ðến nay, có hơn 98,5% số hộ gia đình người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình của dân cư nơi cư trú. Các hoạt động "đền ơn đáp nghĩa" ngày càng đi vào chiều sâu và xã hội hóa cao. Các phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, tìm hài cốt liệt sĩ, tu sửa, nâng cấp nghĩa trang, đài tưởng niệm liệt sĩ... ngày càng thu hút sự tham gia của toàn xã hội, đều bắt nguồn từ tư tưởng nhân văn của Người.
Những kết quả đạt được đó có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sâu sắc tình cảm, trách nhiệm, lòng biết ơn, sự quan tâm đặc biệt của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân đối với những người đã cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc.
Kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7) năm nay đúng dịp toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta đang sôi nổi tổ chức các hoạt động thi đua hướng tới kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi người dân Việt Nam càng thấm nhuần lời dạy về đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Ðền ơn đáp nghĩa" trong Di chúc của Người. Tư tưởng nhân văn đó sẽ tiếp thêm ngọn lửa đại đoàn kết toàn dân tộc, tinh thần yêu nước quật cường trong các thế hệ "con Lạc, cháu Hồng". Ðồng thời cũng là định hướng, phương châm hành động để chúng ta đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hơn nữa các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thiết thực tri ân các Anh hùng liệt sĩ, các gia đình liệt sĩ, người có công với nước, tiếp nối truyền thống đạo lý của người dân Việt Nam.
Ðây vừa là tình cảm nhưng cũng là trách nhiệm thiêng liêng của chúng ta!

Đọc thêm...

国际社会指责中国在东海的非法行为

22:39 |
726日,美国众议院外交事务委员会主席艾略特·恩格尔(Eliot Engel)就中国对越南管辖海域采取干涉行为发表了声明。美国众议院外交事务委员会的声明指出,中国最近在东海上采取的挑衅行为是公然无视国际法的。根据1982年《联合国海洋法公约》,中国的行为已侵犯越南的主权以及越南在其专署经济区的合法权利。
上周,在获知中国石油勘探船侵犯越南专属经济区的信息后,河内已多次要求中国石油勘探船离开越南专属经济区,但中方仍故意采取侵犯越南拥有主权海域的行为。中国的挑衅行为对越南造成威胁,同时证明中国随时都可以欺负邻国。
艾略特恩格尔表示,从中方上述行为可以看出该国公然无视国际法和国际外交规则的表现。
此前,在推特个人页面上,美国共和党联邦众议员迈克·加拉格(Mike Gallagher)表示支持越南和美国各伙伴发布声明谴责中国的行为。国际社会要继续遵守和维持基于规则的秩序和国际法。他呼吁中方立即将所有船只撤出邻国的领海,同时停止这些非法行动
之前的724美国国际战略研究中心(CSIS)东南亚项目与亚洲海事透明倡议(AMTI)在华盛顿举行第9次东海问题年度研讨会。
今年的研讨会举行多场讨论会,讨论东海当前局势、东海争端历史与历史研究、解决东海争端的措施、与东海有关的国际利益等主题。美国、印度尼西亚、菲律宾、澳大利亚、中国、马来西亚和越南等国研究院所的专家、学者参加。
在研讨会期间多位学者接受采访时认为,中国在该国没有主权的东海海域上进行地质考察,以及阻碍东海其他国家发展石油业的活动等行为是违反1982年《联合国海洋法公约》的。
全球战略咨询公司奥尔布赖特石桥集团(Albright Stonebridge)负责东亚及太平洋问题的经理纳尔逊(Anthony Nelson)认为,东盟各国要对东海问题发表明确的观点。他认为东盟要就这一问题作出决定,同时也要考虑,该不该让与东海争端无关的成员国否决东盟重要行动计划?东盟一些国家可以携手行动。打个比方,比等待东盟,马来西亚、文莱、菲律宾和越南等国共同采取行动会更有效的,而且,如果这些国家得到印度尼西亚的帮助会更好。
泰国朱拉隆功大学(Chulalongkorn)战略与国际研究院教授嘉滨(Kavi Chongkittavorn)认为:关于东海问题,东盟希望达成东海行为准则COC),因为这不仅是中国与越南的问题。如果达成质量好的准则,世界各国就要与东盟和中国合作。我们不用着急签署一份不好的准则。虽然有关各方已经就准则的唯一文件达成共识,但还有很多问题要解决。
亚洲海事透明倡议(AMTI)主任波林(Gregory Poling)认为,国际社会应该就中国在东海的行为发出更加有力的声音。他表示:当美国发表其观点时,中国会说,只有美国闹事。如果越南、马来西亚、菲律宾可以让国际社会关注该问题,这可堪称一个成功。20152016年,国际社会特别关注中国的行为,但现在却不太关心,因为,菲律宾停止提及该问题。这要改变。因为,美国、日本、澳大利亚乃至国际社会都要对此发出声音,否则中国会以为,他们不用为自己行为付出外交方面上的代价。
由美国国际战略研究中心(CSIS)举行的第9次东海问题年度研讨会是世界专家、学者和媒体讨论并深入分析东海一年来局势的良机。

Đọc thêm...

Hot (焦点)