2020年充分展现越南的本领和国际地位

20:34 |

 

越通社——2020年被国际媒体评为越南非常特殊的一年。在国家外交史上,越南首次同时担任东盟轮值主席国和联合国安理会非常任理事国两个职务。2020年,新冠肺炎疫情复杂严峻形势对越南带来许多挑战。澳大利亚新南威尔士大学卡尔·塞耶(Carl Thayer)认为,在充满艰难和动荡的一年中,越南已展现了国家的本领和国际地位,赢得全球和地区的信任。

2020年,国际媒体和外国官员、专家以及学者不断提到越南对内和对外成就。越南“不让任何人掉队”的防疫模式和防疫措施已取得高效,被视为其他国家学习借鉴的“榜样”和“典范”。

在自从世界二战后全球经济陷入严重衰退的背景下,凭借越南政府在实现防疫与确保社会民生的双重目标和维持与恢复经济增长作出的努力,越南被视为世界上的“经济亮点”。2020年,越南经济增长率达2.91%,被国际金融机构评价为世界十个经济体中GDP增速最快的国家之一。《经济学人》杂志将越南视为2020年十六个新兴成功经济体之一。俄罗斯科学翰林院远东研究院所属的越南与东盟研究中心主任弗拉基米尔·马奇林(Vladimir Mazyrin)称之为“非凡的经济成功”,在不久的将来助力越南在所有世界排行榜中跃上更高的位置。

菲律宾的《马尼拉时报》认为,越南已成为亚洲地区经济发展图景中的唯一亮点,这取决于该国已做好确保人民群众身体健康与促进经济增长两者平衡。新加坡《商业时报》和英国路透社强调,越南采取严格隔离措施和追踪措施已帮助越南快速遏制新冠肺炎疫情爆发,推动经济复苏速度比亚洲其他国家更快。印度尼西亚财政部长慕里亚妮·英特拉娃蒂认为,越南是实现经济正增长的两个国家之一。

菲律宾研究智库飞鸟基金会执行董事苏尼·阿丽伽认为,越南在此次危机中取得成功的“钥匙”在于越南应对疫情大流行以维持经济发展势头的方式。印度尼西亚资深记者维拉马拉在题为《向越南学习借鉴新冠肺炎疫情的防控经验》的文章中指出,越南是活跃的国家,在经济增长、出口、投资或旅游等领域取得诸多成功。最近,越南取得最成功的领域是卫生领域。

据国际货币基金的预测,2021年越南经济将强劲复苏。国际货币基金确认越南经济的多元化足以抵御新冠肺炎疫情造成的经济衰退并实现正增长。英国智库“经济商业研究中心”(CEBR)预测越南经济将于2035年位居世界第29位。据经济商业研究中心预测,2021-2025年,越南经济平均增长率达7%和下一个十年将达6.6%,到2035年将超过中国台湾和泰国。

英国《金融时报》(Financial Times)强调,越南正成为全球供应链中的一个充满期望的目的地。越南因凭借自己生产出达到全球标准的产品以及所签署的自由贸易协定数量日益增加,其中包括与欧盟和英国的自由贸易协定,而在全球市场上站稳脚跟的优势,因此,目前各家跨国公司正在加大对越投资建设生产基地。seekingalpha.com网站也作出相似的评价,他们认为,越南凭借比其他国家拥有更加多样性的经济体而有可能成为世界工厂。

在对外方面,越南在担任东盟轮值主席国、东盟议会联盟大会轮值主席国和联合国安理会非常任理事国等职务时留下特殊的烙印。东盟秘书长林玉辉强调,越南已带领东盟齐心协力和主动适应新挑战以及新冠肺炎疫情。俄罗斯卫星通讯社(Sputnik)盘点越南在担任2020年东盟轮值主席国的亮点是主办视频会议,并获得各伙伴的支持。其证明疫情无法破坏东盟的凝聚力。

日本越南经济研究院院长森部博之(Hiroyuki Moribe)强调,越南已出色完成2020年东盟轮值主席国的职务。越南已发挥其引领与协调能力,有效地应对疫情,维持稳定态势。

澳大利亚新南威尔士大学卡尔·塞耶认为,越南主动在凝聚东盟成员国的共识,共同应对大流行和展开复苏进行;在强国竞争中就东盟的中立立场与核心作用达成共识;成功地引导《区域全面经济伙伴关系》的谈判;通过强化包括《联合国海洋法公约》在内的国际法重要性来巩固东盟关于东海问题具有政策性的声明等四个领域突出了其本领和领导作用。

作为联合国安理会非常任理事国,越南成功展现出积极主动、公平公正且担当作为的一面。

莫桑比克外交与合作部长韦罗妮卡·马卡莫(Verónica Nataniel)认为,越南为联合国安理会做出了积极和有效的贡献,尤其是对非洲和平与安全提出许多具有切实意义的意见与建议。

比利时常驻联合国代表团团长菲利普·克里德卡(Philippe Kridelka)大使表示,“越南拥有强有力的声音并赢得全球的信任”。因此,他认为,越南可充当各国之间的桥梁,增强安理会凝聚力,让俄罗斯、美国和中国等安理会常任理事国增进彼此理解做出更大贡献。

印尼常驻联合国代表团团长迪安·特里安西亚·贾尼(Dian Triansyah Djani)强调,“2020年是越南在联合国安理会成功的一年”。20214月,越南第二次担任联合国安理会主席。迪安·特里安西亚·贾尼相信,越南将在多个领域继续为安理会贡献力量,特别是为中东和非洲地区做出的贡献。

法国常驻联合国代表团副常驻代表娜塔莉·埃斯蒂瓦尔·布罗德赫斯特(Nathalie Estival-Broadhurst)表示,越南在联合国安理会认真履职尽责,在连接东盟与安理会中发挥积极作用。她指出,“越南是安理会重要伙伴,同时是法国在法语国家中的传统伙伴”。

2020年初突如其来的新冠疫情给全人类生活造成巨大冲击,全球经济因之大幅衰退。越南是为数不多能维持正增长的国家。疫情得到有效控制,保障和改善民生工作取得了积极进展,在促进国际合作、树立互信方面发挥积极作用。

俄罗斯卫星通讯社新闻(Sputnik)认为,“越南是2020年真正的典范”,越南迎难而上的方式展现出越南人民的坚强不屈精神和越南领导班子的英明指导与领导,赢得了国际社会的敬佩,提高国家在国际舞台上的地位。

在艰难时期,越南的本领与地位全面提高,为越南与国际社会迈进2021年奠定了坚实基础。


Đọc thêm...

Bản lĩnh và vị thế Việt Nam năm 2020 qua góc nhìn quốc tế

20:19 |

 

Năm 2020 được truyền thông quốc tế đánh giá là một năm thực sự đặc biệt đối với Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao đất nước, Việt Nam đảm nhận vai trò kép, vừa là Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), vừa là ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ).

Năm 2020 cũng là năm đầy thách thức đối với Việt Nam vì dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã và đang tiếp tục diễn biến phức tạp, làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của toàn thế giới. Trong một năm khó khăn và biến động như vậy, như nhận định của Giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales (Australia), 2020 là năm Việt Nam thể hiện bản lĩnh, nâng tầm vị thế, tạo được niềm tin trong khu vực và toàn cầu.

Cả năm 2020, cái tên "Việt Nam" xuất hiện với tần suất dày đặc trên các phương tiện truyền thông quốc tế và thường xuyên được các quan chức, chuyên gia, học giả nước ngoài nhắc tới với ấn tượng về những thành quả đối nội và đối ngoại của "đất nước hình chữ S". Xuyên suốt cả năm, mô hình chống dịch "không ai bị bỏ lại phía sau" của Việt Nam và cách thức kiểm soát dịch bệnh đạt hiệu quả cao nhất với mức chi phí tối thiểu được giới chuyên gia và truyền thông quốc tế tìm hiểu, nghiên cứu, đề cao, coi là "hình mẫu", là "tấm gương" để nước khác học hỏi.

Nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện "mục tiêu kép" vừa chống dịch và bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời duy trì, phục hồi, phát triển kinh tế đạt kết quả cao nhất có thể khiến Việt Nam được coi là "điểm sáng kinh tế" trong một năm kinh tế thế giới rơi vào suy thoái trầm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Với mức tăng trưởng năm 2020 đạt 2,91%, các thể chế tài chính quốc tế đánh giá Việt Nam là một trong số 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất, tạp chí The Economist coi Việt Nam là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất trong năm 2020.

Giáo sư Vladimir Mazyrin, lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN của Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, gọi đây là một "thành công kinh tế phi thường" trong bối cảnh suy thoái và khủng hoảng chung, chắc chắn sẽ giúp Việt Nam vươn lên vị trí cao hơn trong tất cả các bảng xếp hạng thế giới trong thời gian sắp tới.

Lý giải những thành quả trên, báo Manila Times của Philippines nhận định "Việt Nam dường như là điểm sáng kinh tế duy nhất ở châu Á nhờ cân bằng rất tốt giữa vấn đề bảo đảm sức khỏe cộng đồng và tăng trưởng kinh tế ngay từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát".

Nhật báo Business Times của Singapore và hãng tin Reuters của Anh khẳng định chính những biện pháp cách ly và truy vết nghiêm ngặt đã giúp Việt Nam nhanh chóng khống chế các đợt bùng phát dịch, đưa hoạt động kinh tế phục hồi trở lại nhanh hơn so với nhiều nước châu Á khác.

Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati nhấn mạnh Việt Nam là một trong hai quốc gia trên thế giới duy trì được tăng trưởng kinh tế tích cực trong giai đoạn đại dịch COVID-19 (cùng với Trung Quốc). Bà Sri Mulyani Indrawati cho rằng việc kiểm soát dịch bệnh thành công đã giúp Việt Nam duy trì được đà tăng trưởng trong năm 2020.

Cùng chung nhận định trên, ông Sonny Africa, Giám đốc điều hành Ibon Foundation (tổ chức nghiên cứu, giáo dục và phát triển thông tin phi lợi nhuận có trụ sở tại Philippines), lưu ý chìa khóa thành công của Việt Nam trong cuộc khủng hoảng hiện nay là cách Việt Nam “ứng phó với đại dịch để giữ cho nền kinh tế phát triển”.

Nhà báo danh tiếng của Indonesia Veeramalla Anjaiah trong bài viết với nhan đề “Học hỏi từ cách thức chống dịch COVID-19 của Việt Nam” đăng trên tờ Jakarta Post nêu rõ Việt Nam là quốc gia năng động với rất nhiều câu chuyện thành công về tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, đầu tư hay du lịch, nhưng câu chuyện thành công mới nhất của Việt Nam là trong lĩnh vực y tế.

Về kinh tế, Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng tốt nhất thế giới trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây ra những tác động tiêu cực trên toàn cầu. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo hoạt động kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm 2021, đạt sự ổn định vĩ mô về mọi mặt, từ tăng trưởng, thâm hụt tài khoản vãng lai đến việc làm. IMF khẳng định nền kinh tế Việt Nam đủ đa dạng để chống đỡ sự suy giảm kinh tế do COVID-19 gây ra và đạt tăng trưởng tích cực. Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) ở Anh dự báo kinh tế Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 19 thế giới vào năm 2035. Theo CEBR, trong giai đoạn 2021-2025, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng trung bình 7%, đạt 6,6% trong 10 năm tiếp theo và đến năm 2035 sẽ vượt qua Đài Loan (Trung Quốc) và Thái Lan.

Từ một góc nhìn khác, báo Financial Times (Anh) đánh giá Việt Nam đang trở thành “mắt xích” đầy hứa hẹn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Các công ty đa quốc gia đang rốt ráo xây dựng cơ sở tại Việt Nam vì Việt Nam đã khẳng định vị thế vững chắc với các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu và mạng lưới hiệp định thương mại tự do (FTA) ngày càng mở rộng, gồm cả FTA mới đây với Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh.

Cùng nhận định tương tự, trang mạng seekingalpha.com cho rằng Việt Nam có tiềm năng trở thành một “công xưởng của thế giới”, bởi so với một số nước láng giềng, Việt Nam có nền kinh tế đa dạng hơn, Việt Nam đang bước vào “kỷ nguyên vàng” về nhân khẩu học khi hơn 70% dân số dưới 35 tuổi, và số dân thuộc tầng lớp trung lưu dự kiến sẽ tăng gấp đôi lên 26% vào năm 2025/2026, tạo động lực lớn cho tiêu dùng và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng. Nhiều công ty sẽ muốn tận dụng sự bùng nổ tiêu dùng này và có một bước nhảy vọt để đầu tư hơn nữa vào nền kinh tế Việt Nam.

Về đối ngoại, Việt Nam cũng đã ghi được những dấu ấn đặc biệt trong năm Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch Liên minh Nghị viện ASEAN (AIPA) và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Vai trò của Việt Nam là Chủ tịch ASEAN năm 2020 được Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đánh giá là “mẫu mực” bởi Việt Nam đã thể hiện tầm lãnh đạo mạnh mẽ trong việc dẫn dắt khu vực gắn kết và chủ động thích ứng với các thách thức mới, trước hết là dẫn dắt ASEAN ứng phó với COVID-19 bất ngờ xuất hiện.

Hãng tin Nga Sputnik nhấn mạnh điểm đặc sắc nhất của Năm ASEAN 2020 do Việt Nam chủ trì là các hội nghị trực tuyến. Trong bối cảnh đại dịch hoành hành khiến nhiều hoạt động bị gián đoạn, Việt Nam đã rất chủ động, linh hoạt và nhanh nhạy trong việc ứng dụng không gian mạng để tổ chức các hội nghị theo kế hoạch của Năm ASEAN và được tất cả các nước ASEAN cũng như đối tác hưởng ứng. Thành công này chứng minh rằng đại dịch COVID-19 không thể phá vỡ sự gắn kết của toàn khối ASEAN.

Chuyên gia Hiroyuki Moribe, Giám đốc Điều hành Viện Nghiên cứu kinh tế Việt Nam (VERI) tại Nhật Bản khẳng định: “Việt Nam đã hoàn thành thành xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, nhất là khi tác động của dịch COVID-19 đã vượt quá sức tưởng tượng”. Theo ông Moribe, với tư cách là Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam gánh trọng trách rất lớn trong việc dẫn dắt ASEAN đề ra các giải pháp cho nhiều vấn đề quan trọng, Việt Nam đã phát huy được năng lực quản lý và khả năng điều phối nhằm đối phó với dịch COVID-19, duy trì tốt sự ổn định.

Chia sẻ quan điểm này, Giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales cho rằng Việt Nam đã chủ động thể hiện bản lĩnh và vai trò lãnh đạo đặc biệt trong 4 lĩnh vực: Thống nhất các quốc gia thành viên ASEAN ứng phó với đại dịch và phục hồi; tạo dựng sự đồng thuận về lập trường trung lập và vai trò trung tâm của ASEAN trong bối cảnh cạnh tranh giữa các siêu cường; điều hành thành công việc hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); củng cố tuyên bố mang tính chính sách của ASEAN về Biển Đông bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).

Trên cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, Việt Nam được đánh giá đã thể hiện vai trò chủ động, cân bằng và đầy trách nhiệm, mà mới nhất là việc chủ trì đề xuất, thương lượng và thúc đẩy để Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết thành lập Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh vào ngày 27/12 hằng năm.

Bộ trưởng Ngoại giao Mozambique Verónica Nataniel cho rằng Việt Nam đã đảm đóng góp một cách tích cực và hiệu quả cho hoạt động của Hội đồng Bảo an LHQ, trong đó bao gồm những sáng kiến thiết thực đối với hòa bình và an ninh tại châu Phi.

Trưởng phái đoàn thường trực Bỉ tại LHQ, Đại sứ Philippe Kridelka nêu rõ: “Việt Nam có tiếng nói mạnh mẽ và có được lòng tin của thế giới”. Chính vì vậy, Đại sứ Philippe Kridelka tin rằng Việt Nam có thể là cầu nối hết sức hiệu quả giữa các nước, qua đó đóng góp nhiều hơn nữa để HĐBA có được sự đồng thuận, để các nước ủy viên thường trực như Nga, Mỹ và Trung Quốc hiểu nhau hơn.

Đại sứ Dian Triansyah Djani, Trưởng phái đoàn thường trực Indonesia nhấn mạnh: "Việt Nam đã rất thành công tại HĐBA trong năm 2020". Ông cũng bày tỏ niềm tin Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy được những đóng góp trong nhiều lĩnh vực tại HĐBA, đặc biệt là nỗ lực mang lại hòa bình cho Trung Đông và châu Phi, đặc biệt khi Việt Nam lần thứ hai trong nhiệm kỳ đảm đương vai trò Chủ tịch HĐBA vào tháng 4/2021.

Đại sứ Nathalie Estival-Broadhurst, Phó Trưởng phái đoàn thường trực Pháp tại LHQ, cũng nhận định Việt Nam đã làm rất tốt trách nhiệm của mình, đã tổ chức thành công một phiên thảo luận mở rất thú vị về Hiến chương của LHQ, đồng thời "đã rất thành công trong việc kết nối ASEAN với HĐBA LHQ”. Bà nêu rõ: "Việt Nam là một đối tác mạnh tại HĐBA, đồng thời cũng là một đối tác truyền thống của Pháp trong khối Pháp ngữ Francophonie".

Khép lại một năm 2020 được coi là "gây cú sốc chấn động với nền kinh tế toàn cầu và đời sống cộng đồng", Việt Nam là quốc gia hiếm hoi vẫn duy trì tăng trưởng dương, dịch bệnh được kiểm soát, bảo đảm an sinh xã hội, thể hiện rõ vai trò kết nối, thúc đẩy hợp tác quốc tế và làm sâu sắc thêm lòng tin giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực.

Hãng Sputnik nhận định rằng "Việt Nam là hình mẫu đích thực của năm 2020", những thử thách mà Việt Nam đối mặt và vượt qua đã cho thấy "sức mạnh kiên cường của người dân và sự sáng suốt của ban lãnh đạo đất nước", nhận được sự kính trọng, ngưỡng mộ chân thành của cộng đồng thế giới và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Trong khó khăn và thách thức của năm 2020, bản lĩnh và vị thế Việt Nam được khẳng định một cách toàn diện, rõ nét. Đây cũng là hành trang để Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế bước vào năm 2021, năm được dự báo sẽ có những thay đổi rất phức tạp và khó đoán định khi thế giới tiếp tục phải hứng chịu cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt cả về y tế, kinh tế, xã hội và quản trị do đại dịch COVID-19 gây ra.


Đọc thêm...

挑战与机遇

05:41 |

 

(人民报)以“在新常态下的挑战与机遇”为主题的2020年越南企业论坛(VBF)刚在河内举行。按惯例,这是企业界与政府机构代表就VBF提交各部委的建议意见举行的对话。在今年论坛上,由于新冠肺炎疫情带来种种困难和挑战,因此紧迫性得到特别重视。

为了适应新形势,政府在调控2020年宏观政策时一贯采取措施以营造便利的营商环境,助力企业界迅速重振发展,在新的常态下重启发展动力。具体,将采取一系列强有力的措施来支持生产,促进公共投资,刺激消费需求,扩大市场,吸引投资等。

继续一贯实现维护政治社会治安秩序、稳定宏观经济、为生产经营活动创造便利条件,促进增长等目标。通过适当措施刺激国内消费需求,优先促进数字化转型,发展数字经济和数字政府,将其视为实现快速和可持续发展中的突破口。

因此,越南实现了双重目标,既有效控制疫情,又促进经济复苏和发展,保持GDP增长率在2.5%3%区间内。这是2016-2020年阶段经济社会发展计划中的最后一年。

然而, Covid-19疫情造成的影响非常严重,预测还对世界各国产生了广泛而深刻的影响。在此背景下,“新常态”将带来机遇与挑战并存,要求政府、企业界和全社会应在指导调控和实施关于经济社会发展和投资经营的战略计划中必须有新的方法和措施。

采取具体而迅速的措施以立即破解阻止企业利用新一代自贸协定的融入机会的瓶颈,从而促进疫情后复苏。其中强调人力资源开发和基础设施建设等措施,协助企业提高产品竞争力,继续优化营商环境,提高国家竞争力,重点是推进行政审批制度改革,减少经营条件和降低企业成本。同时制定和有效落实企业扶持计划,以中小型企业为主要对象,为企业能够获得援助创造便利条件。

为助力企业界渡过挑战和利用“新常态下”的机遇,政府承诺将以高度责任精神吸收和解决2020年越南企业论坛上所提出的意见建议,并将其列入下个阶段的经济调控政策中,为企业界恢复发展创造最为便利条件。

Đọc thêm...

Thách thức và cơ hội

05:26 |

 

Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội với chủ đề Thách thức và cơ hội trong trạng thái 'bình thường mới'. Theo thông lệ, đây là cuộc đối thoại giữa cộng đồng doanh nghiệp (DN) và đại diện các cơ quan Chính phủ về các kiến nghị, đề xuất mà VBF đã gửi các bộ, ngành trước đó. Nhưng ở diễn đàn năm nay, tính cấp bách được nhấn mạnh hơn do nảy sinh những khó khăn, thách thức từ tác động của đại dịch Covid-19.

Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội với chủ đề Thách thức và cơ hội trong trạng thái “bình thường mới”. Theo thông lệ, đây là cuộc đối thoại giữa cộng đồng doanh nghiệp (DN) và đại diện các cơ quan Chính phủ về các kiến nghị, đề xuất mà VBF đã gửi các bộ, ngành trước đó. Nhưng ở diễn đàn năm nay, tính cấp bách được nhấn mạnh hơn do nảy sinh những khó khăn, thách thức từ tác động của đại dịch Covid-19.

Để thích ứng với tình hình mới, trong điều hành chính sách vĩ mô năm 2020, Chính phủ đã nhất quán thực hiện các giải pháp kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp cộng đồng DN sớm phục hồi và vươn lên, lấy lại động lực phát triển trong trạng thái “bình thường mới”. Cụ thể là triển khai hàng loạt biện pháp quyết liệt để hỗ trợ sản xuất, thúc đẩy đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư. Tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định chính trị xã hội, bình ổn kinh tế vĩ mô, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng. Kích cầu tiêu dùng nội địa bằng các biện pháp phù hợp; ưu tiên thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, chính phủ số, coi đây là khâu đột phá trong phát triển nhanh, bền vững. Nhờ đó, Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu kép vừa kiểm soát tốt dịch bệnh, vừa phục hồi và phát triển kinh tế, duy trì được tăng trưởng GDP đạt khoảng 2,5 đến 3%. Đây cũng là năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020.

Tuy nhiên, tác hại của đại dịch Covid-19 rất nặng nề, dự báo còn ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, trạng thái “bình thường mới” sẽ tạo ra cả cơ hội và thách thức đan xen, đòi hỏi Chính phủ, cộng đồng DN và toàn xã hội cần có cách tiếp cận và biện pháp mới trong công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức triển khai các chiến lược, kế hoạch về phát triển kinh tế - xã hội, về đầu tư kinh doanh. Có các biện pháp cụ thể và nhanh chóng để giải quyết ngay các nút thắt đang cản trở DN tận dụng các cơ hội hội nhập từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới để phục hồi sau Covid-19. Trong đó nhấn mạnh đến các giải pháp phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng; hỗ trợ DN nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm; tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia với trọng tâm là cải cách về thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí cho DN. Đồng thời tập trung xây dựng và triển khai hiệu quả, thực chất các chương trình hỗ trợ DN, hướng đến đối tượng DN nhỏ và vừa, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận các chương trình hỗ trợ DN gặp khó khăn do dịch Covid-19.

Để tiếp sức cho cộng đồng kinh doanh vượt qua thách thức, tận dụng được cơ hội trong trạng thái “bình thường mới”, Chính phủ đã cam kết, những đề xuất từ cuộc đối thoại VBF 2020 sẽ được tiếp thu, giải quyết với tinh thần trách nhiệm cao nhất và chuyển hóa vào chủ trương, chính sách điều hành kinh tế trong giai đoạn tới, tạo môi trường thuận lợi nhất cho cộng đồng DN phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn.


Đọc thêm...

筹集各种资源,促进经济2021年突破式发展

06:14 |

 

 (VOV) - 越南政府1228日举行2020年最后一次例会。会议指出,发展经济社会的重点任务就是继续集中实施“双重任务”,一方面有效抗击疫情,保护人民健康,另一方面有效利用各种机会,在新常态下努力恢复并发展经济,力争2021年经济增长6%7%

2021年是为20212025年发展阶段打下前提,奠定基础的一年,其意义特别重要。因此,越南要筹集各种资源以加快发展速度,超额完成各项既定目标。加强公共投资仍被视为助力经济在新冠肺炎大流行持续恶化的背景下逐步复苏的首要优先应急措施之一。经济专家武智成高度评价越南政府正在实施的应急调控措施,认为,政府应在更高程度上继续实施这些措施,其中要特别注意金融风险、自然灾害、疫情等外部因素造成的影响。

他说:“精神要是抗战时期的精神,采取措施要快、有力、配套,整个政治体系要参与进来,这方面我们在抗击疫情中做得很好,现在发展经济也要做好。与此同时,要继续考虑、颁布新政策,帮助企业、人民、劳动者度过艰难时期。新帮扶措施实施时间要够长,规模要够大,要与经济结构重组及世界经济发展趋势,其中包括数字化转型、消费方式改变、适应气候变化等相结合。”

前越南中央经济管理研究院院长、经济专家阮廷弓博士认为,调控思维和调控框架要有突破式改变,恢复经济的目标及刺激经济发展的措施要更有力、更详细、更切实。他说:“若想刺激经济发展,就要制定新的货币政策、财政政策,这会造成预算赤字增加,公共债务、国家开支特别是投资开支也会增加。与此同时,我们也要考虑应向哪些地方、哪些领域注资。我们目前正实施很多大型公共投资项目,这些项目应继续投资。此外,要对胡志明市、九龙江平原地区、海防市及其附近地区投资更多。反过来,如果能扩大这些地方的发展空间,使之成为地区级经济中心,我们就可以更有效开发对这些中心投资的外国资源。”

赞同上述观点的经济专家梁文魁认为,公共投资是越南经济恢复增长势头的着力点。在做好公共投资到位工作的同时,政府在调控中“宁可国家预算赤字增加也要筹集能巩固长期发展趋势的投资资金”,这些“无悔的投资”,是巨额且能为可持续、长期发展奠定基础的特殊经济助推剂,其中要集中投向国家目标计划特别是以偏远地区、山区等为对象的计划,以构建社会民生基础设施。

梁文魁说:“无悔的投资就是我们不太关注成本效益的投资,但这些投资事关国家经济社会的长期利益。举个例子,目前,气候变化给九龙江平原地区造成很大影响,我们应投入巨额资金,限制气候变化影响,帮助人民和企业稳定生产经营。这类投资就是无悔投资。”

还有一种看法,经济专家阮明峰认为,越南在短期和长期都要坚持走投资提高人力资源素质,同时促进数字转型的道路。他强调:“今后,在新形势下,越南企业乃至整个经济体系的重组和发展都要聚焦两个问题,那就是发展电子商务,促进数字转型,特别是进一步集中发展基于数字对接平台的新经营模式。”

此外,提供对越南有利的进出口市场特别是越南加入的各项自贸协定成员市场的相关信息也是帮助越南有效利用融入国际的机会的重要措施。与此同时,越南还要重视发展国内市场,将其视为确保必要的生产、供应和消费的措施。实际表明,这有助于越南应对新冠肺炎疫情变化,而在未来也有助于越南在全球竞争加剧的背景下实现可持续发展。


Đọc thêm...

Ưu tiên nguồn lực để tăng tốc phát triển kinh tế 2021

06:02 |

 

 (VOV5) - Chính phủ Việt Nam vừa họp phiên thường kỳ cuối cùng của năm 2020, trong đó đề cập nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế xã hội là “tiếp tục tập trung thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa tận dụng tốt các cơ hội, nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới” nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng từ 6% đến 7% trong năm 2021.

Năm 2021 là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo xuất phát điểm, nền tảng tốt cho giai đoạn 2021-2025. Vì vậy, Việt Nam cần ưu tiên dành nguồn lực để tăng tốc phát triển, hoàn thành vượt mức các nhiệm vụ kế hoạch của năm quan trọng này. Đẩy mạnh đầu tư công vẫn tiếp tục được khuyến nghị là ưu tiên số một trong các giải pháp cấp bách giúp phục hồi kinh tế khi dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp.

Đánh giá cao các biện pháp cấp bách trong điều hành của Chính phủ trong năm 2020, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng Chính phủ cần tiếp tục nhưng ở cấp độ cao hơn, trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới các tác động từ bên ngoài như những cú sốc về rủi ro tài chính, thiên tai, dịch bệnh..: “Thứ nhất hiện nay tinh thần phải làm là tinh thần thời chiến, ứng phó phải nhanh, phải quyết liệt, đồng bộ với sự vào cuộc của tất cả, những cái mà chúng ta đã làm tốt trong phòng chống dịch; Trong thực thi các chính sách kinh tế hỗ trợ chưa tốt chính vì vậy mà rất nhiều vấn đề của các gói hỗ trợ chúng ta vẫn có thể tiếp tục làm mạnh… Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải nghĩ đến những chính sách mới tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, người lao động vượt qua khó khăn. Các gói hỗ trợ mới này phải đủ dài, đủ về quy mô và gắn với cải cách cơ cấu và gắn với xu thế phát triển trên thế giới, ví dụ vấn đề chuyển đổi số, cách thức sống, cách thức tiêu dùng,thích ứng với biến đổi khí hậu.”

Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, nhấn mạnh “tư duy điều hành và khung khổ điều hành cần phải có những đột phá”. Theo đó, cần đặt mục tiêu phục hồi kinh tế với các giải pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ, cụ thể và thực chất hơn để phục hồi tăng trưởng.

Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung nêu quan điểm: “Kích thích kinh tế thì rõ ràng là chính sách tiền tệ phải khác, đặc biệt là chính sách tài khóa phải rất khác, thâm hụt ngân sách phải lớn hơn, nợ công thay đổi.. và kèm với đó thì phải tập trung kích thích kinh tế vào đâu và chi tiêu của nhà nước phải tăng lên, đặc biệt chi tiêu về đầu tư.. và chúng ta đã có hàng loạt dự án đầu tư công quan trọng quy mô lớn, hạ tầng như vậy thì nên tập trung đầu tư vào đó, tập trung đầu tư nhiều hơn vào khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và xung quanh cũng như là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là ở Hải phòng... Hãy mở không gian ở đó ra và tạo như một trung tâm của dịch vụ logistics và cải thiện mạnh mẽ cái đó. Nếu chúng ta cải thiện được thành một trung tâm có năng lực cạnh tranh khu vực tôi tin rằng đó là điều kiện để chúng ta khai thác tốt hơn nguồn đầu tư nước ngoài có chất lượng.”

Đồng quan điểm này, chuyên gia kinh tế Lương Văn Khôi cho rằng đầu tư công đang là điểm sáng cho phục hồi tăng trưởng kinh tế. Cùng với việc tăng cường giải ngân tốt nguồn vốn đầu tư công tại các công trình, dự án đã xác định, Tiến sỹ Lương Văn Khôi nhấn mạnh tới việc điều hành của Chính phủ phải “chấp nhận thâm hụt ngân sách để có những khoản đầu tư tạo đà tăng trưởng lâu dài” cho nền kinh tế - thông qua “những khoản đầu tư không hối tiếc” - có thể gọi là gói kích thích kinh tế đặc biệt nhất hiện nay - đó chính là những khoản đầu tư lớn, tạo nền tảng cho phát triển bền vững, lâu dài, trong đó, cần tập trung vào các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi để thúc đẩy cơ sở hạ tầng gắn với an sinh xã hội.

Tiến sỹ Lương Văn Khôi phân tích: “Những khoản đầu tư không hối tiếc là những khoản đầu tư chúng ta không quan tâm đến hiệu quả về khả năng thu hồi về mặt tài chính, tuy nhiên những khoản đầu tư này sẽ có lợi ích rất lớn về mặt kinh tế - xã hội lâu dài cho đất nước. Ví dụ hiện nay chúng ta thấy rằng hiện nay những tác động ảnh hưởng rất lớn của biến đổi khí hậu đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu long thì chúng ta phải có những khoản đầu tư vào để khắc phục và hạn chế được những tác động của biến đổi khí hậu, và chúng ta cần phải có những khoản đầu tư lớn và coi như đây là những khoản đầu tư không hối tiếc.”

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, cả trong trước mắt và lâu dài, Việt Nam phải kiên định với việc đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tập trung đầu tư vào chuyển đổi số. Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong nhìn nhận: “Trong thời gian tới, rõ ràng để đáp ứng với bối cảnh tình hình mới thì quá trình cơ cấu lại cũng như phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng cần phải coi trọng hai điểm nhấn, đó là phát triển thương mại điện tử, tăng chuyển đổi số trong hoạt động của doanh nghiệp, và đặc biệt là tập trung vào phát triển mạnh hơn những mô hình kinh doanh mới dựa trên những kết nối nền tảng.”

Các giải pháp hỗ trợ cung cấp thông tin về các thị trường xuất nhập khẩu có lợi thế, nhất là các thị trường mà Việt Nam đã ký các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, chất lượng cao cũng cần được triển khai để tận dụng tối đa các cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.Cùng với đó, Việt Nam phải đặc biệt coi trọng thị trường nội địa, coi đây là giải pháp căn bản để đảm bảo hoạt động sản xuất, cung ứng và tiêu dùng cốt yếu. Điều này đã được khẳng định trên thực tế Việt Nam ứng phó với diễn biến dịch bệnh covid-19 cũng như để đảm bảo cho phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt trên toàn cầu.


Đọc thêm...

2020年越南贸易顺差达191亿美元

07:38 |

 

越南统计总局1227日称,在国内乃至世界经济遭受新冠肺炎疫情和全球贸易中断的严重影响,但进出口仍取得积极成果。

2020年进出口总额达约5439亿美元,与去年同期相比增长5.1%,其中出口额达2815亿美元,增长6.5%;进口额达2624亿美元,增长3.6%2020年贸易顺差达191亿美元,创下5年来新高。

统计总局贸易与服务统计司司长阮越风表示,贸易顺差达191亿美元的成果表明出口是一个亮点,对2020年经济增长做出巨大贡献,对外汇和外汇储备产生积极影响。

据统计总局,2020年,出口额达10亿美元以上的产品达31个,占出口总额的91.9%;出口额达100亿美元以上的产品6, 64.3%

关于2020年出口商品结构,重工业产品和矿产品达1525亿美元,同比增长11.3%。轻工业产品和小手工艺品达1003亿美元,增长2.4%。农林产品达203亿美元,增长1.9%。水产品达84亿美元,下降1.8%

关于出口市场,美国是越南产品最大出口市场,对美国的出口额达764亿美元,同比增增长24.5%;其次是中国,达485亿美元,增长17.1%;欧盟市场达348亿美元,下降2.7%;东盟市场达231亿美元,下降8.7%;日本市场达192亿美元,下降5.7%,韩国达187亿美元,下降5.1%

12月份,货物进口额达275亿美元,环比增长11.4%,同比增长22.7%2020年,货物进口额达2624亿美元,同比增长3.6%2020年,进口额达10亿美元的产品35个,占进口总额的89.6%,其中4个产品进口额达100亿美元以上,占49.4%


Đọc thêm...

Hot (焦点)