香港媒体:中国在东海的霸道行为让越南靠近美国

09:54 |
中国在东海的霸道政策给美国加强在东海的影响力,推进与东海周边国家合作关系的大好机会。因此,中国要改变其东海战略,国际分析专家评论称。
近期在访问越南期间,美国总统奥巴马宣布全部取消对越南的武器出售禁令。奥巴马总统宣布称,越南需要加强其防卫能力以便维护自己领土主权;美国支持越南的这种需求。
对此,中国媒体分析称,美国次行动是针对中国。但是,《South China Morning Post530日援引国际分析专家称,中国责人先责己。
澳大利亚分析专家Ashley Townshend认为,中国最怕的是越南日益靠近美国。奥巴马总统访越期间宣布全部取消对越南的武器出售禁令的行动表明,越南与美国的关系已经取得长足发展。Ashley Townshend分析称,虽然越南成为美国盟友的可能性微乎及微,但越南与美国在国防领域的合作关系日益紧密也足以令中国废寝难安。
虽然中国与越南的经济合作关系非常紧密,双方的贸易额高达600亿美元,但是东海争议已经严重损害两国的有意合作关系。
赞同Ashley Townshend的观点,来自美国国际战略研究中心的Phương Nguyễn研究专家评论称,越南与美国成为盟友的可能性微乎及微,因为两国仍然存在诸多分歧。但是,中国也需要重新评估自己在东海争议问题所作所为的后果。
2014年中国公然在越南专属经济区与大陆架安放海洋石油981 钻井平台,引起越南国内的众多游行示威事件。河内同时发现,所有与北京的对话方式都未能取得进展。2014年的海洋石油981钻井平台事件让河内明白,单方面与中国维持友好关系是远远不够的,越南需要进一步扩大对外关系,其中发展与美国的关系成为重要手段。
不仅国外分析专家,即便是中国国内的研究专家也赞同上述观点。来自中国暨南大学的张明亮教授认为,中国在东海的填海造岛、军事化行动是推动越南靠近美国的主要原因。张明亮教授认为,中国需要重新评价其周边外交战略,否则中国将完全失去周边国家的信任。
国际分析专家认为,除非中国停止在东海的霸权政策,否则中国很难阻止周边国家“进入”美国怀抱。这肯定不是中国希望看到的结局。
Đọc thêm...

Trung Quốc “đẩy” Việt Nam về phía Mỹ do hung hăng ở Biển Đông

09:52 |
Chính sách ỷ mạnh hiếp yếu của Trung Quốc ở Biển Đông tạo cơ hội cho Mỹ thiết lập sự hiện diện mạnh mẽ từ quân sự đến kinh tế với các nước trong khu vực làm cho Bắc Kinh lo lắng. Trung Quốc cần phải tự xét lại mình, theo giới phân tích quốc tế.
Trong chuyến công du Việt Nam được đón tiếp nồng nhiệt, tổng thống Mỹ Barack Obama đã thông báo bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận bán vũ khí sát thương cho Việt Nam. Theo giải thích của ông Obama, Việt Nam cần nâng cao khả năng quốc phòng để bảo vệ chủ quyền và sẽ được Mỹ ủng hộ.
Trung Quốc cho rằng mục tiêu thực sự của Mỹ là nhắm vào Trung Quốc. Các phản ứng sau đó của Bắc Kinh bị giới phân tích gọi là «ấm ức» và «tức tối» . Ngày 30/5, đến lượt nhật báo Hong Kong South China Morning Post khuyên Bắc Kinh "tiên trách kỷ hậu trách nhân". Tờ South China Morning Post tổng hợp ý kiến của giới chuyên gia cho rằng Bắc Kinh không dự kiến được Mỹ bất ngờ tung đòn kết thân với Việt Nam.
Theo chuyên gia Úc Ashley Townshend thuộc đại học Sydney, điều làm cho Trung Quốc lo ngại nhất là viễn cảnh Mỹ-Việt càng ngày càng thắt chặt đối tác chiến lược. Sự kiện tổng thống Barack Obama từ Hà Nội thông báo quyết định bỏ cấm vận vũ khí sát thương là một biểu tượng mạnh mẽ cho thấy quan hệ giữa hai cựu thù đã được cải thiện nhanh chóng đến mức độ nào.
Ông Townshend cho rằng tuy xác xuất Việt Nam trở thành đồng minh của Mỹ không cao, nhưng Trung Quốc bất an vì không biết mức độ quan hệ quốc phòng Mỹ-Việt cũng như giữa Mỹ và các nước khác trong vùng tiến đến đâu.
Mặc dù giữa Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ kinh tế rất chặt chẽ với 60 tỷ USD trao đổi thương mại hàng năm, tuy nhiên những xung khắc do tranh chấp tại Biển Đông gần đây đã ảnh hưởng và làm tổn hại đến quan hệ Việt- Trung.
Trên South China Morning Post nhà phân tích Phương Nguyễn thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS), cũng cho rằng ít có khả năng Việt Nam bỏ Trung Quốc làm đồng minh với Mỹ vì có nhiều khác biệt. Tuy nhiên, Bắc Kinh cần phải xét lại thái độ của họ, phải suy nghĩ nhiều lần về thủ đoạn tranh đoạt tại Biển Đông.
Cụ thể trong vụ khủng hoảng năm 2014, khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam gây ra những cuộc biểu tình chống Trung Quốc, Hà Nội phát hiện ra rằng các đường dây liên lạc với Bắc Kinh bị tắt nghẹn, không thể đối thoại với Trung Quốc để làm giảm căng thẳng, bà Phương Nguyễn phân tích.
Bà Phương Nguyễn nhận định, qua kinh nghiệm vụ giàn khoan Trung Quốc, phía Việt Nam đã nhận thức được rằng cần phải cải thiện quan hệ với Mỹ để làm đối trọng. Theo chuyên gia Phương Nguyễn, Hà Nội đã thấy rõ là không thể trông cậy vào cơ chế quan hệ hữu hảo đã dày công vun đắp với Bắc Kinh.
Ngay chuyên gia Trung Quốc cũng có cùng nhận định này. Giáo sư Trương Minh Lượng, đại học Tế Nam, cho là các hành động của Trung Quốc bồi lấp trái phép, biến các bãi đá ngầm thành căn cứ quân sự ở Biển Đông đã đẩy Việt Nam về phía Mỹ. Theo ông, đã đến lúc Bắc Kinh xét lại chính sách đối với các láng giềng. Theo chuyên gia Úc Townshend, Bắc Kinh không có con đường nào khác, ngoài giải pháp duy nhất là sử dụng đầu tư và lợi nhuận thương mại làm mồi nhử.

Giới quan sát quốc tế cho rằng, trừ phi tự hãm phanh ngừng chính sách bá quyền, Trung Quốc ít có hy vọng chặn đứng trào lưu hiện tại là các quốc gia trong vùng ngả theo chính sách «xoay trục» của Mỹ để bảo vệ chủ quyền đất nước.
Đọc thêm...

“九段线”令全世界反对中国

09:51 |
“九段线”如何形成,什么时候形成,其本质是什么?不少学者研究过这些问题并提出了自己的看法。不过,为客观、全面起见,应看看中国学者的研究结果。
      中国国家海洋信息中心研究员李令华的文章说:1949年,林遵曾奉命率舰队收复诸岛,说是收复,其实是有接收失败者财产的成分在,因为当时很多南海岛屿是事实无主。由于被日本人占了,于是被中国接受。当 时跟随舰队出海的,有一位地质矿产部的司长级官员,大笔一挥,用几条虚线划了一个大口袋,绘制了一份海图。回来后,把其印刷在民国政府地图。就这样,边界线出笼了。
      首张标注“牛舌线” 的地图于二战后出现。当时的中华民国政府内政部方域司于19482月编绘出版《南海诸岛位置图》。俗称“牛舌线”是因为它象向东海伸出的牛舌,是一条由11段断续线组成的边线。
      1949年,蒋介石政权败退台湾岛,中华人民共和国诞生。1949年,中国出版地图,采用了与中华民国19482月出版的地图同样的 “牛舌线”画法。1953年,中国出版地图标绘的“牛舌线”只有9段线。北部湾的两段线被删去。
      这就是说,“九段线”是由随林遵舰队前往长沙群岛的白眉初于1946年绘制的,随后被印刷在中华共和国、中华人民共和国地图上。
     上述做法异乎寻常,因为提出“九段线”主张的时候,根据国际法,一国领海宽度只有3海里。
      因此,中国学者也承认:不知在划出上述断续线时,其作者是否了解当时的国际海洋法?有消息称,“九段线”绘制者——白眉初1990年应邀到北京,对其1946年的举动进行解释。但白眉初无法为这项奇怪的主张提出恰当理由。
      为了给上述“断续线”辩护,不少中国学者提出了一些所谓的主张。
      中国国家海洋局海洋发展战略研究所所长高之国认为:“仔细研究中国文件可以看出,中国从未对南海(东海)整个海域提出过声称,而仅是对断续线内的群岛及其周围海域。”
      中国学者潘石英认为,“九段线”自产生至今已有半个多世纪的历史,其他国家都没有对其表示反对,因此构成中国的历史性所有权,是国界线。中国不仅对东沙(Pratas),西沙(黄沙),中沙(Macclesfield)和南沙(长沙)群岛各座岛礁,还对U形线以内的全部水域提出主权声索。
       学者周克元(音译)则认为,不应把中国的主张看做是传统意义上的历史性水域要求,而应看作是主权权利和历史管辖权主张,并不是完全、绝对的主权要求。
      然而,也有不少中国学者正式表态,驳斥上述观点。天则经济研究所和新浪网(Sina.com20126月在中国共同主办“东海争端:国家主权与国际规则”研讨会。会上,中国国家海洋信息中心研究员李令华指出:“全世界的陆地边界和海洋边界从来没有一条是虚线的,而南海九段线是条虚线。我们的前人划的九段线没有具体经纬度,也没有法律依据”。
      天则经济研究所学术委员会主席、中国社会科学院教授张曙光说:“那就是其实(“九段线”-记者)没有依据。因为不管是清政府还是民国政府都没有实际控制这一区域,只是我们单方面宣布这一块是属于我们的”。
      上面是中国学者的不同意见。中国的官方立场又是如何呢?
      中国于200957日向联合国秘书长递交照会。这是60年来反映中国对上述问题的正式立场的首个文件。这也是中国首次向世界公布“九段线”地图。
      照会说:“中国对南海诸岛及其附近海域拥有无可争辩的主权,并对相关海域及其海床和底土享有主权权利和管辖权。”
      从中国在照会中所使用的“附近海域”和“相关海域”字眼不难看出,中国在东海海域主张上的正式立场十分模糊。
      比利时布鲁塞尔大学国际法律中心教授马尔科.贝纳塔尔(Marco Benatar)认为:“确定中方意图的明确标准未得到满足。学者们对“九段线”的不同解释以及中国200957日递交的模糊照会是上述结论的证明。除了句式结构复杂,照会使用的术语,如“相关海域”、“附近海域”难以理解。上述术语在1982年《联合国海洋法公约》中却没有”。
      由于中国向联合国秘书长递交的照会缺乏标注及表达笼统,远远脱离国际地图标准,因此,“九段线”意图不清楚,不能形成领土要求。
      比利时布鲁塞尔大学欧洲和国际法律系主任埃里克·弗兰克(Erik Franckx)指出:“标绘 “九段线”的地图与地区其他沿海国家的地图和资料不一致。此外,“牛舌线”的标绘形式不一致。中国1953年以前标绘的“牛舌线”包括11条断续线,而后来只包括9条断续线。没有任何正式理由解释为何删去两条断续线。既然地图不统一,甚至存在矛盾,那么上述资料就是不可靠的”。
      中国的“九段线”不稳定、不正确。胡志明市法律大学讲师黄越博士认为,这样的断续线不能视为“国界线”。因为按照国际法,边界线的最重要特征是稳定性和可靠性。
       黄越博士指出:“若把其视为边界线可不可以?回答是不可以,因为边界线需要稳定性,中国称之为边界线,但没有正确的经纬度。起初共有11条断续线,后来删去了两条,只有9条断续线。这样随便调整怎么可以叫做国际边界线。”
      中国的“九段线”地图还缺乏技术准确性。过往案例也提到了地图技术的准确性要求。在帕尔玛斯岛案中,麦克斯·贺伯(Max Huber 法官表示:“地图作为法律依据应满足的优先条件,是地理方面的准确性”。
      中国的“九段线”地图不满足上述条件。
      美国约翰霍普金斯大学的马文.奥特(Marvin Ott)教授认为,基于上述理由,中国的主张在国际法上完全缺乏基础。他说:“中国提出主权声索,但不遵守国际法,因为他们不能提出具体数据、合法依据,为其主张辩护。他们的宣布没有依据,且中国完全明了这一点”。
      不过,近些年来,中国已经和正在通过立法及实地活动设法坐实“九段线”,以求其无理要求得到舆论承认。
      比如,中国海监渔政力量配备准军事装备,以拘留在该地区活动的渔民和渔船。中国海洋石油总公司在越南专属经济区和大陆架招标9个区块,宣布成立所谓“三沙市”,把“九段线”内的越南黄沙和长沙两座群岛和Macclesfield滩及其海域,共80%的东海面积纳入管辖范围。
      法国前驻中国、越南和泰国军事武官达尼尔·沙飞(Daniel Schaeffer)就中国上述举措分析说:“让我们对事发地的情况做一个分析。2008年,美国康菲石油公司( ConocoPhillips )撤出木精(Moc Tinh)和海石(Hai Thach)区块。上述区块位于中国宣布的“九段线”上。平明2号探测船事件是在“九段线”上发生的。中国和菲律宾冲突是在Reed Bank Co Rong滩)发生。他们意图通过上述事件坐实其主张”。

       中国的上述模糊要求和理论也不能说服许多中国学者。中国人民大学的时殷弘教授认为:“南海是中国的:最近报纸上有这么一种讲法。整个南海属于中国,全世界都不会同意”。
Đọc thêm...

“Đường lưỡi bò” Biển Đông khiến cả thế giới chống Trung Quốc

09:50 |
Trung Quốc đang gây căng thẳng khu vực với yêu sách chủ quyền ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế với hầu như toàn bộ biển Đông, với việc ồ ạt bồi đắp phi pháp các thực thể thành đảo nhân tạo, xây dựng trái phép đường băng, bến cảng và cơ sở hạ tầng có thể phục vụ mục đích quân sự.
Theo cựu Ngoại trưởng Úc Gareth Evans hiện là hiệu trưởng trường Đại học Quốc gia Úc,  Trung Quốc cũng cho thấy không tôn trọng một trật tự toàn cầu dựa trên luật lệ. Tuân theo các luật lệ sẽ đồng nghĩa với Trung Quốc phải thay đổi cách hành xử.
Trước hết, Trung Quốc phải giải thích rõ ràng những yêu sách chủ quyền cụ thể, trên cơ sở sự sử dụng lâu dài hoặc sự chiếm giữ các đảo có thể có người ở, tại quần đảo Hoàng Sa hoặc Trường Sa hoặc những nơi khác. Khi những yêu sách đó chồng lấn với những yêu sách của các nước khác, như phần lớn các yêu sách hiện nay, Trung Quốc phải sẵn sàng giải quyết chúng, ưu tiên qua phân xử hoặc trọng tài quốc tế –  việc cho đến nay Trung Quốc vẫn phản đối mạnh mẽ –  hoặc ít nhất bằng đàm phán thực sự mang tính thỏa hiệp có đi có lại.
Thứ hai, Trung Quốc sẽ phải từ bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” như là cơ sở không chỉ cho những yêu sách chủ quyền liên quan đến những phần lãnh thổ ở bên trong đường này, mà còn cho những yêu sách kém rõ ràng như về “vùng biển lịch sử” hoặc “ngư trường truyền thống của Trung Quốc”. Do tàu cá Trung Quốc đang liên tục xâm phạm vào khu vực mà cho đến nay là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý không bị tranh chấp của các nước khác theo UNCLOS, những yêu sách này đang gây ra tranh chấp thực sự với các quốc gia như Indonesia.
UNCLOS – giờ được chấp nhận rộng rãi như là thông luật quốc tế thậm chí bởi những quốc gia chưa tham gia, như là Mỹ là bộ khung pháp lý duy nhất chấp nhận được để giải quyết những vấn đề trên. Thậm chí nếu các yêu sách chủ quyền hiện tại của Trung Quốc đối với các đảo cụ thể có người ở được chấp nhận, thì vùng lãnh hải 12 hải lý, và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ các đảo này, cộng lại cũng không chiếm đến 80% Biển Đông như đường chín đoạn của Trung Quốc hiện nay đang bao trùm.
Thứ ba, Trung Quốc sẽ cần phải nghiêm túc hạn chế các hành động của mình liên quan đến các bãi san hô và bãi cạn, trước đây chưa bao giờ có thể có người sinh sống được, nơi mà nước này đang cải tạo lại, xây dựng các đường băng và các công trình có khả năng sử dụng cho mục đích quân sự, và đang nỗ lực ngăn chặn các nước khác sử dụng các vùng nước và không phận lân cận.
Philippine, Việt Nam và Malaysia có thực hiện cải tạo đảo trong những năm qua, nhưng chỉ với  quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với Trung Quốc. Nhưng luật pháp quốc tế sẽ không thể chấp nhận bất kỳ sự sử dụng nào cho mục đích quân sự, hoặc chấp nhận một “khu vực an toàn” lớn hơn 500 mét xung quanh những công trình đó – tức không chấp nhận một vùng lãnh hải, EEZ, vùng nhận diện phòng không hoặc bất kỳ cái gì khác xung quanh các đảo nhân tạo đó.
Thứ tư, Trung Quốc nên giảm nhẹ quan điểm của mình rằng không tàu hoặc máy bay nước ngoài nào có thể tham gia giám sát hoặc thu thập tình báo không chỉ trong khu vực lãnh hải của mình, điều mà luật quốc tế đã quy định rõ ràng, mà còn trong toàn bộ EEZ, điều mà lập luận của Trung Quốc là không hoàn toàn mạnh mẽ. Bám chặt vào quan điểm này làm kéo dài một rủi ro thường trực là xảy ra các sự cố mang tính khiêu khích.
Chừng nào Trung Quốc còn từ chối chơi theo luật chơi quốc tế, thì các nước khác còn có quyền kháng cự, bao gồm việc cho máy bay bay qua hoặc cho tàu thực hiện các hoạt động tự do hàng hải như Mỹ đang tiến hành. Sự khẳng định của Trung Quốc rằng nước này không có ý định gây cản trở các tuyến đường hàng hải và đường bay thương mại không nên được tin tưởng, bởi làm khác đi sẽ chẳng khác gì lấy tay vả miệng mình. Nhưng cách hành xử của Trung Quốc đang thử thách giới hạn của sự cảm thông và kiên nhẫn của khu vực và quốc tế, ông Gareth Evans quả quyết.
Đọc thêm...

泰国媒体:中国要放弃扩张思维,东海才能和平

09:49 |
当宣布将继续在东海建设人工岛屿以及飞机跑道时,中国正令周边国家深感担忧。从东京到雅加达,地区国家正准备应付中国新一轮的扩张。
日本改变了从二战以来的和平国防政策。越南从美国引进先进武器装备。25年后,菲律宾再次邀请美国军事力量在此驻扎。甚至是新加坡也做出了行动,他们允许美国侦察机使用该国军事设施。
可以说,一个想在东海肆意扩张的中国正令从东京到雅加达的周边国家感到警觉和震怒。鉴于中国在东海的扩张行为,周边国家已花费了数十亿美元,以便购买军舰、潜艇、军机以及其他先进武器装备,同时加强与美国的国防关系。
这是对奥巴马政府的好消息。奥巴马正希望推进“亚太再平衡”战略。中国在东海的扩张计划帮助美国销售了数十亿五级装备,同时拥有一个向亚太地区增加军事力量的理由。
从海南岛到东海黄沙群岛和长沙群岛非法建设的军事设施,北京正希望控制整个东海,以此建立一个防空区域、海上巡逻区域或雷达监测区域。
那么,东南亚国家已如何回应?越南已参加《跨太平洋战略协议》(TPP);与印尼、日本签署国防合作协议;考虑向美国引进大规模杀伤性武器。
菲律宾也希望尽早参加《跨太平洋战略协议》;向国际仲裁法庭起诉中国东海九段线的法律依据;允许美国在该国建立军事基地。
马来西亚已经参加《跨太平洋战略协议》、最终也对中国扩张行为表示反对。而印尼也表示希望能够参加《跨太平洋战略协议》;与日本、越南签署国防合作协议;与美国建立战略合作伙伴关系。

日本也参加了《跨太平洋战略协议》;颁布 新安保法,其中允许日本军队在国外作战;允许日本海军在东海进行巡逻。
Đọc thêm...

Báo Thái: Trung Quốc cần từ bỏ tư duy bành trướng, Biển Đông mới hòa bình

09:46 |
Xã luận tờ The Nation, Thái Lan ngày 29/5 kêu gọi Trung Quốc từ bỏ tư duy bành trướng của họ và nên theo đuổi các cuộc đàm phán với Hoa Kỳ nhằm ngăn chặn khủng hoảng leo thang trên Biển Đông.
Trung Quốc đã hành xử một cách phiêu lưu trên Biển Đông trong một thời gian dài nhằm nỗ lực khẳng định yêu sách chủ quyền (vô lý, phi pháp) của họ trên Biển Đông, tranh chấp chủ quyền và hàng hải với các nước thành viên ASEAN.
Hành vi của Trung Quốc rõ ràng không lành mạnh, không phù hợp với bầu không khí hòa bình và ổn định trong khu vực. Tranh chấp leo thang đã buộc Philippines khởi kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) và Tòa sắp có phán quyết.
Người ta hy vọng rằng Trung Quốc sẽ chấp nhận phán quyết của Tòa và hợp tác với Philippines và các bên yêu sách khác tìm kiếm một giải pháp các bên có thể chấp nhận được.
Nhưng không ai dám chắc về khả năng này, vì Trung Quốc vẫn từ chối thẩm quyền của PCA, mặc dù Bắc Kinh đã phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), và PCA đã thành lập Hội đồng Trọng tài 5 thẩm phán để thụ lý vụ kiện theo quy định của Phụ lục VII, UNCLOS.
Trong khi đó vài năm qua, Trung Quốc đã nạo vét, bồi đắp đảo nhân tạo khổng lồ trên các bãi cạn, rặng san hô mà nước này chiếm đóng (bất hợp pháp) ở Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam). Các căn cứ và đường băng quân sự đã được xây dựng.
Các ngư dân trong khu vực đánh bắt ở Biển Đông thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm từ các tàu tuần tra Trung Quốc. Chỉ trong tuần qua, một chiến đấu cơ Trung Quốc đã tạt đầu nguy hiểm trước một máy bay giám sát của Mỹ.
Bắc Kinh có thể không thích một thực tế rằng, một số quốc gia Đông Nam Á đang tiến gần hơn với Mỹ về hợp tác quân sự. Nhưng Trung Quốc nên biết rằng, chính hành động của họ đã dẫn đến sự đổi thay này.
Nhiều nhà phân tích Trung Quốc xem động thái Mỹ dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam là "nhằm vào Trung Quốc". Bắc Kinh có thể không thích hành động hướng tới bình thường hóa đầy đủ quan hệ Việt - Mỹ, nhưng Bắc Kinh nên biết rằng đây là xu thế không thể tránh khỏi.
Thay vì cố gắng viết lại quy tắc, có lẽ Bắc Kinh nên làm việc cùng với Washington để duy trì luật lệ và quy chuẩn quốc tế trong khu vực. Trung Quốc rất thích tuyên truyền về "thế kỷ bị sỉ nhục" bởi thực dân đế quốc và sử dụng công cụ này để củng cố sức mạnh quốc gia, dân tộc mình.
Nhưng thế giới đã phát triển và chẳng có ai "xấu hổ vì làm việc với Mỹ" để bảo vệ một trong những tuyến hàng hải huyết mạch quốc tế chạy qua Biển Đông. Hai nước có thể tìm thấy đồng thuận nhiều hơn trong việc khám phá và xây dựng quy chuẩn cho tuyến hàng hải này.

Tuy nhiên vẫn còn phải chờ xem Bắc Kinh có đủ can đảm để bước qua nỗi sợ hãi do tâm lý "thế kỷ bị sỉ nhục" tạo ra hay không.
Đọc thêm...

在东海的美日澳安全联盟正逐渐形成

09:43 |
澳大利亚国立大学印度问题专家戴维·布鲁斯特认为,如果印度与中国对峙,东海不是印度的选择。印度与新加坡海军进行过联合军演,也被越南邀请在越建立海军设施,但遭到印度的拒绝。
专家认为,秦岭大熊猫常生活在清泉流水附近,有嗜饮的习性。一旦找到水源,大熊猫就使劲畅饮,个别的甚至如同醉汉躺卧溪边,遂有“熊猫醉水”之说。
何义军说,9日下午4时许,在经过佛坪国家级自然保护区境内的大古坪村时,发现临近丛林约四五米远的小河旁,有一块“花石头”,仔细一看居然是一只体长约1米的大熊猫在喝着水。再走近一看,只见那只大熊猫长拉着身子,两只前爪搭在河边的石砾上,伏着身体,倾着头,津津有味地喝着水。
史密斯是《冷和平:21世纪的中国与印度竞争关系》一书的作者。他说, 四国这样的合作是出于对中国的共同担心。
专家表示,假如在河边或水源附近发现了行动迟缓、并有连续饮水行为的大熊猫,尽可能就近观察它们的鼻镜是否湿润有光泽,通常患病大熊猫最明显的特征是其鼻镜干燥无光泽,鼻孔周围边沿发白干燥。如果有这些特征,就要及时报告自然保护区或野生动物管理部门,对其尽快进行及时的抢救治疗。

美国外交政策理事会亚洲安全项目主任杰夫·史密斯(Jeff Smith )在接受美媒采访时称,虽然目前四国还没有以同盟的形式进行安全合作,但是,从多方面看来,上述几个国家中以双边、甚至三边形式出现的正式或是非正式合作已经形成,而且合作的步伐最近几年在加快。

利比里亚处于非洲西部,是联合国公布的世界最不发达国家之一。属热带季风气候,年平均温度25℃。其中,510月为雨季,雨水较多、相对凉爽。11月至次年4月为旱季,闷热潮湿,素有“非洲雨都”、“橡胶海岸”之称。
Đọc thêm...

Liên minh an ninh Mỹ-Nhật-Úc đang dần hình thành ở Biển Đông

09:42 |
Washington, Tokyo và Canberra đều biết rằng châu Á là động cơ của tăng trưởng kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 và rằng không nước nào an toàn trừ khi tất cả các nước lớn ở châu Á đồng ý thực hiện và tuân thủ các quy tắc quốc tế.
Hiệp ước hợp tác quốc phòng giữa Nhật Bản và Philippines đã được Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin và Đại sứ Nhật Bản tại Philippines, Kazuhide Ishikawa, ký kết hôm 29/2 vừa qua nhằm thiết lập một khuôn khổ hợp tác mới giữa hai nước, cho phép Nhật Bản cung cấp cho Philippines công nghệ và thiết bị quốc phòng cũng như việc hai bên cùng thực hiện nghiên cứu và phát triển các dự án quốc phòng. Đây cũng là tín hiệu của sự xuất hiện "một cấu trúc an ninh cơ bản" đang nổi lên ở khu vực Biển Đông: tam giác kết nối các đồng minh hiệp ước giữa Mỹ, Nhật Bản và Úc.
Thỏa thuận Manila có thể được thực hiện dựa trên chính sách phòng vệ chủ động hơn của Nhật Bản và mong muốn của Đông Nam Á cân đối các yếu tố để đối phó với quyết tâm thay đổi nguyên trạng của Trung Quốc ở Biển Đông. Các cuộc thăm dò gần đây về quan điểm của Đông Nam Á đối với Nhật Bản và các nước khác đã gây ngạc nhiên thú vị. Cả hai Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc tế Lowy và Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế đều nhận thấy rằng các quốc gia Đông Nam Á hoan nghênh vai trò ngày càng tăng của Nhật Bản ở châu Á, trong cả lĩnh vực kinh tế và an ninh. Nhật Bản đứng đầu danh sách các nước lớn được ủng hộ, tiếp đến mới là Mỹ và Ấn Độ.
Quan điểm ủng hộ của ASEAN đối với vai trò quân sự mới của Nhật Bản trùng với nhu cầu ngày càng tăng về việc Mỹ tiếp tục can dự trong khu vực. Rõ ràng, Philippines, cùng Việt Nam, là những nước ASEAN ủng hộ mạnh mẽ mục tiêu này, thậm chí ngay cả những nước dễ bị ảnh hưởng bởi các đòn bẩy kinh tế của Trung Quốc như Campuchia và Lào, cũng ủng hộ nhu cầu cân bằng với Bắc Kinh. Tuyên bố chung trong Hội nghị Cấp cao đặc biệt giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và 10 nhà lãnh đạo ASEAN tại khu nghĩ dưỡng Sunnylands (Mỹ) vào tháng 2/2016 đã minh chứng cho điều này.
Thực tế, Hiệp ước Quốc phòng Nhật Bản - Philippines chỉ được ký kết (vào tháng 2/2016) sau khi Tòa án tối cao Philippines đồng ý thông qua Thỏa thuận Tăng cường Hợp tác Quốc phòng Mỹ-Philippines (EDCA), nhằm tăng cường hơn nữa hợp tác an ninh giữa Washington và Manila. Ngoài ra, thời điểm Nhật Bản và Philippines ký kết hiệp ước quốc phòng không phải là ngẫu nhiên. Tokyo đang hợp tác chặt chẽ với Washington và Canberra trong một nỗ lực phối hợp để tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh cho các nước ASEAN. Úc đã tăng cường hợp tác quốc phòng song phương với Philippines, và sẽ tích cực hỗ trợ các nền tảng của Mỹ và Nhật Bản để đóng góp vào việc nâng cao năng lực phòng thủ của Philippines.
Từ thực tế này, hợp tác an ninh ba bên Mỹ-Nhật-Úc sẽ tiếp tục phát triển trong thập kỷ tới và mức độ can dự ở Philippines sẽ được điều chỉnh một cách thận trọng để phù hợp với các nước ASEAN khác. Đây là một mô hình sẽ được lặp đi lặp lại với các hình thức khác nhau trong khu vực. Ngoài ra, sự hợp tác này cũng sẽ có tác động quan trọng đến chính sách an ninh. Ba đồng minh hiệp ước này không chỉ đầu tư vào hợp tác dựa trên liên minh của họ, mà còn cùng nhau hợp tác để xây dựng một cấu trúc an ninh lấy ASEAN làm trung tâm trong kênh "Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng" (ADMM+) nhằm thuyết phục Bắc Kinh rằng các lợi ích an ninh quốc gia của nước này sẽ được phát huy tốt nhất khi tham gia vào quá trình xây dựng các quy tắc trong khu vực, tuân thủ các quy định quốc tế, đồng thời sử dụng sức mạnh kinh tế và quân sự để thúc đẩy an ninh và ổn định khu vực.
Ấn Độ là đối tác quan trọng trong sự thành công cuối cùng của chiến lược dài hạn này. Ấn Độ là thành viên của cấu trúc ADMM+. Mỹ, Nhật Bản và Úc cũng đều thừa nhận vai trò quan trọng của New Delhi, đặc biệt là ở khu vực Ấn Độ Dương và Đông Nam Á. Mỹ, Nhật Bản và Úc đang có mối quan hệ song phương tích cực với Ấn Độ và tiếp tục khai thác mục đích cốt lõi của Đối thoại An ninh Tứ giác (QSD) vốn được Nhật Bản khởi xướng năm 2007.

Kinh tế sẽ củng cố an ninh ở châu Á và hiệp ước quốc phòng giữa Nhật Bản với Philippines cần phải đi kèm với tăng cường hợp tác kinh tế. Tổng thống Philippines Aquino đã nhận thấy điều này và cam kết Manila sẽ sớm tìm kiếm cơ hội để tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Mỹ khởi xướng. Bước nhảy vọt của Nhật Bản trong quan hệ an ninh với 
hilippines sẽ được tiếp tục với các nước ASEAN khác trong những năm tới. Những thỏa thuận này vốn dĩ nằm trong xu hướng địa chính trị vì sự cân bằng trong khu vực Đông Nam Á, cho thấy một tam giác an ninh đang nổi lên ở khu vực Biển Đông: một cam kết lâu dài của Nhật Bản, Úc và Mỹ để thúc đẩy an ninh khu vực. Cả Washington, Tokyo và Canberra đều biết rằng châu Á là động cơ của tăng trưởng kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 và rằng không nước nào an toàn trừ khi tất cả các nước lớn ở châu Á đồng ý thực hiện và tuân thủ các quy tắc quốc tế.
Đọc thêm...

东海将成为2016年香格里拉对话会的重点讨论问题

08:58 |
英国国际战略研究院(IISS)亚洲区域执行总监Tim Huxley近期发表称,东海争议问题将成为本周末在新加坡举行的2016年香格里拉对话会的热点讨论问题。
今年的香格里拉对话会在亚太地区紧张局势进一步升级的背景下举行。据悉,来自30多个国家的国防安全领域的官员与专家将参加今年的香格里拉对话会,其中美国、加拿大、法国、印度、日本、韩国、新西兰、马来西亚、越南等20多个国家的防长已确认将参加本届对话会。中国代表团将继续由中国人民解放军副总参谋长孙建国率团参加。
局计划,美国国防部长Ashton Carter将与64日发表重要演讲,而中国代表团团长孙建国将于65日在以《中国核心安全利益》为主题的全体会议上发表讲话。
关于今年香格里拉对话会的内容,Tim Huxley强调称,东海争议问题将继续成为本届香格里拉对话会的热点议题。
Tim Huxley同时表示,中国近期在东海的填海造岛、军事化行动将成为参加今年香格里拉  对话会各方代表重要讨论的问题。
Tim Huxley另外透露,在进行本届香格里拉对话会的筹备工作中,国际分析专家已就中国接下来的行动作出各种预测,其中包括中国对常设仲裁法庭即将做出的最终判决的反应。
除了全体会议和主题讨论外,在今年的香格里拉对间隙各方代表团也将进行双边和多边讨论。Tim Huxley认为,这样的双边与多边讨论将有利于促进亚太地区各国在国防安全领域的共识与合作关系。
Đọc thêm...

Biển Đông sẽ là tâm điểm đối thoại Shangri-La 2016

08:56 |
Giám đốc điều hành khu vực châu Á của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) có trụ sở tại London, Anh, ông Tim Huxley mới đây khẳng định, tình hình Biển Đông sẽ là chủ đề nóng tại Diễn đàn an ninh quan trọng hàng đầu khu vực châu Á - Đối thoại Shangri-La sẽ diễn ra tại Singapore cuối tuần này.
Diễn đàn an ninh diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương gia tăng đáng kể so với một năm trước. Dự kiến, Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch sẽ dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự đối thoại.
Đối thoại Shangri-La năm nay quy tụ các quan chức và chuyên gia an ninh, quốc phòng từ hơn 30 nước, trong đó có ít nhất 20 Bộ trưởng Quốc phòng khẳng định sẽ tham dự, bao gồm các nước Mỹ, Canada, Pháp, Ấn Độ, Indonesia, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Singapore và Việt Nam.
Phái đoàn Trung Quốc tham dự hội nghị lần này cũng được đánh giá là hùng hậu khi trưởng đoàn tiếp tục là Phó Tổng tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Tôn Kiến Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter dự kiến phát biểu trong ngày họp đầu tiên (4/6). Trong khi trưởng đoàn Trung Quốc Tôn Kiến Quốc sẽ phát biểu trong ngày họp thứ hai (5/6), cũng là ngày diễn ra phiên toàn thể với chủ đề về “Những lợi ích an ninh cốt lõi của Trung Quốc”.
Đề cập những vấn đề nóng sẽ được thảo luận tại Đối thoại Shangri-La lần này, Giám đốc điều hành khu vực châu Á của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế, ông Tim Huxley nêu ra trước hết là những diễn biến trên Biển Đông thời gian gần đây.
Ông Huxley cho rằng, vấn đề đặc biệt thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế là việc Trung Quốc xây dựng trên các đảo mà nước này chiếm đóng trên Biển Đông và nhanh chóng bồi đắp, quân sự hóa một bãi đá, rạn san hô ở Biển Đông. Nhiều nước đã phản ứng mạnh mẽ đối với hoạt động này cũng như một số hình thức gây áp lực khác từ phía Bắc Kinh.
Ông Tim Huxley thừa nhận, trong quá trình chuẩn bị cho Đối thoại Shangri-La năm nay cũng đã có nhiều dự đoán về những bước tiếp theo của Trung Quốc trên Biển Đông, cụ thể trong bối cảnh Tòa Trọng tài quốc tế ở La Haye (Hà Lan) đang chuẩn bị đưa ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc về những tuyên bố chủ quyền và hoạt động của Bắc Kinh trên Biển Đông.

Bên cạnh các phiên toàn thể và phiên họp chuyên biệt, bên lề Đối thoại Shangri-La sẽ diễn ra hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương giữa phái đoàn quan chức các nước. Theo Giám đốc điều hành khu vực châu Á của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế Tim Huxley, những cuộc gặp này là cơ hội quý giá để các bên tăng cường hiểu biết và hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
Đọc thêm...

“审判日”在即,中国如热锅上蚂蚁

08:00 |
常设仲裁法庭即将对菲律宾的东海仲裁请求做出最终判决,而中国近期的频繁行动让人感觉,他们没有自己宣布的那么镇定,甚至就像一只在热锅上的蚂蚁。
虽然中国多次宣布“不承认,不接受”常设仲裁法庭的判决,但中国的行动从未像近期那样频繁。
首先,中国外交部和媒体部门不断对仲裁案做出“不承认,不接受”的宣布。中国外交部宣布称,菲律宾仲裁案是“菲律宾的政治挑衅行为”,菲律宾的目的“并不是解决争议,而是想否认中国的领土主权”。
除了否认常设仲裁法庭的合法性以及最终判决的有效性,中国近期也不停地对美国做出表态。中国外交部宣布,“如果美国继续让紧张局势升级,中国将作出自卫行为”。中国也连续要求美国停止在东海地区的“威胁中国海上与空中航行安全”的巡逻行动。
另外,新西兰Victoria大学的Robert Ayson教授认为,中国近期还展开外交方面的拉拢行动,以便获得国际社会的支持。值得注意的是,任何国家都可以成为中国拉拢的对象。
中国外交部近期宣布,瓦努阿图 -- 南太平洋地区的一个非常小的群岛国家 -- 宣布支持中国东海问题的立场。中国外交部发言人华春莹发表称,中国已经获得诸多国家在东海问题上的支持。上个月,中国外交部宣布斐济已经支持中国在东海问题中的立场,但斐济随后否认了中国外交部的观点。
“这样意味着中国也意识到常设仲裁法庭的最终判决会对他们不利,因此北京正努力形成一个支持他们的朋友圈”,Ayson教授认为。
Ayson还表示,“中国希望获得任何国家的支持,无论是在什么地区,无论是大国还是小国,只要他们支持中国就行”。但是非常显然,中国这种“简单”的愿望也并不是容易实现的。
Đọc thêm...

Hot (焦点)