别以为中国在长沙群岛上的基层军事组织跟美国无关!

21:50 |
根据华尔街日报(The Wall Street Journal)称,825日,美国海军分析中心研究员科尔比与美国智库战略与预算评估中心高级研究员埃文•布雷登•蒙哥马利两位专家做出评论,他们认为中国努力加快在东海人工岛的建岛速度,这不仅成为中国与邻国和美国之间的外交挑战,而且很可能还成为中国与邻国和美国之间的严重军事问题。
科尔比与埃文•布雷登•蒙哥马利都一致认为,虽然中国宣称自己在东海建设的前哨战是为了非军事目的,但实际上,美国国防官员并不那么认为。太平洋司令部司令,哈里斯都督认定,由中国在东海填海造陆的“沙质的万里长城”可以协助中国战斗机、监控系统和电子作战能力。
与此同时,不少美国分析家表明,中国在东海的填海造陆活动对美国在该区域内个的军事利益并不造成不利影响。在华盛顿的不少意见认为,如果发生冲突,中国在东海非法建设的各座人工岛屿将成为美国空军、海军等力量的“猎物”。这反而成为美国的有利因素。
中国可以利用远洋人造岛屿服务于中国持久的战争活动或者中国与各邻国的争端问题。这些人工岛会直接影响到区域内的军事支撑。这些人工岛上的跑道和长码头将成为中国海军的后勤中心,并且成为军事战机的根据地。
中国可能将防空导弹、反舰导弹等运输到人工岛,这样对其他国家经过该区域的船舰和飞机增加风险。如果中国在这些人工岛与上开展各种现代武器,这里会变成“拒绝侵入的迷你小区”,在这里其他国家的战舰和战机可能要面临更大的危机。
中国所采取的上述措施很可能会对中国带来负面影响向和巨大后果。如果,我们让中国在东海上继续非法加大军事力量,中国的扩张战略会得到务实的协助,其中,中将逐步扩大其影响力,同时尽量避免挑衅引起别的国家的报复。
在东海的中国各邻国大多数军事实力比较有限,因此无论是哪个军事力量驻扎在各人工岛屿上都会对区域军事支撑产生巨大影响。
这可能导致中国各邻国只好跟随中国,而不敢反击该国的扩张行为。
中国在东海的军事网络日益扩大,成为覆盖链接亚洲、欧洲和中东的世界海上航线的阴影。因此,目前对美国和有关国家而言,如何阻止中国继续扩张是迫不及待的问题。
目前,当美国与有关国家尚未找到一个合适的措施来阻止中国在东海的扩张行为的同事,美国与有关国家可以加强与中国的外交关系,同时力争维持与中国军事实力的平衡。

美国也不断兴建军事与非军事力量来维持当前的秩序,同时随时将其投入运行。美国的这些行为的目的是让北京意识到,非法扩张行为只会适得其反。如果北京在扩张军事实力的同时付出的东西少,那么他们没有任何理由停止自己的扩张行为。
Đọc thêm...

Đừng nghĩ căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Trường Sa không liên quan gì đến Mỹ

21:48 |
Theo tờ The Wall Street Journal ngày 25/8, hai học giả Mỹ Elbridge Colby và Evan Braden Montgomery từ Trung tâm An ninh mới và Trung tâm Chiến lược và đánh giá ngân sách Hoa Kỳ bình luận rằng nỗ lực nhanh chóng của Trung Quốc trong xây dựng, bồi lấp đảo nhân tạo ở Biển Đông không đơn giản chỉ là một thách thức ngoại giao mà có thể sẽ sớm trở thành một vấn đề quân sự nghiêm trọng với các nước láng giềng Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Hai học giả trên cho rằng mặc dù Trung Quốc vẫn rêu rao rằng các tiền đồn họ xây dựng phi pháp ở Biển Đông chủ yếu là cho mục đích phi quân sự, nhưng các quan chức quốc phòng Mỹ không nghĩ như vậy. Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, Đô đốc Harry Harris đã nhận định rằng, "Vạn lý trường thành bằng cát" do Trung Quốc bồi lấp ở Biển Đông có thể hỗ trợ máy bay chiến đấu, hệ thống giám sát và khả năng tác chiến điện tử của nước này.
Trong khi đó, nhiều nhà phân tích Mỹ lại lên tiếng thuyết phục rằng các hoạt động xây dựng của Trung Quốc ở Biển Đông không ảnh hưởng đến lợi thế quân sự của Mỹ trong khu vực. Một nhận xét khá phổ biến ở Washington là những hòn đảo nhân tạo Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp ở Biển Đông sẽ trở thành "mồi ngon" cho lực lượng không quân, hải quân Hoa Kỳ trong một cuộc xung đột. Đây là quan điểm quá lạc quan.
Trung Quốc có thể sử dụng những đảo nhân tạo ở xa cho các hoạt động chiến tranh lâu dài, thậm chí ngay cả với các nước láng giềng. Những đảo nhân tạo này có thể làm thay đổi cán cân quân sự trong khu vực, sự tích tụ quân sự của Trung Quốc trong khu vực tranh chấp sẽ tạo cho họ một nền tảng cưỡng chế quan trọng. Với các đường băng và cầu cảng dài, các đảo nhân tạo này sẽ trở thành trung tâm hậu cần cho hải quân Trung Quốc và trở thành căn cứ tiền duyên của máy bay quân sự. Vì vậy, những trang bị sẽ giúp Trung Quốc tăng khả năng phòng thủ của hệ thống tiền đồn nhờ lực lượng máy bay trinh sát, tình báo hoạt động từ xa, tuần tra tác chiến trên khu vực mà Trung Quốc yêu sách và hỗ trợ vùng nhận diện phòng không (ADIZ) do Trung Quốc có thể đơn phương áp đặt trong tương lai.
Trung Quốc có thể kéo hệ thống tên lửa phòng không, tên lửa chống hạm ra các đảo nhân tạo, khi đó sẽ làm tăng rủi ro cho các tàu và máy bay nước khác đi qua khu vực này. Nếu Trung Quốc triển khai các vũ khí hiện đại trên những đảo nhân tạo này, họ sẽ tạo ra các "vùng từ chối xâm nhập mini", nơi tàu chiến và máy bay quân sự nước khác có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro, nguy cơ từ các hướng khác nhau khi qua lại khu vực.
Các biện pháp trên sẽ gây ra hậu quả lớn. Nếu để cho Trung Quốc tiếp tục gia tăng sự hiện diện quân sự bất hợp pháp tại Biển Đông, những tiền đồn vũ trang này có thể hỗ trợ rất lớn chiến lược bành trướng của Trung Quốc, trong đó Trung Quốc sẽ dần mở rộng ảnh hưởng của mình trong khi tránh những khiêu khích đủ lớn để có thể dẫn đến khả năng bị trả đũa.
Hầu hết các nước láng giềng của Trung Quốc ở Biển Đông có khả năng quân sự khiêm tốn, do đó bất kỳ lực lượng đóng quân nào trên các đảo nhân tạo có thể có tác động khá lớn về cán cân quân sự khu vực.
Và điều này có thể làm cho một số nước láng giềng Trung Quốc buộc phải ngả theo Trung Quốc chứ không dám chống lại sự bành trướng của nước này. Trong khi lực lượng Trung Quốc đồn trú trên các đảo nhân tạo có thể sẽ không duy trì được lâu trong một cuộc chiến nghiêm trọng với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, lực lượng này có thể thu thập thông tin có giá trị về các tài sản quân sự của Mỹ, làm thay đổi cách thức hoạt động của các tài sản quân sự này, thậm chí có thể tấn công chúng nếu Mỹ bị bất ngờ hay tỏ ra miễn cưỡng phải tiến hành các hoạt động chống bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc.
Mạng lưới căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông ngày càng mở rộng trở thành bóng tối bao trùm khu vực và tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới, nối châu Á với châu Âu và Trung Đông. Do đó điều quan trọng với Mỹ và các bên liên quan trong khu vực là làm những gì có thể để ngăn chặn Trung Quốc tiếp tục bành trướng.
Trong khi chưa có cách nào ngăn chặn Trung Quốc phát triển sức mạnh quân sự của họ ở Biển Đông, Mỹ và các bên liên quan có thể làm tăng cái giá phải trả và rủi ro đối với Trung Quốc bằng cách tăng "nhiệt độ ngoại giao" kết hợp chặt chẽ với cân bằng sức mạnh quân sự với Trung Quốc.

Xây dựng các lực lượng quân sự và phi quân sự để duy trì trật tự hiện có, đồng thời cho thấy Mỹ sẵn sàng sử dụng chúng. Các bước đi như vậy có thể khiến Bắc Kinh hiểu rằng tiếp tục bành trướng quân sự có thể gây phản tác dụng. Nếu Bắc Kinh có thể tiếp tục bành trướng quân sự mà phải trả giá quá ít, không có lý do gì khiến họ sẽ dừng lại.
Đọc thêm...

如果不及时阻止中国在东海的扩张,美国将面对非常困难的局面

16:34 |
824日,美国《The National Interest》杂志刊登了Johns Hopkins大学Marvin C. Ott博士的文章。文章评论称东海已成为日以危险的战略战场。在宣布对几乎整个东海的主权主张的同时,中国还不断扩张其军事力量和进行非常横蛮的海上扩张行动。
一年以来,中国以建设人工岛礁工程给世界留下“非常深刻的印象”。而且,中国还不需要遮掩其行为。
中国的扩张行为令其他东海主权争议国家愤怒。但并未出现任何迹象显示中国将越南、菲律宾、马来西亚、印度尼西亚、文莱等国视为其东海扩张战略的阻碍。唯一可以阻止中国在东海进行扩张的国家是美国。
中国正努力宣传美国在东海的军事出现是“挑衅的”,“非法的”,“造成不稳定局面的”。甚至一名中国教授在华盛顿研讨会上还公开将美国视为“东海的黑社会老大”。
中国的行为令美国不得不选择:为了维持与中国的关系而默认中国在东海的非法主权主张;或在面对需要付出很大代价的威胁下阻止中国的扩张野心。奥巴马政府近几年来进行的亚太再平衡战略已经是非常明确的答案。
事实表明中国的东海主权主张并为根据任何国际法律的规定。中国国家领导人相信东海属于中国。这是极端的民族主义的一部动画片。
想阻止中国的扩张,美国需要动用国家力量。TPP谈判是长久的战略,但同时美国也需要做出立即有效的举措。如果让中国占领东海剩下的岛屿和海域,美国将面对无可倒回的局面。
目前,美国在东海的军事战略行动应该包括以下几点:
其一,美国太平洋司令部的军事力量应该全天候在东海出现,同时经常对中国人工岛的12海里范围进行海上和空中巡逻。
其二,美国与菲律宾的军方应达成一项协议,允许美方海军派遣军舰护送菲律宾补给船向岛上士兵提供后勤补给。
其三,向地区内其他合作伙伴国家提出联合巡逻计划。
其四,参考菲律宾政府有关美国在Palawan到建设海军和空军基地计划的意见。
其五,向马来西亚和越南提议允许美国军舰定期访问其重要的港口。
其六,像目前东盟 美国国防部长会议机制一样成立东盟 美国有关东海问题的工作组并定期举办会议。
其七,正式启动帮助东海周边国家加强海上防卫力量的多边计划,其参加对象包括美国、日本、澳大利亚和也许还包括韩国。

上述内容的目的在于令中国不得不通过外交和法律途径解决东海争议,而不是与东南亚国家进行军事力量的肉搏。
Đọc thêm...

Mỹ sẽ phải đối mặt tình thế khó khăn nếu không kịp thời ngăn chặn Trung Quốc bành trướng Biển Đông

16:33 |
Ngày 24/8, tờ The National Interest đã đăng bài viết của Tiến sĩ Marvin C. Ott từ Đại học Johns Hopkins bình luận rằng Biển Đông là một đấu trường chiến lược phát triển nhanh chóng và ngày càng nguy hiểm. Việc Trung Quốc theo đuổi yêu sách chủ quyền với gần như toàn bộ Biển Đông đã được hỗ trợ bởi sự tích tụ sức mạnh quân sự - hàng hải nhanh chóng và một loạt hành động chiếm đoạt đất đai táo bạo.
Trung Quốc đã gây "ấn tượng mạnh" trong những tháng qua bằng thủ đoạn bồi lấp, xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp. Các tính năng, tiện ích quân sự hầu như không cần ngụy trang, đường băng quân sự và trạm radar trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa là một ví dụ.
Phản ứng của các bên yêu sách ở Đông Nam Á cũng đã thay đổi với những báo động, sợ hãi, giận dữ, thách thức. Nhưng không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc xem Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Brunei và Philippines như trở ngại nghiêm trọng cho tiến trình bành trướng, độc chiếm Biển Đông trong tầm trung và dài hạn. Quốc gia duy nhất được xem như có khả năng ngăn chặn hành động bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông là Mỹ.
Trung Quốc đang ra sức tuyên truyền rằng việc Mỹ duy trì sự hiện diện quân sự ở Biển Đông là "khiêu khích, gây bất ổn và bất hợp pháp". Thậm chí một giáo sư Trung Quốc đã phát biểu tại một cuộc họp gần đây tại Washington và hùng hổ gọi Mỹ là "ông trùm xã hội đen ở Biển Đông".
Người Trung Quốc đang thúc đẩy các sự kiện và đẩy Mỹ vào chỗ phải lựa chọn: Ngầm bằng lòng với yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông để duy trì sự hài hòa quan hệ Trung - Mỹ; hoặc thách thức tham vọng bành trướng của Bắc Kinh và nguy cơ Mỹ phải đối mặt với cái giá rất lớn. Tuy nhiên, việc chính quyền Tổng thống Obama triển khai chiến lược tái cân bằng sang châu Á - Thái Bình Dương đã là một câu trả lời rõ ràng.
Thực tế yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông không có bất cứ căn cứ pháp lý nào và nó khác với phần còn lại của thế giới địa chính trị phức tạp. Lãnh đạo Trung Quốc tin rằng Biển Đông là của họ. Đây là một bộ phim hoạt hình của chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Mỹ muốn ngăn chặn Trung Quốc bành trướng Biển Đông sẽ phải huy động sức mạnh và tài sản quốc gia. Đàm phán TPP là một chiến lược tổng thể quan trọng và lâu dài. Nhưng ngay lập tức, Mỹ cần phải có những thách thức quân sự. Nếu để Trung Quốc triển khai quân và chiếm nốt phần đảo, đá còn lại trên Biên Đông thì Mỹ sẽ phải đối mặt với tình thế không thể đảo ngược.
Do đó lựa chọn thích hợp và cần thiết là triển khai mạnh mẽ chiến lược xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương, nhưng trên thực tế cho đến nay việc triển khai vẫn còn khiêm tốn. Chiến lược quân sự của Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc tiếp tục bành trướng và độc chiếm Biển Đông nên bắt đầu với một sự khẳng định lợi ích quốc gia của Mỹ tại vùng biển này phải được bảo vệ, nó có thể bao gồm các điều sau đây:
1. Lực lượng quân sự thuộc Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, Hoa Kỳ nên duy trì sự hiện diện liên tục 24/7 trong suốt 365 ngày một năm ở Biển Đông và nên tuần tra thường xuyên không phận, vùng biển quốc tế trong phạm vi 12 hải lý xung quanh ít nhất 1 đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp trên 7 bãi đá.
2. Giới quân sự Mỹ, Philippines nên xem xét một thỏa thuận cho hải quân Mỹ hộ tống các tàu Philippines cung cấp đảm bảo cho lực lượng đóng quân đồn trú trên Biển Đông.
3. Đề xuất một chương trình tuần tra chung hải quân và không quân với các đối tác, đồng minh an ninh trên Biển Đông.
4. Tham khảo ý kiến Philippines về tính khả thi của việc Mỹ xây dựng căn cứ không quân, hải quân trên đảo Palawan.
5. Tham khảo ý kiến Malaysia và Việt Nam về việc hải quân Mỹ thăm viếng hữu nghị các cảng quan trọng trên Biển Đông.
6. Thành lập một nhóm công tác ASEAN - Mỹ thường trực về vấn đề Biển Đông với cơ chế họp định kỳ như hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN – Mỹ
7. Chính thức khởi động một chương trình đa phương nâng cao năng lực cho các quốc gia Đông Nam Á để duy trì nhận thức về hàng hải và sự hiện diện của Cảnh sát biển trên Biển Đông. Đối tượng tham gia là Mỹ, Nhật Bản, Úc và có lẽ gồm cả Hàn Quốc.

Tất cả các biện pháp này có chung một mục đích là thiết lập sức răn đe mạnh mẽ để buộc Trung Quốc xem Biển Đông là một thách thức ngoại giao và pháp lý, chứ không phải đấu trường bành trướng quân sự.
Đọc thêm...

越南继续奉行独立、自主、多样化、多边化以及融入国际社会的外交政策

07:29 |
(越通社) 应各国议会联盟主席萨博·乔杜里(Saber Chowdhury)、美国众议院议长博纳(John Boehner)、美国参议院临时议长帕特里克•莱希(Patrick Leahy)和美国参议院军事委员会主席麦凯恩(John McCain)的邀请,由越南国会主席阮生雄率领的越南国会高级代表团将从831日至29日出席在美国纽约举行的第四次世界议长大会,并从93日至9日对美国进行正式访问。
*积极、主动、有责任地参与各项活动
在越南从328日至41日成功举办各国议会联盟第132届大会,通过“可持续发展目标:把语言化为行动”的《河内宣言》之后,越南国会阮生雄率团出席第四次世界议长大会。本次大会吸引来自140多个国家的150名议会领导人参加,探讨加强议会间合作交流、应对当今世界挑战、推动实现2015年后可持续发展议程等问题。
出席此次会议期间,国会主席阮生雄将在一般性辩论上发表讲话,主持有关可持续发展的专场讨论会以及参加一些相关活动,同时与一些国家议会主席进行双边会晤。国会主席阮生雄出席第四届世界议长大会目的在于继续奉行越南党和国家独立、自主、多样化、多边化以及融入国际社会的外交政策,为提高越南在地区和世界上的地位作出贡献。同时,强调了越南国会在双边与多边议会合作渠道所扮演的角色以及在成功举办各国议会联盟第132届大会之后,越南国会积极、主动、有责任地参加各国议会联盟相关会议和论坛。
*促进越美全面伙伴关系发展
自越南国家主席张晋创20137月访美,两国建立全面伙伴关系之后,越美关系在双边和多边领域上取得新进展,增进相互了解和互信,其中,值得一提的是越共中央总书记今年7月对美国进行历史性访问。
越美两国代表团互访频繁,从2014年至今,美国前总统克林顿、美国众议院少数党领袖佩洛西(Nancy Pelosi)、美国国会参议员约翰·麦凯恩(John McCain)、美国常务副国务卿安东尼•布林肯(Antony Blinken)、美国国防部长阿什顿•卡特(Ashton Carter)以及美国国务卿约翰·克里(John Kerry)已先后对越南进行访问。
与此同时,从2013年至今,越南越南国家主席张晋创、河内市市委书记范光毅、政府副总理武文宁、政府副总理兼外交部长、公安部部长陈大光、国会副主席阮氏金银以及越共中央总书记阮富仲已先后访问美国。
在经济合作方面,自2005年来,美国成为越南最大出口市场,2014年越南对美出口额达366亿美元。越美双向贸易额连续3年保持20%的增长率,其中越南一直保持贸易顺差的地位。
美国对越南直接投资达110亿美元,是越南第七大海外直投来源国。两国在教育、旅游以及各地方合作呈现良好发展态势。目前,约有1.6万名越南大学生正在美国留学,越南成为东南亚国家之中赴美留学人数最多的国家,并在世界上排名第8位。
越南向越南富布赖特(Fulbright)大学建设项目颁发投资许可证。美国政府每年仍继续向越南公民提供富布赖特(Fulbright)VEF奖学金。
2014年越南接待美国游客人数达40万多人次,仅次于中国、韩国、人本,旅游营业收入达5亿美元。
美国继续重视加强两国在医疗卫生、环保和人道主义的合作。2013年,双方签署了越美医疗卫生与医学科学合作协定书。越南已接受由总统防治艾滋病紧急救援计划(PEPFAR)提供的6790万美元现金和总额2550万美元的实物等的援助。在处理战争后果方面,在20137月两国高级领导人所发表的联合声明中,美方首次承诺不管任何原因均向越南残疾人提供援助。在解决橙毒剂后果方面,201312月,越美签署了关于克服战后遗留炸弹后果的谅解合作备忘录。美方在这方面从1993年至2015年通过各非政府组织向越南提供总额1.04亿美元的援助资金。
除了国防安全合作外,两国的科技合作取得了新进展,如两国签署并通过了《越美和平利用核能合作协定》,初步开展太空合作。美国国家航空航天局(NASA)同越南科学技术研究院签署了太空研究合作交流意向书。
与此同时,双方已在亚太经济合作组织(APEC)、东盟地区论坛(ARF)、东盟防长扩大会议(ADMM+)、美国与湄公河下游国家外长会议(LMI)、东盟峰会(EAS)等地区各场会议和论坛上有效配合与合作。
美国国会在两国合作关系中起到重要作用。1994年,美方宣布取消美国对越南的贸易禁运,1995年两国建立外交关系,2000年越美签署《双边贸易协议》(BTA),通过有关东海问题的决议等。
多年来,越美两国国会关系不断得到加强。双方各级代表团保持经常性互访。自从两国关系正常化以来,越南多次接待了来访的美国众议院和参议院的高级代表团。此外,两国民族事务委员会、司法委员会、财政经济委员会等以及国会办公厅之间的互访频繁,进一步推进在立法、监察和共同关心的问题的配合、研究与经验交换等活动。此外,越南国会成立了越美友好议员小组(2011-2016年)。
越南国会主席阮生雄出席在纽约召开的第四次世界议长大会之后对美国进行正式访问。这是首位越南国会主席应美国参议院和众议院的邀请,在越南庆祝战争结束、国家统一40周年、越美庆祝建交20周年以及两国于2013年建立全面伙伴关系等背景下访问美国的。
阮生雄主席此次访问美国期间,除了同美国国会各领导人举行双边会晤外,预计将会见世行行长金墉(Jim Yong Kim)和美国一些企业领导;与旅居美国越南大学生与知识分子会面;探访美国一些经济、教育、卫生医疗、历史中心等。

越南国会主席阮生雄此次对美进行正式访问的目的在于继续展开落实越南独立、自主、多样化、多边化和积极主动融入国际社会的外交政策,进一步推动越美全面伙伴关系深入、务实发展等。(完)
Đọc thêm...

Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa

07:28 |
(TTXVN) Thực hiện chương trình đối ngoại năm 2015 của Lãnh đạo cấp cao, nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh nghị viện thế giới (IPU) Saber Chaudhury, Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ John Boehner, Chủ tịch Thường trực danh dự Thượng viện Patrick Leahy và Thượng nghị sỹ John McCain, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dẫn đầu Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội trên thế giới lần thứ tư tổ chức tại New York (Hoa Kỳ) từ ngày 31/8-2/9 và thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày 3-9/9.
Tham gia tích cực, chủ động và có trách nhiệm
Đối với Liên hợp quốc, năm 2015 có nhiều sự kiện quan trọng, đặc biệt là việc kỷ niệm 70 năm hoạt động (1945-2015), tổng kết 15 năm (2000-2015) thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs), chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc vào tháng 9.
Kể từ năm 2000, IPU đã phối hợp với Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới và đã tổ chức 3 hội nghị. Đây cũng là một trong các hình thức hợp tác giữa IPU và Liên hợp quốc ở cấp cao nhất.
Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội trên thế giới lần thứ tư này là một sự kiện quan trọng ở quy mô toàn cầu với sự tham gia của hơn 150 Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện đến từ hơn 140 nước (được coi là lớn nhất từ trước tới nay) nằm trong chuỗi các hoạt động cấp cao toàn cầu trong năm 2015, hướng tới Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc vào ngày 25-27/9.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội trên thế giới lần thứ tư sau khi Việt Nam vừa tổ chức thành công Đại hội đồng IPU-132 từ ngày 28/3-1/4 vừa qua với việc thông qua Tuyên bố Hà Nội “Các Mục tiêu phát triển bền vững: Biến lời nói thành hành động” được coi là lớn và thành công nhất trong các Đại hội đồng IPU trong mấy chục năm qua, đem lại những kết quả hết sức ý nghĩa đối với Việt Nam và Quốc hội Việt Nam.
Tham dự Hội nghị lần này, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam sẽ phát biểu tại phiên thảo luận chung; đồng thời chủ trì phiên thảo luận chuyên đề về phát triển bền vững và tham dự một số sự kiện, tiếp xúc song phương với Chủ tịch Quốc hội một số nước.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội trên thế giới lần thứ tư nhằm tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Bên cạnh đó khẳng định vai trò của Quốc hội Việt Nam trong kênh hợp tác nghị viện song phương và đa phương, sự tham gia tích cực, chủ động và có trách nhiệm của Quốc hội Việt Nam tại các hội nghị, diễn đàn IPU sau khi Việt Nam vừa tổ chức thành công IPU-132.
Thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ
Kể từ sau chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 7/2013 với việc xác lập khuôn khổ quan hệ “Đối tác toàn diện,” quan hệ hai nước đạt những tiến triển mới, thực chất trên nhiều lĩnh vực, cả về song phương và đa phương; sự quan tâm và hiểu biết lẫn nhau gia tăng, nổi bật nhất là chuyến thăm lịch sử tới Hoa Kỳ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Về phía Hoa Kỳ đã cử nhiều đoàn thăm Việt Nam, nổi bật là Đoàn cựu Tổng thống Bill Clinton (7/2014); Đoàn Ngoại trưởng Kerry (8/2015); Đoàn ​thủ lĩnh phe thiểu số tại hạ viện Nancy Pelosi (3/2015); Đoàn Thượng nghị sỹ J.McCain (5/2015); Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Antony Blinken (5/2015); Bộ trưởng Quốc phòng Carter (6/2015).
Về phía Việt Nam thăm Hoa Kỳ có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (7/2015); Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (7/2013); Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị (7/2014); Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh (9/2014); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (10/2014); Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang (3/2015); Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (4/2015).
Trong quan hệ hợp tác kinh tế, từ năm 2005, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đạt 36,6 tỷ USD trong năm 2014. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng liên tục ở mức hơn 20% trong 3 năm gần đây, trong đó Việt Nam luôn xuất siêu. Đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiếp tục được đẩy mạnh.
Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn ở mức khiêm tốn, tiếp tục duy trì ở mức gần 11 tỷ USD, xếp thứ 7 trong nhiều năm qua. Hợp tác về giáo dục, du lịch và giữa các địa phương hai nước đang trên đà phát triển. Năm 2014 có hơn 16.000 sinh viên, thực tập sinh Việt Nam theo học tại Hoa Kỳ, đứng đầu trong số các nước Đông Nam Á, đứng thứ 8 trong số các nước có nhiều sinh viên học tập tại Hoa Kỳ (năm 2006 đứng thứ 20).
Việt Nam cũng đã cấp phép đầu tư Dự án thành lập Đại học mô hình Hoa Kỳ ở Việt Nam (Đại học Fulbright). Hàng năm Hoa Kỳ cấp học bổng cho nghiên cứu sinh Việt Nam qua các chương trình học bổng như Fulbright và Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF).
Năm 2014, lượng khách du lịch Hoa Kỳ đến Việt Nam đạt hơn 400 nghìn lượt, xếp thứ 4 sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản với doanh số khoảng 500 triệu USD.
Hoa Kỳ tiếp tục quan tâm về hợp tác y tế, môi trường, nhân đạo. Năm 2013, hai bên đã ký Hiệp định mới về “Hợp tác y tế và khoa học y học”. Việt Nam đã tiếp nhận 67,9 triệu USD tiền mặt và 25,5 triệu USD hiện vật từ Chương trình hỗ trợ khẩn cấp về phòng chống HIV/AIDS (PEPFAR).
Về giải quyết hậu quả chiến tranh, trong Tuyên bố chung Cấp cao tháng 7/2013, lần đầu tiên Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ người tàn tật bất kể nguyên nhân gì. Về giải quyết hậu quả chất độc da cam/dioxin, Hoa Kỳ đã thông qua 84 triệu USD cho dự án tẩy độc sân bay Đà Nẵng và 11 triệu USD trợ giúp về y tế cho người khuyết tật, trong đó có nạn nhân chất độc da cam/dioxin (giai đoạn 2014-2016).
Tháng 12/2013, hai nước đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác khắc phục hậu quả bom mìn. Tổng giá trị Hoa Kỳ viện trợ cho Việt Nam về khắc phục hậu quả bom mìn thông qua các tổ chức phi chính phủ từ năm 1993-2015 trị giá 104 triệu USD.
Bên cạnh hợp tác an ninh-quốc phòng, hợp tác khoa học công nghệ có nhiều điểm mới như việc ký và thông qua Hiệp định hợp tác sử dụng hòa bình năng lượng hạt nhân, bước đầu hai nước hợp tác về khoảng không vũ trụ. NASA và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã ký Tuyên bố ý định chung về trao đổi hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu không gian vũ trụ…
Cùng với đó, hai bên hợp tác tốt tại các diễn đàn khu vực như APEC, ARF, ADMM+, LMI, EAS…
Quốc hội Hoa Kỳ là cơ quan lập pháp của chính quyền liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, gồm Thượng viện và Hạ viện. Trong quan hệ với Việt Nam, Quốc hội Hoa Kỳ có vai trò quan trọng, từ việc quyết định bỏ cấm vận vào năm 1994, lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995, Ký Hiệp định Thương mại song phương BTA vào năm 2000, thông qua các Nghị quyết về vấn đề Biển Đông, đến những khoản chi tài chính để giải quyết hậu quả chiến tranh ở Việt Nam…
Trong những năm qua, quan hệ giữa hai Quốc hội hai nước ngày càng được đẩy mạnh. Hai bên thường xuyên trao đổi đoàn. Việt Nam đón nhiều đoàn cấp cao của Hạ viện và Thượng viện Hoa Kỳ kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ, như Chủ tịch Hạ viện Dennis Hastert tháng 4/2006, Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Daniel Inouye (4/2011), Chủ tịch Thường trực Thượng viện Hoa Kỳ Patrick Leahy (2014), Chủ tịch Ủy ban Quân lực John Cain (2014, 2015).
Về phía Việt Nam, một số Đoàn Phó Chủ tịch Quốc hội thăm Hoa Kỳ như các Phó Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Văn Yểu (2006), Huỳnh Ngọc Sơn (2011), Uông Chu Lưu (2012), Nguyễn Thị Kim Ngân (4/2015).
Ngoài ra, hai bên thường xuyên trao đổi đoàn cấp Ủy ban (Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban Tư pháp, Tài chính Ngân sách, Kinh tế…) và Văn phòng Quốc hội để tăng cường hoạt động hợp tác, nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm trên các lĩnh vực lập pháp, giám sát và những vấn đề khác mà hai bên cùng quan tâm…
Quốc hội Việt Nam đã thành lập Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt-Mỹ (2011-2016) do ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật làm Chủ tịch. Trước đó, Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt-Mỹ của Quốc hội Việt Nam do bà Tôn Nữ Thị Ninh và ông Vũ Xuân Hồng đồng chủ tịch (2004-2007) và do ông Vũ Xuân Hồng làm Chủ tịch (2007-2011).
Nhóm nghị sỹ Hoa Kỳ quan hệ hữu nghị với Việt Nam (Vietnam Caucus) được thành lập từ năm 2004 tại Hạ viện do cựu Hạ nghị sỹ Rob Simmons và Hạ nghị sỹ Lane Evans làm đồng Chủ tịch (2004-2006); sau này là Hạ nghị sỹ Earl Blumenauer và Hạ nghị sỹ Russ Carnahan (2006-2007).
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thăm chính thức Hoa Kỳ sau khi tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội trên thế giới lần thứ tư tổ chức tại New York. Đây là lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam thăm Hoa Kỳ theo lời mời chính thức của cả Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ, trong bối cảnh năm 2015, Việt Nam kỷ niệm 40 năm kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước (1975-2015), hai nước kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1995-2015), cùng đó là việc hai nước đã thiết lập quan hệ "Đối tác toàn diện" vào năm 2013, trao đổi các đoàn cấp cao, trong đó có nhiều đoàn của Quốc hội Hoa Kỳ sang Việt Nam gần đây và đặc biệt là chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Hoa Kỳ vào tháng 7 vừa qua.
Chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ lần này của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, bên cạnh các hoạt động song phương với các nhà lãnh đạo Quốc hội Hoa Kỳ, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam dự kiến sẽ gặp gỡ Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim và một số doanh nghiệp Hoa Kỳ; gặp gỡ sinh viên và trí thức Việt Nam; thăm, làm việc với một số trung tâm, cơ sở kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, lịch sử…

Chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tới Hoa Kỳ nhằm tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam, tiếp tục đưa quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ đi vào chiều sâu thiết thực và hiệu quả./.
Đọc thêm...

Hot (焦点)