马来西亚在对中国的东海主权争议的立场日以强硬

10:13 |

马来西亚与中国的经济关系非常密切,中国目前是马来西亚最大的贸易伙伴关系。所以,一直以来,马来西亚为了不影响与中国的经济关系在东海主权争议中尽量不表现出明显的立场。但是,近期的动态表明,马来西亚正选择更加强硬的态度。那么,马来西亚立场的变化从何而来呢?答案就是中国在东海日益强横的行为迫使马来西亚不得不做出改变。

就马来西亚而言,不到一年的时间内,中国海军在离马来西亚海岸线仅80公里,离中国海岸线最近处1800公里的詹姆斯暗沙(James Shoal ,中国称为曾母暗沙)进行两次军事演习。值得一提的是,中国还称之为中国领土的最南端。

最近是在今年1月26日,中国一艘登陆舰和两艘驱逐舰在该海域附近进行巡航工作。在经过与马来西亚发生主权争议海域时,中国舰队举行了宣誓仪式。在宣誓仪式上,舰上官兵们“发誓决心维护国家领海主权和海洋权益”。

中国上述的挑衅行为已向马来西亚敲响了警钟,提醒马来西亚在东海主权争议中如果想保护自己国家的主权和权益就要改变其态度。马来西亚加强与越南和菲律宾的关系,与其他东盟国家携手敦促中国推动《东海行为准则》的谈判与签署进程。可以说,中国在东海的霸道行为正成为东盟各国团结一致的催化剂,成为东海各国靠向美国的动力。这难道是中国希望看到的结果?

Đọc thêm...

Malaysia ngày càng có lập trường cứng rắn trong tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc

10:11 |


Malaysia có quan hệ kinh tế gần gũi với Trung Quốc, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của nước này. Vì vậy, trước đây, Malaysia thường không tỏ rõ lập trường đối với tranh chấp ở Biển Đông vì không muốn làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với cường quốc châu Á này. Tuy nhiên, những động thái gần đây cho thấy, Malaysia đang lựa chọn cách tiếp cận quyết liệt hơn trong các tranh chấp ở Biển Đông. Vậy nguyên nhân nào khiến Malaysia thay đổi như vậy? Câu trả lời chính xác nhất đó là do những hành động ngày càng quyết liệt và hung hăng từ phía Trung Quốc trong việc khẳng định chủ quyền đối với hầu hết diện tích Biển Đông đã khiến Malaysia không thể ngồi yên.
Riêng đối với Malaysia, chỉ chưa đầy một năm, Hải quân Trung Quốc tiến hành hai cuộc tập trận tại khu vực tranh chấp mà phía Malaysia gọi là Bãi cạn James cách bờ biển bang Sarawak của Malaysia chỉ 80 km và nằm trong vùng đặc quyền 200 hải lý của nước này. Còn phía Trung Quốc gọi Bãi cạn này là Tăng Mầu cách bờ biển Trung Quốc tới 1.800 km và Trung Quốc coi đó là điểm cực nam của “đường lưỡi bò” phi lý của mình.
Gần đây nhất là ngày 26/1, 3 chiến hạm Trung Quốc gồm một tàu đổ bộ và 2 tàu khu trục đã tiến hành tuần tra gần bãi cạn James. Điều đáng nói là sau khi có mặt ở khu vực tranh chấp với Malaysia, các sĩ quan và thủy thủ trên 3 chiếc tàu trên đã tổ thức nghi lễ trọng thể để khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền lợi trên biển của Trung Quốc.
Chính những động thái ngang ngược trên của Trung Quốc như một lời cảnh tỉnh đối với Malaysia, nó đã nhắc nhở Malaysia rằng đã đến lúc phải có sự thay đổi để bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia của mình trước khi quá muộn. Cũng chính từ đó, Malaysia tìm cách tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác với Việt Nam và Philippines cùng với các nước thành viên ASEAN khác hối thúc Trung Quốc đàm phán và đi đến ký kết Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Chính Trung Quốc đang giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN xích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn trong vấn đề tranh chấp Biển Đông và cũng chính Trung Quốc đã đẩy nước vốn có quan hệ thân thiết với mình xích lại gần hơn với Mỹ để quay lại đối phó với chính mình. Và với tình hình diễn biến như vậy, sẽ mang lại cơ hội cho một COC sẽ sớm ra đời.

Đọc thêm...

菲律宾在对中国诉讼中的得与失

10:05 |


3月30日,菲律宾正式向驻荷兰的国际仲裁法庭提交包括长达4000页的10集诉状,指控中国在东海的“九段线”主权要求违反联合国海洋法公约。在菲律宾所提交的资料中,第一集主要分析所适用的法律及相关证据。菲律宾也证明了国际仲裁法庭对菲律宾提出的诉讼拥有合法的裁判权。其中,菲律宾认为中国在东海的“九段线”是非法的,因为它违反了联合国海洋法公约;中国还非法占领属于菲律宾大陆架范围内的沙滩,暗礁并建设了结构;中国阻止菲律宾在属于自己海域范围内行使合法的主权。在剩下的9集资料中,菲律宾提供证明菲律宾的诉讼具有法律依据的文件证据和40张地图。

那么,在这场官司中菲律宾将得到什么和失去什么?其一,通过此行动菲律宾已表现出自己的果断和决心,不为中国的强大而低头,从此提高菲律宾在国际上的威信。虽然中国曾多次警告称如果菲律宾坚决将东海主权问题告上国际法庭将要承担严重后果,但菲律宾最终仍坚持把诉讼进行到底。其二,虽然国际仲裁法庭的最终判决不具约束性,但如果判决有利于菲律宾,那么菲律宾将受到国际法律和国际舆论的支持,菲律宾在保护海洋主权事业中将得到很大的帮助。另外,菲律宾诉讼的胜利也将对保护地区的和平、安全和发展及保护海上航行安全和自由做出重要贡献。更重要的是,如果菲律宾在此诉讼中获胜的话,中国在东海的言行将有所克制,否则中国将被视为公然违反国际法律并受到国际法律的制约和国际社会的指责。所以,菲律宾此次诉讼的胜利不仅有利于菲律宾本身,而且对东海其他国家的海洋主权保护事业中也做出了重要贡献。

但是,菲律宾此次诉讼也将给菲律宾带来众多困难和挑战。其一,正如中国之前所警告一样,中国将“冻结”与菲律宾的外交关系。其二,中国将对菲律宾实行经济报复,这将给菲律宾的经济带来严重的损失。最后,中国将通过其强大的经济和军事力量分裂,诱惑东盟国家以便孤立菲律宾。

这些得与失菲律宾并非不能预测出来,但他们仍然坚决把诉讼进行到底。菲律宾愿意接受这些后果,因为他们这段时期所实行的解决东海主权争议的政策并未受到任何效果,而中国也没有给他们任何退路。

Đọc thêm...

Philippines được và mất gì từ vụ kiện Trung Quốc ra Tòa án LHQ

10:04 |

Ngày 30/3, Philippines đã chính thức nộp biên bản luận chứng gồm 4.000 trang tài liệu chia thành 10 tập cho Tòa án trọng tài quốc tế tại Hà Lan để kiện tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông. Tập 1 tập trung phân tích các văn bản luật có thể áp dụng và các bằng chứng liên quan; chứng minh Tòa án trọng tài quốc tế có quyền tài phán đối với vụ khiếu nại của Philippines đồng thời kiến nghị các biện pháp khắc phục. Trong đó, Philippines cho rằng “Đường lưỡng bò” của Trung Quốc ở Biển Đông là bất hợp pháp vì vi phạm Công ước LHQ về Luật Biển; Trung Quốc chiếm giữ và xây dựng các cơ sở hạ tầng trên một số bãi đá, bãi cạn ở Biển Đông vốn nằm trong thềm lục địa của Philippines hoặc đáy biển quốc tế; đồng thời cản trở Philippines thực thi các quyền hợp pháp ở vùng biển thuộc chủ quyền Philippines ở vùng biển này. Trong chín tập còn lại, Philippines đưa ra các bằng chứng văn bản và 40 bản đồ chứng minh khiếu nại của Philippines là có cơ sở pháp lý.

Vậy vụ kiện trên sẽ mang lại cho Philippines những gì?. Thứ nhất,  với việc theo đuổi vụ kiện, Philippines đã thể hiện được sự quyết đoán, uy thế của mình, không run sợ trước một cường quốc hùng mạnh như Trung Quốc, do đó uy tín của Philippines sẽ được nâng lên. Mặc dù, Trung Quốc đã nhiều lần cảnh báo Philippines về những hậu quả Philippines sẽ phải hứng chịu nếu tiếp tục theo đuổi vụ kiện, nhưng cuối cùng họ vẫn thực hiện. Điều đó cho thấy không phải cứ nước nhỏ là sợ nước lớn và không phải cứ nước lớn là “bắt nạt” được nước yếu hơn. Thứ hai, mặc dù phán quyết của Tòa án trọng tài không mang tính bắt buộc nhưng với một phán quyết của Tòa án có lợi cho Philippines, Philippines sẽ bảo vệ được lợi ích của quốc gia, bảo đảm cho tương lai của các thế hệ con em của mình về tính chính danh và được pháp luật quốc tế ủng hộ, đồng thời qua đó Philippines góp phần bảo đảm quyền tự do hàng hải cho các quốc gia khác, cũng như bảo vệ hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực. Quan trọng hơn, sau vụ kiện này, Trung Quốc sẽ có thể kiềm chế hơn, có sự cân nhắc tính toán, thận trọng hơn trong các hành động gây hấn với Philippines ở Biển Đông vì Trung Quốc không muốn làm tổn hại hình ảnh cường quốc của họ trong con mắt của cộng đồng quốc tế bởi khi đó pháp luật quốc tế đã đứng về phía Philippines chứ không còn mập mờ như trước nữa. Khi đó hành động gây hấn của Trung Quốc sẽ bị xem là ngang nhiên vi phạm luật pháp quốc tế.

Tuy nhiên, vụ kiện trên cũng sẽ gây ra một số khó khăn, thách thức cho Philippines trong thời gian tới. Trước hết, Trung Quốc sẽ “đóng băng” quan hệ ngoại giao với Philippines như lời cảnh báo mà họ đã đưa ra trước đó. Thứ hai, Trung Quốc sẽ trả đũa Philippines bằng biện pháp kinh tế, điều này sẽ gây ảnh hưởng cho nền kinh tế Philippines. Và cuối cùng là Philippines sẽ dùng sức mạnh kinh tế, quân sự của mình để chia rẽ, lôi kéo các nước ASEAN nhằm cô lập Philippines như họ đã làm trong thời gian qua.

Không phải Philippines không cân nhắc đến các yếu tố được – mất khi quyết định theo đuổi vụ kiện, nhưng Philippines chấp nhận điều đó bởi họ không còn con đường nào khác, những chính sách, biện pháp của họ trong giải quyết tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông trong thời gian qua đã không mang lại hiệu quả nào mà ngược lại họ ngày càng bị thua thiệt trước Trung Quốc.

Đọc thêm...

菲律宾正式向国际仲裁法庭提交起诉中国的材料

09:52 |


3月30日,菲律宾不顾中国的警告向国际仲裁法庭提交长达4000页的诉状,指控中国在南海的“九段线”要求违反海洋法公约,并要求国际仲裁法庭对中国覆盖80%东海面积的“九段线”要求作出判决。中方宣布争端区域属于历史性区域,并将不会接受此次国际仲裁。

2013年1月,在中国占领位于菲律宾西北方争议海域的群岛之后,菲律宾政府正式宣布将向国际仲裁法庭提交起诉中国的诉状。

在之前的3月29日,在东海的云草礁(Bai Co May, 英文名为Second Thomas Shoal)菲律宾船只与中国海警船发生冲突。中国的4艘海警船包围了云草礁,并阻止菲律宾船只接近该暗礁,有时双方距离只有几百米。最终一艘菲律宾的船只成功摆脱了中国海警船的封锁,向被菲律宾部队用作基地的一艘搁浅军舰运送了食品和换防人员。

之前的3月9日,中国海警船也阻止菲律宾补给船接近云草礁。从此,菲律宾曾两次使用空军的军机向礁上部队运送食品和饮水。

可以说菲律宾与中国在东海的主权争议正日益升级。菲律宾将中国的东海“九段线”主权要求告上国际仲裁法庭已惹怒了中国。虽然中国已经通过说服、诱惑、警告、威胁等手段向菲律宾施加压力,但菲律宾仍坚决进行诉讼,因为中国以严重侵犯了菲律宾宣称拥有主权的海域。

Đọc thêm...

Philippines chính thức nộp hồ sơ gần 4.000 trang lên Tòa án quốc tế kiện Trung Quốc

09:49 |

Ngày  30/3, bất chấp cảnh báo từ Trung Quốc Philippines đã nộp lên Tòa án quốc tế ở Hà Lan hồ sơ gồm gần 4.000 trang tài liệu giải thích và lập luận của Philippines với nội dung chính là yêu sách của Trung Quốc về “đường lưỡi bò” không phù hợp luật pháp quốc tế cụ thể là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Đây là bằng  chứng chống lại yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông. Philippines yêu cầu Tòa án quốc tế lên tiếng về các yêu sách của Trung Quốc về “đường lưỡi bò”, chiếm khoảng 80% vùng biển chiến lược Biển Đông. Trung Quốc cho rằng khu vực tranh chấp thuộc yếu tố lịch sử và cho biết sẽ không tham gia vụ kiện. 
Tháng 1/2013 sau khi Trung Quốc nắm quyền kiểm soát quần đảo nằm trong vùng tranh chấp ngoài khơi phía tây bắc Philippines các quan chức Philippines đã quyết định đệ đơn kiện Trung Quốc lên Tòa án quốc tế.
Trước đó ngày 29/3 tàu Philippines đã có một cuộc đụng độ kéo dài khoảng 2 giờ với các tàu tuần duyên của Trung Quốc gần Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) ở Biển Đông mà hai nước cùng tuyên bố chủ quyền. 4 tàu của Trung Quốc đã bao vây Bãi Cỏ Mây khi tàu của Philippines tiến đến sau đó hai trong số 4 tàu này đã đuổi theo tàu của Philippines và cố ngăn cản tàu tiến tới rặng san hô, thậm chí có lúc chỉ cách nhau vài trăm mét.
Rốt cuộc tàu Philippines chở theo khoảng 10 tấn thực phẩm, gồm cả gạo, đồ hộp và nước uống đã vượt qua được sự phong tỏa của tàu Trung Quốc để tới Bãi Cỏ Mây nơi một nhóm lính thủy đánh bộ Philippines vẫn trấn giữ trên một tàu chiến của Hải quân bị mắc cạn từ năm 1999. Quân đội Philippines tuyên bố chiếc tàu - vốn là tàu đánh cá với các binh sĩ hiện diện trên đó - đã hoàn tất sứ mạng chuyển hàng cung cấp cho chiếc tàu hải quân và thay phiên binh sĩ. 
Trước đó ngày 9/3, các tàu Trung Quốc đã chặn không cho một tàu tiếp tế khác của Philippines đến được Bãi Cỏ Mây. Kể từ đó, Philippines đã hai lần phải dùng máy bay của không quân thả thực phẩm và nước xuống tiếp tế cho đơn vị đồn trú tại đó.
Có thể nói tranh chấp chủ quyền giữa Philppines và Trung Quốc đang ngày càng căng thẳng. Việc Philippines nộp hồ sơ lên tòa án LHQ nhằm Kiện tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông đã làm cho Trung Quốc nổi giận. Trung Quốc đã dùng mọi cách từ thuyết phục dụ dỗ đến đe cảnh báo cô lập nhưng Philippines vẫn quyết theo đuổi vụ kiện đến cùng bởi Trung Quốc đã dồn Philippines vào chân tường bằng việc liên tiếp có những hành động gây hấn xâm chiếm vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền. 


Đọc thêm...

印尼加强对东海的监察工作

09:46 |

312日,印尼官方安塔拉(Antara)通讯社援引印尼政府官员的话称,中国将印尼在东海纳土纳海的部分海域划入其九段线地图内。这将严重影响纳土纳海的安全。所以,印尼将加强在纳土纳海地军事力量,继续慎重地观察情况,并向在纳土纳海的海军基地增派最少一个营,以便对付在纳土纳海发生的突发情况。

印尼就在东盟官员将于下周在新加坡召开会议,促进与中国的COC谈判与签署进程的前夕做出该宣布。另外,印尼承诺维持东海的稳定。

一直以来,虽然不是东海争议的直接参与过但印尼在和平解决东海争议中扮演着非常重要的角色。在东盟成员国中,印尼在寻找和平解决东海争议中,特别在与中国对COC的谈判和签署进程中表现出非常积极的态度。印尼的努力得到各国高度的评价,印尼在地区的地位也因此得到明显的提高。美国希望印尼将发挥推动东盟组织尽早与中国达成《东海行为准则》的的领头作用。根据东海近期的紧张状态以及印尼的积极态度,相信在未来印尼将继续推动根据国际法律,特别是1982年联合国海洋法公约,和平解决东海问题的进程,保护他们自己的利益,同时也是保护东盟整体利益和东盟国家间的团结一致。

Đọc thêm...

Indonesia tăng cường giám sát Biển Đông

09:43 |


Day 12/3, basic quan message Tân Nhà Bè nuoc Indonesia Antara the instructions reply all quan function of the main overlay Indonesia assertion that line Lưỡi bò Trung Quốc of the xam lan one the provinces of Indoneisia Riau, including the memory of Phan Islands Natuna Phia Nam Biển Đông and the will be affect fatal to 'một ninh Indonesia out Biển Natuna. Vây due, Indonesia would grow Cường really show interfaces Quán Sứ at Natuna, proceed tracking their Configuration Biển Đông one way Thân Trọng and will grow Cường at least 1 primary Đoàn cho có thể Cù Hải Quân show Nay at Natuna to effect for any Phố Cú cases are you can happen. Conditions which are will help Indonesia output Expected and messages effect first, the cang thang gia increase in the Biển Đông.

Declared above is given the previous versions ngay hop of ASEAN at Singapore into tuần Mã forward to edit boolean job ending đầy Đàm Phan, register the COC against Trung Quốc. Indonesia cam the duy Trì the out Biển Đông.
Words of this first to ', Indonesia been xem that nuoc do not related to take out tranh Biển Đông but always have the vai tro expired space important in job to resolve Hòa Bình tranh take this. Nước of this always be display as a national follow the first in blocks ASEAN ending đầy job for solutions appropriate cho conversations tranh chap, especially as ending đầy progress Đàm Phan and early through Bo Quy rule behavior in the Biển Đông (COC ) with Trung Quốc. Không có effect of Indonesia have been the nuoc mark giá cao and Uy Tín of nuoc nho of this is where are also known raise up ret. Mỹ Bay hope that would Indonesia stored vai tro Lãnh Đạo block ASEAN in the conversation with the Đàm Phan Trung Quốc to take không soon complete the one rule behavior management Cang Thắng out Biển Đông. With the declared new this of Indonesia, sure you chan that the time to 'with the vai tro row the first in blocks ASEAN, Indonesia will continue đầy powerful progress for solutions cho tranh take Biển Đông using số Biện pháp Hòa Bình, in the database discipline method Quốc Tế, especially as Công Ước Liên Hợp Quốc for Law Biển 1992 (UNLOS) Nhâm GOP the protection of the main lợi useful them, grow Cường really Đoàn the of ASEAN, assertion vai tro row the beginning of the nuoc in the bad block as well as contribute tích Cực cho Hòa Bình, stable and development in khuất Vực. 



Đọc thêm...

中国坚决将中国在东海的主权要求告上国际仲裁法庭

22:48 |


虽然中国已经通过警告、威胁、孤立、限制经济往来等手段以迫使菲律宾放弃将中国在东海的“九段线”主权要求告上联合国海洋法仲裁法庭,但菲方仍表现出非常强硬的态度。3月29日,一名菲律宾官员称菲方已经准备好相关文件,并将于30日向联合国仲裁法庭正式提出诉讼请求。届时,法庭将研究菲律宾声称有关中国侵犯菲律宾领土主权问题。仲裁资料指控中国在东海的主权要求侵犯了菲律宾在东海的领土。菲律宾认为中国在东海的主权要求离该国海岸线1600多公里,根据联合国海洋法公约(UNLOS)这是非法的。菲律宾总统的发言人阿比盖尔•瓦尔特(Abigail Valte) 表示,尽管中国政府称菲方举动将影响两国关系,但菲政府已经决定继续对中国提起东海主权诉讼。

这段时间,菲律宾对东海主权问题的政策明显地做出了改变,一方面菲律宾通过向联合国海洋法仲裁法庭起诉中国以便得到国际法律的支持,另一方面该国也不断加强国防力量,其中包括价值16.6亿美元的现代化东海巡逻执法力量的计划。值得注意的是,菲律宾已签署价值5.28亿美元购买加拿大和韩国军机的合同。据悉,韩国航天航空集团(KAI)在3年内将向菲律宾提供总金额达4.2112亿美元的12架FA-50战斗机。另外,菲律宾还与加拿大签订总金额为1.0688亿美元的8架贝尔多用途直升机採购合同。之前,菲律宾也曾购买美国海岸防卫队的2艘翻新的驱逐舰。

中国对东海大部分面积单方面宣布其主权,其中包括离其他国家海岸线非常接近的海域使东海主权争议有关国家以及其他国家非常担忧,并造成了该地区新一轮的武装竞赛。各国不断增加国防预算,加速购买海军装备,现代化海军力量以提高保护海洋主权的能力。

Đọc thêm...

Philippines quyết tâm theo đuổi vụ kiện tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông

22:47 |

Mặc dù Trung Quốc đã tìm mọi cách từ cảnh cáo, răn đe, cô lập, gây khó khăn trong quan hệ kinh tế với Philippines nhằm buộc Philippines phải từ bỏ việc theo kiện “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ra Tòa án biển của Liên Hợp Quốc, nhưng lần này Philippines tỏ ra cương quyết, cứng rắn và quyết theo đuổi vụ kiện đến cùng. Ngày 29/3, giới chức Philippines cho biết nước này sẽ chính thức gửi hồ sơ đơn kiện theo đúng kế hoạch vào ngày 30/3 để Tòa án phân xử của Liên Hợp Quốc nghiên cứu. Hồ sơ đơn kiện cáo buộc tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông bao trùm các vùng thuộc lãnh thổ của Philippines. Philippines cáo buộc rằng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với các khu vực ở Biển Đông cách xa bờ biển gần nhất của nước này hơn 1.600 km và theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNLOS) thì điều đó là bất hợp pháp. Phát ngôn viên của Tổng thống Philippines Benigno Aquino bà Abigail Valte cho biết chính phủ Philippines sẽ quyết tâm theo đuổi vụ việc bất chấp các cảnh báo từ phía Trung Quốc về sự “đóng băng” trong quan hệ ngoại giao.
Thời gian qua, trước dư luận đánh giá rằng Philippines “lép vế” trước Trung Quốc trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, đặc biệt là năng lực quân sự, Philippines đã có sự điều chỉnh chính sách đối với Biển Đông một cách rõ rệt, một mặt nước này nỗ lực tìm kiếm một sự ủng hộ về mặt pháp lý từ Liên Hợp Quốc bằng cách khởi kiện Trung Quốc ra Tòa án của Liên Hợp Quốc, mặt khác Philippines không ngừng tăng cường sức mạnh quân sự nhằm bảo vệ chủ quyền của mình ở Biển Đông, trong  đó có kế hoạch chi 1,66 tỷ USD để hiện đại hóa các lực lượng vũ trang, đặc biệt là các đơn vị có nhiệm vụ tuần tra lãnh thổ tranh chấp ở Biển Đông. Đáng chú ý, ngày 28/3, Philippines đã ký các hợp đồng trị giá 528 triệu USD để mua các máy bay quân sự từ Canada và Hàn Quốc. Tập đoàn hàng không vũ trụ Hàn Quốc (KAI) sẽ chuyển giao cho Philippines 12 máy bay chiến đấu FA-50 trị giá 421,12 triệu USD trong hơn 3 năm theo một hợp đồng được giới chức quốc phòng Philippines và các đại diện chính phủ Hàn Quốc ký kết. Bên cạnh đó Philippines cũng ký kết một hợp đồng trị giá 106,88 triệu USD với Tập đoàn thương mại Canada và hãng trực thăng Bell của Canada để chế tạo 8 trực thăng cho quân đội Philippines. Trước đó, Philippines cũng đã mua 2 tàu khu trục được tân trang của lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ.
Việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết Biển Đông, thậm chí các vùng biển gần bờ của các quốc gia khác đã khiến cho các nước liên quan, thậm chí cả những nước không liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông lo ngại và đã có một sự chạy đua vũ trang diễn ra trong khu vực. Các nước liên tục tăng ngân sách quốc phòng nhằm hiện đại hóa quân đội và thi nhau mua sắm vũ khí, thiết bị hiện đại để tăng cường năng lực bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia của mình trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngày càng căng thẳng và Philippines cũng không phải là ngoại lệ.

Đọc thêm...

越南 - 古巴的特殊友谊关系

00:14 |

越南政府总理阮晋勇率领越南高级代表团对古巴进行从3月26日至28日的正式访问受到两国人民、两个媒体以及国际媒体的特别关注。阮晋勇总理此次访古给古巴人民留下了美好的印象。

提起越南与古巴的关系是提起同志加兄弟、始终如一、同甘共苦的传统友好关系。两国不仅具有相同的社会主义意识形态,而且在多方面也具有相同之处。越南人民永远不能忘记古巴主席菲德尔•卡斯特罗同志于1966年在哈瓦那首都举行的第一届三周团结会议上所宣布的不朽名言:“为越南,古巴愿意献出自己的鲜血”。卡斯特罗主席的宣布给越南军民提供强大的鼓舞,帮助越南军民克服所有的困难,完成解放南方,统一国家的伟大目标。到现在,卡斯特罗主席的宣布仍然具有历史意义,是越古两国兄弟般伟大关系的证明。

近年来,尽管受到美国对古巴经济制裁所带来的消极影响,但古巴人民在菲德尔•卡斯特罗主席的领导下仍然坚强地克服困难,在建设一个稳定与发展的古巴进程中取得良好的成果。越南离古巴半个地球,但仍然关注着古巴的发展,并向古巴提供了真诚的帮助。古巴党和人民也一直仰慕越南人民的英勇、坚强不屈精神,认为越南是世界各人民在民族解放斗争和建国卫国事业中的典范。

可以说,越南与古巴的特殊友谊关系象征着越古两个民族坚强的革命精神,象征着建设社会主义、保卫国家独立、自由与主权的坚定决心。在越古准备庆祝两国建交55周年(1960/12/2-2015/12/2)之际,阮晋勇总理此次访古具有非常重要的意义,为两国关系进一步发展做出重要贡献。

Đọc thêm...

Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Cuba

00:07 |


Chuyến thăm Cuba của đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu từ ngày 26-28/3 đã thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhân dân, các phương tiện truyền thông Cuba và Việt Nam cũng như của các hãng truyền thông quốc tế. Chuyến thăm đã để lại dấu ấn hết sức tốt đẹp trong lòng người dân Cuba.

Nhắc đến quan hệ Việt Nam và Cuba là nhắc đến mối quan hệ tình đồng chí, tình anh em thủy chung trong sáng trước sau như một. Hai nước không chỉ có chung hệ tư tưởng đều là nước XHCN mà còn có nhiều điểm tương đồng. Cuba và Việt Nam đã từng chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc gặp khó khăn. Chắc hẳn người Việt Nam không thể nào quên lời phát biểu bất hủ của Lãnh tụ Cuba Fidel Castro tại Hội nghị đoàn kết ba châu lần thứ nhất tổ chức tại Habana năm 1966 đó là “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”. Lời tâm huyết đó góp phần tạo nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho toàn quân, toàn dân Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để đi đến thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến trường kỳ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày nay, lời bất hủ đó vẫn còn nguyên giá trị, minh chứng cho một tình bạn lớn trong lịch sử.

Mặc dù suốt bao nhiêu năm bị Mỹ và các nước phương Tây phong tỏa, cấm vận nhưng Chính phủ và nhân dân Cuba vẫn kiên cường vượt qua những khó khăn, thách thức để gây dựng nên một đất nước Cuba ổn định và phát triển như ngày hôm nay, đó chính là nhờ sự kiên cường, sức mạnh tinh thần, nội lực dân tộc của người dân Cuba dưới sự lãnh đạo tài tình của nhà lãnh tụ Fidel Castro. Việt Nam cách xa Cuba nửa vòng trái đất nhưng luôn dõi theo sự phát triển của đất nước Cuba anh em và có những giúp đỡ chân tình nhằm vun đắp cho tình hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai nước. Nhà nước và nhân dân Cuba cũng luôn bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhân dân Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất, là tấm gương cho nhiều dân tộc trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Có thể nói rằng quan hệ đặc biệt Cuba–Việt Nam là biểu tượng của tinh thần kiên cường cách mạng của 2 dân tộc, của quyết tâm xây dựng CNXH, bảo vệ độc lập, tự do và chủ quyền của hai đất nước. Trong bối cảnh hai nước chuẩn bị kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cuba (2/12/1960 -2/12/2015), chuyến thăm Cuba của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần này là sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới.


Đọc thêm...

第四届国际防务对话在印尼举行

10:06 |

以“构建海上合作安全,共同维护安全稳定”为主题的第四届雅加达国际防务对话会(JIDD)从3月19日至20日在印尼首都雅加达举行。来自中国、美国、澳大利亚、东盟国家、非洲国家、欧盟、北约等46个国家的五百多位政府官员、军官、学者参加由印尼副总统布迪约诺主持的本届对话会。

印尼国防部长普尔诺莫在对话会上发表讲话时表示,通过雅加达这个对话平台,讨论各方面临的问题,通过加强合作,增加信任,共同努力解决所关心的问题,以达到构建区域海上安全稳定的目的。作为一个沿海国家,印尼清楚认识到印度洋 – 太平洋地区的重要性。所以,印尼需要关注海上有关问题,因为这些问题直接影响到印尼的政治、安全和经济领域。

本次对话会是各国代表分享有关许多国家正在面临的挑战相关热点问题的最适合平台,旨在改善航海安全,应对跨国犯罪及鼓励通过双边和多边机制解决航海热点冲突问题,进一步加强航海稳定、安全的合作。

虽然雅加达国际防务对话会(JIDD)只是个非官方的防务合作对话平台但该对话会已受到包括世界大国的众多国家的关注。这意味着各国越来越重视海上安全和自由问题。在各国在东海、华东海的领土主权争议不断升级的背景下,发生军事冲突的概率依然存在。这将影响到不仅参与正义国家而且世界众多国家的利益。所以,各国需要通过谈判寻找出和平解决争议的措 施,保护海上航行自由与安全以及地区的和平、稳定与发展。为了能够达到这个目的,各国需要互相建立战略互信,需要表现出对地区和平安全的责任,同时在保护自己国家利益的基础上顾及其他国家的利益。

Đọc thêm...

Đối thoại quốc phòng quốc tế lần thứ 4 được tổ chức tại Indonesia

10:04 |

Từ ngày 19-20/3, Đối thoại quốc phòng quốc tế Jakarta (JIDD) lần thứ 4 với chủ đề “Xây dựng quan hệ hợp tác hàng hải vì an ninh và ổn định” đã diễn ra tại Thủ đô Jakarta của Indonesia dưới sự chủ trì của Phó Tổng thống nước chủ nhà Boediono với sự tham dự của 500 đại biểu là các bộ trưởng, học giả, chuyên gia đến từ 46 quốc gia, trong đó bao gồm các nước ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Australia, một số nước châu Phi và một số quan sát viên đến từ Liên minh châu Âu (EU), NATO. 

Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Purnomo Yusgiantoro nhấn mạnh đây là diễn đàn quy tụ nhiều nước khác nhau cùng ngồi lại và thảo luận về các vấn đề an ninh trong khu vực đồng thời bày tỏ hy vọng JIDD sẽ tạo ra bầu không khí tích cực, khuyến khích các bên xây dựng lòng tin và hợp tác trong các vấn đề an ninh hàng hải. Với vị trí là một quốc gia ven biển, Indonesia nhận thức tầm quan trọng của khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Vì vậy, Indonesia cần tập trung vào các vấn đề liên quan tới hàng hải bởi lĩnh vực này có tác động tới chính trị, an ninh và kinh tế của Indonesia.

JIDD là diễn đàn để thảo luận, chia sẻ về những thách thức mà nhiều nước đang phải đối mặt nhằm nâng cao năng lực hàng hải, đối phó với tội phạm xuyên quốc gia, thúc đẩy các quan hệ hợp tác song phương và đa phương trong việc giải quyết các cuộc xung đột hàng hải. JIDD là cuộc đối thoại không chính thức được tổ chức thường niên nhằm tăng cường lòng tin và thúc đẩy các nước hợp tác để đối phó với các thách thức hàng hải đang ngày càng gia tăng đe dọa đến hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực. 

Mặc dù JIDD là một diễn đàn không chính thức nhưng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nước, trong đó có các nước lớn tham gia điều đó chứng tỏ các nước ngày càng quan tâm đến vấn đề an ninh, an toàn, tự do hàng hải. Trong bối cảnh các tranh chấp chủ quyền giữa các nước ở một số vùng biển như Biển Hoa Đông, Biển Đông ngày càng căng thẳng. Nguy cơ đối đầu về quân sự không thể bị loại trừ. Điều đó sẽ ảnh hưởng lợi ích của không chỉ các nước liên quan đến tranh chấp mà cả hầu hết các nước khác ở trong và ngoài khu vực, khiến các nước không khỏi không lo ngại. Vì vậy, đòi hỏi các nước phải ngồi lại với nhau nhằm tìm ra một giải pháp thích hợp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp cũng như các thách thức đối với an ninh, an toàn, tự do hàng hải nói riêng và hòa bình, ổn định trong khu vực nói chung. Để làm được điều đó, các nước cần phải tạo dựng được niềm tin lẫn nhau, mỗi nước cần phải thể hiện được trách nhiệm của mình đối với môi trường an ninh khu vực và điều quan trọng đó là cần phải quan tâm đến lợi ích của nước khác khi tiến hành các giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích của mình. 

Đọc thêm...

打算在越南黄沙群岛和长沙群岛上建造灯塔,中国在错误之路上继续迈进一步

09:56 |

3月19日,中国交通运输部网站宣布称,中国打算在越南所拥有主权的黄沙群岛和长沙群岛上建造灯塔,以助于中国发展海洋经济和保护海洋主权事业。

该举动明显是中国在东海主权争议中新的挑衅行为。如果中国在自己领土范围内建造灯塔的话,其他国家也无话可说了,但问题在于,众所周知黄沙群岛和长沙群岛是越南无可争辩的领土。中国的该行为严重违反了国际法律。近年来,中国经常以科技研究、发展经济、人道等借口在属于越南领土主权范围内进行非法的活动,其目的不外乎向外界宣称在这些地区拥有主权,同时加强实地建设活动,逐渐实现独占东海的阴谋。

基于中国上述所说的非法行为,越南是否该向菲律宾学习,将中国告上国际法庭?在中国不断向周边国家的主权和国家法律底线做出挑衅时,这将是越南需要认真考虑的问题。但是,中国也不要忘了,他们的错误行为只会使周边国家站在一起,结成同盟对抗中国,同时也使国际社会进一步认清中国的丑陋真面目。也许,中国交通运输部的宣布只是试探有关国家和国际社会的反应,如果遇到强烈反对时,中国将放弃该计划,相反的话中国将继续做出下一步的行动。所以,越南和东盟国家以及国际社会要表现出强硬态度,立即禁止中国威胁地区和平、稳定和发展的挑衅行为。

Đọc thêm...

Dự định xây dựng ngọn hải đăng ở Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc tiến thêm một bước trên con đường sai trái

09:53 |

Day 19/3, trang web of Bo Giao message Văn Tài Trung Quốc giving nuoc of this project the would built NGON HAI log out Hải Quân đảo Hoàng Sa Trường Sa and of Việt Nam Nhâm servers cho job Development Kinh Tế Hải Dương and protect chủ copyright of Trung Quốc. 
In time being Philippines ending đầy service Kiên Trung Quốc ra Toa An Biên of Liên Hợp Quốc (Philippines would finished profile end tháng 3/2014), Trung Quốc back to continue the hien really Horizontal backward, space Tron of Minh when is given declared above. If job built in the progress is in the Lãnh thổ part chủ copyright of Trung Quốc, the Chang Noi lam gi, but Hoàng Sa Trường Sa and that of Việt Nam, discipline method Quốc Tế does not allow Trung Quốc as the terms which. Trung Quốc always libraries đồng getting reasons Nghiên look up khoa hoc, development Kinh Tế, so purpose dan su, mirror ... Đạo to progress of the activities phi method at fields Biển đảo part chủ copyright of Việt Nam, from which would like to assertion format for Thế giới Trung Quốc that have permission to chủ for the area Biển đảo of this, both are words which Trung Quốc may be expanded Dan, build the có thể cu Quán Sứ to servers purpose Ý Map ĐỘC used Biển Đông of Minh . 
First, the viec lam phi method of Trung Quốc such, should have the document Việt Nam "noi gương" Philippines to Kiên Trung Quốc ra Tòa well Quốc Tế in the time to 'or not? This is a problem Việt Nam need to balance prompt if Trung Quốc any take legal discipline Quốc Tế and phot Lò Sũ quan Ngãi of add đồng Quốc Tế, which Lan to '. However, hope Trung Quốc will not be Phạm sai lam extra again if such as they could you want this the nuoc it again almost various to create a Thanh Liên Minh Chong Again them. Also Bo Develop Trung Quốc output declared in the Nhâm probe messages effects of Việt Nam and the nuoc related to take tranh Biển Đông as well as balance boolean add đồng Quốc Tế. If an error messages effect powerful Trung Quốc SE có thể asked to leave the word, backwards they would Lan to '. Trung Quốc always as a váy, which. Chính because of váy, Việt Nam and the nuoc ASEAN as well as but ai ask Chương Hòa Bình, Công Lý above Thế giới need to be up tiếng deprecate powerful tôi and the hien known Thái speed for the Trung Quốc Nhâm prevent Block the following actions ĐỆ DOA up to Hòa Bình, stable and development in the khuất Vực châu Á - Thái Bình Dương. 

Đọc thêm...

为何印度不允许中国进入该国领海搜寻MH370失踪飞机

22:28 |

3月19日,中国请求印度允许其两艘护卫舰和一艘救难船靠近安达曼和尼科巴岛链搜救马航3月8日失踪的MH379飞机。但是,印度已婉拒中国的请求,理由是他们的空军和海军已经在这一海域搜寻过了,中方没有必要再到这里搜寻。

为何印度拒绝了中国的请求?很多人已经提出这个问题,并寻找出一些答案。其一,印度想向中国和世界宣布,该国拥有足够的人力、物力和管理水平进行搜救工作,不需要中国的参与或帮助。换句话说,印度证明该国的军事、航海、航空与救灾能力并不亚于中国。

其二,中国与印度均是亚洲大国,在该地区一直竞争之主导地位。所以,任何一方都不想落后于另一方。
但是,最主要的原因是因为印度担心中国可以利用搜寻失踪飞机的机会在印度领海范文内进行打探工作,特别是中国想进入搜寻的地方正是隐藏了不少印度的战略军事设施的安达曼和尼科巴岛链。尼古巴群岛处在马六甲海峡的前沿,同时也是进入印度的要地,从此可以控制整个印度洋以及欧亚航海线。所以,印度当然不希望“对手”的驱逐舰、救难舰和直升机参观自己的全部战略基地。

至于中国,在向印度提出请求之前,他们也许已经预测到印度的答案,但他们仍然向试探印度的强硬程度。另外,也许中国还抱有一些侥幸心理,希望印度因为自己面子问题和国际社会的压力而允许中国深入该国战略海域。

自从马航MH370飞机失踪以后,中国是最积极参与搜寻工作的国家之一。这也并不难解释。其一,在机上的239名中有150名乘客来自中国,中国领导人受到国内舆论以及失踪乘客家属的很大压力。其二,中国也想趁此搜寻机会参观其他国家平时难得深入的战略海域。最后,中国也希望通过此机会向国际社会表现中国大国的力量、责任和地位。

Đọc thêm...

Vì sao Ấn Độ không cho phép Trung Quốc vào lãnh hải để tìm máy bay MH370 mất tích

22:26 |

Ngày 19/3, Trung Quốc đã đề nghị Ấn Độ cho phép một tàu cứu hộ và hai tàu khu trục của Trung Quốc vào vùng lãnh hải Ấn Độ ở biển Andama để tìm máy bay MH370 của Hãng hàng không Malaysia mất tích ngày 8/3 vừa qua. Tuy nhiên, phía Ấn Độ đã từ chối một cách “lịch sự ” với lý do lực lượng Hải quân và Không quân Ấn Độ đã tìm kiếm rất kỹ và không cần thiết phải tìm kiếm khu vực này nữa. Các lực lượng vũ trang Ấn Độ cũng từ chối cho tàu chiến Trung Quốc vào một khu vực ở vịnh Bengal, nơi có các căn cứ quân sự của Ấn Độ.

Vậy tại sao Ấn Độ lại từ chối Trung Quốc? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra và đã có một số lời giải cho câu hỏi này. Lý do thứ nhất, Ấn Độ muốn khẳng định với Trung Quốc và thế giới rằng nước này có đủ trình độ và khả năng về lực lượng, phương tiện hiện đại để huy động tìm kiếm máy bay không cần nhờ đến Trung Quốc. Hay nói cách khác Ấn Độ muốn khẳng định rằng sức mạnh quân sự, hàng hải và hàng không của Ấn Độ cũng chẳng thua kém gì so với của Trung Quốc. 

Lý do thứ hai, Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước lớn ở châu Á và luôn cạnh tranh nhau quyết liệt để khẳng định vị thế cường quốc ở khu vực này. Chính vì vậy, không bên nào muốn thể hiện sự “lép vế” trước bên kia. 

Tuy nhiên, có thể nói lý do chủ yếu đó là Ấn Độ cho rằng Trung Quốc có thể lợi dụng việc tìm kiếm may bay để tiến hành hoạt động do thám trên lãnh hải của Ấn Độ, nhất là khu vực mà Trung Quốc muốn thâm nhập là Biển Andaman và quần đảo Nicobar, là nơi Ấn Độ bố trí rất nhiều hệ thống phòng thủ, nhiều khí tài quân sự phòng thủ cũng như tấn công được bố trí ở đây. Hơn nữa, xét về vị trí địa lý, quần đảo Nicobar án ngữ ngay trước mặt eo biển Malacca. Quần đảo này là cánh cửa để tiến sâu vào lãnh hải Ấn Độ và cũng từ quần đảo này có thể là bàn đạp để vươn xa kiểm soát toàn bộ Ấn Độ Dương cũng như tuyến đường hàng hải Âu – Á. Ấn Độ không muốn tàu khu trục, tàu cứu hộ, máy bay trực thăng của “đối thủ” “tham quan” toàn bộ căn cứ chiến lược của mình. 

Về phía Trung Quốc, trước khi đưa ra lời đề nghị xin phép Ấn Độ, có lẽ họ cũng biết trước được câu trả lời, nhưng họ vẫn muốn thử phản ứng cứng rắn của Ấn Độ đến đâu và biết đâu được họ “may mắn” được thâm nhập vào vùng biển chiến lược của Ấn Độ. 

Kể từ khi máy bay MH370 mất tích cho đến nay, Trung Quốc được đánh giá là nước có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm. Điều này cũng dễ hiểu thôi. Thứ nhất, có hơn 150 trong số 239 hành khách trên máy bay MH370 là người Trung Quốc và dư luận và người thân của hành khách Trung Quốc cũng đã ít nhiều gây sức ép cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc . Vì vậy, Trung Quốc phải tích cực tìm kiếm máy bay. Thứ hai, Trung Quốc cũng muốn lấy cớ tìm máy bay mất tích để có dip “thám hiểm” những vùng lãnh hải trọng yếu mà bình thường không thể vào để “quan sát”. Và cuối cùng là Trung Quốc cũng muốn nhân cơ hội này để thể hiện sức mạnh, vai trò, trách nhiệm của nước lớn trong khu vực qua việc huy động nhiều máy bay, trực thăng, tàu chiến, thiết bị hiện đại để tìm kiếm.

Đọc thêm...

中国要赔偿越南渔民的损失

21:18 |


3月17日,越南外交部领事局代表召见中国驻越大使馆代表,并递交关于1月7日中国船只对在黄沙群岛海域进行正常作业的越南渔船进行阻止、追击,给越南渔民造成财产损失事件的抗议照会,要求中国方面对上述事宜展开调查,向越南渔民提供妥当的经济赔偿,不让类似行为再次发生。
今年年1月7日,船上有7名越南渔民的广义省QNg 90055 TS号渔船遭到中国1239号船追击和破坏船上渔具及财产。到3月1日,船上有12名越南渔民的广义省QNg 96074 TS号渔船被中国02号渔政船威胁和没收财产。
这并不是第一次中方攻击越南渔船。这些年来,当越南渔船在自己传统渔场正常作业时,中方曾多次追赶、阻止越南渔船,甚至还向越南渔民开枪,没收越南渔船的渔具和财产,进行拘捕并索要罚款。
这实在是不能接受的现象。中国的行为过于傲慢、视国际法律为无物。中国正发展为世界大国,他么应当表现为一个尊重国际法律,负责任,文明,保护世界和平的世界大国,应当向世界证明他们所宣称的“和平崛起”。但是,中国的实际行为却证明了完全相反的现象。众所周知,黄沙群岛是越南领土不可分割的一部分,是越南渔民的传统渔场,但中国1974年就通过使用武力手段非法侵占了越南的黄沙群岛。此后,中国在黄沙群岛上非法建设坚固的建筑,举行投票、发放居留证。最近,中国在该海域上还实行所谓的《捕鱼禁令》,严重侵犯了越南渔民正常作业的权益,侵犯了各国海上航行的自由和安全。

中国的上述行为只为一个目的,那就是合法化中国对黄沙群岛的主权。这是中国的拿手好戏。但这也揭开了中国故意改变东海现状的非法行为。
中国以及其他国家不会轻易容忍中国非法地,压迫性的行为。中国的上述蛮横行为受到了国际社会的强烈指责。菲律宾已向国际法庭起诉中国,国际专家则认为中国正在实行“海盗行为”。
国际社会的指责不会是空穴而来的。在当今的文明社会,个国家的行动都要符合国际法律,要为世界的和平、稳定和发展创造良好环境。世界各国应当如此,世界大国更要如此。
总而言之,不管中国怎么做都不会改变一个事实,那就是黄沙群岛和长沙群岛是越南不可分割的领土。越南拥有充分的历史依据和法律依据证明这一点。国际法律也站在越南这一方。虽然连续受到中国的威胁和攻击但越南渔民不会畏惧,更不会屈服,因为东海不仅是他们唯以生计的根本,更是他们神圣祖国的一部分。越南政府也向渔民提供多项支持政策,成立和加强海军、海警力量以便保护渔民的正常生活。越南渔民不会孤独,因为在他们背后是整个团结的国家,正果团结的民族。

Đọc thêm...

Trung Quốc cần phải bồi thường thiệt hại cho các ngư dân Việt Nam

21:17 |


Ngày 17/3, đại diện của Cục Lãnh sự thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để trao công hàm phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc nghiêm túc điều tra vụ việc nước này ngăn chặn, truy đuổi và gây thiệt hại về tài sản đối với một số tàu cá Việt Nam đánh bắt tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ngày 7/1, đồng thời yêu cầu Trung Quốc bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt Nam và không để tái diễn các vụ việc tương tự

Trở lại vụ việc ngày 7/1, tàu của Trung Quốc mang số hiệu 1239 đã truy đuổi và phá hoại tài sản của tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 90055 TS cùng 7 ngư dân; tiếp đó, ngày 1/3, tàu Ngư Chính 02 của Trung Quốc đã khống chế, tịch thu một số tài sản của tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96074 TS cùng 12 ngư dân đều đang đánh bắt tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.

Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc tấn công các tàu cá Việt Nam mà những năm trước Trung Quốc đã liên tiếp nhiều lần xua đuổi, cản trở, bắt giữ, thậm chí bắn vào các ngư dân Việt Nam, đồng thời đòi tiền chuộc, tịch thu tàu, tài sản và số hải sản họ đã đánh bắt được khi họ đang đánh bắt trên vùng biển truyền thống của đất nước mình.

Thật không thể chấp nhận được. Trung Quốc quá ngang ngược, ngạo mạn, lấy mạnh bắt nạt yếu. Trung Quốc đang nổi lên như một cường quốc, đáng lẽ họ phải cư xử như thế nào để thế giới thấy họ là một cường quốc hòa hiếu, văn minh, lịch sự, tôn trọng luật pháp quốc tế và là một cường quốc có trách nhiệm như Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và một số nước khác. Hay nói cách khác họ phải hành xử để chứng tỏ họ đang “trỗi dậy hòa bình” như họ luôn rêu rao. Ai cũng biết rằng Hoàng Sa là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam nhưng đã bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép năm 1974. Kể từ đó, Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động củng cố, xây dựng trái phép các cơ sở hạ tầng kiên cố trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, thành lập cái gọi là “Thành phố Tam Sa”  với trụ sở đặt ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tổ chức bầu cử, cấp chứng minh nhân dân cho người dân sinh sống trên đảo, đồng thời tự cho phép mình đặt ra những quy định này nọ rồi bắt nước khác phải tuân theo như quy định khám xét và bắt giữ tất cả các tàu thuyền nước ngoài đánh bắt cá ở vùng biển của Trung Quốc ở Biển Đông, trong khi vùng biển này chiếm 2/3 diện tích Biển Đông.
Thật là nực cười. Tất cả những việc làm này của Trung Quốc là nhằm hợp thức hóa chủ quyền của nước này đối với quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc đang “phù phép” biến của người khác thành của mình, có thể nói trong lĩnh vực này Trung Quốc là bậc thầy của thế giới.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà Việt Nam cũng như các nước chấp nhận tuân theo những gì Trung Quốc áp đặt. Những hành động ngang ngược nói trên của Trung Quốc đã bị không chỉ Việt Nam mà rất nhiều nước trong khu vực và trên thế giới chỉ trích mạnh mẽ.
Cộng đồng quốc tế chỉ trích cũng đúng thôi vì trong thời đại văn minh ngày nay, mọi quan hệ, mọi hành động của mỗi quốc gia đều phải tuân thủ luật pháp quốc tế cũng như phải góp phần giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực. Đặc biệt các cường quốc trên thế giới lại phải thực hiện nghiêm chỉnh yêu cầu này, phải gương mẫu, tiên phong cho các nước nhỏ noi theo.
Nói tóm lại, cho dù Trung Quốc có làm gì đi nữa thì cũng không thể phủ nhận một điều Hoàng Sa, Trường Sa mãi mãi là vũng lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam, điều này được lịch sử chứng minh và luật pháp quốc tế ủng hộ. Các ngư dân Việt Nam mặc dù liên tục bị Trung Quốc uy hiếp, tấn công gây thiệt hại về người và của nhưng họ không hề nao núng, sợ hãi, họ vẫn quyết tâm bám biển đến cùng, điều đó không phải đơn giản vì kế sinh nhai mà cao cả hơn đó là việc làm của họ nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nhà nước Việt Nam đã có những chính sách giúp đỡ ngư dân bám biển, thành lập các đơn vị, lực lượng để bảo vệ họ. Các ngư dân Việt Nam hãy yên tâm mà tiếp tục bám biển vì phía sau họ còn có cả một dân tộc, mọi người luôn dõi theo và chung tay giúp sức để tiếp thêm sức mạnh cho họ.

Đọc thêm...

越南同菲律宾加强国防合作

21:12 |


由海军副司令乔斯路易斯•阿拉诺率领的菲律宾海军司令代表团刚结束对越南的访问。在访越期间,双方一致同意在人员培训、信息交流、加强搜救演习、经验交流、提高紧急状况应对能力等领域进一步展开合作。另外,两国国防部将设立热线电话,就双方共同关心的领域交换意见。

可以说国防合作是越菲两国合作关系的重点领域之一。这些年来,两国紧密合作,在对方遇到困难时都及时提供支持和帮助。2013年菲律宾受到海燕台风的严重破坏时,越南政府和人民第一时间就向菲律宾政府和人民提供紧急援助。越菲两国对国际和地区共同问题的立场也颇为相似。特别是在东海主权问题上,两国都表现出强硬的立场,坚决反对中国单方面的非法要求。虽然与中国相比,越南和菲律宾的军事力量弱小很多,但两国都非常坚决地保卫自己国家的海洋海岛主权。这在菲律宾向联合国法庭起诉中国非法的“九段线”要求中已经非常明显地表现出来。虽然中国多次向菲律宾施加压力,迫使菲方放弃起诉,但菲律宾仍然坚持他们的立场,因为他们明白需要通过国际法律手段保护他们自身的权益。菲律宾的措施受到国际社会的支持。即使联合国法庭的最终决定并未具有强制性、约束性,但至少证明在东海海洋海岛主权斗争中,国际法律站在菲律宾一方,而不站在中国一方。

在东海主权争议中,越南和菲律宾的综合实力远不如中国,所以两国要互相支持,互相配合,保持一致的立场,同东盟其他成员国积极推动《东海行为准则》的谈判进程,为解决东海主权争议创造便利条件,为地区的和平、稳定与发展做出贡献。

Đọc thêm...

Quân đội hai nước Việt Nam và Philippines tăng cường hợp tác

21:09 |

Trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam mới đây của đoàn Tư lệnh Hải quân Philippines do Phó Đô đốc Jose Luis M. Alano dẫn đầu, hai bên đã nhất trí sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ giữa quân đội hai nước, đặc biệt là hải quân hai nước sẽ đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực đào tạo, chia sẻ thông tin, tăng cường diễn tập cứu hộ, cứu nạn, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ ứng phó khi có tình huống xảy ra. Bộ Quốc phòng hai nước sẽ thiết lập đường dây nóng để trao đổi, chia sẻ thông tin về các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm.
Có thể nói rằng quan hệ quốc phòng là điểm nổi trội và là trọng tâm trong quan hệ Việt Nam – Philippines. Trong những năm qua, hai nước luôn hợp tác chặt chẽ, ủng hộ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thể hiện tình cảm sâu sắc với Chính phủ và nhân dân Philippines bằng sự giúp đỡ chân thành trong cơn bão Hải Yến mà Philippines phải gánh chịu vừa qua. Chính điều đó càng làm cho hai nước gắn kết với nhau hơn. Điều đáng nói là, Việt Nam và Philippines có nhiều điểm tương đồng và có quan điểm, lập trường đối với các vấn đề quốc tế và khu vực tương tự nhau. Tại các diễn đàn song phương và đa phương ở cấp khu vực và quốc tế, hai nước luôn ủng hộ nhau. Đặc biệt là trong vấn đề tranh chấp Biển Đông, Việt Nam và Philippines là hai nước có  lập trường rõ ràng, cương quyết không chịu sự áp đặt phi lý từ phía Trung Quốc. Mặc dù Việt Nam và Philippines là hai nước nhỏ, có sức mạnh quân sự yếu hơn nhiều so với Trung Quốc, nhưng hai nước vẫn kiên cường trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của mỗi nước vì hai nước đều tin tưởng vào công lý, vào lẽ phải, vào luật pháp quốc tế cũng như sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với cuộc đấu tranh chính đáng của họ. Điều đó được thể hiện rõ qua việc Philippines đã không ngần ngại kiện “Đường lưỡi bò” của Trung Quốc ra tòa án Liên Hợp Quốc. Chính việc này đã làm cho Trung Quốc nổi giận và nhiều lần gây sức ép với Philippines để nước này từ bỏ việc theo kiện, nhưng Philippines vẫn giữ lập trường không thay đổi vì họ biết rằng việc tìm một giải pháp cho tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông thời gian qua đã không hiệu quả, Trung Quốc càng ngày càng lấn tới nên đã đến lúc họ cần nhờ tới sự can thiệp về mặt pháp lý của Tòa quốc tế. Việc làm này của Philipines đã được nhiều nước ủng hộ. Có thể phán quyết của Tòa án Liên Hợp Quốc không mang tính ràng buộc nhưng ít nhất sẽ đưa lại cho Philippines một sự danh chính ngôn thuận được luật pháp quốc tế công nhận. 
Là hai nước có liên quan đến tranh chấp Biển Đông, lại là những nước yếu thế hơn so với Trung Quốc, Việt Nam và Philippines cần phối hợp, hợp tác chặt chẽ với nhau và điều quan trọng là hai nước phải cùng giữ vững lập trường, quan điểm đối với vấn đề giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, và cùng với các nước trong khối ASEAN tích cực thúc đẩy tiến trình đàm phán để sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử COC với Trung Quốc để góp phần giữ vững hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực.


Đọc thêm...

越-日关系对区域安全的重要性

22:20 |


越南国家主席张晋创2014年年初应日方的邀请对日本进行国事访问已圆满结束,标志着越日两方元首同意把两国关系提升为战略伙伴和全面深入关系。在所提出的一系列交换、合作宣布中,区域安全是最受到观察家的关心,因为越南和日本都处于亚-太最热点的地区,在海岛主权问题上正有着不断提升的紧张局势。
越南和日本长期以来已经进行实际的步骤来具体化越日两国海上安全合作的进程。
2013年12月15日,由中国ADIZ举办的东海《防空识别区》的研讨会在东京举办,日本总理Shinzo Abe 和越南总理阮 ,晋勇已经达成共识将改善越南在南中国海上的能力,其中包括冬季将向越坊提供巡逻船来实施确保国家安全的工作。
越-日两国政府的元首和同等成员也多次举办了互访活动,就安全、国防等领域进行交流会议。2013年9月18日,日本国防部长Itsunori Onodera 对越南进行访问,访问期间已表示将尊重国际法律和通过对话解决南中国海问题。
2012年和2013年,日本和越南举办的国防对话也提出了越-日两国之间安全合作关系的多项重要内容。双方对海岛主权争端问题的解决方案达成一致,在国际法律的基础上通过和平措施来解决,在ADMM+、ARF等多边论坛上积极参加协商和互相帮助,就越-日两国国防部长2011年10月所签署的合约积极建立路程、对话机制、展开合作领域中各项创新意见的方式,双方防务交流等。
关于日方,作为一个在钓鱼岛上与中国有海岛主权争端的国家,当中国今年年初对区域安全问题做出产生增加威胁的动态,日本不能空手旁观的。除了实施现代化防御力量外,日本还注重与区域内对日本有利的国家加强双方安全关系。除了美国是日本多年的同盟国和近期与印度的关系不断升温外,日本还加强与东盟各国,其中有越南的合作关系。这样有助于建立集体力量,可以对付中国在南中国海上的争端妖策。这已经体现在日本的《防御计划》大纲中。
与此同时,越南随着国防和平政策,把建立各国之间的信心战略是解决矛盾的基础,一直高度评价日本想通过对话方式来解决问题的善意,特别是在国际论坛上。在与日本政府和国会大人会见时,张晋创主席发表讲话表示:“越南支持日本成为联合国保安委员会的成员,在世界舞台上占着应有的地位和角色,为区域和平稳定发展做出积极贡献。越南高度评价日本在促进合作关系、维持区域和平稳定工作中所提出的重要意见,其中包括《东盟海洋论坛扩大》的意见。
日本在联合国、亚太区域经济合作、亚-欧高级会议、ASEAN+3、东盟国防部长级会议ADMM+、东盟区域等区域内和国际论坛上的之声将成为可平衡在南中国海海上与中国有海岛主权争端的国家的重要因素。这将是使中国要控制自己的挑衅行为的核心要素,让中国在做出某种决定和忽视区域内各国家的利益之前要更仔细地思考。
总的来说,目前没有热你和国家,就算是多么好战,也不想要通过武器来解决争端问题,世界两场大战的教训对每个国家,包括日本来说还是一个教训。面向和平对话来解脱僵局就是日本拉近与东南亚的距离的动力。越南女与日本有40周年的建交时间,将随时成为中间的桥梁连接日本和东盟各国的关系,旨在加强亚太区域的和平、政治稳定。


Đọc thêm...

Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản dưới góc độ an ninh khu vực

22:17 |

Chuyến thăm Nhật Bản đầu năm 2014 của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã kết thúc tốt đẹp, đánh dấu một mốc son mới với việc nguyên thủ hai nước nhất trí nâng mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lên tầm mức đối tác chiến lược toàn diện sâu rộng. Trong hàng loạt những tuyên bố trao đổi, hợp tác được đưa ra, vấn đề an ninh khu vực là một trong những nội dung được giới quan sát quan tâm, bởi cả Việt Nam và Nhật Bản đều nằm trong khu vực điểm nóng Châu Á – Thái Bình Dương, với những căng thẳng đang có chiều hướng leo thang trong vấn đề chủ quyền biển đảo.

Việt Nam và Nhật Bản từ lâu đã tiến hành những bước đi thực chất để cụ thể hóa tiến trình hợp tác an ninh trên biển giữa hai nước. Ngày 15/12/2013, trong cuộc thảo luận về cái gọi là “khu vực nhận diện phòng không” ADIZ của Trung Quốc trên biển Hoa Đông tổ chức tại Tokyo, Thủ tướng Shinzo Abe và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã cùng nhất trí sẽ cải thiện khả năng của Việt Nam trên biển, trong đó bao gồm việc Tokyo sẽ cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam để thực hiện công tác đảm bảo an ninh quốc gia.
Nguyên thủ và các thành viên đồng cấp trong chính phủ hai nước cũng đã có nhiều chuyến thăm viếng, họp bàn với nhau trong các lĩnh vực hợp tác về an ninh, quốc phòng. Ngày 18/09/2013, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã công du Việt Nam, tích cực bày tỏ lập trường giải quyết vấn đề Biển Đông trên cơ sở tôn trọng luật quốc tế và thông qua đối thoại.

Xa hơn nữa, hai phiên đối thoại về quốc phòng tổ chức vào tháng 12/2012 và tháng 8/2013 đã đánh dấu nhiều nội dung quan trọng trong quan hệ hợp tác an ninh giữa Việt Nam và Nhật Bản. Không nằm ngoài xu thế chung, hai bên thống nhất hướng giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế; tích cực tham gia, tham vấn và ủng hộ nhau trên các diễn đàn đa phương ADMM+, ARF… Tích cực xây dựng lộ trình, cơ chế đối thoại, phương thức triển khai các sáng kiến, lĩnh vực hợp tác, trao đổi quốc phòng song phương mà Bộ trưởng Bộ quốc phòng hai nước đã ký vào tháng 10/2011.

Với tư cách một quốc gia đang có tranh chấp gay gắt với Trung Quốc về chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, hơn ai hết, Nhật Bản không thể tiếp tục án binh bất động trước những động thái mới gia tăng đe dọa an ninh khu vực mà Trung Quốc đã thực hiện đầu năm nay. Ngoài việc tích cực hiện đại hóa lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, chính phủ của Thủ tướng Abe còn chú trọng tăng cường quan hệ an ninh song phương và đa phương với các quốc gia có lợi ích lớn trong khu vực. Ngoài đồng minh lâu năm Hoa Kỳ và quan hệ mới được hâm nóng gần đây với Ấn Độ thì các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, trở thành mục tiêu đối ngoại then chốt mà Nhật Bản đang hướng tới trong nỗ lực tạo lập sức mạnh tập thể đối chọi lại những yêu sách ngang ngược của Trung Quốc trên biển Hoa Đông và Biển Đông. Điều này đã được thể hiện rõ trong Đại cương kế hoạch phòng vệ của Nhật Bản.

Trong khi đó, Việt Nam, với chính sách quốc phòng hòa bình, coi việc xây dựng lòng tin chiến lược giữa các quốc gia với nhau là nền tảng để giải quyết các bất đồng, luôn đánh giá cao thiện chí muốn đối thoại của Nhật Bản, đặc biệt là trên các diễn đàn quốc tế. Trong lần tiếp xúc với Chính phủ và Quốc hội Nhật Bản vừa diễn ra, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đã phát biểu: “Việt Nam ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, có vai trò và vị thế xứng đáng trên trường quốc tế, đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Việt Nam đánh giá cao những sáng kiến quan trọng của Nhật Bản nhằm thúc đẩy hợp tác chung duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có sáng kiến về Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng (EAMF).”

Tiếng nói của Nhật Bản tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc (UN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Cấp cao Á-Âu (ASEM), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), ASEAN+3, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)...sẽ là một nhân tố quan trọng làm cân bằng hơn cán cân sức mạnh mềm giữa các nước có tranh chấp trên biển với Trung Quốc. Đây là yếu tố then chốt sẽ khiến Trung Quốc phải kiềm chế bớt các hành động gây hấn, suy tính kỹ lưỡng hơn trước mỗi quyết định có tính áp đặt hay bỏ qua quyền lợi của các quốc gia trong khu vực.

Xét một cách toàn diện, không quốc gia nào hiện nay, cho dù mang tư tưởng hiếu chiến đến đâu, mong muốn phải sử dụng đến vũ lực để giải quyết các tranh chấp. Bài học của hai cuộc chiến tranh thế giới vẫn còn nguyên giá trị nhức nhối đối với mỗi nước, trong đó có Nhật Bản. Hướng đến con đường đối thoại hòa bình để tháo gỡ bế tắc chính là động lực để Nhật Bản xích lại gần Đông Nam Á hơn. Với quan hệ ngoại giao hơn 40 năm với Nhật Bản, Việt Nam luôn sẵn sàng trở thành cây cầu trung gian để kết nối nước này với các quốc gia ASEAN có chung tiếng nói, nhằm thúc đẩy hòa bình và ổn định địa chính trị trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.







Đọc thêm...

成立《东海研究基金会》

23:31 |

3月27日,在越南外交学院将举办《东海研究基金会》成立仪式。该基金会由越南外交学院、原外交部常务副部长,原国家边界委员会主任黎公奉和原越南驻新加坡、加拿大大使阮德雄共同创立。该基金会得到内务部颁发的成立执照,并从2013年12月正式成立。

这些年来,越南国内外的同胞共同关注着祖国的黄沙群岛和长沙群岛。由于历史原因,同胞们也许会存在历史形态上的差异,但在民族利益面前他们放弃争议,团结一心保卫祖国神圣的海洋海岛主权。有的人捐款建设祖国海岛,有的人不惜耗费巨大的财产和时间寻找,搜集肯定越南对黄沙群岛和长沙群岛主权的历史依据和法律依据,有的人专心研究,编写关于长沙群岛和长沙群岛的书籍,以便宣传越南对两座群岛的主权。

实际上,有很多越南同胞以及国际的专家学者希望深入研究东海问题,并对越南保护海洋海岛事业做出切实的贡献,但资金的紧迫使他们很难完成自己的心愿。所以,《东海研究基金会》的成立在动员关注东海问题的越南国内外同胞和国际专家学者的共同贡献方面具有重大意义。《东海研究基金会》将为有心研究东海问题,为越南保卫海洋海岛主权是越做出财力和智利贡献的越南国内外个人和组织进行资金援助。《东海研究基金会》的创办将有利于推动越南关于东海问题的研究,同时有利于寻找,发现有有能力的专门研究东海问题的专家学者,为越南在东海主权的宣传工作和法律斗争工作中提供帮助。国家专家学者曾表示,在参与东海主权争议中,越南具有最充分的肯定东海主权的历史依据和法律依据。所以,越南需要进行全面地,具有系统性的东海问题研究工作,服务于保卫海洋海岛主权事业。希望《东海研究基金会》将为越南保卫海洋海岛主权的事业取得最后的胜利。

Đọc thêm...

Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông được thành lập

23:28 |
Quỹ Support for Nghiên look up Biển Đông been Thành Lập
Day 27/3 to ', Lễ ra eye Quỹ Support for Nghiên look up Biển Đông would be organization at hoc vien Ngoại giao. Quỹ Nay làm hoc vien Ngoại giao, Đại sứ Lê Công Phụng, Nguyễn Thu Major normally direct Bo Ngoại giao, Nguyễn Chu nhiem Uy ban Biên giới Quốc gia and Đại sứ Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Đại sứ Việt Nam Tai Singapore, đồng Canada present settings and have been Bo Nội service cấp License Thành Lập and Công Nhân enough the terms active words tháng 12/2013.
In the Last year, Người Việt Nam within nuoc as well as in the khap noi above Thế giới are one one Lòng Dạ always the direction for Hoàng Sa Trường Sa and body ask of Việt Nam. Làm problems history, may be they have a different for the system words that but preceding lợi useful of Dân Tộc, Nội Hồ will have a chung tiếng, them as Xích back together almost over, Đoàn links to Đậu tranh protect chủ Được quyền Biển đảo Thiềng Liềng of Tổ Quốc. People will contribute to the amount bạc chung tay built Trường Sa, people does not Sorry public space and currency Bắc Bộ successfully collection materials, chung cu history and legal reason assertion chủ copyright of Việt Nam for the hai Islands Hoàng Sa and Trường Sa. Have the following people have successfully ngày Nghiên look up, editor, the book for Cuốn Hoàng Sa Trường Sa and to Tuyên transfer chủ copyright of Việt Nam for the hai Islands of this.
   Thiết think job Thành Lập Quỹ Support for Nghiên look up Biển Đông that expired space is required and meaningful Nhâm huy dynamic really chung tay contribute Trí Tuệ of all people Việt Nam within and ngoai nuoc as well as the students giả, Nha Nghiên rescue nuoc ngoai quan tâm Bạn up to the problem Biển Đông. In actual TE, has multiple people would like to go deep Nghiên look up the problem Biển Đông hay have the following viec lam settings authorized to contribute cho successfully conversations Đậu tranh protect chủ copyright of Việt Nam out Biển Đông but làm problem for children financial and will they cannot execute is expected of Minh.
Vây because of, with the job ra Đội Quỹ Support for Nghiên look up Biển Đông, the personal, organization in and out of nuoc that tâm Bạn Huyết would like to contribute public space and Trí Tuệ cho successfully conversations-bảo are protected chủ Được quyền Biển đảo Việt Nam of would support for financial to servers job Nghiên look up. Hope, with the really ra Change of Support for Quỹ Nghiên look up Biển Đông will ending đầy job Nghiên look up to the Biển Đông of Việt Nam and detect ra is the personal that features and take work compound best am understand Lĩnh depth about the problem Biển Đông to servers Công Tắc Tuyên transfer as well as the start tranh method of reason Việt Nam, Special Special, in case Việt Nam non nho up to the in the Quốc Tế parse processor, you when it Việt Nam will not be closed and will output is the following settings boolean specify Đặng, have a space theory Phúc, unable to Kill to protect declared chủ copyright of Minh out Biển Đông. The Lĩnh gia Nghiên look up nuoc ngoai that each assertion in the nuoc are related to take tranh Biển Đông, Việt Nam is the nuoc has multiple with stock history and legal reason assertion chủ allowed to where Biển Đông first. Because of váy, Việt Nam need to collection, Nghiên look up one way full, token bản, that your system to servers conversations Đậu tranh method of this reason. Very hoan Nghênh job ra Change of Quỹ Support for Nghiên look up Biển Đông and hope Việt Nam would Chiến Thắng in call Đậu tranh protect chủ allowed to where Biển Đông.

Đọc thêm...

在21世纪中中国将成为澳大利亚的最大威胁

22:37 |

在由澳大利亚战略政策研究院援助的主题为《中国新梦想》的报告中,美国 David H Hale 写道:如果由于财政困难的原因而美国推出亚洲-太平洋的话,那么澳大利亚将受到“外面”(意思是指中国)的威胁。中国的崛起和该国家的好战、随时使用军事力量来达到该国的目的的行为,将成为澳大利亚21世纪中最大的安全挑战。Hale 先生表示如果这样的话,澳大利亚只好期待于印度来遏制中国的力量。

据Hale先生的认定,澳大利亚最好要与美国建立传统联盟,并与中国平衡正在增加发展的经济关系,同时与印度设立密切关系,以避免过于依赖于中国的经济和过于依赖于美国的军事领域。中国军事情报机关曾经提醒澳大利亚有关该国一边促进与美国的军事关系,一边却与中国维持经济制约。中国军方认为“澳大利亚正在把自己的两条腿放在不同的两艘船上面”。

澳大利亚是美国的密切同盟,美-奥同盟关系将决定美国在该国区域的干预。澳大利亚同意让美国派遣2500名水军到澳大利亚领土的北部,这已经体现了美国和澳大利亚之间的美好关系。两国都共同关心东海问题,并要求尽早提出《中国南海行为准则》。澳大利亚与美国的关系将有助于确保亚洲-太平洋的和平、旺盛。

目前在亚洲-太平洋区域,美国、澳大利亚、印度、日本各国已加强之间的关系,形成了一堵包围、遏制中国的城墙。中国探望独占东海和挑衅行为正是促进上面各国需要加强合作关系的缘由。

Đọc thêm...

Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất của Australia trong thế kỷ 21

22:34 |

Trong báo cáo có tựa đề "Giấc mơ mới của Trung Quốc" do Viện chính sách chiến lược Australia tài trợ, nhà kinh tế Mỹ David H Hale nhận định rằng nếu Mỹ rút khỏi khu vực châu Á - Thái Bình Dương do khó khăn về tài chính thì Australia sẽ bị nguy hiểm trước sự gây hấn từ “bên ngoài" ám chỉ Trung Quốc. Sự trỗi dậy của Trung Quốc và sự hiếu chiến sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân sự để đạt được mục đích của nước này sẽ là những thách thức lớn nhất đối với an ninh của Australia trong thế kỷ 21. Ông Hale cho rằng nếu trong trường hợp đó, Australia chỉ có thể trông đợi vào Ấn Độ để kiềm chế sức mạnh của Trung Quốc.

Theo ông Hale, tốt hơn hết Australia cần phải liên minh truyền thống với Mỹ và cân bằng quan hệ kinh tế đang gia tăng với Trung Quốc đồng thời thiết lập quan hệ thân thiết hơn với Ấn Độ để tránh bị phụ thuộc quá vào Trung Quốc về mặt kinh tế và vào Mỹ về mặt quân sự. Cơ quan tình báo quân  sự Trung Quốc đã từng cảnh báo Australia về những rủi ro xung quanh việc nước này vừa thúc đẩy quan hệ quân sự với Mỹ, trong khi vẫn duy trì ràng buộc kinh tế với Trung Quốc. Giới quân sự Trung Quốc cho rằng Australia đang “đặt hai chân lên hai con thuyền khác nhau''. 

Australia là đồng minh thân thiết của Mỹ, mối quan hệ đồng minh Mỹ-Australia quyết định  sự can dự của Mỹ ở khu vực này. Việc Australia cho phép Mỹ triển khai 2.500 lính thủy đánh bộ Mỹ tới miền Bắc nước này đã cho thấy mối quan hệ giữa hai nước hết sức tốt đẹp. Hai nước đều có mối quan tâm chung đối với vấn đề Biển Đông và đề nghị sớm có Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Mối quan hệ này sẽ góp phần đảm bảo hòa bình, thịnh vượng ở châu Á-Thái Bình Dương. 

Hiện nay tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các nước Mỹ, Australia, Ấn Độ, Nhật Bản tăng cường quan hệ với nhau, tạo thành một vành đai nhằm bao vây, kiềm chế Trung Quốc. Chính tham vọng độc chiếm Biển Đông cũng như các hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông là nguyên nhân thúc đẩy liên kết này. 

Đọc thêm...

举行缅怀嘎麻礁战役英雄烈士的悼念会

22:41 |

3月14日,岘港市已举办了庄严而深情的缅怀1988年为保护长沙群岛嘎麻礁而英勇牺牲的烈士悼念会。在会上,很多人禁不住流着眼泪为牺牲的烈士敬香。象征着64位英勇烈士的64根蜡烛以及灯花儿也被放入东海,随浪飘向长沙群岛方向,寄送着缅怀英勇牺牲烈士们的感情。每年一到这一天,曾经直接参加1988年嘎麻礁战役的原越南海军83工兵团(现为83工兵旅)干部、战士的退伍军人都为已为国牺牲的战友们举行悼念会。

越南海军战士们为保护祖国神圣的海洋海岛主权而英勇做出的牺牲得到国家和人民的铭记,赞誉和国际朋友的仰慕。越南祖国和人民代代铭记着在嘎麻礁战役中为祖国献出生命的烈士英雄们,同时我们也需要通过实际行动表现出对烈士们英勇牺牲的感恩之心,我们需要保护好祖国神圣的海洋海岛主权,不辜负烈士们的牺牲。

正如我们所知道的,1987年底,在得知中国有意进攻侵略越南长沙群岛后,越南国防部指示海军司令部加强长沙群岛的保护能力,其中包括巩固和加强战斗和生活工程项目。1988年初,83工兵团的战士们接到命令从岘港行军到庆和省金兰湾,与海军第四军区146旅的海岛保护力量实行CQ-88战役的海岛建设任务。海军司令部指示一定要坚守嘎麻礁、姑灵礁和带刀礁。为了保护这些目标,505号军船被派遣到姑灵礁,HQ604和HQ605军船被派到嘎麻礁和带刀礁。 1988年3月14日,中国3艘军舰向越南3艘军船开炮,使越南64名战士牺牲,9名被捕并带回广东。从此,中国侵占了越南的嘎麻礁。在次战役中,越南战士们英勇战斗并坚守住了姑灵礁和带刀礁。


Đọc thêm...

Tưởng niệm các liệt sĩ trận Gạc Ma

22:35 |

  


 Ngày 14/3, Lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh để bảo vệ đảo đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa năm 1988 được tổ chức trang nghiêm và đầy xúc động tại vùng biển Đà Nẵng. Tại lễ tưởng niệm, nhiều người đã không cầm được nước mắt khi thắp hương tưởng nhớ các anh linh. 64 ngọn nến tượng trưng cho 64 liệt sĩ cùng với hoa đăng đã được thả xuống biển Đà Nẵng hướng về Trường Sa để tưởng nhớ các anh. Hàng năm cứ đến ngày này, các cựu chiến binh nguyên là cán bộ, chiến sĩ của Trung đoàn Công binh 83, Quân chủng Hải quân VN (nay là Lữ đoàn Công binh 83- E83), những người từng tham gia trực tiếp trận chiến Gạc Ma đều tổ chức lễ tưởng niệm các liệt sĩ đã ngã xuống vì Gạc Ma thân yêu.

Sự hy sinh anh dũng của các chiến sĩ hải quân Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc đã được lịch sử tôn vinh, Nhà nước và nhân dân ca ngợi và bạn bè quốc tế ngưỡng mộ. Tổ quốc và nhân dân Việt Nam sẽ đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đã cống hiến trọn đời mình cho Tổ quốc trong trận chiến Gạc Ma và chúng ta cần phải có những hành động thiết thực thể hiện sự biết ơn đó với các anh, chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc để xứng đáng với sự hy sinh xương máu của các anh.

Như ta đã biết, cuối năm 1987, sau khi biết Trung Quốc có ý định đánh chiếm quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã chỉ đạo Bộ Tư lệnh Hải quân tăng cường khả năng bảo vệ quần đảo Trường Sa, bao gồm việc củng cố, xây dựng thêm các hạng mục công trình chiến đấu, sinh hoạt cho bộ đội. Đầu năm 1988, các chiến sĩ Trung đoàn công binh 83 nhận lệnh từ Sơn Trà, Đà Nẵng vào Cam Ranh, Khánh Hòa cùng với lực lượng bảo vệ đảo của Lữ đoàn 146 thuộc Vùng 4 Hải quân ra Trường Sa cắm mốc chủ quyền và xây dựng đảo chìm ở Trường Sa theo chiến dịch CQ-88. Quân chủng Hải quân chỉ đạo quyết tâm giữ vững các mục tiêu đã xác định là các đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma. Để bảo vệ các mục tiêu này, Tàu 505 đang làm nhiệm vụ trực tại Trường Sa nhận lệnh chuyển đến Cô Lin và hai tàu HQ 604, HQ 605 được điều đến Gạc Ma và Len Đao. Ngày 14/3/1988, 3 tàu của Trung Quốc đã nả đạn vào tàu HQ 604 tại Gạc Ma, tàu HQ 505 phía đảo Cô Lin cách đó 5 km và HQ 605 phía đảo Len Đao cách 12 km, khiến 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam trên tàu HQ 604 hy sinh, 9 người bị Trung Quốc bắt giữ đưa về Quảng Đông. Kể từ đó đến nay, Trung Quốc đã chiếm đóng đảo Gạc Ma của Việt Nam. Trong cuộc chiến Gạc Ma, Việt Nam đã bảo vệ được Cô Lin và Len Đao.



Đọc thêm...

Hot (焦点)