中国获斯里兰卡港口经营权 印媒忧“威胁”其安全

08:48 |
中国招商局港口本周六正式与斯里兰卡签署了经营权协议,获得了汉班托塔港口99年的经营权,虽然双方皆表示该港口不会被用作军事用途,但这一协议还是引起了印度等国外媒体的担忧,恐“威胁”其国防安全。
当地时间729日,中国招商局港口控股有限公司(00144HK)正式获得对斯里兰卡南部汉班托塔港的特许经营权。招商局港口以11.2亿美元投资获得了70%的股权,独家取得港口99年的特许经营权,对该港口以及周边1.5万英亩(约合60.7平方公里)土地建设工业园区进行开发、运营和管理。
据路透社报道,美国、印度以及日本媒体对此事表达了担忧,担心中国会在此港口开展“可能的军事活动”,使其变为“中国海军军事基地”。印度媒体担忧更甚,不愿看到自己周围一个重要港口被中国“控制”,“这笔交易可能会引起印度国防安全上的隐患”。
为了打消这些国家的忧虑,斯里兰卡内阁重申该港口不会被用于军事目的,斯里兰卡总理拉尼尔·维克勒马辛哈对媒体表示,“这将给国家带来许多好处,有助于偿清国家所负债务,并且完全不会对我国安全造成任何影响”。他表示,港口的军事安全由斯里兰卡来保证,这里不会成为任何其他国家军队的军事港口。
为什么这个港口的商业协议会引起这么多国家的关注?原来,这个港口可不一般,为了拿下这个港口,中国大使曾在数月内见斯里兰卡总统总理30多次。
汉班托塔港位于斯里兰卡最南端,是中斯两国在“21世纪海上丝绸之路”框架下互利合作的重点区域。从世界地图上看,汉班托塔港紧邻亚洲至非洲航运线,作为连接南亚、东南亚以及中东、东非地区的重要航运枢纽,该港被寄予世界航运中心的厚望。
中国招商局港口控股有限公司董事总经理白景涛表示,公司将充分利用印度次大陆和东非港口生产能力不足的市场机会,着手发展散杂货、集装箱、滚装货物(汽车)、油气等货物在印度次大陆和东非的中转业务,把汉港打造成区域枢纽港。
可以说,该港口重要的地理位置及商业价值让它成为了国外投资公司的“必争之地”,美、印、日等国家对中国取得港口经营权表示忧虑,可能不仅是由于其号称的“担忧军事安全”,也是担忧中国在世界航运版图中取得优势,对其形成竞争压力。
Đọc thêm...

Trung Quốc "thò chân" ra cảng biển nước ngoài

08:47 |
ANTD - Việc Sri Lanka quyết định chuyển nhượng 85% cổ phần của cảng Hambantota cho Tập đoàn phát triển cảng Merchants, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước của Trung Quốc, đang khiến dư luận chú ý đến tính toán chiến lược của Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng toàn cầu.
Nằm ở phía Nam Sri Lanka, cảng Hambantota chiếm một vị trí chiến lược trên tuyến đường hàng hải Đông-Tây trong khu vực Ấn Độ Dương đi qua Ấn Độ và một số quốc gia lân cận. Theo thỏa thuận hợp đồng với trị giá 1,12 tỷ USD và thời hạn 99 năm, đối tác Trung Quốc bảo đảm khâu phát triển thương mại và đầu tư, còn phía Sri Lanka đảm trách vấn đề an ninh cảng.
Trong khi Thủ tướng Sri Lanka R. Wickremesinghe coi việc bán cảng nước sâu Hambantota cho đối tác Trung Quốc là một nỗ lực để giảm bớt nợ nước ngoài của nước này (Sri Lanka hiện nợ Trung Quốc 6 tỷ USD), thì phe đối lập Sri Lanka cho rằng Bắc Kinh mua lại cảng      Hambantota với mục đích quân sự, nhằm mở rộng ảnh hưởng trong vùng Ấn Độ Dương.
Cảnh báo này không phải không có cơ sở. Theo công ty chuyên về nghiên cứu chiến lược an ninh cho các tổ chức chính phủ và tập đoàn, doanh nghiệp thương mại (Stratfor) của Mỹ, trong vòng 5 năm qua, có một xu hướng mà Stratfor quan sát được là lực lượng hải quân Trung Quốc hoạt động tích cực hơn hẳn. Số lượng nhiệm vụ được triển khai là rất cao và dự đoán sẽ còn tăng lên nữa.
Có điều là các hoạt động nhộn nhịp của Hải quân Trung Quốc đang bị kìm hãm bởi khả năng hậu cần hạn chế trên phạm vi thế giới. Cụ thể là khả năng tiếp tế trên đường, tức là các tàu có thể tiếp nhiên liệu ngay trên biển hoặc có các cảng phục vụ công tác tiếp tế nhu yếu phẩm và bảo trì. Dù Trung Quốc có đội tàu tiếp vận lớn thứ hai thế giới, họ vẫn chỉ đảm bảo được việc tiếp tế trong khu vực Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Để giải quyết vấn đề này, bên cạnh việc đầu tư mạnh để đóng các con tàu tiếp vận mới, Trung Quốc đang tích cực phát triển hệ thống cảng biển lưỡng dụng hải ngoại. Trước hết là tăng khả năng hậu cần cảng biển tại Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, tiếp đó là tăng khả năng hoạt động của các hạm đội Trung Quốc trên toàn cầu để thực hiện mục tiêu trở thành cường quốc biển.
Từ năm 2005, Trung Quốc bắt đầu thực hiện chiến lược mà Mỹ và nhiều nước gọi là “chuỗi ngọc trai” nhằm thiết lập các căn cứ trải dài đến Trung Đông. Những viên ngọc trai này là các căn cứ hải quân hoặc các cảng biển được Trung Quốc xây dựng/thuê tại Myanmar, Bangladesh, Pakistan và Sri Lanka, với mục tiêu khuếch trương sức mạnh hải quân và bảo vệ các tàu chở dầu của Trung Quốc. Trong tương lai, chiến lược này của Trung Quốc sẽ lan rộng đến châu Phi và Nam Mỹ.
Để tránh dư luận quốc tế để ý đến việc hải quân Trung Quốc mở rộng quy mô hoạt động, Bắc Kinh thường cố gắng giấu mình ở hầu hết các cảng và chưa phát triển các căn cứ hải quân đầy đủ chức năng. Với các điểm tiếp tế hải quân nằm ngoài lãnh thổ, Trung Quốc thường ít nhắc tới khía cạnh quân sự của các dự án hợp tác. Các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng hay thương mại thường được quảng bá là trọng tâm hợp tác và các tàu hải quân Trung Quốc chỉ “ghé thăm” các cảng này chứ chưa đậu lại lâu dài.
Với dự án cảng biển Hambantota liên doanh với Sri Lanka, Bắc Kinh cũng giải thích rằng đầy là là một phần trong sáng kiến “Vành đai, con đường”  của Trung Quốc nhằm thiết lập các kết nối thương mại và giao thông không chỉ dọc châu Á mà còn vươn xa hơn nữa. Nhưng nhìn tổng thể những nơi mà Trung Quốc đã đặt chân và dự tính vươn tới, thì đây chính là bước đi nhằm cụ thể hóa tham vọng  kiểm soát các vùng biển trên toàn cầu.
Đọc thêm...

越南对外路线是一贯的、开放的

08:29 |
         (VOVWORLD) - 越南领导人近日开展一系列对外活动。其目的是加强与多个伙伴的合作和对话,提升与一些国家的双边关系,继续落实越共十二大提出的独立、自主、和平、合作与发展的一贯对外路线。
        越南国家主席陈大光628日至71日对俄罗斯进行正式访问。此前,陈大光626日至28日访问了白俄罗斯。今后几天应德国总理默克尔、荷兰首相吕特邀请,越南政府总理阮春福将于75日至8日访问德国,随后于9日至11日访问荷兰。
        认识世界、对外思维的改变带来的结果
        多年来特别是近日来进行的高层出访活动是落实越南多样化、全方位对外关系的开放对外路线主张所取得的结果。根据该主张,越南对外活动的最高利益和目标是维护国家发展所需的和平环境,即为革新事业,按照社会主义方向发展经济社会,实现民富国强目标,维护国家独立、主权和安全等营造有利、和平的国际环境。
        对外活动的指导思想是,坚持独立、统一、面向社会主义的原则,同时创新、活跃、灵活采取符合越南地位、条件及具体环境,适应世界和地区局势变化,以及符合与越南建立关系的对象的措施。这是在新形势下继承并创新运用胡志明主席 “以不变,应万变” 对外思想的做法,一方面坚持战略原则,一方面采取巧妙、灵活的对策。
        落实革新创新且正确的对外路线,越南取得了多项至关重要的成就,和平环境得到维护,外交关系不断扩大,国家地位日益提高,为建国卫国事业做出了应有贡献。越南日益主动、积极在所有领域融入国际,为促进、巩固世界和地区的和平、合作与发展趋势做出了贡献。
        开放对外路线的正确性得到肯定
        目前,越南已经与世界177个国家建立了外交关系,其中包括所有世界大国。越南也与220个国家和地区建立了贸易关系,成为所有大型国际组织及世界和地区主要贸易、金融组织和机构的正式成员。
        越南共引进了1.7万项外国直接投资项目,注册资金达1700多亿美元。除了日本、东盟、中国、韩国、欧盟、美国、澳大利亚等主要市场外,越南商品也打进了俄罗斯、中东、拉美、非洲等市场。
        携带富有传统的独特文化行囊,越南日益自信,更加活跃,在与世界交流和融入地区和国际中努力迈上新台阶。越南多边外交活动不断丰富并取得了令人注目的发展。在国际和地区论坛上,越南与多个国家配合,为和平而斗争,维护国际法及联合国宪章基本原则。越南被选为20082009年度联合国安理会非常任理事国、20142016年任期联合国人权理事会成员国,并出色履行了职责。
        最近的高层出访活动表明,目前的越南外交关系比过去任何时候更开放和发展。革新时期的对外活动取得了巨大成就,一方面为维护和平环境,争取外部资源,实现国家发展目标做出贡献;另一方面则表明,越南满怀自信,实现了跨越式成长,良好利用时机,战胜挑战,提升在国际舞台上的地位。这些成就是越南革新对外路线的创新性和正确性的生动体现。
Đọc thêm...

Đường lối đối ngoại của Việt Nam là nhất quán, rộng mở

08:29 |
 (VOV5) - Những chuyến thăm cấp cao liên tục trong những ngày này và nhiều năm qua là kết quả của chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế của Việt Nam.
Hàng loạt hoạt động đối ngoại được các nhà lãnh đạo Việt Nam tiến hành trong thời gian gần đây. Điều này nhằm tăng cường hợp tác và đối thoại chiến lược với nhiều đối tác, nâng cấp quan hệ song phương với một số quốc gia, tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển... do Đại hội lần thứ XII đề ra.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang có chuyến thăm Liên bang Nga trong các ngày từ 28/6-1/7. Trước đó, ông đã thăm Belarus trong các ngày từ 26-28/6. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm Cộng hòa Liên bang Đức, dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại thành phố Hamburg, Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 5 đến ngày 8/7 và thăm Vương quốc Hà Lan từ ngày 9 đến ngày 11/7, theo lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Angela Merkel và Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte.
Kết quả của sự đổi mới nhận thức về thế giới và tư duy đối ngoại
Những chuyến thăm cấp cao liên tục trong những ngày này và nhiều năm qua là kết quả của chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế của Việt Nam. Theo chủ trương này, lợi ích và mục tiêu cao nhất về đối ngoại của Việt Nam là giữ vững hoà bình để phát triển, nghĩa là phải tạo lập được môi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và an ninh quốc gia. Tư tưởng chỉ đạo trong các hoạt động đối ngoại là: giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng Việt Nam có quan hệ. Đây cũng chính là sự kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, vừa kiên định về nguyên tắc chiến lược, vừa mềm dẻo, linh hoạt về sách lược của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới.
Triển khai đường lối đối ngoại đổi mới sáng tạo và đúng đắn, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, giữ vững môi trường hòa bình, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, vị thế đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việt Nam ngày càng chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy, củng cố xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới. 
Khẳng định tính đúng đắn của đường lối đối ngoại rộng mở
 Cho đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 177 nước, trong đó bao gồm tất cả các nước lớn, có quan hệ thương mại với hơn 220 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên chính thức của tất cả các tổ chức quốc tế lớn, các tổ chức và định chế thương mại, tài chính chủ chốt ở khu vực cũng như trên thế giới. Cả nước thu hút được hơn17 nghìn dự án FDI với tổng số vốn đăng ký hơn 170 tỷ USD. Bên cạnh các thị trường chủ lực là Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Australia, hàng hóa Việt Nam đã vươn mạnh ra nhiều thị trường khác như Nga, Trung Đông, Mỹ Latinh và châu Phi... Với hành trang văn hóa độc đáo và giàu truyền thống, Việt Nam ngày càng tự tin, năng động vươn lên tầm cao mới trong giao lưu và hội nhập với khu vực và thế giới. Hoạt động ngoại giao đa phương của Việt Nam có bước trưởng thành và phát triển nổi bật. Tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, Việt Nam đã phối hợp với nhiều nước đấu tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp quốc. Việt Nam được bầu và đã hoàn thành trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016.
Những chuyến thăm cấp cao liên tục gần đây cho thấy chưa bao giờ, quan hệ đối ngoại của Việt Nam lại rộng mở và phát triển như hiện nay. Đối ngoại thời kỳ đổi mới đạt những thành tựu to lớn, một mặt góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tranh thủ tốt nguồn lực bên ngoài cho mục tiêu phát triển đất nước; mặt khác cho thấy Việt Nam vững tin vươn lên, trưởng thành vượt bậc, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, góp phần nâng tầm vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Những thành tựu đó là biểu hiện sinh động về tính sáng tạo, đúng đắn trong đường lối đối ngoại đổi mới của Việt Nam.
Đọc thêm...

全球化与亚洲未来的步骤

08:24 |
         (VOVWORLD) - 为各国领导人和学者交流亚洲发展面临的各项问题搭建平台的“亚洲的未来”国际交流会议日前在东京举行。这是国际和地区的权威论坛。本次会议集中讨论解决亚洲在融入国际进程中面临的挑战的各项措施。
        亚洲是世界上面积最大,人口最多,宗教、文化、种族多样,有数千年历史的大洲,也是全球化过程中的主要增长动力。但融入全球进程也给地区带来不少挑战。因此,今年会议的主题被定为“站在十字路口的全球主义——亚洲应如何行动?”。
        亚洲在全球化进程中走在前列
        2000年底以来,地区合作新纪元在亚洲开启。中国影响力扩大,大型自贸协定诞生,印度在东南亚地区的存在明显增加推动了上述浪潮,并具有改变地区未来的意义。亚洲的崛起是一直面向深入、强劲融入国际的一些国家集团的崛起,比如:世界数一数二的活跃开放经济体——新加坡、创造“汉江奇迹”的世界第11大经济体——韩国、数十年飞跃增长并使数亿人口脱贫的世界第二大经济体——中国。
        近几年来,地区经济一体化得到大力推动。《跨太平洋伙伴关系协定》、《区域全面经济伙伴关系》等大型自贸协定日显重要。目前,亚洲以150多项自贸协定,占全球58%,并在合作与融入国际进程中走在前列。值得注意的是,近期,中国通过成立有亚洲几乎所有国家和一些西方国家参与的亚洲基础设施投资银行,体现了其着眼地区未来的考量。此外,“一带一路”倡议也反映了中国对亚洲地区合作的愿景。
    印度近年来对亚洲事务的积极参与也是值得注意的因素。战略和经济方面,印度在加强与东亚各国关系中给地区提出了一个新概念——印度-太平洋。印度开始加入东亚地区一些重要架构,其中包括东盟地区论坛、东亚峰会、东盟防长扩大会议等。对东盟各国来说,1991年以来,印度积极谋求与东盟各国发展贸易与战略关系,并把其视为该国“东向”政策的一部分。东盟现为印度第四大贸易伙伴,仅次于中国、欧盟和美国。
        东盟国家也加强联系性,而东盟经济共同体的诞生被视为地区经济一体化的成功范例。东盟合作不仅消除东盟各国间的壁垒,也扩大了各国的力量及对外部的影响力。目前,东盟是世界第四大出口地区,占全球出口总额的7%。上述变化对推动东南亚地区增长及巩固与世界其他地区的联系具有重要意义。
        挑战并行
        但潜力、机遇与危机、挑战、动荡向来是并存的。领土争端及极端民族主义的崛起正阻碍地区一体化的步伐。恐怖主义、朝鲜半岛导弹试射、华东海和东海紧张局势正对国际航海线路构成航行与飞越安全和自由威胁。与此同时,气候变化、疫情、自然灾害给生命和财产造成了严重损失,开放、吸收其他大洲的精华和文化等过程也可能淡化亚洲的独特性及特色。
        面对上述挑战,亚洲各国领导人不久前在日本召开的“亚洲的未来”国际交流会议上一致认为,亚洲各国要为建设和平与繁荣的亚洲采取共同行动。优先重要任务是维护地区和平与稳定环境。为此,每个国家要集中解决地区内部差异,并基于平等、互相尊重、遵守国际法采取负责任的行动。所有国家都能基于自由、平等,不歧视宗教、信仰、肤色、种族原则得到平等对待。各国要共同合作,为亚洲所有国家和人民的和平与繁荣做出贡献。
Đọc thêm...

Toàn cầu hóa và bước đi tương lai của Châu Á

08:22 |
 (VOV5) - Hội nghị Tương lai châu Á, một diễn đàn để các nhà lãnh đạo và giới học giả trao đổi về những vấn đề trong phát triển ở châu Á vừa diễn ra tại Tokyo.
Là diễn đàn uy tín trong khu vực và trên thế giới, diễn đàn năm nay tập trung bàn các nhóm giải pháp để giải quyết các thách thức của Châu Á trong quá trình hội nhập.
Châu Á, châu lục lớn nhất thế giới về diện tích và dân số, đa dạng về tôn giáo, văn hóa, sắc tộc với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, đang là động lực tăng trưởng chủ chốt trong quá trình toàn cầu hóa. Tuy nhiên, quá trình hội nhập toàn cầu cũng đặt ra nhiều thách thức cho khu vực. Vì vậy, chủ đề của Hội nghị năm nay là "Chủ nghĩa toàn cầu giữa ngã tư đường - bước đi tiếp theo của châu Á".
Châu Á đi đầu trong tiến trình hội nhập
Kể từ cuối những năm 2000, một kỷ nguyên mới cho hợp tác khu vực đã mở ra ở châu Á. Việc Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng, sự ra đời của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tầm cỡ và sự hiện diện nổi bật của Ấn Độ ở Đông Nam Á đã thúc đẩy sự làn sóng này cũng như có ý nghĩa thay đổi tương lai của khu vực. Sự vươn lên của châu Á là sự vươn lên của tập hợp các quốc gia luôn hướng tới hội nhập quốc tế sâu sắc và mạnh mẽ, như Singapore, nền kinh tế mở, năng động bậc nhất thế giới. Hàn Quốc nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới với "kỳ tích sông Hàn”. Hay Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, với nhiều thập niên tăng trưởng ngoạn mục, đưa hàng trăm triệu người thoát nghèo.
Trong những năm gần đây, nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực đã được thúc đẩy mạnh mẽ. Các FTA khổng lồ như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã trở nên ngày càng quan trọng. Hiện tại, với trên 150 Hiệp định thương mại tự do, châu Á đang chiếm 58% tổng số hiệp định của Thế giới và châu Á đang đi đầu về hợp tác, hội nhập quốc tế. Đáng chú ý, gần đây, Trung Quốc bắt đầu thể hiện tầm nhìn khu vực một cách cụ thể khi thành lập Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB) với sự tham dự của hầu hết các nước châu Á và một số nước phương Tây. Tương tự, sáng kiến “Vành đai và Con đường” cũng phản ánh tầm nhìn của Trung Quốc về hợp tác trong khu vực châu Á. Mặt khác, sự hiện diện của Ấn Độ là một yếu tố đáng chú ý khác ở châu Á trong những năm gần đây. Về mặt chiến lược và kinh tế, lợi ích của Ấn Độ trong việc tăng cường quan hệ với các nước Đông Á đã đem đến một khái niệm mới trong khu vực, đó là Ấn Độ - Thái Bình Dương. Ấn Độ đã bắt đầu tham gia một số khuôn khổ quan trọng ở khu vực Đông Á, trong đó có Diễn đàn Khu vực ASEAN, Hội nghị Cấp cao Đông Á và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng. Riêng đối với các nước ASEAN, kể từ năm 1991, Ấn Độ đã tích cực theo đuổi mối quan hệ thương mại và chiến lược với các nước này và coi đây là một phần trong chính sách “hướng Đông” của mình. ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ấn Độ sau Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Các nước Đông Nam Á (ASEAN) cũng liên kết chặt chẽ với nhau và việc ra đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN được xem là sự thành công của hội nhập liên kết khu vực về thương mại. Hợp tác ASEAN không chỉ là xóa bỏ rào cản giữa các nước trong nhóm mà còn mở rộng sức mạnh của mỗi quốc gia và tầm ảnh hưởng ra bên ngoài. Ngày nay, ASEAN là khu vực xuất khẩu lớn thứ tư thế giới, chiếm 7% kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Những thay đổi này sẽ rất quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng tại Đông Nam Á và củng cố liên kết với phần còn lại của thế giới
Nhiều thách thức song hành
Tuy nhiên, tiềm năng và cơ hội luôn song hành tồn tại với nguy cơ, thách thức và bất ổn. Các tranh chấp lãnh thổ cùng với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang đe dọa cản trở bước tiến hội nhập của khu vực. Các mối đe dọa khủng bố, các vụ thử tên lửa trên bán đảo Triều Tiên, những căng thẳng trên Biển Hoa Đông, Biển Đông vẫn đang tiềm ẩn nguy cơ về an ninh, an toàn tự do hàng hải, hàng không của tuyến đường biển quốc tế. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu cùng với những thảm họa về bệnh dịch, thiên tai, gây thiệt hại nặng nề về tài sản và con người, quá trình mở cửa, tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của các châu lục khác có thể sẽ làm phai nhạt tính độc đáo và các giá trị bản sắc châu Á.
Trước những thách thức đó, tại Hội nghị Tương lai châu Á tổ chức tại Nhật Bản mới đây, các nhà lãnh đạo Châu Á đều nhất trí cho rằng mỗi quốc gia châu Á phải hành động chung vì một châu Á hòa bình và thịnh vượng. Điều quan trọng đầu tiên là phải duy trì môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực mà muốn làm được điều đó mỗi quốc gia phải tập trung giải quyết các khác biệt nội tại khu vực và hành xử có trách nhiệm trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế. Tất cả đều được đối xử trên nguyên tắc tự do, bình đẳng không sự phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, màu da, sắc tộc. Tất cả cùng hợp tác, đóng góp vì hòa bình và thịnh vượng cho mọi quốc gia, mọi người dân châu Á.
Đọc thêm...

人权观察组织重弹歪曲越南人权状况的老调

08:16 |
        (VOVWORLD) -人权观察组织不久前发布歪曲事实和缺乏善意的越南人权报告,特别是谈到了越南言论和网络自由问题。这是这个对越南人权问题缺乏客观看法的非政府组织再次发表的陈词滥调。
        人权观察组织六月十九日发布的最新报告集中对利用言论自由权、新闻自由权的不法分子,特别是博客作者、网络用户、脸谱用户、以保护环境为幌子破坏国家安全和公共秩序的份子进行包庇和辩护。人权观察组织认为,越南对媒体和互联网进行严苛检查,逮捕了许多不同政见者、良心犯和博客作者。
        歪曲事实并缺乏真实的信息
        人权观察组织的总部和办公室分别设在美国和一些国家。该组织的主要活动是把从事“人权”领域活动的组织和个人连接起来,收集资料,发布年度报告,鼓励个人进行人权斗争。实际上,该组织发布的关于越南人权的报告,其依据的不是越南国家机关、组织和媒体,联合国开发计划署和联合国教科文组织、联合国人权理事会等联合国下属机构或国际货币基金组织、世界银行和亚洲开发银行等国际金融组织的权威信息,而是完全依赖对共产党领导的社会主义制度抱有偏见的信息来源,甚至是个人博主的信息起草这份人权报告的。人权观察组织的目的是利用人权问题破坏越南共产党领导的社会主义制度。该组织经常粗暴干涉越南国家主权,例如其报告中经常使用要求越南停止所谓“殴打维权人士”,甚至还要求“废除或修改《刑法》中的一些条款”,实行“多元政治”和“多党制”等语句。
        越南一向尊重和促进人权
        保障和促进人权是越南的一贯主张,并依照越南宪法和法律乃至越南作为缔约国的国际人权公约的规定得到实施。自2014年以来,越南出台了有关人权和公民权问题的数十部重要法律文件,真正把2013年版宪法落到实处,使之符合越南作为缔约国的《禁止酷刑公约》、《联合国残疾人权利公约》,《联合国人权公约》。
        越南也积极兑现保障人权的国际承诺并履行相关义务,如越南正良好履行20162018年任期联合国经济及社会理事(ECOSOC)成员、20152019年任期联合国教科文组织(UNESCO)执行局委员职责,积极并负责任地参与东盟政府间人权委员会(AICHR)的事务。
        实际上,越南人民的物质和精神生活水平稳步提高,各个社会组织和居民也积极参与检查监督国家法律政策的落实。国家和政府为各个宗教开展活动创造便利条件。越南媒体和互联网正在爆发式发展。越南目前已跻身全球20大互联网国家,亚洲第八大互联网国家和东盟第二大互联网国家。越南互联网用户有5000万人,占总人口的52%,因此他们可轻而已易举地通过社交网账户体现自己的言论自由权。
        越南国家尊重和保障人权是不可否认的事实,并得到国际社会的认可。但为保护人民的人权和利益,越南必须坚决惩处利用新闻自由权、言论自由权和网络自由权制造社会动荡,违背国家和民族利益的违法行为。
    显而易见,人权观察组织这次只不过是故伎重施,企图歪曲越南人权状况。该组织不久前发布的相关报告毫无价值,因为它依据的不是准确、客观的基本数据,并且违背了越南人民和世界爱好和平人士的利益。
Đọc thêm...

HRW lại diễn chiêu bài xuyên tạc nhân quyền Việt Nam

08:16 |
 (VOV5) - Tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW) vừa đưa ra những thông tin sai sự thật và thiếu thiện chí về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, đặc biệt là vấn đề tự do ngôn luận và tự do Internet. Đây là những luận điệu cũ rích của một tổ chức phi chính phủ có cái nhìn không khách quan về vấn đề nhân quyền của Việt Nam.
Bản phúc trình mới nhất của HRW ngày 19/6 tập trung bao che, chạy tội cho những kẻ lợi dụng quyền tự do ngôn luận, báo chí, nhất là blogger, sử dụng internet-facebook… và những kẻ lợi dụng bảo vệ môi trường để phá hoại an ninh quốc gia, trật tự công cộng. Từ đó, HRW cho rằng Việt Nam “kiểm duyệt báo chí, internet gắt gao”, bắt giữ nhiều người “bất đồng chính kiến”, các cựu “tù nhân lương tâm” và các blogger.
Thông tin bịa đặt và thiếu thực tế
Tổ chức theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch- HRW) có trụ sở tại Hoa Kỳ và văn phòng đại diện ở một số quốc gia. Hoạt động chính của HRW là kết nối giữa các cá nhân, tổ chức hoạt động trên lĩnh vực “nhân quyền”; sưu tập tài liệu, soạn thảo Phúc trình thường niên, cổ vũ cho các cá nhân “đấu tranh cho nhân quyền”. Trên thực tế, các bản Phúc trình về Việt Nam của HRW không hề căn cứ vào các nguồn tin chính thức của các cơ quan, tổ chức Nhà nước, báo chí Việt Nam, các tổ chức của Liên hợp quốc như UNDP, UNESCO, Hội đồng nhân quyền… hoặc các định chế tài chính quốc tế như IMF, WB, ADB… HRW hoàn toàn dựa trên những nguồn tin vốn kỳ thị với các chế độ xã hội do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thậm chí cả những “blogger cá nhân” để soạn thảo các bản Phúc trình này. Mục tiêu của HRW là dùng vấn đề nhân quyền làm suy yếu chế độ xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. HRW thường can thiệp thô bạo vào chủ quyền quốc gia của Việt Nam, khi dùng các lời lẽ yêu cầu Việt Nam chấm dứt cái là “hành hung những người đấu tranh nhân quyền”, thậm chí đòi “Việt Nam hủy bỏ, sửa đổi các điều khoản trong Bộ luật Hình sự”, thực hiện “đa nguyên chính trị”, “đa đảng đối lập”… trong các bản Phúc trình.
Việt Nam luôn tôn trọng và thúc đẩy nhân quyền
Bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người là chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam, được thực hiện phù hợp với Hiến pháp và pháp luật Việt Nam cũng như các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.Từ năm 2014 đến nay, hàng chục văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, quyền công dân đã được thông qua, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, phù hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên như: Công ước Chống tra tấn (CAT), Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD), Công ước Liên hợp quốc về quyền con người. Việt Nam cũng tích cực thực hiện các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người như đang đảm nhận tốt vai trò thành viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016-2018, Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO) nhiệm kỳ 2015-2019; tham gia tích cực và có trách nhiệm tại Ủy ban liên chính phủ ASEAN về quyền con người (AICHR)...
Trên thực tế, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân phát triển ổn định, các tổ chức xã hội và người dân tham gia tích cực vào quá trình kiểm tra, giám sát việc thực thi luật pháp, chính sách của Nhà nước. Các tổ chức tôn giáo được tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động. Báo chí, internet phát triển mạnh. Việt Nam hiện nằm trong số 20 quốc gia có số người dùng Internet nhiều nhất thế giới, đứng thứ 8 ở khu vực châu Á và đứng thứ 2 trong ASEAN. Khoảng 50 triệu người Việt Nam sử dụng Internet (chiếm khoảng 52% dân số) và dễ dàng thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình thông qua các tài khoản mạng xã hội.
Việc nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo đảm quyền con người là sự thật không thể phủ nhận và đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Song để bảo vệ nhân quyền và lợi ích của người dân nói chung, Việt Nam cũng kiên quyết xử lý những kẻ vi phạm pháp luật, lợi dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do Internet để gây mất ổn định xã hội, chống lại đất nước và nhân dân, đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Thực tế sáng rõ về việc đảm bảo quyền con người ở Việt Nam cho thấy HRW đã sử dụng những chiêu trò cũ rích để xuyên tạc tình hình nhân quyền Việt Nam. Phúc trình của HRW vừa công bố hoàn toàn không có giá trị, vì nó không dựa trên cơ sở dữ liệu đúng đắn, khách quan, đi ngược lại lợi ích của nhân dân Việt Nam và lợi ích của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
Đọc thêm...

社论:知恩报答之火永存不灭

07:40 |
(人民报)70年来,727荣军烈士日一向是越南民族的重大节日,是我们对为国家独立、和平及统一事业而付出牺牲和鲜血与力量的各位英雄烈士、伤残军人、越南英雄母亲及优抚家庭表达深刻感恩之心的机会。这一美好传统是已经和正在被越南历代人民继承和弘扬的“饮水思源”、“吃果子不忘种树人”道理的象征。
胡志明主席于19476月下指示将年中的一日选为“荣军日”,让越南人民有机会对伤残军人、烈士家属及对国家有功者表达孝义与爱戴之心。落实他老人家的指示,中央、地区及太原省各机关代表在太原省大慈县富明乡召开筹备会议。会议一致同意,将每年727日定为“全国荣军日”(1955年改为荣军烈士日),并于1947年首次举行纪念典礼。胡伯伯在恰逢首次举行纪念典礼之际写的信中重申:“荣军是为捍卫祖国、保护同胞而牺牲自己的家庭、牺牲自己的鲜血的人。他们为祖国、同胞的利益而承受体弱多病与瘫痪之困。因此,祖国、同胞要感恩、要帮助那些英勇子女。”
胡志明主席生平时每年7月份致信慰问、动员各位荣军、烈士家属。他老人家一向在开展荣军烈士工作中积极率先。胡伯伯在这一日子里的慰问品一般是衣服、毛巾、布料、药品、被子等必需品以及将储存工资存入全国荣军基金。他老人家的所作所为既务实又发起形式丰富、吸引众多各阶层人民参与的广大社会运动。
对胡志明主席而言,对革命有功者的知恩报答活动不仅是政治任务还是运动,而且还体现出每个越南人的品质,越南民族的美好道理。他老人家在自己的遗嘱中不忘嘱咐:“对于勇敢付出自己的一部分鲜血的人(干部、士兵、民兵、游击、先锋青年等),党、政府及同胞必须要想方设法协助他们拥有稳定的住宿之地,同时要开办适合每个人的职业培训班,让他们能够逐渐自力更生。对于各位烈士,每个地方(城市、乡村)应兴建花园和纪念碑,记载各位烈士的英勇牺牲,为我国历代人民提供爱国精神的教育。对于缺乏劳动力且贫困的荣军与烈士父母和妻儿,地方政府(若在农村则是乡政府和农业合作社)要帮助他们提供适合的工作,决不让他们挨冷受饿。”
70年来,胡志明主席有关荣军烈士的基本思想和观点已获得越南党、国家的关注继承、发扬及将之细化为法律政策、计划及运动,旨在协助革命有功者并对其表达感恩之心。荣军、烈士及革命有功者工作取得了巨大且重要的成就。革命有功者的生活不断得到改善。迄今,革命有功者家庭的97%有着相当于或者高于当地居民的生活水平。各项“知恩报答”活动不断得到社会化并深入发展。
越共中央总书记阮富仲2017719日签发中央书记处有关继续加强党对革命有功者工作的领导的第14-CT/TW号指示,其包括八大核心任务。这是党、国家的政治任务,也是每个人的责任,旨在继续点燃知恩报答之火,对为祖国独立事业付出巨大贡献的人表达感恩之心。
Đọc thêm...

Sáng mãi ngọn lửa tri ân

07:38 |
Trong suốt 70 năm qua, Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7) luôn là ngày lễ lớn của dân tộc, là dịp để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các Anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách đã hy sinh, đóng góp bao xương máu, công sức vì nền độc lập, hòa bình và thống nhất đất nước.
Truyền thống tốt đẹp này là biểu tượng của đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” đã và đang được nhân dân ta kế tục, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Tháng 6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị chọn một ngày trong năm là “Ngày Thương binh” để nhân dân ta có dịp tỏ lòng hiếu nghĩa, yêu mến thương binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với đất nước. Thực hiện chỉ thị của Người, hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, ngành ở Trung ương, khu và tỉnh Thái Nguyên đã họp ở xã Phú Minh (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) bàn bạc, nhất trí lấy ngày 27-7 hằng năm là Ngày Thương binh toàn quốc và tổ chức ngay lần đầu trong năm 1947 (năm 1955 được đổi tên thành Ngày Thương binh, liệt sĩ).
Trong bức thư viết nhân dịp tổ chức kỷ niệm lần đầu, Bác Hồ đã khẳng định: “Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy”.
Sinh thời, hằng năm đều đặn vào dịp tháng 7, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại gửi thư thăm hỏi, động viên thương binh, gia đình liệt sĩ, đồng thời Người luôn tích cực đi đầu trong thực hiện công tác thương binh, liệt sĩ. Quà tặng của Bác vào ngày này thường là những đồ dùng thiết yếu như quần áo, khăn mặt, vải, thuốc men, chăn và tiền lương tiết kiệm gửi vào quỹ thương binh toàn quốc. Những việc làm của Người vừa thiết thực, vừa tạo thành phong trào xã hội rộng lớn, với nhiều hình thức phong phú, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động đền ơn đáp nghĩa người có công với cách mạng không chỉ là nhiệm vụ chính trị hay phong trào, mà còn thể hiện nhân cách của mỗi người dân Việt Nam, đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Và trong Di chúc, Người không quên căn dặn: “Đối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong…), Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần “tự lực cánh sinh”.
Đối với các liệt sĩ, mỗi địa phương (thành phố, làng xã) cần xây dựng vườn hoa và bia tưởng niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta. Đối với cha mẹ, vợ con (của thương binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì chính quyền địa phương (nếu ở nông thôn thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét”.
70 năm qua, những tư tưởng và quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác thương binh, liệt sĩ đã được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, kế thừa, phát huy và cụ thể hóa thành chính sách pháp luật, thành chương trình, phong trào để tri ân, hỗ trợ, giúp đỡ người có công với cách mạng. Công tác thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng đã đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng. Cuộc sống của người có công ngày càng được cải thiện, đến nay, 97% số gia đình người có công đã có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của nhân dân nơi cư trú. Các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” ngày càng được xã hội hóa và đi vào chiều sâu.
Ngày 19-7-2017, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký, ban hành Chỉ thị số 14-CT/TW của Ban Bí thư về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng, với tám nhiệm vụ trọng tâm. Đây là nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước, cũng là trách nhiệm của mỗi người dân nhằm tiếp tục thắp sáng ngọn lửa tri ân những người đã hy sinh xương máu và đóng góp lớn lao cho nền độc lập của Tổ quốc.
Đọc thêm...

越南会安古城被列入2017年全球最佳旅游目的地榜单

07:27 |
(人民报)《漫旅》杂志(Travel & Leisuree)近日公布全球最佳旅游目的地榜单。该榜单共列出15座美丽城市,亚洲7座城市名列其中,而越南会安市排名第7位。
2014年以来,会安古城多次获得全球著名旅游杂志的高度评价,也连续多年获得“亚洲最佳城市”、“全球十大最受欢迎的城市”、“亚洲最浪漫目的地”等旅游称号。
最近,《漫旅》杂志把会安古城列入全球最佳旅游目的地榜单。该杂志写道,会安古城1999年被联合国教科文组织列入《世界文化遗产名录》。经过时间的流逝,以寺庙、教堂、海港及棋盘形街道等为特点的该古城仍保留着较为完好的古建筑群而远近闻名。来到会安古城,游客不仅可以参加各项娱乐活动,而且还可以通过各古老建筑探索该地传统历史文化价值。
Đọc thêm...

Hội An là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới

07:26 |
Travel + Leisure vừa công bố giải thưởng "Best of the World" năm 2017, dựa trên bảng xếp hạng từ lượt đánh giá của khách du lịch. Theo công bố của tạp chí Travel & Leisure về kết quả bình chọn từ độc giả cho 15 thành phố tuyệt vời nhất thế giới, đô thị cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam) đứng ở vị trí thứ 7 với số điểm 90,31.
Các thành phố châu Á chiếm ưu thế khi có đến 7 trong số 15 địa điểm trong danh sách được bình chọn. Trong đó, thành phố San Miguel de Allende của Mexico được nằm trong top đầu và thành phố Charleston, phía Nam Carolina, Mỹ là thành phố duy nhất đạt danh hiệu 5 năm liên tiếp là thành phố tốt nhất thế giới.
Tính từ năm 2014 cho đến nay, phố cổ Hội An đã liên tục đoạt các giải thưởng, xếp hạng cao trên các tạp chí du lịch nổi tiếng như: Thành phố tuyệt nhất châu Á, top 10 thành phố được yêu thích nhất, điểm đến lãng mạn nhất châu Á...
Thành phố Hội An nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sông Thu Bồn thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng về phía nam khoảng 30km. Từng được UNESCO công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999.
Khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều công trình như: Đình chùa, giếng cầu, nhà thờ, bến cảng...và những con đường hẹp chạy ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ rất đặc trưng. Đến Hội An không chỉ được khám phá, trải nghiệm những hoạt động thú vị mà còn được thưởng lãm những nét văn hóa - lịch sử đặc sắc được bảo tồn qua thời gian. 
Đến Hội An, cái thú vị đầu tiên là thưởng thức món bánh mì ngon nhất thế giới: Nói về ẩm thực của Hội An thì không thể phủ nhận đây là nơi bạn có thể thưởng thức vô vàn những món ngon đường phố, có thể kể đến như: mì quảng, cơm gà, bánh ướt thịt nướng, cao lầu...Thế nhưng, trải nghiệm nhất định phải thử đó là thưởng thức cho bằng được món bánh mì được các tạp chí du lịch khen ngợi là bánh mì kẹp ngon nhất thế giới đó là bánh mì Phượng (ở đường Phan Châu Trinh) và bánh mì Madam Khanh (ở đường Trần Cao Vân). Thay vì sử dụng thịt nguội như ở các nơi, điểm nhấn của bánh mì Hội An chính là thịt xíu thấm gia vị, chín mềm. Sự sắp đặt và hòa quyện của nước sốt, pate, thịt xíu, rau sống…bên cạnh đó, màu sắc sống động, hấp dẫn cũng sẽ khiến bạn ăn một lần rồi nhớ mãi.

Khám phá những nét đẹp ẩn giấu qua thời gian tại những ngôi nhà - ngôi chùa cổ: Ngôi nhà đầu tiên được công nhận là di tích quốc gia ở Hội An chính là Nhà cổ Tân Ký. Điểm độc đáo của ngôi nhà chính bởi sự pha trộn giữa phong cách kiến trúc Việt Nam, Nhật Bản và Trung Hoa. Bên cạnh Tân Ký, còn có nhà cổ Phùng Hưng, Quân Thắng… hay các hội quán Phúc Kiến, Quảng Đông...
Đọc thêm...

越南努力做好宗教和民族工作

07:01 |
(人民报)越南祖国阵线中央委员会常委会同祖国阵线下属组织及相关机关731日上午在河内举行2017年上半年宗教和民族工作交办会。
近年来,宗教信仰活动基本稳定,大部分神职人员和信徒相信党和国家的领导,与民族同行。此外,宗教界还注重慈善活动,向贫困者赠送慰问品和展开免费体检运动,并加强对外活动。
越南祖国阵线中央委员会常委会、祖国阵线下属组织及相关机关经常展开活动,了解信徒的愿望,满足各宗教组织和个人的需求、听取他们的建议和愿望,大力推进宗教信徒爱国竞赛运动,发挥典范神职人员的作用。
为了继续加大民族和宗教工作的宣传力度,与会代表建议越南祖国阵线中央委员会常委会、祖国阵线下属组织及相关机关加强配合,了解各宗教同胞的愿望,满足他们的需求、了解他们的愿望和建议,提高人民对党和国家的信任,为维护国家政治安全作出贡献。关于民族工作,越南祖国阵线中央委员会常委会、祖国阵线下属组织及相关机关继续关照各民族同胞的物质和精神生活,加强配合和信息互换,从而做好民族和宗教工作。
Đọc thêm...

Hot (焦点)