东海与东海争端现状(第二期)

10:00 |

有关越南长沙和黄沙群岛的领土主权争端
在最近的交涉中, 中国引用部分资料作为历史证据来支持中国对其黄沙和长沙两个群岛的所谓“主权”。然而,这些“资料”来源出处不明也不准确同时其解释和说明十分缺乏依据。中国引用的资料并不能证明其从黄沙群岛为无主之地时就确立的主权。相反,历史记载使中国认识到其主权从未包含黄沙群岛。
例如,十九世纪的最后十年,当Bellona Umeji Maru号船在黄沙群岛沉没被中国渔民抢夺财物时,中国广东省政府以黄沙群岛不属于中国为由以及这些岛屿不属于中国海南省的任何州县,没有任何部门负责管辖这些岛屿为由拒绝了渔民抢劫财物一案的责任。而越南公开提供的相关历史资料证明越南从黄沙群岛为无主之地时已经确立对该群岛的主权。早在17世纪时,越南阮朝历代王朝已在黄沙群岛各岛屿上组织了产物开采活动,同时进行海上航程测量以及保障黄沙群岛海域各国船只航行安全等。越南所保留的历代越南朝廷的朱版均对这些活动有明确的记载。
在法国与越南于1874315日和188466日签署保护协定之后,法国代表越南继续行使对黄沙群岛的主权并宣布反对中国的违法行为。法国已开展行使对黄沙群岛主权的诸多活动,例如建造并将灯塔系统投入运作,在承天省设立行政机构,向在该群岛出生的公民发放出生证等。中国广东水师提督李准于1909年在黄沙群岛进行勘探黄沙群岛的行为是侵犯越南对黄沙群岛所确立的主权并获得法国保护政权代替越南有效行使主权的行为。面对中国对黄沙群岛的主权声索,法国曾经建议中国通过国际仲裁机构解决(法国于1937218日向中国发出公函),但中国方面拒绝了这一建议。
1946年,蒋介石的中华民国政权利用二战结束背景非法入侵黄沙群岛富林岛。1947年,法国发表声明反对中华民国政府的入侵行为,要求双方进行谈判并提交国际仲裁机构解决,但中华民国政府再次拒绝谈判。其后,蒋介石政府撤出富林岛。
1956年,趁着法国军方根据《日内瓦协定》的规定必须撤出印度支那,而南越政府来不及接管黄沙群岛的时机,中华人民共和国则部署了部队,并占领了黄沙东部的岛屿。
1974年,利用越南共和国军队的瓦解,美国远征军被迫从越南南部撤军的机会,中华人民共和国军队入侵了由越南共和国占领了黄沙西部的岛屿。
中华人民共和国的上述所有侵略行为均遇到了越南共和国政府的强烈抗拒。越南共和国政府作为国际关系的主体以及根据1954年《日内瓦协定》代表越南国家管理越南南部领土,越南共和国政府在外交和舆论斗争方面发出了强烈声音。
对于长沙群岛,1946年,中华民国军队入侵巴平岛。 1956年,台湾军队再次侵占了巴平岛。
1988年,中华人民共和国动员部队占领了6个实体,这些实体位于长沙群岛西北部的浅滩,然后其出力建设和改造并将这些浅滩变成军事基地,就像海上堡垒似的。
1995年,中华人民共和国再次出动军队占领了长沙群岛东南部的围巾环礁(Đá Vành Khăn)。目前,他们正利用权力来包围和占领位于越南长沙群岛东部、靠近围巾环礁的草藤滩(bãi Cỏ Mây)。
因此,迄今为止,中国(包括台湾)已利用武力夺取长沙群岛的岛屿、礁石、浅滩总数为9个。中国台湾占领长沙群岛最大的岛屿——巴平岛,并占领了一个珊瑚浅礁——Bàn Than浅滩。
菲律宾总统以基里诺(Elpidio Quirino)宣布长沙群岛属于菲律宾,因为其靠近菲律宾这一事件开始介入长沙群岛的主权争端。
1971年至1973年,菲律宾派兵占领了5个岛屿, 1977年至1978年相继又占领了另外2个岛屿。 1980年,菲律宾占领了长沙群岛南部的另一个岛屿,即公度礁(Công Đo)。迄今为止,菲律宾已占领了该群岛的10个实体,包括7个岛屿、珊瑚礁和3个浅滩。
 对于马来西亚而言,1971年,越南共和国政府驳回了马来西亚对长沙群岛的主权并强调,长沙群岛属于越南领土,任何侵犯越南在该群岛主权的行为均被视为违反国际法。
197912月,马来西亚政府发布了马来西亚地图,其中包括长沙群岛南部的地区,即曾经被越南共和军队占领的越南称安邦岛(Đảo An Bang)和渔船礁(Bãi Thuyền Chài)两个岛屿。
1983年至1984年间,马来西亚派出部队占领了弹丸礁(Hoa Lau)、骄马滩(Kiệu Ngựa)、奇闻礁(Kỳ Vân)等长沙群岛的3个暗滩。1988年,他们又占领了另外2个暗滩,分别是泥燕(安达)礁(Én Đất)和探险沙洲(Thám Hiểm)。到目前为止,马来西亚占领长沙群岛南部的实体岛屿为7个,全部都是珊瑚礁。
对于文莱,尽管被认为是与长沙群岛有关争端的一方,但实际上文莱并没有占据特定实体岛屿。该国的主权声索是该国地图上显示的海洋划界和大陆架与长沙的南部重叠部分。
1974年以来,中国已使用武力占领了归属越南的黄沙群岛。
对于长沙群岛,越南驻守并管理21个岛屿,中国用武力占领了7个实体,中国台湾占领了巴平岛,并占领了珊瑚浅滩Bàn Than。菲律宾占领了10个礁石和浅滩,马来西亚占领了7个岛屿、礁石和浅滩。

Đọc thêm...

Biển Đông và hiện trạng tranh chấp Biển Đông (phần 2)

09:00 |
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa ở Việt Nam
Trong các cuộc đàm phán gần đây, Trung Quốc đã trích dẫn một số tư liệu làm bằng chứng lịch sử để ủng hộ cái gọi là "chủ quyền" của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên, nguồn gốc của các "tư liệu" này là không rõ ràng và không chính xác; nội dung giải thích cũng rất không có cơ sở. Những tài liệu được Trung Quốc trích dẫn không thể chứng minh được việc Trung Quốc đã xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ khi hai quần đảo này còn là đất vô chủ. Ngược lại, hàng loạt các tài liệu lịch sử đã xác nhận rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa bao giờ thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Ví dụ, trong thập kỷ cuối của thế kỷ XIX, khi các tàu Bellona và Umeji Maru bị chìm ở quần đảo Hoàng Sa và bị ngư dân Trung Quốc cướp phá, chính quyền tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc tuyên bố rằng quần đảo Hoàng Sa không thuộc về bất cứ châu huyện nào của tỉnh Hải Nam, không có bất cứ cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý hai quần đảo này, do đó tỉnh Hải Nam từ chối trách nhiệm về việc ngư dân đã cướp phá tài sản trên hai con tàu này. Trong khi đó, tư liệu lịch sử có liên quan do Việt Nam cung cấp đã chứng minh rằng Việt Nam đã thiết lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa ngay từ khi đây còn là đất vô chủ. Ngay từ thế kỷ 17, các triều đại kế tiếp của triều định phong kiến Nhà Nguyễn ở Việt Nam đã tổ chức các hoạt động khai thác sản vật trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, thực hiện các cuộc điều tra hành trình trên biển và đảm bảo an toàn cho các con tàu trong vùng biển của quần đảo Hoàng Sa. Các chu bản của triều đình Nhà Nguyễn được lưu giữ đến ngày nay đã có ghi chép rõ ràng về các hoạt động này.
Sau khi Pháp và Việt Nam ký Hiệp ước bảo hộ vào ngày 15/3/1874 và ngày 6/6/1884, Pháp thay mặt Việt Nam tiếp tục thực thi chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa và tuyên bố phản đối các hành động phi pháp của Trung Quốc. Pháp đã thực hiện hàng loạt biện pháp động nhằm thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, như xây dựng và đưa hệ thống hải đăng vào hoạt động, thành lập các cơ quan hành chính ở tỉnh Thừa Thiên và cấp giấy khai sinh cho công dân sinh ra trên quần đảo. Cuộc thăm dò quần đảo Hoàng Sa do Đề đốc hải quân Trung Quốc Lý Chuẩn tiến hành năm 1909 là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và đang được chính quyền bảo hộ Pháp thay mặt thực thi. Đối với yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với Quần đảo Hoàng Sa, Pháp đã đề nghị Trung Quốc giải quyết thông qua một cơ quan trọng tài quốc tế (Pháp đã gửi Công hàm cho Trung Quốc vào ngày 18/2/1937), song Trung Quốc đã từ chối đề xuất này.
Năm 1946, lợi dụng bối cảnh vừa kết thúc Chiến tranh thế giới II, chính quyền Tưởng Giới Thạch của Trung Hoa Dân Quốc đã xâm chiếm trái phép đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Năm 1947, Pháp ra tuyên bố phản đối cuộc xâm lược của chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, yêu cầu hai bên phải đàm phán và đệ trình lên một tổ chức trọng tài quốc tế để giải quyết, nhưng chính phủ Trung Hoa Dân Quốc tiếp tục từ chối đàm phán. Sau đó, chính phủ Tưởng Giới Thạch đã rút khỏi đảo Phú Lâm.
Năm 1956, khi quân đội Pháp phải rút khỏi Đông Dương theo các điều khoản của Hiệp định Genève và chính phủ Nam Việt Nam không kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã triển khai quân đội chiếm đóng trái phép các đảo ở phía đông quần đảo này.
Năm 1974, lợi dụng sự tan rã của quân đội Việt Nam Cộng hòa và Lực lượng quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, quân đội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã xâm lược các đảo do Việt Nam Cộng hòa chiếm đóng ở phía tây quần đảo Hoàng Sa.
Tất cả các hành động xâm lược nói trên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ từ Chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách là chủ thể của quan hệ quốc tế, thay mặt quốc gia Việt Nam quản lý các lãnh thổ phía Nam Việt Nam theo Hiệp định Genève 1954, đã có tiếng nói mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh ngoại giao và dư luận.
Năm 1988, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã huy động quân đội chiếm giữ 6 thực thể thuộc bãi cạn ở phía tây bắc quần đảo Trường Sa, và sau đó đã cải tạo, xây dựng những thực thể này thành căn cứ quân sự, giống như pháo đài trên biển.
Năm 1995, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa một lần nữa điều quân đến chiếm Đá Vành Khăn ở phía đông nam quần đảo Trường Sa. Họ hiện đang sử dụng sức mạnh quân sự để bao vây và chiếm đóng bãi Cỏ Mây nằm gần Đá Vành Khăn ở phía đông quần đảo Trường Sa ở Việt Nam.
Như vậy, cho đến nay, Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan) đã sử dụng vũ lực để chiếm giữ tổng cộng chín hòn đảo, rạn san hô và bãi cạn ở quần đảo Trường Sa. Đài Loan Trung Quốc đã chiếm hòn đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa, Đảo Ba Bình, cùng rạn san hô Bãi Bàn Than thuộc quần đảo này.
Với việc Tổng thống Philippines Elpidio Quirino, tuyên bố rằng quần đảo Trường Sa thuộc Philippines do quần đảo này nằm gần Philippines, Philippines bắt đầu can dự vào tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa.
Từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đã điều quân chiếm đóng 5 đảo, từ năm 1977 đến 1978 chiếm đóng 2 đảo khác thuộc quần đảo Trường Sa.. Năm 1980, Philippines tiếp tục chiếm đóng đảo Công Đo ở phía nam quần đảo Trường Sa. Đến nay, Philippines đã chiếm 10 thực thể trong quần đảo Trường Sa, bao gồm 7 hòn đảo, rạn san hô và 3 bãi cát.
Đối với Malaysia, năm 1971, chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã bác bỏ chủ quyền của Malaysia ở quần đảo Trường Sa và nhấn mạnh quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, và bất kỳ hành vi vi phạm chủ quyền nào của Việt Nam tại quần đảo này đều bị coi là vi phạm luật pháp quốc tế.
Vào tháng 12/1979, chính phủ Malaysia công bố bản đồ Malaysia, trong đó bao gồm phần phía nam của quần đảo Trường Sa, cụ thể là hai hòn đảo của Việt Nam có tên là Đảo An Bang và Bãi Thuyền Chài, từng do Quân đội Cộng hòa Việt Nam chiếm giữ.
Từ năm 1983 đến 1984, Malaysia đã điều quân tới chiếm ba bãi cạn ở quần đảo Trường Sa, bao gồm Hoa Lau, Kiệu Ngựa và Kỳ Vân. Năm 1988, họ chiếm thêm hai bãi cạn là Én Đất và Thám Hiểm. Cho đến nay, Malaysia đã chiếm 7 thực thế là các rạn san hô ở phía nam quần đảo Trường Sa.
Đối với Brunei, mặc dù được coi là một bên trong tranh chấp liên quan đến quần đảo Trường Sa, Brunei không thực sự chiếm một thực thể cụ thể nào thuộc quần đảo này. Yêu sách chủ quyền của đất nước là vùng biển và thềm lục địa thể hiện trên bản đồ đất nước chồng lấn với phần phía nam của quần đảo Trường Sa.
Như vậy, từ năm 1974, Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Đối với quần đảo Trường Sa, Việt Nam đang đóng quân và quản lý 21 hòn đảo, Trung Quốc chiếm giữ bằng vũ lực 7 thực thể, Đài Loan chiếm đảo Ba Bình và bãi san hô Bàn Than. Philippines chiếm 10 rạn san hô và bãi cạn, Malaysia chiếm 7 đảo, đá ngầm và bãi cạn.

Đọc thêm...

东海与东海争端现状(第一期)

08:45 |

越通社——21世纪被认为是海洋世纪。世界各国特别是沿海国家和面朝大海的国家全面而有力的发展是这一预测的充分声明。在人口压力不断增加和陆地资源日益枯竭的背景下,走向大海成为人类的发展方向,是世界上许多国家的长期战略。在这种情况下,在东海发生的领土主权争端变得日益激烈和复杂。
*东海对地区和世界的作用
东海是半封闭的海域,位于太平洋的西海岸越南以东方向,面积约350万平方公里,具有重要的地缘战略地位。东海周边有九个国家和地区,即越南、中国、菲律宾、印度尼西亚、马来西亚、新加坡、泰国、柬埔寨和中国台湾。东海对3亿沿海居民的生活形成直接的影响。
东海蕴藏着对周边国家的人民生活和经济发展的重要自然资源,尤其是生物资源、矿产和旅游资源等。东海具有重要的战略位置,是世界第二繁忙的国际海上航线。每天约有150200艘船只经过东海。世界上超过90%的贸易量都是通过海上运输的,其中45%的贸易货运量必经东海。
英国伦敦亨利•杰克逊学会(Henry Jackson Society)旗下的“全球英国”计划负责人罗杰斯(James Rogers)认为,作为世界上最重要的海上航线之一,东海的作用日益重要。这是一条将货物运输到欧洲、中东,并将能源从非洲、中东运输到亚洲工厂的重要航线。因此,东海航行一旦受阻,船舶有可能被迫改变航道。从战略角度看,东海地理位置特别重要,因为其是连接太平洋和印度洋的枢纽。美国、中国、日本和澳大利亚等大国都特别关注该地区。
*越南的黄沙、长沙两个群岛
越南位于东海的西海岸,海岸线从北向南延伸超过3260公里。在越南的63个省市中,沿海省市有28个,越南近一半的人口居住在沿海省份。
越南不仅拥有“ S形”的大陆部分,而且还对东海的广阔海域和大陆架拥有主权、主权权利和管辖权。越南拥有近海和远海的4000多个大小岛屿、礁石和暗滩。其中,东北海域有3000多个岛屿,北中部海域有40多个岛屿,其余分别是中南部、西东海域的岛屿以及黄沙、长沙两个群岛。
越南拥有主权的岛屿总面积约为1640平方公里,其中面积大于1平方公里的岛屿约有82个,占岛屿总面积的92%。面积超过10平方公里的岛屿有23个,面积超过100平方公里的岛屿有3个。
越南的岛屿和群岛分为三个部分:远海岛屿由位于国家前哨的岛屿组成,是一个远程防御系统,可以安装前哨信息网络、观察站、雷达系统、防空站等以控制和保护领土主权,包括国家的陆地、海域和领空。越南远海岛屿包括黄沙和长沙两个群岛以及白龙尾、昆仑、土珠等大岛屿。
中线岛屿(近海与远海之间的岛屿)是面积较大和拥有良好自然条件的岛屿,可以建设基础设施服务于人民的生活和防卫工程、港口、机场等的建设发展。中线岛屿包括姑苏、李山、富贵、富国等以及南游群岛。
近海岛屿包括距离大陆最近的岛屿,这些岛屿有利于渔业和农业的发展,成为了船只的避风港,其在维护沿海水域的安全和秩序方面发挥着重要的作用。该部分中的大岛包括蔡巴乌(đảo Cái Bầu)、吉婆、昏果、竹岛(Hòn Tre)、薯岛等。
越南每个水域都有相对连环的岛屿群,上述的三个岛屿体系形成了多层次的防御阵势,其具有丰富的经济潜力和坚固的国防安全阵势等优势和潜力。
黄沙群岛由大约37个岛屿、礁石和岸滩组成的珊瑚群岛,位于东经111º至113º,北纬15º45'17º15',地处北部湾湾口外海域,在从欧洲到亚洲东部和东北部以及亚洲国家之间的国际航道。
长沙群岛位于黄沙群岛以南约200海里,由约138个岛屿、礁石、暗滩和珊瑚礁组成,位于大约从北纬6º30'12º,东经111º30'117º20',距越南庆和省金兰市248海里,距中国海南岛595海里。
黄沙和长沙两个群岛对越南具有重要作用。首先,这两个群岛位于世界上最重要的海上航线必经之地。此外,由于两个群岛的地形随着越南海岸线延伸,因此,黄沙和长沙是保护越南东部侧翼以及越南海域和大陆架的前哨站。在经济上,黄沙和长沙群岛拥有有丰富多样的生物和矿产资源,尤其是石油和天然气资源。

Đọc thêm...

Biển Đông và hiện trạng tranh chấp Biển Đông (phần 1)

08:43 |

Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ đại dương. Sự phát triển toàn diện và mạnh mẽ của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia ven biển là minh chứng rõ ràng cho dự báo này. Trong bối cảnh áp lực dân số ngày càng gia tăng và nguồn tài nguyên đất ngày càng cạn kiệt, phát triển hướng ra biển đã trở thành phương hướng phát triển của nhân loại, trở thành chiến lược lâu dài của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong hoàn cảnh như vậy, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông ngày càng trở nên khốc liệt và phức tạp.
* Vai trò của Biển Đông đối với khu vực và thế giới
Biển Đông là một vùng biển nửa kín rộng khoảng 3,5 triệu km2, nằm ở phía đông Việt Nam, phía tây Thái Bình Dương. Có 9 quốc gia/lãnh thổ ở quanh Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và Đài Loan. Biển Đông có tác động trực tiếp đến cuộc sống của 300 triệu cư dân sống ven biển.
Biển Đông chứa tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho cuộc sống và sự phát triển kinh tế của người dân ở các nước ven biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, khoáng sản và tài nguyên du lịch. Biển Đông có một vị trí chiến lược quan trọng và là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai trên thế giới với khoảng 150 - 200 tàu đi qua mỗi ngày. Hơn 90% khối lượng hàng hóa thương mại của thế giới được vận chuyển bằng đường biển và 45% khối lượng vận chuyển hàng hóa thương mại phải đi qua Biển Đông.
James Rogers, người đứng đầu dự án "Nước Anh toàn cầu" thuộc Hiệp hội Henry Jackson ở London – Anh cho rằng với vai trò là một trong những tuyến vận tải biển quan trọng nhất thế giới, tầm quan trọng của Biển Đông đang không ngừng gia tăng. Đây là một tuyến đường quan trọng để vận chuyển hàng hóa đến châu Âu và Trung Đông cũng như năng lượng từ châu Phi và Trung Đông đến các nhà máy ở châu Á. Do đó, một khi giao thông qua Biển Đông bị ngưng trệ, các con tàu buôn có thể buộc phải thay đổi hành trình. Nhìn từ góc độ chiến lược, Biển Đông có vị trí địa lý vô cùng quan trọng, nó kết nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Vì vậy, cả Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Australia đang đặc biệt chú ý đến khu vực.
* Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam
Việt Nam nằm ở bờ biển phía tây của Biển Đông. Đường bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam hơn 3260 km. Trong số 63 tỉnh và thành phố ở Việt Nam, có 28 tỉnh và thành phố ven biển, và gần một nửa dân số Việt Nam sống ở các tỉnh ven biển.
Việt Nam không chỉ sở hữu phần lục địa "hình chữ S" mà còn có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng biển rộng lớn và thềm lục địa của Biển Đông. Việt Nam có hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ, rạn san hô và bãi cạn ở khu vực ngoài khơi và ngoài khơi. Trong số đó, có hơn 3.000 hòn đảo ở Biển Đông Bắc và hơn 40 hòn đảo ở Biển Bắc Trung Bộ. Phần còn lại là các hòn đảo ở Nam Trung Bộ và Biển Đông, và hai hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tổng diện tích của các đảo có chủ quyền của Việt Nam là khoảng 1.640 km2, trong đó khoảng 82 lớn hơn 1 km2, chiếm 92% tổng diện tích đảo; có 23 hòn đảo với diện tích hơn 10 km2 và 3 đảo có diện tích hơn 100 km2.
Các đảo và quần đảo của Việt Nam được chia thành ba bộ phận: (i) Các đảo tiền tiêu ngoài khơi xa tạo thành một hệ thống phòng thủ tầm xa có thể lắp đặt mạng lưới thông tin liên lạc, trạm quan sát, hệ thống radar, trạm phòng không tiền tiêu… để kiểm soát và bảo vệ chủ quyền vùng đất, vùng biển và vùng trời của Tổ quốc. Hệ thống đảo tiền tiêu của Việt Nam bao gồm hai hòn đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo Bạch Long Vĩ, Côn Đảo và Thổ Chu. (ii) Các đảo ở cự li trung bình (nằm giữa phạm vi giữa các đảo tiền tiêu và các đảo gần bờ), gồm các đảo có diện tích tương đối lớn, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, thích hợp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống của nhân dân cũng như các công trình phòng không. Các đảo tiêu biểu trong nhóm này như đảo Cô Tô, Lý Sơn, Phú Quốc, Phú Quý, Nam Du… (iii) Hệ thống các đảo gần bờ, thích hợp cho phát triển nông ngư nghiệp; là nơi tránh bão cho tàu thuyền. Những đảo này có vai trò rất quan trọng trong hoạt động duy trì an ninh trật tự trên biển. Một số đảo tiêu biểu thuộc hệ thống đảo gần bờ là đảo Cái Bầu, Cát Bà, Cồn Cỏ, Hòn Tre, Hòn Khoai…
Mỗi vùng nước của Việt Nam đều có các nhóm đảo kết nối với nhau, tạo thành hệ thống phòng thủ nhiều tầng lớp, có tiềm năng kinh tế và ưu thế an ninh quốc phòng rất quan trọng.
Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô với khoảng 37 hòn đảo, rạn san hô và bãi ngầm; nằm trong khoảng từ 111 độ đến 113 độ kinh đông và 15 độ 45 'đến 17 độ 15' vĩ độ bắc ở khu vực biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, nằm trên tuyến đường biển nối liên châu Âu với khu vực Đông Á.
Quần đảo Trường Sa nằm cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía nam. Chúng bao gồm khoảng 138 hòn đảo, đá, rạn san hô và bãi ngầm; nằm trong khoảng từ 6 độ 30 đến 12 độ vĩ bắc và 111 độ 30 'đến 117 độ kinh đông; cách Vịnh Cam Ranh của tỉnh Khánh Hòa 248 hải lý; cách đảo Hải Nam – Trung Quốc 595 hải lý.
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí vô cùng quan trọng đối với Việt Nam. Trước hết, hai quần đảo này nằm trong các tuyến đường biển quan trọng nhất trên thế giới. Ngoài ra, do địa hình của hai quần đảo trải dài dọc theo bờ biển Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là những tiền đồn bảo vệ sườn phía đông của Việt Nam, cũng như vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam. Về mặt kinh tế, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên sinh học và khoáng sản phong phú và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên dầu khí.

Đọc thêm...

越南优先维护和平、稳定、安全环境

15:20 |

(VOV) - 2019年越南国防白皮书》公开阐述越南军事政策路线,是服务国防对外工作、教育越南党的国防和军事路线和国家国防政策的正式文件。《2019年越南国防白皮书》继续肯定并进一步阐明越南国防体系的基本性质是和平与自卫。
越南国防体系在符合国家经济发展速度的条件下得到适度投资且不进行军备竞赛。2018年,越南国防预算占国内生产总值的2.36%。越南的国防政策是基于国际法、保卫国家要御危于国门之外、防患于未然的精神,通过和平措施,坚决、坚持斗争,解决所有争端。
政策透明
2019年越南国防白皮书》体现在当前国际、地区和国内形势下越南国防的观点、评估和预测;提供越南国防政策的基本问题、越南人民军队的组织和装备的发展等情况。《2019年越南国防白皮书》信息透明,旨在增进了解,建立越南人民军队与世界各国军队的互信。《白皮书》强调将为提高与各国、国际和地区组织的国防合作效果创造条件,解决新型安全问题,为和平、稳定、合作与发展做出贡献。在世界和地区局势变幻莫测,给越南国防安全造成巨大影响的背景下,越南决心维持和平、自卫的国防政策;基于国际法,通过和平方式,坚决、坚持解决与其他国家的争端和分歧。越南同时坚持巩固和发展国防力量的主张,其中军事力量是骨干,有能力威慑和战胜所有侵略和战争行为。
和平与自卫
越南人民军队今后将继续得到所需投资,当好全民国防体系的骨干,具备充分能力,捍卫独立、主权、统一、领土完整、国家和民族利益及越南社会主义制度。越南也将继续加快融入国际,加强国防外交;寻找长期措施,通过和平方式解决争端和分歧,为国际和地区的和平、稳定与繁荣发展做出贡献。越南强调本国国防政策是和平、自卫性质、不参加军事联盟,不与一国联手对抗他国,不允许外国借用军事基地或利用越南领土对抗他国,在国际关系中不使用武力或以武力相威胁。
越南国防斗争和保卫祖国的观点是依照国际法尊重所有国家的独立、主权、统一、领土完整和利益;同时要求各国尊重越南的独立、主权、统一、领土完整、宪法和法律。在国家利益被侵犯的情况下,越南将采取必要措施自卫、捍卫国家主权和领土。《白皮书》继续肯定越南共产党对国防和人民军队事业的绝对、直接领导地位。
发布《2019年越南国防白皮书》体现越南希望并决心基于互相尊重、为了和平、民族独立、民主、社会进步与世界各国发展友好、合作、平等关系。发布《2019年越南国防白皮书》的最高目的是透明化国防政策,建立世界各国与越南的互信。


Đọc thêm...

Việt Nam ưu tiên duy trì môi trường hòa bình, ổn định, an toàn

15:10 |

(VOV5) - Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019, công khai đường lối chính sách quân sự, là tài liệu chính thức sử dụng để phục vụ công tác đối ngoại quốc phòng, giáo dục về quốc phòng, đường lối quân sự của Đảng, chính sách quốc phòng của Nhà nước Việt Nam, đang được công bố rộng rãi trong cộng đồng quốc tế. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tính chất cơ bản của nền quốc phòng Việt Nam chỉ là hòa bình và tự vệ.
Theo Sách trắng, quốc phòng Việt Nam được đầu tư phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước và không chạy đua vũ trang. Ngân sách quốc phòng Việt Nam năm 2018 là 2,36% GDP.
Chính sách quốc phòng của Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, thực hiện phương châm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa và sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược.
Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 thể hiện quan điểm, đánh giá, dự báo về tình hình thế giới, khu vực và trong nước có liên quan đến quốc phòng Việt Nam; cung cấp những vấn đề cơ bản của chính sách quốc phòng Việt Nam, sự phát triển về tổ chức, trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam. Thông tin được công bố trong Sách trắng Quốc phòng 2019 cho thấy sự minh bạch về chính sách quốc phòng của Đảng, Nhà nước Việt Nam nhằm tăng cường hiểu biết, xây dựng lòng tin giữa Quân đội và nhân dân Việt Nam với quân đội và nhân dân các nước trên thế giới.
Sách trắng khẳng định Việt Nam tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hợp tác, hội nhập quốc tế về quốc phòng với các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế, giải quyết các vấn đề an ninh đang nổi lên, vì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. Trước tình hình an ninh thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, tác động to lớn đến quốc phòng, an ninh của Việt Nam, Việt Nam thể hiện quyết tâm duy trì chính sách quốc phòng mang tính chất hòa bình, tự vệ của Đảng, Nhà nước Việt Nam; kiên quyết, kiên trì giải quyết các tranh chấp, bất đồng với các quốc gia khác bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế. Đồng thời, Việt Nam cũng khẳng định chủ trương củng cố và phát triển sức mạnh quốc phòng, trong đó sức mạnh quân sự là nòng cốt, đủ khả năng răn đe và đánh thắng mọi hành động xâm lược và chiến tranh.
Hòa bình và tự vệ
Theo Sách trắng, trong thời gian tới, Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ tiếp tục được đầu tư các nguồn lực cần thiết để làm nòng cốt cho nền quốc phòng toàn dân, đủ khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, các lợi ích quốc gia-dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam cũng sẽ tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng; tìm kiếm giải pháp lâu dài để giải quyết các tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Trong Sách trắng Quốc phòng 2019, Việt Nam khẳng định rõ chính sách quốc phòng Việt Nam là hòa bình, tự vệ, không tham gia liên minh quân sự, không liên kết nước này để chống nước kia, không cho nước ngoài mượn căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế...
Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 cũng xác định rõ quan điểm của Việt Nam trong đấu tranh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Đó là: Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của tất cả các nước theo quy định của luật pháp quốc tế; đồng thời yêu cầu các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, hiến pháp, pháp luật của Việt Nam.
Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp bất đồng bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở pháp luật và thông lệ quốc tế; và sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ khi lợi ích quốc gia bị xâm phạm. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp quốc phòng và Quân đội nhân dân.
Với việc xuất bản Sách trắng Quốc phòng 2019, Việt Nam thể hiện mong muốn và quyết tâm phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Mục đích tối cao của việc công bố Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 là nhằm minh bạch hóa chính sách quốc phòng, xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trên thế giới với Việt Nam.

Đọc thêm...

Hot (焦点)