谁在偷换人权概念?

02:47 |

 

人民军队:一些以国际名义的人权组织向联合国人权理事会成员国发出所谓“公开信”,企图呼吁不投票支持越南参选2023-2025年任期联合国人权理事会成员,真是毫无根据的。

这些国际人权组织除了经常就人权问题“搬唇递舌”外,还能做些什么来让世界各地的人权更美好、更美好?他们声称有权对越南这样的主权国家的人权进行判断、讨价还价和设定条件,这很荒谬。

“蜂巢”式的“公开信”

上述组织的“公开信”就像蜂巢那样有很多小洞。毕竟,仍有一些可以挽救的信念,即这些人权组织收到的关于越南的信息很可能是通过扭曲的镜头获得的。

由于他们看不到、听不到或收到虚假信息,他们请愿称“越南是一个长期严重侵犯人权、不遵守承诺、与人权理事会(HRC)合作不力的国家”。

他们毫无根据做出评价,称:越南的人权状况正在恶化,例如对非政府组织、独立记者、宗教团体、环境和土地捍卫者、人权支持者等人压制。

但是,他们的报告忽略了,也没有提及越南在争取人权方面的不懈努力所取得的成就。

这些成就不仅在越南被“听到和看到”,而且被联合国开发计划署(UNDP)等主要联合国组织世界卫生组织(WHO)或人权理事会(HRC)等组织定期报告和评估。

这样,“公开信”已经“露出狐狸尾巴”了,非常不公平,故意只见树不见林。不仅在这个场合,而且每年,他们总是一起“前呼后应”制作针对越南和其他一些国家的带有政治色彩的虚假人权报告。

首先要肯定的是,上述以人权名义的组织无权对越南的人权进行评价、评分和排名,更不用说故意向联合国发出错误的“公开信”。

正是在为人类进步、为人权而奋斗的数百年历史中,联合国共同家园里的国家达成了一个观点:“为一个国家强加民主和人权标准是荒谬的”。世界各国发展水平不同,政治制度不同,不能将自己的民主和人权价值观和标准强加给其他国家。有关人权的法律文件由联合国明确界定。

任何国家,甚至联合国,都无权干涉本质上属于其国家管辖范围内的事务,更不用说以任何名义的组织了。《联合国宪章》第一章第2条第7款申明:“本宪章绝对不允许联合国干涉本质上属于任何国家内部管辖的事务”。

在一体化环境下,人权的国际交流、合作和对话非常重要,因为可以增加更多保障人权的机制和经验,但是,根据法律规定,这只是补充,而不是取而代之在各国运作的人权保障机制。

那么,这些组织以人权的名义,呼吁取消越南这样拥有主权国家的地位?他们没有资格!

事实并非他们所言的

922日,在关于越南参选联合国人权理事会2023-2025年任期的例行记者会上,除了驳斥一些国际人权组织对越南局势提出的不实、不客观、带有不良偏见的内容外,越南外交部发言人黎氏秋恒强调,越南在人权保障领域的努力和成就已保障得到国际社会认可和赞赏。

我们来看看外交部发言人的话:

首先,我想引用联合国开发计划署驻越南代表凯特琳•维森女士(Caitlin Wiesen)在《2020 年全球人类发展报告》中的评价:“在以人为中心的主张下,在国家社会经济发展战略和计划中,优先发展人和促进平等,在人发展方面越南达到了高水平。这是一个了不起的成就,也为后续阶段更好更快的发展创造了机遇。”

多年来,联合国一直将越南视为人类发展的一个亮点,特别是在落实千年发展目标除饥减贫社会公平和社会进步方面。越南是世界上减贫速度最快的国家之一。

2006年,越南宣布完成了“消除贫困的千年发展目标(MDGs)”,提前近10年到达终点。凯特琳•维森女士表示,国际社会对越南过去几十年来在除饥减贫方面取得的成就给予了非常积极的评价。

我党和国家始终确定越南保护和促进人权的一贯方针,以人民为中心,是国家最重要的发展目标和动力。党的十三大确定:“以人为发展的中心,共享发展成果”。

越南的经济社会发展政策是公平的,针对所有主体,不仅注重城市地区的经济发展,而且始终投入大量资源建设新农村,照顾农民生活。多年来,大多数文化和社会发展指标都发生了迅速变化。

越南在国际上得到高度评价的另一个成就是,尽管经济还没有达到先进国家的水平,仍非常重视人类发展指数(HDI)。联合国开发计划署的年度报告显示,越南是世界上人类发展指数增长率最高的国家之一。1990年越南的人类发展指数仅达到0.48的低水平,到2021年,联合国开发计划署公布的越南人类发展指数为0.703,在191个国家和地区中排名第115位。在关注人类发展的同时,妇女、儿童、老人、残疾人等弱势群体的权利也取得了明显进步。

越南被认为是过去20年来缩小性别差距最快的国家之一;被联合国评为在落实千年发展目标中实现性别平等的亮点。

2021222日,在联合国人权理事会第46届常会高级别会议上,越南政府副总理兼外交部长范平明(现为常务副总理)申明:作为联合国和国际社会的积极成员,越南肯定充分履行关于人权的各项国际承诺,一直努力促进国内和世界人权发展”。

言行负责任的国家

922日的外交部例行记者会上,越南外交部发言人申明:“越南的一贯政策是保护和促进基本人权。这已在2013年宪法和许多其他相关的法律文件具体规定”。

越南的人权在宪法——越南社会主义共和国的基本法中得到了充分和全面的体现。从1946年的第一部宪法到2013年的宪法,对公民权利和政治权利都有非常明确的规定;经济、社会和文化权利; 弱势群体的权利。尤其是,2013年宪法专门有一章36条,明确规定公民的人权、基本权利和义务。

这是一部被国际评价为保护人权和公民权利的立宪活动的巅峰之作的宪法,其符合越南实践与国际人权准则。例如,2013年宪法第24条规定:“公民享有宗教信仰自由,享有信奉或者不信奉任何一种宗教的权利。各宗教在法律面前一律平等。国家尊重和保护宗教信仰自由。任何人均不得侵犯宗教信仰自由或者利用宗教信仰从事违法活动。”

除了宪法和各部法律之外,迄今为止,越南还加入了大多数国际人权公约,例如:《公民权利和政治权利公约》;经济、社会和文化权利公约;《消除一切形式种族歧视公约》;《消除对妇女一切形式歧视公约》;《儿童权利公约》;禁止酷刑和其他残忍、不人道或有辱人格的待遇或处罚公约;残疾人权利公约等。

尽管作为一个因战争而遭受很多痛苦和损失的国家,当越南国家建立了一个以人民为中心的相当完善的法律体系时,我们有理由感到自豪和自信。

越南参选联合国人权理事会2023-2025年任期符合实际。越南不仅做出了许多积极贡献,而且在为人权奋斗方面也有经验。

此前,在2013年,越南首次以184/192票首次当选2014-2016任期联合国人权理事会,这是新成员国中最高的票额。

当时,越南在2014-2016年任期内的倡议受到国际社会的高度评价,诸如越南与其他国家合作提出:保障残疾人劳动权利、保护海上工人的安全工作环境、关于气候变化对儿童权利影响的决议、关于改善预防和打击贩卖妇女和女孩中的教育等问题。

越南继续成为2023-2025年任期联合国人权理事会成员的候选资格是完全值得的。东盟也正式承认越南是该组织的唯一候选国。这证明了越南在绿色星球上的美好生活所取得的成就和不断努力。

Đọc thêm...

Ai đang đánh tráo khái niệm về nhân quyền?

02:45 |

 

Cái gọi là “thư ngỏ” của một vài tổ chức nhân danh quốc tế về nhân quyền gửi tới các quốc gia thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) nhằm vận động không bỏ phiếu cho Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 thật thiếu cơ sở.

Ngoài việc thường xuyên “đâm bị thóc, chọc bị gạo” vấn đề nhân quyền của các quốc gia mà họ thù địch, thì vài tổ chức nhân danh quốc tế về nhân quyền này đã làm được gì để quyền con người trên thế giới tốt đẹp hơn? Thật lố bịch khi họ lại tự cho mình có quyền phán xét, mặc cả, ra điều kiện về nhân quyền đối với các quốc gia có chủ quyền như Việt Nam.

Một bản kiến nghị “tổ ong”

Tổ ong có hình thức thủng lỗ chỗ. Thư ngỏ của một số tổ chức này giống như một tổ ong. Nó chỉ có phần lõm mà không có phần lồi. Thôi thì vẫn còn một chút niềm tin vớt vát rằng, nhiều khả năng nguồn thông tin mà các tổ chức nhân danh nhân quyền này tiếp nhận được về Việt Nam thông qua một lăng kính méo mó.

Vì họ không được mắt thấy, tai nghe, tiếp nhận thông tin sai lệch nên họ mới đưa ra kiến nghị rằng “Việt Nam là một quốc gia vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và triền miên, không tuân thủ các cam kết, có thành tích hợp tác kém với Hội đồng Nhân quyền (HRC)”.

Họ tiếp tục chụp mũ: Tình hình nhân quyền đang xấu đi ở Việt Nam như đàn áp các tổ chức phi chính phủ, các nhà báo độc lập, các nhóm tôn giáo, những người bảo vệ môi trường và đất đai, những người ủng hộ nhân quyền...

Trong khi đó, báo cáo của họ lại phớt lờ, không đề cập đến những thành tựu với sự nỗ lực không mệt mỏi mà Việt Nam đã đạt được khi phấn đấu cho quyền con người. Những thành tựu ấy không chỉ được “tai nghe, mắt thấy” ở Việt Nam, mà còn được chính các tổ chức lớn của LHQ báo cáo, đánh giá định kỳ, như Chương trình Phát triển của LHQ (UNDP); Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hay chính Hội đồng Nhân quyền (HRC)...

Đến đây thì "thư ngỏ" đã “lòi đuôi cáo” khi nó rất không công bằng, cố tình chỉ thấy cây mà không chịu thấy rừng. Không chỉ dịp này, năm nào cũng vậy, họ luôn cùng nhau “tiền hô hậu ủng” để cho ra đời những bản báo cáo về nhân quyền đầy màu sắc chính trị, sai sự thật để chống phá Việt Nam và một số quốc gia mà họ cho là đối lập về hệ tư tưởng.

Điều đầu tiên cần nói rõ, những tổ chức nhân danh nhân quyền trên không có tư cách để đánh giá, chấm điểm, xếp loại về nhân quyền ở Việt Nam, chứ chưa nói đến việc làm sai trái khi cố tình gửi yêu sách đến LHQ.

Chính lịch sử hàng trăm năm đấu tranh cho sự tiến bộ của loài người, vì quyền con người, các quốc gia trong mái nhà chung LHQ đã thống nhất một quan điểm: “Áp đặt tiêu chuẩn dân chủ, nhân quyền cho một quốc gia là vô lý”. Các nước trên thế giới ở những trình độ phát triển khác nhau, thể chế chính trị khác nhau nên không thể lấy giá trị, tiêu chuẩn về dân chủ, nhân quyền của nước này áp đặt cho nước khác. Các văn kiện pháp lý về quyền con người được LHQ quy định rất rõ ràng.

Không quốc gia nào, kể cả LHQ, có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền quốc gia, chứ đừng nói gì đến các tổ chức nhân danh. Mục 7, Điều 2, Chương I, Hiến chương LHQ khẳng định: “Hiến chương này hoàn toàn không cho phép LHQ được can thiệp vào những công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào...”.

Trong môi trường hội nhập, sự trao đổi, hợp tác, đối thoại trên lĩnh vực quốc tế về nhân quyền là rất quan trọng, vì có thể bổ sung thêm cơ chế, kinh nghiệm trong việc bảo đảm quyền con người, tuy nhiên, theo các quy định pháp lý, nó chỉ nhằm bổ sung chứ không thể thay thế các cơ chế về bảo đảm quyền con người đang vận hành tại các quốc gia.

Vậy thì mấy tổ chức nhân danh nhân quyền kia lấy tư cách gì để đòi tước tư cách một quốc gia có chủ quyền như Việt Nam? Họ chẳng có tư cách gì!

Sự thật không như họ nói

Cùng với việc bác bỏ nội dung sai sự thật, không khách quan với định kiến xấu mà một số tổ chức nhân danh nhân quyền quốc tế đã đưa ra về tình hình Việt Nam, ngày 22-9, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, về việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh, những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người trong thời gian vừa qua đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.

Chúng ta hãy kiểm chứng lời của người phát ngôn:

Trước tiên, xin được dẫn đánh giá của bà Caitlin Wiesen, Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam qua Báo cáo phát triển con người toàn cầu năm 2020: “Với chủ trương phát triển lấy con người làm trung tâm, ưu tiên phát triển con người và thúc đẩy bình đẳng trong các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, Việt Nam đạt được mức phát triển con người cao. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận và cũng tạo cơ hội cho sự phát triển tốt hơn, nhanh hơn trong giai đoạn tới”.

Từ nhiều năm nay, LHQ luôn lấy Việt Nam là một điểm sáng về phát triển con người, nhất là trong thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ về xóa đói, giảm nghèo, về công bằng và tiến bộ xã hội. Việt Nam nằm trong số những quốc gia đạt tốc độ giảm đói nghèo nhanh nhất thế giới.

Năm 2006, Việt Nam đã tuyên bố hoàn thành "Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) về xóa nghèo", về đích trước gần 10 năm so với thời hạn. Cũng theo bà Caitlin Wiesen, quốc tế nhìn nhận rất tích cực những thành quả Việt Nam đạt được trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trong vài thập kỷ vừa qua.

Đảng, Nhà nước ta luôn xác định chính sách nhất quán của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, lấy con người là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước. Đại hội XIII của Đảng xác định: “Lấy con người là trung tâm của phát triển và được chia sẻ những thành quả của quá trình phát triển”.

Chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam là công bằng, hướng tới mọi đối tượng, không chỉ chú trọng phát triển kinh tế ở thành thị, mà luôn dành nguồn lực lớn, sự quan tâm sâu sắc tới xây dựng nông thôn mới, chăm lo đời sống người nông dân. Qua từng năm, hầu hết các chỉ tiêu về phát triển văn hóa, xã hội đều thay đổi nhanh chóng.

Một điểm đặc biệt của Việt Nam được quốc tế đánh giá rất cao, đó là đất nước rất chú trọng đến Chỉ số phát triển con người (HDI), dù kinh tế chưa đạt được như các nước tiên tiến. Báo cáo hằng năm của UNDP cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng HDI cao nhất thế giới. Nếu năm 1990, HDI của Việt Nam chỉ đạt mức thấp là 0,48 thì đến năm 2021, HDI của Việt Nam được UNDP công bố là 0,703, xếp thứ 115 trong số 191 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cùng với quan tâm phát triển con người, quyền của các nhóm yếu thế như phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật... có những bước tiến rõ rệt.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua; được LHQ đánh giá là điểm sáng về thực hiện bình đẳng giới trong thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ.

Phát biểu tại phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 46 Hội đồng Nhân quyền LHQ ngày 22-2-2021, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (nay là Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ) khẳng định: "Là một thành viên tích cực của LHQ cũng như cộng đồng quốc tế, Việt Nam khẳng định thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về quyền con người, và luôn nỗ lực thúc đẩy phát triển quyền con người cả ở trong nước cũng như trên thế giới".

Một quốc gia có trách nhiệm giữa nói và làm

Cũng tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 22-9 vừa qua, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: "Chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người. Điều này đã được quy định cụ thể trong Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan".

Quyền con người ở Việt Nam đã được thể hiện toàn diện, đầy đủ trong hiến pháp-đạo luật nền tảng của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đến Hiến pháp 2013, đã quy định rất rõ các quyền dân sự, chính trị; các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; các quyền của nhóm dễ bị tổn thương. Đặc biệt, Hiến pháp 2013 đã dành riêng một chương gồm 36 điều chế định và hiến định rõ ràng các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Đây là bản hiến pháp được quốc tế đánh giá là đỉnh cao trong hoạt động lập hiến bảo vệ quyền con người, quyền công dân, nó phù hợp với thực tiễn Việt Nam và với chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Đơn cử như Điều 24 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”.

Cùng với hiến pháp và các bộ luật, đến nay Việt Nam đã tham gia hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, như: Công ước về quyền dân sự, chính trị; Công ước về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa; Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em; Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người; Công ước về quyền của người khuyết tật...

Dù là quốc gia phải chịu nhiều đau thương, mất mát do chiến tranh tàn phá, nhưng đến nay, chúng ta có quyền tự hào, tự tin khi Nhà nước Việt Nam đã xây dựng được hệ thống pháp luật khá toàn diện, trong đó lấy con người làm trung tâm.

Việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 là phù hợp với thực tiễn. Việt Nam không những đã có nhiều đóng góp tích cực mà còn có kinh nghiệm khi phấn đấu cho quyền con người.

Trước đó, năm 2013, Việt Nam lần đầu tiên trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016 với số phiếu 184/192, cao nhất trong số các nước thành viên mới. Khi đó, những sáng kiến của Việt Nam trong nhiệm kỳ 2014-2016 được quốc tế đánh giá cao, tiêu biểu như việc Việt Nam phối hợp cùng các quốc gia khác đưa ra: Vấn đề về bảo đảm quyền lao động của người khuyết tật; về bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người lao động trên biển; Nghị quyết về tác động của biến đổi khí hậu với quyền trẻ em; về nâng cao giáo dục trong phòng, chống buôn bán phụ nữ và trẻ em gái...

Việc Việt Nam tiếp tục ứng cử là thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 là hoàn toàn xứng đáng. ASEAN cũng đã chính thức công nhận Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của khối. Đó là minh chứng xác đáng cho những thành tựu và nỗ lực không ngừng của Việt Nam cho một cuộc sống tươi đẹp trên hành tinh xanh.

Đọc thêm...

越南-古巴双边关系新的发展阶段

09:22 |

 

 (VOV) - 应越南政府总理范明政的邀请,古巴总理曼努埃尔·马雷罗·克鲁斯(Manuel Marrero Cruz)于928日至102日对越南进行正式友好访问。这是马雷罗自201912月上任以来首次访问拉丁美洲以外的国家。此访旨在落实两国高层领导人达成的协议,继承与发展越古特殊关系,彰显双方进一步密切两国团结互信、始终如一的友好关系的决心。

越南与古巴于195911日古巴革命取得胜利两年后的1960122日建立外交关系。在当代世界历史上,像越古这样的特殊关系十分罕见。近62年来,越古两个民族一向在各自国家争取民族独立自由及建设和保卫社会主义祖国事业中并肩同行。

多个方面的合作成就

两国良好的政治关系为经贸合作注入动力。2021年双边贸易额达近2.62亿美元,比2020年增长46.6%2018119日签署的《越古贸易协定》于202041日正式生效,为两国企业带来利益,为双方进出口活动创造有利条件。目前,越南是古巴在亚洲-大洋洲地区的最大投资来源国。两国多个越资或古资独资项目,以及越古合资项目已建成投产。越南多家大型企业十分关注古巴市场并亲自赴古寻找合作商机。一些越南企业正在古巴玛利尔港(Mariel)、圣米盖尔·德尔帕德隆(San Miguel del Padrón)、海滨城市圣克鲁斯(Santa Cruz)等特别开发区开展工业园区基础设施建设、建材生产、洗衣粉生产等投资项目。

农业合作方面,20112015年总投资额4300万美元的支持古巴发展家庭水稻生产合作项目取得积极成果。支持古巴玉米、大豆生产和水产养殖项目1期和2期也取得了可观成果。双方正继续研究开展其它农业与水产合作项目,其中,“20192023年阶段越古水稻生产合作项目”已得到批准并正在开展。双方也就古巴水产养殖支持项目20222025年三期实施内容达成了一致。

在新冠肺炎大流行期间,双方切实互助。2021年底,古巴向越南提供大量阿布达拉(Abdala)疫苗,并随时派专家赴越南转让疫苗生产技术。越南外交部副部长邓黄江评价说:“在十分特殊的背景下,两国间的无私互助有着非常特殊的意义。古巴向越南提供疫苗。越南向古巴提供粮食食品。如此真诚、纯粹的帮助,清晰体现了两国关系中‘患难与共’的精神”。

提升越古经贸投资合作关系

在古巴总理马雷罗的访越行程中,两国高层领导人将就进一步完善越古政府间委员会合作机制的具体方向和措施达成一致;同时,促进两国企业投资合作,尤其是在食品生产加工、太阳能、风能等可再生能源,以及旅游基础设施等领域。双方也将签署《落实20232025年双边卫生议程联合行动计划》,涵盖两国经贸、农业、工业、建筑、交通等10多个领域。

前古巴驻越南大使利亚尼斯·托雷斯·里维拉(Lianys Torres Rivera)表示:“两国要加强经贸联系。这一领域的合作非常重要,尤其是在投资方面。越来越多的越南企业投资古巴。古巴的优势领域是医疗保健。古巴愿与越南分享经验,就像对世界上许多国家所做的一样。古巴希望在公共部门和私营部门吸引更多越南投资者,使越南投资在古巴经济中占有重要地位,为我国经济模式更新进程作出更大贡献”。

在历史最艰难的岁月中建立、培育和历经考验的越古关系是各自国家革命事业的宝贵财富。古巴总理马雷罗对越南进行的正式友好访问再次肯定了两国领导人推动两国关系迈进新发展阶段的决心。(完)

Đọc thêm...

Giai đoạn phát triển mới trong quan hệ song phương Việt Nam - Cuba

08:21 |

 

(VOV) - Nhận lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng nước Cộng hòa Cuba Manuel Marrero Cruz thăm hữu nghị chính thức Việt Nam từ ngày 28/9 đến ngày 02/10/2022. Đây là chuyến thăm ngoài khu vực Mỹ Latinh đầu tiên của Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz kể từ khi nhậm chức vào tháng 12/2019.

Chuyến thăm nhằm triển khai các nội dung thỏa thuận đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, tiếp nối và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam-Cuba, thể hiện quyết tâm của hai bên trong việc tiếp tục phát triển và thắt chặt hơn nữa quan hệ hữu nghị, đoàn kết thủy chung, tin cậy lẫn nhau.

Việt Nam và Cuba thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 2/12/1960, hai năm sau khi Cách mạng Cuba thành công (1/1/1959). Trong lịch sử thế giới đương đại, hiếm có mối quan hệ nào đặc biệt như quan hệ giữa Việt Nam-Cuba. Trong suốt gần 62 năm qua, hai dân tộc Việt Nam-Cuba luôn kề vai sát cánh trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở mỗi nước.

Những thành quả hợp tác trên nhiều phương diện

Quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nước đã tạo đà cho hợp tác kinh tế thương mại phát triển. Năm 2021, kim ngạch song phương đạt gần 262 triệu USD, tăng 46,6% so với năm 2020. Ngày 1/4/2020, Hiệp định thương mại Việt Nam-Cuba ký ngày 9/11/2018 chính thức có hiệu lực với nhiều cam kết ưu đãi thương mại mới, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp hai nước và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa song phương. Hiện nay, Việt Nam là nước đầu tư lớn nhất ở khu vực châu Á-châu Đại Dương tại Cuba. Rất nhiều dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài và liên doanh giữa hai nước đã được thiết lập và đi vào hoạt động. Nhiều doanh nghiệp quan trọng của Việt Nam quan tâm đến thị trường Cuba và đã đến Cuba để tìm cơ hội hợp tác, đầu tư. Một số doanh nghiệp Việt Nam đang triển khai các dự án đầu tư về xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất bột giặt tại Đặc khu Phát triển Mariel, San Miguel, Santa Cruz.

Trong hợp tác nông nghiệp, Dự án hợp tác hỗ trợ Cuba phát triển sản xuất lúa gạo quy mô hộ gia đình giai đoạn 2011-2015 với tổng số vốn đầu tư 43 triệu USD đạt kết quả tích cực. Các dự án hỗ trợ Cuba sản xuất ngô, đậu tương và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1 và 2 cũng thu được thành quả khả quan. Hai bên đang tiếp tục nghiên cứu và triển khai các dự án nông nghiệp-thủy sản khác, trong đó, Chính phủ đã phê duyệt Dự án “Hợp tác Việt Nam-Cuba phát triển sản xuất lúa gạo giai đoạn 2019-2023” và đang triển khai. Hai bên cũng đã thống nhất nội dung triển khai Dự án hỗ trợ Cuba nuôi trồng thủy sản giai đoạn 3 (2022 - 2025).

Trong đại dịch COVID - 19, hai bên có những hỗ trợ thiết thực. Tới cuối năm 2021, Cuba cung ứng số lượng lớn vaccine Abdala phòng COVID - 19 và sẵn sàng cử chuyên gia sang chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine cho Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Hoàng Giang, đánh giá: "Trong bối cảnh hết sức đặc biệt, sự hỗ trợ vô tư, trong sáng giữa hai nước có ý nghĩa hết sức đặc biệt. Cuba đã hỗ trợ Việt Nam vaccine. Việt Nam hỗ trợ Cuba lương thực. Sự giúp đỡ chân tình, trong sáng như vậy thể hiện rõ tinh thần “tối lửa tắt đèn” có nhau trong quan hệ hai nước".

Nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư

Trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz, lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ thống nhất về phương hướng và biện pháp cụ thể để nâng cao hơn nữa cơ chế hợp tác Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Cuba. Đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư, nhất là trong các lĩnh vực sản xuất và chế biến lương thực - thực phẩm, năng lượng tái tạo bao gồm điện Mặt Trời và điện gió, hạ tầng du lịch…Trong chuyến thăm này, hai bên sẽ ký Kế hoạch hành động chung để triển khai Chương trình nghị sự y tế song phương giai đoạn 2023 - 2025 bao trùm sự hợp tác giữa hai nước trên hơn 10 lĩnh vực, trong đó có kinh tế, thương mại, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông. Đề cập tiềm năng hợp tác song phương, bà Lianys Torres Rivera, nguyên Đại sứ Cuba tại Việt Nam, cho rằng: "Hai nước rất cần tăng cường mối quan hệ kinh tế, thương mại. Sự hợp tác trong lĩnh vực này rất quan trọng, đặc biệt là khi nói tới đầu tư. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Cuba. Các lĩnh vực thế mạnh của Cuba có thể kể đến là y tế. Cuba có thể chia sẻ với Việt Nam những kinh nghiệm của mình như đã và đang làm với nhiều nước trên thế giới. Cuba hy vọng thu hút được nhiều nhà đầu tư Việt Nam hơn nữa cả trong khu vực nhà nước lẫn khu vực tư nhân, để làm sao vốn đầu tư của Việt Nam có chỗ đứng quan trọng trong nền kinh tế Cuba và có thể đóng góp nhiều hơn cho quá trình cập nhật hóa mô hình kinh tế của đất nước chúng tôi".

Được xây dựng, vun đắp, thử thách qua những năm tháng khó khăn nhất của lịch sử, quan hệ Việt Nam - Cuba là tài sản vô giá cho sự nghiệp cách mạng mỗi nước. Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Cộng hòa Cuba Manuel Marrero Cruz một lần nữa khẳng định quyết tâm của lãnh đạo hai nước đưa quan hệ song phương sang giai đoạn phát triển mới.

Đọc thêm...

促进越南文化产业发展

03:47 |

 

作为经济的重要组成部分,文化产业在越南 促进经济价值、推广国家文化做出了不少贡献。尽管具有诸多潜力和优势,但 我国文化产业 正面临诸多挑战和困难。

文化产业在越南是一个新概念,但文化产业的产品通过与电影、设计、时尚、表演艺术、手工艺、文化旅游等领域有关的文化和艺术活动已明显存在并取得了一些成果。

文化产业的印迹

2019年加入联合国教科文组织设计领域创意城市网络以来,河内正在努力实现其对教科文组织目标的承诺,其中包括建设和巩固创意中心。开发和提升创意空间的价值是这座城市的优势,因为河内以近200个空间和大量创意和艺术人士成为全国最具创意文化空间。

该市定期举办展示、展览、音乐表演、研讨会、电影放映活动,吸引了众多年轻人和热爱文化艺术的人。其中可以提及在前工会印刷厂基础上重建的多功能娱乐综合体、282号设计创意空间、河内创意城、Ago HubManzi、越南国家文化艺术学院的当代艺术发展与支持中心等举办多主题艺术展览空间。

此外,还有冯兴壁画街、还剑湖周边步行空间、福新文化艺术空间等定期举办大型音乐活动、音乐节、艺术表演、视觉艺术展览。河内还建设了许多与国际社会产生共鸣的节目,吸引了公众和游客前来参观,如季风音乐节、河内街头艺术节、河内创意设计节、河内国际木偶节、河内陶瓷路、《北部精华》实景剧目等,是文化产业的典型产品。

然而,大多数创意空间都是属于私人,由个人或一群艺术家建立。场地以租用为主,自发的运营模式,缺乏资金、运营技能、创意知识、缺乏政府支持等是创意文化空间出现的障碍,让文化空间在运营过程中暴露出诸多不足。

越南国家文化艺术研究所所长阮氏秋芳对12个领域的文化产业发展给予评估时表示,5年来,通过促进品牌推介活动,电影、艺术表演、文化旅游在建设和推广民族品牌方面发挥着关键作用。但是,我们能够打入国际市场的品牌并不多。

河内文化产业发展引领全国,目标是将文化产业发展成为经济的先导产业。虽然正在逐渐从文化产业产品中产生吸引力,但河内的发展正在为广南省会安、林同省大叻、承天顺化等其他城市强劲转变、发挥地方优势、创造独特文化产品、满足联合国教科文组织创意城市网的创意城市目标创造动力。

与河内一样,会安正在手工艺和民间艺术领域建设创意城市。会安以文化、历史和社区资料为基础形成了许多典型的文化旅游产品,着力弘扬传统文化价值,形成旅游产品,创造经济发展杠杆。

同样,胡志明市充满了建设和发展电影业的潜力,大叻充满了建设音乐、表演艺术之城的灵感等。

建立发展机制

在越南国家文化艺术学院举办的“评估2016-2021年文化产业发展战略5年实施情况”研讨会上,学者、专家、艺术家和创意者的意见围绕着机构、政策的故事、切实可行的解决方案、对文化产业重要作用的认识等问题进行讨论。

越南文化、体育和旅游部版权司司长陈黄就文化产业发展的政策框架分享了看法,他说:当前的文化产业发展仍是一个难题。文化产业发展从指导方针到具体政策的转变未产生强劲突破,执法力度不够,为版权创造了法律环境,导致电影、表演艺术等文化领域纠纷多发。

此外,缺乏吸引投资资源的机制,给可持续发展带来了难题。越南没有发展文化产业人力资源的战略,也没有发展文化产业的具体政策。

对文化产业的价值和作用的认识仍然有限。为了提高公众对文化产业在越南的作用的认识,越南文化、体育和旅游部需要完成有关在市场机制中发展文化和艺术的法律文件,确保文化产业的健康发展。

高校体系要推进文化产业人才培养,开设更多专业学科,普及文化产业知识。在《至2020年、2030年愿景越南创意产业发展国家战略》中制定至2030年文化产业占GDP比重将达到7%的目标表明现在正是应大力投入越南文化产业的时候。

在各领域潜力巨大的背景下,只要备有同步的思维、意识和具体的解决方案,越南的文化产业将强劲且具有重点性发展,将创意、文化和艺术活动与生产经营联系起来,创造可持续的价值。(完)

Đọc thêm...

Hot (焦点)