胡志明思想中的科学性、革命性、人文性(第一期)

07:40 |

 

胡志明主席的思想遗产是我党,民族和人民的无价精神财富。因此,正确认识到胡志明思想的科学、革命和人文价值有助于保卫越南共产党的思想基础,驳斥敌对势力歪曲、抹黑胡志明思想的论调。

第一期:生活的命令 内心的促使

坚决保卫胡志明思想的科学性、革命性、人文性不仅是尊重历史事实,保卫真理和道理,维护科学信心的态度,努力培育革命道德与锤炼过硬的政治本领,而且还是生活的命令,发自内心的的促使。

科学性、革命性、人文性是胡志明思想的本质

1991年越共七大以来,胡志明思想正式被越南共产党确定为党的思想基础,行动指南针(马列主义和胡志明思想)。党对胡志明思想的新认识已得到2011年越共十一大文件肯定,并被载入向社会主义过渡时期国家建设纲领(2011年修改)。

其中肯定:胡志明思想是关于越南革命基本问题的全面性、深刻性的观点系统,是胡志明主席在实践中多年奔波吸取经验的结果,是胡志明主席在我国具体条件下创造性地研究、学习、运用、发展马列主义的产物。胡志明思想永远是照耀越南革命前行的火炬

在越南共产党由胡志明主席缔造、锻炼的真正革命政党的正确、英明领导下,越南坚定不移民族独立和社会主义理想目标,透彻领会他老人家以不变应万变的教诲,提高决心、信心和同心,固结党意-民心-国法力量,胜利实现革新目标与成功建设民富、国强、民主、公平、文明的越南社会主义。

这也是他老人家的心愿、志向和发展渴望,充分体现在胡志明遗属:全党、全民团结奋斗,建设和平、统一、独立、民主、富强的越南国家,并为世界革命事业作出应有的贡献

胡志明思想与他老人家的道德和作风在一个不可分割的有机整体系统中联系在一起。科学性、革命性、人文性渗透到这一整体,一贯体现胡志明的身世和事业,思想和行动统一,言行一致,一辈子为祖国的独立,为民族的自由,文人民的幸福而忘我斗争。

科学性、革命性、人文性是胡志明思想的本质和突出特点,体现于他老人家作为马克思思想缔造者,越南革命的天才组织者的理论和实践活动。

胡志明思想的价值,经过时间的考验,成为永续的价值,经过二十世纪我党和民族光荣的革命斗争历史,以及今天和明天都证明了这一点,是全党、全民在革新、融入和发展过程的行动指南针。

胡志明思想的价值、生命力和意义不仅在国内得到肯定,而且在国际政治生活中,在人类世界的文化中也有广泛的影响力。越难走出世界,位于各民族反殖民帝国的先锋队伍是由于拥有胡志明--为民族和人类的独立-自由-幸福而不懈奋斗的杰出象征。

保卫胡志明思想是保卫真理和道理

世界了解越南,支持越南,热爱、相信且为越南自豪,是因为胡志明--思想和文化上的伟人和名人,和平与友谊的使者,和平文化、包容文化的杰出象征。

胡志明市在历史上留下了不可磨灭的烙印,被国际友人评价为少有的在世时成为传奇的领导人之一。

196992日,他老人家逝世时,世界各国向我们党和人民发来的数千封慰问电文。古巴领袖菲德尔卡斯特罗 Fidel Castro)表示,胡志明同志属于特殊人群,他的逝世播下生命的种子,是永恒的鼓励之源。

他老人家永远活在人民心中,活在人类心中,这不仅是对胡志明的诚敬歌颂,而且还是历史的证实,对胡志明真正价值的肯定。

坚决保卫胡志明思想的科学性、革命性、人文性,不仅是尊重历史,保卫真理和道理,维护科学信心,努力培育纯洁的革命道德与锤炼过硬的政治本领的态度,而且还是生活的命令,发自内心的促使。

任何对胡志明的侮辱,都是对国家、人民和我党的侮辱,是对全进步人类曾推崇胡志明主席的宝贵贡献的良心和良知的侮辱。实践是真理的最高标准,最客观的衡量标准。

已故总理范文同曾肯定:胡志明主席的一生像光亮一样清晰。其反映我国人民的革命斗争历史。其反映了我国乃至世界革命斗争的整个历史时代

范文同之言也是越南人民对胡志明主席的信心和感情。任何歪曲、抹黑胡志明与胡志明思想的论调都无法掩盖事实,动摇不了越南人民对胡志明的信心和感情。(未完待续)

Đọc thêm...

Kiên quyết bảo vệ tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh (phần 1)

07:28 |

 

Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, như một ngọn cờ dẫn đường, cách mạng Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tư tưởng và di sản Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng, dân tộc và nhân dân ta.

Vì vậy, nhận thức đúng đắn những giá trị khoa học, giá trị cách mạng, giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là chúng ta góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua đó bác bỏ, phủ nhận những luận điệu sai trái, thù địch xuyên tạc, bôi nhọ tư tưởng Hồ Chí Minh.

Phần 1: Mệnh lệnh từ cuộc sống, sự thôi thúc từ trái tim

Kiên quyết bảo vệ tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là thái độ tôn trọng sự thật lịch sử, bảo vệ chân lý và đạo lý, giữ vững niềm tin khoa học, ra sức trau dồi đạo đức cách mạng trong sáng và rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng, mà còn là mệnh lệnh của cuộc sống, là sự thôi thúc và giục giã từ trái tim của mỗi chúng ta.

Khoa học, cách mạng, nhân văn là bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh

Từ Đại hội VII (năm 1991) của Đảng, cùng với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chính thức được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng. Nhận thức mới của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XI (năm 2011), đã được ghi vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân trang trọng kỷ niệm Đại lễ nghìn năm Thăng Long.

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”(1).

Dưới sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam-Đảng cách mạng chân chính do Người sáng lập và rèn luyện, dạn dày kinh nghiệm và bản lĩnh trong đấu tranh cách mạng trước đây, trong đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần và thực hành lời dạy của Người “dĩ bất biến ứng vạn biến”, nêu cao quyết tâm, tín tâm và đồng tâm (chữ dùng của Hồ Chí Minh), cố kết sức mạnh “ý Đảng-lòng dân-phép nước” để thực hiện thắng lợi mục tiêu đổi mới và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Đó cũng là tâm nguyện, hoài bão và khát vọng phát triển của Người, được Người nêu rõ trong Di chúc thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân trước khi trở về với tổ tiên, với Mác-Lênin ở cõi vĩnh hằng: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”(2).

Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với đạo đức và phong cách của Người trong một hệ thống chỉnh thể, hữu cơ không thể tách rời. Tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn thấm nhuần trong toàn bộ hệ thống chỉnh thể ấy, thể hiện nhất quán trong cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, nhất quán giữa tư tưởng và hành động, lời nói đi đôi với việc làm, suốt đời tranh đấu, hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, tự do cho dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.

Khoa học, cách mạng, nhân văn là bản chất và đặc điểm nổi bật của tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện cả trong lý luận và hoạt động thực tiễn của Người trên tư cách nhà tư tưởng mác xít sáng tạo, nhà tổ chức thiên tài của cách mạng Việt Nam.

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh qua thử thách của thời gian trở thành những giá trị bền vững, được chứng nghiệm qua lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc ta trong thế kỷ 20 đã qua cũng như hiện nay và mai sau, là kim chỉ nam hành động cho toàn Đảng, toàn dân trong đổi mới, hội nhập và phát triển.

Giá trị, sức sống và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ được khẳng định ở trong nước mà còn có sức lan tỏa rộng lớn trong đời sống chính trị quốc tế, trong văn hóa của thế giới nhân loại. Việt Nam đến với thế giới và có mặt xứng đáng trong hàng ngũ các dân tộc tiên phong trên thế giới chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là nhờ có Hồ Chí Minh-biểu tượng kiệt xuất cho cuộc đấu tranh không mệt mỏi vì Độc lập-Tự do-Hạnh phúc của dân tộc và nhân loại.

Bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh là bảo vệ chân lý và đạo lý

Thế giới hiểu Việt Nam, ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam, yêu mến, tin cậy và tự hào về Việt Nam là nhờ có Hồ Chí Minh-vĩ nhân và danh nhân ở tầm vóc tư tưởng và văn hóa, sứ giả của hòa bình và hữu nghị, một biểu tượng kiệt xuất của văn hóa hòa bình, văn hóa khoan dung.

Hồ Chí Minh đi vào lịch sử với dấu ấn không thể phai mờ, là một trong những lãnh tụ hiếm hoi đã trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống như đánh giá của bạn bè quốc tế.

Khi Người qua đời, 53 năm về trước (ngày 2-9-1969), hàng nghìn bức điện và thư chia buồn từ khắp nơi trên thế giới gửi tới Đảng và nhân dân ta, trong đó có Cuba anh em với đánh giá sâu sắc, thấm thía của đồng chí Fidel Castro Ruz: Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt mà cái chết lại gieo mầm cho sự sống và là nguồn cổ vũ đời đời bất diệt...

“Người sống mãi trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”, đó không chỉ là lời ngợi ca thành kính và thiêng liêng dành cho Người mà còn là chứng thực của lịch sử, vượt thời gian và không gian, từ dân tộc tới nhân loại. Đó cũng là sự khẳng định chân giá trị Hồ Chí Minh.

Kiên quyết bảo vệ tính khoa học, tính cách mạng, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là thái độ tôn trọng sự thật lịch sử, bảo vệ chân lý và đạo lý, giữ vững niềm tin khoa học, ra sức trau dồi đạo đức cách mạng trong sáng và rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng mà Người là một tấm gương cao cả để muôn đời noi theo mà còn là mệnh lệnh của cuộc sống, thôi thúc và giục giã tự trái tim của mỗi người chúng ta.

Cuộc sống mách bảo chúng ta, đó là điều cần thiết để phê phán và bác bỏ mọi sự xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh, thậm chí xúc phạm cả đời tư và phẩm hạnh của Người từ những kẻ chống đối, những thế lực phản động với dã tâm thâm độc, bất minh, bất chính.

Mọi sự xúc phạm Hồ Chí Minh là xúc phạm tới dân tộc, nhân dân và Đảng ta, tới lương tâm, lương tri của cả loài người tiến bộ đã từng tôn vinh những cống hiến vô giá của Người đối với lịch sử. Thực tiễn là tiêu chuẩn cao nhất, thước đo khách quan nhất của chân lý.

Thời gian là sự kiểm nghiệm, sự sàng lọc khách quan nhất, chân thực nhất giúp cho sự phân biệt tốt xấu, đúng sai, thật giả. Sự xuyên tạc thâm độc, thậm chí bỉ ổi của các thế lực thù địch, phản động, kể cả những kẻ phản bội, tự bán rẻ nhân cách của mình, tự tách mình ra khỏi cộng đồng nhân dân và dân tộc nhằm vào Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người không thể che lấp sự thật, không thể lung lạc được niềm tin và tình cảm của chúng ta đối với Hồ Chí Minh.

Đó là niềm tin khoa học bắt nguồn từ giác ngộ chân lý, là tình cảm bền chặt đã trở thành máu thịt làm nên sự sống, trong từng nhịp đập của trái tim, của tâm hồn mỗi người chúng ta.

Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Đời Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Nó phản ánh lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Nó phản ánh cả một thời đại lịch sử đấu tranh cách mạng của nước ta và của thế giới”(3)...

Người học trò xuất sắc của Hồ Chí Minh, người đã sống, làm việc, chiến đấu bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhiều chục năm, người thấu hiểu và thấu cảm Hồ Chí Minh đã nói hộ lòng ta về niềm tin và tình cảm đối với Người..

Đọc thêm...

越南与联合国:全面而有效合作的45年

04:44 |

 

(人民报)1977920日,越南正式加入联合国——在制定国际法律、维护和平、预防冲突和应对全球挑战方面上发挥核心作用的组织。在与联合国合作的45年征程中,越南从一个需要援助来实现重建的国家当今成为越来越积极主动的伙伴,为联合国的各项活动做出了务实贡献。

从战后国家重建时期到打破封锁禁运、逐步深广融入国际社会的时期,越南一直高度评价和珍视与联合国的合作。越南与联合国的合作效果不仅满足越南在各个不同时期的要求和利益,也有助于提升越南在多边论坛上的作用、声音并刻下越南贡献的印记。

越南被联合国和国际社会评价为落实千年发展目标中取得成功的典范,是决心且认真落实2030年可持续发展议程和《巴黎气候变化协定》的国家。在《联合国气候变化框架公约》第二十六次缔约方大会(COP26)上,越南政府总理范明正公布了越南到2050年实现净零排放的目标,并加入了全球甲烷承诺协定、《关于森林和土地利用的格拉斯哥领导人宣言》、《全球煤电向清洁能源转型声明》等。

近年来,越南的烙印在联合国的许多重要岗位和机构中都得到了明显体现。成功担任联合国安理会2008-2009年任期非常任理事国后,越南以创纪录的赞成票当选了联合国安理会2020-2021年任期非常任理事国,并出色完成了任务,直接为维护国际和地区和平与安全的努力贡献力量。越南正在万国邮政联盟(UPU),国际原子能机构(IAEA)理事会,教育、科学和文化组织(UNESCO),国际法委员会(ILC)等联合国直属机构上担任重要职务。越南还推动参加人权理事会和大陆架界限委员会(CLCS)、国际海底管理局法律和技术委员会(LTC)等联合国下属机构成员的竞选。

加入维和力量被联合国评估为越南共同努力解决地区和国际和平与安全问题的优势之一。越南派出493名军官在南苏丹、中非共和国维和特派团和联合国总部维和部执勤;在南苏丹特派团部署了4轮二级野战医院,并在南苏丹和苏丹之间有争议的阿卜耶伊特派团部署了一支工兵团队;是派遣国中女性参与率最高的国家之一。

合作应对新冠肺炎疫情是越南与联合国关系的亮点之一。越南已通过新冠肺炎疫苗实施计划COVAX)获得近5000万剂疫苗,并从联合国直属机构获得价值4500万美元的医疗用品。越南主动配合联合国抗击疫情,提出将每年1227日定为国际疾病预防日的决议,并已获得联合国大会批准。越南向联合国新冠肺炎应对基金会捐献 5万美元,向COVAX捐献100万美元,成为联合国紧急医疗后送(MEDEVAC)工作组患者收治点。

越南与联合国45年合作历程取得积极且务实成果,将为双方共同努力克服短板,同时扩大和提高合作质量创造有利条件,积极支持越南国家发展和融入国际社会,为新时期提升这一全球最大多边合作组织的作用和地位作出贡献。(完)

Đọc thêm...

45 năm hợp tác toàn diện và hiệu quả

02:42 |

 

Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, tổ chức có vai trò trung tâm trong xây dựng luật pháp quốc tế, gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung đột và ứng phó thách thức toàn cầu. Trong chặng đường 45 năm hợp tác với Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước cần sự hỗ trợ để tái thiết, đến nay trở thành đối tác ngày càng tích cực, chủ động, đóng góp thực chất vào các hoạt động của Liên hợp quốc.

Việt Nam luôn đánh giá cao và trân trọng sự hợp tác với Liên hợp quốc, từ giai đoạn xây dựng lại đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá thế bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hiệu quả hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc vừa đáp ứng được yêu cầu, lợi ích của Việt Nam trong từng giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và ghi đậm dấu ấn đóng góp của Việt Nam tại diễn đàn đa phương.

Việt Nam được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá là điển hình thành công trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và là một quốc gia quyết tâm và nghiêm túc thực hiện Chương trình nghị sự năm 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính công bố mục tiêu của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, tham gia sáng kiến Cam kết toàn cầu giảm phát thải methane, Tuyên bố Glasgow của các nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất, Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch và Liên minh Hành động thích ứng toàn cầu.

Dấu ấn Việt Nam thể hiện đậm nét tại nhiều vị trí, cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc những năm vừa qua. Sau thành công trong nhiệm kỳ 2008-2009, Việt Nam tiếp tục được bầu là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2020-2021 với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ, thể hiện trách nhiệm cao, trực tiếp đóng góp vào các nỗ lực duy trì hòa bình, an ninh quốc tế và khu vực. Việt Nam đang đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng tại các cơ quan Liên hợp quốc như Hội đồng khai thác Liên minh Bưu chính thế giới (UPU), Hội đồng Thống đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO), Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC)... Việt Nam cũng đẩy mạnh vận động ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền và một số cơ chế của Liên hợp quốc như Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS), Ủy ban Pháp lý và kỹ thuật của Cơ quan Quyền lực đáy đại dương (LTC).

Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình được Liên hợp quốc đánh giá là một trong những thế mạnh của Việt Nam trong những nỗ lực chung nhằm góp phần giải quyết các vấn đề hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế. Việt Nam đã cử 493 lượt sĩ quan quân đội làm nhiệm vụ tại các Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi và Cục Gìn giữ hòa bình tại Trụ sở Liên hợp quốc; triển khai 4 lượt bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ ở Nam Sudan và một đội công binh tại Phái bộ ở Abyei, khu vực tranh chấp giữa Nam Sudan và Sudan; là một trong những nước có tỷ lệ nữ tham gia cao nhất trong các nước cử quân.

Hợp tác ứng phó dịch Covid-19 là một trong những điểm sáng trong quan hệ Việt Nam-Liên hợp quốc. Việt Nam đã tiếp nhận gần 50 triệu liều vắc-xin thông qua Chương trình COVAX và vật tư y tế trị giá 45 triệu USD từ các tổ chức Liên hợp quốc. Chủ động phối hợp tốt với Liên hợp quốc trong công cuộc chống dịch, Việt Nam đã đề xuất Nghị quyết về việc lấy ngày 27/12 hằng năm là Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh và đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua. Việt Nam đóng góp 50.000 USD cho Quỹ Ứng phó Covid-19 của Liên hợp quốc và một triệu USD cho COVAX, trở thành điểm tiếp nhận và điều trị bệnh nhân theo cơ chế Nhóm công tác Sơ tán y tế trên toàn hệ thống Liên hợp quốc (MEDEVAC).

Hành trình hợp tác 45 năm với những kết quả tích cực, thực chất giữa Việt Nam và Liên hợp quốc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung của hai bên trong việc khắc phục những mặt còn hạn chế, đồng thời mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác, hỗ trợ tích cực cho công cuộc phát triển đất nước, hội nhập quốc tế của Việt Nam cũng như góp phần nâng cao vai trò và vị thế tổ chức hợp tác đa phương lớn nhất hành tinh trong thời kỳ mới.

Đọc thêm...

首都河内:经济实现复苏 财政收入情况良好

06:33 |

 

(人民报)从年初到现在,河内的国家财政总收入估计为142.1万亿越盾,达到预期的45.6%,比2021年同期增长22.5%,显示出首都经济在新冠肺炎疫情后的复苏。

具体来说,2022年前四个月,首都内地收入估计为132.1万亿越盾,达到预期的45.8%,比2021年同期增长21.6%。此外,来自进出口活动的收入达8.8万亿越盾,达到预期的40%,同比增长28.3%;来自原油的收入达1.2万亿越盾,达到预期的113.4%,同比增长1.4倍。今年前四个月,部分主要领域的财政收入增长良好,例如来自国有企业的收入估计为23.8万亿越盾,达到预期的41.2%,比去年同期增长6.3% ,来自非国有企业的收入为35.6万亿越盾,达到预期的65.1%,同比增长58.5%;来自个人所得税的收入为16.1万亿越盾,达到预期的55.7%,同比增长20% 此外,还有从土地使用费、杂费等的收入。

河内税务局表示,由于本市和全国疫情持续得到控制,生产经营活动恢复,2022年前几个月财政收入在执行预估方面上取得良好进展,较2021年同期有所增加。政府和城市的扶持政策已经和正在发挥良好效果。企业加速开展生产经营活动。

累计今年前四个月,河内市新注册企业为9100家,比2021年同期增长5%;注册资本为122.4万亿越盾,同比增长29%5700家企业复工,同比增长21%。当所有活动恢复正常时,商业和服务部门也见起色。今年前四个月,消费品和服务零售总额估计为 215.6 万亿越盾,比 2021 年同期增长 8.8%

根据从现在到2022年底的计划,河内市着力有效调控财政预算,朝着主动、积极、安全、正确的方向确保地方财政平衡。同时,经常核查,主动安排、削减、推迟非真正必要的支出任务。(完)

Đọc thêm...

Hà Nội: Kinh tế phục hồi, thu ngân sách đạt khá

06:12 |

 

Từ đầu năm đến nay, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Nội ước thực hiện 142.100 tỷ đồng, đạt 45,6% dự toán và tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2021, cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế Thủ đô sau đại dịch Covid-19.

Cụ thể, bốn tháng đầu năm 2022, thu nội địa trên địa bàn ước đạt 132.100 tỷ đồng, đạt 45,8% dự toán và tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2021. Bên cạnh đó, thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu 8.800 tỷ đồng, đạt 40% và tăng 28,3%; thu từ dầu thô 1.200 tỷ đồng, đạt 113,4% và gấp 2,4 lần. Một số lĩnh vực thu chủ yếu bốn tháng đầu năm đã có mức tăng khá, như thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước, ước thực hiện 23.800 tỷ đồng, đạt 41,2% dự toán và tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước; thu từ khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 35.600 tỷ đồng, đạt 65,1% và tăng 58,5%; thuế thu nhập cá nhân 16.100 tỷ đồng, đạt 55,7% và tăng 20%. Ngoài ra là thu từ các loại tiền sử dụng đất, phí và lệ phí.

Theo Cục Thuế Hà Nội, thu ngân sách những tháng đầu năm 2022 đạt khá về tiến độ thực hiện dự toán và tăng so cùng kỳ năm 2021 là do tình hình dịch bệnh trên địa bàn và cả nước tiếp tục được kiểm soát, hoạt động sản xuất, kinh doanh hồi phục. Những chính sách hỗ trợ của Chính phủ, thành phố đã và đang phát huy tác dụng tốt. Các doanh nghiệp đã có sự tăng tốc hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Cộng dồn bốn tháng đầu năm, Hà Nội có 9.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2021; vốn đăng ký đạt 122,4 nghìn tỷ đồng, tăng 29%; 5.700 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 21%. Khu vực thương mại, dịch vụ cũng khởi sắc khi các hoạt động đã trở lại bình thường. Tính chung bốn tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 215.600 tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2021.

Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội Mai Sơn cho biết, năm 2022, đơn vị được giao dự toán thu ngân sách hơn 280.000 tỷ đồng, cao nhất cả nước về số thu nội địa. Để hoàn thành mục tiêu đề ra, Cục Thuế tiếp tục tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp như thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước, chú trọng các giải pháp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu và mở rộng cơ sở thu; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện cho người nộp thuế, minh bạch thông tin; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, chống xói mòn cơ sở thuế...

Ngoài ra, để doanh nghiệp, người nộp thuế nắm bắt được các chính sách thuế mới, nhất là chính sách hỗ trợ về thuế, Cục Thuế Hà Nội sẽ tiếp tục tuyên truyền, hỗ trợ, giải đáp các vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân; chủ động tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người nộp thuế...

Theo kế hoạch từ nay đến cuối năm 2022, thành phố Hà Nội tập trung điều hành ngân sách hiệu quả, bảo đảm cân đối ngân sách địa phương theo hướng chủ động, tích cực, an toàn, đúng quy định. Đồng thời, thường xuyên rà soát, chủ động sắp xếp, cắt giảm, giãn các nhiệm vụ chi chưa thật sự cần thiết.

Đọc thêm...

落实正确政策取得重要成果

09:09 |

 

 (VOV) - 国际评级机构标准普尔 (S&P) 日前将越南的长期国家信用评级上调至 BB+,评级展望为稳定 标准普尔 预测越南经济因疫情遭遇困难和挑战两年后将继续复苏,进一步巩固国际地位,削减财政赤字。 这些看法与国会代表对 2022 年头几个月的社会经济发展情况所作的评估不谋而合。

越南当前的国家信用评级是基于政府解除对国内和跨境流动的限制、疫苗接种率显著提高、灵活实施防疫政策、经济稳步复苏等因素做出的。在国会论坛上,多位代表充分肯定在全国范围内有效实施疫苗接种战略,越南因此成为全球疫苗覆盖率最高的六个国家之一。因此,自 2022 3 月底以来,越南新增病例、重症病例和死亡病例均大大下降。疫情基本得到控制有助于巩固人民和企业的信心与安全感,为社会经济恢复发展作出了重要贡献。

对跨国企业来说,宏观经济稳定和劳动力优势是提高加工制造业吸引力的要素,为出口增长和促进消费创造动力。 太平省国会代表潘德孝说:从进出口、新成立企业、旅游、商品交易的结果看,经济正走向复苏。某种程度上,这个结果与2021年第三和第四季度相比呈现出非常积极的复苏迹象。可以说这是经济画卷的新亮点。

财政领域,即使在财政预算因疫情承受一定压力的背景下,越南公共财政仍保持了稳定状态。 嘉莱省国会代表黎黄英说:到目前为止,政府仍良好控制通胀。政府要密切监控财政和货币政策,以灵活有效调控,将通胀控制在国会允许的水平。

越南经济继续呈现积极复苏迹象。但今年经济增长率要达到百分之6至百分之6.5的目标是一个巨大挑战。而经济复苏进程的基石是有效实施社会经济复苏与发展计划。政府副总理黎文城说:政府将有力采取措施以推动公共投资资金落实到位。同时,尽快向国会常务委员会提交社会经济复苏和发展计划项目清单,待国会审批后,加快3项国家目标计划的手续办理和资金投放。

尽管2022年越南致力于恢复和发展社会经济,但仍将稳定宏观经济和控制通胀作为首要任务。 这是绝对正确的主张。 这一主张取得的结果之一,就是著名的国际评级机构和组织提高了越南的国家信用评级。(完)

Đọc thêm...

Hot (焦点)