民族和谐与和解政策以民族核心利益为基础

02:41 |

 

国家完全统一47年来,越南共产党和国家一直推进民族和谐与和解政策,致力于消除因过去或阶级而产生的内疚、偏见和歧视问题,同时树立开放、尊重、理解、互信、携手面向未来的精神。

越南共产党和国家的和谐与和解政策的基础是国家和民族的核心利益,即民族独立,国家统一富强,领土完整,人民当家作主,全国9800万人民和国外500多万越南人之间的团结一致与相亲相爱。

19941月,越共第七次全国代表大会中期会议主张加强全民大团结,充分发挥工人、农民、知识分子、各阶层、各阶级、各宗教,以及海外越南人社群的创造力。

越共八大、九大、十大、十一大、十二大、十三大不断强调民族大团结的重要性,无论身在国内还是国外的越南人,都携起手来为国家发展作出贡献。

为了国家完全独立和统一,为了人民的和平生活,越南经历了漫长的抗战,经历了巨大的牺牲和难以估量的损失。全国共有1146250名烈士,约有400万平民因战争丧失性命或终身残疾。

我们不挖掘过去滋养仇恨,加深过去造成的内疚、偏见和歧视。但我们永不会忘记历史;铭记战争造成的损失,从而更加珍惜和平,珍惜今日取得的成就。

我们认可那些曾经背弃民族独立、国家统一、领土完整等国家核心利益的人们的和解、善意、和睦的态度及其对国家建设的贡献。

但除了绝大多数海外越南人对和谐与和解怀有善意外,还有固执、恶意、破坏的一部分。全国统一近半个世纪以来,仍有人将430日称为“国恨日”、“黑色四月”。和谐与和解不是这些人对国家提出无理要求、颠倒真理、以白换黑、歪曲国家统一日重大历史意义,并否定越南47年来特别是革新近36年来取得的经济社会和外交成就的借口。

现实证明:广大海外越南人欢迎越南党和国家的革新事业和民族大团结政策,希望国家繁荣富强,与地区乃至世界上其他国家媲美;不少越南人回国走亲访乡,参与投资、经营、科技合作、教育、文化、艺术、体育、人道主义、慈善等活动。

展开双臂欢迎远离家乡的海外越侨,越南党和国家始终为侨胞们返乡探亲、祭祖并为祖国贡献力量创造有利条件。越南出台了开放、便捷、手续简便的多项政策,完善海外越南人出入境、居留和旅行的规定;继续推进与海外越南人有关的国内购房、继承、婚姻、收养子女等问题的有效解决;在越南传统道德基础上通情达理地解决历史遗留的人道主义问题,进而实现民族大团结政策。

然而,少数海外越南人由于至今没有机会回国,未能亲眼目睹国家发展成就,或因偏见、内疚,对国情没有正确了解,而蓄意违背民族共同利益,企图破坏其所在国与越南的合作关系。

对于这个少数群体的蓄意反对和解政策、利用民族和睦政策破坏民族大团结,故意“违背民族共同利益、反对和破坏国家”的行为,越南党、国家和人民不会容忍。他们将不得不遭受社会的孤立,在民族前进的强劲潮流中孤独。而那些小小的“仇恨石头”,必将沉入河底。

(来源:越通社)

Đọc thêm...

47 năm thống nhất đất nước: Hòa hợp, hòa giải và lợi ích dân tộc cốt lõi

01:38 |

 

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đưa đất nước Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới - độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tròn 47 năm thống nhất đất nước cũng là chừng ấy thời gian Đảng, Nhà nước ta đẩy mạnh chính sách hòa hợp, hòa giải dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.

Chính sách hòa hợp, hòa giải của Đảng và Nhà nước ta dựa trên lợi ích cốt lõi của quốc gia, dân tộc là Tổ quốc độc lập, thống nhất, giàu mạnh, lãnh thổ toàn vẹn, nhân dân làm chủ, đoàn kết gắn bó máu thịt giữa hơn 98 triệu người trong nước với hơn 5 triệu người Việt ở nước ngoài.

Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định, đoàn kết toàn dân tộc là cội nguồn sức mạnh, là chìa khóa quyết định thành công của cách mạng Việt Nam.

Người nêu rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác. Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.

Ngày 19/12/1946, trong Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.

Thấm nhuần tư tưởng của Bác, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam trong mọi giai đoạn cách mạng đều nêu cao tinh thần đại đoàn kết để tập hợp tất cả “hễ ai là người Việt Nam” vì lợi ích cốt lõi của quốc gia, dân tộc. Điều này càng được thể hiện rõ nét từ sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975.

Chính sách hòa hợp, hòa giải của Đảng và Nhà nước Việt Nam lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm điểm tương đồng của mọi người có dòng máu Việt, dù ở trong nước hay nước ngoài. Nhà nước ta tạo điều kiện cho mọi người, kể cả những người từng làm việc trong chế độ cũ, về thăm, đóng góp để xây dựng quê hương.

Tháng 1/1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khóa VII của Đảng chủ trương tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy mọi năng lực sáng tạo của công nhân, nông dân và trí thức, các tầng lớp, các giai cấp, các tôn giáo, kể cả cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

Tháng 6/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh: “Để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên, giành những thành tựu lớn hơn, cần thực hiện tốt hơn nữa việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, ở cả trong nước và nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh của toàn thể dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Đảng xác định phương châm: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở lấy liên minh công - nông - trí làm nền tảng, đoàn kết mọi người trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống ở trong nước hay đang định cư ở nước ngoài…

Tháng 4/2001, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cụ thể hóa về sức mạnh đại đoàn kết toàn dân: “Thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trong Đảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và người đã nghỉ hưu, mọi thành viên trong đại gia đình Việt Nam dù sống trong nước hay ở nước ngoài. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai… trên cơ sở liên minh vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ra Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tại hội nghị này, Đảng ta sử dụng thuật ngữ “đại đoàn kết toàn dân tộc” thay cho thuật ngữ “đại đoàn kết toàn dân” với ý nghĩa mở rộng đại đoàn kết, đoàn kết ở trong nước và cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Các Đại hội X, XI, XII và XIII của Đảng tiếp tục khẳng định tầm quan trọng to lớn của đại đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt vai trò, đóng góp của người Việt Nam ở trong nước hay ở nước ngoài đối với đất nước.

Đặc biệt, ngày 26/3/2004, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (Nghị quyết 36-NQ/TW).

Nghị quyết 36-NQ/TW nêu rõ: Mặc dù sống xa Tổ quốc, đồng bào luôn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hóa và hướng về cội nguồn, dòng tộc, gắn bó với gia đình, quê hương. Nhiều người đã có những đóng góp về tinh thần, vật chất và cả xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần thể hiện đầy đủ truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc. Cơ sở của sự đoàn kết là ý thức dân tộc và lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và mục tiêu chung của mọi người Việt Nam là giữ vững nền độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội, lý do ra nước ngoài, có mong muốn góp phần thực hiện mục tiêu trên đều được tập hợp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Để đất nước có được độc lập, thống nhất trọn vẹn, nhân dân được sống trong hòa bình như ngày nay, chúng ta đã trải qua các cuộc trường kỳ kháng chiến với những hy sinh, mất mát lớn lao. Cả nước có 1.146.250 liệt sỹ, trong đó 191.605 liệt sỹ trong kháng chiến chống Pháp, 849.018 liệt sỹ trong kháng chiến chống Mỹ, 105.627 liệt sỹ trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo…); khoảng hơn 4 triệu dân thường đã thiệt mạng hoặc bị thương tật suốt đời do chiến tranh.

Chúng ta không đào bới quá khứ để nuôi hận thù, làm sâu sắc thêm sự mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ. Nhưng chúng ta không lãng quên lịch sử; ghi nhớ sự mất mát trong chiến tranh để trân trọng hòa bình và những thành quả có được ngày hôm nay.

Chúng ta ghi nhận thái độ hòa giải, thiện chí hòa hợp, đóng góp xây dựng đất nước từ phía những người từng quay lưng với lợi ích cốt lõi của dân tộc là Tổ quốc độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

Nhưng bên cạnh đại đa số người Việt Nam ở nước ngoài có thiện chí hòa hợp, hòa giải, vẫn còn một bộ phận cố chấp, hằn học, chống phá, sau gần nửa thế kỷ đất nước được thống nhất, non sông thu về một mối mà vẫn gọi ngày 30/4 là “ngày quốc hận”, “tháng tư đen”. Hòa hợp, hòa giải không phải là cái cớ để những người này đưa ra những đòi hỏi phi lý đối với đất nước, đánh tráo chân lý, đổi trắng thay đen, bóp méo ý nghĩa lịch sử trọng đại của Ngày thống nhất đất nước, phủ nhận những thành tựu kinh tế-xã hội-đối ngoại mà Việt Nam đã nỗ lực đạt được trong 47 năm qua, đặc biệt là sau gần 36 năm đổi mới.

Thực tế đã chứng minh: Đông đảo bà con người Việt ở nước ngoài hoan nghênh công cuộc đổi mới và chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng, Nhà nước ta, mong muốn đất nước cường thịnh, sánh vai với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới; nhiều người đã về thăm gia đình, quê hương, tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học, công nghệ, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, nhân đạo, từ thiện...

Mở rộng vòng tay đón nhận những người con xa quê hướng về Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện thuận lợi để bà con trở về nguồn cội, thăm thân, thờ cúng tổ tiên, đóng góp cho quê hương đất nước; đã ban hành nhiều chính sách, cụ thể hóa và hoàn thiện các quy định về xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại của người Việt Nam ở nước ngoài theo hướng thông thoáng, thuận tiện và đơn giản thủ tục; tiếp tục giải quyết những vấn đề tồn tại về mua nhà ở trong nước, thừa kế, hôn nhân gia đình, nhận con nuôi... liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài; giải quyết có tình, có lý và trên cơ sở đạo lý Việt Nam các vấn đề nhân đạo do lịch sử để lại, nhằm thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc.

Vậy mà, một số ít người Việt Nam ở nước ngoài đến nay chưa có dịp trở về, chưa được tận mắt thấy được những thành tựu phát triển đất nước; hoặc do thành kiến, mặc cảm, nên chưa hiểu đúng về tình hình đất nước, cố tình đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc, ra sức phá hoại mối quan hệ hợp tác giữa nước sở tại với Việt Nam...

Với bộ phận thiểu số này, với những hành vi cố tình chống đối chủ trương hòa giải, lợi dụng chính sách hòa hợp để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cố tình “đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc, ra sức chống phá đất nước”, Đảng, Nhà nước và nhân dân sẽ không nhân nhượng. Họ sẽ phải đối mặt với sự xa lánh của cộng đồng, lạc lõng giữa dòng chảy mạnh mẽ của cả dân tộc hướng về phía trước. Và “những viên sỏi hận thù” bé nhỏ ấy, chắc chắn sẽ chìm nghỉm dưới đáy sông.

Đọc thêm...

参与联合国维和行动 传播越南价值

05:46 |

 

越南国防部2022427日在河内举行越南一号工兵队和四号二级野战医院赴阿卜耶伊和南苏丹执行联合国维和任务出征仪式。8年多来,越南参与联合国维和行动让越南国家和人民爱好和平、致力于人类繁荣与发展的形象更加鲜明。

在建国卫国的英勇征程中,越南民族经历了多场漫长而艰苦的战争。因此,越南一向珍惜和理解和平对人民日常生活和各个国家发展的价值。越南很早就主张为世界和平与稳定做出贡献。越南党、国家和人民军队为维护地区乃至世界和平做出贡献的持久和坚定的政治决心体现在2013年版宪法第65条中。该条款规定了越南社会主义共和国武装力量履行国际义务的责任。据此,人民武装力量有责任同全国人民一道建设国家和履行国际义务。

截至目前,已有170多名越南人民军干部、军官参加了联合国维和活动。该数字具有强烈的象征意义,体现了革新中的越南国家,是一个可靠的合作伙伴和国际社会负责人的成员。

越南参与联合国维和行动有助于提升越南在解决国际问题中的地位和话语权,从而为推动国际合作创造便利条件;提升越南武装力量的声誉,助力加强国际安全、防务合作。

越南近年来参与的联合国维和行动不仅为实施以和平方式从早保卫祖国的政策作出贡献,也有助于人民对外交往,向国际友人推介国际社会负责任一员的越南形象,愿携手解决国际社会面临的问题,尤其是助力维护和平,化解危机,增强国际友人对越南的信任,从而充分利用国际社会的共识和支持,增强国家的综合力量。

越南积极参与联合国维和行动,有助于肯定了党和国家的多边主义和国际关系多元化政策,清楚体现了国际一体化思想的重要创新,标志着国际一体化进程在国防领域迈出了新的发展步伐,以实现建设和保卫祖国的目标。此外,通过这一活动,越南继续肯定独立、自主、热爱和平、尊重联合国目标和原则的外交政策,为创造和建设和平作出贡献。

越南参与联合国维和行动,也是按照联合国宪章履行作为联合国会员国的义务。越南不干涉别国内政,始终在国际社会中扮演好负责任的会员国角色,以实际行动为世界维和事业贡献力量,当好“和平大使”这一角色,希望世界各地的朋友了解热爱和平的越南。越南“蓝色贝雷帽”对联合国事务的奉献、负责任精神让热爱和平,致力于人类繁荣与发展的越南国家和人民形象日益闪耀。(完)

Đọc thêm...

Lan tỏa các giá trị Việt Nam khi tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hiệp quốc

04:44 |

 

Sáng 27/4/2022, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng Việt Nam tổ chức Lễ xuất quân đưa Đội công binh số 1 và Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 4 lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Abyei và Nam Sudan. Hoạt động gìn giữ hòa bình cùng Liên hiệp quốc của Việt Nam trong hơn 8 năm qua ngày càng làm tỏa sáng hình ảnh đất nước, con người Việt Nam yêu hòa bình, vì cộng đồng nhân loại thịnh vượng và phát triển.

Trong lịch sử hào hùng dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ. Vì vậy, Việt Nam luôn trân trọng và hiểu rõ giá trị của hòa bình đối với cuộc sống hằng ngày của người dân và sự phát triển của mọi quốc gia. Chủ trương tham gia đóng góp cho hòa bình, ổn định thế giới của Việt Nam đã hình thành từ rất sớm. Quyết tâm chính trị bền vững, lâu dài của Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam trong việc góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới được thể hiện tại Điều 65 Hiến pháp năm 2013, quy định trách nhiệm của lực lượng vũ trang nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc thực hiện nghĩa vụ quốc tế, theo đó, lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Cho đến nay, đã có trên 170 lượt cán bộ, sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Con số này mang giá trị biểu tượng rất lớn về hình ảnh một đất nước Việt Nam đổi mới, là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Kết quả của việc tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Việt Nam đã góp phần nâng cao vị trí và tiếng nói của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế, từ đó tạo thêm điều kiện thuận lợi để thúc đẩy quan hệ với các nước và đối tác; đề cao uy tín của lực lượng vũ trang Việt Nam, góp phần tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh-quốc phòng; tăng cường phục vụ công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, nâng cao trình độ cán bộ trong các lĩnh vực khác tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc mà Việt Nam tiến hành thời gian qua không chỉ góp phần thực hiện chủ trương bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình mà còn cung cấp thêm chất liệu cho đối ngoại nhân dân, giúp giới thiệu với bạn bè quốc tế hình ảnh sống động, thuyết phục về một nước Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, sẵn sàng chung tay giải quyết các vấn đề mà cộng đồng quốc tế đang phải đối mặt, nhất là giúp duy trì hòa bình, giải quyết khủng hoảng, làm tăng thêm sự tin cậy của bạn bè quốc tế đối với Việt Nam, từ đó tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, làm gia tăng sức mạnh tổng hợp của đất nước.

Việc Việt Nam tích cực tham gia đóng góp cho hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc góp phần khẳng định đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế của Đảng, Nhà nước, phản ánh rõ nét sự đổi mới quan trọng về tư duy trong hội nhập quốc tế, đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình hội nhập quốc tế về quốc phòng của Việt Nam nhằm đáp ứng các mục tiêu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Cũng thông qua hoạt động này, Việt Nam tiếp tục khẳng định chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, yêu chuộng hòa bình, tôn trọng các mục tiêu, tôn chỉ của Liên hợp quốc, góp phần kiến tạo và xây dựng hòa bình bền vững.

Việc Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc cũng đồng thời là thực hiện nghĩa vụ của một quốc gia thành viên Liên hợp quốc và phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Việt Nam không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, luôn làm tốt vai trò là một quốc gia thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, đóng góp cho nỗ lực gìn giữ hòa bình thế giới bằng hành động cụ thể, làm tốt vai trò là một "đại sứ hòa bình," mong muốn bạn bè năm châu hiểu về một Việt Nam yêu chuộng hòa bình.Tinh thần cống hiến, làm việc trách nhiệm, tận tụy của các chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam tại Liên hiệp quốc ngày càng làm càng tỏa sáng hình ảnh đất nước, con người Việt Nam yêu hòa bình, vì cộng đồng nhân loại thịnh vượng và phát triển.

Đọc thêm...

沿岸岛屿系统的发展潜力

08:49 |

 

我国沿岸岛屿体系,包括大小岛屿2770多座,面积约1720平方公里,散布在海域,但主要集中在北部湾沿岸海域,其中包括盖宝、富国、昆仑、富贵、吉婆、理山等大岛。沿岸海岛体系具有十分重要的地位,为民族国家创造生存空间,是确认祖国领土主权的法律依据。此外,岛屿体系也是一个固定的“前哨”,一个“关键点”,形成一道坚固的“城墙”,对近海海域的交通路线、经济活动等进行管理、控制和保护,同时也是海洋方向部署和布置力量的地方,坚定地保卫祖国。

由于分布特点,沿海岛屿系统在开发越南海域资源、保护海洋环境、保护和发展典型生态系统等方面发挥着重要作用。此外,它还是沿海地区和海洋社会经济发展的基础,也是越南走向世界的对外文化和经济交流的门户。

越南沿岸岛屿系统的自然资源非常丰富多样,包括:矿产、土壤、动植物、旅游潜力等。

在矿产资源方面,有5个主要大类(能源矿产、金属矿产、非金属砂矿、建筑材料矿、宝石)30种之多。

土地资源有 11 种主要种类,分为三大类:农业土地、林业土地和专用土地。岛上的土地主要用于农业种植,许多岛屿无人居住,但仍用于种植水稻、玉米、蔬菜、块茎、水果等。

沿岸岛屿的动植物系统也非常丰富,具有很大的经济价值。植物区系与陆地不同,因纬度而异,其中被子植物起着决定性的作用,在岛屿生态系统中创造物种组成。由于自然条件的多样性,动物群也丰富多样,具有热带沿海自然的特征,哺乳动物有24864种;鸟类2050194种;爬行动物17372种,蛙类和两栖动物1415种。

在景观、气候、热带植物等方面具有特殊优势,沿岸岛屿系统具有巨大的旅游发展潜力,这些岛屿经常根据我国的海洋旅游区进行分组,例如:北方沿海旅游区,北中部、南中部和南部。

姑苏、吉婆、白龙尾、红梅、富贵、昆仑、富国、南余等岛屿的海域是重要的渔场,具有很大的开发价值,这些海域的一些岛屿是具备建设渔业后勤基地的条件。特别是富国岛、昆仑岛和云屯岛等前哨岛,与国家英雄建国卫国史的斗争有关。云顿以前是一个繁忙的贸易港口。

由此可见,我国沿岸海岛体系具有巨大的价值和潜力,在社会经济发展、国防、安全和外交等方面发挥着重要作用。这是各级、各部门、各地方,特别是沿海地区,推进沿海和沿海地区经济社会发展研究、专项评估和统筹规划的有利条件,为坚定维护国家海洋岛屿神圣主权作出贡献。(完)

Đọc thêm...

Tiềm năng phát triển của hệ thống đảo ven bờ

07:48 |

 

Hệ thống đảo ven bờ của nước ta, gồm hơn 2.770 đảo lớn, nhỏ với diện tích khoảng 1.720 km2, phân bố rải rác trên các vùng biển, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng biển ven bờ Vịnh Bắc Bộ, trong đó có một số đảo lớn, như: Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Cát Bà, Lý Sơn, v.v. Hệ thống đảo ven bờ có vị trí hết sức quan trọng, tạo không gian sinh tồn cho dân tộc, đất nước; là cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. Ngoài ra, hệ thống đảo ven bờ còn là “tiền đồn”, “điểm chốt” cố định, tạo “bức tường thành” vững chắc để quản lý, kiểm soát, bảo vệ các tuyến giao thông, hoạt động kinh tế,… cùng vùng biển quan trọng ven bờ; đồng thời, là nơi triển khai, bố trí các lực lượng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc từ hướng biển.

Do đặc điểm phân bố, hệ thống đảo ven bờ có vai trò to lớn trong khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái đặc trưng vùng biển Việt Nam. Bên cạnh đó còn là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, vùng biển và là cửa ngõ giao lưu văn hóa, kinh tế với nước ngoài để Việt Nam vươn ra thế giới.

Tài nguyên thiên nhiên của hệ thống đảo ven bờ Việt Nam rất phong phú và đa dạng, gồm: khoáng sản, đất, hệ thực vật, động vật, tiềm năng du lịch, v.v.

+ Về tài nguyên khoáng sản có 05 nhóm chính (khoáng sản cháy, khoáng sản kim loại, sa khoáng không kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng, đá quý) với 30 loại.

+ Tài nguyên đất có 11 loại chính, được chia thành ba nhóm: nông nghiệp, lâm nghiệp và chuyên dùng. Đất trên đảo chủ yếu sử dụng để canh tác nông nghiệp, nhiều đảo không có người dân sinh sống, nhưng vẫn được sử dụng để trồng lúa, ngô, rau, củ, quả, v.v.

+ Hệ thống thực vật, động vật trên các đảo ven bờ cũng rất phong phú và có giá trị kinh tế lớn. Hệ thực vật có sự phân hóa so với đất liền và theo vĩ độ; trong đó, thực vật hạt kín đóng vai trò quyết định, tạo nên thành phần loài trong hệ sinh thái đảo. Do sự đa dạng của điều kiện tự nhiên, nên hệ động vật cũng phong phú, đa dạng và mang tính đặc thù của thiên nhiên ven bờ biển nhiệt đới, với 64 loài thú thuộc 24 họ, 08 bộ; 194 loài chim thuộc 50 họ, 20 bộ; 72 loài bò sát thuộc 17 họ, 03 bộ và 15 loài ếch, nhái thuộc 04 họ, 01 bộ.

+ Với ưu thế đặc biệt về cảnh quan, khí hậu, hệ sinh vật nhiệt đới,… hệ thống đảo ven bờ có tiềm năng du lịch rất lớn, các đảo thường được nhóm lại theo các vùng du lịch biển của nước ta, như: vùng du lịch biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Các vùng biển có các đảo Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Nam Du,... là những ngư trường quan trọng và có giá trị khai thác lớn, một số đảo tại các vùng biển này đủ điều kiện để xây dựng cơ sở hậu cần nghề cá. Đặc biệt, Phú Quốc, Côn Đảo và Vân Đồn là những đảo tiền tiêu, gắn liền với các cuộc đấu tranh trong lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc, riêng Vân Đồn trước đây còn là thương cảng sầm uất.

Như vậy, hệ thống đảo ven bờ của nước ta có giá trị, tiềm năng to lớn cũng như vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, v.v. Đây là điều kiện thuận lợi để các cấp, các ngành và địa phương, nhất là các địa phương ven biển đẩy mạnh nghiên cứu, đánh giá cụ thể, quy hoạch phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, vùng biển gắn với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Đọc thêm...

世行:越南贫困率明显下降

07:18 |

 

(人民报)据世界银行的评估,十年来,越南贫困率显著下降。按照世界银行对中低收入国家的标准,2010-2020年间,越南贫困率从16.8%下降至5%,超过1000万人已脱贫。

世行将于428日公布《2022年越南贫困与平等状况评估报告》,就过去十年的贫困和不平等趋势、COVID-19大流行的负面影响以及长期减贫的挑战进行讨论。

世行建议,为继续减贫并改善生活水平,越南应出台精准扶贫政策和新战略,助力脱贫者实现经济安全。

越南成为高收入国家的前提是提高劳动生产率、改善营商环境和教育水平。在维持可持续增长的经济政策中,应补充防御性战略,以防止返贫现象发生。

财政政策有助于创建包容和繁荣的中产阶级社会。越南财政政策目前在中低收入国家中处于平均水平,有助于减少不平等现象。适合财政政策可以调动资本,满足国家及劳动者的投资需求,提高生产率和收入,例如实现农业现代化、改善技能、提高教育、数字基础设施和相关服务等质量。(完)

Đọc thêm...

Ngân hàng Thế giới: Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đầy ấn tượng

06:16 |

 

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), trong thập kỷ qua, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đầy ấn tượng. Dựa theo chuẩn quốc gia thu nhập trung bình thấp của Ngân hàng Thế giới thì tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 16,8% xuống còn 5% trong giai đoạn từ 2010-2020, với trên 10 triệu người dân đã được hỗ trợ thoát nghèo.

Đại dịch COVID-19 xuất hiện đột ngột vào cuối thập kỷ này đã làm ngưng trệ tiến độ tăng lương và cải thiện về chất lượng việc làm; đồng thời, khiến cho những tiến triển và nỗ lực giảm nghèo bị lùi lại.

Ngày 28/4 tới đây, WB tổ chức lễ công bố "Báo cáo đánh giá thực trạng nghèo và bình đẳng của Việt Nam năm 2022 – từ chặng đường cuối đến chặng đường kế tiếp". Sự kiện nhằm thảo luận các xu hướng nghèo đói và bất bình đẳng trong thập kỷ qua, những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, cùng với những thách thức giảm nghèo kinh niên.

Ngoài ra, các diễn giả tham gia lễ công bố sẽ tập trung làm rõ con đường dẫn đến thu nhập trung bình và thu nhập cao; các chính sách liên quan bao gồm việc cải tiến chất lượng trong giáo dục đại học, hiện đại hóa hệ thống an sinh xã hội và phát triển nguồn tài chính công để đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trung lưu đang ngày càng mở rộng.

WB cũng khuyến nghị rằng, để tiếp tục giảm nghèo và cải thiện mức sống tại Việt Nam cho tất cả mọi người rất cần các chính sách giảm nghèo mục tiêu, các chiến lược mới giúp những người đã thoát nghèo đạt được an ninh kinh tế.

Hiện nay, tỷ lệ nghèo kinh niên vẫn đang nhỉnh hơn ở một số nhóm nhất định và đây cũng là một thách thức ở chặng đường cuối trên hành trình giảm nghèo tại Việt Nam. Tỷ lệ nghèo ở một số nhóm nghèo kinh niên đã giảm gần một nửa trong giai đoạn từ 2010 đến 2020, bao gồm các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số và hộ gia đình ở khu vực trung du và miền núi phía bắc.

Người lao động đồng bào dân tộc thiểu số đang dịch chuyển nhanh sang làm việc ở các lĩnh vực sản xuất chế tạo chế biến, với tốc độ tương đương như dân tộc Kinh ở đầu thập kỷ.

Ngoài người nghèo, một tỷ lệ dân số đa dạng hơn đang có nguy cơ dễ tổn thương về kinh tế. Tốc độ thay đổi nhanh chóng do phát triển kinh tế đem lại dù sao cũng khiến cho một số người bị tụt lại và bị giảm cơ hội tham gia vào các lĩnh vực năng động nhất của nền kinh tế, đồng thời tạo ra một nhóm lớn người dân không còn nghèo nhưng chưa thuộc về tầng lớp trung lưu.

Cho dù rủi ro rơi vào cảnh nghèo cùng cực hiện ở mức thấp, nhưng quan ngại chính đáng của họ vẫn là được đảm bảo an ninh kinh tế ở mức cao hơn.

Trong năm 2016, gần 40% người ở tầng lớp trung lưu bị tụt xuống nhóm kinh tế thấp hơn vào năm 2018. Các hộ gia đình cần có chiến lược mới để vươn lên mức sống của quốc gia thu nhập trung bình cao và quốc gia thu nhập cao trên chặng đường kế tiếp.

Đầu tư công bằng vào vốn nhân lực là điều kiện cần để giảm nghèo bao trùm và phá vỡ xu thế nghèo liên thế hệ. Tỷ lệ hoàn thành bậc học có sự khác biệt theo đặc điểm của hộ gia đình, cụ thể là đặc điểm về dân tộc và tình trạng kinh tế.

COVID-19 cũng gây ra những tổn thất lớn về học tập, với cảm nhận rõ hơn trong số trẻ em không được tiếp cận với công nghệ số. Điều đó có thể tiếp tục nới rộng khoảng cách về đầu tư cho vốn nhân lực.

Việt Nam muốn trở thành quốc gia có thu nhập cao đòi hỏi năng suất lao động cũng cần được nâng cao. Thị trường lao động vẫn có những đặc trưng như mức lương còn thấp, khu vực phi chính thức còn lớn và các nghề đòi hỏi kỹ năng cao tăng trưởng còn chậm.

Môi trường kinh doanh và giáo dục bậc cao cần tiếp tục được cải thiện sao cho nhóm dân số trẻ được tận dụng đầy đủ và có thể giúp Việt Nam hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng tăng trưởng của mình.

Chính sách kinh tế nhằm duy trì tăng trưởng bền vững cần được bổ sung bằng những chiến lược phòng vệ để tránh các hộ gia đình bị tái nghèo. Các hộ gia đình đang có nguy cơ với các cú sốc khác nhau, có thể gây tốn kém, trong khi người nghèo có nguy cơ bị rơi vào bẫy nghèo.

COVID-19 cho thấy hệ thống đảm bảo xã hội đang phải đối mặt với một số thách thức về khả năng tiếp cận những cá nhân và người lao động bị ảnh hưởng nhưng nằm ngoài tầm nhìn của Chính phủ, chẳng hạn người lao động trong khu vực phi chính thức.

Chính sách tài khóa có thể hỗ trợ hình thành một xã hội tầng lớp trung lưu phát triển bao trùm và thịnh vượng. Qua so sánh tác động tài khóa giữa các quốc gia, chính sách tài khóa của Việt Nam đang ở mức trung bình trong số các quốc gia thu nhập trung bình thấp về hỗ trợ góp phần giảm bất bình đẳng.

Gói chính sách tài khóa phù hợp có thể giúp huy động vốn phục vụ nhu cầu đầu tư cho quốc gia và người lao động để nâng cao năng suất và thu nhập, chẳng hạn nhằm hiện đại hóa nông nghiệp, cải thiện về kỹ năng và chất lượng giáo dục, hạ tầng số vững chắc hơn và các dịch vụ liên quan.

Đọc thêm...

4月22日地球日:必要的投资

01:32 |

 

(人民报)适值422日地球日之际,以“投入我们的星球”为主题,联合国已呼吁合作来恢复大自然,为子孙后代打造一个健康的星球。现在是改变一切的时候了,从商业环境到政治环境,再到人们对气候的行为方式。

世界经历了反复无常的冷热天气,近年来在一个地方或另一个地方出现了一些最热或最冷的时间。根据世界气象组织(WMO)的数据,仅2021年,全球平均气温比工业化前水平约高出1.11摄氏度,接近2015年《巴黎气候变化协定》所示的1.5摄氏度限制。

极端天气现象频频发生,强度越来越高,例如加拿大和美国的气温接近50摄氏度,亚洲和欧洲的严重洪水,非洲和南美的干旱,从澳大利亚到西伯利亚的世界各地都发生野火。基督教援助组织的统计数据显示,在2021年的十大自然灾害中,至少有1075人丧生,超过130万人不得不疏散。

气候变化使2020年北大西洋飓风季节比以往任何时候都更加极端,极端降雨的数量增加了10%。科学家估计,全球变暖正在增加各大热带风暴的强度和频率。

严重的自然灾害源于气候变化的原因之一。气候变化对世界各地许多人的生活产生了负面影响,尤其是在容易发生自然灾害的地区。

在布隆迪坦噶尼喀湖畔生活了40年——非洲第二大淡水湖的阿米萨·伊拉科泽女士从不对湖水上升担忧,即使水淹没了她的房子,因为后来水退了。然而,伊拉科泽女士并没有预料到20204月发生的事情。完成农活回到家后,伊拉科泽女士惊呆得发现她的房子被水淹没了,她的10个孩子失踪了。幸运的是,她后来找到了她的孩子,全部都活下来。

两年后,由于与全球变暖有关的异常强降雨,坦噶尼喀湖的水位仍处于几十年未见的水平。伊拉科泽女士和她的家人不得不住在坦噶尼喀湖附近加通巴市后面的一个临时营地。为了避免洪水而搬到临时营地意味着孩子们无法上学,以农业为生的人不再有生计。

据救助儿童会布隆迪慈善分会主任杰弗里·基伦加称,洪水席卷了一切,从房屋、学校、花园,到庄稼,将一座大城镇变成了一座“鬼城”。因坦噶尼喀湖高水位而不得不疏散的人中,约有65%是儿童。据国际移民组织(IOM)称,自然灾害已导致布隆迪11.3万人中有近85%的人在国内疏散。

面对令人担忧的气候变化现实,联合国呼吁世界各国政府、企业和公民承担责任,大胆行动,大规模创新,公平实施气候解决方案。为实现这一目标,世界现在需要朝着有利于人类和地球的更可持续经济这一方向转型。

联合国秘书长安东尼奥·古特雷斯对国际货币基金组织 (IMF) 设立复原力和可持续发展信托基金 (RST) 事宜表示欢迎,这是帮助中低收入国家应对包括气候变化在内的长期挑战的新工具。

在应对气候变化上率先的美国,该国交通部表示,将在五年内为各州拨款64亿美元,用于资助减少温室气体排放的项目。这笔资金将资助步行者和骑自行车驾驶人的基础设施项目,以及支持部署替代燃料工具的项目。

因此,64亿美元的金额将用于计划减少交通活动的排放、减少交通拥堵和卡车停靠站项目、公共交通项目,如停车和运输车道、快速或专用公交车,以及智能交通系统,更换节能路灯和交通控制装置。交通是美国经济中碳排放最多的领域,这意味着交通运输必须成为减少排放解决方案的关键要素。

“投入地球”是最“明智”的投资,比以往任何时候都更必要,因为应对气候变化是全人类的紧迫问题。政府、企业和人民在这场无枪战中齐心协力有望有效帮助保护“绿色星球”。

Đọc thêm...

Hot (焦点)