第四期:国际社会早已承认越南对黄沙、长沙群岛的管理

00:39 |
关于越南对黄沙、长沙群岛的实际占有的持续性,陈功轴博士已提出了一些具体的历史事件来证明。在越南是法国的属地时,作为越南国家在对外方面的代表,法兰斯共和国已继续对黄沙和长沙两个群岛行使了主权。
按照1884Patenotre协定,法国政府已代表越南国家对黄沙和长沙两个群岛进行了捍卫、管理和主权肯定等活动。
其具体表现在,192538日,在经过科学家的研究、考察以及法国政界的讨论后,印度支那全权总督已宣布黄沙和长沙两个群岛是法国属地领土的一部分。1926319日,南圻总督向北圻Phosphat公司颁发了在长沙群岛进行矿产研究的许可证。
1930413日,由De Lattre船长指挥的法国麦里休士(Malicieuse)号舰执行印度支那全权总督的命令抵达长沙群岛,在此树立了主权碑,驻守长沙岛与各岛、礁、滩。1930923日,法国政府向各强国致函,通知驻守长沙群岛事件。19301231日,印度支那全权府对外办公室向法国首相、属地部部长呈递报告,汇报有关对长沙岛及其附近岛屿的驻守活动以及肯定该驻守活动的有关法律考研资料。
193214日,法国政府向中国驻巴黎公使致函,肯定法国对黄沙群岛的主权并建议中方通过谈判或国际仲裁方式解决争端。但中方已拒绝了法国的建议。
1937218日,法国再一次正式要求中国通过国际仲裁来确定对黄沙群岛的主权;此次中方还是拒绝了。
19371126日,法国政府派遣了J. Gauthier总工程师到黄沙群岛,考察建设灯塔、水上飞机降落场以及在该群岛的居住条件。1938年,法国政府派遣保安单位驻守并在黄沙群岛建设一座灯塔、一个气象站(该气象站在富林岛上建设,在国际气象组织的登记号为48859)与一个TSF无线电站。
1938615日,法国在长沙群岛巴平岛上的气象站竣工了。1938330日,保大皇帝签署了10号上谕,将黄沙群岛归属承天省管理,此前黄沙群岛归属南义省管理。1938615日,印度支那全权总督Jules Brevie签署了156-S-V议定,成立承天省黄沙群岛行政单位。
19386月,一个越南保安单位被派遣驻守黄沙群岛。在此,一个主权碑已得到树立,碑上刻着“Republique Francaise-Empire dAnnam-Achipel de Paracel 1816-Ile de Pattle 1938”字母。
在第二次大战期间,日本宣布将东海各群岛归属日本所占驻的领土。193944日,法国致函反对日本上述宣布,并保留法国对黄沙和长沙两个群岛的权利。
1945815日,日本败阵撤离印度支那。此后,1945826日,日本军队撤离黄沙和长沙两个群岛。
1946年末和1947年初期间的历史背景,越南虽然于194592日已宣布独立,不受1884Patenotre协定约束;但法国认为,根据194636日的《法越初步协定》,越南民主共和国还属于法兰斯共同体。因此,在外交方面越南仍由法国控制,法国有责任实施代表权,反对对越南黄沙和长沙两个群岛的主权侵犯行动。
按照194938日的协议,法国在越南扶植了以原皇帝保大为首的越南国家政府。但实际上,法国军队还是包括黄沙和长沙两个群岛在内的东海之主。同年,世界气象组织已接受了申请书并将由法国在黄沙和长沙两个群岛建设的气象站纳入世界气象站名册。据此,富林岛上气象站编号为48859,黄沙岛上的番号为48860,巴平岛上的气象站番号为48419
19501014日,中份总镇潘文教主持了法国政府与保大政府关于对黄沙群岛管理权交接的会议。
1951985日,旧金山会议召开,51个国家出席,与日本签署了和约。在95日扩大全体会议上,以反对票48,赞成票3,会议驳斥了前苏联外长Gromyco关于修改合约草案第13款,其中有日本承认中华人民共和国对黄沙群岛以及南方更远岛屿的主权等内容。
195197日,越南保大国家政府总理兼外长陈文友隆重宣布黄沙和长沙两个群岛是越南的领土,当时也没有任何国家表示反对。195198日,和约得到签署。会议承认越南对黄沙和长沙两个群岛的主权。
1954720日,恢复印度支那和平的日内瓦协定得到签署。协定第一条规定以17纬线为分割越南南北两部的临时界线。第四条规定该临时界线是一个从海岸划出海洋的直线。黄沙和长沙两个群岛在17纬线以下,所以该两个群岛属于越南南方政府的管理之下。
19564月,法军撤离印度支那,越南国家(越南共和国家)军队已接管了黄沙群岛西部诸岛。
在这个交接阶段,针对中国对黄沙和长沙群岛一些岛的侵占行动;1956524日和68日,越南共和政府发表了声明,强调黄沙和长沙两个群岛“从来是越南领土的一部分”;肯定越南自古以来对这两个群岛的主权。
1971713日,在马尼拉ASPEC会议上,越南共和政府外长陈文览已宣布肯定黄沙和长沙两个群岛属于越南的主权。
197411720日,中国动用武力侵占了黄沙群岛西部诸岛。当时,越南共和政府已向联合国与国际社会表示强烈反对。
在此期间,越南南方共和临时革命政府也发表了声明,表明自己对这个事件的立场。(未完待续)
Đọc thêm...

Kỳ 4: Cộng đồng quốc tế đã công nhận sự quản lý của Việt Nam

00:38 |
QĐND - Về tính liên tục của sự chiếm hữu thực sự, Tiến sĩ Trần Công Trục đưa ra một số mốc lịch sử hết sức cụ thể, có ý nghĩa: Với tư cách là đại diện Nhà nước Việt Nam về đối ngoại trong thời kỳ Việt Nam là thuộc địa của Pháp, Cộng hòa Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Theo Hiệp ước Patenotre năm 1884, Chính quyền thuộc địa Pháp đã tiến hành các hoạt động đại diện cho Nhà nước Việt Nam trong việc tiếp tục bảo vệ, quản lý và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Cụ thể, sau một thời gian tổ chức các cuộc nghiên cứu, khảo sát tại thực địa của các nhà khoa học và những cuộc trao đổi giữa những chính khách Pháp có liên quan đến quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, ngày 8-3-1925, Toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố khẳng định, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là bộ phận lãnh thổ thuộc  địa của Pháp. Ngày 19-3-1926, Thống đốc Nam Kỳ cấp giấy phép nghiên cứu mỏ ở đảo Trường Sa cho Công ty Phosphat của Bắc Kỳ.
Ngày 13-4-1930, Thông báo hạm Malicieuse do thuyền trưởng De Lattre điều khiển ra quần đảo Trường Sa theo chỉ thị của Toàn quyền Đông Dương dựng bia chủ quyền, đóng giữ đảo Trường Sa và các đảo, đá, bãi phụ thuộc. Ngày 23-9-1930, Chính phủ Pháp gửi thông báo ngoại giao cho các cường quốc về sự kiện đóng giữ quần đảo Trường Sa theo đúng thủ tục. Ngày 31-12-1930, Phòng Đối ngoại Phủ  Toàn quyền Đông Dương gửi báo cáo lên Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp về những hoạt động đóng giữ đảo Trường Sa và các đảo phụ cận, cũng như các tư liệu khảo cứu về pháp lý bảo vệ cho sự kiện đóng giữ này.
Ngày 4-1-1932, Chính phủ Pháp gửi Công hàm tới Công sứ Trung Quốc tại Paris khẳng định chủ quyền của Pháp đối với Hoàng Sa và đề nghị giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hữu nghị hoặc bằng phương thức trọng tài quốc tế. Trung Quốc từ chối đề nghị này.
Ngày 18-2-1937, Pháp lại chính thức yêu cầu Trung Quốc áp dụng phương thức trọng tài quốc tế để xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; Trung Quốc lại khước từ.
Ngày 26-11-1937, Pháp phái kỹ sư trưởng J. Gauthier ra Hoàng Sa để nghiên cứu tìm địa điểm xây dựng đèn biển, bãi đỗ cho thủy phi cơ, nghiên cứu các điều kiện định cư ở quần đảo này. Năm 1938, Pháp phái các đơn vị Bảo an đến đồn trú trên các đảo và xây dựng một hải đăng, một trạm khí tượng được Tổ chức Khí tượng Thế giới cho đăng ký với số hiệu là 48859 ở đảo Phú Lâm, một trạm vô tuyến điện TSF trên đảo Hoàng Sa.
Ngày 15-6-1938, Pháp xây xong trạm khí tượng ở đảo Ba Bình, quần đảo Trường Sa. Ngày 30-3-1938, vua Bảo Đại ký Dụ số 10 sáp nhập Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên thay vì Nam Ngãi trước đây. Ngày 15-6-1938, Toàn quyền Đông Dương  Jules Brevie ký Nghị định 156-S-V thành lập đơn vị hành chính cho quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên.
Tháng 6-1938, một đơn vị lính Bảo an Việt Nam được phái ra đồn trú tại quần đảo Hoàng Sa. Một bia chủ quyền đã được dựng tại đảo Hoàng Sa có khắc dòng chữ: “Republique Francaise-Empire d’Annam-Achipel de Paracel 1816-Ile de Pattle 1938”.
Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản tuyên bố sáp nhập các quần đảo trong Biển Đông vào các vùng lãnh thổ mà Nhật đã chiếm đóng. Ngày 4-4-1939, Chính phủ Pháp gửi Công hàm phản đối các quyết định nói trên của Nhật và bảo lưu quyền của Pháp tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngày 15-8-1945, Nhật thua trận phải rút khỏi Đông Dương và ngày 26-8-1945, quân đội Nhật phải rút khỏi quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sau khi Nhật rút đi, mở ra một thời kỳ mới vô cùng phức tạp. Tiến sĩ Trục cho biết, trong hoàn cảnh lịch sử cuối năm 1946, đầu năm 1947, mặc dù Việt Nam đã tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945, không còn ràng buộc vào Hiệp định Patenotre 1884, song Pháp cho rằng, theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Việt Nam Dân chủ cộng hòa còn nằm trong khối Liên hiệp Pháp, về ngoại giao vẫn thuộc Pháp nên Pháp có nhiệm vụ thực thi quyền đại diện Việt Nam trong vấn đề chống lại mọi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Theo Hiệp định ngày 8-3-1949, Pháp dựng lên chính quyền thân Pháp, gọi là Quốc gia Việt Nam do cựu hoàng Bảo Đại đứng đầu. Tuy nhiên, trong thực tế quân đội Pháp vẫn làm chủ Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng trong năm 1949, Tổ chức Khí tượng Thế giới đã chấp nhận đơn xin đăng ký danh sách các trạm khí tượng do Pháp xây dựng tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa vào danh sách các trạm khí tượng thế giới: Trạm Phú Lâm, số hiệu 48859, Trạm Hoàng Sa số 48860, Trạm Ba Bình số 48419.
Ngày 14-10-1950, Tổng trấn Trung phần Phan Văn Giáo đã chủ trì việc bàn giao quản lý quần đảo Hoàng Sa giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Bảo Đại.
Từ ngày 5-9 đến 8-9-1951, Hội nghị San Francisco có đại diện của 51 nước tham dự để ký kết Hòa ước với Nhật. Tại phiên họp toàn thể mở rộng ngày 5-9, với 48 phiếu chống, 3 phiếu thuận, hội nghị đã bác bỏ đề nghị của Ngoại trưởng Gromyco (Liên Xô cũ) về việc tu chỉnh khoản 13 của Dự thảo Hòa ước, trong đó có nội dung: Nhật thừa nhận chủ quyền của CHND Trung Hoa đối với quần đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa về phía Nam.
Ngày 7-9-1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng của Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu đã long trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam. Không một đại biểu nào trong hội nghị này có bình luận gì về tuyên bố này. Ngày 8-9-1951, Hòa ước với Nhật được ký kết. Điều 2, Đoạn 7, của Hòa ước đã ghi rõ: “Nhật Bản từ bỏ chủ quyền, danh nghĩa và tham vọng đối với các quần đảo Paracel và Sprathly” (khoản f).
Ngày 20-7-1954, Hiệp định Geneve được ký kết đã công nhận một nước có nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất. Điều 1 của Hiệp định đã quy định lấy sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) làm  giới tuyến tạm thời để phân chia quyền quản lý lãnh thổ giữa hai miền Nam-Bắc của Việt Nam. Giới tuyến tạm thời này cũng được kéo dài bằng một đường thẳng từ bờ biển ra ngoài khơi (Điều 4). Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17 nên thuộc quyền quản lý của chính quyền miền Nam Việt Nam.
Tháng 4-1956, khi quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hòa, đã ra tiếp quản nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa.
Trước những hành động xâm chiếm một số đảo ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do Trung Quốc tiến hành vào thời điểm giao thời này, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã lên tiếng phản đối. Ngày 24-5 và 8-6-1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ra thông cáo nhấn mạnh, quần đảo Hoàng Sa cùng với quần đảo Trường Sa “luôn luôn là một phần của Việt Nam” và tuyên bố khẳng định chủ quyền từ lâu đời của Việt Nam.
Ngày 13-7-1971, tại Hội nghị ASPEC Manila, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Lắm đã tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Từ ngày 17-1 đến 20-1-1974, Trung Quốc huy động lực lượng quân sự đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa. Trên mặt trận ngoại giao, Việt Nam Cộng hòa đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ trước Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.
Cũng trong thời gian này, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã tuyên bố nêu rõ lập trường của mình trước sự kiện này.


Đọc thêm...

第三期:黄沙群岛和长沙群岛不曾属于中国

00:34 |
为反驳中国外交部和中国学者的观点,长期以来,陈公轴博士和越南学者精心研究了相关资料。资料中已经明确指出中国对黄沙和长沙两个群岛主权的宣称违背了中国书籍记载的事实。
“你说那个地方是你的,你是否去管理过?”
该国的许多资料表明,中国领土的最南端是海南岛。这一事实在琼州府志和1731年出版的广东通志都记载得很清楚。1894年出版的皇朝一统舆地全图也标注同样的位置。此外,1906年出版的中国地理学教程的第241页明确记载:“中国领土南端位于北纬18o13 的琼州岛(既海南岛)涯州海岸”。
越南中国古史和古地图研究专家范黄军表示:“中国从汉代到清代,各朝代的正史书籍都编有地理志内容,但不曾记载中国与黄沙群岛和长沙群岛有关的信息。这表明,中国不曾把这两个群岛当作中国领土的一部分。有关中国史书中的地理志篇均确认中国行政单位止于琼州府(即海南岛)”。
陈博士分享了原法国民主律师协会主席、原欧洲律师协会主席、法国Paris VII Denis Diderot大学法律和政治学教授Monique Chemillier Gendreau女士的看法,她认为:中国人很久以前就知道东海有些岛礁,但这不意味着中国是发现、开拓、管理这些岛屿的第一个国家,因为仅仅是“知道”的就没有足够的法理依据来肯定中国的主权。
陈博士强调,尊重公理的中国人对中国所谓历史性主权也提出了异议。中国学者李令华曾经以抱朴仙人为笔名批评中方的观点,他强调:“我们喜欢说一句话,叫做自古以来就如此,有时高兴起来,还要加上“神圣”两个字,这就是所谓历史性证据。可是这些证据,对现代国际法就越来越不起作用了。真正有说服力的证据,就是实际管理。你说那个地方是你的,你是否真正去管理过?那里的人是否顺从你的管理?是否没人对你有意见?这些问题的答案如果都是“是”的话,你就有把握。不过,对南沙(即越南长沙群岛),我们中国没有“是”的答案”。
学者李令华所提出的疑问肯定让中国领导人痛心疾首。
没人能改变事实
越南是如何证明越南对黄沙和长沙两个群岛拥有主权的?越南的证据是否符合国际法律的规定?
陈博士表示:“越南是黄沙和长沙群岛的真正主人。越南行使对黄沙群岛和长沙群岛的主权是按照实际占有原则。越南已正式声明:在十七世纪以前,越南国家已经成为历史上占有并行使对无主之地的黄沙群岛和长沙群岛主权的第一个国家。越南占有和行使主权的行为是正确的、不间断、和平、明确的事实。越南拥有充分的法理依据和历史证据来维护自己合法的主权,满足国际法中实际占有原则的各项规定”。
陈博士还肯定:“越南封建政权从十七世纪到十九世纪末,经过3个朝代,以大越国的资格占有和行使对黄沙群岛和长沙群岛的主权。
在阮主时期的大越国,为了管理黄沙群岛,阮主成立了黄沙队,该组织对黄沙群岛进行了不间断且和平的管理活动。该队伍后来结合北海队,在连续阮朝七代的指导下对黄沙群岛和长沙群岛进行管理。
西山王朝时期的大越国,从17711801年期间不管是在大陆还是在东海上,战争频繁发生。但阮主、郑主和西山王都对自己领土做好各方面的管辖。1773年起,西山王占领了归仁港,后进军广南,平山和广义,控制了黄沙队出海基地的沙旗港和Cù lao Ré港。
1775年,广义省平山县安永乡Cù lao Ré坊向朝廷上交了恢复黄沙队和桂乡队正常活动的申请书。1778年,阮岳称帝,继续派遣官兵赴黄沙群岛执行管辖任务。
阮朝时期的越南国家继续派遣黄沙队和北海队赴黄沙群岛和长沙群岛进行开发和管理。18037月,嘉隆王封武文富为沙旗海口守御,招募外乡人建立黄沙队(大南实录第12卷)。1815年,嘉隆王下令派遣范光影带领黄沙队到黄沙岛探测航道(大南实录正编)
到明命时期,航道探测任务被交付于水军。1833年,1834年,1836年,明命帝派人赴黄沙群岛建立主权碑、进行海测和绘制地图。
陈公轴博士肯定,从阮主时期到阮朝时期,黄沙队和北海队对黄沙群岛和长沙群岛进行不间断的国家管理工作。这些活动在国家古书籍均有明确地记载,如保存在国家文库中的阮朝朱版等文献中均可查询。
据陈博士的分析,在那历史时期,越南对黄沙进行了行政单位的划分工作。这一事实为证明越南封建王朝曾经进行实际有效地管理黄沙和长沙两个群岛提供富有说服力的证据。在阮主时期,黄沙隶属于广南(有广义的说法),广南有一段时间是个府级,有时是个镇级的行政单位。

(未完待续)
Đọc thêm...

Kỳ 3: Hoàng Sa, Trường Sa chưa từng thuộc về Trung Quốc

00:33 |
QĐND - Để bác lại các quan điểm trong tuyên bố của Bộ Ngoại giao và các học giả Trung Quốc, từ rất lâu, Tiến sĩ Trần Công Trục và các học giả Việt Nam đã dày công nghiên cứu về sự sai trái, các tham vọng của Trung Quốc. Ông Trục chỉ rõ, tham vọng của Trung Quốc đang mâu thuẫn bởi chính các nguồn tư liệu của nước này.
“Chỗ đó của anh, vậy anh đã từng quản lý nó chưa?”
Theo đó, có nhiều tài liệu địa lý cổ mô tả và nói rõ lãnh thổ của nước này có điểm tận cùng ở phía Nam là đảo Hải Nam. Trong đó, đáng chú ý là cuốn Địa chí phủ Quỳnh Châu cũng như cuốn Địa chí tỉnh Quảng Đông năm 1731. Điều này cũng được ghi trong Hoàng triều nhất thống Dư địa tổng đồ, phát hành năm 1894. Ngoài ra, quyển sách Trung Quốc Địa lý học giáo khoa thư, phát hành năm 1906 nêu ở trang 241 rằng: “điểm cực Nam của Trung Quốc là bờ biển Nhai Châu đảo Quỳnh Châu, ở vĩ tuyến 18o13’ Bắc”.
Ông Phạm Hoàng Quân, nhà nghiên cứu độc lập chuyên về cổ sử và cổ địa dư Trung Quốc cho biết: “Từ đời Hán đến đời Thanh đều có những bộ chính sử của triều đại, các mục địa lý chí nhưng chưa từng biên chép gì về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đó là điểm để người ta nhận ra rằng, Trung Quốc chưa từng xem nó thuộc về phần đất của họ. Các phần địa lý chí đều có mục xác nhận đơn vị hành chính nước này đến huyện Nhai, phủ Quỳnh Châu, tức là đảo Hải Nam”.
Tiến sĩ Trục hết sức tâm đắc với nhận xét của bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris VII Denis Diderot, nguyên Chủ tịch Hội luật gia dân chủ Pháp, nguyên Chủ tịch Hội luật gia châu Âu, rằng: Người Trung Quốc cách đây khá lâu đã biết ở Biển Đông có nhiều đảo mọc rải rác nhưng chúng không đủ làm cơ sở pháp lý để bảo vệ cho lập luận rằng, Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, khai phá, khai thác và quản lý hai quần đảo này.
Ông Trục cũng nhấn mạnh, không chỉ thế giới, mà chính người Trung Quốc chân chính cũng đưa ra nhận xét về “chủ quyền lịch sử” Trung Quốc. Giáo sư Lý Lệnh Hoa ở Trung tâm Thông tin hải dương Trung Quốc, có bút danh là “Bao Phác Tiên Nhân”, khi nói đến sự sai trái, trái pháp luật quốc tế từ phía Trung Quốc cũng nhấn mạnh: "Chúng ta thường thích nói một câu là: Từ xưa đến nay thế này thế nọ, có lúc hứng lên còn thêm vào hai chữ “thiêng liêng”. Đó chính là cái gọi là chứng cứ lịch sử…, nhưng chứng cứ đó có ý nghĩa ngày càng nhỏ trong luật quốc tế hiện đại…, chứng cứ thật sự có sức thuyết phục chính là sự kiểm soát thực sự. Anh nói chỗ đó của anh, vậy anh đã từng quản lý nó chưa, người ở đó có phục tùng sự quản lý của anh không, có phải người khác không có ý kiến gì không? Nếu đáp án của những câu hỏi này đều là “có” thì anh thắng là điều chắc chắn. Ở Nam Sa, chúng ta không có được điều đó”.
 Câu hỏi của Giáo sư Lý Lệnh Hoa chắc hẳn sẽ khiến nhà chức trách  Trung Quốc rất khó trả lời.
 Không ai có thể thay đổi sự thật
Vậy nguyên tắc pháp lý mà Việt Nam dựa vào để chứng minh và khẳng định Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là gì? Có phù hợp với luật pháp quốc tế không?
Tiến sĩ Trục cho biết: “Việt Nam hoàn toàn đúng. Phương thức thụ đắc lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là theo nguyên tắc chiếm hữu thật sự. Việt Nam đã chính thức tuyên bố rằng: Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, khi chúng còn là đất vô chủ, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thật sự, liên tục, hòa bình và rõ ràng. Việt Nam hoàn toàn có cơ sở pháp lý và chứng cứ lịch sử có giá trị pháp lý để khẳng định và bảo vệ chủ quyền hợp pháp của mình, đáp ứng đủ những điều kiện mà nguyên tắc chiếm hữu thật sự đòi hỏi”.
Tiến sĩ Trục khẳng định: Nhà nước phong kiến Việt Nam suốt trong 3 thế kỷ, từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX, trải qua 3 triều đại khác nhau, đều đã thực hiện sứ mệnh thiêng liêng của mình, với tư cách là Nhà nước Đại Việt, tiến hành chiếm hữu và thực thi chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:
Trước tiên, Nhà nước Đại Việt thời chúa Nguyễn. Chứng cứ lịch sử có giá trị pháp lý chứng minh việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là sự ra đời và hoạt động thường xuyên, liên tục của Đội Hoàng Sa, một tổ chức do nhà nước lập ra để đi quản lý, bảo vệ, khai thác hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đội Hoàng Sa, về sau lập thêm Đội Bắc Hải do Đội Hoàng Sa kiêm quản, đã hoạt động theo lệnh của 7 đời chúa, từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần cho đến khi phong trào Tây Sơn nổi dậy.
Nhà nước Đại Việt thời Tây Sơn: Trong thời gian từ năm 1771 đến 1801, gần như lúc nào cũng có chiến tranh, trên đất liền cũng như ngoài Biển Đông. Tuy nhiên, các lực lượng của Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Tây Sơn đã làm chủ được từng khu vực lãnh thổ thuộc phạm vi quản lý của mình. Từ năm 1773, Tây Sơn chiếm được cảng Quy Nhơn, tiến về phía Quảng Nam, kiểm soát đến Bình Sơn, Quảng Ngãi, nơi có cửa biển Sa Kỳ và Cù lao Ré, căn cứ xuất phát của Đội Hoàng Sa.
Năm 1775, Phường Cù lao Ré thuộc xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi đã nộp đơn xin cho phép Đội Hoàng Sa và Đội Quế Hương hoạt động trở lại theo thông lệ. Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, chính quyền Tây Sơn được củng cố một cách hoàn chỉnh và năm 1786, đã ra quyết định sai phái Hội Đức hầu, cai đội Hoàng Sa, chỉ huy 4 chiếc thuyền câu vượt biển ra Hoàng Sa làm nhiệm vụ như cũ. Ngoài ra còn có các đội Quế Hương, Đại Mạo, Hải Ba cũng được giao nhiệm vụ hoạt động trong Biển Đông.
Nhà nước Việt Nam thời nhà Nguyễn tiếp tục sử dụng Đội Hoàng Sa, Đội Bắc Hải làm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tháng 7-1803, vua Gia Long cho lập lại Đội Hoàng Sa: Lấy cai cơ Võ Văn Phú làm thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm Đội Hoàng Sa (theo Đại Nam Thực lục chính biên đệ nhất kỷ, quyển 12). Tháng Giêng năm Ất Hợi (1815) vua Gia Long quyết định: Sai Phạm Quang Ảnh thuộc Đội Hoàng Sa ra Hoàng Sa xem xét đo đạc thủy trình…(Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ, q.50, tờ 6a).
Sang đời Minh Mạng, việc đo đạc thủy trình chủ yếu giao cho thủy quân thực hiện… Những năm 1833, 1834, 1836, vua Minh Mạng đã chỉ thị cho Bộ Công phái người ra Hoàng Sa để dựng bia chủ quyền, đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ…: Mỗi thuyền vãng thám Hoàng Sa phải đem theo 10 tấm bài gỗ dài 4, 5 thước, rộng 5 tấc. Vua Minh Mạng đã chuẩn y lời tâu của Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền đi, đem theo 10 cái bài gỗ dựng làm dấu mốc…
Tiến sĩ Trục khẳng định, như vậy là suốt từ thời chúa Nguyễn đến thời nhà Nguyễn, Đội Hoàng Sa, kiêm quản Đội Bắc Hải, đã đi làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Những hoạt động này đã được các văn bản nhà nước ghi nhận, như: Châu bản của triều đình nhà Nguyễn, các văn bản của chính quyền địa phương như tờ lệnh, tờ tư, bằng cấp… hiện đang được lưu trữ tại các cơ quan lưu trữ nhà nước.
Cũng theo sự phân tích của ông Trục, trong giai đoạn lịch sử này, có một chứng cứ hết sức quan trọng không thể không đề cập đến khi chứng minh nhà nước phong kiến Việt Nam đã quản lý thật sự, hiệu quả đối với hai quần đảo này, đó là việc tổ chức đơn vị hành chính của Hoàng Sa trong hệ thống tổ chức hành chính của nhà nước lúc bấy giờ. Thời chúa Nguyễn, Hoàng Sa thuộc Thừa tuyên Quảng Nam hay Quảng Nghĩa (Ngãi), lúc là phủ, khi thì là trấn.
Đọc thêm...

第二期:中国的所谓“历史性主权”不能用来证明中国的主权

00:29 |
根据以上原则,再参照有关确立和行使对黄沙群岛和长沙群岛的主权的过程,反驳中方的观点,陈公轴博士指出:中国用心良苦,援引了大量地理和历史资料只是为了他们对西沙(越南黄沙群岛)和南沙(越南长沙群岛)拥有“历史性主权”的说法寻找依据。
陈博士表示:研究指出,这些资料中是有提到一些岛屿的内容,但仅局限于记载和介绍有关的知识层面,没有提到中国曾经占有或曾经行使对这些岛屿的主权。由于这些资料缺乏法理依据,因此中国根据这些资料声称其对黄沙群岛和长沙群岛拥有主权是缺乏依据的说法。
肯定中国的说法是错误的,陈博士举例证明:三国时万震所著的《南洲异物志》是东海航行的向导书,但其内容极为不正确,不能从中确定哪些群岛是今天争议的群岛。
扶南传中康泰讲到涨海(今日东海的古称)上的一些珊瑚礁,但难以确定这些含糊的描述就是今日的长沙群岛。
其他作品如宋代1178年周去非著的岭外代答,宋代1225年赵汝适著的诸蕃志,元代1349年汪大渊所著的岛夷志略,1618年张燮撰的东西洋考,1628年茅元仪著的武备志,清代出版的海国闻见录,王炳南1820年著的海录,魏源1848年著的海国图志等均为考究中国以外国家地理和航海的书籍。
为进一步说明问题,陈博士援引越南历史协会执行委员会委员阮庭斗专家的研究认为,很难接受中国学者提出所谓黄沙群岛和长沙群岛很久以前就是中国的领土的说法和结论。这项研究指出:“中国十五世纪绘制的地图标明越南是交趾国,越南的海是交趾洋”。
其它上百张国际地图都标明黄沙和长沙两个群岛属于越南,证明了中国的无理辩解。陈博士还表示:中国根据北宋时期该国军队曾经沿着广东一带到黄沙进行巡逻一事,得出结论北宋王朝已经将西沙群岛(即越南的黄沙群岛)列为管辖对象,中国海军已经赴该群岛巡逻过。但是,经过仔细研究发现,当时不是巡逻而是考察印度洋。因此,中国也无法证明中国对相关群岛拥有的主权。
陈博士还指出中国的错误观点。中国外交部曾表示,元代天文学家曾在西沙群岛(指越南的黄沙群岛)设立天文点,证明当时西沙群岛(指越南的黄沙群岛)已经在中国的疆域内。
陈博士对此表示,元史对天文测量的真实记录为:“当时四海测景之所凡二十有七,东极高丽,西至滇池,南踰朱崖,北尽铁勒”,元史明确地记载了进行天文测量的27个地方,其中包括高丽、铁勒、北海和南海(越南称东海)
这表明了元代的天文测量只针对27个地方,即“四海测景”,并非北京所说的全国测量。因此,在测量中还有中国疆域以外的地方如高丽(当今朝鲜)、铁勒(当今俄罗斯西伯利亚)、北海(当今西伯利亚附近海域)南海(即东海)。元史也明确指出中国元代疆域止于海南岛。
最后,中国提到约1710-1712年期间,清朝水师提督吴升曾经指挥一次海巡,并肯定巡逻海域是黄沙群岛海域。不过,仔细观察这次巡逻的航线就明显看到,巡逻航线只围绕海南岛,没有到远海的海程。这段资料详细记载“自琼崖历铜鼓,经七州洋、四更沙,周遭三千里”。这段文字所提到的“琼崖”是海南岛北部海口镇附近区域,“铜鼓”是海南岛的东北角,“七州洋”是海南岛东部七州7个岛屿的区域,“四更沙”是海南岛西部沙滩。
值得一提的是,越南中国古史和古地图研究专家范黄军认为,中国所提供的资料没有法理依据:“古时候,中国有一些航海家和商家在海上航行时看见岛屿就记录下来他们的所见所闻。这些见闻不能算是一国主权的法理依据。中国常根据这些记载声称他们已经发现有关的岛屿。用来确立主权或行使主权的资料必须是正史的记录,这些正史的资料中国是没有的”。
Đọc thêm...

Hot (焦点)