1982年联合国海洋法公约(第七部分 公海)

21:00 |
第六部分 大陆架
第七部分 公海
第一节 一般规定
第八十六条 本部分规定的适用
  本部分的规定适用于不包括在国家的专属经济区。领海或内水或群岛国的群岛水域内的全部海域。本条规定并不使各国按照第五十八条规定在专属经济区内所享有的自由受到任何减损。
第八十七条 公海自由
  1. 公海对所有国家开放,不论其为沿海国或内陆国。公海自由是在本公约和其他国际法规则所规定的条件下行使的。公海自由对沿海国和内陆国而言,除其他外,包括:
  (a)航行自由;
  (b) 飞越自由;
  (c) 铺设海底电缆和管道的自由,但受第六部分的限制;
  (d) 建造国际法所容许的人工岛屿和其他设施的自由,但受第六部分的限制;
  (e) 捕鱼自由,但受第二节规定条件的限制;
  (f) 科学研究的自由,但受第六和第十三部分的限制。
  2. 这些自由应由所有国家行使,但须适当顾及其他国家行使公海自由的利益,并适当顾及本公约所规定的同区域内活动有关的权利。
第八十八条 公海只用于和平目的
  公海应只用于和平目的。
第八十九条 对公海主权主张的无效
  任何国家不得有效地声称将公海的任何部分置于其主权之下。
第九十条 航行权
  每个国家,不论是沿海国或内陆国,均有权在公海上行驶悬挂其旗帜的船舶。
第九十一条 船舶的国籍
  1. 每个国家应确定对船舶给予国籍。船舶在其领土内登记及船舶悬挂该国旗帜的权利的条件。船舶具有其有权悬挂的旗帜所属国家的国籍。国家和船舶之间必须有真正联系。
  2. 每个国家应向其给予悬挂该国旗帜权利的船舶颁发给予该权利的文件。
第九十二条 船舶的地位
  1. 船舶航行应仅悬挂一国的旗帜,而且除国际条约或本公约明文规定的例外情形外,在公海上应受该国的专属管辖。除所有权确实转移或变更登记的情形外,船舶在航程中或在停泊港内不得更换其旗帜。
  2. 悬挂两国或两国以上旗帜航行并视方便而换用旗帜的船舶,对任何其他国家不得主张其中的任一国籍,并可视同无国籍的船舶。
第九十三条 悬挂联合国、其专门机构和国际原子能机构旗帜的船舶
  以上各条不影响用于为联合国、其专门机构或国际原子能机构正式服务并悬挂联合国旗帜的船舶的问题。
第九十四条 船旗国的义务
  1. 每个国家应对悬挂该国旗帜的船舶有效地行使行政、技术及社会事项上的管辖和控制。
  2. 每个国家特别应:
  (a) 保持一本船舶登记册,载列悬挂该国旗帜的船舶的名称和详细情况,但因体积过小而不在一般接受的国际规章规定范围内的船舶除外;
  (b) 根据其国内法,就有关每艘悬挂该国旗帜的船舶的行政、技术和社会事项,对该船及其船长、高级船员和船员行使管辖权。
  3. 每个国家对悬挂该国旗帜的船舶,除其他外,应就下列各项采取为保证海上安全所必要的措施:
  (a) 船舶的构造、装备和适航条件;
  (b) 船舶的人员配备、船员的劳动条件和训练,同时考虑到适用的国际文件;
  (c) 信号的使用、通信的维持和碰撞的防止。
  4. 这种措施应包括为确保下列事项所必要的措施:
  (a) 每艘船舶,在登记前及其后适当的间隔期间,受合格的船舶检验人的检查,并在船上备有船舶安全航行所需要的海图、航海出版物以及航行装备和仪器;
  (b) 每艘船舶都由具备适当资格、特别是具备航海术、航行、通信和海洋工程方面资格的船长和高级船员负责,而且船员的资格和人数与船舶种类、大小、机械和装备都是相称的;
  (c) 船长、高级船员和在适当范围内的船员,充分熟悉并须遵守关于海上生命安全,防止碰撞,防止、减少和控制海洋污染和维持无线电通信所适用的国际规章。
  5. 每一国家采取第3和第4款要求的措施时,须遵守一般接受的国际规章、程序和惯例,并采取为保证这些规章、程序和惯例得到遵行所必要的任何步骤。
  6. 一个国家如有明确理由相信对某一船舶未行使适当的管辖和管制,可将这项事实通知船旗国。船旗国接到通知后,应对这一事项进行调查,并于适当时采取任何必要行动,以补救这种情况。
  7. 每一国家对于涉及悬挂该国旗帜的船舶在公海上因海难或航行事故对另一国国民造成死亡或严重伤害,或对另一国的船舶或设施、或海洋环境造成严重损害的每一事件,都应由适当的合格人士一人或数人或在有这种人士在场的情况下进行调查。对于该另一国就任何这种海难或航行事故进行的任何调查,船旗国应与该另一国合作。
第九十五条 公海上军舰的豁免权
  军舰在公海上有不受船旗国以外任何其他国家管辖的完全豁免权。
第九十六条 专用于政府非商业性服务的船舶的豁免权
  由一国所有或经营并专用于政府非商业性服务的船舶,在公海上应有不受船旗国以外任何其他国家管辖的完全豁免权。
第九十七条 关于碰撞事项或任何其他航行事故的刑事管辖权
  1. 遇有船舶在公海上碰撞或任何其他航行事故涉及船长或任何其他为船舶服务的人员的刑事或纪律责任时,对此种人员的任何刑事诉讼或纪律程序,仅可向船旗国或此种人员所属国的司法或行政当局提出。
  2. 在纪律事项上,只有发给船长证书或驾驶资格证书或执照的国家,才有权在经过适当的法律程序后宣告撤销该证书,即使证书持有人不是发给证书的国家的国民也不例外。
  3. 船旗国当局以外的任何当局,即使作为一种调查措施,也不应命令逮捕或扣留船舶。
第九十八条 救助的义务
  1. 每个国家应责成悬挂该国旗帜航行的船舶的船长,在不严重危及其船舶、船员或乘客的情况下:
  (a) 救助在海上遇到的任何有生命危险的人;
  (b) 如果得悉有遇难者需要救助的情形,在可以合理地期待其采取救助行动时,尽速前往拯救;
  (c) 在碰撞后,对另一船舶、其船员和乘客给予救助,并在可能情况下,将自己船舶的名称、船籍港和将停泊的最近港口通知另一船舶。
  2. 每个沿海国应促进有关海上和上空安全的足敷应用和有效的搜寻和救助服务的建立、经营和维持,并应在情况需要时为此目的通过相互的区域性安排与邻国合作。
第九十九条 贩运奴隶的禁止
  每个国家应采取有效措施,防止和惩罚准予悬挂该国旗帜的船舶贩运奴隶,并防止为此目的而非法使用其旗帜。在任何船舶上避难的任何奴隶、不论该船悬挂何国旗帜,均当然获得自由。
第一OO条 合作制止海盗行为的义务
  所有国家应尽最大可能进行合作,以制止在公海上或在任何国家管辖范围以外的任何其他地方的海盗行为。
第一O一条 海盗行为的定义
  下列行为中的任何行为构成海盗行为:
  (a) 私人船舶或私人飞机的船员、机组成员或乘客为私人目的,对下列对象所从事的任何非法的暴力或扣留行为,或任何掠夺行为:
  (1) 在公海上对另一船舶或飞机,或对另一船舶或飞机上的人或财物;
  (2) 在任何国家管辖范围以外的地方对船舶、飞机、人或财物;
  (b) 明知船舶或飞机成为海盗船舶或飞机的事实,而自愿参加其活动的任何行为;
  (c) 教唆或故意便利(a)(b)项所述行为的任何行为。
第一O二条 军舰、政府船舶或政府飞机由于其船员或机组成员发生叛变而从事的海盗行为
  军舰、政府船舶或政府飞机由于其船员或机组成员发生叛变并控制该船舶或飞机而从事第一O一条所规定的海盗行为,视同私人船舶或飞机所从事的行为。
第一O三条 海盗船舶或飞机的定义
  如果处于主要控制地位的人员意图利用船舶或飞机从事第一O一条所指的各项行为之一,该船舶或飞机视为海盗船舶或飞机。如果该船舶或飞机曾被用以从事任何这种行为,在该船舶或飞机仍在犯有该行为的人员的控制之下时,上述规定同样适用。
第一O四条 海盗船舶或飞机国籍的保留或丧失
  船舶或飞机虽已成为海盗船舶或飞机,仍可保有其国籍。国籍的保留或丧失由原来给予国籍的国家的法律予以决定。
第一O五条 海盗船舶或飞机的扣押
  在公海上,或在任何国家管辖范围以外的任何其他地方,每个国家均可扣押海盗船舶或飞机或为海盗所夺取并在海盗控制下的船舶或飞机,和逮捕船上或机上人员并扣押船上或机上财物。扣押国的法院可判定应处的刑罚,并可决定对船舶、飞机或财产所应采取的行动,但受善意第三者的权利的限制。
第一O六条 无足够理由扣押的赔偿责任
  如果扣押涉有海盗行为嫌疑的船舶或飞机并无足够的理由,扣押国应向船舶或飞机所属的国家负担因扣押而造成的任何损失或损害的赔偿责任。
第一O七条 由于发生海盗行为而有权进行扣押的船舶和飞机
  由于发生海盗行为而进行的扣押,只可由军舰,军用飞机或其他有清楚标志可以识别的为政府服务并经授权扣押的船舶或飞机实施。
第一O八条 麻醉药品或精神调理物质的非法贩运
  1. 所有国家应进行合作,以制止船舶违反国际公约在海上从事非法贩运麻醉药品和精神调理物质。
  2. 任何国家如有合理根据认为一艘悬挂其旗帜的船舶从事非法贩运麻醉药品或精神调理物质,可要求其他国家合作,制止这种贩运。
第一O九条 从公海从事未经许可的广播
  1. 所有国家应进行合作,以制止从公海从事未经许可的广播。
  2. 为本公约的目的,未经许可的广播是指船舶或设施违反国际规章在公海上播送旨在使公众收听或收看的无线电传音或电视广播,但遇难呼号的播送除外。
  3. 对于从公海从事未经许可的广播的任何人,均可向下列国家的法院起诉:
  (a) 船旗国;
  (b) 设施登记国;
  (c) 广播人所属国;
  (d) 可以收到这种广播的任何国家;
  (e) 得到许可的无线电通信受到干扰的任何国家。
  4. 在公海上按照第3款有管辖权的国家,可依照第一一O条逮捕从事未经许可的广播的任何人或船舶,并扣押广播器材。
第一一O条 登临权
  1. 除条约授权的干涉行为外,军舰在公海上遇到按照第九十五和第九十六条享有完全豁免权的船舶以外的外国船舶,非有合理根据认为有下列嫌疑,不得登临该船:
  (a)该船从事海盗行为;
  (b) 该船从事奴隶贩卖;
  (c) 该船从事未经许可的广播而且军舰的船旗国依据第一O九条有管辖权;
  (d) 该船没有国籍;
  (e) 该船虽悬挂外国旗帜或拒不展示其旗帜,而事实上却与该军舰属同一国籍。
  2. 在第1款规定的情形下,军舰可查核该船悬挂其旗帜的权利。为此目的,军舰可派一艘由一名军官指挥的小艇到该嫌疑船舶。如果检验船舶文件后仍有嫌疑,军舰可进一步在该船上进行检查,但检查须尽量审慎进行。
  3. 如果嫌疑经证明为无根据,而且被登临的船舶并未从事嫌疑的任何行为,对该船舶可能遭受的任何损失或损害应予赔偿。
  4. 这些规定比照适用于军用飞机。
  5. 这些规定也适用于经正式授权并有清楚标志可以识别的为政府服务的任何其他船舶或飞机。
第一一一条 紧追权
  1. 沿海国主管当局有充分理由认为外国船舶违反该国法律和规章时,可对该外国船舶进行紧追。此项追逐须在外国船舶或其小艇之一在追逐国的内水、群岛水域、领域或毗连区内时开始,而且只有追逐未曾中断,才可在领海或毗连区外继续进行。当外国船舶在领海或毗连区内接获停驶命令时,发出命令的船舶并无必要也在领海或毗连区内。如果外国船舶是在第三十三条所规定的毗连区内,追逐只有在设立该区所保护的权利遭到侵犯的情形下才可进行。
  2. 对于在专属经济区内或在大陆架上,包括大陆架上设施周围的安全地带内,违反沿海国按照本公约适用于专属经济区或大陆架包括这种安全地带的法律和规章的行为,应比照适用紧追权。
  3. 紧追权在被追逐的船舶进入其本国领海或第三国领海时立即终止。
  4. 除非追逐的船舶以可用的实际方法认定被追逐的船舶或其小艇之一或作为一队进行活动而以被追逐的船舶为母船的其他船艇是在领海范围内,或者,根据情况,在毗连区或专属经济区内或在大陆架上,紧追不得认为已经开始。追逐只有在外国船舶视听所及的距离内发出视觉或听觉的停驶信号后,才可开始。
  5. 紧追权只可由军舰、军用飞机或其他有清楚标志可以识别的为政府服务并经授权紧追的船舶或飞机行使。
  6. 在飞机进行紧追时:
  (a) 应比照适用第1至第4款的规定;
  (b) 发出停驶命令的飞机,除非其本身能逮捕该船舶,否则须其本身积极追逐船舶直至其所召唤的沿海国船舶或另一飞机前来接替追逐为止。飞机仅发现船舶犯法或有犯法嫌疑,如果该飞机本身或接着无间断地进行追逐的其他飞机或船舶既未命令该船停驶也未进行追逐,则不足以构成在领海以外逮捕的理由。
  7. 在一国管辖范围内被逮捕并被押解到该国港口以便主管当局审问的船舶,不得仅以其在航行中由于情况需要而曾被押解通过专属经济区的或公海的一部分为理由而要求释放。
  8. 在无正当理由行使紧追权的情况下,在领海以外被命令停驶或被逮捕的船舶,对于可能因此遭受的任何损失或损害应获赔偿。
第一一二条 铺设海底电缆和管道的权利
  1. 所有国家均有权在大陆架以外的公海海底上铺设海底电缆和管道。
  2. 第七十九条第5款适用于这种电缆和管道。
第一一三条 海底电缆或管道的破坏或损害
  每个国家均应制定必要的法律和规章,规定悬挂该国旗帜的船舶或受其管辖的人故意或因重大疏忽而破坏或损害公海海底电缆,致使电报或电话通信停顿或受阻的行为,以及类似的破坏或损害海底管道或高压电缆的行为,均为应予处罚的罪行。此项规定也应适用于故意或可能造成这种破坏或损害的行为。但对于仅为了保全自己的生命或船舶的正当目的而行事的人,在采取避免破坏或损害的一切必要预防措施后,仍然发生的任何破坏或损害,此项规定不应适用。
第一一四条 海底电缆或管道的所有人对另一海底电缆或管道的破坏或损害
  每个国家应制定必要的法律和规章,规定受其管辖的公海海底电缆或管道的所有人如果在铺设或修理该项电缆或管道时使另一电缆或管道遭受破坏或损害,应负担修理的费用。
第一一五条 因避免损害海底电缆或管道而遭受的损失的赔偿
  每个国家应制定必要的法律和规章,确保船舶所有人在其能证明因避免损害海底电缆或管道而牺牲锚、网或其他渔具时,应由电缆或管道所有人予以赔偿,但须船舶所有人事先曾采取一切合理的预防措施。
第二节 公海生物资源的养护和管理
第一一六条 公海上捕鱼的权利
  所有国家均有权由其国民在公海上捕鱼,但受下列限制:
  (a) 其条约义务;
  (b) 除其他外,第六十三条第2款和第六十四至第六十七条规定的沿海国的权利、义务和利益;
  (c) 本节各项规定。
第一一七条 各国为其国民采取养护公海生物资源措施的义务
  所有国家均有义务为各该国国民采取,或与其他国家合作采取养护公海生物资源的必要措施。
第一一八条 各国在养护和管理生物资源方面的合作
  各国应互相合作以养护和管理公海区域内的生物资源。凡其国民开发相同生物资源,或在同一区域内开发不同生物资源的国家,应进行谈判,以期采取养护有关生物资源的必要措施。为此目的,这些国家应在适当情形下进行合作,以设立分区域或区域渔业组织。
第一一九条 公海生物资源的养护
  1. 在对公海生物资源决定可捕量和制订其他养护措施时,各国应:
  (a) 采取措施,其目的在于根据有关国家可得到的最可靠的科学证据,并在包括发展中国家的特殊要求在内的各种有关环境和经济因素的限制下,使捕捞的鱼种的数量维持在或恢复到能够生产最高持续产量的水平,并考虑到捕捞方式、种群的相互依存以及任何一般建议的国际最低标准,不论是分区域、区域或全球性的;
  (b) 考虑到与所捕捞鱼种有关联或依赖该鱼种而生存的鱼种所受的影响,以便使这种有关联或依赖的鱼种的数量维持在或恢复到其繁殖不会受严重威胁的水平以上。
  2. 在适当情形下,应通过各主管国际组织,不论是分区域、区域或全球性的,并在所有有关国家的参加下,经常提供和交换可获得的科学情报、渔获量和渔捞努力量统计,以及其他有关养护鱼的种群的资料。
  3. 有关国家应确保养护措施及其实施不在形式上或事实上对任何国家的渔民有所歧视。
第一二O条 海洋哺乳动物
  第六十五条也适用于养护和管理公海的海洋哺乳动物。

Đọc thêm...

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN (PHẦN VII BIỂN CẢ)

13:00 |
PHẦN VII  BIỂN CẢ
Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
ĐIỀU 86. Phạm vi áp dụng của phần này
Phần này áp dụng cho tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền về kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo. Điều này không hạn chế về bất cứ phương diện nào các quyền tự do mà tất cả các quốc gia được hưởng trong vùng đặc quyền về kinh tế theo Điều 58.
ĐIỀU 87. Tự do trên biển cả
1. Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển. Quyền tự do trên biển cả được thực hiện trong những điều kiện do các quy định của Công ước hay và những quy tắc khác của pháp luật quốc tế trù định. Đối với các quốc gia dù có biển hay không có biển, quyền tự do này đặc biệt bao gồm:
a) Tự do hàng hải;
b) Tự do hàng không;
c) Tự do đặt các dây cáp hoặc ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ Phần VI;
d) Tự do xây dựng các đảo nhân tạo hoặc các thiết bị khác được pháp luật quốc tế cho phép, với điều kiện tuân thủ phần VI;
e) Tự do đánh bắt hải sản trong các điều đã được nêu ở Mục 2;
f) Tự do nghiên cứu khoa học với các điều kiện tuân thủ các Phần VI và VIII.
2. Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đến lợi ích của việc thực hiện tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng như đến các quyền được Công ước thừa nhận liên quân đến các hoạt động trong Vùng.
ĐIỀU 88. Sử dụng biển cả vào mục đích hòa bình
Biển cả được sử dụng vào các mục đích hòa bình
ĐIỀU 89. Tính bất hợp pháp của những yêu sách về chủ quyền đối với biển cả
Không một quốc gia nào có thể đòi đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biển cả thuộc vào chủ quyền của mình
ĐIỀU 90. Quyền hàng hải
1. Mỗi quốc gia quy định các điều kiện cho phép tàu thuyền mang quốc tịch của nước mình, các điều kiện đăng ký các tàu thuyền trên lãnh thổ của mình và các điều kiện cần phải có để cho tàu thuyền được quyền treo cờ của nước mình. Các tàu thuyền mang quốc tính của quốc gia mà chúng được phép treo cờ. Cần phải có một mối quan hệ thực chất giữa quốc gia và các con tàu.
2. Quốc gia nào cho phép tàu thuyền treo cờ nước mình thì cấp cho tàu thuyền đó các tài liệu có liên quan đến mục đích đó.
ĐIỀU 92. Điều kiện pháp lý của tàu thuyền
1. Các tàu thuyền chỉ hoạt động dưới cờ của một quốc gia và, trừ những trường hợp ngoại lệ đã được quy định rõ ràng trong các hiệp ước quốc tế hay trong Công ước, chỉ thuộc quyền tài phán của quốc gia này khi ở biển cả. Không được thay đổi cờ trong một chuyến đi hay trong một dịp đậu lại, trừ trường hợp có sự chuyển giao thật sự quyền sở hữu hay có thay đổi đăng ký.
2. Một tàu thuyền hoạt động dưới cờ của nhiều quốc gia mà nó sử dụng theo sở thích của mình thì không thể sử dụng đối với mọi quốc gia thứ ba, bất cứ quốc tịch nào trong số đó và có thể được coi như là một tàu thuyền không có quốc tịch.
ĐIỀU 93. Các tàu thuyền treo cờ của Tổ chức Liên hợp quốc, của cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hay của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
Các điều trên không đề cập vấn đề các tàu được dùng vào dịch vụ chính thức của Liên hợp quốc, của các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hay Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế.
ĐIỀU 94. Các nghĩa vụ của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ
1. Mọi quốc gia đều thực sự thi hành quyền tài phán và sự kiểm soát của mình trong các lĩnh vực hành chính, kỹ thuật và xã hội đối với các tàu thuyền mang cờ của mình.
2. Đặc biệt mọi quốc gia:
a) Có một sổ đăng ký hàng hải có ghi tên và đặc điểm của các tàu thuyền mang cờ nước mình, trừ các tàu thuyền do kích thước nhỏ không nằm trong quy định quốc tế được chấp nhận chung;
b) Thi hành quyền tài phán theo đúng luật trong nước mình đối với bất kỳ tàu thuyền nào mang cờ nước mình, cũng như đối với thuyền trưởng, sĩ quan và đoàn thủy thủ về các vấn đề hành chính, kỹ thuật và xã hội liên quan đến tàu thuyền.
3. Mọi quốc gia phải có các biện pháp cần thiết đối với các tàu thuyền mang cờ của nước mình để đảm bảo an toàn trên biển, nhất là về:
a) Cấu trúc, trang bị của tàu thuyền và khả năng đi biển của nó;
b) Thành phần, điều kiện làm việc và việc đào tạo các thủy thủ, có tính đến các văn bản quốc tế có thể áp dụng được;
c) Việc sử dụng các tín hiệu, tình trạng hoạt động tốt của hệ thống thông tin liên lạc và việc phòng ngừa đâm va.
4. Các biện pháp này bao gồm các biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng:
a) Tàu thuyền nào cũng phải được một viên thanh tra hàng hải có trình độ kiểm tra trước khi đăng ký vào sổ và sau đó, trong những khoảng thời gian thích hợp và trên tàu thuyền cần có các hải đồ, các tài liệu về hàng hải, cũng như dụng cụ và máy móc hàng hải mà sự an toàn hàng hải đòi hỏi;
b) Tàu thuyền nào cũng phải được giao cho một thuyền trưởng và các sĩ quan có trình độ chuyên môn cần thiết, đặc biệt là việc điều động, hàng hải, thông tin liên lạc và điều khiển các máy, thủy thủ có trình độ chuyên môn cần thiết và đủ số so với loại tàu thuyền, kích thước, máy móc và trang bị của tàu thuyền;
c) Thuyền trưởng, các sỹ quan và ở mức độ cần thiết, đoàn thủy thủ hoàn toàn nắm vững và sẵn sàng tôn trọng các quy tắc quốc tế có thể áp dụng được về việc cứu sinh trên biển, việc phòng ngừa các tai nạn đâm va, việc ngăn ngừa hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển và việc duy trì thông tin liên lạc bằng vô tuyến điện
5. Khi thi hành các biện pháp nói ở các khoản 3 và 4, mỗi quốc gia buộc phải tuân thủ các quy tắc, thủ tục và tập quán quốc tế đã được chấp nhận chung và thi hành mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo cho các quy tắc, thủ tục và tập quán nói trên được tôn trọng.
6. Quốc gia nào có những lý do đúng đắn để nghĩ rằng quyền tài phán và quyền kiểm soát thích hợp đối với một tàu thuyền đã không được thi hành, thì có thề thông báo những sự kiện đó cho quốc gia mà tàu mang cờ. Khi được thông báo, quốc gia mà tàu mang cờ phải tiến hành điều tra và nếu cần, có các biện pháp điều chỉnh cần thiết.
7. Mỗi quốc gia ra lệnh mở cuộc điều tra do một hay nhiều nhân vật có đầy đủ thẩm quyền tiến hành, hoặc là cuộc điều tra được tiến hành trước những nhân vật đó về bất cứ tai nạn nào trên biển hay sự cố hàng hải nào xảy ra trên biển cả có liên quan đến một chiếc tàu mang cờ của nước mình và đã gây ra chết người hay gây trọng thương cho những công dân của một quốc gia khác, hoặc đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho tàu thuyền và công trình thiết bị của một quốc gia khác hay cho môi trường biển. Quốc gia mà tàu mang cờ và quốc gia hữu quan đó tổ chức về một tai nạn trên biển hay một sự cố hàng hải thuộc loại này.
ĐIỀU 95. Quyền miễn trừ của các tàu chiến trên biển cả
Các tàu chiến trên biển cả được hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn về tài phán của bất kỳ quốc gia nào khác ngoài quốc gia mà tàu mang cờ.
ĐIỀU 96. Quyền miễn trừ của các tàu thuyền chỉ dùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chất thương mại
Các tàu thuyền của Nhà nước hay do Nhà nước khai thác và chỉ dùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chất thương mại trên biển cả được hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn về tài phán của bất kỳ quốc gia nào khác ngoài quốc gia mà tàu mang cờ.
ĐIỀU 97. Quyền tài phán hình sự về tai nạn đâm va hoặc bất cứ sự cố hàng hải nào
1. Trong trường hợp xảy ra tai nạn đâm va hay bất kỳ sự cố hàng hải nào trên biển cả mà trách nhiệm hình sự hay trách nhiệm kỷ luật thuộc về thuyền trưởng hoặc thuộc về bất kỳ thành viên nào trong đoàn thủy thủ của con tàu, chỉ có thể yêu cầu truy tố hình sự hay thi hành kỷ luật họ trước các nhà đương cục tư pháp hay hành chính của quốc gia mà tàu mang cờ hoặc là của quốc gia mà đương sự mang quốc tịch.
2. Về mặt kỷ luật, quốc gia nào đã cấp bằng chỉ huy hay giấy chứng nhận khả năng hoặc giấy phép, là quốc gia duy nhất có thẩm quyền công bố, với việc tôn trọng các thủ tục họp pháp, thu hồi các bằng hay chứng chỉ đó không thuộc quốc tịch của quốc gia đó.
3. Không thể ra lệnh bắt hay giữ chiếc tàu, ngay cả trong khi tiến hành công việc dự thẩm, nếu không phải là nhà đương cục của quốc gia mà tàu mang cờ.
ĐIỀU 98. Nghĩa vụ giúp đỡ
1. Mọi quốc gia đòi hỏi thuyền trưởng của một chiếc tàu mang cờ của nước mình, trong chừng mực có thể làm được mà không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con tàu, cho đoàn thủy thủ hay cho hành khách trên tàu, phải:
a) Giúp đỡ bất kỳ ai đang gặp nguy khốn trên biển;
b) Hết sức nhanh chóng đến cứu những người đang bị nguy cấp nếu như được thông báo những người này cần được giúp đỡ, trong chừng mực mà người ta có thể chờ đợi một cách hợp lý là thuyền trưởng phải xử lý như thế;
c) Trong trường hợp xảy ra tai nạn đâm va, giúp đỡ chiếc tàu kia, đoàn thủy thủ và hành khách của nó và, trong phạm vi có thể, cho chiếc tàu đó biết tên và cảng đăng ký của tàu mình, và cảng gần nhất mà tàu mình sẽ cập bến.
2. Tất cả các quốc gia ven biển tạo điều kiện dễ dàng cho việc thành lập và hoạt động của một cơ quan thường trực về tìm kiếm và cứu trợ thích hợp và hiệu quả, để đảm bảo an toàn hàng hải và hàng không, và nếu có thể, thì hợp tác với những nước láng giềng của mình trong khuôn khổ của những dàn xếp có tính chất khu vực, để thực hiện mục đích nói trên.
ĐIỀU 99. Cấm chuyên chở nô lệ
Mọi quốc gia đều thi hành các biện pháp có hiệu quả để ngăn ngừa và trừng trị việc chuyên chở nô lệ trên các tàu được phép mang cờ của nước mình, và để ngăn ngừa việc lạm dụng sắc cờ của mình vào mục đích nói trên. Mọi người nô lệ ẩn náu ở trên một chiếc tàu, dù con tàu này mang cờ của bất kỳ quốc gia nào, cũng được tự do ipso-facto (ngay tức khắc).
ĐIỀU 100. Nghĩa vụ hợp tác để trấn áp nạn cưới biển
Tất cả các quốc gia hợp tác với nhau, bằng mọi khả năng của mình, để trấn áp cướp biển trên biển cả hay ở bất kỳ nơi nào khác không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.
ĐIỀU 101. Định nghĩa cướp biển
Một trong những hành động sau đây là hành động cướp biển:
a) Mọi hành động trái phép dùng hành động hay bắt giữ hoặc bất kỳ sự cướp phá nào do thủy thủ hoặc hành khách trên một chiếc tàu hay một phương tiện bay tư nhân gây nên, vì những mục đích riêng tư, và nhằm:
i. Chống lại một chiếc tàu hay một phương tiện bay khác, hay chống lại những người hay của cải ở trên con tàu hoặc phương tiện bay đỗ ở biển cả;
ii. Chống lại một chiếc tàu hay một phương tiện bay, người hay của cải, ở một nơi không thuộc quyền tài phán của một quốc gia nào;
b) Mọi hành động tham gia có tính chất tự nguyện vào việc sử dụng một chiếc tàu hay một phương tiện bay, khi người tham gia biết từ những sự việc rằng chiếc tàu hay phương tiện bay đó là một tàu hay phương tiện bay cướp biển;
c) Mọi hành động nhằm xúi giục người khác phạm những hành động được xác định ở điểm a hoặc b hay phạm phải với chủ định làm dễ dàng cho các hành động đó.
ĐIỀU 102. Hành động cướp biển của một tàu chiến, một tàu Nhà nước hay một phương tiện bay của Nhà nước mà đoàn thủy thủ hay đội bay đã nổi loạn gây ra
Những hành động cướp biển, như đã được xác định ở Điều 101, của một tàu chiến hay một tàu Nhà nước hay một phương tiện bay của Nhà nước bị đoàn thủy thủ hay đội bay nổi loạn làm chủ, được coi là hành động của các tàu hay phương tiện bay tư nhân.
ĐIỀU 103. Định nghĩa một tàu hay một phương tiện bay cướp biển
Những tàu hay phương tiện bay mà kể kiểm soát nó thực sự, chủ trương sử dụng để phạm một trong những hành động được nêu ở Điều 101, được coi là những tàu hay phương tiện bay cướp biển. Những chiếc tàu hay phương tiện bay đã được dùng để phạm những hành động nói trên cũng được coi là tàu hay phương tiện bay cướp biển chừng nào nó còn ở dưới quyền kiểm soát của những người gây ra những hành động đó.
ĐIỀU 104. Giữ hay mất quốc tịch của một con tàu hay một phương tiện bay cướp biển
Một con tàu hay một phương tiện bay đã trở thành cướp biển có thể giữ quốc tịch của mình. Việc giữ hay mất quốc tịch do luật trong nước của quốc gia đã trao quốc tịch đó điều chỉnh.
ĐIỀU 105. Bắt giữ một chiếc tàu hay phương tiện bay cướp biển
Mọi quốc gia ở biển cả, hay ở bất cứ nơi nào khác không thuộc quyền tài phán của bất kỳ quốc gia nào, đều có thể bất giữ một chiếc tàu hay một phương tiện bay đã trở thành cướp biển, hoặc một chiếc tàu hay một phương tiện bay bị chiếm đoạt sau một hành động cướp biển và đang nằm trong tay bọn cướp biển, và đều có thể bắt giữ người và của cải ở trên con tàu hay phương tiện bay đó. Các tòa án của quốc gia đã tiến hành việc bắt đó có thể công bố các hình phạt cũng như các biện pháp áp dụng đối với chiếc tàu, phương tiện bay hay của cải, trừ những người lương thiện trong cuộc.
ĐIỀU 106. Trách nhiệm trong trường hợp bắt giữ một cách độc đoán
Khi bắt giữ một chiếc tàu hay một phương tiện bay bị tình nghi là cướp biển mà không có lý do đầy đủ, quốc gia nào đã tiến hành việc bắt giữ đó phải chịu trách nhiệm về bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào do hành động đó gây ra đối với quốc gia mà tàu mà phương tiện bay đó mang quốc tịch.
ĐIỀU 107. Các tàu và phương tiện bay có đủ tư cách để thực hiện việc bắt giữ vì lý do cướp biển
Chỉ có các tàu chiến hay phương tiện bay quân sự, hoặc các tàu thuyền hay phương tiện bay khác mang các dấu hiện bên ngoài chứng tỏ rõ ràng là của một cơ quan Nhà nước và được tiến hành nhiệm vụ này, mới có thể thực hiện việc bắt giữ vì lý do cướp biển.
ĐIỀU 108. Buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích
1. Tất cả các quốc gia hợp tác với nhau để trấn áp việc buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích do các tàu đi lại ở biển cả tiến hành, vi phạm các công ước quốc tế.
2. Mọi quốc gia khi đã có lý do chính đáng để cho rằng một tàu mang cờ của nước mình đang buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích đều có thể yêu cầu các quốc gia khác hợp tác để chấm dứt việc buôn bán đó.
ĐIỀU 109. Phát sóng không được phép từ biển cả
1. Tất cả các quốc gia hợp tác với nhau để trấn áp phát sóng không được phép từ biển cả.
2. Trong Công ước “phát sóng không được phép” là các cuộc phát thanh và vô tuyến truyền hình nhằm vào quảng đại quần chúng từ một chiếc tàu hay một thiết bị ở biển cả vi phạm các quy chế quốc tế, trừ việc phát các tín hiệu cấp cứu.
3. Người nào tiến hành truyền các cuộc phát sóng không được phép đều có thể bị truy tố trước tòa án của:
a) Quốc gia mà chiếc tàu phát sóng mang cờ;
b) Quốc gia đăng ký của thiết bị;
c) Quốc gia mà người nói trên là công dân;
d) Mọi quốc gia mà ở đó các cuộc phát sóng có thể thu được;
e) Mọi quốc gia có các đài thông tin vô tuyến được phép đã bị nhiễu do các cuộc phát sóng đó.
4. Ở biển cả, một quốc gia có quyền tài phán ở theo đúng khoản 3, có thể theo đúng Điều 110, bắt bất kỳ người nào hay giữ bất kỳ chiếc tàu nào truyền các cuộc phát sóng không được phép và tịch thu phương tiện phát sóng.
ĐIỀU 110. Quyền khám xét
1. Trừ những trường hợp mà việc can thiệp là căn cứ vào những quyền do hiệp ước mang lại, một tàu chiến khi gặp một tàu nước ngoài ở trên biển cả không phải là một tàu được hưởng quyền miễn trừ như đã nêu ở các Điều 95 và 96, chỉ có thể khám xét chiếc tàu đó nếu có những lý do đúng đắn để nghi ngờ chiếc tàu đó:
a) Tiến hành cướp biển;
b) Chuyên chở nô lệ;
c) Dùng vào các cuộc phát sóng không được phép, quốc gia mà chiếc tàu mang cờ có quyền tài phán theo Điều 109;
d) Không có quốc tịch; hay
e) Thật ra là cùng quốc tịch với chiếc tàu chiến, mặc dù chiếc tàu này treo cờ nước ngoài hay từ chối treo cờ của mình.
2. Trong những trường hợp nêu ở khoản 1, tàu chiến có thể kiểm tra các giấy tờ cho phép mang cờ. Vì mục đích này, tàu chiến có thể phái một chiếc xuồng, dưới sự chỉ huy của một sĩ quan, đến gần chiếc tàu bị tình nghi. Sau khi kiểm tra các tài liệu, nếu vẫn còn nghi vấn thì có thể tiếp tục điều tra trên tàu với một thái độ hết sức đúng mực.
3. Nếu việc nghi ngờ xét ra không có cơ sở thì chiếc tàu bị khám xét được bồi thường về mọi tổn thất hay thiệt hại xảy ra, với điều kiện là chiếc tàu này không phạm một hành động nào làm cho nó bị tình nghi.
4. Các điều quy định này được áp dụng mutatis mutandis (với những sửa đổi cần thiết về chi tiết) đối với các phương tiện bay quân sự.
5. Các điều quy định này cũng được áp dụng đối với tất cả các tàu thuyền hay phương tiện bay khác đã được phép một cách hợp lệ và mang những dấu hiệu bên ngoài chỉ rõ rằng chúng được sử dụng cho một cơ quan Nhà nước.
ĐIỀU 111. Quyền truy đuổi
1. Việc truy đuổi một tàu nước ngoài có thể được tiến hành nếu những nhà đương cục có thẩm quyền của quốc gia ven biển có những lý do đúng đắn để cho rằng chiếc tàu này đã vi phạm các luật và quy định của quốc gia đó. Việc truy đuổi phải bắt đầu khi chiếc tàu nước ngoài hay một trong những chiếc xuồng của nó đang ở trong nội thủy, trong vùng nước quần đảo, trong lãnh hải hay trong vùng tiếp giáp của quốc gia truy đuổi, và chỉ có thể được tiếp tục ở ngoài ranh giới của lãnh hải hay vùng tiếp giáp với điều kiện là việc truy đuổi này không bị gián đoạn. Không nhất thiết là chiếc tàu ra lệnh cho tàu nước ngoài đang đi trong lãnh hải hay trong vùng tiếp giáp dừng lại cũng phải có mặt tại các vùng biển ấy khi mà chiếc tàu nước ngoài này nhận được lệnh. Nếu chiếc tàu nước ngoài ở trong vùng tiếp giáp, được quy định ở Điều 33, việc truy đuổi chỉ có thể bắt đầu nếu tàu đó đã vi phạm các quyền, mà việc thiết lập vùng tiếp giáp có nhiệm vụ bảo vệ.
2. Quyền truy đuổi được áp dụng matatis mutandis (với những sửa đổi cần thiết về chi tiết) đối với những hành động vi phạm các luật và quy định của quốc gia ven biển có thể áp dụng, theo đúng Công ước, cho vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa, kể cả các vùng an toàn bao quanh các thiết bị ở thềm lục địa, nếu các vi phạm này đã xảy ra trong các vùng nói trên.
3. Quyền truy đuổi chấm dứt khi chiếc tàu bị truy đuổi đi vào lãnh hải của quốc gia mà nó thuộc quyền hay của một quốc gia khác.
4. Việc truy đuổi chi được coi như bắt đầu, nếu chiếc tàu truy đuổi bằng các phương tiện có thể sử dụng được mà mình có, biết một cách chắc chắn là chiếc tàu bị đuổi, hay một những trong chiếc xuồng của nó hoặc các phương tiện đi biển khác hoạt động thành tốp và dùng chiếc tàu bị truy đuổi làm chiếc tàu mẹ, đang ở bên trong ranh giới của lãnh hải, hay tùy theo trường hợp đang ở trong vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế hay ở trên thềm lục địa. Việc truy đuổi chỉ có thể bắt đầu sau khi đã phát tín hiệu nhìn hoặc nghe bắt nó dừng lại, ở một cự ly cần thiết để chiếc tàu nói trên nhận biết được.
5. Quyền truy đuổi chỉ có thể được thực hiện bởi các tàu chiến hay các phương tiện quân sự hoặc các tàu hay phương tiện bay khác có mang các dấu hiện ở bên ngoài chỉ rõ rang rằng, các tàu hay phương tiện bay đó được sử dụng cho một cơ quan Nhà nước và được phép làm nhiệm vụ này.
6. Trong trường hợp mà chiếc tàu bị một phương tiện bay truy đuổi:
a) Các khoản 1 đến 4 được áp dụng mutatis mutandis (với những thay đổi cần thiết và chi tiết);
b) Phương tiện bay nào phát lệnh dừng lại phải tự mình truy đuổi chiếc tàu cho đến lúc một chiếc tàu hay phương tiện bay khác của quốc gia ven biển; sau khi được phương tiện bay nói trên thông báo, đã đến những vị trí để tiếp tục cuộc truy đuổi nếu như phương tiện đầu tiên không thể tự mình giữ được chiếc tàu. Để chứng minh cho việc bắt một chiếc tàu dừng lại ở ngoài lãnh hải là đúng, thì riêng việc phát hiện chiếc tàu này đã vi phạm hay bị nghi ngờ là vị phạm là chưa đủ, mà còn phải xác định đồng thời xem nó có bị phương tiện bay hay tàu khác yêu cầu dừng lại và việc truy đuổi này phải không hề bị gián đoạn.
7. Không thể đòi hủy lệnh giữ một chiếc tàu bị bắt ở địa điểm thuộc quyền tài phán của một quốc gia và bị dẫn độ về một cảng của quốc gia này để cho các nhà đương cục có thẩm quền tiến hành điều tra với lý do duy nhất là vì hoàn cảnh bắt buộc chiếc tàu đó đã đi có hộ tống qua một phần của vùng đặc quyền về kinh tế hay của biển cả.
8. Một chiếc tàu đã bị bắt dừng lại hay bị bắt ở ngoài lãnh hải trong những hoàn cảnh không chứng minh được cho việc sử dụng quyền truy đuổi thì được bồi thường về mọi tổn thất hay tổn hại nếu có.
ĐIỀU 112. Quyền đặt các dây cáp hay ống dẫn ngầm
1. Mọi quốc gia có quyền đặt các dây cáp hay ống dẫn ngầm ở đáy biển cả bên ngoài thềm lục địa.
2. Điều 79, khoản 5, được áp dụng đối với đường dây cáp và ống dẫn ngầm này.
ĐIỀU 113. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay bị hư hỏng
Mọi quốc ra đều định ra các luật và quy định cần thiết để coi là hành động vi phạm có thể bị trừng phạt: một chiếc tàu mang cờ của quốc gia đó hay một người thuộc quyền tài phán của quốc gia đó đã cố ý hay do cẩu thả mà làm cho một đường dây cáp cao thế hay một đường ống dẫn ngầm ngoài biển cả bị đứt đoạn hay hư hỏng một đường dây cáp điện báo hay điện thoại ngầm trong chừng mực có nguy cơ làm rối loạn hay làm gián đoạn thông tin điện báo hay điện thoại. Điều quy định này cũng áp dụng cho bất kỳ hành động nào có thể gây nên tình trạng các đường dây cáp hay ống dẫn ngầm nói trên bị cắt đứt hoặc hư hỏng hay cố ý nhằm gây nên tình trạng đó. Tuy nhiên, điều quy định này không áp dụng khi việc làm đứt đoạn hay hư hỏng đường dây cáp và ống dẫn là hành động của những người, sau khi đã thi hành tất cả các biện pháp phòng ngừa cần thiết để tránh gây ra tình trạng đó, chỉ hành động nhằm mục đích chính đáng cứu lấy sinh mạng hay con tàu của họ.
ĐIỀU 114. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay hư hỏng do người chủ của một dây cáp hay một ống dẫn khác gây ra
Mọi quốc ra đều định ra các luật và quy định cần thiết để trong trường hợp một dây cáp hay một ống dẫn ngầm ở biển cả bị đứt đoạn hay hư hỏng do việc đặt một dây cáp hay một ống dẫn ngầm khác của một người có quyền tài phán của mình, người này phải chịu những phí tổn để sửa chữa những thiệt hại mà mình gây ra.
ĐIỀU 115. Bồi thường những thiệt hại gây ra do việc tránh làm hư hỏng một dây cáp hay ống dẫn ngầm
Mọi quốc ra đều định ra các luật và quy định cần thiết để người chủ của con tàu nào đưa ra được chứng cứ chứng minh rằng đã chịu mất một chiếc neo, một tấm lưới hay một phương tiện đánh bắt khác nhằm trành làm hư hỏng một dây cáp hay một ống dẫn ngầm, thì được người người sở hữu của dây cáp hay một ống dẫn ngầm bồi thường, với điều kiện là người chủ của con tàu đó đã dùng mọi biện pháp đề phòng hợp lý.
Mục 2. BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CÁC TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA BIỂN CẢ
ĐIỀU 116. Quyền đánh bắt ở biển cả
Tất cả các quốc gia đều có quyền cho công dân của mình đánh bắt ở biển cả, với điều kiện:
a) Tuân theo các nghĩa vụ ghi trong công ước;
b) Tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cũng như các lợi ích của các quốc gia ven biển như đã được trù định, đặc biệt là trong Điều 63, khoản 2 và trong các Điều từ 64 đến 67; và
c) Tuân theo mục này
ĐIỀU 117. Nghĩa vụ của các quốc gia có các biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả đối với các công dân của mình
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ định ra các biện pháp có thể cần thiết để áp dụng đối với các công dân của mình nhảm bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả hoặc hợp tác với các quốc gia khác trong việc định ra các biện pháp như vậy.
ĐIỀU 118. Sự hợp tác của các quốc gia trong việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển
Các quốc gia hợp tác với nhau trong việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật ở biển cả. Các quốc gia có công dân khai thác tài nguyên sinh vật khác nhau ở trong cùng một khu vực hoặc các tài nguyên sinh vật giống nhau, thương lượng với nhau để có những biện pháp cần thiết trong việc bảo tồn các tài nguyên đó. Nhằm mục đích đó, nếu cần, các nước này hợp tác để lập ra các tổ chức đánh bắt phân khu vực hoặc khu vực.
ĐIỀU 119. Việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả
1. Khi quy định khối lượng cho phép đánh bắt và thi hành các biện pháp khác để bảo tồn các tài nguyên sinh vật ở biển cả, các quốc gia phải:
a) Dựa trên những số liệu đáng tin cậy nhất của mình, quan tâm đến việc khôi phục hay duy trì các đàn (stocks), những loài khai thách ở những mức độ đảm bảo năng suất ổn định tối đa, có chú ý tới những yếu tố sinh thái và kinh tế thích đáng, kể cả những nhu cầu đặc biệt của những quốc gia đang phát triển và có tính đến những phương pháp đánh bắt, đến quan hệ hỗ tương giữa các đàn (stocks) và đến tất cả mọi quy phạm quốc tế tối thiểu thường được kiến nghị chung trong phạm vi phân khu vực, khu vực hay thế giới;
b) Quan tâm đến những tác động của các biện pháp này đối với những loài quần vợt với các loài bị khai thác hay phụ thuộc vào chúng, để duy trì và khôi phục các đàn (stocks) của các loài quần hợp hay phụ thuộc này ở mức độ mà việc sinh sản của chúng không có nguy cơ bị tổn hại nghiêm trọng.
2. Các thông tin khoa học sẵn có, những số liệu thống kê liên quan đến việc đánh bắt và đến khả năng của nghề cá và các dữ kiện khác liên quan đến việc bảo tồn và các đàn cá được phổ biến và trao đổi đều đặn qua trung gian của các tổ chức quốc tế có thẩm quyền phân khu vực, khu vực hay thế giới, và nếu được, với sự tham gia của tất cả các quốc gia hữu quan.
3. Các quốc gia hữu quan chăm lo sao cho những biện pháp bảo tồn và việc áp dụng những biện pháp đó không dẫn đến một sự phân biệt đối xử nào về mặt pháp lý hay về mặt thực tế đối với bất cứ ngư dân nào, bất kể họ là công dân của quốc gia nào.
ĐIỀU 120. Các loài có vú ở biển
Điều 65 cũng áp dụng cho việc bảo tồn và quản lý các loài có vú ở biển cả.

Đọc thêm...

Hot (焦点)