越南希望为世界的和平、稳定与发展做出贡献

21:30 |


目前,越南国会关于越南参加联合国维和力量决议草案正处于征集各界人士意见的阶段。但不管结果如何,一个无可否认的事实是,越南一直希望为世界的和平、安全与繁荣做出贡献,因为越南政府与人民比任何人都懂得战争的残酷与和平的价值。众所周知,越南经过两场长达三十年的抗战,如今战争的后果仍然显现在越南人民的生活中。所以,越南人民比任何人都懂得战争的残酷与痛苦。所以,越南人民不希望其他民族也成为各国、各利益集团争夺权力,争夺影响力的受害者,成为战争的受害者。

基于此精神,越南一贯和长久的立场是支持和平、支持联合国崇尚的目标。越南已经经过残酷的战争,所以越南参加联合国维和力量是为了弥补战争所带来的后果,而绝不参加具有冲突性的活动。越南参加联合国维和活动体现了越南作为国际社会负责任成员的承诺和能力,以及履行联合国会员国义务的努力。


Đọc thêm...

Việt Nam muốn đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển trên thế giới

21:28 |


Trong lúc này, Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam về việc Việt Nam tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc đang được đưa ra lấy ý kiến, tuy nhiên, dù kết quả thế nào đi nữa thì không thể phủ nhận một điều đó là Việt Nam thực tâm luôn mong muốn làm điều gì đó để đóng góp cho hòa bình, an ninh và thịnh vượng của thế giới bởi Chính phủ và nhân dân Việt Nam hơn ai hết hiểu được giá trị của nền hòa bình và sự tàn khốc của chiến tranh như thế nào. Như chúng ta đã biết, nhân dân Việt Nam đã phải trải qua bao nhiêu năm tháng chiến tranh bom đạn, phải hứng chịu những hậu quả nặng nề cho tới tận ngày nay. Họ hiểu được nỗi đau do vết thương chiến tranh gây ra không thể nào có thể tả hết được. Vì vậy, Việt Nam không muốn nhân dân bất kể của nước nào trở thành  nạn nhân của sự tranh giành quyền lực, tranh giành ảnh hưởng, tranh giành lợi ích giữa các phe nhóm hay giữa các quốc gia. 
Trên tinh thần đó, chủ trương nhất quán và lâu dài của Việt Nam đó là ủng hộ hòa bình, ủng hộ các mục tiêu cao cả của LHQ. Việt Nam đã trải qua chiến tranh nên chỉ tham gia hoạt động giữ gìn hòa bình của Liên Hợp Quốc để hàn gắn những cuộc chiến tranh khác chứ không bao giờ không tham gia hoạt động mang tính xung đột. Quyết định tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc thể hiện thiện chí, thành tâm của Việt Nam chứ không xuất phát từ mục đích nào khác bởi Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Đọc thêm...

中国人民都怀疑“九段线”,中国领导人怎么想? (第二期)

21:22 |

非法的“九段线”
不仅受到国际社会的强烈指责,中国在东海所提出的所谓“九段线”主权主张也受到中国人民的怀疑。多为中国学者已对中国“九段线”的非法进行分析,同时提议中国领导人要放弃这样非法的主权要求。虽然受到国内外强烈的指责,中国仍然保持该非法主张,并不断实行肯定其主权主张的实际行动。中国公然成立包括越南黄沙群岛与长沙群岛在内的所谓“三沙市”;单方面在东海实行捕鱼禁令,公然对其他国家渔民进行阻止、驱逐、拘留、索赔等违反国际法律及国际人道主义精神的行为。
这些年来,中国所谓“九段线”主权主张已成为中国国际研讨会指责的对象。国际研究学者一致认为中国的所谓“九段线”模糊不清,并未基于热河国际法律,严重违反了1982年联合国海洋法公约(UNLOS)等的国际法律,同时认为“九段线”使东海局势日益紧张,威胁了地区的和平、稳定与发展。
近期,美国政界也强烈指责中国在东海的“九段线”主权主张,并要求中国放弃该非法主张。另一方面,菲律宾也已向国际仲裁法庭提交起诉中国“九段线”的4000叶资料。
中国不顾周边国家的利益,单方面提出非法的所谓“九段线”主权主张,理所当然受到强烈的反对与指责。这使中国形象和中国在国际舞台上的威信严重受到影响。正因为中国固执保留“九段线”主权主张使周边各国日益靠近美国,希望美国加强在东海地区的影响力,对维持东海地区及亚太地区和平、稳定发挥更多作用。
可以说,中国只有放弃自己非法的、模糊不清的“九段线”主权主张时,各国才对中国产生信任,东海局势才不再紧张。这是中国表现出自己的诚意,表现出大国责任感的时候了。能否实现,就要看中国的表现了。
Đọc thêm...

Trung Quốc nghĩ gì khi chính người dân nước mình lại nghi ngờ “Đường lưỡi bò” (Phần II)

21:16 |
(Tiếp theo phần I)
  “Đường lưỡi bò” phi lý, phi pháp
 “Đường lưỡi bò” của Trung Quốc không chỉ bị dư luận quốc tế chỉ trích mạnh mẽ, mà còn bị chính người dân của  nước này thiếu tin tưởng, thậm chí nhiều học giả, nhà nghiên cứu của Trung Quốc đã nhiều lần đề cập đến tính phi lý trong yêu sách “đường lưỡi bò” cũng như những hệ lụy do yêu sách này mang lại nên họ đã đề nghị giới lãnh đạo Trung Quốc cần phải từ bỏ “đường lưỡi bò” này. Mặc dù bị chỉ trích mạnh mẽ, nhưng Trung Quốc vẫn cứ cố bám víu, không chịu từ bỏ, thậm chí còn ra sức thực hiện yêu sách này bằng cách tiến hành các hoạt động nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trong phạm vi “đường lưỡi bò” này. Họ ngang nhiên thành lập cái gọi là Thành phố Tam Sa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, trong đó đặt trụ sở chính tại quần đảo Hoàng Sa; đơn phương áp đặt các quy định về cấm đánh bắt cá ở vùng biển mà họ tuyên bố chủ quyền, họ tự cho phép mình cái quyền kiểm tra, lục soát, bắt giữ các tàu thuyền đi vào vùng biển chiếm 2/3 diện tích Biển Đông.
Trong những năm qua, tại các cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông được tổ chức tại nhiều nước trên thế giới, “đường lưỡi bò” là tâm điểm chỉ trích của các đại biểu tham dự hội thảo. Có nhiều ý kiến phân tích ở những khía cạnh khác nhau nhưng có một điểm chung đó là “đường lưỡi bò” rất mơ hồ, không có cơ sở pháp lý, vi phạm luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNLOS), đồng thời họ cho rằng “đường lưỡi bò” là nguyên nhân chính khiến cho tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng, đe dọa hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển ở khu vực.
Gần đây chính giới Mỹ  cũng đã lên tiếng chỉ trích gay gắt tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và yêu cầu Trung Quốc từ bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” nói trên. Trong khi đó, Philippines đã gửi Hồ sơ gồm gần 4000 trang tài liệu kiện “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài của Liên Hợp Quốc.
Trung Quốc đưa ra yêu sách “đường lưỡi bò” chiếm hầu hết diện tích Biển Đông mà không tính đến lợi ích của các nước đương nhiên bị phản đối kịch liệt, khiến cho uy tín và hình ảnh của Trung Quốc bị ảnh hưởng rất lớn. Cũng vì chính “đường lưỡi bò” mà các nước ngày càng nghi ngại và dần xa lánh Trung Quốc và nghiêng về phía Mỹ vì các nước hy vọng rằng Mỹ sẽ giúp cân bằng cán cân quyền lực ở Biển Đông, là nhân tố quan trọng giúp đảm bảo hòa bình, an ninh, an toàn và ổn định ở Biển Đông nói riêng và khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng.
Có thể nói, chỉ khi nào Trung Quốc chịu từ bỏ “đường lưỡi bò” phi lý và phi pháp nói trên, mới hy vọng tìm được giải pháp hòa bình và phù hợp với lợi ích của các bên liên quan tranh chấp và khi đó, tình hình Biển Đông mới không dậy sóng. Tất cả điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào sự thành tâm, thái độ thiện chí, tinh thần trách nhiệm của Trung Quốc mà thôi.

Đọc thêm...

中国人民都怀疑“九段线”,中国领导人怎么想?

21:13 |

428日,Stanton Chase International执行总监,并是一所中国大学的助教Mike Rowse先生在华南邮政报上发表了一篇评论。该评论认为中国香港人非常了解中国对华东海钓鱼岛/Senkaku的主权,所以他们一直支持中国对该群岛的主权要求。但是,他们却不能理解中国在东海的主权主张。大多数香港人所了解到的是1874年,当美国从越南撤离时已向越南共和政府(南越南)移交了黄沙群岛,中国趁此机会侵占,并控制了该群岛。
所以,不同于与日本的钓鱼岛/Senkaku主权争议,中国并不在与中国发生主权争议国家的大使/领事馆外面进行示威,同时也从未举行任何所谓“中国爱国人士”赴东海“宣称主权”之行等活动。
Mike Rowse先生承认,南沙群岛(即越南长沙群岛)离越南、菲律宾、马来西亚和文莱比中国近了很多是一个事实,同时认为中国要对自己在东海的主权主张重新审查,因为它缺少国际法律的基础。即使是“中国爱国人士”和“中国朋友”也不能理解和不相信“九段线”主权主张符合国际法律和惯例。Mike Rowse先生还评论称,在中国使用武力手段侵占黄沙群岛的同时,越南也从未放弃自己对该群岛的主权。

香港人对和平解决东海主权争议问题具有重要利益,所以他们要求中国领导人要重新审查中国在东海提出的覆盖东海80%面积的所谓“九段线”主权主张。
Đọc thêm...

Trung Quốc nghĩ gì khi chính người dân nước mình lại nghi ngờ “Đường lưỡi bò” (Phần I)

21:10 |

Trong bài phân tích đăng trên tờ Bưu điện Hoa Nam ngày 28/4, Mike Rowse, Giám đốc điều hành hãng Stanton Chase International và là một trợ giảng tại đại học Trung Quốc ở Hồng Kông bình luận rằng nhiều người dân ở Hồng Kông biết rõ lịch sử chủ quyền của Trung Quốc đối với  quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở Biển Hoa Đông nên họ luôn tìm cách khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo này. Trong khi đó, họ lại không hiểu được yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Điều mà đa số người dân Hồng Kông chỉ biết đó là năm 1974, khi Mỹ rút khỏi Việt Nam và bàn giao lại quần đảo Hoàng Sa cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam, Trung Quốc đã tiến hành đánh chiếm Hoàng Sa và kiểm soát quần đảo này từ đó đến nay.
Vì vậy, không giống như tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với Nhật Bản, người Trung Quốc đã không tổ chức biểu tình công khai bên ngoài đại sứ quán/lãnh sự quán của các nước có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông và cũng chưa có bất kỳ chuyến đi "khẳng định chủ quyền" nào của "những người yêu nước" Trung Quốc ra Biển Đông.
Giáo sư Mike Rowse thừa nhận thực tế rằng quần đảo Trường Sa ở phía Nam gần Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei hơn so với Trung Quốc, đồng thời  cho rằng Trung Quốc nên xem xét yêu sách chủ quyền mà nước này tuyên bố ở Biển Đông vì nó không vững chắc, ngay cả "những người yêu nước và bạn bè Trung Quốc" cũng không thể hiểu và tin “đường lưỡi bò” là phù hợp với luật pháp và đạo đức. Đây cũng là điều mà người dân Hồng Kông mong muốn. Ông Mike Rowse còn nhận xét rằng trong khi Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm Hoàng Sa, thì Việt Nam vẫn liên tục khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo này.
Người Hồng Kông có lợi ích trong việc giải quyết một cách hòa bình các bế tắc hiện nay trên Biển Đông, vì vậy mà họ muốn Trung Quốc cần phải xem xét lại yêu sách “đường lưỡi bò” chiếm 80% diện tích Biển Đông.



Đọc thêm...

中国是否可以成功实现周边外交政策? (第二期)

21:03 |

虽然几乎所有东南亚国家目前都与中国存在经济合作关系,中国对东南亚各国的经济非常重要,但不要忘了,经济合作也代替不了领土主权与国家战略利益,所以在迫不得已的情况下各国仍然选择保护领土主权而不是与中国的经济合作。在对中国的真正意图心存戒备的同时,东南亚各国却把美国视为维持地区和平、稳定与发展的重要因素。所以,各国均希望美国加强在东南亚地区的出现,并希望美国加强实行他们所承诺的亚太地区再平衡战略。
与此同时,美国也意识到美国在东南亚地区的利益正在受到威胁,美国也有意巩固和加强在该地区的影响力,与其他国家联合起来对付中国的崛起。在这方面,美国的利益与东南亚各国的利益是相一致的。
也许中国已经意识到他们对周边国家近期政策的失误以及周边国家对中国稳定与发展的重要性,所以正在进行上述的调整。但是,中国能否成功地地实行该自己睦邻外交政策呢?答案是可以的,但前提是中国要放弃自己在东海地区“九段线”非法主权要求,与东盟各国诚信合作,在联合国海洋法公约等国际法律基础上寻找出和平解决争议的办法。只有这样,中国才能给周边国家及世界各国建立起战略互信。只有给周边各国带来政治战略互信,中国才能与各国加强合作关系,才能实现自己睦邻友好的外交战略。
在如今全球化正日益加深的背景下,一个国家想发展就必须考虑其他国家的利益,实行互利共赢的合作战略。不管那个国家如何强大都必须顺于大势,而不是逆流而行。中国请记住。
Đọc thêm...

Liệu Trung Quốc có thể thực hiện thành công chính sách ngoại giao láng giềng hay không? (Phần II)

20:59 |

(Tiếp theo phần I)
Trong khi đó, Mỹ nhận thấy ảnh hưởng, lợi ích của mình tại khu vực này đang bị đe dọa nên cũng đang muốn nhân cơ hội này để gia tăng ảnh hưởng trong khu vực đồng thời tập hợp lực lượng để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Vì vậy, Mỹ đang nỗ lực hết sức để đáp ứng nguyện vọng của các quốc gia Đông Nam Á nói chung và các nước láng giềng của Trung Quốc nói riêng.
Có lẽ Trung Quốc đã nhận thấy sai lầm trong chính sách của Trung Quốc đối với các nước láng ghiềng thời gian qua cũng như nhận thấy tầm quan trọng của các nước láng ghiềng đối với sự ổn định và phát triển của nước này, nên họ đã có sự điều chỉnh chính sách ngoại giao láng giềng nói trên. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có thể thực hiện thành công chính sách ngoại giao láng giềng của mình hay không?. Câu trả lời là có nhưng chỉ khi Trung Quốc từ bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” nhằm thực hiện ý đồ độc chiếm Biển Đông và thực tâm cùng với các nước ASEAN tìm giải pháp hòa bình và thích hợp có lợi cho tất cả các bên, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNLOS) . Chỉ có như vậy, Trung Quốc mới tạo được lòng tin chính trị chiến lược đối với các nước láng ghiềng nói riêng và các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung. Chỉ khi tạo được lòng tin chính trị chiến lược thì mới hy vọng thúc đẩy quan hệ giữa Trung Quốc với các nước láng ghiềng và do đó, chính sách láng ghiềng của Trung Quốc mới mong có tác dụng.
Với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa như ngày nay, một quốc gia muốn phát triển không thể một mình một kiểu mà không tính đến lợi ích của quốc gia khác cho dù quốc gia đó mạnh như thế nào đi chăng nữa.


Đọc thêm...

中国是否可以成功实现周边外交政策?

20:47 |


最近,中国有些举止体现了该国对邻国和东南亚区域各国的重视。最为典型的就是,当中国主席习近平和李克强首相任职后,他们已经向东南亚各国进行访问(除了菲律宾)和中亚各国,旨在促进中国和这些国家之间的关系。这些邻国对中国的安全有直接的影响。最值得一提的是,首次在中国的历史中,201310月中国举行专门讨论“邻国周边外交政策”的高级会议。
在会议上,习近平强调,中国要努力设法以得到周边的良好环境,为中国的发展提供最便利条件,同时从中国的发展向周边国家分享有利条件,并实现双方共同发展。换句话说,维护周边区域稳定是中国外交政策的优先和核心方针,对中国改革和稳定发展起着重要作用。这表明,中国逐渐重视与周边邻国的关系,或换句话说,中国正在巧妙地调整外交政策“大国是决定因素,邻国是最为重要的”。
那么什么是中国要改变自己周边外交政策的主要原因?是否中国已经意识到这段时间来中国对周边的政策是错误的,并已经意识到周边国家为中国的稳定和发展的重要性。正如习近平主席所发表的,是否中国正在设法修复多年来中国对邻国的一些失误政策,同时加强中国对周边国家的影响力并对付美国在亚洲的再平衡政策?
实际上,多年来中国与周边一些邻国之间的外交关系不怎么样并非常复杂。中国与大多邻国有领土和海岛争端,如在东海与菲律宾、马来西亚、越南有领海主权争端、与印度有领土争端、特别是在东海钓鱼群岛与日本有争端问题。中国周边国家在维护自己的主权和国家利益越来越坚决。而与此同时,多年来中国的周边外交政策没有取得效果,反而许多时候还收到不良的结果,一部分是由于中国仅重视与大国之间的关系,轻视小国,所以他们实行大国外交政策。
这在东海争端问题上体现最为明显的。中国企图独占东海和充满挑衅、嚣张、傲慢、以大欺小的行为使得不仅是中国邻国,而且连一直以来跟中国在经济上有着亲密关系的国家也逐步疏远中国。

Đọc thêm...

Liệu Trung Quốc có thể thực hiện thành công chính sách ngoại giao láng giềng hay không? (Phần I)

20:46 |

Thời gian đây, Trung Quốc có những động thái thể hiện sự coi trọng quan hệ với các quốc gia láng giềng cũng như các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nói chung. Rõ nét nhất đó là ngay sau khi nhậm chức, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường đã tiến hành một loạt chuyến thăm tới hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Philippines) và các quốc gia Trung Á nhằm thúc đẩy quan hệ giữa Trung Quốc và các nước này. Đây là những nước kề cận có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích và an ninh quốc gia của Trung Quốc. Đáng chú ý hơn, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, một hội nghị cấp cao dành riêng cho việc bàn về chính sách ngoại giao láng giềng được tổ chức hồi tháng 10/2013.
Tại Hội nghị, ông Tập Cận Bình đã nhấn mạnh Trung Quốc cần phải cố gắng để có được một môi trường xung quanh tốt nhất cho sự phát triển của Trung Quốc, đồng thời chia sẻ thêm các lợi ích từ sự phát triển của Trung Quốc cho các quốc gia xung quanh và thực hiện cùng phát triển. Hay nói cách khác, việc duy trì khu vực xung quanh ổn định là ưu tiên cốt lõi của chính sách ngoại giao Trung Quốc, nó rất cần cho sự cải cách, phát triển và ổn định của Trung Quốc. Điều đó cho thấy Trung Quốc đã có sự coi trọng quan hệ với các nước láng giềng, hay nói cách khác Trung Quốc đang điều chỉnh khéo léo chính sách ngoại giao “nước lớn là nhân tố quyết định, láng giềng là quan trọng hàng đầu”.
Vậy đâu là nguyên nhân khiến Trung Quốc phải xem xét lại chính sách ngoại giao láng giềng của mình? Phải chăng Trung Quốc đã nhận thấy sai lầm trong chính sách của Trung Quốc đối với các nước láng giềng thời gian qua cũng như nhận thấy tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với sự ổn định và phát triển của nước này. Liệu có phải Trung Quốc đang tìm cách sửa chữa một số sai lầm trong chính sách đối với các nước láng giềng trong những năm qua, đồng thời tăng cường ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực xung quanh và đối phó với sự tái cân bằng của Mỹ tại châu Á như phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình hay không?
Thực tế là trong những năm qua, quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với một số nước láng giềng không tốt và rất phức tạp. Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ, biển đảo với hầu hết các nước láng giềng, chẳng hạn tranh chấp chủ quyền với Philippines, Malaysia, Việt Nam ở Biển Đông, tranh chấp biên giới với Ấn Độ, và nghiêm trọng nhất là tranh chấp với Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở Biển Hoa Đông. Các quốc gia láng giềng với Trung Quốc ngày càng kiên quyết trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia của mình. Trong khi đó, chính sách ngoại giao đối với các nước láng giềng của Trung Quốc thời gian qua không hiệu quả mà ngược lại nhiều lúc còn phản tác dụng một phần là do Trung Quốc chỉ coi trọng quan hệ với các nước lớn, coi thường các nước nhỏ nên thực hiện chính sách ngoại giao bề trên, trịch thượng trong quan hệ với các nước láng giềng.
Điều đó được thể hiện rõ nét nhất trong tranh chấp Biển Đông. Ý đồ độc chiếm Biển Đông cùng những hành động đầy khiêu khích, hung hăng, ngạo mạn, cậy lớn bắt nạt bé của Trung Quốc ở Biển Đông đã đẩy không chỉ các nước láng giềng mà cả những nước từ trước đến nay có quan hệ kinh tế thân thiết với Trung Quốc trong khu vực đang ngày càng xa dần nước này.



Đọc thêm...

越南民族精神成就了轰动全球的胜利

21:08 |

60年前的候,越南造了不可思的奇迹,那就是打法国代、精军队,成就了轰动全世界的奠府大捷。越南从一个尚未出在世界地上的名字一个受到世界各国人民敬佩与赞赏的国家。法国当界、政界与人民十分震惊,不明白一个只有陋粗糙、落后的武器,又经过多年争的越南能够战胜一个当非常大的法帝国。问题困惑了不法国人民而且有很多国家的人民。到如今仍然有很多人去研究,问题的答案。众多关于奠役的研会在世界各国行,旨在找出越南战胜法国军队的“秘”,从此自己吸取经验。越南成众多国家的好榜
有很多因素致越南奠府的利,但最重要的原因并不是武器、装的因素,而正是越南人民在越南共党、胡志明主席、武元甲大将的正确领导国主精神、民族精神坚强的意志形成了不可摧的力量。在当今情况下仍然是具有重要价的教

,如果深入研究越南史就不理解个教。越南国主精神经过了几千年的孕育与培养,在个代的争中发扬光大。越南民族的光荣史是各代子的榜。如今,越南民族精神仍然在越南人民的血液中流淌着。美国越南的土主、国家利益受到侵犯,越南民族将一站起来,祖国而国主精神在程中得到培育与展。越南然不具有大的事力量,但越南有另一恐惧的武器,那就是国主精神。所以,想侵占越南土主的任何国家,在行之前再看法国当年的史教

Đọc thêm...

Tinh thần dân tộc Việt Nam đã làm nên chiến thắng chấn động địa cầu

21:07 |

Những ngày này cách đây 60 năm về trước, quân và dân Việt Nam đã lập một kỳ tích có thể nói là không thể nào tin nổi, đó là đánh bại một đội quân tinh nhuệ, hiện đại của Pháp làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Cái tên Việt Nam thân thương từ chỗ không có trên bản đồ thế giới nay đã được hầu hết các nước trên thế giới biết đến với sự ngưỡng mộ, khâm phục và ca ngợi. Quân đội, chính giới và nhân dân Pháp lúc bấy giờ hết sức ngỡ ngàng và không thể nào hiểu nổi vì sao nhân dân Việt Nam chỉ với vũ khí thô sơ, lạc hậu và với những con người hết đỗi bình dị lại phải trải qua bao nhiêu năm tháng chiến tranh có thể đánh bại được một đế quốc sừng sỏ như Pháp. Câu hỏi này được đặt ra không chỉ bởi người Pháp mà còn bởi nhân dân nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, nhiều người trong số họ vẫn đang dày công đi tìm câu trả lời. Có rất nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức ở nhiều nước trên thế giới nhằm tìm ra “bí quyết” nào khiến Việt Nam đánh bại được quân đội viễn chinh Pháp, qua đó học hỏi kinh nghiệm cho nước mình. Việt Nam đã trở thành tấm gương, hình là mẫu cho nhiều nước noi theo.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ, nhưng có lẽ yếu tố đóng vai trò quyết định ở đây không phải là nhờ vũ khí, súng đạn mà chính là lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí quật cường của nhân dân Việt Nam dưới sự dẫn đường hết sức tài tình, khéo léo của Đảng CSCVN, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đã tạo thành sức mạnh vô biên không gì có thể cản được. Điều đó vẫn còn nguyên giá trị cho tận ngày hôm nay.
Cũng dễ hiểu thôi lòng yêu nước của người Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử. Đã có biết bao thế hệ cha ông từng đánh bại quân xâm lược để bảo vệ từng tấc đất, giữ yên bờ cõi của Tổ quốc. Lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam chính là tấm gương sáng cho các thế hệ con cháu sau này noi theo. Chính vì vậy mà ngày nay, tinh thần đó vẫn hiển hiện trong lòng người dân Việt Nam. Mỗi khi chủ quyền, lợi ích quốc gia Việt Nam bị xâm hại thì nhân dân Việt Nam sẽ nhất tề đứng lên, đồng lòng, đồng sức chung tay góp sức cho quê hương đất nước và lòng yêu nước có dịp lan tỏa rộng khắp. Mặc dù Việt Nam không phải là một quốc gia có sức mạnh quân sự  lớn nhưng Việt Nam lại có vũ khí hết sức lợi hại nói trên. Vì vậy, quốc gia khác chớ có xem nhẹ, coi thường nếu không muốn nhận lấy thất bại như quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ năm xưa.
Đọc thêm...

在缅甸担任东盟轮值主席期间东海问题得到广泛讨论

20:24 |

缅甸战略与国际问题研究所(MISIS)与印度 Stratcore Group 组织于424日在缅甸仰光联合举行题为东盟航行面临的挑战:东海争议解决展望东海国际研讨会。东盟秘书长、缅甸外交部副部长、缅甸海军司令、美国驻缅甸大使、印度驻缅甸大使以及来自缅甸、美国、澳大利亚、日本、中国、泰国、菲律宾、新加坡、印度尼西亚、马来西亚和越南等国家的150多名官员、外交使团和学者及研究家一同出席研讨会。
本次研讨会集中分析东海争议近期的现状、中国九段线非法性、中国设立防空识别区(ADIZ)的影响、东海航行安全的挑战问题。
与会的代表一致认为,在缅甸担任东盟轮值主席国期间,几乎所有东盟会议、论坛均广泛讨论东海问题,并且这是第二次关于东海问题的研讨会在缅甸举行。也许缅甸已从柬埔寨2012年担任东盟轮值主席一事吸取了宝贵的经验。2012年,在柬埔寨担任东盟轮值主席期间,东盟峰会因关于东海问题意见的分歧而导致东盟历史上第一次未能达成联合声明。此事受到地区各国及世界中国国家的强烈指责,并使柬埔寨以及东盟的威信受到严重的损害。
有越来越多来自地区及世界各国的高级官员、专家、学者参与关于东海问题的研讨会证明,东海问题正在成为国际社会共同关注的问题。换一种说法,际社会对保护东海地区及亚太地区的和平、安全、稳定的责任感正日益增加。
可以说到目前为止,缅甸已出色完成轮值主席的重任,特别是该国已建立起东盟各国对东海问题及威胁地区和世界的和平、安全的共同挑战的团结和共事。在缅甸担任东盟轮值主席国之前,很多人担心东海问题将很难在东盟会议上得到讨论,因为缅甸与中国的关系非常紧密,中国将缅甸施加压力以阻止东盟会议讨论东海问题。但是,这段时间所发生的情况与此预测完全相反。这显示一个日益独立、具有魄力的缅甸缅甸正为东盟共同的成功,为东海地区及亚太地区的和平、稳定与发展做出贡献。也正因此,缅甸在国际社会中的威信也得到了提高,包括美国和西方国家在内的中国国家都希望与缅甸改善和加强合作关系。


Đọc thêm...

Vấn đề Biển Đông được thảo luận rộng rãi trong năm Myanmar làm Chủ tịch ASEAN

20:09 |

Ngày 24/4, Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế Myanmar (MISIS) phối hợp với Tổ chức Stratcore Group, Ấn Độ tổ chức Hội thảo quốc tế về Biển Đông 2014 với chủ đề “Thách thức hàng hải đối với ASEAN và triển vọng giải quyết tranh chấp Biển Đông” tại thành phố Yangon, Myanmar. Tham dự hội thảo có hơn 150 đại biểu là các quan chức Myanmar, quan chức ngoại giao đoàn và học giả, nhà nghiên cứu đến từ các quốc gia như Mỹ, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Indonesia, Malaysia, Việt Nam..., trong đó có Tổng Thư ký ASEAN, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Myanmar, Tư lệnh Hải quân Myanmar, Đại sứ Mỹ, Ấn Độ tại Myanmar... cùng phóng viên nhiều hãng thông tấn, báo chí.
Hội thảo tập trung phân tích, thảo luận một số vấn đề quan trọng như: thực trạng tình hình tranh chấp Biển Đông trong thời gian gần đây; tính phi lý của yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc; tác động của việc Trung Quốc thiết lập khu vực nhận diện phòng không (ADIZ); các thách thức an ninh hàng hải ở Biển Đông...
Các đại biểu tham dự hội thảo đều đánh giá trong năm Myanmar làm Chủ tịch ASEAN, vấn đề Biển Đông được đưa ra thảo luận rộng rãi tại hầu hết hội nghị, diễn đàn và đây là lần thứ hai hội thảo về Biển Đông được tổ chức tại Myanmar. Có lẽ Myanmar đã rút được bài học kinh nghiệm quý báu từ Campuchia khi nước này đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN năm 2012 và đã không hoàn thành nhiệm vụ khi để xảy ra tình trạng lần đầu tiên trong lịch sử thành lập ASEAN hội nghị cấp cao không ra được tuyên bố chung do vấn đề Biển Đông. Sự việc này đã bị không chỉ bị dư luận các nước trong khu vực mà nhiều nước trên thế giới chỉ trích mạnh mẽ do đó đã làm giảm uy tín của Campuchia nói riêng và toàn khối ASEAN nói chung.
Việc ngày càng có nhiều quan chức cấp cao, giới học giả, nhà nghiên cứu và nhiều thành phần khác đến từ các nước không chỉ trong khu vực mà nhiều nước trên thế giới tham dự các cuộc hội thảo về Biển Đông  cho thấy vấn đề Biển Đông là mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế hay nói cách khác cộng đồng quốc tế ngày càng có trách nhiệm đối với việc bảo vệ hòa bình, an ninh, ổn định ở Biển Đông nói riêng và khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung.
Có thể nói cho đến thời điểm này Myanmar đã hoàn thành rất xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN, nhất là nước này đã tạo được sự đoàn kết, đồng thuận trong toàn khối ASEAN về vấn đề Biển Đông cũng như về những vấn đề thách thức đe dọa an ninh, an toàn trong khu vực và trên thế giới. Trước khi Myanmar đảm nhận chức Chủ tịch, nhiều người tỏ ra hoài nghi về việc vấn đề Biển Đông sẽ bị ngăn cản hoặc bị hạn chế đưa ra thảo luận tại các hội nghị của ASEAN vì Myanmar được cho là có quan hệ thân thiết với Trung Quốc và chắc chắn rằng Trung Quốc sẽ tìm mọi cách để tác động Myanmar làm điều đó. Tuy nhiên, những gì chúng ta chứng kiến thời gian qua đã không diễn ra như dự đoán. Điều đó cho thấy một Myanmar ngày càng độc lập, bản lĩnh và đang dần tách khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc để khẳng định mình và đóng góp vào thành công chung của toàn khối ASEAN cũng như góp phần đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung và Biển Đông nói riêng. Cũng chính vì thế mà uy tín của Myanmar ngày càng tăng cao và được nhiều nước, kể cả Mỹ và các nước phương Tây ghi nhận, đánh giá cao và tăng cường quan hệ.
Đọc thêm...

关于庆和省在长沙群岛上建立两个文化邮政站的一些感想

20:04 |

423日,在越南长沙群岛生存岛上,越南通信传媒部与越南邮政总公司就设在庆和省长沙岛县生存乡乡级文化邮政站完工举行落成仪式,并将其投入运作。另外,设在长沙岛县长沙镇的文化邮政站也于425日正式投入运作。上述两个文化邮政站将为岛上军民提供寄送 邮包、邮件或电信等邮政公益服务,同时通过与越南军队电信集团(Viettel连接传输线提供其它电信和因特网传输等服务。此外,每个文化邮政站还装备计算机、打印机及务岛上军民免费阅读的大概100书刊
长沙群岛上设立文化邮政站是具有切实意义的事情。一方面,它将有助于提高在长沙群岛上生活的人民,使他们安心在此生活、学习和工作,为保护祖国海洋海岛主权做出贡献。另一方面,它还能向中国与世界各国证明越南对长沙群岛拥有主权是无可争辩的事实。
这些年来,为亲爱的长沙为日夜保护祖国主权的指战员、为长沙工作,生活军民的捐助活动连连出现并受到各界人士的关注和热烈响应。这些捐助活动为越南长沙群岛的建设、提高长沙群岛上军民生活做出重要贡献。越南要加强对长沙群岛的投资,设基础设施为军民在岛上生活、工作、学习和战斗提供便利条件。同时,越南也要加强宣传工作的力度,让国际朋友了解到越南对黄沙群岛和长沙群岛拥有主权是无可争的事实。

Đọc thêm...

Vài suy nghĩ xung quanh việc Khánh Hòa khánh thành hai bưu điện văn hóa tại huyện đảo Trường Sa

20:03 |

Ngày 23/4, tại đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông và Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam đã khánh thành bưu điện văn hóa đầu tiên tại huyện đảo Trường Sa và ngày 25/4, sẽ tiếp tục tổ chức khánh thành Điểm Bưu điện văn hóa tại thị trấn Trường Sa. Tại 2 điểm Bưu điện văn hóa này có các dịch vụ bưu chính công ích, bưu phẩm, bưu kiện, cung cấp các dịch vụ viễn thông, internet thông qua kết nối đường truyền với Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel. Ngoài ra, mỗi điểm Bưu điện văn hóa được trang bị máy tính, máy in, một tủ sách với khoảng 100 đầu sách phục vụ người đọc…
 Thiết nghĩ sự kiện trên là hết sức cần thiết và rất có ý nghĩa. Một mặt nó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên đảo Sinh Tồn, giúp họ yên tâm sinh sống, học tập, làm việc tại đây, qua đó góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Mặt khác, những việc làm trên sẽ khẳng định với Trung Quốc và bạn bè quốc tế rằng Trường Sa là của Việt Nam, sự thật đó không gì có thể thay đổi được.
Thời gian qua, đã có rất nhiều hoạt động, chương trình quyên góp ủng hộ vì Trường Sa thân yêu, vì các chiến sĩ đang ngày đêm canh giữ vùng trời, vùng biển của Tổ quốc và vì cuộc sống của người dân sinh sống trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Việt Nam cần làm nhiều hơn nữa cho Trường Sa, cần phải đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng hiện đại, kiên cố tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và có đầu tư, phát triển các khu vực này như Trung Quốc đã làm với quần đảo Hoàng Sa và một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà họ đánh chiếm của Việt Nam. Họ liên tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng trái phép các cơ sở hạ tầng kiên cố, hiện đại các khu vực đánh chiếm và đẩy mạnh phát triển các khu vực này nhằm biến của người khác thành của mình, biến mọi sự đã rồi không thể thay đổi được, qua đó khẳng định chủ quyền của mình. Vì vậy, Việt Nam cần phải giúp bạn bè quốc tế hiểu rõ ai là chủ thực sự của quần đảo Trường Sa cũng như quần đảo Hoàng Sa.
Đọc thêm...

印度再次对中国的意图提高警惕

19:58 |

420日,印度海军什瓦利克(Shivalik)号护卫舰抵达中国青岛,并将参加在此举行的包括来自8个国家的17艘军舰的多国家海军演习。值此之际,中国海军司令员吴胜利出乎意料地提出参观印度军舰“中枢神经”的作战情报中心,并遭印方婉拒。印度军舰舰长达斯(PuruvirDas)上校告诉吴胜利,根据作战程序,军舰停泊在港口时,作战信息中心毫无例外地是关闭的。
国际专家认为中国海军司令的此要求不符合国际惯例,因为按照礼节,当地官员极少提议参观到访军舰的敏感区域。而作战情报中心被认为是军舰的中枢神经,中心里边装备了代表军舰的力量和能力的重要设备。某国海军司令要求参观他国海军军舰作战情报中心的情况闻所未闻;过去也没听说中国对他国海军军官开放军舰作战情报室。为什么中国海军司令破坏了这种不成文规定呢?印度媒体及国际专家对中国的真正意图表示怀疑。
这并不是首次印度怀疑中国对印度海军舰队真正的意图。今年3月,印度海军也曾拒绝中国进入属于印度领海海域进行搜寻MH370失踪飞机的提议,因为印度担心中国可以借此机会对印度在该重要地区进行情报收集工作。
印度与中国是亚洲的两个大国,两国对亚洲第一大国地位进行激烈的竞争。在中国日益加强军事力量的情况下,印度确实需要对中国的意图提高警惕。另外,中国近期在东海的所作所为也很难让周边国家对中国产生信任。所以,中国此次拒绝中国的提议并不难理解。所以说,国家之间的战略互信确实非常重要。
有时候我自问,如果越南向印度提出类似的提议时,印度会不会拒绝呢?也许结果将与中国不一样吧。

Đọc thêm...

Hot (焦点)