中国2018年在东海上的一些非法活动(第二期)

22:58 |
(BDN)中国不断向越南长沙群岛展开了非法武器和军事方式
香港明报9/4)以卫星图像为基础,表示中国已向长沙群岛的永暑礁派遣054型导弹护卫舰。054型巡航的长度为134.1米,宽度为16米,满载排水量4,053吨,采用柴动力,四机双桨、双舵,最大航速27节,运行范围估计为14,862公里,配备6鱼雷324毫米,导弹YU-8,32HHQ-16子弹垂直发射器和76.2毫米H/PJ-26枪的轻型鱼雷。
新华社(7/28)报道,中国首次带来一艘南海救115”的搜救船,有中型救援直升机永久停在渚碧礁是越南长沙群岛的七个实体之一,但被中国非法占领并建立成了一个非法人工岛屿。
美国CNBC电视台(5/2)公布中国(非法)部署反舰巡航导弹YJ-12BHQ-9A远程地对空导弹或HQ-9B 3个地理实体被中国非法建立成了人工岛屿,包括美济礁,渚碧礁和永暑礁。据CNBC报道,导弹YJ-12B在陆基可以使中国攻击295海里(545公里)内的浮动水面舰艇,而HQ-9B导弹能够瞄准飞机,无人驾驶飞机和巡航导弹,航程约160海里(300公里)。
中国解放军日报报道,中国(4/23)在永暑礁上非法开张了建筑的纪念台,显示北京保护他们所谓在化南海上的领土和海洋权利的决心。
美国CNBC电视台(7/5)表示,中国已经悄然启动并测试了安装在美济礁和永暑礁上的电子战设备。之前华尔街日报4/9)根据美国军方的消息,中国已在美济礁和永暑礁上安装了信息和雷达干扰设备。不仅如此,根据卫星图像,亚洲海事透明度倡议组织(AMTI),战略与国际研究中心(CSIS)的专家认为,中国也已将传感器和天线传感器安装在永暑礁的东北角。
战略与国际研究所(CSIS)分析了卫星图像(8/24),表明中国有可能首次将陕西Y-8军用运输机调节到渚碧礁。 之前,每日詢問者報说,中国还派遣了两架军用运输机Y-7到美济礁。
中国继续在越南黄沙群岛开展非法活动
华盛顿的国际和战略研究中心的亚洲海事透明度倡议组织(AMTI)(2018/10)引用卫星图像表示中国刚在浪花礁上属于越南的黄沙群岛非法建造了一个新结构。根据AMTI,浪花礁非常接近黄沙与长沙群岛连接到南下,并且是一个安装传感器、扩大了中国的情报搜集活动的便利地点。此前,Reuters社已根据卫星图片表示中国继续在黄沙群岛的赵述岛和北礁非法建造了各种设施。
国际卫星ImageSat公司(ISI-6/16)已发布了一项新的分析报告显示一系列中国导弹系统再次出现在黄沙的永兴岛上属于越南的主权,只在ISI发布了卫星图表示中国似乎已经移开了这些系统。美国有线电视新闻网说,当卫星图像最初发布时,专家们不但不怀疑发射器已被永久移除,而是预测这些卫星是被送去维修的。此前,美国有线电视新闻网(6/6)报道,中国在越南黄沙群岛的永兴岛上非法部署了HQ-9导弹系统。
中国空军(5/18)宣布首次已派遣一架轰炸机包括西安H-6K抵达永兴岛。这是中国首次将战略轰炸机带入争议地区。H-6的战斗半径为1000海里,几乎覆盖整个菲律宾领土。升级后的H-6K缝纫机可以达到近1,900海里的作战半径,使整个东南亚地区进入射程。根据CNBC新闻社表示,此举可能会进一步增加对中国在东海的过度主张的担忧。同时,美国战略与国际研究中心(CSIS)的亚洲海事透明度倡议组织(AMTI)通过了解中国的社交网络,找到了演习的地方是永兴岛。
中国新华社(2/2)表示,中国的海军和媒体公司正在引进中国东海商的占领结构部署升级通信系统通过部署了4G +服务到该地区。具体,中国海军与中国三家最大的电信公司签署了一项协议,在黄沙群岛上的建筑物全面升级了民用通信系统。新华社认为除了改善岛屿上的平民和军事生活外,升级(通信系统)也有助于渔业,紧急应付,海上搜索和救援以及近海的人道主义救济。
中国继续在海上组织非法演习
22日至226日,中国南海舰队训练队在东海,印度洋和西太平洋地区进行了演习,并对其进行了各种防空,海上保护和海上作战的假设。同时,中国(222日)部署了04艘海上船和02艘民用渔船和01艘导弹防御舰监视和监视美国航空母舰卡尔文森的运作当在参观越南和菲律宾的途中。
根据东方报,中国(323日)向东海部署了两艘导弹防御舰是514 六盘水号和570号黄山舰以防止美国的马斯廷号驱逐舰在越南长沙群岛美济礁的12海里内自由巡逻。同时,中国国防部发表声明抗议美国危害中国的安全和主权,威胁和平与地区稳定
325日,中国继续在东海和西太平洋举行演习。其中,中国媒体称此演习以便改善有争议水域的现场控制,包括H-6K轰炸机和苏战斗机。
324日至45日,中国在离涠洲岛东北24海里、东南11海里的北部湾地区举行演习。其中,326日,中国辽宁号航空母舰和约40艘中国战舰,潜艇和战斗机进入海南岛南部地区进行演习。在329日的新闻发布会上,中国发言人任国强已确认中国正按照年度计划进行演习以测试该国军队的军事能力,但拒绝就中国辽宁号航空母舰队参与的相关信息发表评论。
中国环球时报(41日)报道,中国空军(327日)从陕西省发射了12H-6K轰炸机,到东海一地区进行远程训练和战斗训练。
43日中国海南省海关总署于44日至412日宣布禁止所有的航海活动在三亚和亚龙港口附近海域约27平方公里,以在海南岛东南地区进行七天的实弹演习,有中国辽宁号航空母舰和约48艘各种中国战舰,76战斗机和多种潜艇,与1万多名士兵以及北海、东海和南海舰队的许多潜艇参与。这是中国历史以来规模最大的一次演习,中国国家主席习近平(412日)直接观视察了这次演习。舆论认为中国的这些演习是炫耀自己的力量,表现出保护中国在东海主权的决心,也就是美国加强与东海其他争端国家合作,如菲律宾、越南。同时,中国海军还宣布在海南岛以东的琼海港口的950平方公里地区进行约演习。
410日中国海关总署宣布海军于411日至13日在海南岛南部约8,500平方公里的南海7个不同地点进行演习。 其中约有60艘民用和10艘执法船只用于保护外环以进行这些演习。
中国海关总署(413日)宣布,该国军方将于4188:0024:00在台湾海峡进行实弹演习。 此外,中国继续升级其基础设施,并在该领域开展一系列活动,如建造大型无人驾驶船舶测试设施,以及在岩石上安装通信中心在越南长沙群岛的永暑礁。
59日至512日,中国继续在越南主权下的黄沙群岛进行实弹射击演习。 同时,台湾还于523日至525日在越南长沙群岛的太平岛进行了实弹射击演习。
中国媒体(615日)报道,中国已派出无人驾驶飞机参加模拟导弹演习,以对抗东海空袭。
中国继续禁止在东海上抓捕鱼
中国农业部(423日)单方面发出通知,要求于51日中午12点至816日中午12点在东海上停止捕鱼。从北纬12度到广东福建海边界线的水域,包括越南主权水域的东北湾。尽管知道违反国际法,但中国故意发布禁止抓捕渔令以服务于自己的阴谋:首先,为了实现垄断东海的野心,中国采取和协调了许多措施,以事实上承认东海的非法主权要求。中国希望通过故意解释和滥用国际法和实践的规定,特别是联合国海洋法公约UNCLOS”,以找到使东海九段线合法化的方法。其次,通过实施年度禁止捕鱼令,中国希望通过证明中国是一个长期的控制国来反驳仲裁庭的决定(20167月),以及非常适合居住并拥有自己经济生活的人的地理实体(未经法院宣布)。第三,中国希望通过禁止抓捕鱼,威慑、恐吓,贿赂国家、公司和个人实施投资项目来开发资源在东海沿岸国家的合法水域内。
建立新的海洋研究中心
中国人民网(911日)表示,中国已成立了第4号海洋研究中心属于中国自然资源部。该中心位于广西自治区北海市。据中国自然资源部介绍,这是广西第一个国家海洋综合研究中心。这事对扩大中国与东盟的海上合作具有重要意义,有助于推动北部湾生态系统的建设,促进保护中国在东海的海洋权益,促进可持续,优质的海洋经济发展,为建设路线做出贡献。李永杰中国自然资源部总规划师表示,该中心的建立将增强广西省海洋科学的实力,以建设和部署工作为方针,推动并发展了许多科研领域。同时,广西省副主席严植蝉宣布,广西将继续大力支持第四海洋研究中心的建设和发展,加快建设海洋强势地区。
中国寻求为其在黄沙群岛和长沙群岛的非法和军事活动辩护:
中国外交部、国防部和交通运输部多次发表声明,包办北京在东海上的违法行为,同时寻法批评参与中国内部工作干预的国家。中国外交部发言人耿爽强调中国在长沙群岛的建设工作是为了改善驻岛人员的工作以及生活条件,并解决海上安全的威胁,加强民用建筑是为该地区提供更多的公共和民事服务,同时,中国在长沙部署武器不针对任何人的事只是部署必要的领土防御,以便执行备用职责来处理出现意外情况,如搜救、紧急情况、紧急救援、海上灭火、溢油清理等。同时,中国海上搜救中心主任表示,中国将巩固长沙及该地区的搜救活动,并肯定中国将继续在该地区部署直升机并建造大型救援船。同时,中国外交部发言人证实,该国已向长沙群岛提供导弹系统,但坚称这事不针对任何人的。同时,中国国防部公然表示,他们有权向其领土的任何地区派遣部队和武器,任何批评动态都可以被视为干扰北京的内部情况
中国在越南黄沙和长沙群岛部署军事活动严重违反了国际法规定。
越南外交部发言人不断发表声明,确认越南有充分的法律依据和历史证据,证明越南对黄沙和长沙群岛拥有主权;并声称所有中国军队活动,包括在越南南沙群岛上处置非法导弹,严重违反了越南的主权,违反了原则协议。 基本上是指导越南与中国之间海事问题的处理,东海各方行为宣言DOC)的精神;使情况更复杂,不利于维护东海的和平、稳定和合作环境。越南要求中方立即终止上述活动,尊重越南对黄沙和长沙两个群岛的主权,不增加压力,使该地区局势复杂化。
越南渔业协会也多次向有关部委和机构发出正式信函,反对中国的这一单方面行动。根据越南渔业协会的说法,单方面采取措施制定中国东海禁渔规定,阻碍了渔民在海上的生产,违反了越南对黄沙群岛的主权和北部湾水域违反越南的合法权益,违反国际法DOC;不符合当前两国关系发展趋势,不利于维护本地区的和平与稳定;越南渔业协会强烈反对单方面行动,对中方没有法律价值。 中国以上的决定毫无价值。
中国在越南的黄沙群岛和长沙群岛的非法活动严重违反了国际法和中国与东盟国家签署的东海各方行为宣言DOC)。DOC还表示签署方将尊重航行自由和空中自由;在实施可能使争端复杂化或升级,影响和平与稳定的活动中实行自我控制;加强建立和互相信任的努力。因此,装备中国反舰和导弹的行为威胁到航行自由,航空自由,复杂化和争端升级,影响东海的和平与稳定,DOC成员之间信任度下降。

Đọc thêm...

Hoạt động phi pháp của TQ ở Biển Đông trong năm 2018 (phần 2)

22:57 |
(BDNTrung Quốc tiếp tục triển khai các hoạt động phi pháp ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Tổ chức Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược có trụ sở ở Washington (10/2018) trích dẫn ảnh chụp vệ tinh cho biết, Trung Quốc mới xây dựng phi pháp thêm một kết cấu mới trên đá Bông Bay, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Theo AMTI, Đá Bông Bay rất gần với hải trình thông thường của tàu bè nối từ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa kéo xuống phía Nam và là một địa điểm thuận lợi để lắp đặt các cảm biến, mở rộng hoạt động thu thập thông tin tình báo của Trung Quốc. Trước đó, hãng tin Reuters cũng trích dẫn các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc tiếp tục xây dựng phi pháp các cơ sở trên Đảo Bắc và Đảo Cây thuộc quần đảo Hòang Sa.
Công ty vệ tinh quốc tế ImageSat (ISI- 16/6) đã công bố một phân tích mới cho thấy một loạt các hệ thống tên lửa của Trung Quốc đã xuất hiện trở lại trên Đảo Phú Lâm nằm ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, chỉ vài ngày sau khi ISI công bố các hình ảnh vệ tinh thể hiện rằng Trung Quốc dường như đã di dời các hệ thống này. CNN cho biết, vào thời điểm các hình ảnh vệ tinh ban đầu được công bố, các chuyên gia không khỏi hoài nghi rằng các bệ phóng đã được dỡ bỏ “vĩnh viễn”, thay vào đó chỉ dự đoán rằng các vệ tinh này được đưa đi để “bảo dưỡng”. Trước đó, CNN (6/6) cho biết, Trung Quốc đã triển khai phi pháp hệ thống tên lửa HQ-9 tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Không quân Trung Quốc (18/5) tuyên bố lần đầu tiên đã đưa máy bay ném bom, kể cả Tây An H-6K tới ở đảo Phú Lâm. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc đưa máy bay ném bom chiến lược ra khu vực đang trong tranh chấp. Bán kính chiến đấu của H-6 là 1.000 hải lý, gần như bao phủ toàn bộ lãnh thổ Philippines. Còn máy may H-6K được nâng cấp có thể đạt bán kính chiến đấu gần 1.900 hải lý, đưa toàn bộ khu vực Đông Nam Á vào tầm hoạt động. Hãng tin CNBC nhận định đây là một động thái nhiều khả năng sẽ làm gia tăng hơn nữa nhữg lo ngại về các yêu sách thái quá của Trung Quốc ở Biển Đông. Trong khi đó, nhóm Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và quốc tế (CSIS) của Mỹ thông qua tìm hiểu mạng xã hội của Trung Quốc đã phát hiện được vị trí của cuộc diễn tập là tại Đảo Phú Lâm.
Hãng Tân Hoa xã của Trung Quốc (2/2) cho biết hải quân và các công ty truyền thông của Trung Quốc đang triển khai nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc trên các cấu trúc chiếm đóng trên Biển Đông, thông qua việc đưa dịch vụ 4G+ tới khu vực. Cụ thể, Hải quân Trung Quốc đã ký một thoả thuận với ba công ty viễn thông lớn nhất của Trung Quốc nhằm “nâng cấp toàn diện” hệ thống liên lạc dân sự trên các cấu trúc ở Hoàng Sa. Tân Hoa xã ngang nhiên biện minh cho rằng “ngoài việc cải thiện đời sống dân sự và quân sự trên các đảo, đá, việc nâng cấp (hệ thống liên lạc) cũng được cho là sẽ hỗ trợ cho các ngư trường, ứng phó khẩn cấp, tìm kiếm cứu nạn trên biển, và cứu trợ nhân đạo ở các vùng biển gần”.
Trung Quốc liên tục tổ chức các cuộc tập trận phi pháp ở Biển
Từ ngày 02/2 đến ngày 26/2, Biên đội Huấn luyện thuộc Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã tiến hành tập trận tại các khu vực Biển Đông, Ấn Độ Dương, Tây Thái Bình Dương với các tình huống giả định về phòng không, bảo vệ hàng hải và tác chiến trên biển. Cùng thời gian này, Trung Quốc (22/2) đã triển khai 04 tàu hải cảnh và 02 tàu cá dân binh tại bãi cạn Scarborough và 01 tàu hộ vệ tên lửa để theo dõi, giám sát hoạt động của Tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ khi đang trên đường tới thăm hữu nghị Việt Nam và Philippines.
Theo tờ Đông Phương, Trung Quốc (23/3) đã triển khai 02 tàu hộ vệ tên lửa là “Lục Bàn Thủy” (514) và “Hoàng Sơn” (570) ra Biển Đông để ngăn cản tàu khu trục Mustin của Mỹ đang tuần tra tự do hàng hải trong phạm vi 12 hải lý của đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa. Cùng với đó, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã ra tuyên bố phản đối việc “Mỹ gây tổn hại an ninh, chủ quyền của Trung Quốc và đe dọa hòa bình, ổn định khu vực”.
Ngày 25/3, Trung Quốc tiếp tục tổ chức tập trận ở Biển Đông và Tây Thái Bình Dương. Trong đó, phía truyền thông Trung Quốc cho biết cuộc tập trận này nhằm nâng cao khả năng kiểm soát thực địa các vùng biển tranh chấp, trong đó đã huy động cả các máy bay ném bom H-6K, máy bay chiến đấu Su-30 và Su-35.
Từ ngày 24/3 đến ngày 05/4, Trung Quốc tổ chức tập trận trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, cách đảo Vi Châu 24 hải lý về phía Đông Bắc và 11 hải lý về phía Đông Nam. Trong đó, ngày 26/3, tàu sân bay Liêu Ninh và khoảng 40 tàu chiến, tàu ngầm và máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã đi vào khu vực phía Nam đảo Hải Nam để tiến hành tập trận. Tại buổi họp báo hôm 29/3, Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Nhậm Quốc Cường đã xác nhận Trung Quốc đang tiến hành cuộc tập trận theo kế hoạch hàng năm nhằm kiểm tra năng lực tác chiến của quân đội nước này, song từ chối bình luận về các thông tin liên quan sự tham gia của biên đội tàu sân bay Liêu Ninh.
Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc (01/4) đưa tin không quân Trung Quốc (27/3) đã điều 12 máy bay ném bom H-6K xuất phát từ tỉnh Thiểm Tây đến “một địa điểm ở Biển Đông” để tiến hành huấn luyện và diễn tập chiến đấu tầm xa.
Ngày 03/4, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam Trung Quốc thông báo cấm các hoạt động hàng hải tại khu vực rộng khoảng 27 km2gần cảng Á Long, Tam Á từ ngày 04/4 đến ngày 12/4 để tiến hành tập trận bắn đạn thật kéo dài 07 ngày tại khu vực phía Đông Nam đảo Hải Nam, với sự tham gia của tàu sân bay Liêu Ninh và 48 tàu chiến các loại, 76 máy bay chiến đấu và hơn 10.000 binh sỹ và nhiều tàu ngầm thuộc hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải. Đây là cuộc tập trận lớn nhất từ trước tới nay của Trung Quốc, trong đó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (12/4) đã trực tiếp thị sát cuộc tập trận này. Dư luận cho rằng các cuộc tập trận của Trung Quốc nhằm phô trương sức mạnh và thể hiện quyết tâm bảo vệ “chủ quyền” của Trung Quốc ở Biển Đông, đồng thời đáp trả sự hiện diện ngày càng tăng của Mỹ và các nước ở Biển Đông, cũng như việc Mỹ tăng cường hợp tác quân sự với các nước tranh chấp khác ở Biển Đông như Philippines, Việt Nam. Cùng thời gian nay, Hải quân Trung Quốc cũng thông báo tiến hành tập trận trong khu vực rộng khoảng 950 km2 tại cảng Quỳnh Hải, phía Đông đảo Hải Nam.
Ngày 10/4, Cục Hải sự Trung Quốc thông báo Hải quân nước này tiến hành tập trận ở 7 điểm khác nhau trên Biển Đông, tại khu vực rộng khoảng 8.500 km2 phía Nam đảo Hải Nam từ ngày 11/4-13/4, trong đó đã triển khai khoảng 60 tàu cá dân binh và 10 tàu chấp pháp để bảo vệ vòng ngoài cho các cuộc tập trận này.
Cục Hải sự Trung Quốc (13/4) thông báo quân đội nước này tập trận bắn đạn thật tại eo biển Đài Loan từ 8h00-24h00 ngày 18/4. Ngoài ra, Trung Quốc tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng và triển khai một số hoạt động trên thực địa như xây dựng cơ sở thử nghiệm tàu không người lái quy mô lớn, hoàn hành lắp đặt trung tâm thông tin liên lạc trên đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa.
Từ ngày 9/5 đến 12/5, Trung Quốc tiếp tục tiến hành các cuộc diễn tập bắn đạn thật ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Cùng thời gian này, Đài Loan cũng tiến hành tập trận bắn đạn thật ở đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa cuộc Việt Nam từ ngày 23/5 đến ngày 25/5.
Truyền thông Trung Quốc (15/6) cho biết, Trung Quốc đã điều máy bay không người lái tham gia tập trận tên lửa mô phỏng việc chống lại cuộc tấn công trên không ở Biển Đông.
Trung Quốc tiếp tục cấm đánh bắt cá trên Biển Đông
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc (23/4) đơn phương ra thông báo ngừng đánh cá từ 12h ngày 1/5 đến 12h ngày 16/8 trên Biển Đông. Vùng biển từ 12 độ vĩ Bắc đến đường giao giới vùng biển Phúc Kiến - Quảng Đông, kể cả vịnh Bắc Bộ và vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Dù biết vi phạm luật pháp quốc tế, Trung Quốc cố tình đưa ra lệnh cấm đánh cá nhằm phục vụ âm mưu riêng: Thứ nhất, để thực hiện tham vọng độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc áp dụng và phối hợp đồng bộ nhiều biện pháp để “giành lấy sự công nhận trên thực tế” yêu sách chủ quyền phi pháp trên Biển Đông. Trung Quốc muốn thông qua việc cố tình giải thích và áp dụng sai các quy định của Luật pháp và Thực tiễn quốc tế, đặc biệt là UNCLOS để tìm cách hợp thức hóa yêu sách “đường lưỡi bò” ở Biển Đông. Thứ hai, thông qua việc đưa ra quy định cấm đánh bắt cá hàng năm, Trung Quốc muốn phản biện lại phán quyết của Tòa Trọng tài (7/2016) bằng cách chứng minh “Trung Quốc là nước đang kiểm soát hiện hữu, lâu dài ở Biển Đông” và các thực thể địa lý (bị Tòa tuyên bố không phải đảo) đó hoàn toàn “thích hợp cho con người ở và có đời sống kinh tế riêng”. Thứ ba, Trung Quốc muốn thông qua lệnh cấm đánh bắ cá mặc cả, răn đe, hăm dọa, mua chuộc các quốc gia, các công ty, các cá nhân đang thực hiện các dự án đầu tư khai thác tài nguyên trong phạm vi hoàn toàn nằm trong các vùng biển hợp pháp của các quốc gia ven Biển Đông.
Thành lập Trung tâm nghiên cứu Hải dương mới
Trang mạng Nhân dân Trung Quốc (11/9) cho biết, Trung Quốc đã thành lập Trung tâm Nghiên cứu Hải dương số 4 thuộc Bộ Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc. Trung tâm trên có trụ sở ở thành phố Bắc Hải, thuộc Khu tự trị Quảng Tây. Theo Bộ Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc, đây là Trung tâm nghiên cứu khoa học tổng hợp về biển cấp quốc gia đầu tiên được thành lập tại Quảng Tây. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng giao lưu hợp tác biển giữa Trung Quốc và ASEAN; góp phần thúc đẩy xây dựng sinh thái Vịnh Bắc Bộ; đẩy mạnh “bảo vệ quyền và lợi ích biển của Trung Quốc ở Biển Đông”; thúc đẩy phát triển kinh tế biển bền vững, chất lượng cao và góp phần xây dựng “Vành đai và con đường”. Ông Lý Vĩnh Kiệt, Trưởng cơ quan quy hoạch Bộ Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc cho biết việc thành lập Trung tâm trên sẽ nâng cao sức mạnh khoa học biển của Quảng Tây, với phương châm “vừa xây dựng, vừa triển khai công việc”, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã được thúc đẩy và đạt tiến triển tốt. Trong khi đó, Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Tây Nghiêm Trực Thuyền tuyên bố Quảng Tây sẽ tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ việc xây dựng và phát triển Trung tâm Nghiên cứu Hải dương số 4, đẩy nhanh xây dựng địa phương mạnh về biển dựa trên ưu thế mới về khoa học công nghệ.
Trung Quốc tìm mọi các biện minh cho những hoạt động phi pháp, quân sự hóa ở Hoàng Sa và Trường Sa:
Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc liên tục đưa ra các tuyên bố bao biện cho những hành vi phi pháp của Bắc Kinh trên Biển Đông; đồng thời tìm cách chỉ trích “các nước liên quan can thiêp công việc nội bộ của Trung Quốc”. Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng cương quyết nhấn mạnh “các công trình xây dựng của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa là nhằm “cải thiện điều kiện sống của nhân viên đóng tại đó và giải quyết các nguy cơ đe dọa đối với an ninh hàng hải; việc tăng cường xây dựng dân sự là nhằm cung cấp thêm các dịch vụ công và dân sự cho khu vực này”; đồng thời cho biết Trung Quốc triển khai vũ khí ở Trường Sa “không nhằm vào ai” và đây chỉ là triển khai các phương tiện “phòng thủ lãnh thổ cần thiết”, nhằm thực hiện “nhiệm vụ dự phòng”, để đối phó với những tình huống đột xuất như tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu, cứu hộ khẩn cấp, chữa cháy trên biển, làm sạch dầu tràn. Trong khi đó, Giám đốc Cục tìm kiếm và cứu nạn thuộc Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc Vương Trịnh Lương ngang nhiên tuyên bố “Trung Quốc sẽ tiến hành củng cố các hoạt động tìm kiếm, cứu nạn ở Trường Sa và các khu vực xung quanh”; khẳng định rằng “Trung Quốc sẽ tiếp tục triển khai các máy bay trực thăng và chế tạo các tàu cứu hộ lớn tới khu vực này”. Trong khi đó, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận nước này đã đưa các hệ thống tên lửa tới quần đảo Trường Sa, nhưng khẳng định “việc triển khai này không nhằm vào ai”. Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố rằng họ có “quyền gửi quân đội và vũ khí tới bất cứ khu vực nào thuộc lãnh thổ của họ và bất cứ động thái chỉ trích nào cũng có thể coi là can thiệp vào tình hình nội bộ của Bắc Kinh”.
Việc Trung Quốc triển khai các hoạt động quân sự hóa ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vi phạm nghiêm trọng các quy định luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam liên tục đưa ra các tuyên bố khẳng định Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý cũng như bằng chứng lịch sử cho thấy chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; tuyên bố mọi hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc, bao gồm cả việc bố trí tên lửa phi pháp trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, đi ngược lại Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, tinh thần Tuyên bố về cách Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); gây phức tạp tình hình và không có lợi cho việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông. Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc chấm dứt ngay các hoạt động nói trên, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không có hoạt động gia tăng căng thẳng, làm phức tạp tình hình ở khu vực.
Hội Nghề cá Việt Nam cũng nhiều lần có công văn gửi các Bộ, ngành liên quan phản đối hành động đơn phương này từ phía Trung Quốc. Theo Hội Nghề cá Việt Nam, hành động đơn phương han hành Quy chế cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông gây cản trở sản xuất trên biển của ngư dân, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và vùng biển vịnh Bắc bộ, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế, đi ngược lại DOC; không phù hợp với xu thế phát triển của quan hệ hai nước trong bối cảnh hiện nay, không có lợi cho duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực; nhấn mạnh Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động đơn phương và không có giá trị pháp lý của phía Trung Quốc. Quyết định trên của phía Trung Quốc là vô giá trị
Hoạt động phi pháp của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC) được ký kết bởi Trung Quốc và các nước ASEAN. DOC cũng nêu rõ các bên ký kết sẽ tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; tự chế trong việc thi hành các hoạt động có thể gây phức tạp hoặc leo thang tranh chấp, ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định; tăng cường những nỗ lực xây dựng lòng tin và sự tín nhiệm lẫn nhau. Như vậy, hành động trang bị tên lửa chống hạm và phòng không của Trung Quốc đã đe dọa tự do hàng hải, hàng không, gây phức tạp và leo thang tranh chấp, ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định tại Biển Đông, làm suy giảm lòng tin giữa các thành viên DOC.

Đọc thêm...

中国2018年在东海上的一些非法活动(第一期)

18:54 |
(BDN2018年,中国继续在东海上有一些非法活动,严重侵犯越南对西沙群岛和南沙群岛的主权和领土完整,影响和威胁到该地区的和平、稳定与发展。中国的非法行为不仅违背其主张和承诺,而且受到国际社会的谴责和批评。
中国领导在东海发表有侵略性、挑衅性的言论
在环球时报组织的讨论会中(12/8)大校戴旭,中国海洋安全与合作研究院院长表示:如果美国军舰继续再闯入中国领海,建议中国出动两条军舰,一条拦住它,一条撞沉它。此外,戴旭还公然表示,中国不应该担心东海上的冲突,在东海上的一些挑衅态度可能会促使中国对台湾采取军事行动。在北京举行的香山论坛开幕式上(10/25),中国国防部长魏凤和发誓决不放弃一点领土,无论是台湾还是东海。魏表示,中国与美国的军事关系非常重要和敏感,台湾是核心利益,北京则反对在东海上展示外部势力的力量。国防部长魏凤和宣布东海上的岛屿长期以来一直是中国的领土。这是我们祖先的遗产,我们不能失去的。同时,魏也肯定中国不会对其他国家造成威胁,不算到发展水平,我们都不会寻求霸权,我们也不会参与任何军事扩张或军备竞赛。之前,在考察南方人民解放军军区司令部(PLA)期间,中国国家主席习近平(10/25)呼吁发展强大而有效的指挥部,鼓励士兵提高指挥、作战与配合能力,以保护国家的领土主权和海上的利益(暗指化南海地区)。南方军区司令部是解放军总部的五个总部之一,负责南方六省和华南还区域。习近平要求士兵们随时都要注意到不断变化的情况,敏锐地提高分析和评价的能力,考虑和优化各种复杂情况的应对方案,加强实战训练,完善指挥装置,确保有效沟通,提高解放军在现代战争中取胜的能力。
中国多次反对确保化南海海上自由的活动
2018年,美国及其盟国(英国,法国,日本,澳大利亚......)多次派出军舰、飞机参加巡逻活动,以确保在东海上航行非法自由和航空。面对这些活动,中国外交部和国防部不断发表霸道的声明,以批评、谴责和威胁美国及其盟国的活动,具体如下:发言人华春萤(10/24)表达了深切的关注并坚决反对英国海军都督菲利普琼斯关于英国将在东海实行航行自由,认为化南海局势正在改善和稳定,东盟和中国都有坚定的意愿来维护东海的和平与稳定,并且正在采取具体行动来实现这一目标,指责一些国家试图在华南还挑起麻烦、制造大浪。同时,华女士反质疑英国不代表整个国际社会。中国从一开始就签署并遵守了1982年的海洋法公约,其中英國的一个同盟尚未批准该,不是公约的正式成员。华女士认为,英国应该聪明地看待盟国所做的事情,而不是选择与盟友站在一起。同时华春萤还肯定所谓的海上航行自由是不存在的,任何以海上自由的名义强迫或威胁他人接受国际法单一解释的行为都是违反国际法的行为。关于美国在南中国海的法律活动,中国外交部发言人陆慷(10/16)肯定中国对东海岛屿及其海域拥有主权,并继续辩明中国在这些建筑上的和平建设活动,包括基本防御设备的操作,是自治和自卫的活动,这里没有任何称为军事化的活动。不仅停在这里,陆慷还反过来指责美国说美国军舰在很长一段时间内扰乱中国大门而进行鲁莽骚扰。此前,中国外交部发言人耿爽(9/27)宣布中国尊重和拔高国际法下所有国家的航行和航空自由,但坚决反对有关国家损害沿海国家的主权和安全,并以航行和航空自由的名义打破该地区和平与稳定。同日,中国国防部新闻发言人任国强也发表,指责美国派遣战机到东海是挑衅的行动。中国坚决反对这些行动,并将采取必要措施予以回应。任国强也批评了非地区国家如英国、法国对东海上的稳定已视而不见,反而试图夸大有关航空、航行自由造成很多麻烦。中国强烈反对非地区国家以航行和航空自由的名义采取的侵略行动,反对这些国家在东海上的存在。中国国防部发言人还批评了日本的军事行动,认为这些行动使日本的亚洲邻国受到国际社会的深切关注。中国希望日本为东海的和平与稳定作出贡献,并对东海问题上有更加谨慎的言论和行动。

Đọc thêm...

Hoạt động phi pháp của TQ ở Biển Đông trong năm 2018 (phần 1)

18:50 |
(BDNTrong năm 2018, Trung Quốc tiếp tục có nhiều hoạt động phi pháp ở Biển Đông, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, gây ảnh hưởng, đe dọa lớn đến hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực. Hành động phi pháp của Trung Quốc không chỉ đi ngược lại các tuyên bố, cam kết của mình mà còn bị cộng đồng quốc tế lên án, chỉ trích.Lãnh đạo Trung Quốc đưa ra các tuyên bố hiếu chiến, mang tính khiêu khích ở Biển Đông
Phát biểu tại hội thảo do Thời báo Hoàn Cầu tổ chức, Đại tá Đới Húc, Viện trưởng Viện nghiên cứu An toàn và Hợp tác Biển của Trung Quốc (8/12) cho rằng “nếu tàu chiến Mỹ cứ tiếp tục đi vào lãnh hải Trung Quốc, thì Trung Quốc nên cử hai tàu chiến đến vùng lãnh hải đó, một chiếc để chặn tàu Mỹ, còn chiếc kia húc vào tàu Mỹ”. Ngoài ra, ông Đới Húc ngang nhiên tuyên bố Trung Quốc không nên sợ xung đột ở Biển Đông, và rằng một số thái độ thách thức trên Biển Đông có thể thúc đẩy Trung Quốc có hành động quân sự nhắm vào Đài Loan. Phát biểu tại Lễ khai mạc Diễn đàn Hương Sơn được tổ chức tại Bắc Kinh, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa (25/10) thề sẽ không bao giờ từ bỏ một tấc lãnh thổ, dù đó là Đài Loan hay Biển Đông. Tường Ngụy cho biết, mối quan hệ quân sự của Trung Quốc với Mỹ rất quan trọng và nhạy cảm, Đài Loan là lợi ích “cốt lõi” và Bắc Kinh phản đối việc phô trương sức mạnh của “các thế lực bên ngoài” tại Biển Đông. Bộ trưởng Ngụy Phượng Hòa tuyên bố “các đảo ở Biển Đông từ đâu đã là lãnh thổ Trung Quốc. Đây là di sản của tổ tiên chúng tôi và chúng tôi không thể để mất một tấc nào”. Đồng thời, tướng Ngụy cũng khẳng định “Trung Quốc sẽ không bao giờ trở thành mối đe dọa với các nước khác. Không tính đến mức độ phát triển, chúng tôi sẽ không tìm kiếm sự bá quyền, chúng tôi sẽ không can dự vào bất cứ sự mở rộng quân sự hay chạy đua vũ trang”. Trước đó, trong chuyến thị sát đến Bộ Tư lệnh Quân khu phương Nam Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (25/10) đã kêu gọi phát triển Bộ Tư lệnh mạnh mẽ và hiệu quả để tăng cường khả năng chiến thắng trong chiến đấu; thúc giục các binh sĩ nâng cao năng lực chỉ huy, chiến đấu và phối hợp để bảo vệ “chủ quyền lãnh thổ và lợi ích trên biển của quốc gia” (ám chỉ khu vực Biển Đông). Bộ Tư lệnh Quân khu phương Nam là một trong năm Bộ Tư lệnh của PLA, phụ trách 6 tỉnh phía Nam và khu vực Biển Đông. Ông Tập Cận Bình đề nghị các binh sĩ chú ý đến tình hình luôn thay đổi, nâng cao khả năng phân tích và đánh giá sắc bén, cân nhắc và tối ưu hóa các kế hoạch phản ứng cho các tình huống phức tạp khác nhau, tăng cường đào tạo chiến đấu thực tế và cải tiến bộ máy chỉ huy để bảo đảm truyền đạt chỉ đạo hiệu quả, do đó tăng cường khả năng PLA chiến thắng trong chiến tranh hiện đại.
Trung Quốc liên tục “phản đối” các hoạt động đảm bảo tự do hàng hải hợp pháp của các nước ở Biển Đông
Trong năm 2018, Mỹ và các nước đồng minh (Anh, Pháp, Nhật Bản, Australia…) đã nhiều lần cử tàu chiến, máy bay tham gia các hoạt động tuần tra đảm bảo tự do hàng hải, hàng không một cách hợp pháp trong khu vực Biển Đông. Trước các hoạt động trên, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Trung Quốc liên tục đưa ra các tuyên bố ngang ngược nhằm chỉ trích, lên án và đe dọa hoạt động hợp pháp của Mỹ và các nước đồng minh, cụ thể như: Người phát ngôn Hoa Xuân Oánh (24/10) bày tỏ quan ngại sâu sắc và kiên quyết phản đối tuyên bố của Đô đốc Anh Philip Jones về việc Anh sẽ thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông, cho rằng tình hình Biển Đông đang được cải thiện và ổn định, cả ASEAN và Trung Quốc đều có ý chí mạnh mẽ về duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và đang tiến hành các hành động cụ thể để đạt được điều đó, cáo buộc “một số nước” đang cố gắng khuấy lên rắc rối, tạo sóng to, gió lớn ở Biển Đông. Đồng thời, bà Hoa chất vấn ngược lại Anh không phải đại diện cho toàn bộ cộng đồng quốc tế. Trung Quốc ký kết và tuân thủ Công ước Luật Biển 1982 ngay từ những ngày đầu trong khi một trong những đồng minh của Anh còn chưa phê chuẩn, chưa là thành viên chính thức của Công ước. Bà Hoa cho rằng Anh cần sáng suốt nhìn vào những gì đồng minh đó đã làm, thay vì lựa chọn đứng với phe phái đồng minh. Đồng thời, bà Hoa Xuân Oánh khẳng định cái gọi là tự do hàng hải là không tồn tại, bất cứ bước đi nào nhằm ép buộc hay đe dọa người khác chấp nhận lời diễn giải đơn nhất về luật pháp quốc tế dưới danh nghĩa tự do hàng hải là hành động vi phạm luật pháp quốc tế. Liên quan hoạt động hợp pháp của Mỹ ở Biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng (16/10) khẳng định Trung Quốc có “chủ quyền” đối với các đảo và vùng nước phụ cận ở Biển Đông, đồng thời tiếp tục biện minh rằng các hoạt động xây dựng hòa bình của Trung Quốc trên các cấu trúc này, kể cả việc vận hành các thiết bị quốc phòng thiết yếu, là việc thực hiện quyền tự chủ, tự vệ, không có gì gọi là “quân sự hóa” ở đây. Ông Lục Khảng cho rằng chính các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ mới là nguyên nhân tạo ra căng thẳng và “quân sự hóa”. Không chỉ dừng lại ở đó, Lục Khảng còn đổ lỗi ngược lại cho Mỹ có hành động quấy rối liều lĩnh khi tàu chiến Mỹ vượt qua cả chặng đường dài để đến gây rối ngay trước cửa nhà của Trung Quốc. Trước đó, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng (27/9) tuyên bố Trung Quốc tôn trọng và đề cao quyền tự do hàng hải và hàng không của tất cả các quốc gia theo luật quốc tế, nhưng kiên quyết “phản đối” các nước liên quan làm phương hại đến chủ quyền và an ninh các nước ven biển, phá vỡ hòa bình và ổn định khu vực dưới danh nghĩa tự do hàng hải và hàng không. Cùng ngày, Người phát Bộ Quốc phòng Trung Quốc Nhậm Quốc Cường cũng lên tiếng, chỉ trích việc Mỹ đưa máy bay chiến đấu qua Biển Đông là hành động “khiêu khích”; Trung Quốc kiên quyết phản đối những hành động này và sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết để đáp trả. Ông Nhậm Quốc Cường cũng chỉ trích các nước ngoài khu vực như Anh, Pháp đã nhắm mắt làm ngơ trước sự ổn định tại Biển Đông, thay vào đó cố tìm cách thổi phồng ý tưởng sai lầm về tự do hàng hải, hàng không và gây ra rắc rối. Trung Quốc kịch liệt phản đối các hành động gây hấn do các nước ngoài khu vực tiến hành dưới danh nghĩa tự do hàng hải, hàng không; phản đối sự hiện diện của các nước này tại Biển Đông. Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng chỉ trích các hành động quân sự của Nhậtản, cho rằng những hành động này khiến cho các nước láng giềng châu Á của Nhật Bản cũng như cộng đồng quốc tế lo ngại sâu sắc. Trung Quốc hy vọng Nhật Bản đóng góp cho hòa bình, ổn định ở Biển Đông và cẩn trọng hơn với những lời nói và hành động về vấn đề Biển Đông.
Trung Quốc liên tục triển khai phi pháp vũ khí tấn công và phương tiện quân sự tới quần đảo Trường Sa của Việt Nam
Tờ Minh Báo của Hong Kong (4/9) dựa vào các hình ảnh vệ tinh chụp được cho biết Trung Quốc đã điều tàu hộ vệ trang bị tên lửa hành trình Type 054 ra Đá Chữ Thập ở Trường Sa. Type 054 có chiều dài 134,1 m; chiều rộng 16 m; lượng giãn nước đầy tải 4.053 tấn; tàu sử dụng động cơ diesel, tốc độ tối đa 27 hải lý/h, tầm hoạt động ước đạt 14.862 km; trang bị 6 ngư lôi hạng nhẹ cỡ 324 mm Yu-7, tên lửa Yu-8, 32 ống phóng thẳng đứng của đạn HHQ-16 và pháo H/PJ-26 cỡ 76,2 mm.
Tân Hoa Xã (28/7) đưa tin, Trung Quốc lần đầu tiên đưa tàu tìm kiếm cứu nạn “Nam Hải cứu 115”, có bãi đáp cho trực thăng cứu hộ cỡ trung tới neo đậu thường trú tại Đá Xu Bi, một trong 7 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc chiếm đóng và bồi đắp thành đảo nhân tạo phi pháp.
Đài truyền hình CNBC của Mỹ (2/5) vừa công bố Trung Quốc triển khai (bất hợp pháp) tên lửa tên lửa hành trình chống hạm YJ-12B và các tên lửa đất đối không tầm xa HQ-9A hoặc HQ-9B trên 3 thực thể địa lý đã bị Trung Quốc bồi lấp trái phép thành đảo nhân tạo gồm đá Vành Khăn, đá Xu Bi và đá Chữ Thập. Theo CNBC, tên lửa YJ-12B đặt trên đất liền cho phép Trung Quốc tấn công các tàu nổi trên mặt biển trong phạm vi 295 hải lý (545km), trong khi tên lửa HQ-9B có khả năng nhằm vào máy bay, máy bay không người lái và tên lửa hành trình với tầm bắn được cho là khoảng 160 hải lý (300km).
Nhật báo Quân giải phóng Trung Quốc cho biết, Trung Quốc (23/4) đã khánh thành “Đài tưởng niệm” xây dựng phi pháp trên đá Chữ Thập nhằm thể hiện quyết tâm quyết tâm của Bắc Kinh” trong việc bảo vệ cái mà họ gọi là “lãnh thổ và quyền hàng hải” ở Biển Đông.
Đài truyền hình CNBC của Mỹ (5/7) cho biết Trung Quốc đã âm thầm kích hoạt và thử nghiệm các thiết bị tác chiến điện tử được lắp đặt trên các đá Vành Khăn, Chữ Thập. Trước đó, Wall Street Journal (9/4) dẫn nguồn tin từ quân đội Mỹ cho biết Trung Quốc đã lắp đặt các thiết bị gây nhiễu thông tin và radar trên các đá Vành Khăn, Chữ Thập. Không những vậy, dựa trên hình ảnh chụp từ vệ tinh, các chuyên gia của Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI), Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) cho rằng Trung Quốc cũng đã lắp đặt các thiết bị liên lạc và ăng ten cảm biến tại góc phía Đông Bắc đá Chữ Thập.
Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) phân tích ảnh chụp vệ tinh (24/8) cho biết có khả năng Trung Quốc lần đầu tiên đã điều máy bay vận tải quân sự Shaanxi Y-8 tới đá Xu Bi. Trước đó, tờ Daily Inquirer cho biết Trung Quốc cũng đã điều hai máy bay vận tải quân sự Y-7 tới đá Vành Khăn.

Đọc thêm...

Hot (焦点)