国际社会强烈谴责中国在东海的举措

15:14 |

中国民政部悍然宣布设立所谓“三沙市”的“西沙区”和“南沙区” ,企图管辖越南黄沙和长沙群岛一事不断遭到国内外舆论的强烈反对,同时引起研究界对中国在东海下一步行动的担忧。
国际研究家、学者认为,中国设立所谓“西沙区”和“南沙区”是企图加快推进于2017年公布的四沙战略。不难看出,四沙战略是于2016年被海牙国际仲裁法庭(PCA)否定的中国在东海所谓“九段线”战略的替代品。
亚太协进会研究员、东海问题专家卢西奥·布兰科·皮特洛(Lucio Blanco Pitlo )表示,中国在东海的行为一方面试图转移国际舆论,一方面推进“四沙”战略。
他说:“中国的举措及下一步骤是试图巩固其在东海占有的实体和海域。中国对上述礁石提出主权声索,其中包括专属经济区和大陆架权利,同时基于这些礁石划定领海基线缺乏说服力。因此,中国最近公布的决定难以巩固该国在东海提出的毫无道理的主权声索的薄弱依据。”
中国的行为明显暴露其独占东海的野心。显而易见,四沙战略是中国被海牙国际仲裁法庭(PCA)否定的所谓“九段线”战略的替代品。
皮特洛说:“四沙战略明确显露中国在东海主权声索的本质。但上述实体的本质以及中国实际上不是群岛国家依然是中国无法解释的漏洞”。
中国的行为与地区内和地区外各国为管控争端,建设安全、和平、稳定地区目标所做的努力背道而驰。国际专家认为,中国在浅滩设立军事基地,宣布在东海设立行政单位严重违反国际法、1982年《联合国海洋法公约》,并侵犯包括越南在内的东海沿海国家主权。
联合国国籍法委员会副主席阮洪韬说:“在‘东海行为准则’谈判阶段,中国的行为侵蚀各国的互信。中国的行为甚至企图否认海牙国际仲裁法庭的裁决,并限制东海沿海国家的自由航行权利。不排除中国可能会包围,逼迫各国撤出各岛并在海上实现行政界线合法化”。
兰德公司的亚太政策高级专家德里克·格罗斯曼(Derek Grossman)表示,国际舆论都看清了中国在东海欺凌邻国的背后真相。英国智库亨利杰克逊学会(Henry Jackson Seciety)“全球英国”计划负责人罗杰斯(James Rogers)强调,中国在东海的非法主权声索和非法行为破坏了国际法,对地区的安全和稳定产生影响。各国必须遵守国际法并基于国际法继续强烈谴责中国的行为,尤其是对维护国际体系起着重要作用的国家。
中国悍然宣布设立所谓“三沙市”的“西沙区”和“南沙区”是违反国际法的行为,是当今世界无法接受的。(来源:VOV)

Đọc thêm...

Dư luận quốc tế lên án cách hành xử của Trung Quốc ở biển Đông

14:14 |

 (VOV5) -Thực chất, việc đưa ra chiến lược Tứ Sa chính là một hình thức mới thay thế cho chiến lược Bản đồ đường 9 đoạn đã bị Toà Trọng tài bác bỏ hồi năm 2016.
Việc Bộ Dân chính Trung Quốc ngang nhiên công bố cái gọi là“ khu Tây Sa” và “khu Nam Sa”, thuộc “thành phố Tam Sa” để quản lý các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông liên tục bị dư luận trong và ngoài nước cực lực phản đối, đồng thời khiến giới nghiên cứu lo ngại về những bước đi tiếp theo của Trung Quốc trên biển Đông.
Theo các nhà nghiên cứu, học giả quốc tế, với việc thành lập cái gọi là 2 khu mới Tây Sa và Nam Sa, Trung Quốc đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa mà họ công bố năm 2017. Thực chất, việc đưa ra chiến lược Tứ Sa chính là một hình thức mới thay thế cho chiến lược Bản đồ đường 9 đoạn đã bị Toà Trọng tài bác bỏ hồi năm 2016.
 “Hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận vừa nhằm đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa đầy tham vọng”. Đó là nhận định của chuyên gia nghiên cứu Biển Đông ông Lucio Blanco Pitlo, nghiên cứu viên tại Tổ chức Con đường tiến bộ châu Á-Thái Bình Dương.
Theo ông Lucio, động thái này là cách Bắc Kinh tận dụng cơ hội đại dịch để củng cố kiểm soát các thực thể và những vùng biển đang tranh chấp ở khu vực Biển Đông: "Quyết định này của Trung Quốc cũng như các hành động ở cấp độ nhà nước tiếp theo mà Trung Quốc có thể thực hiện sẽ nhằm củng cố việc chiếm đóng hiệu quả các thực thể địa chất và vùng biển ở khu vực Biển Đông. Đối với Trung Quốc, một quốc gia có thềm lục địa, việc tuyên bố chủ quyền đối với những quyền được có trên biển bao gồm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và vẽ đường cơ sở xung quanh các thực thể ở Tứ Sa sẽ khó mang tính thuyết phục. Chính vì vậy, quyết định mới đây của Trung Quốc vẫn không thể củng cố những cơ sở hời hợt về những tuyên bố chủ quyền phi lý của họ ở khu vực Biển Đông."
Toan tính của Trung Quốc thực chất không có gì mới so với tham vọng độc chiếm biển Đông mà Trung Quốc luôn tìm cách thực hiện. Thực chất, việc đưa ra chiến lược Tứ Sa chính là một hình thức mới thay thế cho chiến lược Bản đồ đường 9 đoạn đã bị Toà Trọng tài bác bỏ hồi năm 2016.
"Chiến lược Tứ Sa có thể là một bước tiến nhằm làm rõ hơn bản chất của tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông hơn là đường chín đoạn dựa trên quyền lịch sử mơ hồ. Tuy nhiên, bản chất của các thực thể này và thực tế Trung Quốc không phải là một quốc gia quần đảo vẫn để lại nhiều lỗ hổng lớn trong lý giải của Trung Quốc. "  
Hành động của Trung Quốc đã reo rắc nghi kị và đi ngược nỗ lực của các nước trong và ngoài khu vực về mục tiêu quản lý tranh chấp và xây dựng khu vực an ninh, hòa bình, ổn định. Theo nhiều chuyên gia quốc tế, việc Trung Quốc thiết lập các căn cứ quân sự trên các bãi cạn nửa nổi nửa chìm rồi tuyên bố thành lập các đơn vị hành chính trên các vùng biển rộng hơn lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào trong ASEAN là một hành vi vi phạm Luật pháp quốc tế, vi phạm nghiêm trọng Công ước LHQ về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) và vi phạm chủ quyền của các nước xung quanh Biển Đông, trong đó có Việt Nam. GS, TS Nguyễn Hồng Thao, Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, nêu rõ:
"Hành vi này sẽ làm suy giảm lòng tin giữa các nước trong giai đoạn đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông COC. Hành động của Trung Quốc còn nhằm bác bỏ phán quyết của Toà Trọng tài năm 2016 và hạn chế quyền tự do đi lại của tầu thuyền các nước trên Biển Đông. Và không loại trừ bước tiếp theo, Trung Quốc sẽ bao vây buộc các nước phải rút khỏi các đảo và sẽ hợp pháp hoá ranh giới hành chính trên biển."
Cùng chung nhận định, ông Derek Grossman, chuyên gia cao cấp của Trung tâm chính sách châu Á – Thái Bình Dương thuộc Tập đoàn RAND (Research And Development), Hoa Kỳ, cho rằng dư luận đều nhìn thấu những toan tính của Trung Quốc đằng sau các hành động "bắt nạt" các nước láng giềng thời gian gần đây, Trong khi đó, Tiến sĩ James Rogers, Giám đốc Chương trình “Global Britain” thuộc Viện Henry & Jackson (London, Anh), nhấn mạnh các quốc gia tuân thủ luật pháp quốc tế và các nước có vai trò lớn trong việc bảo vệ hệ thống quốc tế dựa trên luật pháp cần tiếp tục lên án mạnh mẽ những hành động của Trung Quốc.
Ông James Rogers khẳng định những tuyên bố chủ quyền phi pháp và hành động quá mức của Trung Quốc ở Biển Đông đang hủy hoại luật pháp quốc tế, gây mất ổn định an ninh khu vực.
Rõ ràng, việc Trung Quốc gần đây nhất ngang nhiên tuyên bố  thành lập khu Tây Sa và Nam Sa, thuộc cái gọi là “thành phố Tam Sa" là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, là cách hành xử không thể chấp nhận được trong thế giới văn minh hiện nay. (Nguồn: VOV)

Đọc thêm...

人权的最高价值就是保护人民的生命

08:23 |

面对全世界成千上万的人因新冠肺炎而死亡,应该说,人权的最高价值就是保护人类的生命。目前,越南被评价为成功应对和防控新冠肺炎疫情的少数国家之一,越南防疫工作的宗旨是保护人类生命是最重要的任务。越南取得的防疫成就是对 “越南要在防控新冠肺炎疫情中把人权作为重点问题” 无理指控的有力回击。
总部设在南非的全球公民参与联盟(CIVICUS)发表声明认为,“新冠肺炎疫情期间,各国政府不应以紧急措施为借口限制公民权利”,并称越南“要在防疫中将人权作为重点问题”。实际上,这种所谓的“声明”不仅乏人喝彩,面对越南乃至全球的防疫努力也显得非常荒谬。
面对新冠肺炎疫情对全球造成的严重影响,大多数国家和地区颁行了新的法律和规定,旨在应对“自第二次世界大战以来,世界各国面对的最严重危机。许多国家宣布进入紧急状态,实施社会隔离,封锁了主要城市,颁布或修订法律以有效应对新冠肺炎疫情。不仅告诫,俄罗斯、匈牙利、爱尔兰、澳大利亚等不少国家还对传播疫情虚假信息的行为处以高额罚款。特别是,美国法律规定在新冠肺炎疫情暴发期间,违反自我隔离法令者将被关押。实际表明,世界各国和地区都采取了保护人类生命的紧急措施。
保护人类生命是人权的最高价值,越南一直尽一切努力履行这一神圣职责。新冠肺炎疫情爆发初期,越南政府总理阮春福强调,越南愿牺牲经济利益来防疫,确保人民的健康和生命安全。越南不让任何新冠肺炎感染者,其中包括越南人和外国人失去保护。从中央到地方各级政府都十分关注疫情对社区造成的威胁。越南政府为感染者提供免费治疗受到国际友人的赞赏。隔离者还受到军队、公安、医护人员的仔细照顾和关心。
在防疫事业中,越南实施的将保护人民生命视为首要任务的政策具有全社会包容性。在投入所有资源抗击疫情的同时,政府也立即加大公共投资,以开展发展经济和创造就业的重要项目;大幅降低利率,延迟企业缴税期限等。政府还实施了一揽子社会民生计划,帮助受疫情影响的弱势群体和企业;不让任何人挨饿。这项政策还有助于恢复生产,为今后经济社会发展注入动力。
面对疫情难以预测的威胁,越南党和国家为全民付出全部努力。其中,重中之重是保护人民的健康和生命。这一点受到国际社会的肯定和全民的支持。因此,所谓越南在新冠肺炎疫情防控中要注意人权问题的论调比任何时候都显得空泛和毫无意义。
值得注意的是,不仅在新冠肺炎疫情期间,越南党和国家在各项路线、政策中也都将人民放在重要位置。在每个历史时期,越南的人权一直受到尊重。在越南共产党的领导下,保护人权始终具有核心价值地位。(来源:VOV

Đọc thêm...

Giá trị cao nhất của nhân quyền chính là bảo vệ sinh mạng của người dân

08:12 |

Trước thực trạng hàng chục nghìn người bị tử vong bởi dịch Covid-19 trên khắp thế giới, giá trị cao nhất của nhân quyền chính là sinh mạng con người được bảo vệ. Việt Nam đã và đang được đánh giá là một trong số ít quốc gia có cách tiếp cận và khống chế dịch Covid-19 thành công cho đến thời điểm này với phương châm bảo vệ sinh mạng con người là nhiệm vụ quan trọng nhất. Thành quả chống dịch Covid -19 ở Việt Nam là sự đáp trả mạnh mẽ những luận điệu cho rằng Việt Nam“cần đặt nhân quyền làm trọng tâm trong phòng, chống dịch Covid-19”.
Tuyên bố cho rằng “Trong đại dịch Covid-19, các chính phủ không nên coi biện pháp khẩn cấp là cái cớ để hạn chế quyền công dân” và nhắc đến Việt Nam như là một quốc gia “cần đặt nhân quyền làm trọng tâm trong phòng, chống dịch Covid-19”, là của Liên minh toàn cầu Vì sự tham gia của công dân (CIVICUS) có trụ sở tại Nam Phi. Cho đến nay, cái gọi là “tuyên bố” ấy hoàn toàn không có chỗ đứng trên thực tế, thậm chí còn trở thành luận điểm lạc lõng trước nỗ lực phòng, chống dịch Covid-19 trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.
Vào thời khắc dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu, hầu hết chính quyền các quốc gia, vùng lãnh thổ đều ban hành những luật, quy định mới nhằm đối phó với “cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất mà thế giới phải đối mặt kể từ cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai”, như cách nói của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres. Rất nhiều quốc gia đã công bố tình trạng khẩn cấp, áp dụng các biện pháp cách ly xã hội, phong tỏa các thành phố lớn, ban bố hoặc sửa đổi các đạo luật nhằm ứng phó hiệu quả với đại dịch Covid-19.
Không chỉ là sự cảnh tỉnh, răn đe, không ít quốc gia như: Nga, Hungary, Ireland, Australia… còn xác định mức hình phạt cao đối với những người có hành vi, biểu hiện làm lây truyền dịch bệnh, tán phát thông tin sai lệch liên quan đến dịch Covid-19… Đặc biệt tại Hoa Kỳ, sau những tuyên bố thiếu nhất quán với xu hướng xem nhẹ tác động của dịch Covid-19 của Tổng thống Donald Trump, luật pháp nước này đã quy định về việc bỏ tù những người vi phạm về tự cách ly trong thời điểm dịch bệnh bùng phát. Thực tế rõ ràng là mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đều có những giải pháp cấp thiết để bảo vệ tính mạng con người.
Bảo vệ tính mạng con người là giá trị cao nhất của quyền con người và Việt Nam đã và đang nỗ lực hết mình để thực thi điều thiêng liêng đó. Ngay từ khi dịch Covid-19 khởi phát, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định: Việt Nam sẵn sàng hy sinh lợi ích về kinh tế để phòng, chống dịch, bảo đảm sức khỏe, tính mạng của người dân.
Thời gian qua, không một bệnh nhân Covid-19 nào ở Việt Nam, kể cả người Việt Nam và người nước ngoài, bị "bỏ lại phía sau”. Không một mối nguy hại nào đối với cộng đồng mà không được chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương quan tâm. Bạn bè quốc tế đánh giá cao điều đặc biệt trong công cuộc phòng, chống đại dịch Covid-19 tại Việt Nam là Chính phủ hỗ trợ điều trị miễn phí hoàn toàn cho người nhiễm virus SARS-CoV-2 và miễn phí sinh hoạt đối với người được cách ly. Chưa hết, người được cách ly phòng, chống Covid-19 còn luôn nhận được sự quan tâm hết mực, chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ từ các lực lượng làm nhiệm vụ, trong đó nòng cốt là quân đội, công an và y tế.
Chính sách đặt con người ở vị trí cao nhất trong công cuộc phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam còn thể hiện bao trùm trên phạm vi toàn xã hội. Cùng với việc dành mọi nguồn lực để chống dịch, Chính phủ ngay lập tức đẩy mạnh đầu tư công nhằm xây dựng những công trình thiết yếu phát triển kinh tế, tạo việc làm; giảm mạnh lãi suất điều hành, giãn, hoãn thuế để “tiếp máu” cho doanh nghiệp… Chính phủ cũng triển khai gói an sinh xã hội, nhằm hỗ trợ người yếu thế, doanh nghiệp khó khăn do dịch Covid-19 gây ra; không để người dân nào thiếu đói. Chính sách này cũng góp phần dưỡng sức, tái sản xuất sức lao động, là động lực tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội thời gian tới.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 6 nhóm đối tượng được hỗ trợ từ ngân sách, một nhóm đối tượng được doanh nghiệp hỗ trợ từ khoản vay lãi suất ưu đãi 0% trong mùa dịch Covid- 19, trước hết là người nghèo, cận nghèo, người có công, người có thu nhập bị giảm sâu.
Trước mối hiểm họa khôn lường của đại dịch Covid-19, Đảng, Nhà nước Việt Nam đang làm hết sức vì tất cả người dân. Trong đó, mối ưu tiên hàng đầu là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Điều này được cộng đồng quốc tế công nhận; toàn thể nhân dân ủng hộ. Vì lẽ đó, những lập luận rằng Việt Nam cần chú ý đến vấn đề nhân quyền trong việc phòng chống Covid -19 lúc này trở nên thừa thãi và vô nghĩa hơn bao giờ.
Điều đáng nói là không chỉ trong đại dịch Covid-19, Đảng, Nhà nước Việt Nam đặt người dân vào vị trí trung tâm trong các đường lối, chính sách lãnh đạo của mình. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, quyền con người ở Việt Nam luôn được coi trọng. Bảo vệ và phát huy quyền con người luôn là giá trị cốt lõi của chế độ ưu việt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. (Nguồn: VOV)

Đọc thêm...

欧洲航海家早在16世纪就承认越南在东海的主权

21:00 |

日本《扶桑》出版社(Fushosha)最近出版了由日本东京大学副教授川岛编写的《日本人对东南亚地区近代和现代史存在误解的问题》一书。书中收录两份重要的历史资料,显示欧洲航海家早在16世纪就承认越南在东海的主权。
第一份资料是荷兰航海家洪迪斯(Jodocus Hondius)在16世纪画的《印度东方人》地图(India Orientalis),其中将越南黄沙和长沙群岛画成一带,并命名为“普拉塞尔”(Pracel)。上述两座群岛对面的越南中部海域也被命名为“普拉塞尔海岸”(Costa de Pracel)。这表明,该地图作者承认,“普拉塞尔”与越南领土之间的密切关系。
第二份资料是由“时代地图集印刷厂”(The Times Atlas - Printing House)于1896年在英国出版的《暹罗和马来群岛》地图(Siam and the Malay Archipelago)。该地图清楚区分黄沙群岛与长沙群岛各座岛屿,以及越南中部海域沿海岛屿。值得一提的是,越南长沙群岛中,一些岛屿已经以越南语的名称注释,如:诗思岛(Thị Tứ)、类槎岛(Loại Ta)。这证明,越南人已经管理并给这些岛屿命名,而欧洲地图学者也接受并注明。
凭借上述重要历史资料,川岛副教授认为,中国在东海的主权声索是没有依据的。因为,中国明清两代实施闭关锁港政策,禁止国人出入境。而在这个阶段,欧洲航海家已经承认越南对黄沙和长沙两座群岛的主权。

Đọc thêm...

Các nhà hàng hải châu Âu thừa nhận chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông từ thế kỷ XVI

20:30 |

Nhà xuất bản Fushosha của Nhật Bản vừa phát hành cuốn sách “Những điều người Nhật Bản đang hiểu lầm về lịch sử cận, hiện đại Đông Nam Á” của Phó Giáo sư Kawashima, nguyên giảng viên trường Đại học Tokyo, Nhật Bản, trong đó đã chỉ ra hai tư liệu lịch sử quan trọng, thừa nhận chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông do các nhà hàng hải châu Âu đưa ra từ thế kỷ XVI.
Bản đồ “India Orientalis” (Đông Ấn Độ) được nhà hàng hải Hà Lan tên là Jodocus Hondius (1563-1612) lập nên từ thế kỷ XVI, trong đó cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được vẽ nối liền với nhau như hình một mũi dao và được đặt tên chung là Pracel. Vùng bờ biển miền Trung Việt Nam đối diện với quần đảo này được đặt tên là Costa de Pracel. Điều này chứng tỏ tác gia bản đồ đã ghi nhận sự liên hệ mật thiết giữa lãnh thổ Việt Nam với Pracel.
Tư liệu lịch sử thứ hai được học giả người Nhật Bản đề cập chính là tấm bản đồ “Siam and the Malay Archipelago” do The Times Atlas - Printing House Square xuất bản tại London, Anh vào năm 1896. Trên bản đồ này đã có sự phân biệt rõ ràng giữa các đảo thuộc Paracel (quần đảo Hoàng Sa) với các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và các đảo ven bờ biển miền Trung Việt Nam với tên gọi rất rõ ràng. Đặc biệt, trong quần đảo Trường Sa có những đảo đã được ghi tên tiếng Việt như đảo Thị Tứ, đảo Loại Ta, chứng tỏ người Việt đã quản lý, đặt tên cho các đảo này và được các nhà bản đồ học châu Âu chấp nhận và ghi tên tiếng Việt lên bản đồ.
Với hai tư liệu lịch sử quan trọng nêu trên, Phó Giáo sư Kawashima khẳng định, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là không có căn cứ, khi mà hai triều đại nhà Minh, nhà Thanh của Trung Quốc thực hiện chính sách bế quan tỏa càng và cấm người dân nước mình đi thuyền ra nước ngoài. Trong khi đó, cũng trong thời kỳ này, các nhà hàng hải châu Âu đã thừa nhận chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. /.

Đọc thêm...

爱国精神——越南民族的内力

09:51 |

1975430日我国取得历史性胜利后,197551日,日本《朝日新闻》(Asahi Shimbun)刊登了一篇社评,社评中指出:“越南战争已结束,胜利属于解放力量。其意味着强国动用武力图谋摧毁民族精神的时代已告终。” 当提起越南人的爱国精神时,旅居德国越南侨胞阮辉胜先生对日本《朝日新闻》上述报道已做出了更加详细的解释。阮辉胜先生认为,越南人拥有一个钢铁般的意志,他们将坚持战斗到底,直到国家取得统一为止。“美国人已经不了解此精神的强大力量所以他们在1975年最后一场战斗中已输给了越南”,阮辉胜先生肯定。
实践证明,当“党意”与“民心”铸就成为强大力量时,那么“民心阵势”将得以充分发挥。胡志明主席曾经说过:再容易不过的事情,没有人民也做不了。最难做的事,有了人民都能解决。旅居德国越南侨胞邓世亮先生讲述了近半个世纪以前一位部队到他家要竹子的故事。邓世亮先生讲述:他家乡在河内郊区。抗美救国期间,他家乡是越南人民军建设导弹和放空炮阵地的地方。一天,有一名部队上门向他们要竹子回去建军营。这位部队砍了一杆竹子后就先放在邓世亮先生家里,然后再到别的家庭去要竹子。看见这样,邓世亮母亲便对他说:“你就在这里砍就好了,没什么麻烦的!”
“此故事表明,虽然是一件很小的事情,但若赢得民心、赢得人民的支持,那么大的主张也必定成功,尽管人民要拆迁自己的房间来给车铺路他们也愿意做的!” 邓世亮先生肯定。
而旅居美国越南人阮仲平博士则强调,越南人民军队懂得依靠人民来战斗,与全党全民并肩铸就了1975430日的历史性胜利。来自人民、为人民服务的我军已跨越一切困难和挑战来实现国家和平、独立及统一的使命。阮仲平博士肯定:“越南人民军取得胜利,实现了民族独立、人民的自由和幸福的目标,正如胡志明主席所言:树根扎深,树身才繁盛,以民为本建设胜利“楼房”。胡志明主席上述教导自从我国人民崛起开展1945年八月革命至今仍保留着其原先价值。
此外,阮仲平博士还认为,在战争岁月里,旅外越南人社群一直与国内人民携手并肩,团结一致,为越南自由、独立而斗争。“爱国侨胞的热爱祖国精神就是民族的内力,” 阮仲平博士肯定。
取得和平统一之后,越南开始实现工业化、现代化,越南国家正在“起飞”,如同俄罗斯圣彼得堡(Saint Petersburg)国家综合大学胡志明研究院院长Vladimir Kolotov教授曾经评价称:越南跨入21世纪与跨入20世纪的背景完全不一样。越南逐步解决了关于主权、建设稳定政治体制、基础设施现代化、确保可持续经济增长等各种基本问题,这是让国家继续实现革新和发展事业的牢固潜力。
如今,越南仍不断全面推动国家革新、工业化和现代化事业。革新事业和融入国际社会进程为越南打开了新篇章,为越南与200多国家和地区建立贸易关系创造便利,让越南积极参与各国际组织和财政体制,并取得诸多经济社会成果,赢得世界的羡慕。
“我和诸多远离祖国家乡的侨胞们都深信,越南将取得可持续发展,并不断发展强大,因为越南拥有无与伦比的力量,那就是民心阵势,是整个民族的力量,” 阮仲平博士强调。(来源:QĐND

Đọc thêm...

Tinh thần yêu nước-nguồn nội lực của dân tộc

09:20 |

Sau chiến thắng lịch sử ở miền Nam Việt Nam, ngày 1-5-1975, tờ Asahi Shimbun của Nhật Bản đăng bài xã luận, trong đó có câu: “Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc và phần thắng thuộc về lực lượng giải phóng. Ðiều này có nghĩa là thời kỳ các nước mạnh dùng vũ lực để giết chết tinh thần dân tộc đã chấm dứt”. Nhận định trên của tờ Asahi Shimbun đã được ông Nguyễn Huy Thắng (kiều bào tại Đức) giải thích thêm khi nói về tinh thần yêu nước của người Việt. Theo ông Thắng, người Việt Nam có một ý chí sắt đá để có thể chiến đấu đến chừng nào thống nhất đất nước mới thôi. “Người Mỹ đã không hiểu được cốt lõi của tinh thần ấy nên đã thua Việt Nam trong cuộc chiến cuối cùng năm 1975”, ông Thắng khẳng định.
Có một thực tế cho thấy, khi "ý Đảng" hợp với "lòng dân" hội tụ thành sức mạnh, thì “thế trận lòng dân” sẽ càng được phát huy cao độ. Bác Hồ từng nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”, ông Đặng Thế Sáng (kiều bào tại Đức) kể lại câu chuyện xin tre xảy ra cách đây non nửa thế kỷ. Ông kể, quê ông ở ngoại thành Hà Nội. Vào những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đây là nơi xây dựng các trận địa tên lửa, pháo cao xạ của Quân đội ta. Một hôm, có anh bộ đội đến nhà ông xin tre về làm doanh trại. Đẵn xong một cây, anh gửi lại để sang xin nhà khác. Thấy vậy, mẹ ông bảo: “Chú cứ đẵn luôn ở đây cũng được, không sao đâu”. “Câu chuyện nhỏ nhưng cũng để thấy rõ, nếu một chủ trương được lòng dân, được dân ủng hộ, ắt sẽ thành công, dù dân có phải dỡ nhà lát đường cho xe qua”, ông Sáng khẳng định.
Trong khi đó, TS Nguyễn Trọng Bình (kiều bào tại Mỹ) nhấn mạnh rằng, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam rất biết dựa vào dân để chiến đấu và đã cùng toàn Đảng, toàn dân làm nên chiến thắng lịch sử ngày 30-4-1975. Quân đội từ nhân dân mà ra, vì dân mà chiến đấu, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để thực hiện sứ mệnh giành lại hòa bình, độc lập và thống nhất đất nước. Ông Bình khẳng định: “QĐND Việt Nam đã giành chiến thắng vì mục tiêu độc lập dân tộc, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân và đúng như Bác Hồ từng nói: Gốc có vững, cây mới bền/ Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân. Lời dạy trên của Bác sau ngày nhân dân ta theo Đảng vùng lên làm cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Bên cạnh đó, ông Bình còn cho rằng, trong những năm chiến tranh, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã kề vai sát cánh với nhân dân trong nước, đoàn kết, đấu tranh cho tự do, độc lập của Việt Nam. “Tinh thần của những kiều bào yêu nước chính là nguồn nội lực của dân tộc”, TS Nguyễn Trọng Bình khẳng định.
Sau khi giành được hòa bình và thống nhất, đất nước Việt Nam đã thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đang cất cánh bay lên… Như Giáo sư Vladimir Kolotov, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh, Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg (Liên bang Nga) từng nhận xét, Việt Nam bước vào thế kỷ 21 trong hoàn cảnh hoàn toàn khác so với thế kỷ 20. Việt Nam đã lần lượt giải quyết được những vấn đề cơ bản, như: Chủ quyền, xây dựng chế độ chính trị ổn định, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, bảo đảm mức tăng trưởng kinh tế bền vững. Đó là tiềm năng vững chắc để tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Ngày nay, Việt Nam vẫn không ngừng đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế đã mở ra chân trời mới với Việt Nam, giúp đất nước thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, tham gia vào các tổ chức, định chế tài chính quốc tế và đạt được nhiều thành quả kinh tế-xã hội được thế giới ngưỡng mộ. “Tôi cũng như đông đảo bà con kiều bào sống ở xa Tổ quốc đều tin rằng, Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ và bền vững bởi chúng ta có nguồn sức mạnh vô song. Đó chính là "thế trận lòng dân", là sức mạnh của cả dân tộc”, TS Nguyễn Trọng Bình nhấn mạnh. (Ngun: QĐND)

Đọc thêm...

伟大的胜利 圆满的喜悦

16:30 |

全国军民以不屈不挠的意志打败了敌人当时的现代战争的战略,立下了光辉胜利,解放南方,统一国家,给越南民族以及世界上热爱和平、公道和尊重独立、自由的人们带来了圆满的喜悦。
1954年《日内瓦协定》通过后,北方恢复和平,人民努力构建社会主义,奠定了坚实的基础,并与南方人民并肩携手,为统一祖国而斗争。在南方,走狗政府血腥镇压了爱国运动。但是敌人越镇压,人民的革命浪潮就越高。在党的领导下,南方各地人民共同崛起,挫败美国的“新殖民主义”的侵略政策,成立了革命政府和武装力量,标志着南方革命的成熟和发展强大。
西贡人民涌向街头,热烈欢迎解放军进城(图片来源:越通社/资料图)
得到北方的支援,南方的革命斗争越来越强大,我国军民已坚强战斗,打败了敌军的“特殊战争”和“局部战争”的战略。面对敌人的军事优势,我们采取了在战争历史上前所未有的一种非常独特和创新的战斗方式:在南方各地一律进行总攻击和总进攻,出乎敌人预料。主战场位于敌军占地的市区,那里设有军事和政治的许多重要目标,例如:独立宫,美国大使馆,伪军总参谋部等。进攻时间恰到好处,是1968年戊申春节除夕之夜,趁敌人忽视警惕时展开进攻。将城内作战与城外袭击和军事攻击与群众崛起相结合的作战方式是赢得1968年戊申春季总进攻和崛起胜利的极为重要的因素。那场总进攻震惊了世界,迫使美国转向“越南化战争”的战略,有助于加大我党在军事、政治、兵运和外交阵线上的斗争力度,营造了击败敌人的综合实力。
虽然失败非常惨重,但美帝国还没有放弃侵略我国的意图。尽管遇到许多困难,但在全国军民的不懈努力下,在1972年,我们在南方开展了各场进攻战役,并击败了美国的战略空袭,在北部创造了“河内-空中奠边府”的胜利,摧毁了敌人空军力量的重要部分,牢牢地捍卫战略后方。面对我们的胜利,“越南化战争”战略被挫败的危机,迫使美国政府签署《巴黎协定》,撤退远征军和诸侯回国。这次全面而伟大的胜利标志着南方革命的重要一步,为我们缩短了准备和开展南方解放战略的时间铺好了道路。
1975年春季总进攻和崛起的新发展步伐是将军事攻击与革命群众崛起紧密配合的作战方式。因此,仅在1个月开展总进攻后,我们连续在西原和顺化-岘港进行战略进攻战役,以及许多其他战役,摧毁了敌军力量在第1和第2战术区,支持民众崛起,解放了西原和中部各省等许多重要地区。这一胜利为我们开展了胡志明战役、解放南方、统一国家的决定性战役创造了便利条件。在准备和进行这一决定性战役的亮点是:仅在很短时间内,我们已“迅速”机动集中相当于5个军团的力量,营造了消灭敌人的优势。此外,我们使用了一种非常大胆而富有创造力的战斗方式:从5个方向一律发动攻击,摧毁了在外线防御的敌方各师。展开各兵团快速攻击城市内的关键目标。在主力兵团迅速而强大的进攻下,敌人的阵势被打成碎片,伪军的指挥系统失效,人民崛起夺取政权。1975430日中午,越南共和国的走狗制度彻底打垮。
在战争历史上罕见的大规模总进攻,各军兵种协同作战打击敌人的最后巢穴。多场战斗在城市地区进行,但人民的生命、财产和社会工程似乎完好无损。枪声一停,城市的和平生活马上就热闹起来。实际表明:1975年春季总进攻和崛起,高潮是胡志明战役的胜利,是越南历史上的伟大胜利,给越南人民和世界进步人民带来圆满喜悦,开辟了我国独立自主和社会主义的新时代。(来源:QĐND

Đọc thêm...

Chiến thắng hào hùng, niềm vui trọn vẹn

15:55 |

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Với ý chí kiên cường, bất khuất, quân dân cả nước đã đánh thắng các chiến lược chiến tranh hiện đại nhất của kẻ thù, lập nên chiến thắng hào hùng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mang lại niềm vui trọn vẹn cho cả dân tộc Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý, quý trọng độc lập, tự do trên thế giới.
Sau Hiệp định Geneva năm 1954, miền Bắc có hòa bình, nhân dân ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), tạo nền tảng vững chắc, sát cánh cùng đồng bào miền Nam đấu tranh thống nhất nước nhà. Ở miền Nam, chính quyền tay sai đã thẳng tay đàn áp rất đẫm máu phong trào đấu tranh yêu nước, đòi địch phải thi hành hiệp định, tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất Tổ quốc. Nhưng quân thù càng đàn áp, thì phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân càng lên cao. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam đã tiến hành thành công cuộc Đồng khởi trên toàn miền, làm thất bại chính sách xâm lược bằng “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” của Mỹ. Chính quyền và lực lượng vũ trang cách mạng được thành lập, đánh dấu bước trưởng thành và lớn mạnh của cách mạng miền Nam.
Có sự chi viện của miền Bắc, chiến tranh cách mạng ở miền Nam phát triển ngày càng vững mạnh. Quân dân ta đã kiên cường chiến đấu, đánh thắng các chiến lược "chiến tranh đặc biệt”, "chiến tranh cục bộ”. Trước sức mạnh ưu thế về quân sự của địch, ta đã tìm ra cách đánh rất độc đáo, sáng tạo chưa từng có trong lịch sử chiến tranh: Bất ngờ, đồng loạt tổng công kích và tổng khởi nghĩa trên toàn miền. Chiến trường chính là vùng đô thị, nằm sâu trong hậu phương quân thù, nơi có nhiều mục tiêu hiểm yếu, bao gồm cả quân sự và chính trị, được canh phòng rất cẩn mật, như: Dinh Độc Lập, tòa đại sứ Mỹ, bộ tổng tham mưu ngụy… Thời gian tiến công đúng Giao thừa Tết Mậu Thân năm 1968, lúc kẻ thù chủ quan, mất cảnh giác nhất. Cách đánh kết hợp giữa trong đánh ra-ngoài đánh vào, giữa tiến công quân sự với nổi dậy giành quyền làm chủ của nhân dân là những nhân tố vô cùng quan trọng để ta giành phần thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Cuộc tổng tiến công đó đã gây chấn động thế giới, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", mở ra thời cơ thuận lợi để Đảng ta chỉ đạo đẩy mạnh đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù.
Mặc dù bị thất bại rất nặng nề, nhưng đế quốc Mỹ vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta. Tuy còn rất nhiều khó khăn, với sự nỗ lực vượt bậc của quân và dân cả nước. Bước sang năm 1972, ta mở các chiến dịch tiến công ở miền Nam và đánh thắng cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ, làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” ở miền Bắc, tiêu diệt một bộ phận quan trọng lực lượng không quân của địch, bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược. Trước những chiến thắng ngày càng lớn của ta, nguy cơ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bị đánh bại, buộc Chính phủ Mỹ phải ký Hiệp định Paris, rút quân viễn chinh và chư hầu về nước. Thắng lợi to lớn, toàn diện đó đánh dấu bước phát triển quan trọng của cách mạng miền Nam, mở ra thời cơ thuận lợi để ta rút ngắn thời gian chuẩn bị và tiến hành cuộc tổng tiến công chiến lược giải phóng miền Nam.
Bước phát triển mới trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là Đảng ta đã vận dụng sáng tạo phương thức tác chiến: Kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với nổi dậy đấu tranh giành chính quyền của nhân dân. Vì vậy, chỉ sau gần một tháng tổng tiến công, ta đã mở liên tiếp hai chiến dịch tiến công chiến lược ở Tây Nguyên và Huế-Đà Nẵng, cùng nhiều chiến dịch khác, tiêu diệt, làm tan rã toàn bộ quân địch ở vùng 1, vùng 2 chiến thuật, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy, giải phóng Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung và nhiều địa bàn quan trọng khác. Thắng lợi giành được đã tạo ra lực, thế và thời cơ thuận lợi để ta tiến hành chiến dịch quyết định mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Bước phát triển trong chỉ đạo chuẩn bị và tiến hành chiến dịch quyết định này là: Trong thời gian rất ngắn ta đã “thần tốc” cơ động tập trung lực lượng tương đương 5 quân đoàn, tạo sức mạnh ưu thế để tiêu diệt địch. Bên cạnh đó, ta đã sử dụng cách đánh rất táo bạo, sáng tạo, đó là: Bất ngờ, đồng loạt tiến công từ 5 hướng bằng sức mạnh hiệp đồng quân và binh chủng, tiêu diệt các sư đoàn địch phòng ngự ở tuyến ngoài. Tổ chức các binh đoàn thọc sâu, nhanh chóng đánh thẳng vào các mục tiêu trọng yếu bên trong thành phố. Trước sức tiến công nhanh, mạnh của các binh đoàn chủ lực, thế trận quân địch bị phá vỡ từng mảng, hệ thống chỉ huy của ngụy mất hiệu lực, các tầng lớp nhân dân nổi dậy giành chính quyền. Trưa 30-4-1975, chế độ tay sai Việt Nam cộng hòa hoàn toàn sụp đổ.
Thật hiếm có trong lịch sử chiến tranh có một cuộc tiến công chiến lược quy mô lớn, tác chiến bằng sức mạnh hiệp đồng quân, binh chủng, đánh vào tận hang ổ cuối cùng của địch như vậy. Nhiều trận đánh diễn ra đồng thời, liên tiếp, ngay trong đô thị, nơi có mật độ dân cư đông, hạ tầng phát triển, nhưng tính mạng và tài sản của nhân dân cũng như các công trình xã hội vẫn được bảo toàn hầu như nguyên vẹn. Quân giải phóng tiến tới đâu đều thấy nhân dân phấn khởi ùa ra, tay cầm cờ hoa vẫy chào. Ngay sau khi tiếng súng vừa dứt, mọi hoạt động của thành phố đã trở lại gần như bình thường. Không bao giờ có cuộc “trả thù đẫm máu” như chính quyền tay sai vẫn tuyên truyền trước đó. Thực tế đó càng cho thấy: Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, là chiến thắng rất hào hùng, mang lại niềm vui trọn vẹn cho cả dân tộc Việt Nam và nhân dân tiến bộ thế giới, mở ra kỷ nguyên mới-kỷ nguyên độc lập tự do và CNXH ở nước ta. (Nguồn: QĐND)   

Đọc thêm...

欧盟对在东海采取的单方面行为表示担忧

04:30 |

欧盟驻东盟大使伊戈尔强调,欧盟承诺在国际法的基础上维护海洋和各海域的秩序、安全、航海合作以及航海和航空自由,致力于保障所有国家的利益的承诺。
伊戈尔(Igor Driesmans)表示,欧盟对部分国家近期在东海采取的单方面行为,其中包括在存在争议的岛礁临时或长期部署军事力量和军事设备,骚扰或威胁渔船和其他船舶以及单方面设立新行政区划界限等表示担忧。
接受越通社记者的采访时,伊戈尔指出,上述行为“加剧”和“破坏”了地区的航海安全环境,“严重威胁”地区的经济和平发展,同时破坏了国际合作及信心等。
伊戈尔还表示,在东海发生的问题也是世界的问题。世界上的三分之一的货物运输都经过东海,因此,东海的航海自由是全世界需要关心的问题。
亚洲伙伴越来越希望欧盟参与地区安全问题,其也是欧盟通过积极参加东盟地区论坛(ARF)以及与每个国家的具体活动,如近期越南参与欧盟的民事和军事危机管理活动等协定等所追求的目标。
伊戈尔表示,目前欧盟与东盟的合作正“比任何时候都紧密”,并继续协助由东盟引导的地区进程,从而在基于国际法的基础上促进地区和国际秩序,巩固多边合作以及与第三方加强密切合作。因此,欧盟希望东盟与中国以透明的方式完成有效、务实且具有法律约束的一项《东海行为准则》(COC)。
伊戈尔强调,目前有关各方最重要的问题是保持自我克制和避免采取单方面行为,同时做出具体的举措以恢复原状,停止军事化行动并通过国际法尤其是1982年《联合国海洋法公约》解决争端。欧盟鼓励有关各方增强建立互信和安全的措施。如果必要的话,可以以调节或仲裁的方式寻求第三方的协助,为解决自己的声索创造便利条件。

Đọc thêm...

Hot (焦点)