越南在地区合作中发挥核心作用

08:12 |

 

具有许多动荡的2021年里,特别是新冠肺炎疫情仍然威胁着各国的复苏努力,东盟(ASEAN)和亚太经合组织(APEC)继续保持合作势头,越过了许多风雨并实现所既定的各项重要目标。这有利于巩固联系,维护地区和平、稳定与发展,为推动实现新阶段东盟和亚太经合组织发展愿景奠定坚实基础。

2021东盟年和2021亚太经合组织年的主题,所讨论的内容、所认可和通过的宣言和文件体现了东盟和APEC继续重视团结、共识、合作、实现发展愿景的渴望。

实现愿景的基础

根据基本文件进行互利对话与合作继续是东盟针对内部和外部挑战时作出的答案。本着“我们关心,我们准备,我们繁荣”的精神,东盟继续强劲发展,发挥整个东盟的共同努力,在应对新冠肺炎疫情和促进全面复苏中取得了许多积极成果。在推动落实《2025年东盟共同体愿景》的同时,东盟还通过了一份制定 2025 年后愿景的路线图,为下一阶段提出具体方向。

为适应新形势,东盟先后通过、承认并发布了约100份文件,其中包括关于东盟应对灾害和紧急情况的倡议互联总体倡议的斯里巴加湾市宣言;有关第四次工业革命的统一路线图和战略;东盟领导人有关提高多边主义、蓝海经济的声明等多项合作倡议。

过去一年,《区域全面经济伙伴关系协定》(RCEP)被东盟成员国与合作伙伴促进批准进程,于20221月起生效。东盟秘书长林玉辉表示,迅速的批准进程反映了对促进公平而开放的多边贸易体系的强有力承诺。与会各方均期望RCEP将为被视为世界增长中心的地区的经济复苏注入动力。

以“共同参与,共同行动,共同增长”为主题,APEC主办方新西兰与各成员经济体一道共同推动应对新冠肺炎疫情,加快经济复苏速度,激发迈向创新、可持续和包容性增长的新动力,为所有人提供发展机会。过去一年APEC合作的突出成果之一是通过了APEC领导人联合声明和《 2040 APEC 愿景实施计划》。新西兰总理杰辛达·阿德恩认为,今年所取得的是短期繁荣的基础,但重申,该行动计划将为有效实施一个开放、活跃、自强、和平的亚太地区的愿景作出贡献,致力于未来20年所有人民和子孙后代的繁荣。

实现地区互联的作用

3839届东盟峰会及相关峰会是今年最重要的系列会议,在包括美国总统拜登在内的所有伙伴国领导人的参与下举行已证明东盟对地区安全和繁荣的重要性。伙伴国领导人均重申支持东盟在努力建立基于《东盟印太地区展望》文件中所示的规则和原则的区域架构中的核心作用。

一年来,东盟继续加深和扩大与伙伴国的关系,其中将与中国和澳大利亚的关系提升为全面战略伙伴关系,并给予英国完全对话伙伴地位等最为突出。

保持和巩固APEC作为区域在经济合作和互联互通上的一流论坛,率先努力应对全球性挑战,迈向一个开放、活跃、自强、和平及致力于繁荣等仍是过去一年得到促进落实的目标。

东亚论坛网站刊登的文章称,APEC在地区互联中的作用变得越来越重要,尤其是在世界和地区局势动荡不安的情况下。未来,APEC将继续努力成为全球经济增长的动力;是发起创意和新发展趋势的中心;在复苏和可持续增长中扩大经济互联;为后疫情时代塑造世界经济作出贡献。

积极且负责任的成员

2020年在担任东盟主席国和2017APEC东道主中所取得的成功以及多年来作为东盟成员所作出的务实贡献,越南继续为实现东盟和APEC2021年设定的目标贡献重要力量。越南在共同努力促进经济复苏、可持续和包容性发展、解决共同挑战中所提出的建议和所作出的贡献赢得APEC成员经济体的赞同并反映在所通过的声明中。

越南为避免供应链中断、加强对企业和人民的支持、提高对新形势的适应能力等提出的措施受到高度评价。在疫后应对和恢复方面,越南是推动APEC承诺合作分享疫苗、以合理成本确保平等而有效分配和获得疫苗的率先成员之一。

越南参与讨论、分享并为制定递呈东盟领导人批准和认可的约100份文件提出意见。《现代外交》网站发表文章评论,越南所提出的意见和倡议为提出2021年东盟合作方向做出贡献。越南对地区和国际问题、促进次区域发展并结合东盟的总体发展,推动地区互联等内容的坦率、诚挚集透明的切入方式在今年的文件中得到了充分体现。作为2020年推动和签署RCEP的国家之一,越南于2021年批准了该协定,有助于该协定于2022年生效,为该地区后疫情时代的经济增长开辟了机会大门。

本着做国际社会值得信赖的朋友、可靠伙伴和积极且负责任的成员的精神,越南与东盟和APEC成员在2021年力争“渡过难关”。进入新阶段,越南继续与各成员一道推动合作,早日成功实现繁荣和可持续发展的目标,保持东盟和APEC作为地区乃至世界对话、合作、发展与互联进程的核心作用。(完)

Đọc thêm...

Vai trò hạt nhân trong hợp tác khu vực

07:10 |

 

Trong năm 2021 nhiều biến động, nhất là dịch Covid-19 vẫn đe dọa nỗ lực phục hồi của các quốc gia, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tiếp tục giữ vững đà hợp tác, vượt qua nhiều sóng gió và đạt được các mục tiêu quan trọng đã đề ra. Điều này góp phần củng cố liên kết, duy trì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực, tạo nền tảng vững chắc thúc đẩy thực hiện tầm nhìn phát triển của ASEAN và APEC trong giai đoạn mới.

Chủ đề của Năm ASEAN 2021 và Năm APEC 2021, cũng như những nội dung được trao đổi, các tuyên bố và văn kiện được ghi nhận, thông qua đã cho thấy đoàn kết, đồng thuận, hợp tác, khát vọng thực hiện tầm nhìn phát triển tiếp tục được ASEAN và APEC đề cao.

Nền tảng triển khai tầm nhìn

Đối thoại và hợp tác cùng có lợi, phù hợp các văn kiện nền tảng tiếp tục là câu trả lời của ASEAN trước những thách thức cả bên trong lẫn bên ngoài. Trên tinh thần “Chúng ta quan tâm, chúng ta chuẩn bị, chúng ta cùng phát triển thịnh vượng”, ASEAN tiếp tục phát triển vững mạnh, phát huy nỗ lực chung của cả khối, đạt được nhiều kết quả tích cực trong ứng phó dịch Covid-19 và thúc đẩy phục hồi toàn diện. Song song với việc đẩy mạnh thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025, ASEAN cũng đã thông qua lộ trình xây dựng tầm nhìn sau năm 2025 để đưa ra những định hướng cụ thể cho giai đoạn tiếp theo.

Nhằm thích ứng với bối cảnh mới, ASEAN đã thông qua, ghi nhận và công bố khoảng 100 văn kiện, trong đó có nhiều sáng kiến hợp tác như Tuyên bố Bandar Seri Begawan về Sáng kiến tổng thể kết nối các Sáng kiến ASEAN về Ứng phó với thảm họa và các tình huống khẩn cấp; Lộ trình, Chiến lược hợp nhất về cách mạng công nghiệp lần thứ tư; các tuyên bố của lãnh đạo ASEAN về đề cao chủ nghĩa đa phương, kinh tế biển xanh.

Trong năm qua, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được các nước thành viên ASEAN và các đối tác thúc đẩy phê chuẩn, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1/2022. Theo Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi (Lim Giốc Hoi), quá trình phê chuẩn khẩn trương phản ánh cam kết mạnh mẽ với việc thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương công bằng và cởi mở. Các bên tham gia đều kỳ vọng RCEP sẽ tạo động lực phục hồi kinh tế của khu vực được coi là trung tâm tăng trưởng của thế giới.

Với chủ đề “Cùng phối hợp, cùng hành động, cùng tăng trưởng”, chủ nhà APEC New Zealand (Niu Di-lân) đã cùng các nền kinh tế thành viên thúc đẩy ứng phó dịch Covid-19, đẩy nhanh tốc độ phục hồi kinh tế, khơi dậy động lực mới hướng tới tăng trưởng sáng tạo, bền vững và bao trùm, đem lại cơ hội phát triển cho mọi người dân. Một trong những kết quả nổi bật của hợp tác APEC trong năm qua là việc thông qua Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo và Kế hoạch hành động triển khai Tầm nhìn APEC đến năm 2040. Nhận định các kết quả đạt được trong năm nay là nền tảng của sự thịnh vượng trong ngắn hạn, song Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern (G.A-đơn) khẳng định, Kế hoạch hành động sẽ góp phần triển khai hiệu quả tầm nhìn về khu vực châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường, hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và thế hệ tương lai trong 20 năm tới.

Vai trò gắn kết khu vực

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 và các hội nghị cấp cao liên quan, chuỗi hội nghị quan trọng nhất trong năm, được tổ chức với sự tham gia của tất cả lãnh đạo các bên đối tác, trong đó có cả Tổng thống Mỹ Joe Biden (G.Bai-đơn), là minh chứng cho thấy tầm quan trọng của ASEAN với an ninh và thịnh vượng của khu vực. Lãnh đạo các bên đối tác đều khẳng định ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong nỗ lực xây dựng cấu trúc khu vực dựa trên luật lệ và các nguyên tắc nêu trong văn kiện Quan điểm của ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Trong năm qua, ASEAN tiếp tục thắt chặt và mở rộng quan hệ với các đối tác, nổi bật là việc nâng cấp quan hệ với Trung Quốc, Australia lên Đối tác chiến lược toàn diện và trao quy chế Đối tác đối thoại đầy đủ cho Anh.

Duy trì và củng cố vai trò của APEC là diễn đàn hàng đầu khu vực về hợp tác và liên kết kinh tế, tiên phong trong các nỗ lực ứng phó thách thức toàn cầu, hướng tới một khu vực châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình vì sự thịnh vượng vẫn là những mục tiêu được APEC thúc đẩy thực hiện trong năm qua.

Bài viết trên trang eastasiaforum nhận định, vai trò gắn kết khu vực của APEC ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong tình hình thế giới, khu vực đầy biến động. Trong thời gian tới, APEC tiếp tục nỗ lực trở thành động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu; là trung tâm khởi xướng các ý tưởng sáng tạo, xu thế phát triển mới; mở rộng liên kết kinh tế trong phục hồi, tăng trưởng bền vững; góp phần định hình nền kinh tế thế giới sau đại dịch.

Thành viên tích cực, trách nhiệm

Tiếp nối những thành công trên cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020 và chủ nhà APEC 2017, cũng như những đóng góp thiết thực với tư cách là thành viên trong những năm qua, Việt Nam tiếp tục góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu mà ASEAN và APEC đề ra trong năm 2021. Các đề xuất, đóng góp của Việt Nam vào nỗ lực chung nhằm phục hồi kinh tế, phát triển bền vững và bao trùm, giải quyết những thách thức chung được các nền kinh tế thành viên APEC tán đồng và được phản ánh trong các tuyên bố được thông qua.

Các giải pháp do Việt Nam đề xuất nhằm tránh đứt gãy chuỗi cung ứng, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, người dân và nâng cao khả năng thích ứng trong tình hình mới được đánh giá cao. Trong ứng phó và phục hồi hậu dịch bệnh, Việt Nam là một trong những thành viên đi đầu thúc đẩy APEC cam kết hợp tác chia sẻ vắc-xin, bảo đảm phân phối và tiếp cận vắc-xin bình đẳng, hiệu quả với chi phí hợp lý.

Việt Nam đã tham gia trao đổi, chia sẻ và đóng góp xây dựng khoảng 100 văn kiện đệ trình các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua, ghi nhận. Trang Modern Diplomacy đăng tải bài viết nhận định, những ý kiến đóng góp, sáng kiến của Việt Nam góp phần định hướng hợp tác ASEAN trong năm 2021. Cách tiếp cận thẳng thắn, chân thành, minh bạch của Việt Nam về các vấn đề khu vực và quốc tế, thúc đẩy phát triển tiểu vùng gắn với tổng thể phát triển chung của ASEAN, đẩy mạnh liên kết khu vực đã được thể hiện đầy đủ trong các văn kiện của năm nay. Là một trong những nước thúc đẩy và ký kết RCEP trong năm 2020, Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định này trong năm 2021, góp phần đưa Hiệp định đi vào hiệu lực vào năm 2022, mở ra cơ hội tăng trưởng kinh tế của khu vực hậu dịch bệnh.

Với tinh thần là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam cùng các thành viên của ASEAN và APEC nỗ lực “vượt bão” trong năm 2021. Bước sang giai đoạn mới, Việt Nam tiếp tục cùng các thành viên đẩy mạnh hợp tác, nhằm sớm thực hiện thành công mục tiêu phát triển thịnh vượng, bền vững, duy trì ASEAN và APEC là hạt nhân của các tiến trình đối thoại, hợp tác và liên kết ở khu vực và trên thế giới.

Đọc thêm...

越南政府2021年施政烙印

07:34 |

 

对越南政府来说,2021年是特殊的一年。2021年是20212026年任期的开局年,而新冠病毒“德尔塔”变异毒株的出现和蔓延,给经济社会带来巨大的影响。在此背景下,政府主动、灵活调整对国内经济具有深刻影响的长期政策。

2021年,越南政府采取多项强有力的措施,一方面有效防控疫情,一方面为人民和企业解决困难,提供帮助;释放各种资源,助力生产经营活动。

灵活施政

第四波疫情在全国多地爆发,“德尔塔”变异毒株蔓延,这促使越南政府采取前所未有的更有力、更严格的防疫措施,实现保护人民健康和生命安全这一最高目标。仅在短短时间内,越南国家和政府就动用了各种资源,投入疫苗战略实施,目的是实现群体免疫目标。为此,越南政府采取了成立疫苗基金、加强疫苗外交、组织大规模接种等措施,因而到12月底,越南18岁以上人群至少接种一剂疫苗的比例达98%,完成全程接种的比例超过80%1218岁人群疫苗接种也正在抓紧进行。

社会保障方面,政府指示各部门、各地方继续配套落实各项帮扶措施,向因疫情遇到困难的人特别是“新冠孤儿”提供及时、有效、切实的帮助。越南继续发布并实施大规模一揽子帮扶政策,其中包括多项前所未见的政策和特殊情况下的应急措施。政府发放数万亿越盾补助,数千万人次受益表明,越南一直将社会保障工作视为经常性的重要任务。

值得一提的是,越南防疫方针已经从“零感染”转为“与病毒安全共存”。这一改变解决了瓶颈,为恢复生产铺路。迄今,全国各省市合理维持生产经营活动,避免生产链、供应链中断。人民生活稳定下来,社会经济逐步恢复并不断发展等积极转变连续发生。

福星越南有限公司(Mascot Vietnam)经理佩德森(Thomas Bo Pederson)表示:“我认为,越南政府做得很好。他们做了一个负责任的政府在越南当下应当做的事。首先,很明显,政府的最高优先是人民健康。‘人民健康比任何东西都重要’这一方针是越南政府应对疫情的指南。不过,我也发现,越南政府也早就将经济的健康置于第二重要的位置。”

强根固本

总体来说,越南经济的基础2021年依旧稳定,外汇储备增加,货币市场稳定,通胀率在控制之下。在政府的指导下,越南灵活、有效调控伙伴、财政、公债政策,刺激市场供求增长,促进出口市场多样化,有效利用各项新一代自贸协定带来的机遇。

2021年,越南出口额突破6600亿美元,贸易顺差约达30亿美元。在疫情复杂难测的背景下,这是令人振奋的数字。越南工贸部长陈国庆表示:“突出的成功之一是我们维持了全国特别是北宁、北江、太原等大型生产中心的生产和出口趋势。第二个亮点是确保商品流通,特别是生产原材料到厂及出口产品到港不受社交距离措施阻碍。最后,我们确保了各个出口门户的安全。这是非常重要的。”

2021年,也难政府加倍努力,以最高的成绩完成既定目标。凭借所取得的结果,跨入2022年,政府继续遵循安全适应,灵活和有效控制疫情方针,进一步促进经济复苏与发展。

(来源:VOV

Đọc thêm...

Dấu ấn điều hành chính phủ năm 2021

07:08 |

 

Năm 2021 là năm đặc biệt đối với Chính phủ Việt Nam. Đây là năm đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 cũng là năm dịch COVID - 19 với biến chủng Delta gây tác động lớn tới kinh tế, xã hội của đất nước. Trong bối cảnh đó, tập thể Chính phủ đã thể hiện sự chủ động, linh hoạt trong điều hành có những quyết sách dài hạn, tác động sâu đến nền kinh tế.

Năm 2021, Chính phủ đã có các quyết sách mạnh mẽ nhằm phòng, chống dịch COVID – 19, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, khơi thông mọi nguồn lực đầu tư, sản xuất kinh doanh. Chính phủ đã nỗ lực ở mức cao nhất để hoàn thành các mục tiêu đặt ra.

Linh hoạt trong điều hành

Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư ở nhiều địa phương với sự xuất hiện của biến thể Delta buộc Việt Nam phải áp dụng nhiều biện pháp phòng, chống dịch chưa có tiền lệ, mạnh mẽ, quyết liệt hơn để thực hiện mục tiêu ưu tiên trước hết, trên hết là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của Nhân dân. Trong 1 thời gian ngắn, Nhà nước, Chính phủ đã huy động mọi nguồn lực, quyết tâm thực hiện Chiến lược vaccine phòng COVID-19 vì mục tiêu miễn dịch cộng đồng với các giải pháp thành lập Quỹ vaccine; đẩy mạnh goại giao vaccine; tổ chức Chiến dịch tiêm chủng vaccine miễn phí quy mô chưa từng có trong lịch sử và có giai đoạn đạt tốc độ cao hơn trung bình thế giới 30%. Để đến cuối tháng 12/2021, gần 98% dân số từ 18 tuổi trở lên đã được tiêm 1 liều, tăng khoảng 4 lần, và hơn 80% được tiêm 2 liều, tăng hơn 21 lần so với cuối tháng 8/2021. Việc tiêm vaccine cho thanh thiếu niên từ 12 đến dưới 18 cũng đang được khẩn trương triển khai.

Về bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành tiếp tục rà soát, thực hiện đồng bộ các giải pháp để hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, thiết thực cho người dân gặp khó khăn, đặc biệt là trẻ em mồ côi do dịch. Việt Nam đã ban hành, tiếp tục triển khai các gói chính sách lớn, nhiều chính sách chưa có tiền lệ và những giải pháp tình thế trong bối cảnh đặc biệt. Hàng chục nghìn tỷ đồng được giải ngân, hàng chục triệu lượt người được thụ hưởng, cho thấy Việt Nam thực hiện phương châm an sinh xã hội là trọng yếu, là nhiệm vụ thường xuyên.

Đáng chú ý, Việt Nam đã chuyển hướng từ phương châm zero COVID sang sống chung, an toàn với COVID - 19. Điều này đã gỡ các nút thắt để hồi phục các ngành sản xuất, kinh tế phát triển. Đến nay, hầu hết các địa phương duy trì hợp lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng. Nhiều chuyển biến tích cực trong ổn định đời sống nhân dân, phục hồi và tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội.

Ông Thomas Bo Pederson, Giám đốc Mascot tại Việt Nam, bày tỏ: "Tôi nghĩ rằng Chính phủ Việt Nam đã làm rất tốt.Họ không chỉ làm đúng những gì một Chính phủ có trách nhiệm sẽ làm nếu ở trong hoàn cảnh của Việt Nam. Một điều rõ ràng là Chính phủ của các bạn đã xác định ưu tiên số 1 là sức khỏe người dân. Không gì quan trọng hơn sức khỏe người dân. Đó là nguyên tắc dẫn đường cho mọi hành động của Chính phủ trong dịch COVID - 19. Tuy nhiên tôi cũng nhận thấy Chính phủ đã sớm hiểu rằng sức khỏe kinh tế là điều quan trọng thứ 2."

Giữ vững các nền tảng cơ bản

Về tổng thể, năm 2021 các điều kiện nền tảng của Việt Nam vẫn vững mạnh; lượng dự trữ ngoại hối tăng cao; tiền tệ ổn định, lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát… Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Việt Nam đã vận hành linh hoạt và hiệu quả hơn các chính sách tiền tệ, tài khóa, nợ công kích thích cho cả tổng cung và tổng cầu; đa dạng hóa xuất khẩu, đáp ứng và khai thác các cơ hội mới từ các FTA thế hệ mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 của Việt Nam vượt 660 tỉ USD, ước xuất siêu khoảng 3 tỷ USD. Đây là con số rất đáng tự hào trong tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh nhấn mạnh: "Điển hình thành công là chúng ta đã duy trì được nhịp độ sản xuất và xuất khẩu, trong đó có những trung tâm xuất khẩu rất lớn như tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên... Việc lớn thứ hai mà chúng ta đã làm được đó là dồn toàn lực để làm sao bảo đảm được lưu thông hàng hóa trong bối cảnh giãn cách xã hội, bao gồm cả hàng hóa là đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu cũng như là hàng xuất khẩu trên đường ra các cảng biển để xuất khẩu. Điểm cuối cùng cũng hết sức quan trọng, đó là, chúng ta đã giữ an toàn cho tất cả các cửa ngõ xuất khẩu chính."

Năm 2021, Chính phủ đã nỗ lực hoàn thành cao nhất các mục tiêu đề ra. Trên những thành quả đạt được, năm 2022, Chính phủ xác định tiếp tục thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế với các giải pháp phù hợp, khả thi.

Nguồn: VOV

Đọc thêm...

2020-2021年外交烙印:双重挑战,双重胜利

06:48 |

 

有关外交方面,自越南民主共和国诞生至今,越南党和国家始终把国家和民族的利益放在首位,以“以不变应万变” 原则为一切行动的指南针,从而取得一场又一场的胜利。特别是在2020-2021年期间,越南同时出色完成了东盟轮值主席国和联合国安理会非常任理事国的双重责任,并赢得了国际社会的高度评价。

在本地区发挥支撑作用

越南一接任2020年东盟轮值主席国就提出2020东盟主席年的主题为“齐心协力和主动适应”。然而,新冠肺炎大流行的爆发和迅速蔓延迫使越南调整情景、组织方式和内容。

500 多场会议从线下面对面转为在线会议。以主席国的资格,越南已通过成立应对新冠肺炎疫情基金会、建立东盟应急医疗物资储备库等具体宣言行动以及通过旅游、农业及就业发展为促进疫情后经济复苏进程提供框架和措施,迅速推动内部合作以及东盟与各伙伴国的合作,共同应对新冠肺炎疫情。

越南也通过发表《关于2025年后东盟共同体愿景的河内宣言》主动促使建设东盟共同体的具体措施,意在加强东盟的凝聚力、团结精神、共同体思维和行动。此外,尽管受到疫情影响,在越南的引领下,东盟仍保持和吸引域外伙伴加强互联互通、合作、解决紧迫问题。

越南已成功举行东盟与对话伙伴国关于合作抗击新冠肺炎疫情的会议,例如东盟与中国、日本和韩国领导人特别会议,东盟与美国外长会晤,东盟与俄罗斯外长会晤等。此外,2020年内,东盟和欧盟将双边关系提升为战略伙伴关系;哥伦比亚、古巴、南非三国同意加入《东南亚友好合作条约》,法国和意大利成为东盟的发展伙伴。

越南东盟主席年的另一个亮点是相关国家签署的《区域全面经济伙伴关系协定》(RCEP)。总共签署和批准了80多份文件——东盟历史上数量最多的文件,越南提出的许多倡议和优先事项已成为东盟的共同财富。越南已展现出成为东盟强大、可靠和特殊支柱的能力,为维护东盟互联互通和发展势头作出贡献。

走向世界

联合国秘书长安东尼奥·古特雷斯在谈到越南过去两年在联合国活动中的作用和烙印时强调:“越南展现出了一个始终积极努力建立信任和对话,为世界各种冲突寻求和平措施发挥桥梁作用的国家的强有力承诺。”

除了在20201月和20214月成功担任安理会轮值主席国职务外,越南还提出许多倡议,举行和提议讨论世界层面上的许多重要议题,其中有首次讨论并留下深刻烙印的遵守《联合国宪章》,东盟-联合国合作;克服爆炸物后果,区域组织的作用以及重要基础设施保护;加强妇女在建设和维护和平中的作用;加强联合国与区域组织之间的合作,以促进在预防和解决冲突上建立信任和对话。

越南获得联合国大会和安理会批准的许多建议和倡议中的两项是由107个国家共同赞助关于将每年的1227日定为“防范流行病国际日" 的第A/RES/75/27号决议,以及安理会主席关于联合国/安理会与各区域组织在预防和解决冲突上的互联的声明。

“疫苗外交”亮点

20214月第四波疫情爆发时,全国疫苗不到100万剂,其中包括俄罗斯政府捐赠的2000SputnikV疫苗和“全球新冠疫苗获取机制”(COVAX)提供的81万多剂阿斯利康疫苗。

针对这种情况,2021 8 13 日,范明正总理颁布了关于成立政府疫苗外交工作组的第 1399/QD-TTg 号决定,外交部长裴青山担任疫苗外交工作组组长。凭借这一及时的决策,以及党、国家、政府、国会四位最高领导人的直接参加,整个政治体系的参与,特别是从事对外力量的主动和积极参与,在很短的时间内,越南从其他国家、合作伙伴、多边组织和海外越南人调集并获得了大量服务于新冠肺炎疫情防控工作的疫苗和医疗设备。

截至目前,越南共接种了多1.6亿剂疫苗,接种了1.3亿多剂,正在逐步向为全民接种1.5亿剂疫苗的目标迈进,同时开始转向接种加强剂。这一结果可被认为是越南在疫苗接种方面上前所未有的奇迹,尤其是在全球疫苗供应短缺的背景下。

骄傲地向前迈进

越南外交2020-2021两年中所取得的成功是越南在新世界背景下灵活且主动适应的具体而生动的体现,是实施革新35年来在党的英明领导下明智运用“以不变应万变”方针,一贯落实“独立、自主、开放,致力于和平、合作及发展,奉行多边化、多样化、积极主动融入国际社会的对外政策”的结果。

这些外交烙印正如越共十三大所重申使“我国从未有过像今天这般基业、实力、国际地位及威望”为越南在实施革新35年后所取得的巨大且具有历史意义的共同成就作出重要贡献,同时将是外交部门肯定其先锋性作用并继续为胜利实现越共十三大的决议作出应有贡献的前提和巨的鼓舞。

越共中央总书记阮富仲在20211214日召开的全国对外工作会议上强调,在党的及时且正确领导下,在整个政治体系的同步配合与大力采取行动,全国同胞、战士和海外侨胞的齐心协力以及国际友人的帮助下,我们基本上有效控制了疫情,主动使国家进入新常态,“安全而灵活适应,有效控制了新冠肺炎疫情”,以促进经济社会发展。

(来源:nhandan.vn

Đọc thêm...

Dấu ấn ngoại giao 2020-2021: Thử thách kép, thắng lợi kép

06:33 |

 

Trong công tác đối ngoại, kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, lấy nguyên tắc "dĩ bất biến ứng vạn biến" làm kim chỉ nam cho mọi hành động từ đó giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đặc biệt, trong khoảng năm 2020-2021, Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc đồng thời trọng trách kép: Chủ tịch luân phiên của ASEAN và Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Trụ cột ở khu vực

Ngay khi tiếp nhận chức Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã đề xuất chủ đề của năm ASEAN là "Gắn kết và Chủ động thích ứng". Tuy nhiên, sự bùng phát và lây lan nhanh của đại dịch Covid-19 đã buộc Việt Nam phải điều chỉnh kịch bản, cách thức tổ chức và nội dung.

Hơn 500 cuộc họp được chuyển từ trực tiếp sang trực tuyến. Với tư cách là chủ tịch, Việt Nam đã nhanh chóng thúc đẩy hợp tác trong nội khối và giữa ASEAN với các đối tác để cùng ứng phó Covid-19, qua các tuyên bố và hành động cụ thể như: Thành lập Quỹ ASEAN ứng phó với đại dịch Covid-19; thành lập Kho dự phòng khẩn cấp cung cấp vật tư y tế công cộng; cũng như đưa ra các khuôn khổ và biện pháp thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế sau dịch thông qua phát triển du lịch, nông nghiệp và việc làm.

Việt Nam cũng chủ động thúc đẩy các biện pháp cụ thể để xây dựng cộng đồng ASEAN, với việc ra Tuyên bố Hà Nội về tầm nhìn xây dựng cộng đồng ASEAN sau năm 2025, nhằm tăng cường sự gắn kết, tinh thần đoàn kết, tư duy và hành động cộng đồng trong ASEAN. Ngoài ra, bất chấp tác động của đại dịch, dưới sự dẫn dắt của Việt Nam, ASEAN vẫn duy trì và thu hút các đối tác ngoài khu vực tăng cường kết nối, hợp tác, giải quyết các vấn đề cấp bách.

Việt Nam đã tổ chức thành công các cuộc họp của ASEAN về hợp tác chống Covid-19 với các đối tác như Hội nghị Cấp cao đặc biệt với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, cuộc họp giữa Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Mỹ và ASEAN-Nga. Cũng trong năm 2020, ASEAN và Liên minh châu Âu (EU) đã nâng cấp quan hệ lên tầm đối tác chiến lược; ba nước Colombia, Cuba và Nam Phi đồng ý gia nhập Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác, hai nước Pháp và Italy trở thành đối tác phát triển của ASEAN…

Điểm nổi bật nữa trong Năm Chủ tịch ASEAN của Việt Nam là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) đã được các nước liên quan ký kết. Tựu trung, hơn 80 văn kiện-số lượng lớn nhất trong lịch sử ASEAN-được ký kết và thông qua, nhiều sáng kiến, ưu tiên của Việt Nam đã trở thành tài sản chung của ASEAN. Và Việt Nam đã chứng tỏ được năng lực để trở thành trụ cột mạnh mẽ, đáng tin cậy và đặc biệt trong ASEAN, góp phần giữ vững sự liên kết và đà phát triển của ASEAN.

Vươn tầm trên thế giới

Nói về vai trò và những dấu ấn Việt Nam đậm nét trong hoạt động của Liên hợp quốc hai năm qua của Việt Nam, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres nhấn mạnh: "Việt Nam cho thấy những cam kết mạnh mẽ của một quốc gia luôn tích cực nỗ lực xây dựng lòng tin và đối thoại, làm cầu nối tìm kiếm giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột trên thế giới".

Bên cạnh việc đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 1/2020 và tháng 4/2021, Việt Nam đã có nhiều sáng kiến tổ chức và đề xuất thảo luận nhiều chủ đề quan trọng ở tầm thế giới, trong đó có những chủ đề lần đầu được thảo luận, để lại dấu ấn sâu sắc như: Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc, Hợp tác ASEAN-Liên hợp quốc; Khắc phục hậu quả bom mìn, vai trò của các tổ chức khu vực và bảo vệ cơ sở thiết yếu; Tăng cường vai trò của phụ nữ trong xây dựng và duy trì hòa bình; Tăng cường hợp tác giữa Liên hợp quốc với các tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột.

Hai trong số nhiều đề xuất và sáng kiến của Việt Nam được Đại hội đồng Liên hợp quốc và Hội đồng Bảo an thông qua là Nghị quyết A/RES/75/27, được 107 quốc gia đồng bảo trợ, về việc lấy ngày 27/12 hằng năm là Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh, và Tuyên bố của Chủ tịch Hội đồng Bảo an về sự gắn kết giữa Liên hợp quốc/Hội đồng Bảo an với các tổ chức khu vực trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột.

Điểm nhấn "ngoại giao vaccine"

Tại thời điểm làn sóng dịch thứ tư bùng phát vào tháng 4/2021, cả nước có chưa đến một triệu liều vaccine, trong đó bao gồm 2.000 liều Sputnik V do Chính phủ Nga tặng và hơn 810.000 liều AstraZeneca thông qua cơ chế COVAX toàn cầu.

Trước tình hình đó, ngày 13/8/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ra Quyết định số 1399/QĐ-TTg thành lập Tổ Công tác của Chính phủ về ngoại giao vaccine, do Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm Tổ trưởng. Nhờ quyết sách kịp thời này và sự tham gia trực tiếp của cả bốn đồng chí lãnh đạo cấp cao nhất của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là sự chủ động và tích cực của lực lượng đối ngoại mà trong một thời gian rất ngắn, Việt Nam đã huy động và tiếp cận được số lượng lớn vaccine cùng nhiều trang thiết bị y tế phục vụ cho việc phòng, chống Covid-19 từ các nước, đối tác, tổ chức đa phương và kiều bào ta ở nước ngoài.

Cho đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận hơn 160 triệu liều vaccine, tổ chức tiêm được hơn 130 triệu liều và đang tiến dần đến mục tiêu tiêm chủng đạt 150 triệu liều trong toàn dân, đồng thời bắt đầu chuyển sang tiêm mũi thứ ba tăng cường. Kết quả này có thể coi là một kỳ tích chưa từng có của Việt Nam về tiêm chủng, đặc biệt là trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung vaccine toàn cầu.

Ta tự hào đi lên

Thành công của ngoại giao Việt Nam trong hai năm 2020-2021 là minh chứng cụ thể và sinh động về tính linh hoạt và chủ động thích ứng của Việt Nam trong bối cảnh thế giới mới, là kết quả vận dụng sáng suốt phương châm "dĩ bất biến, ứng vạn biến" và thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại "độc lập, tự chủ, rộng mở vì hòa bình, hợp tác và phát triển, thực thi chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế" dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong 35 năm Đổi mới cho đến nay.

Những dấu ấn ngoại giao này "góp phần rất quan trọng vào thành tựu chung to lớn, có ý nghĩa lịch sử của Đất nước ta sau 35 năm đổi mới như Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định, làm cho "đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay", đồng thời sẽ là tiền đề và nguồn cổ vũ to lớn để ngành ngoại giao khẳng định vai trò tiên phong và tiếp tục có những đóng góp xứng đáng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Nguồn: nhandan.vn

Đọc thêm...

海洋与海岸管理的若干内容与措施

06:29 |

 

为继续有效实施2030年前及2045年愿景越南海洋经济可持续发展战略,政府于202035日发布了26/NQ-CP号决议,颁布了有关实施越共第十二届中央委员会36-NQ/TW 号决议的总体规划与五年实施计划。为落实2030年前及2045年愿景总体规划,决议明确指出:定期审查、评估、修订和补充有关海洋和岛屿的政策和法律,优先完善法律体系,创新发展绿色增长模式,保护环境,促进海洋生态文明,提高生产力、质量、国际竞争力和公共投资效率,同时鼓励各经济成分参与到海洋经济的可持续发展之中,继续巩固和创新海洋、岛屿等综合统一国家管理机构体系的组织和运行。同时,要对36-NQ/TW号决议的执行情况进行初步审查、总结和综合评估,提出适应新形势的政策。

在开展总体规划的同时,该决议还确定了2025年前的实施计划:巩固从中央到地方各级统一的国家海洋和岛屿管理机构体系,以确保现代化、同步和跨部门协调机构的指导。统一实施海洋经济可持续发展战略;建设一支高素质、专业化的海岛管理人员队伍,加强设施投入和国家管理能力,确定有海地区之间海洋管理的范围和边界,确保工作效率,避免重叠和争议。审查和评估政策和法律的整体体系,特别是对海洋和岛屿自然资源和环境法的实施和研究、修订和补充的初步审查;制定有关沿海、海域和岛屿管理、开发和利用的法律项目,以及填海活动管理、岛屿管理、湿地管理等法律文件。此外,重点审查、调整、补充和制定与海洋相关的新战略、总体规划,确保符合36-NQ/TW号决议,尤其是制定国家海洋空间规划、沿海资源开发和永续利用总体规划等。

加大执法力量、基础调查力量和海岛综合统一管理力量的投入力度,促进海洋经济可持续发展。总结和评价自然资源开发和永续利用与海洋环境保护战略的实施情况、2030年远景的综合沿海区管理战略,作为制定和颁布可持续开发利用自然资源以及海洋和岛屿环境保护战略的基础、2030年前及2045年愿景综合海岸带管理战略。

此外,该决议还确定:建立并实施海洋倾倒和向海洋环境排放废水许可的协调联动机制;举办海洋经济可持续发展论坛;研究、建设和运行促进海洋经济可持续发展的基金;运用现代技术,构建和试行智能先进的海洋治理模式

来源:tapchiqptd.vn

Đọc thêm...

Hot (焦点)