中国在东海的围棋战术 (第二期)

06:37 |
-         Alexander Vuving -
北京在占领争议区域时对地点的选择,很好地阐释了第二点“必要之举”——控制战略点。1988年,中国在和越南争夺长沙群岛据点时,采取了“数量换质量”的策略。中国占了6座岛礁,相比之下,河内占了11座。但中国的6座岛礁中有5座都位于群岛的重要战略要点。
中国在长沙群岛上首先选择的就是Ch Thp礁,这是群岛上位置最好、填海造陆潜力最大的岛礁。这座环礁是进入长沙群岛西大门的理想要塞,也是少数几个最靠近通往东海的主要跨洋航线的长沙岛屿之一。这个地点离其他岛屿又不太远,也不太近,正好可以隐藏弱点、扩大影响范围。除了这些优势之外,Ch Thp礁还拥有 110平方公里的面积,是长沙群岛最大的岛屿。
剩余5座岛礁中的4座——Subi礁、Gaven礁、Gc Ma礁和Châu Viên 礁——位于4个不同的岛屿群边缘,中国从中可以控制大片海洋区域和进入长沙群岛的关键水路。中国后来获取的两座岛礁也均有重大的战略价值。1994年年底至1995年年初,中国从菲律宾手中偷偷获取了Vành Khăn礁,这座岛礁位于长沙群岛东翼的中央,靠近途径东海东部的海上高速公路。2012年,中国利用“敲打式”和“行骗式”外交手段占领了Scarborough岛,拥有了占东海四分之一的东北部海域,以及监视该地区主要航线的理想前哨。
控制了黄沙群岛、Scarborough岛和长沙群岛的数个战略岛屿之后,中国就拥有了比其他国家大得多的优势,来扼住Robert Kaplan所称的“全球海上航线之咽喉”。例如,从Phú Lâm岛、Ch Thp礁、Vành Khăn礁和Scarborough岛组成的250海里半径范围的“四点星座”,就能一览东海主体的全貌。
这就意味着,中国要想成为东海的“主宰”,只需要将这些岛屿开发成强大的平台,不仅能为大量渔船、政府舰只以及控制海空的潜艇和战机提供后勤支持,而且还能为催生巨大的经济和安全区域找到证据支点。这恰恰是北京正在做的事。60年前荒芜人烟的Phú Lâm岛,现在已经拥有了近1000名居民以及军民两用设施。这些两用设施包括含一条跑道、一条平行滑行道的2700米的机场,足以起降8架或更多的第四代战机,如苏-30MKK战机和歼轰-7轰炸机等;还包括一座1000米的深水港,可容纳5000吨或以上的船只。
2013年起,中国还在长沙群岛往南的区域大量兴建工程,将所占的礁石改造成岛屿。据台湾最高情报官员李善周()称,中国主席习近平已批准扩建5座岛屿兴建军事设施,包括Châu Viên 礁、Gc Ma礁、Gaven礁、Tư Nghĩa 礁和Ch Thp礁。其中,最重要的岛建项目在Ch Thp礁上,该礁很快就会从位于水下的环礁摇身变为长沙群岛最大的岛屿。等目前的填海造陆活动完成后,岛屿面积将增加2平方公里,是台占Ba Bình岛的4倍。新增的区域可供Ch Thp礁容纳3000米飞机跑道、深水港、雷达站、数枚中远程导弹,以及其他足以支撑数百艘渔船、巡逻船、战舰和战机的仓库和服务基础设施。
如果一段时期之后,中国在Subi礁、Vành Khăn礁和Scarborough岛兴建飞机跑道和深水港湾,在东海构建起防空识别区,这也是不足为奇的事。
随着扩大对战略岛屿的占领,中国比其他大国更有可能获得东海的制空权和制海权。虽然北京还有很长的路要走,但在未来20年内,从西北部的黄沙群岛到东南部的Vành Khăn礁,从东北部的Scarborough岛到西南部的Ch Thp礁,中国的中途补给基地将会满布在东海之上,这并非是不可思议的。
中国在东海的缓慢扩张不可阻挡吗?虽然中国和东盟国家2002年签署的《东海各方行为宣言》未能阻止中国工程的兴建,但希望维持现状的国家还是能派遣国际观察员来核查这些工程,通过施加外交压力来劝说中国暂停工程。
还有一种破解中国围棋战略的方式是,以其人之道还治其人之身。例如,首先越南可以为印度军队提供金兰湾的海军设施准入权,还可以将岘港空军基地提供给美军使用,这两处都是越南在东海沿岸的重要战略地点。如果中国并未理会,就可以将对抗行动扩大到给美日军队和海警提供金兰湾和岘港的准入权。最后,如果中国执意要将东海变成“后海”,越南、菲律宾、美国、日本和印度组成的强大联盟就有必要重新调整这种力量失衡了。
中国在东海的大战略是个聪明的计划,实行的是依赖于大型战争的软肋策略,有两个例子可说明这一点,一个是“海空战”概念,这是美国最初设计的反制中国“反介入/区域制止”能力的作战概念;另外一个是“离岸控制”概念。不过,中国的“缓慢扩张”战略并非无懈可击,如果美国、越南和其他区域力量都和中国一样精于围棋之道,就能挫败中国的这一战略。
Đọc thêm...

Chiến thuật cờ vây của Trung Quốc trên Biển Đông (Phần 2)

06:34 |

-         Alexander Vuving -
Bước đi thứ hai được phản ánh rất rõ trong cách Bắc Kinh chọn các địa điểm chiếm đóng trong khu vực đang tranh chấp. Khi Trung Quốc và Việt Nam tranh giành vị thế ở quần đảo Trường Sa năm 1988, Trung Quốc đã chọn chất lượng bù số lượng. Trung Quốc chiếm 6 đảo trong khi Việt Nam chiếm 11 đảo. Nhưng năm trong số sáu đảo đó là những vị trí chiến lược nhất trong quần đảo.
Lựa chọn đầu tiên của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa là Đá Chữ Thập, một trong những đảo tốt nhất trong quần đảo xét về vị trí và khả năng mở rộng. Rạn san hô này án ngữ vị trí lý tưởng cửa ngõ phía Tây của quần đảo Trường Sa và là một trong số ít các địa vật trong quần đảo này gần các tuyến hải hành xuyên đại dương đi qua biển Đông. Đá Chữ Thập không quá gần cũng không quá xa các nhóm đảo khác, lợi thế giúp giảm khả năng bị tấn công đồng thời mở rộng không gian ảnh hưởng. Ngoài ra, Đá Chữ Thập còn chiếm một khu vực rộng 110 km vuông, một trong những địa vật lớn nhất trong quần đảo Trường Sa.
Bốn trong số năm địa vật còn lại là đá Subi, đá Gaven, đá Gạc Ma và đá Châu Viên nằm ở rìa bốn nhóm đảo khác nhau, từ đó có thể kiểm soát một vùng biển rộng lớn và những tuyến hải hành chủ chốt ở quần đảo Trường Sa. Sau này Trung Quốc còn chiếm thêm hai địa vật nữa cũng có giá trị chiến lược vô cùng to lớn. Đá Vành Khăn mà Trung Quốc lén lút chiếm của Philippines hồi cuối năm 1994, đầu năm 1995 nằm ngay trung tâm cánh phía đông của quần đảo Trường Sa và rất gần các tuyến hải hành trọng điểm dọc phía đông biển Đông. Bãi cạn Scarborough mà Trung Quốc chiếm năm 2012 với chiến lược ngoại giao gậy nhỏ và “ngoại giao lật lọng” (double-dealing diplomacy)[1] bao quát góc đông bắc biển Đông và là chốt canh lý tưởng nhằm kiểm soát các tuyến hải hành chính qua khu vực này.
Với việc kiểm soát quần đảo Hoàng Sa, bãi cạn Scarbourough và các đảo nhân tạo chiến lược khác trong quần đảo Trường Sa, Trung Quốc có lợi thế hơn bất cứ nước nào khác trong việc kiểm soát cái mà Robert Kaplan gọi là “yết hầu của các tuyến đường biển toàn cầu”. Chẳng hạn, đảo Phú Lâm (đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa), Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn và bãi cạn Scarborough tạo thành một chòm sao bốn điểm với bán kính chỉ 250 hải lý từ đó có thể kiểm soát chặt chẽ toàn bộ biển Đông.
Điều đó có nghĩa là để trở thành lãnh chúa trên biển Đông, Trung Quốc chỉ cần phát triển những tài sản ấy thành nền tảng vững chắc có thể cung cấp hậu cần cho một mạng lưới tàu đánh cá, tàu hải giám, tàu ngầm và máy bay nhằm thống trị bầu trời và vùng nước khu vực này, cũng như một số vùng đất để thiết lập những khu kinh tế và an ninh rộng. Đó chính xác là những gì Bắc Kinh đang tiến hành. Sáu mươi năm trước đảo Phú Lâm chỉ là một bãi cát không người ở, nay đã có gần 1.000 người, cả dân lẫn binh lính. Cơ sở vật chất lưỡng dụng bao gồm một sân bay với một đường băng 2.700m và một đường dẫn máy bay song song, có sức chứa hơn tám máy bay thế hệ thứ tư như tiêm kích SU-30MKK và máy bay đánh bom JH-7, một cảng nước sâu 1.000m có thể cho phép tàu tải trọng 5.000 tấn neo đậu.
Từ năm 2013, Trung Quốc cũng tiến hành các dự án xây dựng khổng lồ ở phía nam quần đảo Trường Sa hòng biến những đá mà nước này chiếm được thành đảo. Theo một quan chức tình báo cấp cao của Đài Loan tên là Lý Tường Trụ (Lee Hsiang-chou), chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thông qua kế hoạch mở rộng đảo lấn biển để xây dựng các cơ sở quân sự trên năm đảo nhỏ trong vùng biển này, trong đó có Đá Châu Viên, Đá Gạc Ma, Đá Gaven, Đá Tư Nghĩa và Đá Chữ Thập. Trong số những dự án xây đảo ấy, gây nhiều tác động nhất phải kể đến dự án Đá Chữ Thập. Từ một rạn san hô chìm, Đá Chữ Thập sẽ sớm trở thành đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa. Sau khi lấn biển, với diện tích đất dự kiến đạt 2km vuông, Đá Chữ Thập sẽ lớn gấp bốn lần đảo tự nhiên lớn nhất trong quần đảo là Ba Bình hiện đang bị Đài Loan chiếm đóng. Khu vực mở rộng này cho phép Đá Chữ Thập chứa được một sân bay với đường băng 3.000m, một cảng nước sâu, các trạm radar, vài tên lửa tầm trung và tầm xa, kho bãi và cơ sở vật chất cung cấp dịch vụ khác đủ khả năng hỗ trợ hàng trăm tàu cá, tàu hải giám, tàu chiến và máy bay.
Chẳng có gì đáng ngạc nhiên nếu trong tương lai gần đến trung hạn Bắc Kinh tiếp tục xây đường băng sân bay và cảng nước sâu ở Subi, Đá Vành Khăn và bãi cạn Scarborough và thiết lập một vùng nhận dạng phòng không ở biển Đông.
Với các đảo được mở rộng và xây mới ở các vị trí chiến lược, Trung Quốc có nhiều khả năng hơn tất cả các cường quốc khác trong việc giành thế thống trị trên không và trên biển ở biển Đông. Mặc dù Bắc Kinh vẫn còn cả một con đường dài phía trước, nhưng trong vòng hai mươi năm nữa viễn cảnh một biển Đông la liệt các căn cứ của Trung Quốc trải dài từ quần đảo Hoàng Sa ở tây bắc tới Đá Vành Khăn ở đông nam, từ bãi cạn Scarborough ở đông bắc đến Đá Chữ Thập ở tây nam sẽ chẳng có gì là quá khó tưởng tượng.
Liệu quá trình lấn dần này có phải là không thể ngăn chặn? Mặc dù Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) mà Trung Quốc và các nước ASEAN ký năm 2002 không tạo nhiều cơ sở để phong tỏa các điểm xây dựng lại, nhưng các nước muốn duy trì nguyên trạng vẫn có thể gửi các quan sát viên quốc tế tới để giám sát xây dựng và gây sức ép ngoại giao nhằm thuyết phục Trung Quốc dừng hành động.
Một cách nữa để thách thức chiến lược cờ vây của Trung Quốc là dùng chính chiến thuật mà nước này sử dụng. Ví dụ, bước đầu tiên, Việt Nam có thể cho phép Ấn Độ sử dụng căn cứ hải quân ở vịnh Cam Ranh và cho Mỹ sử dụng căn cứ không quân ở Đà Nẵng. Đây là hai địa điểm chiến lược nhất của Việt Nam dọc bờ biển Đông. Nếu Trung Quốc không để ý tới thông điệp này, Việt Nam có thể tăng cường động thái ngăn chặn bằng cách cho phép quân đội Mỹ và Nhật Bản vào Cam Ranh và Đà Nẵng, từ đó hai nước có thể tuần tra biển Đông. Trên hết, nếu Trung Quốc vẫn quyết tâm biến biển Đông thành ao nhà của mình thì các nước Việt Nam, Philippines, Mỹ, Nhật và Ấn Độ cần hình thành một liên minh mạnh mẽ hòng đảo ngược lại trạng thái mất cân bằng quyền lực ấy.

Đại chiến lược của Trung Quốc ở biển Đông là một kế hoạch khôn khéo tận dụng những điểm yếu của các chiến lược dựa trên các trận đánh lớn mà điển hình là Chiến lược tác chiến không-hải mà Mỹ đưa ra nhằm vô hiệu hóa năng lực Chống tiếp cận – phong tỏa khu vực (A2AD) của Trung Quốc và Chiến lược kiểm soát tầm xa (Offshore Control), lựa chọn thay thế chủ chốt của chiến lược A2AD. Nhưng chiến lược lấn dần này không phải là hoàn hảo. Nó có thể bị ngăn chặn nếu Mỹ, Việt Nam và các cường quốc khu vực khác chơi cờ vây điêu luyện như Trung Quốc.
Đọc thêm...

中国在东海的围棋战术 (第一期)

06:32 |

-        Alexander Vuving -
美国“国家利益”杂志网站128日发表亚太安全研究中心副教授Alexander Vuving的文章称,从国际的角度来看,中国在东海正下着一盘围棋。文章称,要破解中国在东海的“围棋战略”,美国在亚太的盟国可以以其人之道还治其人之身。一下是文章内容。
据《简氏防务》对卫星图像的分析,中国正在改造长沙群岛的十字礁(Đá Chữ Thập),这是一座拥有3000米机场和海湾的小岛,足以容纳坦克和大型战舰。最近,中国在东海的长沙群岛和黄沙群岛开展了一系列填海造陆项目。中国想在这座小岛上建什么?这些项目的终极目标是什么?用来破译国际战略行动的常规办法并不能回答这些问题。常规办法是以国际象棋的形式阐释大国游戏,而中国在东海下的却是围棋。
围棋,是中国古老的棋盘游戏之一,如今又派生出中国传统战略思维的分支。国际象棋的规则是“将死”对方,而围棋从名字就可以得知,这是一种旨在 “包围对方”的游戏。围棋的棋子没有国王、皇后以及兵卒等,只有形状相同的黑白棋子,通过摆放的位置来获取更大的布局。如果把国际象棋看作军队的较量,那么围棋就是布局的对抗。国际象棋棋手破坏对方的子力,而围棋能手则通过争取控制战略地位,来定位力量分布的有利位置。
如果把东海看作一个棋盘,中国在那里行动看起来是微不足道的。冲锋陷阵的一般都是兵卒,但这种运作方式影响力不大。棋盘上最强大的力量是海南省的水下核导弹潜艇基地,但该基地并非位于争议海域。中国涉足东海争议的主力军并不是军队,而主要是一些渔船和政府轻武装舰只。争议的目标是一些极小的、贫瘠的、常年处于水下的礁石。
一位美国高级外交家从棋盘对决的角度来看,称“大国不会为礁石而战”;另一位熟悉中国海军事务的权威学者则称,“崛起的大国和邻国之间的关系紧张是自然而然的事情,不会对全球力量平衡构成大的危险,也不会对国际系统运行构成危险。”
然而,在一位围棋棋手看来,中国在东海的所作所为有如围棋高手的一场经典布局,棋局的终极目标是控制这片区域。实现这一目标需要慢慢地扩张,而不是依靠大规模战争。这种不知不觉的扩张是一项为期数十年的长期任务。按照这种战略,“蚕食”手段和“敲打式”外交是首选的策略。这种战略背后的逻辑是,通过隐蔽地操纵该地区的战略布局,逐渐按中国的意愿来改变形势趋向。
实现这一战略需要一连串的“必然”,而且这些“必然”之举是相互叠高的。首当其冲的就是要尽量避免公开地采取武力攻击的方式——可以考虑启动冲突,但必须利用好现有的有利形势。其次是控制住这片海洋的大部分战略点——如果尚未控制住,就必须尽可能地偷偷获取,实在有必要时才采用有限冲突的形式。第三是要将这些战略点开发成牢固的控制点、强大的后勤枢纽以及有效的军力投射基地。中国涉足东海争议区域基本上就是采取了以上这几步。
虽然中国已经做好了军事对抗的准备,但常常避免通过大规模武装斗争来扩大控制权。在北京近60年数次扩展新领地的尝试中,只有2次涉及到武装冲突。第一次是在19741月,中国从越南共和手中夺取了黄沙群岛西部的Lưỡi Liềm群岛;第二次冲突小得多,但也很血腥,19883月在Gạc Ma礁与统一后的越南轻微交火。
值得注意的是,这两次冲突爆发的时间都正好处于该地区的权力真空期,第一次是美国从中撤出,第二次是苏联撤出。在这两次冲突中,中国都得到了亚太强国美国的默许。因此,军事冲突并未造成外交反响。
Đọc thêm...

Chiến thuật cờ vây của Trung Quốc trên Biển Đông (Phần 1)

06:27 |

-         Alexander Vuving -
Trong bài viết mới nhất trên tạp chí National Interest (Mỹ), PGS-TS Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu an ninh châu Á – Thái Bình Dương, nhận định Bắc Kinh đang chơi chiến thuật cờ vây – nhằm mở rộng đất đai theo kiểu bá quyền một cách rất khó lường. Sau đây là nội dung bài viết.
Những hình ảnh chụp từ vệ tinh được tờ tạp chí tình báo quốc phòng IHS Jane’s phân tích cho thấy Trung Quốc đang xây dựng trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa một doi đất mang hình dáng sân bay dài 3.000m và một hải cảng đủ lớn cho các tàu chở dầu và tàu chiến lớn neo đậu. Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc làm vậy, đảo này là hòn đảo mới nhất được Trung Quốc xây dựng trong chuỗi hành động xây đảo lấn biển mà nước này đang tiến hành ở cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trên biển Đông. Trung Quốc xây đảo để làm gì? Mục đích tối thượng của những dự án này là gì? Lăng kính thông thường chúng ta sử dụng để giải mã các động thái chiến lược trên trường quốc tế không phù hợp để trả lời những câu hỏi ấy. Lăng kính thông thường nhìn trò chơi giữa các quốc gia dưới góc độ cờ vua, nhưng ở biển Đông, Trung Quốc lại đang chơi cờ vây.
Cờ vây (weiqi) là loại cờ cổ xưa nhất Trung Hoa (được biết đến ở phương Tây qua tên gọi của người Nhật là go), mang nhiều điểm tương đồng với một dòng tư duy chiến lược truyền thống có nhiều ảnh hưởng của Trung Hoa. Trong khi cờ vua là trò chơi chiếu tướng thì cờ vây, như tên gọi của nó, lại là trò bao vây. Trong cờ vây, không có vua, hậu hay tốt mà chỉ có những quân cờ giống nhau, quyền lực của chúng phụ thuộc vào vị trí của chúng trong tương quan rộng lớn hơn trên bàn cờ. Nếu như cờ vua là cuộc chiến giữa hai đội quân thì cờ vây là cuộc chiến của những tính toán định hình bàn cờ. Người chơi cờ vua giỏi nhắm đến việc đập tan sức mạnh cứng của đối phương, người chơi cờ vây giỏi nhắm đến việc kiểm soát các vị trí chiến lược, từ đó lan tỏa sức mạnh dựa trên vị trí.
Nếu coi biển Đông là một bàn cờ vua thì những động thái của Trung Quốc ở đó hầu như chỉ là vặt vãnh. Hầu như chỉ có tốt tiến quân, trong khi những quân cờ quyền lực hơn không có mấy động thái. Có lẽ vị trí đáng gờm nhất trên bàn cờ là căn cứ tàu ngầm hạt nhân ở Du Lâm phía nam đảo Hải Nam. Tuy nhiên, căn cứ này không nằm trong vùng biển tranh chấp. Quân đội hiếm khi là lực lượng chính tham gia vào tranh chấp biển Đông, mà chủ yếu là tàu đánh bắt cá và tàu hải giám. Và tâm điểm tranh chấp lại là những đá nhỏ, không thể cư ngụ và thường chìm.
Thoạt nhìn trò chơi này dưới góc độ cờ vua, một nhà ngoại giao kỳ cựu của Mỹ từng nói “các cường quốc không gây chiến với nhau chỉ vì những hòn đá” và một học giả hàng đầu về hàng hải Trung Quốc kết luận “những căng thẳng giữa một cường quốc mới nổi và các nước láng giềng là tự nhiên và không cấu thành mối đe dọa đáng kể nào đối với cân bằng quyền lực toàn cầu cũng như hoạt động bình thường của hệ thống quốc tế.”
Nhưng dưới con mắt của người chơi cờ vây, những gì mà Trung Quốc làm ở biển Đông là ví dụ kinh điển cho thấy nước này đã chơi môn cờ vây tài tình thế nào. Mục đích tối thượng là nhằm kiểm soát khu vực. Chiến lược để đạt được mục đích này dựa vào việc lấn dần, chứ không phải những trận giao tranh lớn. Lấn dần (creeping expansion – hay tằm ăn dâu – NBT) là một chiến lược đã được thực hiện trong suốt nhiều thập kỷ. Song song với chiến lược này là chiến lược cắt lát salami và ngoại giao gậy nhỏ (small-stick diplomacy – tức đe dọa ở mức độ vừa phải – NBT). Logic ẩn dưới đó là dần dần biến chuyển tình hình theo hướng có lợi cho sự bành trướng của Trung Quốc bằng cách khéo léo dùng thủ đoạn thay đổi thế chiến lược trong khu vực.
Chiến lược này đòi hỏi một số bước đi cần thiết, thực hiện tuần tự. Đầu tiên là hết sức tránh các cuộc xung đột vũ trang công khai; có thể khởi phát xung đột nhỏ, nhưng việc ấy chỉ được thực hiện nhằm lợi dụng tình hình vốn đã có lợi cho Trung Quốc. Bước thứ hai là kiểm soát những điểm chiến lược nhất trên biển; nếu không kiểm soát từ trước thì có thể lén lút chiếm, thậm chí có thể có xung đột nhỏ nếu cần. Bước thứ ba là phát triển những điểm đó thành điểm kiểm soát mạnh, tích cực xây dựng các trung tâm hậu cần và căn cứ hiệu quả để phô trương sức mạnh. Lịch sử can dự của Trung Quốc ở xung đột biển Đông cho thấy nước này đã theo sát những đường đi nước bước kể trên.
Mặc dù Trung Quốc sẵn sàng lao vào đối đầu quân sự, nhưng nước này vẫn thường tránh viện đến các cuộc chiến vũ trang lớn để mở rộng không gian kiểm soát. Trong suốt sáu mươi năm qua, chỉ có hai lần Bắc Kinh xung đột quân sự để chiếm đảo. Lần thứ nhất vào tháng Giêng năm 1974 với Việt Nam Cộng hòa, kết thúc với việc Trung Quốc chiếm nửa phía Tây của quần đảo Hoàng Sa, nhóm đảo Lưỡi Liềm. Lần thứ hai là một xung đột nhỏ hơn nhiều, nhưng cũng không kém phần đẫm máu với nước Việt Nam thống nhất tại Đá Gạc Ma hồi tháng Ba năm 1988.

Điểm đáng chú ý ở hai lần đối đầu này là chúng đều xảy ra khi trong khu vực này xuất hiện một khoảng trống quyền lực lớn. Lần thứ nhất, Mỹ đang rút quân khỏi khu vực này, và lần thứ hai là khi Liên Xô rút dần sự hiện diện. Trong cả hai lần, Trung Quốc đều được hưởng lợi từ cái gật đầu ngầm của Mỹ, nhân tố quyền lực nhất ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương mở rộng. Vì thế, những cuộc xung đột quân sự ấy không gây ra nhiều hệ lụy về mặt ngoại giao cho Trung Quốc. (còn nữa)
Đọc thêm...

越南金兰湾—遏制中国的前哨(第二期)

06:51 |

Kanwa杂志也认为,金兰湾基地也在进行翻修,2013年建设了3个联体式机库,可以停放12架现代化战斗机。长期的卫星图片分析显示,这是即将进驻最新订购的苏-30MK2的标志。南正在获得第二批12架苏-30MK2,到2015年,越军将会拥有32架苏-30MK220143月的卫星图片表明,金兰湾空军基地将会进驻一个中队的苏-30MK2
Kanwa报道,金兰湾海军基地呈湾状结构,形成了很好的天然屏障,这里距离海南岛亚龙湾直线距离只有699公里,距离属于越南主权,目前正被中国非法侵占的黄沙群岛Phú Lâm641公里。距离中国目前正在进行填海作业的Ch Thp, Gc Ma, Ga Ven482618公里不等。因此金兰湾具备了前出、西进的绝好地理位置。
Kanwa杂志评论称,一旦需要,可以从海上直接使用3M-14E对陆攻击导弹,打击亚龙湾中国海军基地的洞库设施、油料设施。公开资料显示,3M-14E的射程达到280公里,但实际上,只需对弹道、火控系统稍加改良,射程会大大超过300公里。3M-14E因此可以直接打击中国湛江的南海舰队主要陆地设施。
该杂志还评论称,导弹发射之后,迅速爬高,然后降低高度实施中段飞行,这一阶段,由卫星实施初测,也可以依照惯性导航,对准目标,在最后数公里过程中,导弹的末端雷达自动开机,以雷达抗噪对比方式瞄准陆地目标。这一诱导方式目前仍是俄军高度机密。
Kanwa杂志还透露称,出口越南的3M-54E潜射反舰导弹射程,也超过了中国使用的3M-54E,后者为220公里射程。越军装备的3M-54E射程超过290公里。第一阶段从2013年起,越南一共订购50枚。中国仿造了3M-54E,对内称作YJ-18。在金兰湾海军基地,越南还停留了至少4艘导弹快艇,540吨满载排水量,配备4P-20舰对舰导弹,40公里射程。同时,越南最新型的隐形导弹快艇也已经服役,满载排水量600吨,每艘配备8Kh-35舰对舰导弹,射程130公里。此外,越海军还装备4艘“闪电”级导弹快艇,每艘配备16Kh-35导弹,这是这一排水量级别的导弹快艇中,火力最猛的。越南还将自行建造6艘同级导弹快艇。
作为结尾,该文章认为依靠最新的海军装备,越南已成为中国在东海上最大的对手,中国海军不能掉以轻心。

Kanwa防务评论》杂志以英文、日文与中文等3种语言在加拿大出版。该杂志经常就中国军事、外交、国防问题进行报道,并得到美国、英国、日本、中国等国的通讯社援引刊登。

Đọc thêm...

Cảng Cam Ranh, Việt Nam là tiền tiêu kiềm chế Trung Quốc ở Biển Đông (Phần 2)

06:49 |
Kanwa cho rằng quân cảng Cam Ranh hiện đang được cải tạo toàn diện và ngay từ năm 2013 đã xây dựng được 3 hầm máy bay thông nhau, có thể đặt được 12 chiếc chiến đấu cơ tại đây. Kanwa cho biết hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy căn cứ Cam Ranh sắp tiếp đón chiến đấu cơ Su-30MK2. Việt Nam đang nhận hàng đợt 2 với 12 chiếc Su-30MK2, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có 32 chiếc chiến đấu cơ loại này. Ảnh vệ tinh chụp tháng 3 năm nay cho thấy, căn cứ Cam Ranh sẽ nhận 1 biên đội Su-MK2.
Theo Kanwa, căn cứ quân sự Cam Ranh của Việt Nam có kết cấu của một vịnh nước sâu, đây là bình phong thiên nhiên cực tốt. Khoảng cách từ Cam Ranh đến vịnh Á Long trên đảo Hải Nam chỉ có 699 km, cách đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam, đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép) 641 km và cách đá Chữ Thập, Gạc Ma, Ga Ven nơi Trung Quốc đang xây dựng đảo nhân tạo (bất hợp pháp) từ 482 đến 618 km cho nên cảng Cam Ranh có vị trí rất tuyệt vời có thể "Đông xuất, Tây tiến".
Kanwa bình luận, một khi cần thiết Việt Nam có thể sử dụng tên lửa đối đất 3M-14E tấn công thẳng vào sào huyệt hải quân Trung Quốc trên vịnh Á Long đảo Hải Nam, nơi đặt căn cứ tàu ngầm và tổng kho dầu của hải quân Trung Quốc. Theo tư liệu công khai, tên lửa 3M-14E có tầm bắn khoảng 280 km nhưng sau khi cải tiến có thể nâng tầm bắn lên khoảng 300 km. Do đó 3M-14E có thể trực tiếp tấn công ngay cả căn cứ của hạm đội Nam Hải, Trung Quốc ở Trạm Giang, Quảng Đông.
Tạp chí này trên bình luận một khi tên lửa 3M-14E rời bệ phóng sẽ nhanh chóng tăng độ cao, sau đó mới hạ thấp độ cao cơ động. Trong khoảng thời gian này nó sẽ được dẫn đường từ vệ tinh, đồng thời cũng có thể chạy theo quán tính để tiêu diệt mục tiêu.Trong khoảng cách vài km cuối cùng trước khi nhắm vào mục tiêu, radar lắp ở đuôi tệ lửa sẽ tự động bật để xác định chuẩn xác mục tiêu trên mặt đất. Phương thức dẫn đường của tên lửa này cho đến hiện nay vẫn là bí mật công nghệ cao của quân đội Nga.
Theo Kanwa,  tên lửa 3M-54E mà Nga bán cho Việt nam vượt xa loại tên lửa 3M-54E Nga bán cho Trung Quốc với tầm bắn chỉ có 220 km. Trong khi đó những tên lửa 3M-54E được trang bị cho Việt Nam đã có tầm bắn trên 290 km. Ngoài ra, Trung Quốc cũng sản xuất nhái tên lửa 3M-54E của Nga với tên gọi YJ-18. Hiện tại, Việt Nam đã bố trí ít nhất 5  tàu cao tốc lượng dãn nước 540 tấn, mang 4 tên lửa hạm đối hạm P-20 ở Cam Ranh, trong đó tầm bắn của P-20 khoảng 40 km. Ngoài ra tàu cao tốc tàng hình loại mới nhất của hải quân Việt Nam có lượng dãn nước khoảng 600 tấn, mỗi chiếc được trang bị 8 tên lửa hạm đối hạm Kh-35 tầm bắn 130 km. Việt Nam còn trang bị cho Hải quân 4 chiếc tàu cao tốc Lightning của Nga, mỗi chiếc mang 16 quả tên lửa KH-35 và đang tự đóng 6 chiếc loại này.
Kết luận bài báo Kanwa nhận định rằng với các vũ khí trang bị mới Việt Nam đầu tư cho Hải quân khiến Việt Nam trở thành "kình địch" đáng gờm nhất của Trung Quốc trên Biển Đông, hải quân Trung Quốc tuyệt đối không thể khinh xuất.
Tạp chí Bình luận quốc phòng Kanwa (Hán hòa) được xuất bản tại Canada với 3 ngôn ngữ: Anh, Nhật và Trung Quốc, thường xuyên đề cập đến các tin tức về quân sự, ngoại giao, quốc phòng của Trung Quốc và khu vực Đông Á, được các hãng thông tấn lớn của Mỹ, Anh, Nhật Bản và Trung Quốc thường xuyên trích dẫn.
Đọc thêm...

越南金兰湾—遏制中国的前哨(第一期)

06:47 |

在加拿大《Kanwa防务评论》月刊20151月号(提前出版)刊登的原题为《金兰湾—遏制中国的前哨》的文章评论称,越南正在大规模建设金兰湾的海军基地,这里将成为遏制中国海军南进的前哨。
Kanwa报道,建设工程从2012年加速进行,同年开始至少最新部署了2个地对空导弹营,每个营拥有6部发射车,其中最令人瞩目的是从俄罗斯购买的“基洛”636MV潜艇基地的全新修建,2013年建设了4个舰桥,目前停留两艘最为先进的“基洛”636MV。越南海军订购的6艘“基洛”636MV将在2017年全部交付完毕。
与中国海军使用的“基洛”636最大的不同是,越南海军的636MV一同装备了3M-14E对陆攻击巡航导弹,这种导弹只出口阿尔及利亚、印度和越南,中国不在出口名单内。除此之外,越军636使用的是拥有摄像、红外夜视能力的潜望镜,中国“基洛”636使用旧式的光学潜望镜。越南海军已经为6艘“基洛”进行了命名,舷号是HQ182187
Kanwa杂志评论称,一旦越中在东海真正发生军事对抗时,首当其冲的是“基洛”级潜艇之间的攻防。越军对“基洛”636的艇壳声呐也进行了改进。
越南最新的海军现代化努力还包括向荷兰订购了2艘导弹护卫舰,排水量1620吨。这一军购是越南海军装备来源多样化努力的象征。
印尼海军装备的2搜同型舰配备法国舰对舰导弹,但分析专家认为越南海军有可能使用俄式舰对舰导弹。有消息称,越南正在同法国洽谈进口“Exocet”反舰导弹。

在训练、维修保障方面,越南还可以得到印度的帮助,双方签署了军事合作备忘录,这是因为越、印海军使用“基洛”的水域温度、水文,比俄罗斯海军的海域更为接近,但是两国的“基洛”636大修还需要依靠俄罗斯负责。

Đọc thêm...

Cảng Cam Ranh, Việt Nam là tiền tiêu kiềm chế Trung Quốc ở Biển Đông (Phần 1)

06:44 |
Bài báo "Cảng Cam Ranh: Tiền tiêu kiềm chế Trung Quốc" đăng trên Tạp chí Bình luận quốc phòng Kanwa xuất bản tại Canada số tháng 1/2015 bình luận rằng Việt Nam đang nỗ lực xây dựng quy mô lớn ở cảng Cam Ranh và quân cảng này sẽ trở thành tiều tiêu ngăn chặn quân Trung Quốc bành trướng xuống phía Nam.
Theo Kanwa, công trình xây dựng cảng Cam Ranh bắt đầu tăng tốc từ năm 2012 và các trận địa khác cũng được thay mới hoàn toàn. Cũng trong năm 2012, Việt Nam đã bố trí ít nhất 2 tiểu đoàn tên lửa phòng không mới, mỗi tiểu đoàn được biên chế 6 bệ phóng tên lửa di động, trong đó công trình đáng chú ý nhất là căn cứ cho tàu ngầm lớp Kilo 636 MV mua của Nga. Trong năm 2013, Việt Nam đã xây dựng được 4 cầu tàu và 2 chiếc Kilo 636 MV hiện đang neo đậu tại đây. Đến năm 2017 toàn bộ 6 chiếc Kilo 636 MV mà Việt Nam đặt hàng sẽ được Nga bàn giao đầy đủ.
Điểm khác biệt so với những chiếc Kilo 636 mà Nga bán cho Trung Quốc ở chỗ, tàu ngầm Việt Nam được trang bị tên lửa hành trình đối đất 3M-14E. Loại tên lửa này Nga chỉ xuất khẩu cho Algérie, Ấn Độ và Việt Nam, Trung Quốc không có tên trong danh sách. Ngoài ra tàu ngầm Việt Nam sử dụng kính tiềm vọng hồng ngoại nhìn đêm, có khả năng quay phim chụp ảnh trong khi tàu ngầm Trung Quốc chỉ sử dụng kính tiềm vọng quang học loại cũ. Hải quân Việt Nam đã đặt tên cho 6 chiếc tàu ngầm Kilo 636 MV, số hiệu từ HQ182 đến HQ187.
Kanwa bình luận, một khi nổ ra xung đột quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông thì tàu ngầm 2 bên sẽ trở thành lực lượng tiên phong xung kích trong tấn công cũng như phòng thủ. Vì vậy, Hải quân Việt Nam đã không ngừng tìm cách cải tiến các thiết bị Sonar của vỏ tàu ngầm 636MV.
Nỗ lực mới nhất hiện đại hóa sức mạnh hải quân của Việt Nam còn bao gồm việc đặt hàng 2 tàu hộ vệ mang tên lửa loại mới với lượng dãn nước 1620 tấn của Hà Lan. Điều này cho thấy Việt Nam đang đa dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí cho hải quân của mình.
2 chiến hạm cùng loại mà Indonesia mua của Hà Lan được trang bị tên lửa hạm đối hạm của Pháp. Nhưng theo giới phân tích nhiều khả năng Hải quân Việt Nam sẽ trang bị tên lửa hạm đối hạm của Nga cho 2 chiến hạm mới. Ngoài ra, có nguồn tin cho rằng Việt Nam đang đàm phán với Pháp về việc mua tên lửa chống hạm Exocet.

Về mặt huấn luyện, duy tu và bảo dưỡng, Kanwa cho rằng Việt Nam còn nhận được sự hỗ trợ từ Ấn Độ. Trước đó 2 nước đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác quân sự bởi vì mặc dù nhiệt độ vùng nước, điều kiện thủy văn ở vùng biển tàu ngầm lớp Kilo Ấn Độ hay Việt Nam hoạt động cũng tương tự như điều kiện ở các vùng hoạt động của tàu ngầm Nga, nhưng việc duy tu bảo dưỡng tàu ngầm lâu nay 2 nước vẫn phải phụ thuộc vào Nga.
Đọc thêm...

中国非法改造与扩大属于越南黄沙群岛的富林(Phú Lâm)岛

20:20 |
1227日,台湾旺报透露称,近期的卫星图片显示,由于中国的非法改造和扩大行为,属于越南黄沙群岛的富林(Phú Lâm)岛面积相比于2013年以增加40%
这一年来,中国政府在东海进行一些列的建造人工岛屿和改造工作,其中包括属于越南主权的黄沙群岛和长沙群岛。
坐落于富林岛东北方的石(Đá)岛已被中国合并于富林岛。富林岛上的飞机跑到也从2.7公里扩大为3公里,并将成为中国战机的基地。
台湾旺报也表示成,中国并不是唯一国家在东海进行岛屿改造工作,但“从岛屿面积扩大规模和实施进度来看,中国是最有效的”。
自从1974年使用物理手段非法侵占越南黄沙群岛后,中国接连在此进行非法改造工作,以便将双煞群岛的主权“合法化”。中国公然建设了学校、医院、邮局、银行、拘留所等坚固设施,特别是成立所谓的“三沙市”,进行投票选举,组织赴黄沙群岛旅游等行为。更为霸道的是,中国还公然颁布捕鱼禁令,并多次追赶,驱逐,扣押在传统的黄沙群岛海域作业的越南渔船和渔民。
近期,中国在富林岛的改造扩大行为除了为了肯定其所谓的“主权”外,还为中国在东海设立军事基地的意图做准备。
但是,无论中国如何做都无法改变越南对黄沙群岛的主权。该主权得到国际法律和国际社会的广泛认同。虽然中国目前正管辖黄沙群岛,但中国不要忘记了,其管辖是立于非法的军事手段侵占行为,是受到国际法律的制裁的。越南人民意识到,索回黄沙群岛是非常艰巨,非常困难的任务,但越南永远都不会放弃该任务,因为对越南民族来说,领土主权是最神圣的,最重要的。
Đọc thêm...

Hot (焦点)