不能轻视中国发动的海上“人民战争”(第二期)

12:31 |

     一些分析家预测,中国的海上“人民战争”不会“一路顺风”,它可能遇到获得局外各方(美国、也许还有日本或澳大利亚)提供大部分重型作战装备以协助区域国家捍卫其合法主权的混合联盟的拦截。不过中国仍旧可能取胜,尽管从总体上来说中国弱于美国。因为中国军队在短距离内或在逆转战场力量对比时的重要时刻和地点,其局部优势压倒了美军。华盛顿为此感到沮丧,对无限期地执行任务的可能性失去希望。因为在一段长时间里给美国造成战术损伤,所以中国比美国相持得久一点,维持航行自由宣示行动的经费就会激增和超出美国领导人能够承受的界限。美国一旦撤军,该联盟就会崩溃。
     分析家们认为,从作战与战术方面来说,中国军队指挥官们会依照其战斗传统进行海上“人民战争”。而在东海,中国的政治与战略容易判断,作战和战术却难以预测。中国的政治与战略之所以容易判断是因为中国领导人在选民面前巧言令色,自己把自己推到墙脚。中国的战术难以预测是因为毛泽东率领的部队作战方式仍然影响着现今部队。
     果不其然,已故毛泽东主席的人民战争的“积极防御”概念仍然是现今中国军事战略核心。简单来说,“积极防御”政策幻想的背后是较弱的中国引诱较强的对手,使其在中国大反攻之前因透支而虚弱不堪。
     这种与阿里拳击手相似的“仰仗”消耗对方精力取胜的战术在大规模的对峙中能起作用,中国军事力量造成的战术性损伤经过时间的推移是可以削弱敌人的。届时,与积极防御密切相关的进攻战术将被启动来为战略防御的战役服务。
     要对付中国的海上“人民战争”,美国及其盟友军队必须研究中国传统军事特征,收集中国推行东海积极防御战术的信息。必须注意到,当中国建设了一只数量可观的海上民兵队伍、醒目的海警船队、地区乃至亚洲最强大的海军、岸上能够干涉海事的不可小瞧的武器库时,北京将调配这些因素成为战斗利器和巩固其对东海控制的力量。
     还值得注意的是,虽然中国防长重弹“人民战争”老调和分析北京处理东海事务的方式,不过应该知道毛泽东主席之所以选择弱势战略是因为它带来的利益而不是因为喜欢它。他是为遭受内战和外侵灾难的中国选择这种战略的。这个战略几乎做不了什么事情,积极防御即人民战争的目标是将红军变得强大起来。信奉毛泽东思想的力量逆转了力量对比之后将会发动反攻赢得常规战争的胜利。
     但现今的中国毕竟不是毛泽东时代的中国。现今中国已经是经济军事大国,而且在他国国土上打战。现今的中国军队与毛泽东时代的红军相比有多项选择。不必回到毛泽东的“人民战争”模式,中国军队指挥官们能够协调各大小军种对抗美国引领的联盟。届时人民战争很可能变成海上常规战争,若北京认为军事力量对比及其他态势有利于他的话。
     不过,战略家们,特别是军事专家们要慎重解读中国兵法,从中吸取中国人进行战争的习惯及反应以获取防御方式。可以说,1930-1940的战争模式不会自行上演。这种习惯及反应如何在海洋竞技场上实现毛泽东学说、在何种程度上进行、盟军以何种方式突破它,这是支持建筑在原则上的秩序与海上自由权一方所面临的问题。

Đọc thêm...

Chớ nên coi thường “chiến tranh nhân dân” trên biển do TQ tiến hành (phần 2)

09:26 |
Tuy nhiên, theo phỏng đoán của một số nhà phân tích, “chiến tranh nhân dân” trên biển của Trung Quốc không hẳn sẽ “thẳng đường mà tiến”, mà nó có thể sẽ vấp phải rào cản là một liên minh hỗn hợp bao gồm trong đó các bên ngoài cuộc (Mỹ và có thể cả Nhật Bản hoặc Australia) sẽ hỗ trợ phần lớn phương tiện chiến đấu hạng nặng giúp các nước trong khu vực bảo vệ chủ quyền hợp pháp của họ. Nhưng Trung Quốc có thể vẫn chiến thắng cho dù xét về tương quan tổng thể vẫn yếu hơn Mỹ. PLA có thể thu hẹp khoảng cách hoặc đảo ngược cán cân sức mạnh trên chiến trường - áp đảo đạo quân của Mỹ ở những thời điểm và vị trí thực sự quan trọng. Điều đó có thể khiến Washington nản chí. Các nhà lãnh đạo Mỹ có thể đánh mất hy vọng trong việc duy trì nhiệm vụ này vô thời hạn. Hoặc Trung Quốc có thể cầm cự lâu hơn Mỹ bằng cách gây nhiều tổn thất chiến thuật trong một thời gian dài, và do đó đẩy phí tổn của việc duy trì quyền tự do trên biển lên mức cao hơn những gì các nhà lãnh đạo Mỹ sẵn sàng gánh chịu. Nếu Mỹ rút quân về thì liên minh đó sẽ sụp đổ.
Vẫn theo các nhà phân tích, trong “chiến tranh nhân dân” trên biển, về mặt tác chiến và chiến thuật, các tư lệnh PLA có thể thực hiện điều này bằng cách tuân thủ truyền thống chiến đấu của chính họ. Ở Biển Đông, Trung Quốc dễ đoán về chính trị và chiến lược nhưng lại khó đoán về tác chiến và chiến thuật. Họ dễ đoán về chính trị và chiến lược vì trước các cử tri trong nước, các nhà lãnh đạo đất nước đã “khua môi múa mép” và tự dồn mình vào chân tường. Họ khó đoán về chiến thuật vì đó là cách thức chiến đấu của các lực lượng vũ trang Trung Quốc từ thời Mao Trạch Đông vốn đang có ảnh hưởng đối với Quân đội Trung Quốc.
Quả thật, khái niệm “phòng thủ tích cực” hệ thống hóa những ý tưởng của cố Chủ tịch Mao Trạch Đông về chiến tranh nhân dân vẫn là tâm điểm của chiến lược quân sự Trung Quốc hiện nay. Nói một cách đơn giản, ảo tưởng đằng sau chính sách “phòng thủ tích cực” là một Trung Quốc yếu hơn có thể dẫn dụ một đối thủ mạnh hơn vươn quá xa và mất sức trước khi họ ra đòn phản công mạnh mẽ.
Nếu cách tiếp cận theo kiểu “dựa dây” nhằm làm tiêu hao sinh lực đối thủ này, vốn gắn liền với võ sĩ quyền anh Muhammad Ali, có tác dụng trên quy mô lớn, thì các lực lượng của Trung Quốc có thể gây ra những thất bại mang tính chiến thuật làm suy yếu kẻ thù qua thời gian. Khi đó, phòng thủ tích cực liên quan tới việc khai thác các đòn tấn công chiến thuật sẽ được tiến hành để phục vụ các chiến dịch phòng thủ chiến lược.
Để theo đuổi cách tiếp cận này, các tư lệnh PLA sẽ tìm kiếm các biệt đội của đối thủ bị cô lập để tấn công ở các “tuyến bên ngoài”, sau đó bao vây và đập tan các biệt đội này. Hiệu ứng tích lũy của những thất bại chiến thuật liên tiếp sẽ làm suy yếu đối thủ hùng mạnh và có thể khiến ban lãnh đạo của họ nghi ngờ liệu những nỗ lực bỏ ra có đáng so với những khó khăn, hiểm họa và phí tổn mà nó gây ra hay không. Nếu không, lôgích giữa phí tổn/lợi ích sẽ đẩy các nhà lãnh đạo Mỹ tới nước phải rút lui và khi đó, Trung Quốc sẽ thắng thế cho dù không có được chiến thắng rõ ràng trước các lực lượng đồng minh.
Để đối phó với cuộc “chiến tranh nhân dân” trên biển của Trung Quốc, Quân đội Mỹ và đồng minh cần nghiên cứu các đặc trưng truyền thống quân sự của Trung Quốc, thu lượm kiến thức về cách thức tiến hành phòng thủ tích cực ở Biển Đông. Điều cần lưu ý là, khi Trung Quốc đã xây dựng được lực lượng dân quân trên biển khá đông, lực lượng cảnh sát biển ấn tượng, lực lượng hải quân lớn nhất châu Á và kho vũ khí đáng kể trên mặt đất có khả năng tác động tới những sự kiện diễn ra trên biển, thì Bắc Kinh sẽ pha trộn những thành phần đó để tạo ra một công cụ chiến đấu sắc bén và củng cố quyền kiểm soát lớn hơn đối với Biển Đông.
Còn một điểm đáng lưu ý nữa là: Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc đã sử dụng ngôn từ truyền thống của Trung Quốc, tập trung vào chiến tranh nhân dân để mô tả cách thức xử lý công việc của Bắc Kinh ở Biển Đông. Tuy nhiên, cần nhớ rằng, Chủ tịch Mao Trạch Đông lựa chọn chiến lược của kẻ yếu vì lợi ích nó mang lại chứ không phải vì ưa thích. Chiến lược này được vạch ra cho một Trung Quốc đang bị nội chiến và ngoại xâm tàn phá. Chiến lược này hầu như không thể làm được điều gì khác, nhưng mục tiêu của phòng thủ tích cực - tức là của chiến tranh nhân dân - là biến Hồng quân thành đối thủ mạnh hơn. Một khi các lực lượng theo tư tưởng Mao Trạch Đông đảo ngược được cán cân sức mạnh, họ sẽ tung ra một đòn phản công và giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh thông thường.
Tuy nhiên, Trung Quốc hiện nay không phải là Trung Quốc của thời Mao Trạch Đông nữa. Trung Quốc ngày nay đã trở thành một cường quốc kinh tế và quân sự, và sẽ chiến đấu trên sân nhà. PLA ngày nay có nhiều lựa chọn tấn công hơn so với Hồng quân của Mao Trạch Đông trước đây. Thay vì trở lại với chiến tranh nhân dân thuần túy theo mô hình của Mao Trạch Đông, các tư lệnh PLA có thể phối hợp giữa các đơn vị lớn, nhỏ nhằm chống lại liên minh do Mỹ dẫn dắt. Khi đó, chiến tranh nhân dân có thể bắt đầu trở nên rất giống với chiến tranh thông thường trên biển nếu Bắc Kinh cho rằng cán cân quân sự và các xu hướng đang mang lại nhiều lợi thế cho Trung Quốc.
Đương nhiên, các nhà chiến lược và nhất là các chuyên gia quân sự sẽ phải xem xét kỹ lưỡng binh pháp của Trung Quốc và đúc rút ra những gì có thể về thói quen và phản xạ của người Trung Quốc trong cách tiến hành chiến tranh để có biện pháp phòng ngừa. Song có thể nhìn nhận, kịch bản chiến tranh theo kiểu những năm 1930 -1940 sẽ không tự động tái diễn. Những thói quen và phản xạ đó có thể hiện thực hóa học thuyết của Mao Trạch Đông tại đấu trường ngoài khơi ra sao, trên cấp độ nào và một liên minh có thể vượt qua thách thức đó bằng cách nào, là câu hỏi được đặt ra đối với các bên ủng hộ trật tự trên nguyên tắc và quyền tự do trên biển.

Đọc thêm...

国际社会高度评价越南疫情防控工作成功有效

04:55 |

越南政府副总理、国家新冠肺炎疫情防控工作指导委员会主任武德儋于228日上午同世界卫生组织(WHO)驻越代表处和在越美国疾病控制与预防中心(CDC)等的代表进行了座谈。
世界卫生组织(WHO)和在越美国疾病控制与预防中心代表高度评价越南在新冠肺炎疫情(COVID-19)防控工作中的高度决心以及高效、公开、透明的配套措施。
世界卫生组织驻越代表处代表Kidong Park通报了疫情形势的相关情况。他说,最近中国以外地区报告的新冠肺炎确诊病例数迅速增加。但是,目前同疫情刚开始爆发时候相比,世界卫生组织已更加了解新冠肺炎疫情的流行病学特征、传染系数、传播途径、预防措施、治疗方法、防止医院感染等方面的情况。
世界卫生组织驻越代表处代表认为,防止新冠肺炎疫情在全球范围内传播这一项工作遇到诸多困难,同时表示国际社会希望越南分享有关隔离工作、预防工作和治疗工作等方面的经验。
Kidong Park表示,世界卫生组织 对越南政府在疫情防控筹备工作和在制定疫情应急预案中所作出的努力以及越南政府所采取的措施给予充分肯定和高度评价。他说,越南已实现信息透明化尤其是在隔离工作和治疗工作中的信息透明化,从而同各国在全球范围内携手打击新冠肺炎疫情。
美国疾病控制与预防中心驻越代表Mathew Moore 强调,越南政府在新冠肺炎疫情防控工作中动作果断而快速。在从中央到地方各级政府的齐心协力配合下,如今,越南新冠肺炎确诊病例共16例且已全部治愈。
Mathew Moore说,该结果充分展示了越南在疫情防控工作中的努力和质效,在一定程度上为世界疫情防控工作作出了贡献。
CDC代表建议越南继续同国际社会分享有关防控新冠肺炎疫情的信息和经验,分享越南的病毒基因组序列的信息,建议越南政府继续采取控制疫情的强有力措施,同时承诺在疫情防控工作中同越南有关部门保持密切配合。
多年来,世卫组织和CDC同越南保持密切合作。目前,上述两个国际组织在越南员工人数多达120名。上述两个国际组织正同越南各实验室和有关研究部门保持密切联系,希望在疫情防控工作中向越南提供及时的帮助。
各国际组织代表评价称,目前越南和世界各国正做好疫情防控工作,但由于疫情形势仍然复杂多变并且进入新的阶段,并可能存在社区传播的风险。各国际组织相信凭借越南的经验,感染病例将获得治愈。

Đọc thêm...

Quốc tế đánh giá cao Việt Nam trong phòng, chống dịch COVID-19

04:49 |

Sáng 28/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) đã có buổi làm việc với đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ tại Việt Nam (CDC) về công tác phòng, chống dịch.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ tại Việt Nam đánh giá cao Việt Nam trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 với quyết tâm cao, thực hiện đồng bộ các giải pháp hiệu quả, công khai, minh bạch.
Cập nhật nhanh diễn biến dịch bệnh trên toàn cầu, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam Kidong Park nhấn mạnh thông tin các ca bệnh đang tăng nhanh ngoài Trung Quốc trong những ngày gần đây.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, ngành y tế thế giới đã hiểu rõ hơn về đặc điểm dịch tễ học, hệ số lây truyền, đường lây truyền, các giải pháp ngăn ngừa, điều trị, các giải pháp ngăn ngừa lây nhiễm chéo trong bệnh viện, lây nhiễm đối với nhân viên y tế… của dịch COVID-19 so với thời điểm dịch bùng phát.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam cho rằng, việc kiểm soát COVID-19 lây lan trên toàn cầu gặp nhiều khó khăn, đồng thời bày tỏ cộng đồng quốc tế mong Việt Nam chia sẻ các bài học kinh nghiệm về tổ chức cách ly, ngăn ngừa, điều trị dịch bệnh.
Ông Kidong Park cho biết, Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận và đánh gía cao những nỗ lực và biện pháp của Chính phủ Việt Nam trong việc chuẩn bị công tác phòng, chống dịch; đưa ra các kịch bản ứng phó với mọi tình huống.
"Việt Nam đã chia sẻ thông tin minh bạch, đặc biệt trong công tác cách ly, khoanh vùng, điều trị, qua đó phối hợp cùng với các nước phòng, chống dịch COVID-19 trên quy mô toàn cầu," ông Kidong Park nêu rõ.
Đồng quan điểm, đại diện Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ tại Việt Nam Mathew Moore nhấn mạnh, trong công tác phòng, chống dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam hành động nhanh, kiên quyết và hiệu quả. Với sự vào cuộc đồng bộ từ Trung ương tới địa phương, đến thời điểm hiện tại Việt Nam chỉ mới có 16 ca nhiễm bệnh và được chữa khỏi.
Ông Mathew Moore cho biết: "Kết quả này cho thấy những nỗ lực và hiệu quả của Việt Nam trong ứng phó với dịch bệnh, góp phần vào công cuộc ngăn ngừa dịch bệnh của thế giới."
Đại diện Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ tại Việt Nam đề nghị, Việt Nam tiếp tục chia sẻ thông tin, kinh nghiệm phòng chống dịch COVID-19 với cộng đồng quốc tế; chia sẻ thông tin về bản đồ gene của virus gây bệnh ở Việt Nam; đề nghị Chính phủ Việt Nam tiếp tục thực hiện mạnh mẽ các biện pháp để kiểm soát rủi ro; đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục cộng tác chặt chẽ với các cơ quan hữu quan của Việt Nam trong ứng phó dịch bệnh.
Trong nhiều năm qua, Tổ chức Y tế thế giới và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam. Hiện nay, hai tổ chức quốc tế có hơn 120 nhân viên tại Việt Nam. Với cơ chế minh mạch, công khai thông tin dịch bệnh COVID-19, hai tổ chức quốc tế đang phối hợp chặt chẽ với hệ thống phòng xét nghiệm và các đơn vị nghiên cứu test thử của Việt Nam, mong muốn hỗ trợ Việt Nam kịp thời trong phòng, chống dịch COVID-19.
Đại điện các tổ chức quốc tế đánh giá, hiện Việt Nam và các nước trên thế giới đang làm tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19. Tuy nhiên, trước diễn biến tình hình dịch bệnh phức tạp, đang chuyển sang giai đoạn mới, có thể xuất hiện các ca lây nhiễm trong cộng đồng. Các tổ chức quốc tế tin tưởng, với kinh nghiệm của Việt Nam, các ca nhiễm sẽ được điều trị khỏi.

Đọc thêm...

东海合作研讨会在法国举行

20:19 |

227日,在法国国民议会和参议院的法越议员友好小组同法国蒙彼利埃第三大学的支持下,有关东海致力于安全与发展的合作机会与挑战的学术研讨会在首都巴黎举行。
与会代表就东海的主权争端和各方在东海的活动导致地区和国际紧张局势的法律、政治、战略等方面进行分析;讨论东海经济、科学、环境、文化等方面的潜力对包括越南在内的沿海国家的影响等。
与会代表一致认为,东海像世界上其他海域一样是国与国之间的合作对接交流之处。在东海上的霸权威胁行为是不可接受的,应该通过和平对话解决冲突。
与会代表强调,近年来,东海双边和多边等层次上的合作已取得积极进展,其中值得一提的是越南与中国之间的北部湾渔业合作,反海盗合作,印度尼西亚、马来西亚、巴布亚新几内亚、菲律宾、所罗门群岛、东帝汶等六国的“珊瑚大三角”倡议等。
不过,与会代表同时认为,引起国际社会高度关切和普遍担忧的是东海上违反沿海国利益的军事化、改变东海现状活动、单方面的挑衅行为。欧盟曾两次强调遵守《联合国海洋法公约》的重要性,呼吁尊重有关各国的正当权利。与会代表一致认为,维护和平稳定,同时促进合作与发展,不仅沿海国家,而且整个国际社会都可以从中收到利益。
代表们在研讨会上就法越关系交换了意见。两年来,欧盟的“火车头”——法国与亚太新兴经济体——越南的关系不断获得发展新动力。两国高层互访频繁;欧洲议会批准越南与欧盟的《自由贸易协定》和《投资保护协定》后,经济合作前景非常乐观。

Đọc thêm...

Hội thảo tại Pháp về hợp tác vì an ninh và phát triển ở Biển Đông

19:18 |

Ngày 27/2, Nhóm nghị sỹ hữu nghị Pháp - Việt Nam tại quốc hội và thượng viện, cùng trường đại học Paul-Valéry Montpellier 3 đã bảo trợ tổ chức hội thảo khoa học về những cơ hội và thách thức trong hợp tác vì an ninh và phát triển tại Biển Đông.
Tại hội thảo diễn ra ở Paris, các đại biểu đã phân tích các khía cạnh pháp lý và chính trị-chiến lược của những căng thẳng khu vực và quốc tế liên quan đến tranh chấp chủ quyền và hoạt động của các bên ở Biển Đông; vai trò trong quá khứ và tương lai của Pháp và châu Âu trong việc góp phần thúc đẩy hợp tác phát triển, duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực; những tiềm năng kinh tế, khoa học, môi trường và văn hóa của Biển Đông đối với các quốc gia tiếp giáp, đặc biệt là Việt Nam.
Các đại biểu nhất trí rằng giống như các khu vực hàng hải khác trên thế giới, Biển Đông phải là nơi giao thoa, trao đổi, một không gian kết nối và hợp tác giữa các quốc gia. Những hành vi đe dọa và bá quyền không thể được chấp nhận. Đối thoại được khuyến khích nhằm giải quyết xung đột bằng con đường hòa bình. Nhiều đại biểu nhấn mạnh trên thực tế, những năm qua, hợp tác trên Biển Đông đã có nhiều bước phát triển cả trong quan hệ song phương lẫn đa phương, trong đó phải kể đến chương trình hợp tác nghề cá tại Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, hợp tác chống cướp biển, “Sáng kiến tam giác san hô” nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên biển và ven biển giữa 6 quốc gia Indonesia, Malaysia, Papua-New Guinea, Philippines, quần đảo Solomon và Timor Leste...
Tuy nhiên, các đại biểu cho rằng rất nhiều thách thức đang nảy sinh, đe dọa hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực. Nhiều hoạt động quân sự hóa và thay đổi nguyên trạng, những hành động khiêu khích đơn phương đi ngược lại lợi ích của các quốc gia tiếp giáp Biển Đông, đã gây ra lo ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế. Liên minh châu Âu (EU) đã hai lần nêu quan điểm về vấn đề này, nhấn mạnh tầm quan trọng phải tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển, kêu gọi tôn trọng quyền chính đáng của các quốc gia liên quan. Các đại biểu nhất trí rằng duy trì hòa bình, ổn định, cũng như thúc đẩy hợp tác và phát triển không chỉ mang lại lợi ích cho các quốc gia tiếp giáp Biển Đông, mà còn cho cả cộng đồng quốc tế nói chung.
Với vai trò ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Pháp luôn thể hiện sự quan tâm đến tình hình Biển Đông, thông qua việc tăng cường hợp tác hàng hải với các quốc gia trong khu vực. Pháp đang tích cực thực hiện chính sách hướng tới châu Á, chú trọng đến hợp tác vì an ninh và phát triển trên Biển Đông, trong Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mà Tổng thống Emmanuel Macron công bố năm 2018. Pháp tham gia các cuộc tập trận và đấu tranh chống các hoạt động bất hợp pháp đe dọa đến an ninh hàng hải, thông qua một hệ thống theo dõi hàng hải dựa trên hợp tác đa phương và tối ưu hóa mọi phương tiện. Ngoài ra, Pháp mở rộng chương trình hợp tác đào tạo, cố vấn quân sự và dân sự cho các nước đối tác trong các chiến dịch gìn giữ hòa bình.
Tại hội thảo, các đại biểu cũng đề cập tới quan hệ Pháp-Việt. Trong hai năm qua, quan hệ giữa Pháp, một đầu tàu của EU, và Việt Nam, một nền kinh tế đang lên ở châu Á-Thái Bình Dương, không ngừng phát triển với động lực mới. Việc trao đổi các đoàn lãnh đạo cấp cao giữa hai nước được tăng cường; hợp tác kinh tế có triển vọng đầy hứa hẹn, sau khi Nghị viện châu Âu đã phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa EU và Việt Nam.

Đọc thêm...

不能轻视中国发动的海上“人民战争”(第一期)

08:29 |

     还记得,国际海洋法法院常设仲裁庭2016年就菲律宾提起的东海仲裁案作出的裁决,驳斥了中国所谓“不可争辩的主权”、占东海面积80%的《九段线》主张。换句话说,常设仲裁庭肯定指出,中国占据1982年《联合国海洋法公约》划分给其邻邦的海域,并把它变成中国“自家池塘”的行为是非法的。大多数国际舆对裁决的认定是正确并应予以支持,中国却一味反对和拒绝接受。中国防长甚至在2018年呼吁中国人民随时准备进行一场捍卫所谓海洋主权的“人民战争”。20191123日,美国国家利益(The National Interest)网站刊文警告说:中国正加紧各方面的准备据以在牵涉其在东海主权声索的任何武装冲突占上风。
     中国《九段线》海洋主权声索是非法的,中国既然不能合法地实现领土扩张野心就只能以武力侵占,然后加强军事存在以巩固其占据势头。因此,东海主权声索各方和参与自由航行宣示行动各方对北京的东海领土扩张野心千万不要掉以轻心。东南亚国家与域外合作伙伴及盟友要严肃对待之,花点时间考量爆发东海战争的可能性。
     对越南人和中国人来说“人民战争”并不陌生,越南在此前的抗击侵略及民族解放战争中可是“人民战争”的老手,而中国,毛泽东主席曾在解放战争中采用过“人民战争”。以红军为核心的各种力量凭着人民战争从日本侵略者和国民党手中夺取了大片土地。现在,中国似乎也认为要以相同方式捍卫《九段线》领海“主权”,视东海为战场以武力战胜对手。
     这是中国首先出台的海上“人民战争”观点。从中国过去在东海的举动可以看到地区发生武装冲突的危机,菲律宾、马来西亚、印尼等东海周边国家以及美国和地区盟友政界和军界领导不要将中国防长的呼吁视为儿戏?为什么呢?
     果不其然,世界各国现在很难相信中国会遵循联合国海洋法公约和常设仲裁庭的裁决。这不仅体现在中国宣称不接受常设仲裁庭的裁决方面,而且体现在中国二十多年来的筹备工作中。北京对海军投入巨额军费以提升它的远海作战能力,同时以空军、战略导弹等岸上强大火力支撑海军的活动。中国领导人对民众甜言蜜语说他们将使用海上力量“纠正历史错误”夺取海上优势。目前的许多迹象显示北京将竭尽全力维护“东海主权”到底,“人民战争”是其选择之一。
     国际舆论认为,中国趁其上升之势坚持东海主权无理声索是极其愚蠢的。中国领导人无视舆论多次强硬喧嚷中国东海《九段线》领海“主权”声索,并以此煽动民族情绪,作茧自缚。他们在中国民众中激起周期性危险的贪婪欲望,而今想打破这个周期已经无能为力。北京当局现在若节制主权声索,那么他们将遭到民众的谴责和被安上放弃领土主权的懦夫、无力洗清中国一百多年来蒙受的耻辱者等“骂名”。民众甚至责怪他们在中国已经崛起成大国的时候却让获得超级大国支撑的律师们和弱小的邻邦藐视强大中国的意志。没有任何一个领导人愿意背上软弱的骂名,这在中国更是如此。正如著名外交家训导的那样,谈判者或政治领导者很难收回曾经公开的承诺。他们一旦许诺就得执行,否则不但威信扫地而且危险在即。
     从中国防长的呼吁可以看到,中国的“小棒”外交(需要时动用起码的武力)正已经在实施中,这体现在北京派遣海警船和海上非武装力量前往控制中国声索“主权”的海域。此项外交政策欲将中国声索的《九段线》东海主权变成既成事实。
     以辩证法来看待此问题时人们发现,若没有遭到地区内外国家的强烈反应及抵抗那么在《九段线》内近乎独个动用武力的中国既成事实主权经过一段时间后几乎变成现实了。但常设仲裁庭2016年的裁决给中国的“小棒”外交政策和似是而非的观点致命一击。裁决明确揭示,中国舰只在菲律宾、马来西亚、越南专属经济区游弋纯属侵略者之举,绝非中国宣称的海上执法。
     若不能以法理手段达到其目的北京只好使用武力了。东海主权国家部署执法装备监视属于自己的合法权益时,北京却出动军事力量侵占争议海域。中国防长上述好战呼吁显然包含隐晦的寓意,即北京已经放弃柔和方式,暗中将东海视为中国遭到地区国家争执的“合法”主权。
     这样看来,北京不会从争议海域撤走其海警、海上执法力量及民兵力量。他们将以中国混合舰队的一部分的身份留守东海。中国海军和空军尽管不露面,但在这股混合力量中扮演重要角色。
     中国在执行“小棒”外交政策期间,获巨额投资的中国海军已日益强大并对区域内国家构成远距离威胁。菲律宾、马来西亚、越南都知道,中国海警船一旦在东海遭到抵抗就将获得海军的支援。在中国《九段线》主权声索日益凸显的情况下,中国军方头目很可能随时动用“大棒”(海军)。这就让暗藏的威胁露出狰狞面目,不像过去那样暗藏杀机了。

Đọc thêm...

Chớ nên coi thường “chiến tranh nhân dân” trên biển do TQ tiến hành (phần 1)

08:25 |

BDN - Còn nhớ năm 2016, Tòa trọng tài thường trực quốc tế về Luật Biển (PCA) ra phán quyết về vụ kiện Trung Quốc của Philippines liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Theo đó, PCA đã bác bỏ tuyên bố của Bắc Kinh về “chủ quyền không thể chối cãi” đối với yêu sách “đường chín khúc”, chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông. Nói cách khác, PCA đã khẳng định việc Trung Quốc chiếm đoạt những vùng biển vốn đã được Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) phân định cho các nước láng giềng và biến chúng thành “ao nhà” của riêng mình là hành vi bất hợp pháp. Phán quyết trên được đa số dư luận quốc tế cho là đúng đắn và ủng hộ, nhưng Trung Quốc thì một mực phản đối và bác bỏ. Thậm chí, năm 2018, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc đã kêu gọi nước này chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc “chiến tranh nhân dân” trên biển nhằm “bảo vệ chủ quyền” mà họ tuyên bố. Ngày 23/11/2019, trang mạng The National Interest của Mỹ đã đăng bài cảnh báo, Trung Quốc đang gấp rút chuẩn bị mọi mặt để đảm bảo chiếm được thế thượng phong trong bất kỳ cuộc xung đột vũ trang nào liên quan tới các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của nước này trên Biển Đông.
Do những tuyên bố về chủ quyền ở các vùng biển theo “đường chín khúc” rõ ràng là một yêu sách phi pháp, vì thế Trung Quốc không thể thực hiện tham vọng mở rộng lãnh thổ một cách hợp pháp, nên họ chỉ có thể xâm chiếm chúng một cách bất hợp pháp bằng vũ lực và sau đó củng cố những thực thể đã chiếm đoạt được bằng sự hiện diện quân sự thường xuyên tại đó. Vì vậy, các nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, cũng như các bên tham gia bảo vệ quyền tự do hàng hải trên biển không nên khinh suất trước lời kêu gọi này của Bắc Kinh. Các nước Đông Nam Á và đối tác, đồng minh bên ngoài phải nhìn nhận và xem xét nó một cách nghiêm túc, giành nhiều thời gian suy tính trước về khả năng nổ ra chiến sự ở Biển Đông.
Nói về “chiến tranh nhân dân”, đối với người Việt Nam và người Trung Quốc đều không có gì là lạ. Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược, giải phóng dân tộc trước đây là bậc thầy về “chiến tranh nhân dân”. Còn Trung Quốc trước đây, Chủ tịch Mao Trạch Đông đã từng sử dụng “chiến tranh nhân dân” trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Theo đó, các lực lượng, trong đó Hồng quân Trung Quốc là nòng cốt đã tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân để giành lấy những vùng đất từ tay quân xâm lược Nhật Bản và Quốc dân đảng. Giờ đây, dường như Trung Quốc cũng nhìn nhận rằng, việc bảo vệ “chủ quyền” theo “đường chín đoạn” ở Biển Đông cũng phải được thực hiện theo cách tương tự, tức là xem Biển Đông là một chiến trường ngoài khơi mà ở đó họ phải chiến thắng các đối thủ bằng vũ lực.
Song đây là luận điểm đầu tiên về một cuộc “chiến tranh nhân dân” trên biển của Trung Quốc. Xem xét những gì Trung Quốc đã triển khai ở Biển Đông trong thời gian qua cho thấy, đụng độ vũ trang có nhiều khả năng sẽ xảy ra ở khu vực này. Do đó, giới lãnh đạo chính trị và quân đội các nước xung quanh Biển Đông như Philippines, Malaysia, Indonesia… và cả Mỹ cùng một số đồng minh trong khu vực không nên coi lời kêu gọi trên của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc chỉ là một sự dọa nạt. Vì sao vậy?
Quả thật, hiện nay các nước khó có thể tin rằng, Trung Quốc sẽ tuân thủ phán quyết của PCA theo UNCLOS. Điều này không chỉ thể hiện ở tuyên bố của Trung Quốc rằng, họ không chấp nhận kết quả phán quyết của PCA, mà nó còn thể hiện ở sự chuẩn bị của Trung Quốc trong suốt hai thập kỷ qua. Theo đó, Bắc Kinh đã đầu tư hào phóng cho lực lượng hải quân một lượng rất lớn về ngân sách quốc phòng để mở rộng khả năng tác chiến biển xa, đồng thời hậu thuẫn cho lực lượng này bằng hỏa lực trên bờ rất mạnh, đó là lực lượng không quân, tên lửa chiến lược. Đồng thời, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã rót vào tai dân chúng những lời đường mật về việc họ sẽ sử dụng các lực lượng trên biển để “sửa chữa những sai lầm trong lịch sử” và giành lấy ưu thế trên biển. Giờ đây, có nhiều bằng chứng cho thấy họ sẽ làm đến cùng để “bảo vệ chủ quyền” trên Biển Đông bằng nhiều biện pháp, trong đó “chiến tranh nhân dân” trên biển là một biện pháp được lựa chọn.
Dư luận quốc tế nhận xét, việc Trung Quốc khăng khăng tuyên bố vô lý về chủ quyền bất hợp pháp trên Biển Đông trong khi vị thế nước này đang lên là điều dại dột. Tuy nhiên, bất chấp tất cả, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhiều lần công khai bằng những lời lẽ kiên quyết và cứng rắn nhất cái mà họ gọi là “chủ quyền không thể tranh cãi” của Trung Quốc ở Biển Đông - “đường chín khúc”. Bằng những ngôn từ của mình, họ đã kích động tình cảm dân tộc chủ nghĩa, đồng thời tự buộc mình phải chịu trách nhiệm về điều đó. Họ đã khởi động một chu kỳ tai hại với những kỳ vọng đang trỗi dậy trong dân chúng. Và giờ đây, việc phá vỡ chu kỳ đó gần như là không thể. Nếu Bắc Kinh tiết chế các tuyên bố chủ quyền trên biển của họ vào lúc này, thì các nhà lãnh đạo của Trung Quốc sẽ bị chỉ trích là những kẻ yếu đuối khi từ bỏ lãnh thổ thiêng liêng mà không rửa được nỗi nhục kéo dài một thế kỷ của Trung Quốc, cho dù nước này đã trỗi dậy thành một cường quốc và để cho các luật sư và các nước láng giềng yếu kém hơn với sự hậu thuẫn của một siêu cường nào đó coi thường ý chí của một Trung Quốc lớn mạnh. Không có một nhà lãnh đạo nào muốn bị coi là yếu đuối. Điều này càng đặc biệt nguy hiểm ở Trung Quốc. Như các nhà ngoại giao nổi tiếng đã truyền dạy, các nhà đàm phán hay các nhà lãnh đạo chính trị khó có thể rút lại các cam kết công khai. Một khi đã hứa, họ buộc phải giữ lời. Nếu không, họ không những đánh mất uy tín của mình mà còn chuốc lấy tai họa.
Từ lời kêu gọi của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, có thể nhận định rằng, chính sách ngoại giao “cây gậy nhỏ” (sử dụng vũ lực ở mức tối thiểu khi cần thiết) đã và vẫn được áp dụng. Điều này được thể hiện ở việc Bắc Kinh triển khai lực lượng Cảnh sát biển và các lực lượng phi quân sự trên biển tới giám sát những vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố là thuộc “chủ quyền” của họ. Chính sách ngoại giao này coi chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông theo yêu sách “đường chín khúc” là một thực tế.
Nhìn nhận vấn đề một cách biện chứng, nếu như không vấp phải phản ứng và sự chống đối khá kiên quyết của các nước trong và ngoài khu vực, thì chủ quyền trên thực tế của Trung Quốc - đến mức gần như độc quyền trong việc sử dụng vũ lực trong phạm vi đường biên giới được vạch ra trên bản đồ “đường chín khúc” hẳn đã trở nên vững chắc qua thời gian. Song phán quyết của PCA năm 2016 đã giáng một đòn chí mạng vào cách tiếp cận của Trung Quốc, làm sụp đổ những lập luận có vẻ hợp lý đằng sau chính sách ngoại giao “cây gậy nhỏ” của Bắc Kinh. Phán quyết của PCA cho thấy rõ rằng, các lực lượng hàng hải của Trung Quốc đang hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, Malaixia hay Việt Nam là những kẻ xâm lược chứ không phải lực lượng thực thi giám sát luật pháp quốc tế như Trung Quốc tuyên truyền.
Nếu không thể đạt được mục đích bằng pháp lý, thì Bắc Kinh chỉ còn cách sử dụng vũ lực quân sự. Thực tế cho thấy, trong khi các nước có chủ quyền triển khai các phương tiện thực thi pháp luật nhằm giám sát những gì thuộc quyền sở hữu hợp pháp của họ, thì Bắc Kinh lại triển khai các lực lượng quân sự để chiếm đoạt các vùng biển đang bị tranh chấp. Lời kêu gọi hiếu chiến trên đây của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc rõ ràng là có ngụ ý, nghĩa là Bắc Kinh đã từ bỏ cách tiếp cận mềm mỏng và ngầm coi Biển Đông là “chủ quyền” hợp pháp của Trung Quốc nhưng đang bị các nước trong khu vực tranh chấp.
Với tuyên bố trên, Bắc Kinh sẽ không rút lực lượng Cảnh sát biển, lực lượng thực thi pháp luật hàng hải hay các đội tàu cá - một lực lượng dân quân không chính thức - ra khỏi các vùng biển đang có tranh chấp. Họ sẽ ở lại như một phần của một hạm đội hỗn hợp của Trung Quốc trên Biển Đông. Tuy nhiên, mặc dù không ra mặt, nhưng lực lượng Hải quân và Không quân thuộc Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) sẽ đóng vai trò nổi bật hơn trong lực lượng hỗn hợp này.
Trong thời gian thực hiện chính sách ngoại giao “cây gậy nhỏ”, lực lượng hải quân được Trung Quốc đầu tư xây dựng đã ngày càng phát triển mạnh, gây ra một mối đe dọa ngầm từ xa đối với các nước trong khu vực. Các nước Philippines, Malaysia hay Việt Nam đều hiểu rằng, lực lượng Cảnh sát biển Trung Quốc sẽ nhận được tiếp viện nếu vấp phải sự phản kháng trên Biển Đông. Với tham vọng chủ quyền theo yêu sách “đường chín khúc” ngày càng rõ ràng hơn, nhiều khả năng giới cầm đầu lực lượng quân sự Trung Quốc sẽ sử dụng “cây gậy to” này (hải quân) một cách tùy tiện hơn trong tương lai, khiến cho mối đe dọa trở nên công khai và rõ ràng chứ không phải ngấm ngầm và kín đáo.

Đọc thêm...

中美竞争 - 新型冷战

07:00 |

1991年苏联解体后,美国成为世界上唯一的超级大国,但这一地位很快就受到了主要竞争对手, 即中国的挑战。 中国的强大崛起已导致美国采取了许多遏制措施。 面对这种情况,许多战略家认为中美关系可能会进入新冷战时代。
中国的崛起
为了实现“中国梦”,中国制定了许多战略与雄心勃勃的政策,对整个地区和全球产生了影响。最显出的是中国国家主席习近平在2013年所提出的“一带一路”倡议,其帮助北京扩大实力、增强对各国的影响力,旨在实现成为世界第一的目标。这被视为“世纪工程”,旨在重建公元前2世纪形成的著名“丝绸之路”,开始从中国福州、杭州、北京沿途经过蒙古、印度、阿富汗、哈萨克斯坦、伊朗、伊拉克、土耳其、希腊和日本。通过这一倡议,中国希望找到足够强大的资源来应对全球化趋势所带来的挑战,在全球化趋势中,地理范围和空间可以确保政治和经济的实力。因此,中国试图拉拢“欧亚大陆”的伙伴参与“一带一路”倡议,使其作为中心角色的地位合法化,从而强加于新的地缘政治秩序。
在军事方面,中国调整了国防战略,旨在建立世界上最强大的军队。近年来,该国加强了军队的现代化,着眼于组织重组和人员编制的调整,在武器、装备和技术设施的生产中应用进步的科技。到目前为止,中国的军事力量已经发生了巨大的变化。为了增强战略威慑能力以及在海上、天空和攻击远程目标方面夺取掌控权,中国不断开发携带核弹头的新型弹道导弹,制造并将喻为美国F-22F-35 J-20隐身飞机投入使用,制造和投入使用了辽宁和山东等航母。当前,中国正在促进在超音速武器、人工智能和无人飞行器的发展中应用先进技术。随着军队的现代化,中国还重新定义了军兵种的一些作战概念和任务。据此,中国海军主张将重点从海上防御转移到保护开放水域,加强把海上机动性和联合作战能力相结合,空军将重心从领土防御转移到进攻和防御,陆军从区域防御转移到多区域和全球机动,提高了多战场作战能力等​​
在许多方面,容易看出中国正在试图取代美国来控制地区安全和秩序。特别是自上世纪末以来,北京已致力调整其国防和安全政策,根据其报复和崛起塑造区域和全球秩序的概念,不顾国际法规定,在华东海域建立防空识别区(ADIZ)并对东海的人工岛屿进行军事化。从这些问题来看,研究家指出,北京正在建立具有自己特色的区域安全秩序并日益扩展其影响力。因此,地区大国和美国只能通过执行遏制北京的行动来减少对其和盟友利益的影响。
美国试图遏制中国的“卡牌”
中国在经济、政治、军事和外交等领域的崛起确实令人震惊,并使美国要保持警惕。为了防止和遏制北京扩大影响和,自乔治布什总统以来,华盛顿已开展“转向”亚太和印度洋的战略,目前该战略继续由特朗普总统通过新的方式进行的。在军事领域,美国目前在太平洋地区设有03条战略威慑线。第一线是在靠近中国领土的日本、韩国、菲律宾和台湾等地设立军事基地和基础设施。最近,澳大利亚官员表示,该国政府正在远离属于北方领土的达尔文港(Darwin)40公里的格莱德点(Glyde Point)地区建造一座多功能深水港。其可以帮助美国海军陆战队在印度洋-太平洋地区活动更加顺利。如果将这些国家联系在一起,将形成一个阻止中国成为海洋强国的约束圈。第二线位于关岛和夏威夷。第三线位于加州和阿拉斯加。据国际评论家的说法,中国被美国政界视为华盛顿长期利益的最大危机,因此控制和管理中国海军活动的国际海域是一个必要的事宜。然而,美国不会单独进行这一事情而还会与日本、韩国和台湾等盟国联手执行的。这些国家和地区高度依赖美国并会支持任何反对中国的倡议。在南亚地区,中印关系最近在领土方面也起着分歧,这也是印度可能参与遏制中国的原因。建立包括美国、日本、韩国、澳大利亚、印度和一些东南亚国家在内的反华联盟可能会使中国陷入非常困难的处境。
除了设立军事围圈,华盛顿还针对北京的“死穴”实施了一系列政策,例如:对一些正在美国扩张经营规模的中国公司建立“围墙”。美国商务部工业安全局以“国家安全和外交利益”为借口将140多家中国企业列入“出口管制实体名单”,其中包括华为集团(Huawei),中国航天科技有限责任公司第二研究院,中国电子科技集团第13143538研究院,中国工业技术进出口集团,中国华腾工业有限责任公司和中国电信集团等从事高科技领域的许多企业,旨在衰弱中国的利益。特别的是,美国总统于20191220日签署通过了《 2020年国防授权法》,其中涉及许多与中国有关的问题。
与此同时,美国于20183月发起的贸易战预计对一个原本由于缺乏可持续发展的政策而不稳定的中国经济造成致命打击。美国宣布对从中国进口的2000亿美元商品加征25%的关税使这场贸易战推到最高潮的阶段。北京显然不希望与华盛顿进行贸易战,因为其在双边贸易额中获得较大的利益并在开展贸易过程中积累了美国的许多技术成就。与美国开展贸易战会使中国企业遇到困难,因为美国是该国最大的贸易伙伴,占其出口额的18.4%。尽管中国对美国发起了一系列报复行动,但分析家表示,贸易战只会在短期使美国国内生产总值的增长率降低近1%,而中国是5%。
新型冷战爆发的风险
与上个世纪爆发的冷战类似,当前面对中国的崛起时,美国正面临着信任的危机,并且不接受其强国地位被威胁。研究家指出,从当前的局势演变来看,新型冷战爆发危机就在眼前,但是在形式和规模方面将与以前的冷战不同。苏联与美国之间的冷战是社会主义与资本主义间意识形态的激烈竞争,核武的竞赛围绕着获取战略武器优势而展开,其中包括:洲际弹道导弹、战略轰炸机和潜艇,或者以“柏林墙”为标志的东西方分隔等。中美之间的冷战若爆发将具有更大、更全面的规模并朝着现代性方向开展,特别是技术领域的全力竞赛。具体地说,这是新技术标准与互联网系统使用方面的竞争。随着中美技术战的爆发和蔓延,世界将有可能被中美互联网用户之间瓜分。华为的洪梦移动操作系统或者谷歌的安卓操作系统和苹果的IOS操作系统;使用华为或诺基亚、爱立信等的5G设备。在竞争地区,对峙情况不仅限于空中、海上或地面,而且还扩展到真实和虚拟空间,因此,网络安全对保护主权和发展空间等方面扮演着一个特别重要的角色。当前,为了保护和阻止中国接触技术秘密,美国和西方国家共同建立了一个无形和有形的技术“隔墙”。美国最明显的举动是以最大限度地限制中国留学生和工程师在航空航天、自动化、人工智能等“敏感”技术领域学习和工作。
在中美竞争爆发之前,双方之间的利益互动和交错让人们感觉这种关系是密不可分的。在经贸方面,美国和中国被价值超过2万亿美元的利益捆绑在一起。此外,还有成千上万的中国学生在美国各地学习,每年有数千万中美游客互相来往。特别是最近,美国和中国已达成了第一阶段的贸易协定。据此,美国将暂停对价值为1600亿美元的中国商品征税的计划,并减少一些现有的税收,相反,中国同意将在2020年购买价值为500亿美元的美国农产品。因此,如果中美之间的冷战爆发了,则不仅会形成两个大国之间的对抗空间,而且会蔓延到政治、军事、经济-社会等所有领域。其后果可能非常严重的,直接影响许多国家的发展战略。
因此,每个国家都需要对世界形势,特别是大国之间的竞争进行准确的研究和预测,从而确定发展战略,减少各种负面影响。

Đọc thêm...

Hot (焦点)