从国际公法看黄沙、长沙主权 (第二期)

23:29 |


最具法理和历史价值的证据
越南已经实际、和平和持续行使对黄沙和长沙群岛的主权。阮朝历代皇帝建立“黄沙队”、“北海队” 开发上述群岛资源一事,在历史资料中均有记载。与此同时,竖立界碑和主权碑活动也先后于1816183418351836年连续进行。
证明越南对黄沙和长沙群岛主权的历史证据均为最高级别,即国家级的证据。越南国家不同时期的官方文件,如《大南实录正编》、《大南会典事例》、阮朝朱批文件、《大南一统志》等,都明文记载并始终肯定,黄沙群岛属越南海面疆域。上述资料目前仅越南才有。
除了国内资料外,中国和西方各国史料也证明了越南对黄沙和长沙群岛确立的主权。与此同时,中国关于黄沙和长沙群岛主权的论据未能满足以国家名义实施和平、实际占领的要求。
中国的地名系统没有基于历史因素,地名的搜集没有附上资料正本。直到1909年,也就是在越南之后很久,中国才对西沙(即越南黄沙群岛)提出主权索求。
值得注意的是,在非法侵占黄沙群岛之前,中国的24部正史和两百多本历史教科书中,没有一张地图或一行字说黄沙归属中国。
再者,中国的说法也与自己的资料自相矛盾。许多古代地理资料描述并明说,中国领土最南端为海南岛。《琼州府志》、1731年版《广东通志》、1894年出版的《皇朝一统舆地总图》、1906年出版的《中国地理学教科书》等,都证明了这一点。
越南将用一切证据与和平措施捍卫主权和领土完整
显而易见,无论是依照国际法、世界解决领土争端实践,还是历史证据,中国对黄沙和长沙群岛提出主权要求都完全无法满足任何依据。
越南已经并正在做的是始终遵守国际法。越南手中有各种选择,而目前,越南正在实施国际法中迈出第一步,即谈判,使用各种证据及和平措施,其中包括国际法规定,让世界进步舆论对有关问题有共同认识,进而支持越南的正义斗争,为世界和地区的共同和平做出努力。(来源:越南之声-VNA

Đọc thêm...

Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế (Kỳ II)

23:26 |
Những bằng chứng có giá trị pháp lý, lịch sử cao nhất
Việt Nam đã chiếm hữu thực sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền của mình ở Hoàng Sa và Trường Sa. Các đời chúa Nguyễn lập “đội Hoàng Sa”, “đội Bắc Hải” để khai thác tài nguyên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử. Cùng với đó là các hoạt động dựng bia, cắm mốc chủ quyền liên tục trong các năm 1816, 1834, 1835, 1836.
"Đại Nam nhất thống toàn đồ" có vẽ gộp hai quần đảo Hoàng Sa và Vạn lý Trường Sa
Những chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là những bằng chứng ở cấp cao nhất - cấp nhà nước. Các tài liệu chính thức của nhà nước Việt   Nam qua các thời kỳ như: Đại Nam thực lục chinh biên, Đại Nam Hội điển sự lệ, Châu bản triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí…đã ghi nhận rất rõ ràng và luôn khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc về cương vực mặt biển Việt Nam. Những tư liệu này hiện chỉ duy nhất Việt Nam có.
Ngoài những tư liệu trong nước, sự xác lập chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa còn được minh chứng bằng những tư liệu lịch sử của chính Trung Quốc và các nước phương Tây. Trong khi đó, về phía Trung Quốc, luận điểm của Trung Quốc về chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa không thỏa mãn yêu cầu chiếm hữu hòa bình, thực sự và dưới danh nghĩa nhà nước. Hệ thống địa danh của Trung Quốc không dựa trên yếu tố lịch sử, việc tập hợp các địa danh không kèm văn bản gốc.
Mãi đến năm 1909, nghĩa là rất lâu sau so với Việt Nam, Trung Quốc mới có yêu sách về chủ quyền đối với Tây Sa (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam). Đáng chú ý, trong hơn 24 bộ chính sử của Trung Quốc, hơn 200 cuốn sách giáo khoa về lịch sử của Trung Quốc từ trước đến khi chiếm đóng trái phép Hoàng Sa không có tấm bản đồ nào, dòng nào nói rằng Hoàng Sa là thuộc về Trung Quốc cả.
Hơn nữa, Trung Quốc còn mâu thuẫn bởi chính các nguồn tư liệu của mình. Nhiều tài liệu địa lý cổ mô tả và nói rõ lãnh thổ của Trung Quốc có điểm tận cùng ở phía Nam là đảo Hải Nam. Điều này thể hiện rõ trong các cuốn Địa chí phủ Quỳnh Châu, Địa chí tỉnh Quảng Đông năm 1731, Hoàng triều nhất thống Dư địa tổng đồ, phát hành năm 1894, “Trung Quốc Địa lý học giáo khoa thư” phát hành năm 1906.
Việt Nam sử dụng tất cả chứng cứ, biện pháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ
Rõ ràng, chiếu theo luật pháp quốc tế, thực tiễn giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên thế giới, hay những bằng chứng lịch sử, Trung Quốc hoàn toàn không đáp ứng được bất kỳ một cơ sở nào để đòi hỏi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Những gì mà Việt Nam đã và đang làm là luôn tuân thủ theo khuôn khổ luật pháp quốc tế. Việt Nam có đầy đủ sự lựa chọn trong tay và hiện Việt Nam đang tiến hành những bước đầu tiên trong việc thực thi luật pháp quốc tế đó. Đó là đàm phán, là sử dụng tất cả các chứng cứ, biện pháp hòa bình, trong đó có việc áp dụng các quy định của luật pháp quốc tế để mang lại nhận thức chung cho dư luận tiến bộ trên thế giới, ủng hộ công cuộc đấu tranh chính nghĩa của Việt Nam, vì một nền hòa bình chung của khu vực và thế giới./.
 (VOV5)
Đọc thêm...

从国际公法看黄沙、长沙主权

23:23 |

连日来,国内外舆论对中国在越南专属经济区和大陆架定位海洋石油981”钻井平台,严重侵犯越南主权的行为表示不满。
不仅不遵守明文规定沿海国权利的1982年《联合国海洋法公约》,中国还在海上使用武力,并大声诬控越南挑起事端。
为了让大家更清楚了解该问题,本台将从国际法角度和世界解决领土争端的实践,进一步分析有关领土主权问题,以及证明越南对黄沙和长沙两座群岛拥有无可争辩主权的历史和法理依据。
首先必须肯定的是,基于有效占领和实际、持续、和平行使国家权力原则解决世界上各种领土主权争端在国际生活中得到广泛实施和采用。
有效占领——确立主权的最重要原则
有效占领原则是在由欧洲13国和美国参加,于1885年举行的非洲问题柏林会议上提出的。据此,一个国家要想成为一块新土地的所有者,除了是第一个发现外,还要采取实际行动,即向有关国家通知占领事宜,并在所占领的领土上行使适当的权力。
1988年,洛桑国际法研究院发表声明,对该原则予以肯定,使其在世界上更占有优势和得到普及,广受各国承认。
目前,世界上已不再有无主地,但该原则依然具有现实意义,并仍被国际仲裁机构应用于实践。
举例说明,英国和法国1950年的埃克里豪斯罗克斯(Ecrehous rocks)和莱曼基耶岛(Les Minquiers)主权争端案,法庭判决英国胜诉,因为英国能证明其在数世纪前就对该群岛行使了主权,且直接拥有该群岛。
另一个案例是位于太平洋之中,距墨西哥海岸线西南500海里的克利珀顿珊瑚礁岛(Clipperton)。墨西哥人早在1892年就登上该岛屿,但未进行 持续占领。二战结束后,法国人在此建立一个气象台,对其进行开发,一直到现在。尽管该岛距法国一万多海里,但出现争端后,国际法庭依然判归法国,因为该国 率先在该岛行使主权。
回到越南的案例。坐落在东海边的越南有绵长的海岸线和数千座远近大小岛屿,其中包括黄沙群岛和长沙群岛。
越南是第一个发现、占领并自17世纪至今一直和平、持续行使对其主权,甚至是在中国1974年使用武力非法侵占黄沙群岛至今,越南也从未放弃过其主权。
Đọc thêm...

Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa nhìn từ công pháp quốc tế

23:21 |
Những ngày này, dư luận trong nước và quốc tế hết sức bất bình về hành vi Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam khi hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Thay vì tuân thủ Công ước Luật biển LHQ năm 1982 đã quy định rất rõ ràng về quyền của các quốc gia ven biển, Trung Quốc còn sử dụng vũ lực trên biển, lớn tiếng vu cáo Việt Nam gây hấn.
Để giúp quý vị hiểu rõ hơn về vấn đề này, BTV Đài TNVN có loạt bài phân tích rõ hơn về vấn đề chủ quyền lãnh thổ từ góc độ pháp luật quốc tế, thực tiễn giải quyết những tranh chấp lãnh thổ trên thế giới, cũng như những bằng chứng lịch sử, pháp lý không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước hết có thể khẳng định việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên thế giới được thực hiện và áp dụng rộng rãi trong đời sống quốc tế, dựa trên nguyên tắc chiếm hữu thật sự và thực hiện quyền lực Nhà nước một cách thật sự, liên tục và hòa bình.
Chiếm hữu thật sự-Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc xác lập chủ quyền
Nguyên tắc chiếm hữu thật sự được đề cập trong nghị quyết của Hội nghị Berlin về Châu Phi năm 1885 giữa 13 nước Châu Âu và Mỹ, theo đó, quốc gia được công nhận là chủ sở hữu vùng đất mới nếu ngoài việc phát hiện đầu tiên phải tiếp theo đó là các hành động thực tế. Đó là thông báo việc chiếm hữu cho các nước tham gia và duy trì quyền lực một cách phù hợp trên lãnh thổ chiếm hữu. Năm 1888, Viện Pháp luật quốc tế Lausanne đã ra tuyên bố khẳng định nguyên tắc này, làm cho nguyên tắc này trở nên chiếm ưu thế, phổ biến trên thế giới và được các quốc gia thừa nhận. Hiện trên thế giới không còn lãnh thổ vô chủ nữa nhưng nguyên tắc này vẫn giữ nguyên giá trị và vẫn được các cơ quan tài phán quốc tế áp dụng trong thực tiễn.
Đơn cử trong vụ tranh chấp quần đảo Minquier và Écrehous giữa Anh và Pháp năm 1950, tòa án đã xử cho Anh thắng cuộc bởi đã chứng minh chủ quyền của mình được thiết lập ở đây từ nhiều thế kỷ, trực tiếp sở hữu quần đảo này. Một trường hợp khác là đảo san hô Clipperton nằm ngoài khơi Thái Bình Dương, cách bờ biển Mexico về phía tây nam 500 hải lý. Người Mexico đến đảo này từ những năm 1892   nhưng không thực hiện chiếm hữu liên tục. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Pháp đến lập một đài khí tượng ở đây, khai thác hòn đảo này liên tục từ đó đến nay. Mặc dù đảo cách Pháp trên 10.000 hải lý nhưng khi xảy ra tranh chấp, Tòa án quốc tế đã kết luận đảo đó thuộc Pháp vì nước này đã thiết lập chủ quyền trên đảo trước tiên.
Trở lại trường hợp của Việt Nam. Nằm bên bờ biển Đông, Việt Nam có bờ biển dài với hàng ngàn hòn đảo và quần đảo gần bờ, xa bờ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việt Nam là quốc gia đầu tiên phát hiện, chiếm hữu và xác lập chủ quyền với hai quần đảo này một cách hòa bình, liên tục từ thế kỷ 17 đến nay và chưa bao giờ Việt Nam từ bỏ chủ quyền của mình, kể cả khi quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm và chiếm đóng trái phép từ năm 1974 đến nay (còn nữa).
Đọc thêm...

中国的行为不异于恐怖分子的表现

09:42 |

中国经常对在属于越南主权海域内进行正常作业的越南渔民进行违法的、非人道主义的行为,例如驱逐、攻击、拘留、没收渔具和海产、要求赎金等,造成越南渔民的财产损失和人员伤亡。但是,中国11209号渔船于526日在越南海域内撞沉了越南DNA90152号渔船,导致船上10名渔民坠入海中一事是非常野蛮的行为,表明中国的行为不异于恐怖分子的行动。可以说,这种行为是中国先前就已经计算好的结果。中国总是想方设法,故意挑衅,制造陷阱让越南渔监船和渔船与中国船只发生冲撞,而中国就利用这些事件进行拍照,录像,以便作为“证据”污蔑越南,高调宣布越南船只攻击中国船只。这是中国这几天一贯的做法。但是,了解到中国险恶的阴谋,越南船只尽可能保持克制,避免与中国船只发生冲撞,让中国没有污蔑越南的机会。所以,中国就把挑衅行为进一步升级,撞沉越南渔船后还不知羞耻,污蔑越南船只故意冲撞中国船只,打扰中国钻井平台的活动导致翻船。另一方面,中国的这种行为也是想威胁越南渔民。真无法想象中国诡计多端,狡猾的行为。但是,中国大错特错了,他们这么做证明他们完全不了解越南民族。越南人民在任何艰难的情况下也坚强不屈。正因此,在越南四千年的建国和卫国历史中,越南打败了任何来犯的侵略者,其中不乏中国的各个朝代的侵略军。
中国非人道主义的行为受到了国际社会的强烈谴责,因为在如今的文明世界,这种无视国际法律,无视国际舆论的非人道主义行为就不应该和不能存在了。这几天,国际媒体连续对此事件的经过和国际专家学者对此的评论进行报道。在纽约WestPoint军事学院进行的关于对外政策的重要讲话中,美国总统奥巴马宣布称,无论是在乌克兰还是在东海的区域性挑衅行为,如果不加以控制的话,美国军队将毫不犹豫的加入。奥巴马总统强硬的宣布表明了美国对亚太再平衡战略的肯定。当然了,中国对此表示强烈的反对。中国官员立即指责,并威胁称美国不应该向地区内的一些国家发送错误的信号,使这些国家在东海领土主权中做出挑衅的行为。
中国真可怜啊,一错再错。可以说,中国在国际社会眼中的形象将因为这些挑衅行为而大受损害,中国将成为贪婪、傲慢、霸道、以大欺小的丑陋形象。所以,不难理解为何国际专家认为中国在“和平崛起”道路上正非常孤独。怎么能与一个佛口蛇心的国家结成真正的朋友呢?


Đọc thêm...

Trung Quốc hành xử như những kẻ khủng bố

09:39 |

Trung Quốc thường xuyên có những hành xử ngang ngược, vô nhân đạo với ngư dân Việt Nam khi họ đang đánh bắt trong ngư trường truyền thống của Việt Nam chẳng hạn Trung Quốc xua đuổi, chặn bắt, tịch thu hết ngư cụ và hải sản, bắt đòi tiền chuộc, đánh đập ngư dân Việt Nam... Tuy nhiên, sự việc tàu cá của Trung Quốc mang số hiệu 11209 đã đâm chìm tàu cá DNA 90152 của Việt Nam ngay trong vùng biển Việt Nam ngày 26/5 vừa qua khiến 10 ngư dân trên tàu bị rơi xuống biển là hành động hết sức man rợ và cho thấy Trung Quốc hành xử như những kẻ khủng bố. Có thể nói cách hành xử này được Trung Quốc tính toán kỹ từ trước. Trung Quốc luôn tìm cách giăng bẫy, cố tình khiêu khích để các tàu kiểm ngư, tàu cá Việt Nam va chạm với tàu Trung Quốc, từ đó họ quay phim, chụp ảnh để làm “bằng chứng” vu cáo Việt Nam, hô hoán lên rằng tàu Việt Nam tấn công tàu Trung Quốc như mấy nhà lãnh đạo cấp cao cũng Trung Quốc đã làm trong những ngày qua. Tuy nhiên, biết được bản chất thâm độc của Trung Quốc, các tàu Việt Nam đã hết sức kiềm chế, bình tĩnh, khôn khéo hết sức tránh va chạm với tàu Trung Quốc, để họ không có cớ vu khống cho Việt Nam. Chính vì vậy, Trung Quốc đã không còn giữ được kiên nhẫn nên đâm chìm tàu cá Việt Nam rồi hô hoán rằng tàu Việt Nam cố tình húc vào tàu Trung Quốc, cản trở hoạt động của giàn khoan TQ và đã bị lật. Mặt khác, Trung Quốc còn muốn “dằn mặt”, uy hiếp ngư dân Việt Nam nhằm khiến ngư dân Việt Nam hoảng sợ. Thật không thể tưởng tượng được sự gian trá, xảo quyệt của Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc đã lầm, chứng tỏ Trung Quốc không hiểu gì về người Việt Nam cả. Người Việt Nam vốn bền gan dạ chí, dù bất cứ trong hoàn cảnh nguy nan nào cũng không nhụt chí, không chịu khuất phục. Cũng chính vì vậy mà trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn đời nay, Việt Nam đã đánh bại bất cứ kẻ thù xâm lược hùng mạnh nào, trong đó có cả Trung Quốc.
Hành động phi nhân tính nói trên của Trung Quốc đã bị cộng đồng quốc tế lên án bởi trong một thế giới văn minh ngày nay không có chỗ cho những hành vi cư xử vô nhân đạo, coi thường luật pháp cũng như phớt lờ dư luật quốc tế của Trung Quốc. Báo chí quốc tế những ngày qua đã đưa tin đậm nét, liên tục về vụ việc Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam cùng những bình luận, đánh giá của chính giới, chuyên gia, học giả quốc tế trước cách hành xử hung hăng, ngang ngược, thô bạo của Trung Quốc. Đặc biệt là trong bài phát biểu quan trọng về chính sách đối ngoại tại Học viện Quân sự West Point, New York, Tổng thống Obama đã tuyên bố rằng sự gây hấn mang tính khu vực, dù chỉ xảy ra ở Ukraine, Biển Đông hay bất cứ nơi nào trên thế giới nếu không được kiểm soát thì quân đội Mỹ sẽ vào cuộc. Lời tuyên bố hết sức mạnh mẽ của Tổng thống Obama đã thể hiện rõ lập trường của Mỹ đối với chính sách tái cân bằng ở châu Á-Thái Bình Dương. Trung Quốc đã rất tức tối trước bài phát biểu của ông Obama. |Các quan chức Trung Quốc lên giọng chỉ trích và đe dọa Mỹ không nên có lời nói và hành động gửi tín hiệu sai lệch cho một số quốc gia trong khu vực khiến các quốc gia này có những hành động khiêu khích trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Thật thương hại cho Trung Quốc, mắc hết sai lầm này đến sai lầm khác. Có thể nói với lối cư xử như vậy, hình ảnh Trung Quốc trong con mắt cộng đồng quốc tế hiện như là một kẻ hống hách, ngang ngược, ngạo mạn, chuyên đi gây rắc rối, chuyên đi bắt nạt người khác mà thôi. Cũng dễ hiểu vì sao các chuyên gia nhận định Trung Quốc đang cô độc trên con đường “trỗi dậy hòa bình”. Làm sao có thể kết bạn thân tình với một quốc gia mà “miệng nam mô bụng một bồ dao găm” như Trung Quốc cho được?


Đọc thêm...

为什么中国担心被告上国际法庭

22:41 |

虽然中国一直高调宣称对东海80%面积拥有主权,并通过各种办法将其所宣布的“九段线”主权主张合法化,以实现独占东海的阴谋。但是,中国却一直非常担心被东海主权争议有关国家告上国际法庭。所以,当菲律宾向国际法庭提交诉讼中国“九段线”的诉讼书时,中国连续向菲律宾施加压力,威胁将冻结与菲律宾的关系,想方设法迫使菲律宾放弃此次诉讼。但是,菲律宾仍表示将把诉讼进行到底。那么,为什么中国这么担心被东海争议有关国家告上国际法庭?
首先,中国并没有足够证明其对东海拥有主权的历史依据和法律依据。中国的史料、古地图以及世界各国的古地图都表明海南岛是中国的最南端,黄沙群岛和长沙群岛不属于中国领土主权范围内。在最近中国国家主席访问德国期间,德国首先Merkel向习近平赠送了一张在德国绘制出版的古地图,其中表明黄沙群岛和长沙群岛并不属于中国。
从法律角度而言,中国“九段线”源于一名中国人从1947年凭空绘制出来的“十一断线”。该“九段线”没有具体的坐标,完全违反了1982年联合国海洋法公约。所以,如果把争端提交国际法庭,中国在法律方面也站不住脚,一个对中国不利的判决是不难预测的。
其二,中国不希望把东海问题国际化。中国一直主张与东海主权争议有关国家进行双边谈判,实现“主权归我、搁置争议、一起开发”的主张。但是,不难想象的是,如果与中国进行双边的谈判,中国将以大国姿态进行施压。所以,中国一直不希望有第三方干遇到东海问题,同时也不接受国际法庭对东海主权争议进行判决。
其三,中国担心其国际形象将受到损害。如果中国不参加诉讼,国际社会将认为中国没有足够的依据来证明自己的主权宣称,所以不敢参与诉讼。另外,当国际法庭做出对中国不利的判决,如果中国不遵守该判决的话,中国当然将受到国际社会的谴责和嘲笑,中国的威信以及国际形象将受到严重损害。
中国把海洋石油981钻井平台在越南专属经济区与大陆架内进行作业,并派遣大量船只进行保护,冲撞越南执法船一事已经严重违反了国际法律。越南已经保持最高的克制,主张通过和平方式解决问题。但是,中国仍然坚持自己的错误举动。所以,越南也不排除把中国告上联合国法庭。如果这样的事情发生了,相信中国将获得最后的胜利,因为越南拥有足够的历史依据和法律依据证明自己的主权。

Đọc thêm...

Vì sao Trung Quốc lo sợ bị kiện ra tòa án quốc tế?

22:40 |

Mặc dù Trung Quốc luôn mạnh miệng tuyên bố chủ quyền đối với khoảng 80% diện tích Biển Đông và luôn tìm mọi cách để hợp thức hóa “đường lưỡi bò” hết sức phi lý mà nước này tự tưởng tượng ra nhằm ý đồ độc chiếm Biển Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc lại rất lo sợ bị các nước liên quan tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông kiện nước này ra Tòa án quốc tế. Vì vậy mà khi Philippines quyết định nộp hồ sơ kiện “đường lưỡi bò” của Trung Quốc lên Tòa án quốc tế của Liên Hợp Quốc, Trung Quốc đã liên tiếp gây sức ép, đe dọa đóng băng quan hệ với Philippines, làm mọi cách để buộc Philippines phải từ bỏ vụ kiện. Thế nhưng Philippines vẫn quyết tâm theo đuổi vụ kiện đến cùng. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao Trung Quốc lại lo sợ bị kiện ra tòa án quốc tế trong khi họ rất tự tin trong việc tuyên bố và khẳng định chủ quyền của mình tại vùng biển này?
Trước hết, Trung Quốc không có bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý. Về bằng chứng lịch sử, các tài liệu, sách, bản đồ cổ của Trung Quốc từ các triều đại xa xưa trong lịch sử Trung Quốc cũng như các bản đồ cổ của các nước trên thế giới đều khẳng định điểm cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam, không bao gồm Hoàng Sa và Trường Sa. Ngay cả mới đây, trong chuyến thăm Đức, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã được Thủ tướng Đức bà Merkel tặng một tấm bản đồ cổ được xuất bản tại Đức, trong đó cho thấy hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều không thuộc Trung Quốc.
Về cơ sở pháp lý, “đường lưỡi bò” của Trung Quốc dựa trên “đường 11 đoạn” do một người Trung Quốc tự vẽ ra năm 1947 dưới thời Tưởng Giới Thạch. “Đường lưỡi bò” này không có tọa độ, kinh độ rõ ràng, nhất là trái với quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNLOS). Do đó, nếu ra tòa Trung Quốc sẽ bị đuối lý và một phán quyết bất lợi cho Trung Quốc có thể dự đoán được.
Thứ hai, Trung Quốc không muốn quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông. Trung Quốc luôn chủ trương đàm phán song phương với từng nước có tranh chấp, thực hiện thủ đoạn “gác tranh chấp cùng khai thác” để dễ bề lấn lướt, đồng thời kiên quyết phản đối quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Chính vì vậy, nước này không muốn có bên thứ 3 can thiệp vào tranh chấp Biển Đông. Việc đưa vấn đề Biển Đông ra Tòa án quốc tế phân xử là điều Trung Quốc không bao giờ chấp nhận.
Thứ ba, Trung Quốc lo sợ bị ảnh hưởng đến uy tín của mình. Nếu trong trường hợp Trung Quốc không tham gia vụ kiện, dư luận quốc tế sẽ nghĩ rằng Trung Quốc không có bằng chứng, cơ sở để chứng minh cho tuyên bố chủ quyền của mình nên phải tránh vụ kiện. Trong trường hợp Tòa án quốc tế ra quyết định bất lợi cho Trung Quốc mà Trung Quốc không tuân thủ quyết định của Tòa án, đương nhiên Trung Quốc sẽ bị cộng đồng quốc tế chê cười, chỉ trích. Do đó, uy tín của Trung Quốc sẽ suy giảm nghiêm trọng.
Việc Trung Quốc đưa giàn khoan cùng hàng trăm tàu các loại vào vùng biển của Việt Nam, tàu Trung Quốc hống hách, ngang ngược đâm chìm tàu Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Việt Nam đã phản ứng hết sức kiềm chế, chủ trương giải quyết bằng biện pháp hòa bình trên. Tuy nhiên, cho đến nay, Trung Quốc vẫn không chịu xuống thang. Vì vậy, Việt Nam đang tính đến việc kiện Trung Quốc ra Tòa án LHQ. Chắc chắn Việt Nam sẽ dành chiến thắng vì Việt Nam có đầy đủ các bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 



Đọc thêm...

中国钻井平台侵犯越南主权 (第二期)

22:30 |

正因为如此,中国把价值高达10亿美元停放在越南专属经济区与大陆架内,使用包括军舰的众多船只对越南进行威胁并拒绝谈判解决争议令东盟和国际社会感到震惊。这是北京具有明确目的,并通过详细部署的举动,包括多个部门和地方的紧密配合。中国的行为已经威胁地区的和平与稳定,违反了国际法律以及中国对充分实行DOC的承诺。同时,这些举动也完全违背了中国领导人2013年向东盟提出的友善动作。
中国的这些挑衅行为表明中国不打算维持现状,而正在积极建立在东南亚的中国霸权体系。
中国领导人应当考虑清楚,他们希望中国成为怎么样的强国?难道中国通过违背国家领导人所做出的承诺的行为自毁自己的信誉和形象就是中国长久的利益?难道威胁地区的和平与稳定,是地区局势越发紧张就是中国的长久利益?中国国家领导人一直向中国人民强调,地区的和平与稳定是中国发展的先决条件,帮助中国集中精力解决内部问题,改革经济,抓住机会追赶美国和西方国家的经济。如果中国认为美国正在使用东海问题分裂东盟国家,那么为什么中国不通过与东盟签署COC来轻松解决这个问题?难道不是中国在东海上的挑衅霸道行为促使美国增加在该地区的干预吗?
东盟对与中国建立睦邻友好合作协约具有高度的诚意。如果中国失去了东盟的信任和友谊,中国将成为历史上在变成强国道路上最孤独的国家,因为在所有邻国中,中国没有任何一个真正的朋友。
(阮雄山 越南外交部东海研究院副院长)
Đọc thêm...

Giàn khoan Trung Quốc xâm phạm chủ quyền VN (Phần II)

22:26 |

Chính vì vậy, việc Trung Quốc đưa giàn khoan lớn nhất vào vùng biển Việt Nam, đe dọa Việt Nam bằng cả tàu quân sự, bán quân sự và từ chối đàm phán giải quyết tranh chấp với Việt Nam đã thực sự gây sốc với ASEAN và cộng đồng quốc tế. Đây là việc làm có chủ ý và tính toán kỹ từ Bắc Kinh, vì có sự phối hợp rất đồng bộ của nhiều lực lượng và địa phương khác nhau. Những hành động này đã đe dọa hòa bình và ổn định khu vực, trái với luật pháp quốc tế và những cam kết của Bắc Kinh về việc thực thi đầy đủ DOC. Hơn nữa, cũng hoàn toàn trái ngược với những động thái thân thiện của lãnh đạo Trung Quốc với ASEAN từ đầu năm 2013.
Những hành động gây hấn đó đã chứng tỏ Trung Quốc không còn muốn giữ nguyên trạng mà đang tích cực thiết lập một trật tự bá quyền Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á.
Lãnh đạo Bắc Kinh cần tự hỏi họ muốn Trung Quốc trở thành cường quốc kiểu gì? Liệu việc tự hủy hoại uy tín và hình ảnh của mình bằng những việc làm trái ngược với cam kết của lãnh đạo cấp cao có phải là lợi ích lâu dài của Trung Quốc? Liệu việc phá vỡ môi trường hòa bình, ổn định và làm gia tăng căng thẳng ở khu vực có phải là lợi ích của Trung Quốc? Lãnh đạo Bắc Kinh thường nhắc nhở nhân dân rằng môi trường hòa bình và hợp tác trong khu vực là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của Trung Quốc, giúp Trung Quốc tập trung vào các vấn đề nội bộ, để cải cách và tái cơ cấu kinh tế và nắm lấy "cơ hội chiến lược” để đuổi kịp kinh tế Mỹ và phương Tây. Nếu Trung Quốc cho rằng Mỹ đang sử dụng Biển Đông để chia rẽ ASEAN thì tại sao Trung Quốc không ngăn chặn điều này một cách dễ dàng bằng cách ký COC với ASEAN? Chẳng phải chính hành động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông đã khuyến khích Mỹ "can thiệp” hay sao?
ASEAN đã rất chân thành xây dựng quan hệ láng giềng tốt, hữu nghị tốt và hợp tác tốt với Trung Quốc. Nếu Trung Quốc để mất niềm tin và tình bạn của ASEAN, Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia cô độc nhất trong lịch sử trên đường trở thành cường quốc, vì sẽ không có người bạn thực thụ nào trong số tất cả các nước láng giềng.
Nguyễn Hùng Sơn, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Biển Đông, Bộ Ngoại giao
Đọc thêm...

中国钻井平台侵犯越南主权

22:24 |

当东盟国家正忙着研究如何对中国总理李克强提出签署“好邻居、好朋友、好伙伴条约”以及建立“21世纪海上丝绸之路”的提议做出积极回应时,就在东盟峰会开幕前夕,中国通过一件最为 华贵的礼物表示了对东盟的“友谊”:把价值高达10亿美元的钻井平台停放在越南钻属经济区与大陆架,使用高压水枪射向越南执法船并冲撞,导致越南执法人员受伤。同时,中国媒体也高调呼吁如果越南继续反抗就“给越南一个教训”。
中国上述行为已经违背了该国从2013年的外交努力,以便重新获得东南亚国家的信任,巩固中国东盟的关系。中国外长王毅20135月选择东盟作为上任后进行访问的第一站一事给东盟国家带来希望中国将把邻国外交放在最高优先位置,并把东盟作为重要的战略合作伙伴。
所以,东盟国家非常高兴地接待了中国国家主席习近平和总理李克强201310月对东盟的访问。东盟对中国所提出关于东南亚国家辉煌未来的提议充满希望。东盟非常欢迎中国国家主席在印尼过会上的历史性讲话,他说东盟与中国需要“建立信任和发展睦邻友好关系”并“不管在饥饿还是在饱暖的时候都要保持团结”。
东盟继续为中国总理李克强在庆祝东盟中国10年战略合作伙伴关系仪式上所提出的通过签署睦邻友好合作条约把东盟中国关系从“黄金十年”带领导“钻石十年”的提议。中国还强调称建立海上丝绸之路的提议是为了发展贸易和提高中华文明的影响而并不是为了扩张领土。
鉴于中国的这些宣布,东盟非常希望中国将改变对邻国的海洋主权争议的态度。东盟国家领导人希望“中华梦”也可以成为东盟国家的“东南亚之梦”。
中国已经争取所有机会向中国的善意做出积极回应。东盟立即对中国“三好”协议的提议表示任何和给予高度评价,同意建立东盟 中国海上合作伙伴关系、同意有效地、充分地实现《东海行为宣言》,同时对建立互信积极提出建议。东盟与中国已经开始对建立《东盟行为准则》进行协商并取得一些进展。
由于双方上述的克制与努力,虽然仍然存在像中国海南省仍单方面宣布实行捕鱼禁令,或中国保持在东海划设防空识别区的可能性等一些紧张时间,但总体而言,在多年紧张不断之后,东海地区的局势有所缓和,冲突事故也有所减少。
Đọc thêm...

Giàn khoan Trung Quốc xâm phạm chủ quyền VN

22:21 |

Trong khi các nước ASEAN còn đang bận nghiên cứu cách thức phản hồi tích cực đề xuất của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ký kết một "Hiệp ước Láng giềng tốt, Hữu nghị tốt và Hợp tác tốt” và đang xem xét đề xuất của ông về việc cùng xây dựng "Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” thì ngay trước Hội nghị Cấp cao ASEAN, Trung Quốc đã thể hiện "tình hữu nghị” với ASEAN bằng món quà lụa là nhất: đưa giàn khoan dầu hơn 1 tỷ USD vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, đâm rách và bắn vòi rồng vào tàu các lực lượng chấp pháp của Việt Nam, gây thương vong cho nhiều cán bộ Việt Nam. Đồng thời, giới truyền thông Trung Quốc kêu gọi dạy cho Việt Nam một bài học nếu Việt Nam dám phản kháng.
Những việc làm này của Trung Quốc đang đi ngược lại những nỗ lực ngoại giao của nước này từ đầu năm 2013 nhằm củng cố quan hệ ASEAN - Trung Quốc, lấy lại lòng tin trong khu vực bằng những cử chỉ ngoại giao thân thiện, lời hứa kiềm chế và hợp tác cùng có lợi. Việc Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị chọn thăm ASEAN trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên trong cương vị Ngoại trưởng vào tháng 5-2013 đã làm ASEAN dấy lên hy vọng rằng Trung Quốc sẽ dành ưu tiên cao nhất cho ngoại giao láng giềng và coi ASEAN là đối tác chiến lược quan trọng.
Vì vậy, ASEAN đã thực sự vui mừng đón tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường tới Đông Nam Á vào tháng 10-2013. ASEAN rất kỳ vọng vào những đề xuất của Bắc Kinh về tương lai khu vực. ASEAN hoan nghênh phát biểu lịch sử của Chủ tịch Tập Cận Bình tại Quốc hội Indonesia khi ông nói rằng ASEAN và Trung Quốc cần xây dựng "lòng tin và phát triển mối quan hệ láng giềng tốt” và "giữ vững đoàn kết cả khi đói cũng như khi no”.
ASEAN tiếp tục vui mừng khi Thủ tướng Lý Khắc Cường đề xuất đưa quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ "thập kỷ vàng” sang "thập kỷ kim cương” bằng việc ký hết Hiệp ước Láng giềng tốt, Hữu nghị tốt và Hợp tác tốt tại Lễ kỷ niệm mười năm quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc. Trung Quốc còn chỉ ra rằng sáng kiến xây dựng "Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” lấy cảm hứng từ những chuyến du hành hòa bình của Đô đốc Trịnh Hòa đến Đông Nam Á từ thế kỷ XV, nhằm mục đích phát triển thương mại và mở rộng ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa chứ không nhằm mở rộng lãnh thổ.
Với những tuyên bố như vậy, ASEAN rất hy vọng Trung Quốc sẽ thay đổi cách tiếp cận về các tranh chấp trên biển với các nước láng giềng. Các nhà lãnh đạo ASEAN đã kỳ vọng "Giấc mơ Trung Hoa” cũng có thể trở thành "Giấc mơ Đông Nam Á”.
ASEAN đã tranh thủ mọi cơ hội để đáp lại thiện chí của Trung Quốc. ASEAN nhanh chóng "ghi nhận và đánh giá cao” đề xuất của Trung Quốc về Hiệp ước "3 tốt”, nhất trí xây dựng Đối tác hợp tác hàng hải ASEAN – Trung Quốc, nhất trí thực hiện hiệu quả và đầy đủ Tuyên bố DOC, đồng thời tích cực đề xuất các biện pháp xây dựng lòng tin. ASEAN và Trung Quốc đã bắt đầu tham vấn về xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) và đã đạt được một số tiến triển.
Nhờ sự kiềm chế và nỗ lực nói trên, sau nhiều năm, tình hình Biển Đông đã lắng dịu hơn phần nào, số sự vụ xảy ra ít hơn, mặc dù vẫn có việc tỉnh Hải Nam ban hành quy chế đánh bắt cá mới và khả năng Trung Quốc xác lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông. (Còn nữa)

Đọc thêm...

绝不把神圣主权和领土完整换取虚幻的和平与友谊

22:15 |
522日,在访问菲律宾期间,当回答记者关于东海问题时越南政府总理阮晋勇强调称:领土主权、海洋与海岛主权是神圣的,因此,越南坚决捍卫祖国的主权和正当利益。我们一向盼望和平、友谊,但必须本着确保独立、自主、主权、领土和海域完整的基础上,我们绝不把神圣主权和领土完整换取虚幻的和平与友谊。
这是第一次,越南政府领导人已强烈、坚决肯定了越南的立场。这个信号一方面是发给国际社会,但同时,在一个更深层次的,也是向越南民族作出的承诺。
首先,这个信号肯定了越南渴望和平的善意。这种渴望越南人民及国际社会都非常清楚。在与中国交往的这段时间,越南在历史最紧张的时刻时也保持了最高的克制。越南一向珍惜并保护、培育与中国交往的16字精神。
但是,我们从那位总是宣称兄弟友谊的好同志那儿换来什么呢?
35年前,是谁向越南高调宣布给予教训?几年后,有是谁切断了在越南主权海域内正常活动的越南勘探船的电缆。是谁接连向在越南主权海域内正常作业的越南渔船进行阻止、驱逐、打砸、拘留、要求赎金,并禁止越南渔民在自己国家主权的与场内作业呢?
到如今,好同志又把海洋石油981钻井平台停放在越南专属经济区内,并派遣众多包括军舰的船只威胁越南公务船?
谁稀罕那种虚幻,说的一套做一套的友谊?
越南人民不稀罕。
越南领导人也坦率向国际社会宣布,越南不稀罕
越南人民总是重感情,对在以前建立起的珍贵恩情更是如此。我们为了保护两国友好关系已经做出了最大的让步与承诺。但是,鉴于中国对我们的种种违背诚信的行为,好同志中国已经表现出,他们并不把越南当成真正的合作伙伴,真正的朋友。他们只希望一个需要以来中国的越南。
但是,他们已经错误了。他们误判了我们友善的态度,认为那是越南懦弱的表现。他们宣布了解越南民族。但是,他们并不明白,越南民族虽然珍惜和平、爱护和平,但越南民族仍然保持清醒的头脑以及坚强不屈的精神。
所以,阮晋勇总理的宣布表示了越南民族的精神与心愿。越南民族的所有子民都只有这么简单的心愿:绝不把神圣主权和领土完整换取虚幻的和平与友谊。
在一个更深的层次,总理的宣布也是对越南民族的提醒:在邻国关系中要保持清醒的头脑,要保持我们的底线。
值得注意的是,总理的宣布也显示了越南政府接下来将做出的行动。保护主权将不会只是纸上的空话,二将成为实际的、强烈的、坚决的行动。
在这些行动中,有越南民族的同心协力。


Đọc thêm...

Hot (焦点)