越南重申促进和保障人权的承诺

23:28 |
70届联合国大会社会、人道主义和文化委员会1030日继续讨论促进和保障人权的主题。
各国代表认为,国际社会为促进和保障人权方面所作出的努力带来诸多重要结果,但同时也对正在剥削数亿人,特别是妇女、儿童、老人、残疾人的基本权利的暴力冲突、极端暴力事件和二战以来规模最大的难民危机深表担忧。各国代表强调,联合国应继续全力以赴协助各国应对挑战,更好地保障人们的权利。
在会议上,越南常驻联合国代表团团长阮芳俄大使强调,国际社会应竭尽全力维护和平、稳定及可持续发展的环境。因为,这是促进和保障人权的牢固基础。她同时对联合国在推动各国有关人权问题的合作与对话所发挥的作用表示肯定。阮芳俄大使强调了落实2030年可持续发展议程的重要性。

值此之际,阮芳俄大使介绍了越南有关保障人权的政策及突出成就。她强调,越南重视合作与对话,并重申,作为联合国人权理事会负责任成员国,越南将继续同世界各国和各伙伴紧密配合,促进和保障全球范围内的人权。
Đọc thêm...

Việt Nam khẳng định cam kết bảo đảm và thúc đẩy quyền con người

23:27 |
Ngày 30/10, Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại Hội đồng Liên hợp quốc Khóa 70 tiếp tục thảo luận đề mục “Thúc đẩy và bảo đảm quyền con người.”
Các nước cho rằng nỗ lực quốc tế đã đem lại nhiều kết quả quan trọng trong việc thúc đẩy và bảo đảm quyền con người song quan ngại sâu sắc về tình trạng xung đột, bạo lực cực đoan và cuộc khủng hoảng tị nạn lớn nhất kể từ Thế Chiến thứ 2 đang tước đoạt các quyền và nhu cầu cơ bản như y tế, giáo dục, lương thực, nơi trú ẩn của hàng trăm triệu người, nhất là phụ nữ, trẻ em, người gia, người khuyết tật.
Các nước nhấn mạnh Liên hợp quốc cần tiếp tục nỗ lực hỗ trợ các quốc gia giải quyết các thách thức, bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền của mọi người dân.
Phát biểu tại phiên họp, Đại sứ Nguyễn Phương Nga, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhấn mạnh cộng đồng quốc tế cần nỗ lực hết sức để bảo đảm hòa bình, ổn định và phát triển bền vững là nền tảng cho thúc đẩy và bảo đảm quyền con người; đồng thời ghi nhận vai trò của Liên hợp quốc trong thúc đẩy hợp tác và đối thoại giữa các nước trong vấn đề này.
Đại sứ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện Chương trình Nghị sự Phát triển Bền vững 2030 bởi Chương trình này lồng ghép những nội dung quan trọng của quyền con người, trong đó có quyền phát triển, ưu tiên các nhóm dễ bị tổn thương, góp phần giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của bất an ninh và xung đột như đói nghèo, bất bình đẳng, bất công và tách biệt xã hội.

Nhân dịp này, Đại sứ Nguyễn Phương Nga giới thiệu các chính sách và thành tựu nổi bật của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người, nhấn mạnh Việt Nam coi trọng hợp tác và đối thoại và khẳng định Việt Nam, với tư cách thành viên có trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền, sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các nước, các đối tác trong việc thúc đẩy và bảo đảm quyền con người trên phạm vi toàn cầu./.
Đọc thêm...

越南保留在东海的正当合法权益

17:30 |
针对仲裁法院1029日作出裁决,指仲裁法院有权审理菲方就东海主权争议提起的诉讼,并驳回中方指仲裁法院无权审理的理据和中国外交部1030日驳斥仲裁法庭上述判决,越南外交部发言人黎海平31日答记者问时指出:“首先,我再次重申,越南对黄沙和长沙两个群岛拥有无可争辩的主权。作为东海沿海国家和1982年《联合国海洋法公约》(简称《公约》)缔约国,越南对符合《公约》规定的专属经济区和大陆架拥有主权权益和管辖权。
有关菲律宾诉中国仲裁案,越南曾多次阐明了有关立场,尤其是在越南外交部于2014125日向国际仲裁法庭提交一份声明中的立场。越南将继续密切跟踪此案件进展和保留采取一切适当且必要的和平措施的权利,以保障越方在东海的合法权利和权益”。
有关越南外交部2014125日向国际仲裁法庭提交声明中的越南立场,越南外交部发言人黎海平表示:“越南在上述声明中所提出的主要立场和主张是:
越南支持遵守和全面实施1982年《联合国海洋法公约》所有规定和程序,包括以和平方式解决有关《公约》的解释和适用范围的任何争端。
越南保留在东海的合法权力和权益,包括对黄沙和长沙两个群岛的主权和根据《公约》规定在相关海域享有的权利和权益。
越南希望国际法庭对《公约》有关规定作出解释澄清和根据《公约》有关规定对此案件作出公平公正和客观的判决。

此外,越南建议国际法庭特别关照越南在东海的合法权利和权益。越南将考虑采取下一步的行动,以维护本国正当权利和权益。”
Đọc thêm...

Việt Nam bảo lưu các quyền và lợi ích pháp lý ở Biển Đông

17:29 |

Ngày 31/10, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam trước việc ngày 29/10/2015, Tòa trọng tài vụ kiện Philippines kiện Trung Quốc đã ra Phán quyết về vấn đề thẩm quyền và Tuyên bố ngày 30/10/2015 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác bỏ Phán quyết trên, trong đó tiếp tục khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo tại Biển Đông cũng như các quyền lợi của Trung Quốc hình thành trong lịch sử tại Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nêu rõ:
"Trước hết, tôi xin khẳng định một lần nữa chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Là quốc gia ven biển ở Biển Đông và thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình được xác định phù hợp với Công ước."
"Liên quan đến vụ kiện của Philippines, Việt Nam đã nhiều lần thể hiện quan điểm của mình, đặc biệt là trong Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Tòa trọng tài ngày 05/12/2014. Việt Nam sẽ tiếp tục theo dõi sát tiến trình tiếp theo của vụ kiện và bảo lưu quyền sử dụng mọi biện pháp hòa bình phù hợp và cần thiết để bảo vệ các quyền và lợi ích pháp lý của mình ở Biển Đông," Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định.
Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết thêm quan điểm của Việt Nam được nêu trong Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Tòa trọng tài ngày 05/12/2014, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết:
"Tôi xin tóm tắt các quan điểm chính của Việt Nam đã nêu trong Tuyên bố đó, như sau: 
Việt Nam ủng hộ việc tuân thủ và thực thi đầy đủ tất cả các quy định và thủ tục của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, kể cả việc giải quyết mọi tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước bằng các biện pháp h​òa bình.
Việt Nam bảo lưu các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam ở Biển Đông, trong đó có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các quyền và lợi ích tại các vùng biển được xác định theo Công ước.
Việt Nam mong rằng Tòa giải thích và áp dụng các quy định liên quan của Công ước trong vụ kiện để đưa ra phán quyết công bằng và khách quan.
Việt Nam đề nghị Tòa đặc biệt quan tâm đến các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam ở Biển Đông và Việt Nam sẽ xem xét các bước đi tiếp để bảo vệ các quyền và lợi ích quốc gia"./.
Đọc thêm...

有关国际仲裁法院决定审理东海领土争端一事的国际舆论

17:10 |
在荷兰海牙的常设仲裁法院1029日做出裁决,自己有权审理菲律宾就东海主权争议提出的诉讼。对此,菲律宾负责此案的首席律师希尔贝表示欢迎,并说此举是朝着澄清有关各方依照联合国海洋法所拥有的权利、和平公正解决领土争端迈出的重要一步。
律宾政府外事发言人查尔斯•何塞表示,中国声称建在争议水域的人工岛属于中国的主权领土,菲律宾政府希望劝说仲裁法庭,使其相信法庭完全有权裁定中国的声索依据是否有效。
何塞说:“我们对此怀有谨慎自信,因为他们说会本着法理考虑另外七个诉讼的管辖权问题。我认为他们会接受另外那些诉讼的。”
美国也对常设仲裁法院的决定表示欢迎。美国国务院发言人929日表态,支持位于荷兰海牙的常设仲裁法院 审理菲律宾就东海主权争议提出的诉讼。
美国国务院发言人约翰•柯比说:“美方不对领土主张采取立场,但是对胁迫行为采取立场,我们要求所有争端通过和平的外交方式、通过例如仲裁这样的国际法律机制得以解决。”
柯比还说:“我们注意到了国际仲裁法庭今天关于这个案件的一致决定,菲律宾根据1982年海洋法公约针对中国提出了这起诉讼。虽然我们还在研究国际仲裁法庭这个长篇的裁决,但是我们注意到,这一仲裁将会依据法律依据得以审理。我还想说一点,根据海洋法公约的条款,国际仲裁法庭的裁决将对菲律宾和中国都有法律上的约束力。”
《财经时报》评论称,国际常设仲裁法庭同意审理关于东海争议岛屿的案子,中国在与菲律宾的重大法律交锋中先失一局。
一位美国高级军官表示:“这是个值得欢迎的重大消息。它显示了国际法可适用于东海领土冲突,并证明主权主张不是无可争辩的。”
华盛顿战略与国际研究中心东海问题专家格拉泽也表示,仲裁法庭受理菲律宾仲裁案对中国是“一大打击”。她告诉路透社,仲裁法庭受理此案,“明确拒绝了北京所谓菲律宾与它协商不足的说法。”
关于海牙常设仲裁法院宣布有权仲裁中国与菲律宾在东海的主权争议一事,中国外交部副部长刘振民30日在一次记者会上驳回这一决定。他表示,中国不参加此项仲裁程序,不接受此项仲裁程序得出的结论。
中国外交部副部长刘振民还狡辩称,菲律宾在没有中方同意的情况下提请仲裁,相关程序缺少诚意,菲律宾方面的目的不是解决问题,而是要否认中方的主权。

刘振民还表示,无论是仲裁法院关于其权限的决定,还是仲裁的结果,都不会改变中方的立场,也不影响中国在这一地区的主权与司法管辖权。
Đọc thêm...

Dư luận liên quan việc Tòa án quốc tế quyết định sẽ tiếp tục xét xử vụ kiện Trung Quốc của Philippines

17:09 |
Vụ kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế của Phillipines nhận được sự quan tâm, ủng hộ của nhiều nước và dư luận quốc tế, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản, Úc, Ấn Độ… Trong bài phát biểu tại hội nghị thường niên lần thứ 5 về Biển Đông của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) diễn ra tại thủ đô Washington D.C hồi tháng 7/2015, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel khẳng định “Chúng tôi không trung lập khi nói về vấn đề tuân thủ luật quốc tế. Chúng tôi sẽ trừng phạt mạnh tay khi nói đến chuyện tuân thủ luật pháp”. Thêm vào đó, ông Russel còn nói rằng, trong bối cảnh cả Trung Quốc và Philippines đều đã ký kết UNCLOS nên về mặt luật pháp, cả hai cùng phải chịu sự ràng buộc theo phán quyết của tòa.
Cũng trong tháng 7/2015, một nhóm các nghị sĩ Mỹ bao gồm các Chủ tịch và thành viên của cả Hội đồng Quân sự Thượng viện Mỹ và Hội đồng Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã đưa ra một tuyên bố ủng hộ vụ kiện của Philippines. Tuyên bố cho hay: “…chúng tôi hoan nghênh Tổng thống Philippines Benigno Aquino III và chính phủ của ông trong việc cam kết theo đuổi vụ kiện này. Trong lúc Trung Quốc đang xây dựng và quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông và tăng cường sử dụng vũ lực để đạt được mục đích của nước này, chúng tôi cảm nhận được sự khích lệ khi thấy Manila tiếp tục nỗ lực giải quyết những tuyên bố này một cách hòa bình, phù hợp với luật quốc tế, và thông qua những cơ chế trọng tài quốc tế. Mỹ phải tiếp tục ủng hộ các đối tác và đồng minh của chúng ta, bao gồm Philippines”.
Tờ New York Times 17/7/2015 bình luận: “Tòa án ở La Haye đã trở thành một chiến trường quan trọng mới trong cuộc đấu tranh đa quốc gia về Biển Đông. Không có gì đáng ngạc nhiên khi Philippines tìm nhiều cách khác nhau để bảo vệ lợi ích của mình. Theo đuổi yêu sách của mình thông qua tòa án là khôn ngoan hơn nhiều so với đối đầu với Trung Quốc trên biển và xứng đáng nhận được sự hỗ trợ của Mỹ và các nước trong khu vực”.
Richard Javad Heydarian, chuyên gia địa chính trị Đại học De La Salle cho rằng chính quyền Aquino đã thực hiện một quyết định táo bạo khi trực tiếp thách thức Trung Quốc, không phải bằng vũ lực, mà bằng ngôn ngữ của pháp luật. Philippines được nhiều quốc gia trên thế giới ca ngợi vì họ là nước đầu tiên kiện Trung Quốc lên tòa.
Theo phóng viên Prashanth Parameswaran của tờ The Diplomat, vụ kiện này mang ý nghĩa quan trọng vì đây là nỗ lực mạnh mẽ để gỡ rối tranh chấp Biển Đông theo quy định của pháp luật, chứ không phải là cách tiếp cận kiểu "lý lẽ thuộc về kẻ mạnh" mà Trung Quốc sử dụng trong vài năm qua.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nói rằng vụ kiện không chỉ quan trọng đối với Philippines mà còn với nguyên tắc "pháp trị trong quan hệ quốc tế" nói chung, đặc biệt là việc thực thi UNCLOS.
Theo Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Australia, dù Trung Quốc có tham gia hay không thì nếu như phán quyết của tòa có lợi cho Philippines, sẽ có tác động lên cơ sở pháp lý về cái gọi là "chủ quyền không tranh cãi" của Trung Quốc trên hầu hết toàn bộ Biển Đông.
Điều này sẽ có sức nặng quan trọng về mặt quy tắc và tinh thần trong cộng đồng quốc tế, cung cấp cơ sở pháp lý cho bất cứ hành động pháp lý nào mà Philippines có thể sẽ phải thực hiện sau này để bảo vệ chủ quyền của mình.
Giáo sư Renato Cruz de Castro thuộc trường Đại học De La Salle cho rằng, vụ kiện của Philippines đã đặt Trung Quốc vào một tình huống khó. Vụ kiện này cũng khiến các nước đặt câu hỏi về sự "trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc.
Dư luận quốc tế hoan nghênh PCA
Theo tờ Financial Times, với tuyên bố của PCA chấp nhận phân xử đơn kiện của Philippines, Trung Quốc đã thua ngay hiệp đầu trong cuộc chiến pháp lý lớn này.
Một quan chức quân sự cấp cao của Mỹ tuyên bố: “Đây là một tin quan trọng và đáng hoan nghênh”, “Nó cho thấy sự liên quan của luật pháp quốc tế trong các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, và rằng các tuyên bố chủ quyền không phải không thể phản bác”.
Thượng nghị sỹ John McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ, cũng hoan nghênh kết luận của PCA: “Phán quyết hôm nay là một bước đi quan trọng nhằm bảo vệ luật pháp quốc tế trước những nỗ lực của Trung Quốc nhằm áp đặt những tuyên bố chủ quyền rộng lớn, mà theo tôi là đáng ngờ, tại Biển Đông”, ông McCain khẳng định.

Bonnie Glaser, một chuyên gia về Đông Nam Á tại Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược, tại Washington thì xem kết quả này là “một tổn thất lớn cho Trung Quốc, khi quan điểm được đưa ra đã bác bỏ hoàn toàn lập luận của Trung Quốc rằng… Philippines chưa nỗ lực đầy đủ để bàn thảo các vấn đề với Trung Quốc”.
Đọc thêm...

国际仲裁法院决定审理东海领土争端

17:08 |
在荷兰海牙的常设仲裁法院1029日做出裁决,自己有权审理菲律宾就东海主权争议提出的诉讼。
常设仲裁法院发表声明说,经过审查菲律宾提出的诉讼,法庭拒绝了中国有关“争执涉及东海岛屿主权归属,超出法庭司法权限”的陈述。
法庭表示,这项案件反映了“两国间对联合国海洋法公约的解释及使用出现的纷争”,因此属于法庭管辖的范围。
海牙常设仲裁法院表示,将接受菲律宾向中国提出的15项诉讼中的七项。菲律宾就中国对专属主权、领海以及专属经济区的声索提出15项诉讼。仲裁法庭驳回了菲律宾提出的另外七项控告,并要求菲律宾对剩下的一项指控提供更多细节。
仲裁法庭已准备举行一场闭门听证会,审理法庭愿意裁决的诉讼,并重新考虑法庭对菲律宾提出的其它诉讼所作的决定。在明年之前,法院预计不会做出最终裁决。
联合国海洋法公约规定,四面环水且在涨潮时高于水面、自然形成的陆地是岛屿,其周边基线以外12海里是领海,岛屿基线周边以外200海里是专属经济区,至于涨潮时淹没于水下的岛礁因无法维持人类居住和经济活动,因此不是岛屿,也不能享有200海里的经济专属区。
20131月,菲律宾单方面就中菲两国的东海争端,向海牙常设仲裁法院提起“强制仲裁”,并先后提交了7000页的申诉材料。中国外交部201412月发表立场文件,表明中国“不接受、也不参与”仲裁。另外中方在立场文件中强调,菲律宾提请仲裁事项,实质是东海部分岛礁的领土主权问题,超出《联合国海洋法公约》的调整范围,仲裁庭也无权审理。20157月,常设仲裁法院仲裁庭结束首轮听证会。

常设仲裁法院位于荷兰海牙,于1900年成立,是全球第一个普遍性的国际司法机构。目前法院有117个成员国,中国是创始国之一,法院除了处理国家与国家之间的争端,也处理国家与私人企业,投资者等之间的争端。
Đọc thêm...

Tòa án quốc tế quyết định sẽ tiếp tục xét xử vụ kiện Trung Quốc của Philippines

17:07 |
Ngày 29/10, Tòa án Trọng tài thường trực Liên hợp quốc (PCA) tại La Hay, Hà Lan ra thông cáo cho biết PCA có quyền phân xử vụ việc Philippines kiện Trung Quốc về các tranh chấp ở Biển Đông.
Thông báo nêu rõ: “Xem xét đơn kiện của Philippines, Tòa đã bác bỏ lập luận của Trung Quốc rằng “tranh chấp thực chất là về chủ quyền đối với các đảo ở Biển Đông và do đó không thuộc thẩm quyền của Tòa””.
Thay vào đó, PCA ra phát quyết rằng vụ việc phản ánh tranh chấp giữa hai nước liên quan tới diễn giải và áp dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS), điều nằm trong thẩm quyền của Tòa.
Trong thông cáo nói trên, PCA cho biết Tòa nhất trí sẽ xem xét 7 trong số 15 vấn đề mà Philippines đưa ra Tòa, trong đó bao gồm xem xét liệu bãi cạn Scarborough và những khu vực mực triều thấp như đá Vành Khăn có được phép coi là đảo như lập luận của Trung Quốc hay không. Hiện PCA chưa đưa ra thời gian cụ thể cho các cuộc điều trần mới nhưng cho biết phiên tòa sẽ bị được tiến hành kín.
Vào tháng 1/2013, Philippines đã kiện Trung Quốc ra tòa PCA. Philippines cáo buộc các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông, cùng với việc nước này đơn phương chiếm các đảo và bãi cạn trong khu vực, là đi ngược lại UNCLOS và không có giá trị pháp lý.

Trung Quốc khăng khăng từ chối tham gia vụ kiện, với lập luận rằng PCA không có quyền phân xử vụ việc trên. Tuy nhiên, PCA khẳng định việc Trung Quốc không tham gia quá trình phân xử “không khiến tòa trọng tài mất đi quyền tài phán” trong vụ việc này. 
Đọc thêm...

新加坡、印度尼西亚支持美国军舰进入东海12海里范围

03:21 |

新加坡外交部1028日宣布称,该国支持东海航行自由,并呼吁各方严格落实国际法规,遏制和控制自己的行为,维持地区内和平稳定。
在媒体上发表意见时,新加坡外长已明确自己的立场,他称:海上关键航行和航空路线都经过东海,因此需要经过该海域进行海上贸易货物的国家,当然船舶和飞机也可以自由航行。新加坡最关注的问题就是维持该海域的航行、飞越自由,因为东海就是地区乃至世界的重要货物交易血脉。
以不参与领土争端活动的资格,新加坡宣布保持中立态度,并呼吁各方缩小分歧,保持冷静,遏制自己的行为,严守包括1982年联合国海洋法公约的国际法规,维持地域内和平、安全。
上述是于1027日,当中国对美国决定派遣军舰进入中国东海人工岛12海里范围进行巡逻表示愤怒时新加坡所发表的意见。各位国际分析家认为,新加坡的这一宣布也意味着支持美国军舰进入12海里范围的行动。
同日,香港大公报报道,1026日,美国总统奥巴马与印度尼西亚总统 Joko Widodo进行会谈结束后,双方已达成共识,其内容明确指出“美国和印度尼西亚都对东海近期的紧张局势表示担忧”,同时指出“各有关国家要遏制自己的行为,避免东海紧张局势日益上升”。美印两国已对东海海域上的航行、飞越自由的重要性达成一致。
据香港大公报,印度尼西亚的这一宣布就是支持美国派遣军舰巡逻中国在东海非法兴建的人工岛12海里范围一事,维护国际法律,和该海域的航行、飞越自由。
台湾CAN中央社频道也援引台湾外交部发言人王蓓玲称,台美两国互信程度高,在各合作领域上都互相交换意见和紧密配合。
王蓓玲表示,台湾政府欢迎各方及有关国家为了维护地区和平、未定要严格遵守包括联合国宪章和联合国海洋法公园的国际法律,确保东海航行和飞越自由,避免东海紧张局势上升,和平解决争端问题。

之前,美国亚太地区多个同盟国,包括日本,菲律宾,澳大利亚都表示支持美国派遣军舰进入东海12海里范围。
Đọc thêm...

Singapore, Indonesia ủng hộ Mỹ điều tàu chiến đi vào vùng 12 hải lý ở Biển Đông

03:21 |

Bộ Ngoại giao Singapore ngày 28/10 tuyên bố rằng nước này ủng hộ tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, kêu gọi các bên liên quan kiềm chế và kiểm soát các khác biệt theo luật pháp quốc tế vì mục tiêu chung duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực.
Trong một báo cáo phát đi, Bộ Ngoại giao Singapore nêu rõ lập trường của Singapore rằng các tuyến đường biển và hàng không trọng yếu đều qua Biển Đông, các quốc gia giao thương hàng hóa qua đây đương nhiên tàu và máy bay của các nước này đều có quyền đi qua. Singapore quan tâm tới việc duy trì tự do hàng hải và hàng không tại vùng biển trên vì đây là Biển Đông là một huyết mạch quan trọng.
Singapore, với tư cách là một quốc gia không tham gia tranh chấp chủ quyền, tuyên bố không đứng về phía nào và kêu gọi các bên thu hẹp khác biệt một cách bình tĩnh và kiềm chế, phù hợp theo luật pháp quốc tế trong đó có Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 vì mục đích chung là duy trì hòa bình và an ninh trong khu vực.
Tuyên bố trên của Singapore được đưa ra sau khi Trung Quốc bày tỏ tức giận về việc Mỹ phái tàu chiến áp sát một trong những hòn đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng phi pháp tại Biển Đông (ngày 27/10). Các nhà phân tích quốc tế cho rằng với tuyên bố trên đồng nghĩa với việc Singapore ủng hộ hành động điều tàu chiến đi vào vùng 12 lý quanh đảo nhân tạo của Mỹ.
Cùng ngày, tờ “Đại công báo” Hồng Kông cũng cho biết, ngày 26/10, sau khi kết thúc cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Indonesia Joko Widodo tại Mỹ, hai bên đã ra tuyên bố chung, trong đó nêu rõ: “Cả Mỹ và Indonesia đều lo ngại đối với sự leo thang của tình hình Biển Đông gần đây”, đồng thời chỉ ra “tất cả các bên liên quan cần tránh các hành động làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông”. Hai bên đạt được đồng thuận về tầm quan trọng của việc bảo vệ tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông.
Theo tờ “Đại công báo” Hồng Kông, tuyên bố chung trên cho thấy Indonesia bày tỏ đồng tình với chủ trương của Mỹ trong việc điều tàu chiến áp sát 12 hải lý quanh đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông nhằm bảo vệ luật pháp quốc tế cũng như đảm bảo tự do hàng hải, hàng không ở vùng biển quốc tế quan trọng bậc nhất thế giới này.
Ngoài ra, hãng tin CNA Đài Loan dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đài Loan Vương Bội Linh cho biết, Đài Loan và Mỹ có lòng tin vững chắc, trên các lĩnh vực hai bên đều có các kênh trao đổi đa dạng và chặt chẽ.
Vương Bội Linh cho hay, chính phủ Đài Loan hoan nghênh các bên đương sự và các nước liên quan thực thi các hành động có lợi cho hòa bình, ổn định và cân bằng khu vực, tôn trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, bảo đảm tự do đi lại và tự do bay ở Biển Đông, tránh để tình hình căng thẳng khu vực leo thang, tranh chấp cần được giải quyết một cách hòa bình.

Trước đó, nhiều đồng minh, đối tác của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ, trong đó có Nhật Bản, Philippines, Úc cũng đều lên tiếng bày tỏ sự ủng hộ hành động đi vào 12 hải lý nói trên của Mỹ.
Đọc thêm...

澳大利亚:中国在东海的扩张行为比恐怖还要危险

08:18 |
1021日《悉尼先驱晨报》报道,澳大利亚外长毕晓普女士对中国在东海扩张行为的危险性发表了意见。
澳大利亚外长称,恐怖在澳大利亚是一件非常可怕的事情,但澳大利亚也要认真考虑中国在东海的扩张行为对各国产生的威胁。因为东海不稳定竞争会影响到地域乃至世界的和平稳定。
近两个星期,澳大利亚城市悉尼郊区一个警察局外面,发生了一起警方人员被从脑后近距离开枪打死事件。凶手为一名年仅15岁的男孩叫Curtis Cheng。但实际上,小型恐怖袭击案件对澳大利亚来说并不是潜在危害。这些并不能影响到澳大利亚的经济发展。
与此同时,目前更值得让澳大利亚人关注的却被很多人忽略了,美国海军准备巡逻东海为航海、航空自由和维持国际法律秩序做好安全保障,挑战中国在东海兴建人工岛的非法行为。
中国所兴建的那些人工岛上,至少有33000米长的军事跑道和码头。从陆地动用大量武器装设备,为巩固东海上的军事实力。从长远来看这一问题肯定会对澳大利亚产生不小的影响。
东海问题可能不会成为每天在报刊媒体上的焦点,但它却成为澳大利亚政府在维护地区乃至世界和平稳定的一个挑战。
目前,恐怖袭击发生的可能性很大,但其对众多人民的生活没有产生太大的影响。对中国而言,战争是很难发生的,不过一旦发生就成为全球的灾难。同样的,如果澳大利亚只是为了避免冲突升级的可能性而不采取强烈的措施,澳大利亚可能将要付出巨大代价。
如果中国在东海非法兴建的那些人工岛没有受到别的国家的激烈反对便会成为中国继续实施违反国际法律的更危险行为的基础。严格落实国际法律体系让亚洲近几年取得惊人的繁荣发展,但目前中国正试图通过武力来改变这个秩序。
华盛顿派遣军舰和海军战机对中国东海非法兴建人工岛12海里范围内进行巡逻,目前似乎没有受到澳大利亚的支持或反对。但从此可见,美国不会接受中国在东海的称霸和非法行为。
澳大利亚外长强调,这一问题很令人担忧,澳大利亚人应该更加注重并对其提出自己看法与意见。
1013日,澳大利亚外长Bishop在澳大利亚同美国外长John Kerry与美国防长Ash Carter会见时已强调:华盛顿与堪培拉对东海争端问题达成统一的观点。Bishop女士称“在领土争端问题我们不支持任何一方,但希望各方停止单方行为,避免使得东海局势更加紧张”。
澳大利亚外长对“航海、航空自由原则”表示支持,澳大利亚将继续与有关国家配合促进各方对该原则的落实力度,同时希望中国国家主席习近平可以守信用,履行他上个月在与奥巴马会晤后举行的新闻发布会上表示,北京没有意图在南中国海人工岛上实施军事化的这一承诺。
此外,在由澳大利亚皇家海举行的“2015年海上实力”会议上,澳大利亚国防防长已在40多个国家海军官员包括中国海军副司令田中前已提醒中国,他表示,美国与同盟国一直批评、指责中国在东海的非法行为。

同时,美国海军也直截了当地警告中国的扩张称霸行为。澳大利亚时代报引用太平洋战舰司令斯科特•斯威夫特都督称,美国坚决反对阻碍航行自由的所有非法行为。如果有人违反这个原则,那么“强权是公理”将成为海上与陆地上的新规则。
Đọc thêm...

Hot (焦点)