有关致力于可持续发展的教育创新和人力资源建设的亚欧会议

23:50 |
330日,有关致力于可持续发展的教育创新和人力资源建设的亚欧会议在越南承天顺化省顺化市开幕。来自亚欧会议53个成员国和其他国家的180名代表出席会议。
 越南政府副总理武德儋在会上致辞时强调,越南人民将贤才视为国家的元气,其中,教育培训对培养智慧、培育人才、促进改革创新起着举足轻重的作用。在第四次工业革命正在爆发及全球化进程得以加快的背景下,加强人力资源培训与建设实现可持续发展得到诸多国家的高度重视。

 在亚欧合作论坛期间,本次会议有利于加强亚欧在解决有关教育、劳务、就业等问题的合作,提出亚欧会议人力资源开发与教育发展愿景。会议传递了越共十二大关于积极主动融入国际社会以及提升多边外交关系的质量和效果的信息;充分体现越南在解决共同关心的问题及确定亚欧会议合作方向的积极参与,同时争取各成员国对越南在改革创新、人力资源开发与教育发展等方面的支持与合作。
Đọc thêm...

ASEM thúc đẩy giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững

23:49 |
Ngày 31-3, Hội nghị ASEM về giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững đã bế mạc tại TP Huế (Thừa Thiên - Huế). Sau hai ngày làm việc, với gần 20 tham luận và các ý kiến phát biểu của 180 chuyên gia, diễn giả và đại biểu, Hội nghị đã thông qua Báo cáo để trình Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 13 tại Mi-an-ma, Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEM lần thứ 6 tại Hàn Quốc tháng 11 tới và Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ 12 tại Bỉ năm 2018.
Hội nghị đã thống nhất nhiều giải pháp nhằm tăng cường phối hợp hành động trong ASEM về đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phát biểu bế mạc Hội nghị, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, các kết quả của Hội nghị khẳng định cam kết của các thành viên ASEM đối với giáo dục sáng tạo và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cũng như sự phát triển của công nghệ số, trí tuệ nhân tạo và thiết bị thông minh. Trong thời gian Hội nghị, các đại biểu đã tham dự Triển lãm về giáo dục sáng tạo, tăng cường kết nối với các trường đại học hàng đầu Việt Nam, cũng như tìm hiểu các di sản văn hóa ở TP Huế.
Hội nghị ASEM về giáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững là một trong hai hoạt động ASEM quan trọng nhất mà Việt Nam tổ chức trong năm 2017, góp phần nâng cao tính thiết thực của hợp tác ASEM về đổi mới giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng tầm đóng góp của ASEM vào nỗ lực toàn cầu vì phát triển bền vững.
Đọc thêm...

陈大光主席会见美国驻越南大使特德•奥修斯

23:47 |
越通社——331日下午,越南国家主席陈大光在主席府会见美国驻越南大使特德·奥修斯(Ted Osius),就越美关系和2017年亚太经合组织(APEC)会议和APEC第二十五次领导人非正式会议的举办工作进行讨论。
陈大光感谢美国总统唐纳德·特朗普(Donald Trump)向国家主席致信,提及加强越美两国合作关系的内容,并强调越南领导愿与特朗普保持两国关系的发展势头,在互相尊重两国政治体制、独立、主权和领土完整的基础上,朝着务实、建设、稳定与互利方向促进越美全面伙伴关系。
陈大光强调,双方应继续促进高层领导和各级领导的互访,其对增进双方互信和树立信心具有重要意义。越南支持在平等与互利共赢基础上的自由贸易,继续参加与严格落实国际承诺,其中包括自由贸易协定,将其视为经济结构调整工作的动力。陈大光建议美方继续协助越南开展战后重建工作,尤其是清除战后遗留的橙毒剂、排雷和爆炸物的项目。
讨论关于地区局势时,陈大光强调,越南欢迎美方继续同该地区在维护航行和飞越安全方面加强合作关系,支持在国际法,尤其是1982年《联合国海洋法公约》以及《东海各方行为宣言》和《东海行为准则》等机制基础上通过外交和对话方式解决争端。
特德·奥修斯强调,将继续促进美国政府、国会和企业加强两国关系,并重申,美越两国全面伙伴关系正在双边、区域和世界三个层面上积极发展。
特德·奥修斯再次提及特朗普223日向陈大光致信的内容,其中强调,美方希望与越南和该地区其他国家促进在经贸领域的合作关系,在尊重国际法的基础上共同维护亚太地区和平与繁荣。
关于2017APEC会议,特德·奥修斯强调,美方将继续同越南紧密合作,确保该会议成功举办。
Đọc thêm...

Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đại sứ Hoa Kỳ Ted Osius

23:46 |
Chiều 31/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có buổi tiếp Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius​ đến chào và trao đổi về quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, trong đó có việc hợp tác tổ chức năm APEC 2017 và Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25 tại Việt Nam.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đánh giá cao đóng góp của Đại sứ Ted Osius trong việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam​-Hoa Kỳ thời gian qua và chúc mừng Đại sứ tiếp tục được Chính quyền Tổng thống Donald Trump giao trọng trách làm Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhờ Đại sứ Ted Osius chuyển lời cảm ơn Tổng thống Donald Trump đã gửi thư cho Chủ tịch nước với những nội dung về tăng cường hợp tác hai nước Hoa Kỳ​-Việt Nam; khẳng định lãnh đạo Việt Nam sẵn sàng hợp tác với Tổng thống Donald Trump duy trì đà phát triển của quan hệ hai nước, thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam​-Hoa Kỳ theo hướng thực chất, xây dựng, ổn định và cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh, hai bên cần tiếp tục thúc đẩy các chuyến thăm cấp cao và tiếp xúc giữa lãnh đạo hai nước, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiểu biết và xây dựng lòng tin.
Việt Nam ủng hộ thương mại tự do trên cơ sở công bằng và cùng có lợi; tiếp tục tham gia và thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế, trong đó có các hiệp định thương mại tự do, coi đây là động lực để thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đề nghị phía Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, nhất là các dự án tẩy độc da cam/dioxin, rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh.
Trao đổi về tình hình khu vực trước những diễn biến nhanh, phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro xung đột, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh, Việt Nam hoan nghênh việc Hoa Kỳ tiếp tục tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực trong việc duy trì tự do hàng hải, hàng không, ủng hộ việc giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp ngoại giao, đối thoại, dựa trên luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, cũng như các cơ chế của ASEAN như DOC, hướng tới COC.
Đại sứ Ted Osius bày tỏ vui mừng được tiếp tục đảm nhiệm vai trò Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam; khẳng định tiếp tục thúc đẩy Chính quyền, Quốc hội, cộng đồng doanh nghiệp…
Hoa Kỳ tăng cường quan hệ giữa hai nước; nhấn mạnh quan hệ Đối tác toàn diện Hoa Kỳ​-Việt Nam đang phát triển tích cực trên cả ba bình diện song phương, khu vực và thế giới.
Nhân dịp này, Đại sứ Ted Osius chuyển lời của Tổng thống Donald Trump cảm ơn Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã chúc mừng Tổng thống chính thức nhậm chức.
Đại sứ cũng nhắc lại nội dung bức thư ngày 23/2 vừa qua của Tổng thống Donald Trump gửi Chủ tịch nước Trần Đại Quang, trong đó khẳng định mong muốn thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế-thương mại, các vấn đề khu vực và quốc tế, cùng Việt Nam và các nước trong khu vực đảm bảo hòa bình, thịnh vượng ở châu Á-Thái Bình Dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đánh giá cao quan điểm của Tổng thống Donald Trump nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước và đóng góp cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực.
Về năm APEC 2017, Đại sứ Ted Osius đánh giá cao vai trò nước chủ nhà của Việt Nam trong việc tổ chức Hội nghị APEC 2017, đặc biệt là những thành công vừa qua tại Hội nghị quan chức cấp cao lần thứ nhất tại Nha Trang; cho biết Tổng thống Donald Trump đang xem xét tích cực việc tham dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho rằng, việc Tổng thống Donald Trump tham dự sẽ đóng góp quan trọng vào thành công của Hội nghị, cũng như vai trò, hình ảnh của APEC.
Đại sứ Ted Osius khẳng định Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam nhằm bảo đảm thành công của Hội nghị./.
Đọc thêm...

东海:阻止单方面行为的三条措施

23:21 |
Quad Plus là cuộc đối thoại hàng năm do các chuyên gia từ bốn viện nghiên cứu lớn, bao gồm the Heritage Foundation (Mỹ), Vivekananda International Foundation (Ấn Độ), the Tokyo Foundation (Nhật Bản) và Australian Strategic Policy Institute (Australia) khởi xướng từ năm 2013. Mục tiêu của hội nghị này là thúc đẩy sự trao đổi giữa các chuyên gia về các vấn đề chiến lược giữa bốn nước, cùng với một số nước bổ sung (Plus countries).
Vừa qua, cuộc đối thoại Quad Plus lần thứ tư đã diễn ra tại Washington. Lần này, trong số các nước bổ sung có thêm thành viên mới là Singapore.
Các cuộc đối thoại diễn ra đúng vào thời điểm quan trọng, khi bốn nước Quad (nói đúng hơn là nhiều nước trên toàn cầu) đang phải đối mặt với một loạt các thách thức khó khăn. Chỉ trong vòng một năm kể từ hội nghị lần thứ ba diễn ra, thế giới đã chứng kiến xung đột Nga-Ukraine tiếp tục diễn biến thông qua xung đột “vùng xám”.
Còn Trung Quốc tiếp tục củng cố các tiền đồn xây dựng phi pháp trên Biển Đông, không công nhận tính hợp pháp của phán quyết từ Tòa Trọng tài quốc tế phủ nhận căn cứ pháp lý của các tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc. Và nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với sự biến trong các cuộc bầu cử trong nước, khiến các nước này xao nhãng khỏi các vấn đề toàn cầu.
Dù có những vấn đề và thách thức an ninh khác nhau nhưng các nước tham gia hội nghị lần này đều có chung hệ thống giá trị, do đó các chuyên gia dễ tìm được tiếng nói chung về các vấn đề chung. Câu hỏi đặt ra là làm cách nào để các bên cùng nỗ lực giải quyết các thách thức trên.
Các vấn đề an ninh và cân bằng chiến lược là những đề tài chính trong đối thoại Quad Plus. Mối quan ngại này chủ yếu đến từ sự trỗi dậy của Trung Quốc và câu hỏi làm thế nào để đối phó và kiểm soát sự trỗi dậy này.
Một trong số những ý tưởng hay nhất được đưa ra trong cuộc họp lần này đến từ phía Mỹ trong việc giải quyết các vấn đề trên Biển Đông do giáo sư James Kraska từ Đại học Hải chiến Mỹ đề xuất.
Ông đã đề xuất ba biện pháp đối phó với các hành vi đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có hai phương án khá quen thuộc: đó là hỗ trợ và tăng cường các hoạt động thực thi tự do hàng hải của Mỹ (FONOPS) và thúc đẩy cơ sở pháp lý đưa ra bởi phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực The Hague đối với các tuyên bố sai trái của Trung Quốc.
Ông Kraska cũng cho rằng các nước khác cũng nên tiến hành FONOPS để củng cố luật biển quốc tế. Vì FONOPS tạo ra, hoặc ít nhất là giúp duy trì tài sản chung, gánh nặng này có thể được chia sẻ giữa các quốc gia được hưởng lợi từ nguồn tài sản này. Và FONOPS tuân theo phán quyết của Tòa Trọng tài cũng sẽ giúp củng cố luật pháp mà các bên đều đang tìm cách duy trì.
Các học giả đều rất hứng thú trước ý tưởng thứ ba của ông Kraska, đó là sử dụng các biện pháp đối phó hợp pháp. Các biện pháp đối phó là các hành động khiến nước nào can thiệp vào quyền lợi của nước khác sẽ phải trả giá, tuy nhiên vẫn không vi phạm luật pháp quốc tế.
Để được coi là hợp pháp, những hành động này phải hết sức cân xứng, không được làm hại bên thứ ba vô can, và cũng phải tuân theo các thông lệ quốc tế.
Theo Strategist, trên Biển Đông Trung Quốc đang hạn chế quyền của các nước khác được UNCLOS cho phép, đặc biệt là quyền qua lại vô hại trong vùng lãnh hải và qua lại không hạn chế trên vùng đặc quyền kinh tế. Lúc này, Trung Quốc vẫn hành động như vậy mà không phải chịu bất kỳ sự tổn thất nào ngoài những phản đối mang tính ngoại giao.
Một sự đáp trả hợp pháp của các nước khác có thể là cấm các tàu thuyền và máy bay Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải của mình tương tự như cách Trung Quốc đã làm. Thực tế, điều này sẽ là ngăn cản các thiết bị của Trung Quốc và buộc chúng phải rời đi.
Các chuyên gia hứng thú với ý tưởng này vì một số lý do. Thứ nhất, biện pháp này sẽ khiến tình hình trên Biển Đông sẽ trở nên cân bằng. Thứ hai, ý tưởng này sẽ không kích động căng thẳng trong khu vực mà các bên thứ ba tuyên bố chủ quyền. Nhưng lý do quan trọng nhất là cách tiếp cận này sẽ làm đảo ngược sự bất cân xứng lợi ích gây khó khăn cho tính toán chi phí- lợi ích của các hoạt động tự do hàng hải trong vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp.
Theo Strategist, Trung Quốc đã tự coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” một cách ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế và đã ngày càng cứng rắn trong việc bảo vệ lợi ích phi pháp này. Chủ nghĩa dân tộc ích kỷ trong xã hội Trung Quốc sẽ khiến chính phủ khó có thể nhượng bộ về Biển Đông hiện nay.
Các hoạt động tuần tra thực thi tự do hàng hải sẽ giúp làm giảm tính hợp pháp của bất kỳ tuyên bố phi pháp nào mà Trung Quốc đưa ra trên các vùng biển xung quanh các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép. Nhưng kể từ sau phán quyết của Tòa Trọng tài, cả thế giới đều biết rằng những phán quyết pháp lý đối với Trung Quốc đều không có ý nghĩa lớn.
Strategist cho rằng sự thận trọng trong việc thực thi FONOPS phải được cân nhắc kỹ khi đáp trả Trung Quốc, và các nguy cơ leo thang căng thẳng sau đó. Có thể biện pháp FONOPS sẽ bị bỏ qua vì nhiều lý do về an toàn hoặc thận trọng, nhưng sự thoái lui đó sẽ hủy hoại nghiêm trọng các nỗ lực đối phó với tham vọng của Trung Quốc.
Nhiều người lo ngại biện pháp trên sẽ không áp dụng được khi tàu thuyền Trung Quốc thách thức trong các vùng biển của các nước khác. Sự bất cân xứng trong lợi ích sẽ bị đảo ngược, thậm chí là còn bị kháng cự. Và leo thang căng thẳng tiềm tàng sẽ phụ thuộc nhiều hơn ở các nước áp dụng biện pháp đối phó. Đó sẽ là lời khẳng định quyền lợi rõ ràng, nhưng lại ít nguy hiểm hơn là tiến hành các hoạt động tự do hàng hải trong các vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp.

Các biện pháp đối phó hợp pháp không hạn chế các nước thành viên Quad áp dụng. Về nguyên tắc, đây là chiến lược mà bất kỳ nước nào cũng có thể thực thi. Nhưng các nước Quad lại theo đuổi chiến lược nâng cao năng lực các lực lượng hải quân và không quân hải quân. Đối với mỗi nước, đây sẽ là cách tốt để cảnh báo, còn khi các nước cùng thực hiện, cách làm này sẽ rất mạnh mẽ và hiệu quả.
Đọc thêm...

Biển Đông: Ba biện pháp đáp trả hành động gây hấn đơn phương

23:20 |
Quad Plus là cuộc đối thoại hàng năm do các chuyên gia từ bốn viện nghiên cứu lớn, bao gồm the Heritage Foundation (Mỹ), Vivekananda International Foundation (Ấn Độ), the Tokyo Foundation (Nhật Bản) và Australian Strategic Policy Institute (Australia) khởi xướng từ năm 2013. Mục tiêu của hội nghị này là thúc đẩy sự trao đổi giữa các chuyên gia về các vấn đề chiến lược giữa bốn nước, cùng với một số nước bổ sung (Plus countries).
Vừa qua, cuộc đối thoại Quad Plus lần thứ tư đã diễn ra tại Washington. Lần này, trong số các nước bổ sung có thêm thành viên mới là Singapore.
Các cuộc đối thoại diễn ra đúng vào thời điểm quan trọng, khi bốn nước Quad (nói đúng hơn là nhiều nước trên toàn cầu) đang phải đối mặt với một loạt các thách thức khó khăn. Chỉ trong vòng một năm kể từ hội nghị lần thứ ba diễn ra, thế giới đã chứng kiến xung đột Nga-Ukraine tiếp tục diễn biến thông qua xung đột “vùng xám”.
Còn Trung Quốc tiếp tục củng cố các tiền đồn xây dựng phi pháp trên Biển Đông, không công nhận tính hợp pháp của phán quyết từ Tòa Trọng tài quốc tế phủ nhận căn cứ pháp lý của các tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc. Và nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với sự biến trong các cuộc bầu cử trong nước, khiến các nước này xao nhãng khỏi các vấn đề toàn cầu.
Dù có những vấn đề và thách thức an ninh khác nhau nhưng các nước tham gia hội nghị lần này đều có chung hệ thống giá trị, do đó các chuyên gia dễ tìm được tiếng nói chung về các vấn đề chung. Câu hỏi đặt ra là làm cách nào để các bên cùng nỗ lực giải quyết các thách thức trên.
Các vấn đề an ninh và cân bằng chiến lược là những đề tài chính trong đối thoại Quad Plus. Mối quan ngại này chủ yếu đến từ sự trỗi dậy của Trung Quốc và câu hỏi làm thế nào để đối phó và kiểm soát sự trỗi dậy này.
Một trong số những ý tưởng hay nhất được đưa ra trong cuộc họp lần này đến từ phía Mỹ trong việc giải quyết các vấn đề trên Biển Đông do giáo sư James Kraska từ Đại học Hải chiến Mỹ đề xuất.
Ông đã đề xuất ba biện pháp đối phó với các hành vi đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có hai phương án khá quen thuộc: đó là hỗ trợ và tăng cường các hoạt động thực thi tự do hàng hải của Mỹ (FONOPS) và thúc đẩy cơ sở pháp lý đưa ra bởi phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực The Hague đối với các tuyên bố sai trái của Trung Quốc.
Ông Kraska cũng cho rằng các nước khác cũng nên tiến hành FONOPS để củng cố luật biển quốc tế. Vì FONOPS tạo ra, hoặc ít nhất là giúp duy trì tài sản chung, gánh nặng này có thể được chia sẻ giữa các quốc gia được hưởng lợi từ nguồn tài sản này. Và FONOPS tuân theo phán quyết của Tòa Trọng tài cũng sẽ giúp củng cố luật pháp mà các bên đều đang tìm cách duy trì.
Các học giả đều rất hứng thú trước ý tưởng thứ ba của ông Kraska, đó là sử dụng các biện pháp đối phó hợp pháp. Các biện pháp đối phó là các hành động khiến nước nào can thiệp vào quyền lợi của nước khác sẽ phải trả giá, tuy nhiên vẫn không vi phạm luật pháp quốc tế.
Để được coi là hợp pháp, những hành động này phải hết sức cân xứng, không được làm hại bên thứ ba vô can, và cũng phải tuân theo các thông lệ quốc tế.
Theo Strategist, trên Biển Đông Trung Quốc đang hạn chế quyền của các nước khác được UNCLOS cho phép, đặc biệt là quyền qua lại vô hại trong vùng lãnh hải và qua lại không hạn chế trên vùng đặc quyền kinh tế. Lúc này, Trung Quốc vẫn hành động như vậy mà không phải chịu bất kỳ sự tổn thất nào ngoài những phản đối mang tính ngoại giao.
Một sự đáp trả hợp pháp của các nước khác có thể là cấm các tàu thuyền và máy bay Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải của mình tương tự như cách Trung Quốc đã làm. Thực tế, điều này sẽ là ngăn cản các thiết bị của Trung Quốc và buộc chúng phải rời đi.
Các chuyên gia hứng thú với ý tưởng này vì một số lý do. Thứ nhất, biện pháp này sẽ khiến tình hình trên Biển Đông sẽ trở nên cân bằng. Thứ hai, ý tưởng này sẽ không kích động căng thẳng trong khu vực mà các bên thứ ba tuyên bố chủ quyền. Nhưng lý do quan trọng nhất là cách tiếp cận này sẽ làm đảo ngược sự bất cân xứng lợi ích gây khó khăn cho tính toán chi phí- lợi ích của các hoạt động tự do hàng hải trong vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp.
Theo Strategist, Trung Quốc đã tự coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” một cách ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế và đã ngày càng cứng rắn trong việc bảo vệ lợi ích phi pháp này. Chủ nghĩa dân tộc ích kỷ trong xã hội Trung Quốc sẽ khiến chính phủ khó có thể nhượng bộ về Biển Đông hiện nay.
Các hoạt động tuần tra thực thi tự do hàng hải sẽ giúp làm giảm tính hợp pháp của bất kỳ tuyên bố phi pháp nào mà Trung Quốc đưa ra trên các vùng biển xung quanh các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép. Nhưng kể từ sau phán quyết của Tòa Trọng tài, cả thế giới đều biết rằng những phán quyết pháp lý đối với Trung Quốc đều không có ý nghĩa lớn.
Strategist cho rằng sự thận trọng trong việc thực thi FONOPS phải được cân nhắc kỹ khi đáp trả Trung Quốc, và các nguy cơ leo thang căng thẳng sau đó. Có thể biện pháp FONOPS sẽ bị bỏ qua vì nhiều lý do về an toàn hoặc thận trọng, nhưng sự thoái lui đó sẽ hủy hoại nghiêm trọng các nỗ lực đối phó với tham vọng của Trung Quốc.
Nhiều người lo ngại biện pháp trên sẽ không áp dụng được khi tàu thuyền Trung Quốc thách thức trong các vùng biển của các nước khác. Sự bất cân xứng trong lợi ích sẽ bị đảo ngược, thậm chí là còn bị kháng cự. Và leo thang căng thẳng tiềm tàng sẽ phụ thuộc nhiều hơn ở các nước áp dụng biện pháp đối phó. Đó sẽ là lời khẳng định quyền lợi rõ ràng, nhưng lại ít nguy hiểm hơn là tiến hành các hoạt động tự do hàng hải trong các vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp.
Các biện pháp đối phó hợp pháp không hạn chế các nước thành viên Quad áp dụng. Về nguyên tắc, đây là chiến lược mà bất kỳ nước nào cũng có thể thực thi. Nhưng các nước Quad lại theo đuổi chiến lược nâng cao năng lực các lực lượng hải quân và không quân hải quân. Đối với mỗi nước, đây sẽ là cách tốt để cảnh báo, còn khi các nước cùng thực hiện, cách làm này sẽ rất mạnh mẽ và hiệu quả.
Đọc thêm...

越南在东海的硬实力与软实力(第3 期)

23:17 |
Cam kết của Mỹ
Mỹ là nước nổi bật nhất trong các bên liên quan ở Biển Đông với lợi ích quan trọng trong khu vực. Từ năm 2010, các lãnh đạo Mỹ nhiều lần tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia quan trọng trong tự do hàng hải và lợi ích quan trọng trong việc ổn định hòa bình và luật pháp cho các tranh chấp tại đây. Cả nền kinh tế Mỹ, sức mạnh toàn cầu của Mỹ và sự vượt trội trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương phụ thuộc vào các mức độ tự do và hòa bình trên các tuyến đường biển qua Biển Đông.
Ông Vuving cho rằng thực tế, ảnh hưởng của một cuộc phong tỏa ở Biển Đông đối với nền kinh tế Mỹ sẽ rất đáng kể nhưng không quá cao. Ít nhìn thấy được nhưng quan trọng hơn chính là vai trò của Biển Đông đối với sức mạnh toàn cầu của Mỹ. Uy thế của hải quân Mỹ ở khu vực Tây Thái Bình Dương mà Biển Đông là một phần quan trọng là chìa khóa đối với ưu thế trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, một trụ cột ủng hộ trật tự thế giới tự do do Mỹ dẫn đầu. Quan trọng là mối quan hệ giữa Biển Đông với lợi ích quốc gia Mỹ không trực tiếp và khó nhìn thấy được. Sự thật này khiến việc thuyết phục công chúng Mỹ về tầm quan trọng của Biển Đông đối với lợi ích Mỹ trở nên khó khăn hơn.
Cam kết của Mỹ với Biển Đông bị hạn chế bởi nhu cầu của Mỹ muốn giãn ra sau hai cuộc chiến đắt đỏ (Iraq và Afghanistan) và cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Trung Quốc đã tận dụng khoảng trống quyền lực này, tăng cường hành động xét lại trong khu vực. Tuy nhiên, khi những hành động của chủ nghĩa xét lại này trở nên rõ ràng hơn với công chúng Mỹ, cam kết của Mỹ với khu vực có thể lại được củng cố, chuyên gia Vuving nhận định.
Vai trò của Nhật Bản
Lợi ích của Nhật Bản ở Biển Đông về cơ bản đi liền với sự phụ thuộc của nước này vào các tuyến đường biển ở đây và sự ủng hộ trật tự khu vực do Mỹ dẫn đầu. Nếu Trung Quốc chiếm được những điểm nút chiến lược này, nó sẽ có khả năng cắt đứt tới 60% nguồn cung năng lượng của Nhật Bản và Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành nước bảo trợ và lãnh đạo trật tự khu vực mới. Một trật tự khu vực do Trung Quốc dẫn đầu phần lớn sẽ ít dân chủ và ít có lợi cho Nhật Bản hơn là trật tự hiện tại do Mỹ dẫn đầu. Do đó Nhật Bản chia sẻ với Mỹ và Việt Nam lợi ích quan trọng trong việc gìn giữ nguyên trạng trong khu vực. Vậy Nhật Bản có thể đóng vai trò gì trong việc duy trì ổn định ở Biển Đông?
Trước tiên, Nhật Bản và Mỹ không được Trung Quốc hoan nghênh nếu không muốn nói là phản đối can dự vào tranh chấp này Biển Đông. Đặc biệt là khi Nhật Bản cũng có tranh chấp với Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
Thứ hai, Nhật Bản cũng không có khả năng đóng vai trò là nhân tố ngăn chặn bên ngoài. Nhật Bản thiếu các vũ khí hạt nhân và có lẽ phụ thuộc vào kinh tế vào Trung Quốc hơn là ngược lại, do đó nhìn chung Nhật Bản không thể đơn độc ngăn chặn Trung Quốc. Bởi vậy, vai trò chính của Nhật Bản vẫn là giữ cân bằng. Nhật Bản sẵn sàng ủng hộ Việt Nam chống lại ý đồ bành trướng, Tokyo đã cung cấp tàu cảnh sát biển cho Việt Nam và giúp Hà Nội tăng cường năng lực an ninh hàng hải.
Ông Vuving đặt câu hỏi nhưng thậm chí khi Nhật Bản kết hợp lực lượng với Việt Nam liệu có đủ sức để cân bằng Trung Quốc không? Đây là một câu hỏi thú vị đòi hỏi nghiên cứu nhiều hơn, nhưng nhìn thoáng qua về sức mạnh kinh tế kết hợp quân sự của hai nước thì thấy rằng hai nước này vẫn chưa đủ lực. Trung Quốc sở hữu một vài lợi thế quan trọng vượt trội so với liên minh Việt Nam- Nhật Bản, rõ ràng nhất là vũ khí hạt nhân và vai trò trung tâm trong kinh tế châu Á.
Theo chuyên gia Vuving, vai trò hiệu quả nhất của Nhật Bản trên Biển Đông là tạo điều kiện cho liên minh với Việt Nam, Mỹ và Philippines và một vài quốc gia khác có chung lợi ích trong việc gìn giữ nguyên trạng. Chỉ liên minh do Mỹ dẫn đầu mới có thể cân bằng với sức mạnh của Trung Quốc trong khu vực. Với những lợi ích to lớn ở Biển Đông và nhận thức của giới tinh hoa về những lợi ích này, Nhật Bản có khả năng sẽ sẵn sàng giữ vai trò này.

Nhưng có một vấn đề với nước dẫn đầu liên minh: với khoảng cách địa lí và tâm lý với Biển Đông, Mỹ có thể là nước ít sẵn sàng nhất trong các thành viên trong liên minh. Đó có thể là nhân tố ngăn cản liên minh đơn phương leo thang xung đột nhưng nó có thể cũng là nhân tố khuyến khích Trung Quốc đánh giá thấp quyết tâm của các đối thủ và trở nên khiêu khích một cách nguy hiểm hơn.
Đọc thêm...

Việt Nam: Sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm ở Biển Đông (phần 3)

23:16 |
Cam kết của Mỹ
Mỹ là nước nổi bật nhất trong các bên liên quan ở Biển Đông với lợi ích quan trọng trong khu vực. Từ năm 2010, các lãnh đạo Mỹ nhiều lần tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia quan trọng trong tự do hàng hải và lợi ích quan trọng trong việc ổn định hòa bình và luật pháp cho các tranh chấp tại đây. Cả nền kinh tế Mỹ, sức mạnh toàn cầu của Mỹ và sự vượt trội trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương phụ thuộc vào các mức độ tự do và hòa bình trên các tuyến đường biển qua Biển Đông.
Ông Vuving cho rằng thực tế, ảnh hưởng của một cuộc phong tỏa ở Biển Đông đối với nền kinh tế Mỹ sẽ rất đáng kể nhưng không quá cao. Ít nhìn thấy được nhưng quan trọng hơn chính là vai trò của Biển Đông đối với sức mạnh toàn cầu của Mỹ. Uy thế của hải quân Mỹ ở khu vực Tây Thái Bình Dương mà Biển Đông là một phần quan trọng là chìa khóa đối với ưu thế trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, một trụ cột ủng hộ trật tự thế giới tự do do Mỹ dẫn đầu. Quan trọng là mối quan hệ giữa Biển Đông với lợi ích quốc gia Mỹ không trực tiếp và khó nhìn thấy được. Sự thật này khiến việc thuyết phục công chúng Mỹ về tầm quan trọng của Biển Đông đối với lợi ích Mỹ trở nên khó khăn hơn.
Cam kết của Mỹ với Biển Đông bị hạn chế bởi nhu cầu của Mỹ muốn giãn ra sau hai cuộc chiến đắt đỏ (Iraq và Afghanistan) và cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Trung Quốc đã tận dụng khoảng trống quyền lực này, tăng cường hành động xét lại trong khu vực. Tuy nhiên, khi những hành động của chủ nghĩa xét lại này trở nên rõ ràng hơn với công chúng Mỹ, cam kết của Mỹ với khu vực có thể lại được củng cố, chuyên gia Vuving nhận định.
Vai trò của Nhật Bản
Lợi ích của Nhật Bản ở Biển Đông về cơ bản đi liền với sự phụ thuộc của nước này vào các tuyến đường biển ở đây và sự ủng hộ trật tự khu vực do Mỹ dẫn đầu. Nếu Trung Quốc chiếm được những điểm nút chiến lược này, nó sẽ có khả năng cắt đứt tới 60% nguồn cung năng lượng của Nhật Bản và Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành nước bảo trợ và lãnh đạo trật tự khu vực mới. Một trật tự khu vực do Trung Quốc dẫn đầu phần lớn sẽ ít dân chủ và ít có lợi cho Nhật Bản hơn là trật tự hiện tại do Mỹ dẫn đầu. Do đó Nhật Bản chia sẻ với Mỹ và Việt Nam lợi ích quan trọng trong việc gìn giữ nguyên trạng trong khu vực. Vậy Nhật Bản có thể đóng vai trò gì trong việc duy trì ổn định ở Biển Đông?
Trước tiên, Nhật Bản và Mỹ không được Trung Quốc hoan nghênh nếu không muốn nói là phản đối can dự vào tranh chấp này Biển Đông. Đặc biệt là khi Nhật Bản cũng có tranh chấp với Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
Thứ hai, Nhật Bản cũng không có khả năng đóng vai trò là nhân tố ngăn chặn bên ngoài. Nhật Bản thiếu các vũ khí hạt nhân và có lẽ phụ thuộc vào kinh tế vào Trung Quốc hơn là ngược lại, do đó nhìn chung Nhật Bản không thể đơn độc ngăn chặn Trung Quốc. Bởi vậy, vai trò chính của Nhật Bản vẫn là giữ cân bằng. Nhật Bản sẵn sàng ủng hộ Việt Nam chống lại ý đồ bành trướng, Tokyo đã cung cấp tàu cảnh sát biển cho Việt Nam và giúp Hà Nội tăng cường năng lực an ninh hàng hải.
Ông Vuving đặt câu hỏi nhưng thậm chí khi Nhật Bản kết hợp lực lượng với Việt Nam liệu có đủ sức để cân bằng Trung Quốc không? Đây là một câu hỏi thú vị đòi hỏi nghiên cứu nhiều hơn, nhưng nhìn thoáng qua về sức mạnh kinh tế kết hợp quân sự của hai nước thì thấy rằng hai nước này vẫn chưa đủ lực. Trung Quốc sở hữu một vài lợi thế quan trọng vượt trội so với liên minh Việt Nam- Nhật Bản, rõ ràng nhất là vũ khí hạt nhân và vai trò trung tâm trong kinh tế châu Á.
Theo chuyên gia Vuving, vai trò hiệu quả nhất của Nhật Bản trên Biển Đông là tạo điều kiện cho liên minh với Việt Nam, Mỹ và Philippines và một vài quốc gia khác có chung lợi ích trong việc gìn giữ nguyên trạng. Chỉ liên minh do Mỹ dẫn đầu mới có thể cân bằng với sức mạnh của Trung Quốc trong khu vực. Với những lợi ích to lớn ở Biển Đông và nhận thức của giới tinh hoa về những lợi ích này, Nhật Bản có khả năng sẽ sẵn sàng giữ vai trò này.
Nhưng có một vấn đề với nước dẫn đầu liên minh: với khoảng cách địa lí và tâm lý với Biển Đông, Mỹ có thể là nước ít sẵn sàng nhất trong các thành viên trong liên minh. Đó có thể là nhân tố ngăn cản liên minh đơn phương leo thang xung đột nhưng nó có thể cũng là nhân tố khuyến khích Trung Quốc đánh giá thấp quyết tâm của các đối thủ và trở nên khiêu khích một cách nguy hiểm hơn.
Đọc thêm...

越南在东海的硬实力与软实力(第 2 期)

23:15 |
Chiến lược của Việt Nam
Theo ông Vuving, không một chiến lược đơn lẻ nào có thể miêu tả cách thức Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông. Thay vào đó, Việt Nam sử dụng rất nhiều cách tiếp cận với rất nhiều công cụ từ sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm. Ít nhất có thể xác định được bảy chiến lược riêng biệt.
Thứ nhất, Việt Nam củng cố lực lượng và sự hiện diện của mình trên Biển Đông cả về quân sự lẫn phi quân sự. Kể từ năm 1988, Việt Nam đã củng cố vị trí vững chắc trên quần đảo Trường Sa, và đã thiết lập các đơn vị đồn trú thường trực trên 11 thực thể, tăng sở hữu từ 10 lên 21 thực thể. Từ 1989 đến 1991, Việt Nam đã kiểm soát thực tế 6 bãi ngầm ở thềm lục địa phía tây nam quần đảo Trường Sa bằng cách xây dựng những nhà giàn và đóng các đơn vị đồn trú tại đó.
Chậm rãi nhưng chắc chắn, Việt Nam tiếp tục củng cố và tăng cường sự hiện diện ở những khu vực này với nhân lực, thiết bị, cơ sở vật chất và tạo điều kiện cho dân sinh sống. Từ năm 2007, Việt Nam bắt đầu cho dân cư ra sinh sống trên hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 2012, Việt Nam quyết định thành lập lực lượng Kiểm ngư chịu trách nhiệm giám sát nguồn hải sản ngoài khơi như lực lượng thứ ba, sau hải quân và cảnh sát biển. Những lực lượng này tăng cường tuần tra các vùng biển, nhất là sau năm 2014 với cuộc khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981.
Nhằm xây dựng lực lượng răn đe tối thiểu trên biển, Việt Nam tiếp tục hiện đại hóa hải quân và không quân. Nhân tố quan trọng trong lực lượng răn đe này là hạm đội tàu ngầm đang được xây dựng với 6 chiếc tàu ngầm lớp Kilo mua của Nga.
Thứ hai, Việt Nam cũng nhận thức được rằng không thể chỉ phụ thuộc vào lực lượng quân sự để ngăn chặn kẻ gây hấn. Một chiến lược đền bù cho sự thiếu hụt này là kéo một bên thứ ba có sức mạnh tham gia vào. Tuy nhiên việc áp dụng chiến lược này của Việt Nam lại hạn chế với ngành công nghiệp khai thác dầu khí trên Biển Đông. Việt Nam lựa chọn phương án hợp tác khai thác các lô dầu khí trên Biển Đông cùng với các công ty lớn từ các cường quốc, điều mà Hà Nội vẫn làm với ExxonMobil của Mỹ, ONGC của Ấn Độ, và Gazprom của Nga. Tuy nhiên, Việt Nam trung thành với cam kết sẽ không hình thành liên minh với bất kỳ nước nào để chống lại bên thứ ba.
Thứ ba, thay vì thành lập liên minh với các đối tác mạnh, Việt Nam nhấn mạnh nhiều hơn vào việc quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Trong những năm 1990 và 2000, Việt Nam là nước khiêm tốn nhất trong các nỗ lực nhằm quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Nhưng trước sự hung hăng ngày càng tăng của nước láng giềng khổng lồ trong khu vực kể từ năm 2008, Việt Nam đã ngày càng trở nên chủ động và quyết tâm đem vấn đề này ra trước dư luận quốc tế và tranh thủ sự hỗ trợ từ các nước đối tác.
Chuyên gia Vuving ghi nhận, các hội nghị quốc tế về vấn đề Biển Đông đã được tổ chức thường xuyên ở Việt Nam kể từ năm 2009. Việt Nam đã cố gắng đưa vấn đề này vào chương trình nghị sự và là một phần trong các tuyên bố chung với các nước. Kể từ các cuộc họp của ASEAN và ARF, các diễn đàn quốc tế như EAS, APEC, Liên hợp quốc và ASEM đã trở thành những chiến trường ngoại giao về tranh chấp biển Đông.
Thứ năm, một cách tiếp cận mềm mỏng hơn đó là tự kiềm chế. Việc tự kiềm chế để trấn an Trung Quốc là nhân tố quan trọng trong cách tiếp cận vấn đề Biển Đông của Việt Nam. Theo chuyên gia Vuving, các nhà lãnh đạo và các nhà chiến lược quân sự cho rằng Trung Quốc, ý thức được sức mạnh vượt trội của mình, sẽ chiếm lấy thời cơ khi Việt Nam để mình bị kích động leo thang xung đột và sẽ áp đảo. Nhưng với Việt Nam, tự kiềm chế không chỉ là một thủ thuật để tránh bị khiêu thích mà còn là cách tiếp cận có hệ thống dựa trên niềm tin rằng mình có thể thuyết phục Trung Quốc về mong muốn hòa bình.
Để trấn an Trung Quốc, Việt Nam cũng đơn phương đặt ra giới hạn hành động cho mình. Một ví dụ rõ nhất chính là ‘chính sách ba không’: không tham gia vào liên minh quân sự nào; không cho phép nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ Việt Nam và không liên minh với nước khác để chống lại một nước thứ ba.
Thứ sáu, mềm mỏng hơn chính sách tự kiềm chế, chính sách ngăn chặn cũng là nhân tố quan trọng trong chiến lược của Việt Nam với Trung Quốc.  Rất nhiều lãnh đạo và các nhà chiến lược cho rằng việc kiềm chế kết hợp với ngăn chặn sẽ là chìa khóa cho khả năng trường tồn của Việt Nam trước tham vọng của người hàng xóm trong hàng nghìn năm. Chiến lược linh hoạt thể hiện Việt Nam chấp nhận vị thế khiêm tốn trước Trung Quốc, giữ thể diện cho đối tác nhưng mặt khác Hà Nội cũng rất kiên quyết trong những vấn đề nguyên tắc đối với Trung Quốc.
Sự linh hoạt “biết mình biết người” đó có thể kể đến chuyến thăm Trung Quốc của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh sau cuộc khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981. Bộ trưởng Phạm Bình Minh đã dự hội chợ thương mại tại Nam Ninh, Trung Quốc, trước khi tới Mỹ vào tháng 9/2014. Vào tháng 10, ông Phùng Quang Thanh đã dẫn đầu phái đoàn gồm 13 quan chức quân sự cấp cao tới Trung Quốc, trước chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tháng 11/2014.

Thứ bảy, đó là sự tin tưởng của Việt Nam vào sợi dây liên kết ý thức hệ. Trong khi chuẩn bị đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông, Việt Nam hi vọng sợi dây liên kết ý thức hệ sẽ ngăn chặn được kịch bản tồi tệ nhất và phục vụ cho việc cô lập, phân chia và giảm mức độ cuộc xung đột. Căn cứ vào tình đoàn kết giữa hai nước, chiến lược này nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các lãnh đạo quân sự và đảng cầm quyền. Những suy nghĩ tiềm ẩn được tuyên bố rõ ràng nhất bởi tướng Lê Văn Dũng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 12/2009, ông Dũng cho hay: “Khi xem xét vấn đề của Việt Nam với Trung Quốc ở Biển Đông, chúng tôi cố gắng hết sức để giải quyết và trong tương lai gần, chúng tôi sẽ thảo luận, đàm phán và phân định ranh giới rõ ràng trên biển với nước láng giềng. Do đó tình hình sẽ dần ổn định hơn và chúng tôi sẽ củng cố quan hệ với Trung Quốc để đối phó với những thách thức chung”.
Cho dù Trung Quốc ngày càng hung hăng trên Biển Đông, đáng chú ý nhất là việc hạ đặt giàn khoan HD-981 ở vùng biển của Việt Nam giữa năm 2014 đã gần như phá vỡ sự tin tưởng của Việt Nam đối với Trung Quốc, các lãnh đạo quân sự của Việt Nam vẫn hy vọng sự đoàn kết như một chiến lược để giải quyết vấn đề Biển Đông với Trung Quốc, ông Vuving đánh giá.

Theo chuyên gia Vuving, giai đoạn giữa 1990 và 2008, Việt Nam thực hiện rất ít những hành động nhằm quốc tế hóa vấn đề. Các chiến lược nổi bật nhất trong suốt khoảng thời gian đó là việc củng cố quân đội, sự hiện diện, sự tự kiềm chế và tinh thần đoàn kết. Căng thẳng tăng lên từ 2009 đã thay đổi cường độ và phạm vi các chiến lược của Việt Nam, với trọng tâm hiện nay là củng cố lực lượng, sự hiện diện và sự quốc tế hóa. Nhìn chung, cách tiếp cận của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông kết hợp giữa ngăn chặn với trấn an.
Đọc thêm...

Việt Nam: Sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm ở Biển Đông (phần 2)

23:14 |

Chiến lược của Việt Nam
Theo ông Vuving, không một chiến lược đơn lẻ nào có thể miêu tả cách thức Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông. Thay vào đó, Việt Nam sử dụng rất nhiều cách tiếp cận với rất nhiều công cụ từ sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm. Ít nhất có thể xác định được bảy chiến lược riêng biệt.
Thứ nhất, Việt Nam củng cố lực lượng và sự hiện diện của mình trên Biển Đông cả về quân sự lẫn phi quân sự. Kể từ năm 1988, Việt Nam đã củng cố vị trí vững chắc trên quần đảo Trường Sa, và đã thiết lập các đơn vị đồn trú thường trực trên 11 thực thể, tăng sở hữu từ 10 lên 21 thực thể. Từ 1989 đến 1991, Việt Nam đã kiểm soát thực tế 6 bãi ngầm ở thềm lục địa phía tây nam quần đảo Trường Sa bằng cách xây dựng những nhà giàn và đóng các đơn vị đồn trú tại đó.
Chậm rãi nhưng chắc chắn, Việt Nam tiếp tục củng cố và tăng cường sự hiện diện ở những khu vực này với nhân lực, thiết bị, cơ sở vật chất và tạo điều kiện cho dân sinh sống. Từ năm 2007, Việt Nam bắt đầu cho dân cư ra sinh sống trên hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 2012, Việt Nam quyết định thành lập lực lượng Kiểm ngư chịu trách nhiệm giám sát nguồn hải sản ngoài khơi như lực lượng thứ ba, sau hải quân và cảnh sát biển. Những lực lượng này tăng cường tuần tra các vùng biển, nhất là sau năm 2014 với cuộc khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981.
Nhằm xây dựng lực lượng răn đe tối thiểu trên biển, Việt Nam tiếp tục hiện đại hóa hải quân và không quân. Nhân tố quan trọng trong lực lượng răn đe này là hạm đội tàu ngầm đang được xây dựng với 6 chiếc tàu ngầm lớp Kilo mua của Nga.
Thứ hai, Việt Nam cũng nhận thức được rằng không thể chỉ phụ thuộc vào lực lượng quân sự để ngăn chặn kẻ gây hấn. Một chiến lược đền bù cho sự thiếu hụt này là kéo một bên thứ ba có sức mạnh tham gia vào. Tuy nhiên việc áp dụng chiến lược này của Việt Nam lại hạn chế với ngành công nghiệp khai thác dầu khí trên Biển Đông. Việt Nam lựa chọn phương án hợp tác khai thác các lô dầu khí trên Biển Đông cùng với các công ty lớn từ các cường quốc, điều mà Hà Nội vẫn làm với ExxonMobil của Mỹ, ONGC của Ấn Độ, và Gazprom của Nga. Tuy nhiên, Việt Nam trung thành với cam kết sẽ không hình thành liên minh với bất kỳ nước nào để chống lại bên thứ ba.
Thứ ba, thay vì thành lập liên minh với các đối tác mạnh, Việt Nam nhấn mạnh nhiều hơn vào việc quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Trong những năm 1990 và 2000, Việt Nam là nước khiêm tốn nhất trong các nỗ lực nhằm quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Nhưng trước sự hung hăng ngày càng tăng của nước láng giềng khổng lồ trong khu vực kể từ năm 2008, Việt Nam đã ngày càng trở nên chủ động và quyết tâm đem vấn đề này ra trước dư luận quốc tế và tranh thủ sự hỗ trợ từ các nước đối tác.
Chuyên gia Vuving ghi nhận, các hội nghị quốc tế về vấn đề Biển Đông đã được tổ chức thường xuyên ở Việt Nam kể từ năm 2009. Việt Nam đã cố gắng đưa vấn đề này vào chương trình nghị sự và là một phần trong các tuyên bố chung với các nước. Kể từ các cuộc họp của ASEAN và ARF, các diễn đàn quốc tế như EAS, APEC, Liên hợp quốc và ASEM đã trở thành những chiến trường ngoại giao về tranh chấp biển Đông.
Thứ năm, một cách tiếp cận mềm mỏng hơn đó là tự kiềm chế. Việc tự kiềm chế để trấn an Trung Quốc là nhân tố quan trọng trong cách tiếp cận vấn đề Biển Đông của Việt Nam. Theo chuyên gia Vuving, các nhà lãnh đạo và các nhà chiến lược quân sự cho rằng Trung Quốc, ý thức được sức mạnh vượt trội của mình, sẽ chiếm lấy thời cơ khi Việt Nam để mình bị kích động leo thang xung đột và sẽ áp đảo. Nhưng với Việt Nam, tự kiềm chế không chỉ là một thủ thuật để tránh bị khiêu thích mà còn là cách tiếp cận có hệ thống dựa trên niềm tin rằng mình có thể thuyết phục Trung Quốc về mong muốn hòa bình.
Để trấn an Trung Quốc, Việt Nam cũng đơn phương đặt ra giới hạn hành động cho mình. Một ví dụ rõ nhất chính là ‘chính sách ba không’: không tham gia vào liên minh quân sự nào; không cho phép nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ Việt Nam và không liên minh với nước khác để chống lại một nước thứ ba.
Thứ sáu, mềm mỏng hơn chính sách tự kiềm chế, chính sách ngăn chặn cũng là nhân tố quan trọng trong chiến lược của Việt Nam với Trung Quốc.  Rất nhiều lãnh đạo và các nhà chiến lược cho rằng việc kiềm chế kết hợp với ngăn chặn sẽ là chìa khóa cho khả năng trường tồn của Việt Nam trước tham vọng của người hàng xóm trong hàng nghìn năm. Chiến lược linh hoạt thể hiện Việt Nam chấp nhận vị thế khiêm tốn trước Trung Quốc, giữ thể diện cho đối tác nhưng mặt khác Hà Nội cũng rất kiên quyết trong những vấn đề nguyên tắc đối với Trung Quốc.
Sự linh hoạt “biết mình biết người” đó có thể kể đến chuyến thăm Trung Quốc của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh sau cuộc khủng hoảng giàn khoan Hải Dương 981. Bộ trưởng Phạm Bình Minh đã dự hội chợ thương mại tại Nam Ninh, Trung Quốc, trước khi tới Mỹ vào tháng 9/2014. Vào tháng 10, ông Phùng Quang Thanh đã dẫn đầu phái đoàn gồm 13 quan chức quân sự cấp cao tới Trung Quốc, trước chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tháng 11/2014.
 Thứ bảy, đó là sự tin tưởng của Việt Nam vào sợi dây liên kết ý thức hệ. Trong khi chuẩn bị đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông, Việt Nam hi vọng sợi dây liên kết ý thức hệ sẽ ngăn chặn được kịch bản tồi tệ nhất và phục vụ cho việc cô lập, phân chia và giảm mức độ cuộc xung đột. Căn cứ vào tình đoàn kết giữa hai nước, chiến lược này nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các lãnh đạo quân sự và đảng cầm quyền. Những suy nghĩ tiềm ẩn được tuyên bố rõ ràng nhất bởi tướng Lê Văn Dũng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 12/2009, ông Dũng cho hay: “Khi xem xét vấn đề của Việt Nam với Trung Quốc ở Biển Đông, chúng tôi cố gắng hết sức để giải quyết và trong tương lai gần, chúng tôi sẽ thảo luận, đàm phán và phân định ranh giới rõ ràng trên biển với nước láng giềng. Do đó tình hình sẽ dần ổn định hơn và chúng tôi sẽ củng cố quan hệ với Trung Quốc để đối phó với những thách thức chung”.
Cho dù Trung Quốc ngày càng hung hăng trên Biển Đông, đáng chú ý nhất là việc hạ đặt giàn khoan HD-981 ở vùng biển của Việt Nam giữa năm 2014 đã gần như phá vỡ sự tin tưởng của Việt Nam đối với Trung Quốc, các lãnh đạo quân sự của Việt Nam vẫn hy vọng sự đoàn kết như một chiến lược để giải quyết vấn đề Biển Đông với Trung Quốc, ông Vuving đánh giá.

Theo chuyên gia Vuving, giai đoạn giữa 1990 và 2008, Việt Nam thực hiện rất ít những hành động nhằm quốc tế hóa vấn đề. Các chiến lược nổi bật nhất trong suốt khoảng thời gian đó là việc củng cố quân đội, sự hiện diện, sự tự kiềm chế và tinh thần đoàn kết. Căng thẳng tăng lên từ 2009 đã thay đổi cường độ và phạm vi các chiến lược của Việt Nam, với trọng tâm hiện nay là củng cố lực lượng, sự hiện diện và sự quốc tế hóa. Nhìn chung, cách tiếp cận của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông kết hợp giữa ngăn chặn với trấn an.
Đọc thêm...

越南在东海的硬实力与软实力(第一期)

23:12 |
VietTimes -- Theo chuyên gia Alexander Vuving viết trên National Interest, không một chiến lược đơn lẻ nào có thể miêu tả cách thức Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông. Thay vào đó, Việt Nam sử dụng rất nhiều cách tiếp cận với rất nhiều công cụ từ sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm, với ít nhất 7 chiến lược riêng biệt.
Tháng 5/2014, Trung Quốc đã ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép khổng lồ vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Động thái này đã gây ra sự đối đầu gay gắt giữa tàu Trung Quốc và Việt Nam trên Biển Đông, đưa quan hệ hai nước xuống mức thấp nhất sau nhiều năm.
Chuyên gia Vuving cho rằng bế tắc này cũng chính là phép thử giới hạn để xác định ai sẽ là đồng minh của ai nếu như có xung đột xảy ra. Trong khi phần lớn thế giới đều giữ vị thế trung lập, một số quốc gia đã ủng hộ Việt Nam dưới nhiều hình thức. Trong số các nước ủng hộ, Mỹ và Nhật là hai nước mạnh nhất và đáng tin cậy nhất.
Theo ông Vuving, ranh giới mong manh giữa một bên ủng hộ duy trì nguyên trạng còn một phe là xét lại. Phe ủng hộ nguyên trạng có cùng quan điểm duy trì sự cân bằng quyền lực giữ hòa bình trong khu vực suốt hai thập kỷ qua. Còn Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng kinh tế chóng mặt trong hơn ba thập kỷ dường như đã quyết tâm sử dụng sức mạnh mới này để xác quyết các yêu sách chủ quyền lãnh thổ phi lý hòng đạt được mục đích cuối cùng là thống trị cả khu vực. Triển vọng an ninh khu vực phụ thuộc rất nhiều vào mức độ các nhân tố liên quan vấn đề Biển Đông.
“Cửa trước” là Biển Đông
Vấn đề Biển Đông hiện nay chính là tranh chấp lãnh thổ được thể hiện bằng các cuộc xung đột về tài nguyên thiên nhiên giữa các quốc gia ven biển. Các cuộc xung đột này không minh họa rõ ràng bản chất và động cơ của các bên liên quan. Bên cạnh giá trị kinh tế, Biển Đông còn có giá trị chiến lược khổng lồ với một số nước và giá trị mang tính biểu tượng ngày càng cao với một số bên tranh chấp.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ngang ngược với hầu như toàn bộ Biển Đông nằm trong cái gọi là “đường lưỡi bò”, trong khi Việt Nam có chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa dọc bờ biển đất nước. Biển Đông được cho là rất giàu nguồn hải sản, khoáng sản và có trữ lượng năng lượng lớn. Một số nước ước tính rằng trữ lượng dầu mỏ và khí đốt ở Biển Đông bằng 80% của Ả Rập Saudi. Với gần 10% sản lượng đánh bắt trên toàn thế giới, khu vực này cũng là một trong những ngư trường đánh bắt cá lớn nhất thế giới.
Biển Đông là một trong những vùng biển nằm trong khu vực mà các nhà hoạch định chiến lược và các nhà phân tích Trung Quốc gọi là “chuỗi đảo thứ nhất”. Vùng biển này cung cấp lối tiếp cận dễ dàng với các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc, hết sức quan trọng theo quan điểm của Bắc Kinh đối với việc bảo vệ lãnh thổ Trung Quốc trước những kẻ xâm lược từ hướng biển. Nhưng theo ông Vuving, Biển Đông thậm chí còn quan trọng hơn với Việt Nam. Nếu Biển Đông bị Trung Quốc coi là "sân sau" của nước này thì nó lại là "cửa trước" của Việt Nam.
Biển Đông có giá trị chiến lược không chỉ với các quốc gia ven biển mà với cả các nước trong khu vực và các cường quốc bên ngoài . Gần 1/3 thương mại quốc tế và một nửa tổng lượng vận chuyển dầu mỏ và khí đốt toàn cầu được vận chuyển qua các tuyến đường trên Biển Đông – tuyến đường ngắn nhất nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Không chỉ các nền kinh tế ở Đông Nam Á mà cả các nước ở Đông Bắc Á cũng phụ thuộc rất nhiều vào các tuyến đường giao thương này. Khoảng 80% lượng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan được vận chuyển qua Biển Đông.
Trong khi các nước có liên quan trong vấn đề Biển Đông đều có lợi ích ở các tuyến đường biển này, các nước lớn với tham vọng bá chủ như Mỹ và Trung Quốc lại có lợi ích khác, dựa trên giá trị chiến lược của các tuyến đường này. Với vị trí trọng yếu chốt chặn tuyến đường huyết mạch châu Á và là một trong những tuyến đường huyết mạch toàn cầu, việc kiểm soát việc ra vào Biển Đông là điều kiện tiên quyết để đạt được quyền lực tối cao của hải quân ở Tây Thái Bình Dương, một trụ cột tối quan trọng để đạt được vị thế bá chủ trong khu vực Đông Á.

Chuyên gia Vuving nhận xét, bên cạnh giá trị kinh tế và chiến lược, Biển Đông cũng có giá trị biểu tượng rất lớn. Các cuộc xung đột và các mối nguy hiểm trong khu vực đã biến nó thành biểu tượng tính cách dân tộc mạnh mẽ. Việt Nam đã xác lập và củng cố chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
Đọc thêm...

Việt Nam: Sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm ở Biển Đông (phần 1)

23:11 |
VietTimes -- Theo chuyên gia Alexander Vuving viết trên National Interest, không một chiến lược đơn lẻ nào có thể miêu tả cách thức Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông. Thay vào đó, Việt Nam sử dụng rất nhiều cách tiếp cận với rất nhiều công cụ từ sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm, với ít nhất 7 chiến lược riêng biệt.
Tháng 5/2014, Trung Quốc đã ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép khổng lồ vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Động thái này đã gây ra sự đối đầu gay gắt giữa tàu Trung Quốc và Việt Nam trên Biển Đông, đưa quan hệ hai nước xuống mức thấp nhất sau nhiều năm.
Chuyên gia Vuving cho rằng bế tắc này cũng chính là phép thử giới hạn để xác định ai sẽ là đồng minh của ai nếu như có xung đột xảy ra. Trong khi phần lớn thế giới đều giữ vị thế trung lập, một số quốc gia đã ủng hộ Việt Nam dưới nhiều hình thức. Trong số các nước ủng hộ, Mỹ và Nhật là hai nước mạnh nhất và đáng tin cậy nhất.
Theo ông Vuving, ranh giới mong manh giữa một bên ủng hộ duy trì nguyên trạng còn một phe là xét lại. Phe ủng hộ nguyên trạng có cùng quan điểm duy trì sự cân bằng quyền lực giữ hòa bình trong khu vực suốt hai thập kỷ qua. Còn Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng kinh tế chóng mặt trong hơn ba thập kỷ dường như đã quyết tâm sử dụng sức mạnh mới này để xác quyết các yêu sách chủ quyền lãnh thổ phi lý hòng đạt được mục đích cuối cùng là thống trị cả khu vực. Triển vọng an ninh khu vực phụ thuộc rất nhiều vào mức độ các nhân tố liên quan vấn đề Biển Đông.
“Cửa trước” là Biển Đông
Vấn đề Biển Đông hiện nay chính là tranh chấp lãnh thổ được thể hiện bằng các cuộc xung đột về tài nguyên thiên nhiên giữa các quốc gia ven biển. Các cuộc xung đột này không minh họa rõ ràng bản chất và động cơ của các bên liên quan. Bên cạnh giá trị kinh tế, Biển Đông còn có giá trị chiến lược khổng lồ với một số nước và giá trị mang tính biểu tượng ngày càng cao với một số bên tranh chấp.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ngang ngược với hầu như toàn bộ Biển Đông nằm trong cái gọi là “đường lưỡi bò”, trong khi Việt Nam có chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa dọc bờ biển đất nước. Biển Đông được cho là rất giàu nguồn hải sản, khoáng sản và có trữ lượng năng lượng lớn. Một số nước ước tính rằng trữ lượng dầu mỏ và khí đốt ở Biển Đông bằng 80% của Ả Rập Saudi. Với gần 10% sản lượng đánh bắt trên toàn thế giới, khu vực này cũng là một trong những ngư trường đánh bắt cá lớn nhất thế giới.
Biển Đông là một trong những vùng biển nằm trong khu vực mà các nhà hoạch định chiến lược và các nhà phân tích Trung Quốc gọi là “chuỗi đảo thứ nhất”. Vùng biển này cung cấp lối tiếp cận dễ dàng với các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc, hết sức quan trọng theo quan điểm của Bắc Kinh đối với việc bảo vệ lãnh thổ Trung Quốc trước những kẻ xâm lược từ hướng biển. Nhưng theo ông Vuving, Biển Đông thậm chí còn quan trọng hơn với Việt Nam. Nếu Biển Đông bị Trung Quốc coi là "sân sau" của nước này thì nó lại là "cửa trước" của Việt Nam.
Biển Đông có giá trị chiến lược không chỉ với các quốc gia ven biển mà với cả các nước trong khu vực và các cường quốc bên ngoài . Gần 1/3 thương mại quốc tế và một nửa tổng lượng vận chuyển dầu mỏ và khí đốt toàn cầu được vận chuyển qua các tuyến đường trên Biển Đông – tuyến đường ngắn nhất nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Không chỉ các nền kinh tế ở Đông Nam Á mà cả các nước ở Đông Bắc Á cũng phụ thuộc rất nhiều vào các tuyến đường giao thương này. Khoảng 80% lượng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan được vận chuyển qua Biển Đông.
Trong khi các nước có liên quan trong vấn đề Biển Đông đều có lợi ích ở các tuyến đường biển này, các nước lớn với tham vọng bá chủ như Mỹ và Trung Quốc lại có lợi ích khác, dựa trên giá trị chiến lược của các tuyến đường này. Với vị trí trọng yếu chốt chặn tuyến đường huyết mạch châu Á và là một trong những tuyến đường huyết mạch toàn cầu, việc kiểm soát việc ra vào Biển Đông là điều kiện tiên quyết để đạt được quyền lực tối cao của hải quân ở Tây Thái Bình Dương, một trụ cột tối quan trọng để đạt được vị thế bá chủ trong khu vực Đông Á.
Chuyên gia Vuving nhận xét, bên cạnh giá trị kinh tế và chiến lược, Biển Đông cũng có giá trị biểu tượng rất lớn. Các cuộc xung đột và các mối nguy hiểm trong khu vực đã biến nó thành biểu tượng tính cách dân tộc mạnh mẽ. Việt Nam đã xác lập và củng cố chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
Đọc thêm...

继续东海填海造岛工程,中国令菲律宾靠近美国

23:06 |
Các nhà phân tích nhận định nếu Trung Quốc thực hiện ý định xây đảo nhân tạo phi pháp tại bãi cạn Scarborough sẽ đe doạ đến lòng tin mà Trung Quốc vừa thiết lập với tổng thống Philippines Rodrigo Duterte sau một thời kỳ sóng gió từ năm 2012 đến giữa năm 2016.
Báo chí Trung Quốc dẫn lời thị trưởng cái gọi là "thành phố Tam Sa" của Trung Quốc nói hồi tuần trước rằng chính quyền Trung Quốc sẽ bắt đầu chuẩn bị lập một trạm quan trắc môi trường tại bãi cạn Scarborough, cách đảo Luzon của Philipplines 230 km.
Ông Euan Graham, giám đốc an ninh quốc tế của Viện Chính sách Quốc tế Lowy ở Sydney (Úc) nói: "Nếu Trung Quốc trắng trợn bắt đầu tiến hành bồi đắp, tôi nghĩ mọi chuyện sẽ rất khó khăn cho ông Duterte. Và tôi nghĩ công luận sẽ bắt đầu xoay chiều ở Philippines".
Ông Duterte hôm 21/3 thừa nhận qua trang web của văn phòng tổng thống rằng ông "không thể chặn đứng Trung Quốc" tại bãi cạn Scarborough. Tuy nhiên, sau đó, Bộ Tư pháp Philippines cho biết họ sẽ phản đối Trung Quốc về ý định của nước này liên quan tới việc xây dựng tại bãi cạn Scarborough.
Ông Carl Baker, giám đốc về các chương trình thuộc tổ chức tư vấn Diễn đàn Thái Bình Dương CSIS ở Honolulu nói: “Dường như những người chỉ trích đang gia tăng áp lực đòi ông Duterte phải mạnh mẽ khi phản ứng với Trung Quốc".
Một số nhà phân tích nói việc Trung Quốc bật đèn xanh đối với công trình hoặc làn sóng phản đối ông Duterte ở Philippine có thể thúc đẩy nước này quay lại tìm kiếm sự trợ giúp từ Mỹ, vốn là đồng minh quân sự lâu đời của Philippines.
Người tiền nhiệm của ông Duterte là Benigno Aquino đã dựa vào Mỹ về trợ giúp quân sự, kể cả các cuộc tuần tra hàng hải chung sau năm 2014. Ông Duterte, người lớn tiếng chống các ảnh hưởng của Mỹ ở Philippines, đã hủy bỏ những cuộc tuần tra đó, nhưng ông lại tỏ ra hòa hoãn với tổng thống Donald Trump kể từ ông Trump nhậm chức.

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson từng tuyên bố trước khi ông được chính thức phê chuẩn rằng Trung Quốc cần phải bị ngăn chặn tiếp cận các đảo nhân tạo đã xây dựng phi pháp ở Biển Đông Bắc Kinh rất bất bình.
Đọc thêm...

Cố xây đảo ở Biển Đông, Trung Quốc sẽ lại đẩy Philippines vào tay Mỹ

23:04 |
Các nhà phân tích nhận định nếu Trung Quốc thực hiện ý định xây đảo nhân tạo phi pháp tại bãi cạn Scarborough sẽ đe doạ đến lòng tin mà Trung Quốc vừa thiết lập với tổng thống Philippines Rodrigo Duterte sau một thời kỳ sóng gió từ năm 2012 đến giữa năm 2016.
Báo chí Trung Quốc dẫn lời thị trưởng cái gọi là "thành phố Tam Sa" của Trung Quốc nói hồi tuần trước rằng chính quyền Trung Quốc sẽ bắt đầu chuẩn bị lập một trạm quan trắc môi trường tại bãi cạn Scarborough, cách đảo Luzon của Philipplines 230 km.
Ông Euan Graham, giám đốc an ninh quốc tế của Viện Chính sách Quốc tế Lowy ở Sydney (Úc) nói: "Nếu Trung Quốc trắng trợn bắt đầu tiến hành bồi đắp, tôi nghĩ mọi chuyện sẽ rất khó khăn cho ông Duterte. Và tôi nghĩ công luận sẽ bắt đầu xoay chiều ở Philippines".
Ông Duterte hôm 21/3 thừa nhận qua trang web của văn phòng tổng thống rằng ông "không thể chặn đứng Trung Quốc" tại bãi cạn Scarborough. Tuy nhiên, sau đó, Bộ Tư pháp Philippines cho biết họ sẽ phản đối Trung Quốc về ý định của nước này liên quan tới việc xây dựng tại bãi cạn Scarborough.
Ông Carl Baker, giám đốc về các chương trình thuộc tổ chức tư vấn Diễn đàn Thái Bình Dương CSIS ở Honolulu nói: “Dường như những người chỉ trích đang gia tăng áp lực đòi ông Duterte phải mạnh mẽ khi phản ứng với Trung Quốc".
Một số nhà phân tích nói việc Trung Quốc bật đèn xanh đối với công trình hoặc làn sóng phản đối ông Duterte ở Philippine có thể thúc đẩy nước này quay lại tìm kiếm sự trợ giúp từ Mỹ, vốn là đồng minh quân sự lâu đời của Philippines.
Người tiền nhiệm của ông Duterte là Benigno Aquino đã dựa vào Mỹ về trợ giúp quân sự, kể cả các cuộc tuần tra hàng hải chung sau năm 2014. Ông Duterte, người lớn tiếng chống các ảnh hưởng của Mỹ ở Philippines, đã hủy bỏ những cuộc tuần tra đó, nhưng ông lại tỏ ra hòa hoãn với tổng thống Donald Trump kể từ ông Trump nhậm chức.

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson từng tuyên bố trước khi ông được chính thức phê chuẩn rằng Trung Quốc cần phải bị ngăn chặn tiếp cận các đảo nhân tạo đã xây dựng phi pháp ở Biển Đông Bắc Kinh rất bất bình.
Đọc thêm...

越南关于中国与菲律宾就东海争议进行双边协商的观点

23:02 |
330日的例行记者会上,关于菲律宾同中国将于今年5月份进行有关东海争议问题的双边谈判的问题,越南外交部发言人梨海平强调称,“涉及多个国家的争议问题需要通过多边谈判形式进行讨论”。
梨海平同时强调称,“越南一贯立场是支持东海争议有关国家通过在包括1982年联合国海洋法公约在内的国际法律基础上和平、友谊解决争议。
梨海平同时称,有关两国国家的争议应当通过双边谈判协商处理,而涉及多个国家的争议需要通过多边谈判记性协商。
据悉,菲律宾外交部发言人查尔斯·赫塞329日对媒体表示,中国已经提出就东海问题展开双边会谈,但具体日期仍有待确定。"这一双边磋商机制的目的是建立一个我们能够讨论东海议题的平台。"
当被问到菲律宾方面是否会在磋商中提及海牙国际常设仲裁庭与去年做出的判决时,赫塞并未直接给出回答,仅仅表示:"重要的是我们有和平途径来讨论这一议题。"
去年7月,海牙国际常设仲裁庭就马尼拉政府提出的案件做出判决,认为中国对东海的主权诉求没有法律基础。法庭同时认为,中国2012年控制斯卡伯勒浅滩(中国称黄岩岛)的行为侵犯了菲律宾渔民的权利。
 "从菲律宾方面而言,我们坚持通过符合法治的方式、和平解决纠纷的立场,"赫塞补充道。
国际分析专家表示,中国主张通过双边谈判与东海周边国家解决争议。该主张有利于中国在谈判过程中处于有利地位,因为过于依赖同中国经贸合作的东海周边国家无法在谈判过程中获得同中国平等的地位。
Đọc thêm...

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc, Philippines đàm phán song phương về Biển Đông

22:59 |
Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ việc thảo luận các tranh chấp ở Biển Đông liên quan đến nhiều bên cần được thực hiện qua hình thức đàm phán đa phương.
Quan điểm nhất quán của Việt Nam là hoan nghênh các bên tranh chấp ở Biển Đông giải quyết bất đồng bằng biện pháp hoà bình, hữu nghị, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc (UNCLOS), ông Lê Hải Bình, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nói trong họp báo chiều 30/3.
Ông Bình trả lời câu hỏi về việc Philippines và Trung Quốc sắp đàm phán song phương về tranh chấp Biển Đông vào tháng 5 tới.

"Với các tranh chấp liên quan đến hai bên, thì giải quyết thông qua các biện pháp song phương. Đối với các tranh chấp liên quan đến nhiều bên thì phải có sự tham gia của các bên liên quan", người phát ngôn nói.
Chính quyền Philippines ngày 29/3 xác nhận Trung Quốc và Philippines sẽ mở đàm phán trực tiếp về tranh chấp trên Biển Đông vào tháng 5. Theo Bộ Ngoại giao Philippines, Trung Quốc đã đề nghị mở cuộc họp của một «cơ chế tham vấn song phương» với Philippines nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến tranh chấp hàng hải». Theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose, đây là một đề xuất mới, một cơ chế tham vấn song phương đặc biệt về Biển Đông.
Vào năm 2016, Tòa Trọng tài Thường trực The Hague đã bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi pháp của Bắc Kinh đối với phần lớn Biển Đông, bao gồm cả các khu vực tranh chấp gần bờ biển các nước láng giềng. Phán quyết này nhằm đáp ứng đơn kiện của Philippines.
Thế nhưng, theo hãng AFP, khi lên cầm quyền vào năm ngoái, tổng thống Philippines Duterte đã coi nhẹ phán quyết này, để quay sang bắt tay với Bắc Kinh nhằm tìm kiếm hàng tỷ USD trong thương mại và đầu tư từ Trung Quốc.
Trung Quốc cho đến nay đã bác bỏ phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực, luôn luôn đòi đàm phán song phương với từng bên tranh chấp, thay vì đàm phán đa phương như Philippines trước thời ông Duterte từng chủ trương.
Theo các nhà phân tích, các cuộc đàm phán trực tiếp với các nước láng giềng nhỏ hơn sẽ cho phép Trung Quốc gây áp lực chính trị và kinh tế to lớn của mình trong một khu vực phụ thuộc rất nặng nề vào thương mại với Trung Quốc.
Ông Charles Jose cho biết thêm, Trung Quốc không đặt ra điều kiện tiên quyết nào khi mời đàm phán song phương vào tháng 5, do đó,  ông cho rằng: «Điều quan trọng là chúng ta có phương tiện hòa bình để giải quyết tranh chấp».
Phát ngôn viên của tổng thống Philippines, Ernesto Abella, cho biết đây là một trong những vấn đề được thảo luận trong cuộc họp giữa tổng thống Rodrigo Duterte và đại sứ Trung Quốc Triệu Kiến Hoa tại thành phố Davao hôm 27/3.
Tổng thống Duterte dự kiến trở lại Trung Quốc vào tháng 5 tới để tham dự hội nghị thượng đỉnh “Một Vành Đai, Một Con Đường” theo lời mời của chủ tịch Tập Cận Bình. Ông Duterte đã có chuyến thăm Trung Quốc lần đầu tiên vào tháng 10/2016.
Theo bộ ngoại giao Trung Quốc, Trung Quốc và ASEAN dự kiến cũng sẽ họp về Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông vào tháng 5 này.
Đọc thêm...

Hot (焦点)