武元甲大将——享誉世界的将领

06:12 |

 

1954年领导越南人民军队获得煊赫五洲,震动地球的奠边府大捷的武元甲大将不仅是越南人民敬重的将领,而且还得到国际上的高度评价。武元甲大将的军事本领及崇高理想让国际社会折服。西方国家,甚至曾经是越南敌人的国家也得脱帽表示钦佩。

曾参加奠边府战役的法国军官马塞尔·比雅尔(Marcel Bigeard)表示,“奠边府大捷后,武元甲大将成功指挥军队30年,形成无穷力量”。奠边府战役中武元甲大将的对手但比雅尔得承认:“当年,若我是越南人,我也会加入越盟”。这表明,武元甲大将折服了包括对手在内的所有人。比雅尔表示“我相信,武元甲大将的生平和事业永远是每一名越南人的楷模和自豪”。

曾经在越南抗美救国战争中与武元甲大将交手的美军驻印度支那战场总指挥威廉·威斯特摩兰( William C. Westmoreland) 将军表示,“果断、精神力、智慧集中力、行动力都集于武元甲大将一身,成就了一位伟大统帅”。威斯特摩兰表示,“越南战争的结束体现了越南军队杰出人物的决定性作用,其中武元甲大将是游击战争的天才总指挥”。

英国军事历史研究者彼得·麦克唐纳德(Peter Macdonald)表示:“武元甲的一生与战斗和胜利紧密相连,使得他成为有史以来最伟大的将帅之一。在担任总司令30年及参政近50年的历程中,在战争的所有领域他都显示出与众不同的非凡素养。在把游击战争与正规战争巧妙结合方面,几乎没有任何将军能与他相比。这样的结合确实是史无前例的。”

美国国防部1993年出版的《军事百科全书》写道“武元甲大将的战略、战术、后勤策划天赋与政治、外交巧妙结合。西方国家的经济、技术、军事的压倒性力量败在曾经是历史教师的将领手下”。

世界一流通讯社纷纷发表文章,赞扬武元甲大将。法国新闻社(AFP)强调武元甲大将是越南民族英雄,也是史上最伟大的军事战略家之一。路透社表示,武元甲大将是所有时代的10位伟大将领之一。古巴《拉美通讯社》(Prensa Latina)赞扬武元甲大将是杰出的军事战略家,巧妙运用人民战争战略。大将的游击战争艺术是全世界民族独立斗争的经验之源。

武元甲大将的知识和军事才华都来自于越南民族抗击外侵史及世界军事历史,也来自于自我锻炼、总结。这就是武元甲大将的独特之处,国际社会因此称赞他是人类历史上最杰出的将领之一及能改变历史走向的少数人之一。

(来源:VOV

Đọc thêm...

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng tài được thế giới ngợi ca

04:01 |

 

Kể từ khi lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong trận Điện biên phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu năm 1954 đến nay, Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là vị tướng tài ba lỗi lạc trong lòng người dân Việt Nam, mà còn là một vị tướng huyền thoại được thế giới công nhận. Bản lĩnh quân sự và lý tưởng cao cả của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thu phục cộng đồng quốc tế. Ngay cả các nước phương Tây, thậm chí là những quốc gia từng là kẻ thù của Việt Nam, cũng phải "ngả mũ nghiêng mình" trước những chiến công đã được ghi vào lịch sử quân sự thế giới của ông. Cùng nhìn lại những ngợi ca của cộng đồng quốc tế đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh (25/8/1911-25/8/2021) của ông.

Đại tướng Marcel Bigeard, vị tướng danh tiếng từng tham gia chỉ huy quân đội Pháp trong trận chiến Điện biên phủ, nhận xét: "Với trận thắng Điện biên phủ, Tướng Giáp đã chỉ huy quân đội của ông thành công trong hơn 30 năm. Điều này tạo thành một sức mạnh chưa từng có...". Đối đầu với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên mặt trận Điện Biên Phủ, nhưng cựu thứ trưởng Quốc phòng Pháp Marcel Bigeard vẫn phải thừa nhận: "Hồi ấy, nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh". Điều đó cho thấy sức thuyết phục của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với tất cả mọi người, kể cả đối thủ. Ông Bigeard nói thêm rằng: “Không phải hiện nay mà muôn đời sau, tôi tin rằng cuộc đời và sự nghiệp đầy huyền thoại của đại tướng Võ Nguyên Giáp mãi mãi là tấm gương, là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam".

Ở Mỹ, Thống tướng Westmoreland, Tổng chỉ huy quân viễn chinh Mỹ trên chiến trường Đông Dương, cũng là người đối đầu với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam, nhận xét: "Mọi đức tính tạo thành một thống lĩnh quân sự lớn, như sự quyết đoán, sức mạnh tinh thần, khả năng tập trung trí tuệ và hành động, trí thông minh, tất cả đều có ở tướng Giáp - một thống soái vĩ đại". Thống tướng Westmoreland cũng cho rằng: "Cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc đã cho thấy vai trò quyết định của các nhân vật kiệt xuất của Quân đội Việt Nam mà vai trò cao nhất là Tướng Giáp - người lão luyện trong việc tổng chỉ huy thực hiện chiến tranh du kích".

Trên thế giới cũng đã có không ít những cuốn sách lịch sử, những thước phim tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp và tài cầm quân hiếm có của Tướng Giáp. Đại tướng Anh Peter Macdonald, đồng thời là một nhà phân tích về chiến lược, trong cuốn "Giap an assessment" có viết: "Võ Nguyên Giáp đã có 30 năm làm tổng tư lệnh quân đội và gần 50 năm tham gia vào những suy tính chính trị ở cấp cao nhất: đó là hai sự kiện chưa từng có trong lịch sử thế giới. Vả lại, khó so sánh ông với những tướng lĩnh khác, sự kết hợp giữa chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy ở một trình độ như vậy trước đây cũng chưa từng có. Tướng Giáp đã chứng tỏ những phẩm chất mưu lược trong tất cả những lĩnh vực chủ yếu của chiến tranh". Sử gia Stanley Karnow đã xếp tướng Giáp ngang với những danh nhân quân sự lừng lẫy thế giới: "Ông là người ngang hàng với các nhà lãnh đạo quân sự vang dội như Grant, Lee, Rommel và MacArthur". Cũng về Tướng Giáp,“Bách khoa toàn thư quân sự” Bộ Quốc phòng Mỹ, xuất bản năm 1993 viết: "Tài thao lược của Tướng Giáp về chiến lược, chiến thuật và hậu cần được kết hợp nhuần nhuyễn với chính trị và ngoại giao... Sức mạnh hơn hẳn về kinh tế, tính ưu việt về công nghệ cùng với sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc gia phương Tây đã phải khuất phục trước tài thao lược của một vị tướng từng một thời là thầy giáo dạy sử". Cuốn “Những vị tướng lừng danh” xuất bản ở London, thì viết: “Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua… những người đã có chiến công tạo nên bước ngoặt của nghệ thuật chiến tranh”.“Tân bách khoa toàn thư” của nước Anh (xuất bản năm 1985) trong chuyên mục giới thiệu các danh tướng thế giới từ thời cổ đại cho đến ngày nay, đã giới thiệu hai danh tướng Việt Nam là Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Các hãng thông tấn nổi tiếng hàng đầu thế giới đều dành nhiều lời ngợi ca Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi viết về ông. Hãng tin AFP của Pháp cho rằng Đại tướng Võ Nguyên Giáp là “một trong những nhà chiến lược quân sự vĩ đại nhất lịch sử” và là kiến trúc sư cho chiến thắng chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ của Việt Nam. Hãng Reuters (Anh) đánh giá Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong 10 vị tướng vĩ đại nhất mọi thời đại. Tờ Prensa Latina (Cuba) ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một chiến lược gia quân sự lỗi lạc, đã áp dụng một cách tài tình chiến lược chiến tranh nhân dân. Đặc biệt hơn, nghệ thuật chiến tranh du kích của Tướng Giáp là nguồn cảm hứng cho các chiến sĩ đấu tranh vì độc lập dân tộc trên toàn thế giới.

Những kiến thức và tài năng quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đều do tự học từ lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam và lịch sử quân sự thế giới cùng sự tự rèn luyện, tự đúc rút kinh nghiệm qua thực tế chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam mà nên. Chính điều ấy đã làm nên sự khác biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khiến thế giới khâm phục, suy tôn ông là danh tướng, một trong những vị tướng kiệt xuất nhất trong lịch sử nhân loại và là một trong số ít những người có khả năng làm thay đổi dòng chảy lịch sử./.

(Nguồn: VOV)

Đọc thêm...

标志着美国重返东南亚的访问

09:57 |


           822日至24日访问新加坡后,今天,美国副总统卡玛拉·哈里斯继续对越南进行为期3天的访问。这是哈里斯作为美国新一届政府副总统首次出访,体现了美国对东南亚的长期承诺,并推动多领域合作。

          哈里斯副总统此次对越南和新加坡的访问是在美国国防部长劳埃德·奥斯汀于7月底访问新加坡、越南和菲律宾后不久进行的。美国高级官员再次访问越南和新加坡展现了美国政府致力于打造包括繁荣和安全的东南亚在内的自由、开放的印度洋-太平洋地区的政策。

          自上台以来,拜登总统的政府将印度洋-太平洋地区视为首要优先。2021 3月发布的《临时国家安全战略指南》指出,美国将深化与印度的伙伴关系,与新西兰、及新加坡、越南等东南亚国家携手推进共同目标。新加坡被视为美国在该地区最亲密的伙伴,而越南则是值得关注的安全伙伴,也是美国在东南亚最大的贸易伙伴。

          在新加坡,哈里斯副总统与李显龙总理举行会晤和联合新闻发布会,重申美国与印度洋-太平洋地区的盟国和伙伴的合作,维护国际秩序。

          在越南,哈里斯副总统将会见范明政总理,直接讨论两国当前关心的三个主要问题,包括合作抗疫、促进两国经济合作以及地区安全。

          2021年初上任以来,拜登总统对东南亚地区,尤其是越南给予了关注。到目前为止,越南是从美国获得新冠疫苗最多的7个国家之一。此前,在美国国防部长奥斯汀访问越南期间,美国承诺向越南捐赠77台冷冻机,用以保存新冠疫苗。为展现美国与越南合作应对新冠肺炎疫情的承诺,哈里斯将出席美国疾控中心驻河内办事处的揭牌仪式。这也是美国与越南在预防公共卫生合作中取得的成果。

          贸易也是哈里斯此次访越的一大主题。目前,越南正成为全球供应链的重要合作伙伴,是美国第13大贸易伙伴。尽管发生了新冠肺炎疫情,越南对美出口仍大幅增长。随着外国投资者涌入越南生产出口到美国的商品,越南也成为从全球供应链转移趋势中受益最多的国家之一。但是,新冠肺炎疫情在一定程度上破坏了供应链,尤其是在机械和技术行业。因此,哈里斯此访也是双方寻求解决这一问题的机会。

          通过这次对新加坡和越南的访问,白宫决心履行承诺,与重要合作伙伴进一步密切合作,以抗击疫情,重启经济增长,并应对未来的挑战,如气候变化。这表明美国十分重视东南亚地区。美国以视东南亚为优先和更具实质性的高层访问开始重返东南亚。

(来源:VOV

Đọc thêm...

Chuyến thăm đánh dấu sự trở lại của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á

08:56 |

 

Với chuyến thăm Singapore và Việt Nam lần này, Nhà Trắng đang quyết tâm thực hiện lời hứa hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác quan trọng để chống COVID-19.

Sau chuyến thăm Singapore từ 22-24/8, hôm nay, Phó Tổng thống Hoa Kỳ, bà Kama Harris, tiếp tục thăm Việt Nam trong 3 ngày. Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của bà Kama Harris với tư cách Phó tổng thống của chính quyền Mỹ mới, thể hiện cam kết lâu dài của Mỹ đối với Đông Nam Á và thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực.

Chuyến thăm Việt Nam và Singapore lần này của Phó Tổng thống Kama Harris được thực hiện không lâu sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin thăm Singapore, Việt Nam và Philippines vào cuối tháng 7.Việc Việt Nam và Singapore một lần nữa là điểm đến của quan chức cấp cao thể hiện rõ chính sách của chính quyền Hoa Kỳ cam kết một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, trong đó có khu vực Đông Nam Á thịnh vượng và an ninh.

Ngay từ khi lên nắm quyền, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã coi khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương là ưu tiên hàng đầu. Tài liệu mang tên Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia Tạm thời được đưa ra hồi tháng 3/2021 nêu rõ, Mỹ sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ, làm việc cùng với New Zealand, Singapore, Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khác để thúc đẩy các mục tiêu chung. Singapore được coi là đối tác thân cận nhất của Mỹ trong khu vực, còn Việt Nam là đối tác an ninh được quan tâm, cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ ở Đông Nam Á.

Tại Singapore, bà K. Harris có cuộc gặp và họp báo chung với Thủ tướng Lý Hiển Long, tái xác nhận cam kết của Mỹ về việc hợp tác với các đồng minh và đối tác trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và tự do hàng hải, gồm ở Biển Đông. Bà K. Harri cũng có bài phát biểu về tầm nhìn của chính quyền Tổng thống Joe Biden đối với khu vực.

Còn tại Việt Nam, Phó tổng thống Kamala Harris có cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính để thảo luận trực tiếp về ba vấn đề chính mà cả hai nước quan tâm hiện nay bao gồm hợp tác chống dịch COVID-19, thúc đẩy hợp tác kinh tế và an ninh trong khu vực. Lịch trình làm việc của bà Harria cũng bao gồm gặp gỡ các nhà lãnh đạo khác của Việt Nam.

Từ khi lên nắm quyền đầu năm 2021, Tổng thống Joe Biden dành sự quan tâm lớn cho khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tính đến thời điểm này, Việt Nam nằm trong số 7 nước được nhận vaccine COVID-19 từ Mỹ nhiều nhất. Trước đó, trong chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin, Mỹ đã cam kết tặng Việt Nam 77 tủ đông âm sâu để bảo quản vaccine COVID-19. Để khẳng định cho cam kết hợp tác đối phó với COVID-19, Phó Tổng thống K. Harris sẽ dự lễ khai trương văn phòng CDC Mỹ tại Hà Nội. Đây cũng là một “điểm son” cho những thành quả hợp tác y tế công cộng dự phòng giữa Mỹ và Việt Nam trong những năm qua khi Mỹ tín nhiệm Việt Nam trở thành đầu mối chính cho những hoạt động của văn phòng CDC của Mỹ tại khu vực Đông Nam Á.

Thương mại cũng là một chủ đề chính trong chuyến thăm Việt Nam của bà Harris. Hiện, Việt Nam đang trở thành một đối tác quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu và là đối tác thương mại lớn thứ 13 của Mỹ. Bất chấp đại dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn tăng trưởng mạnh. Việt Nam cũng là một trong những nước hưởng lợi nhiều nhất từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu khi các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam để sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã làm chuỗi cung ứng phần nào bị đứt gãy, đặc biệt là các ngành máy móc, công nghệ. Do đó, chuyến thăm của bà Harris cũng là dịp để hai bên tìm giải pháp cho vấn đề này.

Với chuyến thăm Singapore và Việt Nam lần này, Nhà Trắng đang quyết tâm thực hiện lời hứa hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác quan trọng để chống COVID-19, tái khởi động tăng trưởng kinh tế và giải quyết những thách thức tương lai như biến đổi khí hậu. Điều này thể hiện quan điểm nước Mỹ coi trọng khu vực Đông Nam Á trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở của mình. Nước Mỹ đã và đang trở lại khu vực Đông Nam Á bắt đầu từ những chuyến thăm cấp cao với những ưu tiên cùng nhiều hành động thực chất hơn.

(Nguồn: VOV)

Đọc thêm...

越南为多边议会联盟合作作出积极和负责任的贡献

06:11 |

 

          越南国会主席王庭惠率领的越南国会代表团出席 823日以视频形式举行的第42届东盟议会联盟大会。越南国会出席本次大会表明了越南对推动东盟议会联盟大会各成员国议会与东盟各国在各领域的合作,特别是对防疫和疫苗合作与分享所持的观点。

          出席第42届东盟议会联盟大会具有特别重要的意义,因为这是新一届国会主席王庭惠出席的首次正式多边外交活动。 同时也是继承越南历届国会外交所取得的重要成果。

          42届东盟议会联盟大会 的主题是“推进包容性数字技术领域的议会合作,面向东盟共同体2025”。大会主题体现了 东盟议会联盟将与东盟共同努力防控新冠肺炎疫情,克服困难和恢复经济,同时加强东盟内部团结、实施独立、自主、平衡的对外战略,发挥中心作用,以实现所提出的东盟共同体建设目标。从而展现一个随时应对新生问题和负责任的东盟形象;加强团结和促进合作。在困难和挑战中,东盟共同体的本色,东盟各个成员国和人民之间的团结一心和相亲相爱精神等将得到巩固和培育。

          越南国会常务副主席陈清敏表示:"东盟议会联盟大会现在 比以往任何时候都更要同东盟并肩推动实施新冠肺炎疫情防控基金、紧急医疗物资储备库、拟定防疫程序等倡议,特别是实施东盟购买疫苗共同行动计划以支持民众并提升本地区积极主动开发疫苗的能力。在采取综合措施和防疫的同时,东盟正加强采取全面复苏框架下的措施,其中包括革新、创新、数字化转型、革新发展模式等,这被视为快速恢复东盟可持续增长的助推力"

          越南国会代表团除了出席大会开幕式并在第一次全体会议上发言等重点活动外,还将出席东盟议会联盟女议员会议、东盟议会联盟下属委员会会议。越南国会主席王庭惠在第一次全体会议上发表讲话时集中对世界和地区局势作出评估,同时强调东盟在多边合作中的作用、团结和统一精神。充分肯定东盟及其成员国在防疫方面所做出的努力;强调越南在防疫方面所做的努力以及越南对疫苗合作所持的观点。越南国会办公厅主任裴文强表示:“在本届东盟议会联盟大会上,国会主席王庭惠向地区朋友和国际社会传递一个不断革新的越南的信息,越南国会积极、主动与区域多边议会联盟开展负责任的合作,积极、主动协助政府发展社会经济和开展防疫工作。”

          本着凝聚共识和共同努力的精神,第42届东盟议会联盟大会继续强调和弘扬团结精神、及时行动、积极和携手采取有效的防疫措施以及不断向前发展,为地区各国人民的幸福做出努力。 基于这一共同努力,加入东盟议会联盟大会 26 年来,越南作为大会积极、主动和负责任的成员,为大会做出了务实和有效的贡献。

(来源:VOV

Đọc thêm...

Việt Nam đóng góp tích cực và trách nhiệm trong hợp tác liên nghị viện đa phương

05:49 |

 

AIPA-42 là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là hoạt động đối ngoại đa phương chính thức đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong nhiệm kỳ mới.

Ngày 23/08, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự Đại hội đồng Liên nghị viện các nước ASEAN lần thứ 42 (AIPA-42) theo hình thức trực tuyến. Tham dự AIPA-42, Việt Nam tiếp tục thể hiện quan điểm của Quốc hội Việt Nam về thúc đẩy hợp tác giữa các nghị viện thành viên AIPA và các nước ASEAN trên các lĩnh vực, đặc biệt trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 và hợp tác, chia sẻ vaccine.

AIPA-42 là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là hoạt động đối ngoại đa phương chính thức đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong nhiệm kỳ mới. Hoạt động này cũng là sự tiếp nối những thành tựu hết sức quan trọng của ngoại giao nghị viện Việt Nam qua các nhiệm kỳ.

Đại hội đồng AIPA-42 có chủ đề “Phát triển quan hệ hợp tác nghị viện trong lĩnh vực kỹ thuật số bao trùm hướng tới Cộng đồng ASEAN năm 2025”. Chủ đề này phản ánh quyết tâm và sự đồng thuận của AIPA đồng hành cùng ASEAN trong nỗ lực khống chế đại dịch COVID-19, vượt qua những khó khăn để phục hồi kinh tế, đồng thời củng cố đoàn kết trong khối ASEAN, thực hiện chiến lược đối ngoại độc lập, tự chủ, cân bằng, duy trì vai trò trung tâm nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong xây dựng Cộng đồng. Qua đó, thể hiện hình ảnh một ASEAN trách nhiệm, sẵn sàng phối hợp ứng phó các vấn đề nảy sinh; tăng cường đoàn kết, thúc đẩy hợp tác.

Càng trong khó khăn, thử thách, bản sắc của cộng đồng ASEAN, tinh thần đoàn kết, tình cảm tương thân, tương ái giữa các quốc gia thành viên và người dân càng được củng cố và bồi đắp. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết:  "Hơn lúc nào hết, AIPA cần đồng hành, sát cánh cùng ASEAN thúc đẩy việc thực hiện các sáng kiến về Quỹ ứng phó COVID-19, Kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp, lập Quy trình ứng phó dịch bệnh, đặc biệt là việc triển khai Kế hoạch chung của ASEAN mua vaccine hỗ trợ người dân và thúc đẩy năng lực để chủ động về vaccine ở khu vực. Với cách tiếp cận toàn diện, song song với kiểm soát đại dịch, ASEAN đang đẩy mạnh các biện pháp theo Khung phục hồi tổng thể ASEAN, trong đó đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số, đổi mới mô hình phát triển được xem là đòn bẩy để sớm khôi phục đà tăng trưởng bền vững của ASEAN.

Ngoài tham gia vào các hoạt động chính như Lễ khai mạc, phát biểu tại phiên toàn thể thứ nhất, đoàn đại biểu quốc hội Việt Nam còn tham gia họp Hội nghị Nữ nghị sỹ AIPA, họp các Ủy ban của AIPA.. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng có thông điệp chào mừng gửi đến Đại hội đồng AIPA 42. Phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên toàn thể lần thứ nhất tập trung vào đánh giá tình hình thế giới và khu vực, qua đó nêu cao vai trò của hợp tác đa phương và sự đoàn kết, thống nhất của ASEAN. Đồng thời ghi nhận những nỗ lực của ASEAN và các quốc gia thành viên trong kiểm soát đại dịch COVID-19; khẳng định nỗ lực của Việt Nam trong công tác phòng chống dịch COVID-19 và quan điểm của Việt Nam về hợp tác vaccine.

Tổng thư ký, Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường khẳng định: "Tại Đại hội đồng AIPA-42 lần này, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chuyển tới bạn bè khu vực và cộng đồng quốc tế thông điệp về một đất nước Việt Nam không ngừng đổi mới, Quốc hội Việt Nam trách nhiệm, tích cực và chủ động trong hợp tác liên nghị viện đa phương khu vực, chủ động, tích cực, đồng hành cùng Chính phủ trong phát triển kinh tế - xã hội và phòng, chống COVID-19."

Với tinh thần đồng thuận và nỗ lực chung, AIPA-42 tiếp tục khẳng định và phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, hành động kịp thời, nhạy bén, chung tay ứng phó hiệu quả với đại dịch COVID-19 và không ngừng tiến lên phía trước, vì hạnh phúc của nhân dân các nước trong khu vực. Trong nỗ lực chung đó, Quốc hội Việt Nam tiếp tục phát huy tinh thần là thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm trong suốt 26 năm qua kể từ khi gia nhập AIPA, đóng góp thực chất và hiệu quả tại AIPA-42.

(Nguồn: VOV)

Đọc thêm...

越南面向进入全球前50国旅游业竞争力名录

07:46 |

 

越南文化体育旅游部长阮文雄近日签署颁布《2021-2025年阶段旅游业发展行动计划》决定,目标是将旅游业发展成为重点经济产业,逐渐将越南成为特别吸引人的目的地,跻身全球前50个最具旅游业竞争能力的国家名录。

这项行动计划广泛征求了管理人员、专家、企业和旅游活动家的意见,只在具体化越共十三大决议提出的党主张和观点以及越南政府2021520日颁布关于落实越共十三大决议在旅游领域的主要任务的行动计划的第50/NQ-CP号决议。

该计划确定了七大重点任务:总结、评估、完善旅游发展体制和政策;现代科学技术、数字技术在旅游业中的应用;集中投入发展旅游服务基础设施体系;朝着专业化和质量化的方向开发旅游服务产品和管理其质量;支持旅游企业在 Covid-19 疫情的影响下恢复和发展;发展高质量的人力资源和可持续的旅游劳动力市场;开拓市场,加强旅游宣传和国际合作。

上述任务具体化为2021-2025年规划实施的17个项目和重点任务。

此外,一些任务也有助于解决新冠肺炎疫情背景下旅游业目前面临的困难和挑战,如援助从事旅游业企业和人员克服疫情困难的政策、减免税务、优惠贷款等;推进现代科技数字化应用,打造智慧旅游生态。

各部门、行业和地方之间的协调配合,以帮助旅游业克服困难、可持续发展,成为国家的重点经济产业。

(来源:人民报)

Đọc thêm...

Du lịch Việt đặt mục tiêu lọt top 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh

06:40 |

 

Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ông Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định ban hành “Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025” mà trọng tâm là tập trung chuyển đổi số, đưa du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thuộc nhóm 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới.

Mặc dù đang phải đối diện với cuộc khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử, nhưng chương trình vẫn xác định bảy nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên: Tổng kết, đánh giá, hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển du lịch; ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại, công nghệ số trong ngành du lịch; tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch; phát triển sản phẩm và quản lý chất lượng dịch vụ du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng; hỗ trợ doanh nghiệp du lịch phục hồi, phát triển trong bối cảnh tác động của đại dịch COVID-19; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và thị trường lao động du lịch bền vững; phát triển thị trường, tăng cường xúc tiến, quảng bá và đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch.

Trong số đó, hai nội dung được đặc biệt quan tâm là vấn đề chuyển đổi số và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi hậu đại dịch.

Cụ thể, toàn ngành sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại, công nghệ số trong ngành du lịch; chú trọng thực hiện chuyển đổi số, góp phần hoàn thành mục tiêu “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về du lịch; thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại và số hoá tài nguyên du lịch Việt Nam; hình thành hệ thống thông tin số về khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở dịch vụ du lịch; xây dựng hệ thống thông tin số về thị trường du lịch Việt Nam; thống nhất công tác thống kê du lịch ở Trung ương và địa phương.

Ngành du lịch cũng xây dựng và triển khai các đề án, dự án phát triển du lịch thông minh, mô hình quản lý điểm đến du lịch thông minh; ứng dụng công nghệ hiện đại vào phát triển các phần mềm, tiện ích thông minh hỗ trợ công tác quản lý và phục vụ khách du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp du lịch kết nối, đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh du lịch; tăng cường ứng dụng công nghệ xanh, sạch trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ và cơ sở lưu trú du lịch.

Về hỗ trợ doanh nghiệp du lịch phục hồi, phát triển trong bối cảnh tác động của đại dịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất ban hành và triển khai kịp thời các giải pháp về cơ chế, chính sách tài chính, tín dụng (hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế, cho vay ưu đãi, giãn nợ, khoanh nợ…), chính sách hỗ trợ việc làm và đào tạo nhân lực để hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng, người dân tham gia kinh doanh du lịch duy trì hoạt động, vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19.

Son song với đó là các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng và người dân tham gia kinh doanh du lịch đổi mới mô hình kinh doanh, phát triển sản phẩm mới, xúc tiến quảng bá du lịch, phục hồi và phát triển thị trường du lịch; đơn giản hóa các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực du lịch; đề xuất giảm phí, lệ phí các thủ tục, giảm tiền ký quỹ kinh doanh đối với các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương cũng được đề cập cụ thể nhằm giúp nền kinh tế xanh vượt khó trong giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Đây là chương trình hành động đã được lấy ý kiến đóng góp rộng rãi từ các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp và những người hoạt động du lịch, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đảng được nêu tại Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu trong lĩnh vực du lịch được nêu tại Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 20/5/2021 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng./.

(Nguồn: Vietnam+)

Đọc thêm...

第七次海洋对话:从国际法的角度评估新出现的海上问题

09:49 |

 

越南外交学院与英国驻越南大使馆和德国阿登纳基金会(KAS)驻河内办事处以线上形式联合举行题为“从国际法角度评估新出现的海上问题”的第七次海洋对话。

此次对话吸引了国内外专家、中央和地方机构代表、外国驻河内代表机构代表和媒体记者250余人出席。该活动是分析关于航行自由和安全的国际法的解释和实施的机会;从国际法的角度评估海平面上升的影响和挑战; 分享沿海国家的做法并为越南提出解决方案。

越南外交学院副院长阮雄山博士致开幕词时强调,海平面上升和海上安全不仅是安全问题,而且还涉及法律、环境等许多问题并对沿海人民的生计造成直接影响。外交学院呼吁促进关于新出现的法律问题的对话,以提高对国际法,尤其是1982 年《联合国海洋法公约》(UNCLOS)的认识、理解,就其解释和适用达成一致;从而为该地区海上合作活动夯实基础。组委会希望通过此次对话,各方提出多项符合国际法的倡议,促进在此问题上的合作。

英国驻越南副大使马库斯·温斯利(Marcus Winsley)强调,1982年《联合国海洋法公约》是海洋治理的基础。英国认为,航行自由是最重要的内容,因为英国与亚洲的贸易取决于该地区重要的海上航线。英国也与多国,尤其是太平洋岛国对海平面上升有共同的担忧。

德国阿登纳基金会驻越南代表弗洛里安·康斯坦丁·费耶拉本德(Florian Constantin Feyerabend)强调,德国始终将海上贸易航线的安全和自由视为重要的共同利益;支持以基于规则的海上秩序,并致力于维护国际法。费耶拉本德对印度-太平洋地区的海上争端日益加剧使该地区的海上航线面临许多挑战和紧张局势深表担忧。

在对话会上,多位专家分享了海平面上升对本地区和世界许多沿海国家的影响。认识到这一现象的影响和挑战,“海平面上升与国际法”已成为联合国国际法委员会会议的议题。专家们认为,从国际海洋法的角度来看,海平面上升带来的挑战包括改变沿岸国领海基线或可能导致岛屿消失,进而影响到海上边界和各国海上资源的开发。

与会专家学者认为,航行自由与安全已经载入了许多重要的国际公约,如1982年《联合国海洋法公约》以及国际海事组织(IMO)的规定和指南。但是,由于目标和利益不同,各国对关于海上航行权的各条款的解释和适用存在许多差异。与会代表特别关注东海问题,并对违反1982年《联合国海洋法公约》和2016年东海仲裁案的最终裁决、威胁到该海域的航行自由的过分诉求表示担忧。学者们建议维持印太地区基于规则的海上秩序;同时,东盟应针对海上航行权问题确立共同立场。

(来源:越通社)

Đọc thêm...

Hơn 250 đại biểu trong nước và quốc tế dự Đối thoại Biển lần thứ 7

09:39 |

 

Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Quỹ Kondras Adenauer Stiftung (KAS) Đức tại Hà Nội tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 7 với chủ đề "Đánh giá các vấn đề biển đang nổi lên từ góc độ luật pháp quốc tế" theo hình thức trực tuyến.

Sự kiện thu hút hơn 250 đại biểu là các chuyên gia trong nước và quốc tế, đại diện các cơ quan Trung ương và địa phương, cơ quan đại diện nước ngoài tại Hà Nội và truyền thông.

Đối thoại là dịp để các bên phân tích cách diễn giải và thực thi luật pháp quốc tế về tự do, an toàn hàng hải; đánh giá hệ lụy và thách thức của tình trạng nước biển dâng từ góc độ luật pháp quốc tế; chia sẻ thực tiễn của các quốc gia ven biển và đề xuất các giải pháp cho Việt Nam.

Phát biểu khai mạc, Tiến sỹ Nguyễn Hùng Sơn, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao nhấn mạnh nước biển dâng và an toàn hàng hải không chỉ là vấn đề an ninh mà còn kéo theo nhiều tác động pháp lý, môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới kế sinh nhai của người dân ven biển.

Học viện Ngoại giao mong muốn thúc đẩy đối thoại về các vấn đề pháp lý đang nổi lên nhằm tăng cường nhận thức, hiểu biết, thống nhất cách diễn giải và áp dụng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982; qua đó củng cố cơ sở cho các hoạt động hợp tác biển trong khu vực. Ban Tổ chức hy vọng qua Đối thoại, các bên sẽ đề xuất nhiều sáng kiến phù hợp với luật pháp quốc tế để thúc đẩy hợp tác trong các vấn đề này.

Phó Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Marcus Winsley nhấn mạnh UNCLOS 1982 là nền tảng cho quản trị đại dương. Anh coi tự do hàng hải là nội dung rất quan trọng nhất bởi thương mại của Anh với châu Á phụ thuộc vào các tuyến đường biển trọng yếu trong khu vực. Anh cũng có chung mối quan ngại hiện nay của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc đảo Thái Bình Dương, về tình trạng nước biển dâng.

Đại diện Quỹ KAS tại Việt Nam, ông Florian Constantin Feyerabend khẳng định Đức luôn coi an toàn và tự do các tuyến thương mại trên biển là lợi ích chung quan trọng; ủng hộ trật tự trên biển dựa trên luật lệ và cam kết bảo vệ luật pháp quốc tế.

Ông Feyerabend bày tỏ lo ngại về tình trạng các tuyến đường biển tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang gặp nhiều thách thức và căng thẳng do các tranh chấp biển tại khu vực ngày một gia tăng.

Tham luận tại Đối thoại, nhiều chuyên gia đã chia sẻ thực trạng, tác động của nước biển dâng đối với nhiều quốc gia ven biển trong khu vực và trên thế giới.

Nhận thức được tác động và thách thức của hiện trạng này, "nước biển dâng và luật pháp quốc tế" đã trở thành một chủ đề thảo luận trong chương trình làm việc của Ủy ban Luật quốc tế Liên hợp quốc.

Các chuyên gia cho rằng nước biển dâng đặt ra thách thức từ góc độ luật biển quốc tế như làm thay đổi các điểm, đường cơ sở hoặc có thể làm các đảo biến mất, từ đó có thể ảnh hưởng tới biên giới trên biển và tới việc khai thác tài nguyên của các quốc gia tại các vùng biển.

Nhiều ý kiến nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự ổn định của luật pháp quốc tế; đề xuất các giải pháp, kịch bản nhằm đối phó và thích ứng trước hiện trạng nước biển dâng từ góc độ quốc gia, khu vực và quốc tế.

Theo các học giả, tự do, an toàn và an ninh hàng hải đã được quy định trong nhiều Công ước quốc tế quan trọng như UNCLOS 1982 và các quy định, hướng dẫn trong khuôn khổ của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO)

Tuy nhiên, xuất phát từ các mục tiêu, lợi ích khác nhau, các quốc gia có nhiều khác biệt trong giải thích và áp dụng các điều khoản về quyền đi lại trên biển như quyền đi lại không gây hại của tàu quân sự tại lãnh hải, hoạt động quân sự tại vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển…

Các học giả bày tỏ sự quan tâm tới Biển Đông, nơi giao thoa của các tuyến đường biển quan trọng và nêu quan ngại về các yêu sách vùng biển theo hướng thái quá, trái với UNCLOS 1982 và Phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài trong vụ kiện Biển Đông, từ đó đe dọa hạn chế tự do hàng hải ở vùng biển này.

Các học giả đề xuất cần tiếp tục duy trì một trật tự dựa trên luật lệ trên biển tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương; đồng thời, ASEAN nên thiết lập quan điểm chung về các quyền đi lại trên biển.

Đối thoại Biển là một trong các chương trình hợp tác quốc tế trọng tâm của Học viện Ngoại giao. Đến nay, Học viện đã tổ chức thành công 7 Đối thoại và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ các đại biểu tham dự.

Nhiều ấn phẩm chất lượng đã được đăng tải từ các nội dung Đối thoại, liên quan tới hợp tác nghề cá, quản trị biển ở Biển Đông, xử lý rác thải nhựa, tăng cường hợp tác ASEAN về Biển Đông, chia sẻ kinh nghiệm phát triển bền vững của EU./.

(Nguồn: Vietnam+)

Đọc thêm...

永不磨灭的革命精神烈火

09:47 |

1945年的秋天永远在越南民族建国护国历史上树立下一个辉煌的里程碑。越南人民在越南共产党和胡志明主席的英明领导下进行了八月革命,粉碎殖民主义和封建制度的压迫和剥削枷锁,夺取了政权,建立了越南民主共和国——东南亚地区首个工农国家。

1945年八月革命的成功是越南人民自从党诞生和胡志明主席领导之后的第一场伟大胜利,开启了越南民族历史上的伟大转折点。从此,越南民族步入了一个新纪元——独立自由和社会主义的纪元,越南人民成为国家的主人,做自己命运的主人,团结共建温饱且幸福的生活。

八月革命是越南人民的伟大革命,同时也是具有时代性的事件,极大鼓舞了全世界的殖民地人民和被压迫被剥削人民站起来,为争取民族独立、民主和社会进步斗争。此胜利是浓郁的爱国主义传统、民族的坚强不屈意志和时代的智慧的结晶,证明了一个民族、一个国家经过好几十年探索救国之路后所作出的正确选择。

76年来,自从八月革命成功以来,越南革命经历过了许多阶段和转折点,战胜了诸多巨大挑战,取得了伟大胜利,使国家更上一层楼。八月革命的豪气一直催促着越南人民克服所有困难,创造胡志明时代的奇迹。在国家全面革新和发展事业中,八月革命烈火继续熏陶全民族的意志和奋发向上毅力,坚定不移地奔向自己所选的目标和道路,牢牢捍卫祖国的独立、主权和领土完整,决心实施由党提倡和领导的革新事业,取得具有历史意义的巨大成就。

越南国家从未有过像今天这样的基业、实力、国际地位和威望。我们为伟大胡志明主席——越南革命的伟大导师、民族解放英雄、党和人民的天才领袖所立下的盖世之功感到无比自豪并对此表达感恩之心。我们深深地铭刻着为祖国的独立自由、人民的幸福而奉献一生的数百万名英雄、烈士、民族的优秀儿女。源于八月革命胜利的教训永远是越南党和人民在走向社会主义建设道路上的宝贵经验。

全党、全民、全军正在积极贯彻落实越共十三大决议。凭借不仅为后续几年,而且为后续征程提出了总体方向、任务及目标,本次大会标志着新发展阶段的一个重要里程碑,力争至2045年——越南民主共和国(现为越南社会主义共和国)成立100周年成为高收入的发达国家。党的视野体现了全民族的崛起意志和渴望。

弘扬八月革命精神并继续创造性地运用和发展宝贵的经验教训,全党、全民及全军团结一心,加倍努力,决心胜利落实本次大会既定的目标和任务,继续全面且同步推进国家革新事业。

继承过去的豪气,越南人民和民族正在竭尽全力在新的革命时期立下丰功伟绩,使国家以快速而稳健的步伐向前迈进,将发展愿望变成现实,建设一个强大的越南国家。

(来源:人民报)

 

Đọc thêm...

Hot (焦点)